Nghĩa trang Bình An
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nghĩa trang Nhân dân Bình An (Nghĩa trang Quân đội, Nghĩa trang Biên Hòa) |
|
---|---|
Thông tin | |
Thành lập: | 1967 |
Quốc gia: | Việt Nam |
Địa điểm: | Phường Bình An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương |
Tọa độ: | 10,889282°B 106,810327°ĐTọa độ: 10,889282°B 106,810327°Đ |
Kiểu: | Nghĩa trang công |
Diện tích: | 58 ha |
Trước sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, đây là Nghĩa trang Quân đội, có tên là Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa, nơi chôn cất cả chục ngàn binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng hòa.
Mục lục
Lịch sử trước 1975
Nghĩa trang được khởi công vào tháng 11 năm 1967,[1] mô phỏng hình con ong, do kiến trúc sư Lê Văn Mậu phụ trách thi công[1] đã vào giai đoạn 2, thời gian sáu năm, chi phí 100 triệu đồng tiền Việt Nam Cộng hòa (thời giá năm 1973).[2] Nghĩa trang tọa lạc trên một đồi thấp diện tích 125 ha, được phân chia thành tám khu từ A đến I.[1] Mặt tiền nghĩa trang có một bức tượng có tên gọi là Thương tiếc cao 5 m và được đặt trên bệ cao 3 m, do nhà điêu khắc Nguyễn Thanh Thu sáng tạo, khắc họa hình ảnh một quân nhân Việt Nam Cộng hòa cầm súng ngồi canh gác, được dựng vào năm 1966.[2] Vào trong nghĩa trang còn có đền Tử sĩ được xây trên một ngọn đồi thấp, trước đền có cổng tam quan. Ở giữa nghĩa trang là một tháp xi măng được gọi là Nghĩa Dũng đài cao 43 m.[1]Theo quy hoạch, nghĩa trang có sức chứa 30.000 mộ. Cao điểm vào Tết Mậu Thân 1968 và Mùa hè đỏ lửa 1972, nghĩa trang tiếp nhận trên 10.000 chiến sĩ trận vong. Tính đến năm 1975, nghĩa trang là nơi chôn cất của 18.318 lính và sĩ quan, chiếm 1/3 diện tích nghĩa trang.[1] Bên cạnh tiếp nhận các quân nhân tử trận, nghĩa trang còn là nơi an táng của thành viên của ba nhánh quyền lực nhà nước Việt Nam Cộng hòa (lập pháp, hành pháp và tư pháp).[2]
Sau ngày Việt Nam Cộng hòa sụp đổ, nghĩa trang này do Bộ Quốc phòng Việt Nam, Quân khu 7 quản lí.[3]
Lịch sử sau 1975
Xuống cấp
Từ lâu khu nghĩa trang không được trùng tu vì là khu vực quân sự "nhạy cảm". Chính quyền cấm không một ai được vào thăm mộ.[4] Trong một miêu tả trước đây, Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại thành phố Hồ Chí Minh cho biết: "Những tượng đài đổ vỡ, đường đi chỉ là đất với sỏi... Bên ngoài nghĩa trang cũng không khá hơn, cửa tiệm và nhà dân lấn đất nghĩa trang, cột đá và cầu thang trước đây là lối đi vào nghĩa trang thì nay bị cây cối, dây leo quấn hoàn toàn". Trước năm 2006, 12.000 mộ bị mất nắp xi măng.[2] Tượng Thương tiếc bị kéo đổ sau 1975. Nghĩa Dũng đài bị cắt cụt một đoạn.Dân sự hóa và sửa chữa
Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa từ lâu đã là tâm điểm khuyến nghị của người Việt ở hải ngoại vì họ cho rằng nhà cầm quyền Việt Nam phải tu sửa nơi chôn cất của binh sĩ chế độ cũ trước khi hòa giải hòa hợp dân tộc.[3] Ngày 27 tháng 11 năm 2006, không lâu sau khi nhậm chức thủ tướng, Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ-TTg "đồng ý chuyển mục đích sử dụng 58 ha đất khu nghĩa địa Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương do Quân khu 7, Bộ Quốc phòng quản lí sang sử dụng vào mục đích dân sự để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương" và "chỉ đạo việc quản lí khu nghĩa địa Bình An bình thường như các nghĩa địa khác theo quy định của pháp luật."[5]. Như vậy, chỉ có 1/3 diện tích nghĩa trang nơi có mộ được bàn giao, còn diện tích đất tuy thuộc nghĩa trang song chưa có mộ thì Việt Nam đã xây những công trình khác như trường dạy nghề.[1]Năm 2007, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương bày tỏ rằng tỉnh "ủng hộ việc bà con tiến hành chỉnh trang, sửa sang lại những phần mộ ở đây để có một nghĩa trang nhân dân đẹp đẽ."[6]
Từ đầu năm 2007, Sáng hội Việt-Mỹ (Vietnamese American Foundation - VAF) đã xây bàn bằng đá ở khu G7, được sử dụng làm chỗ thắp hương và để hoa quả cúng. Hiện nay tất cả các khu đều có bàn đá mà theo Nguyễn Đạc Thành - chủ tịch VAF - thì các bàn này là do chính quyền tỉnh Bình Dương xây. Nghĩa Dũng đài cũng được trùng tu như quét sơn, làm lại bằng gạch, trồng cây cảnh và hoa,[7] ở phía trước có một bệ thắp hương bằng đá đen. Theo Nguyễn Quang Hạnh - chủ tịch Hội Nạng Gỗ ở Pháp - thì phía ông đã sửa sang, đắp đất lại, dọn cỏ, dựng lại những bia gãy đổ, quét vôi lại cho những mộ xi măng được 2.642 mộ và xây mới 382 mộ.[1] Chính phủ Việt Nam cho phép thân nhân tử sĩ được tự do trùng tu phần mộ. Trong số gần 20.000 ngôi mộ trước năm 1975 thì nay chỉ còn khoảng 10.000, phân nửa đã mất bia. Khoảng 2.000 bộ hài cốt đã được thân nhân cải táng dời đi nơi khác.[7]
Hải ngoại
Ở Hoa Kỳ, các cựu quân nhân Quân lực Việt Nam Cộng hòa trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt đang quyên góp để xây một nghĩa trang mang tên Nghĩa trang Biên Hòa Hải ngoại với diện tích 55 mẫu Anh tại Adelanto, California. Dự án sẽ tốn khoảng 10 đến 20 triệu đô la Mỹ.[8]Tham khảo
- ^ a ă â b c d đ “Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa ngày đó, bây giờ”. Đài Á châu Tự do. Ngày 23 tháng 4 năm 2013.
- ^ a ă â b “Thanh minh ở Nghĩa trang Bình An”. Báo Tiền Phong. Ngày 30 tháng 4 năm 2014.
- ^ a ă “Dân sự hóa nghĩa trang Biên Hòa”. BBC Tiếng Việt. 15 tháng 1, 2007. Truy cập 15 tháng 1, 2007.
- ^ “Dự án trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa”. RFI Tiếng Việt. 30 tháng 4, 2014. Truy cập 4 tháng 5, 2014.
- ^ “Quyết định 1568/QĐ-TTg về việc bàn giao đất khu vực Nghĩa địa Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam. 27 tháng 11 năm 2006. Truy cập 4 tháng 5 năm 2014.
- ^ “Công viên và nghĩa trang nhân dân”. Báo Thanh Niên. Ngày 13 tháng 8 năm 2007.
- ^ a ă “Dự án trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa”. Đài phát thanh Quốc tế Pháp. Ngày 30 tháng 4 năm 2014.
- ^ "Cemetery Honors Vietnamese Who Fought Alongside U.S. Troops", California Report
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%C4%A9a_trang_B%C3%ACnh_An
Rất Nhiều Ảnh về NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA - BIÊN HÒA, VIỆT NAM
NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA - BIÊN HÒA, VIỆT NAM
Kính mời quý đọc giả xem lại những hình ảnh về Nghĩa trang Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa.
Không ảnh Nghĩa Trang Quân Đội VNCH tại Biên Hòa, Việt Nam trước năm 1975
(bạn bấm vào ngay giữa tấm không ảnh này để xem chi tiết)
Tượng "Thương Tiếc" trước cổng vào Nghĩa Trang
Đồi Tử Sĩ
Đường vào Nghĩa Trang
Đền Tử Sĩ QL-VNCH
Cổng Tam Quan và Đền Tử Sĩ từ xa
Cổng Tam Quan và Đền Tử Sĩ gần
Đền Tử Sĩ
Người Lính VNCH trước Đền Tử Sĩ
... và người yêu của Lính luôn đồng hành và tươi đẹp trong mọi tình huống!
\
Đây - Giờ chia ly với Tử Sĩ...
Nghi thức mặc niệm...
... Luôn luôn là một bó hương trầm nghi ngút cho người
Tử Sĩ QL-VNCH VỊ QUỐC VONG THÂN
Đây - Giây pút đau buồn & thảm sầu nhất trong đời của một người mẹ Việt Nam
có con yêu rũ chiến bào nơi sa trường!!!
Những nấm mộ còn mới hôm nào...
Chân dung Người Chiến Sĩ Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Đền Tử Sĩ QL-VNCH
Đường vào nơi "an nghỉ ngàn thu" của các anh...
Cổng Tam Quan trước nơi "an nghỉ ngàn thu" của các anh...
Nghĩa Dũng Đài
Nghĩa Dũng Đài nhìn từ xa, sau một khu mộ của các anh
Không ảnh chụp lúc Nghĩa Trang Quân Đội VNCH đang được xây cất
Tượng "Thương Tiếc"chụp lúc đang được xây cất
Nghĩa Dũng Đài nhìn từ xa
Một số ngôi mộ của các Tử Sĩ QL-VNCH may mắn có thân nhân chăm sóc hôm nay!
Tượng "Thương Tiếc" đã bị địch quân CSBV xô ngã
khi miền Nam nước VNCH rơi vào tay CS
(Người Chiến sĩ QLVNCH không bao giờ quên hình ảnh này!)
NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA HÔM NAY
Nghĩa Trang Quân Đội
Nguồn: http://vietlist.us/SUB_VietHistory/lichsu1303140049.shtml
Vinh Danh QLVNCH và Bảo Vệ CỜ VÀNG
Hình ảnh NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA BIÊN HÒA, VIỆT NAM (trước 75 và hôm nay)
Không ảnh Nghĩa Trang Quân Đội VNCH tại Biên Hòa, Việt Nam
trước năm 1975
(mời bạn bấm vào tấm không ảnh này để xem chi tiết)
trước năm 1975
(mời bạn bấm vào tấm không ảnh này để xem chi tiết)
Không ảnh Nghĩa Trang Quân Đội VNCH sau khi được xây cất
(mời bấm vào tấm không ảnh này để xem chi tiết)
(mời bấm vào tấm không ảnh này để xem chi tiết)
… Luôn luôn là một bó hương trầm nghi ngút
cho người Tử Sĩ
QL-VNCH VỊ QUỐC VONG THÂN
Đây – Giây pút đau buồn & thảm sầu nhất trong đời của một người mẹ Việt Nam
có con yêu rũ chiến bào nơi sa trường!!!
cho người Tử Sĩ
QL-VNCH VỊ QUỐC VONG THÂN
Đây – Giây pút đau buồn & thảm sầu nhất trong đời của một người mẹ Việt Nam
có con yêu rũ chiến bào nơi sa trường!!!
Tượng “Thương Tiếc” đã bị địch quân CSBV xô ngã khi miền Nam nước VNCH rơi vào tay CS
(Người Chiến sĩ QLVNCH không bao giờ quên hình ảnh này!)
(Người Chiến sĩ QLVNCH không bao giờ quên hình ảnh này!)
NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA HÔM NAY
This entry was posted in Tổ Quốc Ghi Ơn. Bookmark the permalink.
2 Responses to Hình ảnh NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA BIÊN HÒA, VIỆT NAM (trước 75 và hôm nay)
-
David says:May 1, 2013 at 9:59 amước gì người ta cho trùng tu nghĩa trang quân đội . Có ai biết gồm bao nghiêu nghĩa trang quân đội trước 1975 ( từ Quảng Trị trở vào0
-
Lê Thy says:April 9, 2013 at 11:25 pmHôm nay, Lê Thy nhận được email của một người bạn viết như sau:
37 NĂM NGÀYQUỐC HẬN 30/4, TRI ÂN TỬ SĨ VNCH Tại NGHIÃ TRANG BIÊN HÒA
Xuất bản 6 thg 4, 2012
Hôm nay thứ tư 04-04-2012, ngày Thanh Minh, và tưởng niệm 37 năm ngày Quốc Hận 30-4
Nhân chuyến về VN lo việc gia đình tại Sài gòn, chúng tôi một vài anh em tại Pháp và anh Trần Duy Chinh tại Vương Quốc Bỉ đã kết hợp với các Anh Em Thương Binh VNCH tại Sài Gòn, tổ chức một buổi thăm viếng, cầu siêu, thắp nén nhang hương hoa lên các mộ của các Anh Em Tử Sĩ VNCH đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam trước 30-4-1975.
Đúng 8 giờ sáng 4-4-2012, chúng tôi và các Anh Em Thương phế binh VNCH tập trung tại ngã tư Thủ Đức, với phương tiện cá nhân xe gắn máy, người què chở người đui cùng nhau tới Nghiã trang Quân đội Biên Hoà, vào cổng Nghiã trang tất cả chúng tôi đều phải trình giấy tờ cá nhân, ghi tên tuổi và nơi cư ngụ . Tại Nghiã trang chúng tôi nhận thấy còn đại đa số mộ còn bị sập lở, một số các lô đã được tu bổ quét vôi nhưng các lô này vẫn còn nhiều mộ hư hỏng, các Anh Em Thưong phế binh mình cho biết, chính sách của CSVN họ không cho phép tu sửa toàn bộ các ngôi mộ trên các lô trong Nghiã trang, và mỗi thân nhân chỉ được phép xin tu sửa một mộ mà thôi, tuy nhiên với thủ tục «đầu tiên » họ làm ngơ cho tu sửa số nhiều mộ nhưng không được phép tu sửa nguyên một lô tại nghiã trang. Xin qúy vị theo dõi hình ảnh một hai lô gần cổng chính hiện tại.
Nhân chuyến về VN lo việc gia đình tại Sài gòn, chúng tôi một vài anh em tại Pháp và anh Trần Duy Chinh tại Vương Quốc Bỉ đã kết hợp với các Anh Em Thương Binh VNCH tại Sài Gòn, tổ chức một buổi thăm viếng, cầu siêu, thắp nén nhang hương hoa lên các mộ của các Anh Em Tử Sĩ VNCH đã hy sinh trong cuộc chiến bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam trước 30-4-1975.
Đúng 8 giờ sáng 4-4-2012, chúng tôi và các Anh Em Thương phế binh VNCH tập trung tại ngã tư Thủ Đức, với phương tiện cá nhân xe gắn máy, người què chở người đui cùng nhau tới Nghiã trang Quân đội Biên Hoà, vào cổng Nghiã trang tất cả chúng tôi đều phải trình giấy tờ cá nhân, ghi tên tuổi và nơi cư ngụ . Tại Nghiã trang chúng tôi nhận thấy còn đại đa số mộ còn bị sập lở, một số các lô đã được tu bổ quét vôi nhưng các lô này vẫn còn nhiều mộ hư hỏng, các Anh Em Thưong phế binh mình cho biết, chính sách của CSVN họ không cho phép tu sửa toàn bộ các ngôi mộ trên các lô trong Nghiã trang, và mỗi thân nhân chỉ được phép xin tu sửa một mộ mà thôi, tuy nhiên với thủ tục «đầu tiên » họ làm ngơ cho tu sửa số nhiều mộ nhưng không được phép tu sửa nguyên một lô tại nghiã trang. Xin qúy vị theo dõi hình ảnh một hai lô gần cổng chính hiện tại.
https://youtu.be/IrgX2w656Ps
Nhận xet:
TÌM THÂN NHƠN TỬ SĨ
Họ tên tử sĩ: Dương Tư, SQ: 59/803506 LM-O, quân chủng Biệt động quân.
Ngày tử trận: tháng 4/1975 (không rõ ngày).
Địa điểm tử trận: cù đình Dương Hoà, ấp 4, xã Tân Hoà Thành, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. (Trước 1975 gọi là xã Tân Hoà Thành, quận Bến Tranh, tỉnh Định Tường).
Cùng tử trận với ông còn có 5 đồng đội khác, hiện chưa rõ thông tin cá nhơn, nhưng còn mộ tập thể.
Trước 1975, Định Tường thuộc vùng 4, mà vùng 4 không có Biệt động quân, nên suy ra ông Dương Tư là người xứ khác. Mà tên họ chỉ có 2 chữ như vậy thì có thể là người miền Trung.
Được biết, số quân chính là số năm sanh + 20. Số quân của ông là 59, vậy năm sanh của ông là 59 – 20 = 1939.
Vậy quý vị vui lòng chuiển thông tin nầy ra hướng miền Trung đặng thân nhơn của ổng có cơ may nhận được.
[Động cơ tôi đăng thông tin nầy: hành vi bình thường của giống loài].
Nói thêm:
Theo các vị cao niên sở tại thuật lại, 6 vị chiến sĩ nói trên bỏ mình tại cù đình Dương Hoà khoảng mươi ngày, đến sau 30/4/1975, thi thể trương phình, nên người dân xung quanh phải lo chôn cất bằng cách lấy manh đệm bàng quấn từng người lại, rồi đào hố chôn ngay tại chỗ (không kim tĩnh, hòm rương gì hết). 5 vị chết một chỗ thì chôn chung một chỗ, còn ông Dương Tư nằm riêng nên chôn riêng.
Sau đó vài năm có thân nhơn các vị tử sĩ này từ phương xa tìm tới, mong được chỉ dẫn để lấy cốt, nhưng có vị quan làng rút súng đòi bắn nên quý vị nầy sợ quá chạy mất tiêu cho tới bây giờ.
Hai cái mả này dù là mả vô thừa nhận nhưng vẫn được dân sở tại chăm sóc, mặc kệ [các] quan làng có lời ngăn cản. Năm 2015, ông Dương Tư được chủ đất lấy cốt (do mả nằm sát đường giao thông), dời vô chôn chỗ khác, có làm mả tương đối đàng hoàng.
Ngoài ra, người dân sở tại còn cẩn thận chôn theo ông một tấm thẻ bài, còn một tấm giữ lại để nếu có thân nhơn của ông tới tìm thì có cái đối chứng.
Mặc dù 6 vị tử sĩ nầy không có ai giỗ quảy, nhưng mỗi khi những nhà lân cận có đám giỗ thì họ đều mới các vị tử sĩ cùng chung hưởng.
Chú thích ảnh:
1/ Mộ của ông Dương Tư do người dưng lập;
2/ Thẻ bài của tử sĩ Dương Tư.
Đọc thông tin mà đau lòng quá! Các tử sĩ này đến nay vẫn chưa được thân nhân nhận lãnh vì sự phá hoại của việt cộng! Thôi thì quí vị đã thương họ thì thương cho trót, lâu lâu thắp cho họ nén nhang cho vong linh họ bớt tủi! Họ đã vì quê hương đất nước mà bỏ mình! Chúng ta chưa làm gì được để đền đáp công ơn họ, vậy mà họ đã ra đi vĩnh viễn! Xin được muôn đời tri ân!
Giải phóng làm chi ! Hay đễ bán dân làm NÔ LỆ ,
Giải phóng làm gì ? Cho dân tộc bị lầm than !
Giải phóng làm chi ! Hay đễ cướp nhà , cướp đất ?
Gải phóng làm gì ? Hay để bán cả quê hương ?
------------------------------- #dmcs ------------------------------
+hoa cuc 3 truong mau giao ở đây chúng ta không nên gọi họ là những người bại trận, vì họ cũng có lý tưởng riêng mục tiêu riêng, nhưng con đường mà họ đi không phụ hợp như mong đợi của nhân dân nên họ đã bị thay thế. đảng cộng sản cũng vậy. nếu không muốn bị thay thế, thì phải hoạt động vì nhân dân đất nước. còn những người đã ra đi sau 30/4/1975 thì coi như họ chấp nhận từ bỏ quê hương. họ sẽ không có quyền lên án hay bài kích Đảng cộng sản, đơn giản họ chỉ nói vì họ không còn cách gì để chống phá Đảng cộng sản thôi. Và điều họ làm chỉ làm cho đại đa số người dân trong nước ghét mà thôi.
HẬN NGÀN ĐỜI THÌ LŨ CHÓ BÁN NƯỚC NHƯ TỤI BAYCUNG4 CHẲNG LÀM GÌ ĐƯỢC ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH, HỒ CHÍ MINH MUÔN NĂM, VIỆT NAM MUÔN NĂMVIỆT NAM HỒ CHÍ MINH, HỒ CHÍ MINH MUÔN NĂM, VIỆT NAM MUÔN NĂM
CHỨ NÓI CHI LÀ HẬN VÀI CHỤC NĂM. LŨ BÁN NƯỚC. CHẮC BIẾT ĐÂY TỤI BÂY LÀ CON CHÁU CỦA LÊ CHIÊU THỐNG, VỊ VUA BÁN NƯƠC NỖI TIẾNG VỚI CÂU NÓI 'CÕNG RẮN CẮN GÀ NHÀ" ĐỒ NGU
VIỆT NAM HỒ CHÍ MINH, HỒ CHÍ MINH MUÔN NĂM, VIỆT NAM MUÔN NĂM
Nếu đã nói như vậy thì mình thua bạn rồi , mình hi vọng bạn sớm ân hận vì những lời nói đó , sớm thôi vậy !
Con cháu bác hồ văng tục chửi có bằng cấp,chửi từ trong bụng Mẹ ....chưi từ khi có bác hồ , chửi từ năm lên ba, chửi từ khi bước vào trường mẫu giáo vơi nền giáo dục của Đảng
Các bác ơi cứ để chúng chửi , đứng vi bứt xuất mà chửi lại bẩn miệng
Đát miền Nam có trường học có giáo dục có hoà bình công lý
Nhờ sự văn minh của thế giới , mọi người có thể nhìn thấy all giữa 2 chế độ
Cộng sản hay Cộng Hoà .....?......?
Cộng nào cướp của hại dân ???
Cộng nào làm nhân dân đói khổ , cướp của giết người , giết chó ???
Cộng nào chôn sống dan cướp đất .......
Cộng nào mà cảnh sát công an bắt dân vô tội
Mỏi tay rồi
+My Dung Truong đơn giản mà nói thì chỉ có những cái đầu ngu si mới không nhìn thấy sự thật, Cộng hòa không văng tục chỉ biết fucking , Cộng hòa đâu biết kéo Mỹ về giết hại người dân, đem luật 10/59 kéo lê máy chém tàn sát cả miền nam. Cộng hòa đâu có gom dân làm ấp chiến lược khu trù mật. cộng hòa đâu có cướp của dân, nhưng nó sống được là nhờ Mỹ viện trợ, mở tủ điếm cho lính Mỹ, nó sống nhờ bảo kê cho lũ địa chủ , lũ gian thương giàu có. nó cần gì cướp của dân. Cộng hòa đâu ăn chó vì nó nuôi chó bằng thịt người tù, chó chết rồi ai ăn xác đây.
Cộng hòa đâu có cướp đất, đâu có chôn sống, chỉ 1 bán súng, 1 viên đạn. hay 1 mồi lữa rồi xác để đấy đã có diều hâu chó hoang gặm nhấm. cộng hòa làm gì có bắt dân vô tội, vì nó toàn bắt dân có tội, dân ngu cu đen mà, muốn bao nhiêu tội mà không có.
Đừng so sánh vì chẵng có chế độ nào tốt hơn chế độ nào đâu, vậy thì chế độ nào nhân dân muốn nó tồn tại nó sẽ tồn tại, còn không thì cứ về đây mà lật đổ. Muốn về bao nhiêu thì về, chứ ở bên Mỹ rồi chết cũng hok nhắm mắt được đâu,.
dit me cai lu cong san chung may muon theo xhcn thi ke cha chung may , mien nam theo TBCN la phu hop voi thoi dai ,chung may vao nam an cuop thi co, giai phong cai ma cha chung may, mien nam cua tao tu do deo can thang nao giai phong ...
4
+Ho Sac xin lỗi, mày không có quyền gì đại diện cho người dân miền nam nói những
câu như thế này. Đó là do mày tự nghĩ tự nói, đừng mượn danh của người
dân. Ác lắm!
+hoa cuc 3 truong mau giao Dan mien nam khong can CONG SAN BAC VIET giai phong ,ngheo doi ma giai phong nguoi giau co ,AN CUOP THI DUNG HON
CSVN bo dit TAU KHUA ban dat,bien,dao ,ai hen hon ai THAT LA NHUC
HOI DONG BAO,DAN TOC ,DUNG LEN LAT DO " CSVN "
Cái lũ bán nước hại dân chúng mày tưởng chết đi rồi mà còn được yên à? Đừng có mơ. Đây là cái giá phải trả cho lũ bán nước hại dân. Cả ngàn năm nữa dân tộc Việt Nam cũng không bao giờ quên hết được những uất hận do lũ chúng mày và bọn xâm lược gây ra cho dân tộc.
+nguyen thanh Hai ha ha kg ai tranh khoi cai chet , che do mi dan hen voi giac (Tau) ac voi dan thi mot ngay nao do cung se bi khai tru thoi , thoi nao cung chi tam thoi thoi chang co gi tren the gian nay la vinh cuu ca
vnch là một lũ bán nước , nếu nói hai cái từ quốc gia ra mà k thấy hổ thẹn với lương tâm , các ngươi là lũ ngụy quân ngụy quyền , kẻ bán nước việt nam này cho hoa kì , các ngươi k xứng đáng là con cháu lạc hồng , là con rồng cháu tiên ... Đảng cộng sản việt nam quang vinh muôn năm , chủ ngĩa xã hội muôn năm , chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm ...
1
+Tùng Sơn Người thắng làm nên lịch sử, chiến tranh đã đi xa, chú cần cảm thông cho những người lính chết trận, họ dù muốn hay không thì họ vẫn chiến đấu chiến tử vì lí tưởng riêng của họ, họ phải đươc an tán đối xử như một quân nhân thật sự, đừng phát ngôn một cách nông cạn, thiếu hiểu biết như vậy.
Các bác là những người trải qua cuộc chiến và chứng kiến nỗi đau mà dân tộc VN phải chịu. Tôi hy vọng các bác có hành động để hoà giải dân tộc, đừng khoét sâu thêm nỗi đau này nữa. Tôi với tư cách là cá nhân người VN, có người thân là liệt sỹ của bên XHCN mong các bác bên đó hãy là cầu nối cho sự đoàn kết dân tộc. Chiến tranh đã kết thúc nghĩa trang này là minh chứng cùng với hàng ngàn nghĩa trang của bên XHCN, bằng chứng cho những mất mát, đau khổ vô cùng mà dân tộc VN phải chịu
Viếng Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa, 40 năm sau chiến tranh
Xuất bản 2 thg 5, 2015
Theo dõi YouTube: http://bit.ly/11PGb33
Đài Á Châu Tự Do RFA trụ sở tại thủ đô Washington Hoa Kỳ, cung cấp thông tin đa dạng, chính xác, trung thực về các vấn đề thời sự, kinh tế, xã hội, đời sống tại Việt Nam và trên Thế Giới.
Với đội ngũ xướng ngôn viên chuyên nghiệp, yêu nghề; Hòa Ái, Diễm Thi, Chân Như, Vũ Hoàng, v.v… liên tục cập nhật đến quý khán thính giả những tin tức mới nhất, những phân tích, bình luận, các cuộc phỏng vấn liên quan đến những vấn đề người Việt Nam trong cũng như ngoài nước quan tâm.
Theo dõi YouTube: http://bit.ly/11PGb33
Facebook:http://on.fb.me/1vFY6qX
Twitter: https://twitter.com/DaiAChauTuDo
Googe+: http://bit.ly/1yNd1g7
Đài Á Châu Tự Do RFA: http://bit.ly/1uS5BJn
Đài Á Châu Tự Do RFA trụ sở tại thủ đô Washington Hoa Kỳ, cung cấp thông tin đa dạng, chính xác, trung thực về các vấn đề thời sự, kinh tế, xã hội, đời sống tại Việt Nam và trên Thế Giới.
Với đội ngũ xướng ngôn viên chuyên nghiệp, yêu nghề; Hòa Ái, Diễm Thi, Chân Như, Vũ Hoàng, v.v… liên tục cập nhật đến quý khán thính giả những tin tức mới nhất, những phân tích, bình luận, các cuộc phỏng vấn liên quan đến những vấn đề người Việt Nam trong cũng như ngoài nước quan tâm.
Theo dõi YouTube: http://bit.ly/11PGb33
Facebook:http://on.fb.me/1vFY6qX
Twitter: https://twitter.com/DaiAChauTuDo
Googe+: http://bit.ly/1yNd1g7
Đài Á Châu Tự Do RFA: http://bit.ly/1uS5BJn
https://youtu.be/tf9z7HoGvjU
Mai Nguyễ Huỳnh St.8872
Jan 20, 2016
https://youtu.be/C2uVVo5-fx4
https://youtu.be/C2uVVo5-fx4
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa - Quốc Hận 30_4_1975 Ph ần II
" Linh hồn phảng phất đâu đây
Hương linhtheo dấu khói hương tìm về...!! "
Bình chú:
Ngày 26-1-2009,tưc ngày 01 tết âm lịch kỹ Sữu,tôi đi viếng mộ các chiến sĩ QL/VNCH tại Nghĩa trang quân đội Biên Hòa xưa cũ.Nay đổi thành nghĩa tranh dân sự”Nghĩa trang Bính An” thuộc quyền quảng lý tĩnh Bình Dương.Nghĩa trang Xơ xác,hoang tàn,mồ siêu mả lạc không người thăm viếng,hương khói nhạt nhòa…dưới quyền quản chế của quân đội thuộc quân khu/CSVN.Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa cầ phải bảo vệ giử gìn vì mất dất và phải trùng tu xây dựng khu bảo tang di tích lịh sử chiến tranh,dể không tủi lòng nhười chiến sĩ VNCH trong thế hệ con cháu mai sau!!!
Huỳnh Mai St.8872
Cựu tù binh cải tạo QL.VNCH
Sĩ quan- Đại Úy BTTM/QL.VNCH
" Linh hồn phảng phất đâu đây
Hương linhtheo dấu khói hương tìm về...!! "
Bình chú:
Ngày 26-1-2009,tưc ngày 01 tết âm lịch kỹ Sữu,tôi đi viếng mộ các chiến sĩ QL/VNCH tại Nghĩa trang quân đội Biên Hòa xưa cũ.Nay đổi thành nghĩa tranh dân sự”Nghĩa trang Bính An” thuộc quyền quảng lý tĩnh Bình Dương.Nghĩa trang Xơ xác,hoang tàn,mồ siêu mả lạc không người thăm viếng,hương khói nhạt nhòa…dưới quyền quản chế của quân đội thuộc quân khu/CSVN.Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa cầ phải bảo vệ giử gìn vì mất dất và phải trùng tu xây dựng khu bảo tang di tích lịh sử chiến tranh,dể không tủi lòng nhười chiến sĩ VNCH trong thế hệ con cháu mai sau!!!
Huỳnh Mai St.8872
Cựu tù binh cải tạo QL.VNCH
Sĩ quan- Đại Úy BTTM/QL.VNCH
Nguồn: https://plus.google.com/109586918239522307642/posts/7uiiAgsBBcf
Mai Nguyễn Huỳnh St.8872
Tượng Đồng Đen- Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa!
Những chuyện hiển linh có thật và xẩy ra gần đây nhất trong những ngày cuối cùng trận chiến mất Sài Gòn 30-4- 1975 còn in đậm nét trong tôi.
Một trận chiến đấu âm vang và rang rền xẩy ra trên Xa lộ Cầu Đồng Nai- Khu vực Long Bình và Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, giữa một đạo quân âm binh NTQDBH và quân CSBV tiến về chiếm đóng Saigon.
Một đòan thiết vận xa của Sư Đoàn 18 BB từ căn cứ Long Bình về cố thủ tại New Port- Quân cảng, cầu Sai gòn- Đang bị một đoàn xe tanks T. 54 và T. 76 quân CS Bắc Việt cố bám theo sau đuôi những chiếc Tanks T,47 VNCH để cùng nhau mở mặt trận...
Nhưng khi, những chiếc Tanks t.54 quân Bắc Việt,đến cầu Đồng Nai Xa lộ, thì gặp phải một đao quân vô hình từ hướng Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa đi ra phục kích bắn cháy và đốt hết 5 chiếc T. 54 của Cộng quân.Rồi cùng nhau hô hào lật đổ 3 Tanks xuống cầu Đồng Nai.
Chỉ còn lại 2 chiếc mằn chênh vênh trên bờ vực sông để làm bằng chứng sự hiển linh của Anh Linh Chiến Sĩ VNCH- Luôn luôn bảo vệ và an dân cho tổ quốc...Dù đã hy sinh và an nghỉ nơi " Vùng 5 Chiến Thuât "- Nghĩa Trang Quân Đội QL.VNCH- Biên Hòa...!!!
Tượng Đồng Đen- Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa!
Những chuyện hiển linh có thật và xẩy ra gần đây nhất trong những ngày cuối cùng trận chiến mất Sài Gòn 30-4- 1975 còn in đậm nét trong tôi.
Một trận chiến đấu âm vang và rang rền xẩy ra trên Xa lộ Cầu Đồng Nai- Khu vực Long Bình và Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, giữa một đạo quân âm binh NTQDBH và quân CSBV tiến về chiếm đóng Saigon.
Một đòan thiết vận xa của Sư Đoàn 18 BB từ căn cứ Long Bình về cố thủ tại New Port- Quân cảng, cầu Sai gòn- Đang bị một đoàn xe tanks T. 54 và T. 76 quân CS Bắc Việt cố bám theo sau đuôi những chiếc Tanks T,47 VNCH để cùng nhau mở mặt trận...
Nhưng khi, những chiếc Tanks t.54 quân Bắc Việt,đến cầu Đồng Nai Xa lộ, thì gặp phải một đao quân vô hình từ hướng Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa đi ra phục kích bắn cháy và đốt hết 5 chiếc T. 54 của Cộng quân.Rồi cùng nhau hô hào lật đổ 3 Tanks xuống cầu Đồng Nai.
Chỉ còn lại 2 chiếc mằn chênh vênh trên bờ vực sông để làm bằng chứng sự hiển linh của Anh Linh Chiến Sĩ VNCH- Luôn luôn bảo vệ và an dân cho tổ quốc...Dù đã hy sinh và an nghỉ nơi " Vùng 5 Chiến Thuât "- Nghĩa Trang Quân Đội QL.VNCH- Biên Hòa...!!!
Nguyễn Đình Cộng Bức tượng bây giờ không còn nhưng bệ tượng vẫn còn.Bây giờ Quốc lộ 1A "băng" qua phải ko ad?
Nguyễn Đình Cộng tiếc
thương 1 thời.Dù sao Việt Nam chỉ là con cờ chính trị của các nước
lớn.Tiếc thương những người lính cả 2 phía.Anh em mà phải giết nhau chỉ
vì ý thức hệ.
Chuyện
hiển linh xưa nay không hiếm, nhưng những huyền thoại về Tượng Thương
Tiếc, sống động như chuyện đời thường, chuyện hàng ngày trước mắt, khiến
cho ai nghe cũng cảm động nghiêng mình kính cẩn và hết lòng thán phục.
Huyền thoại về Tượng Thương Tiếc được lan toả khắp nơi và khá nhiều chuyện tình tiết khó hiểu:
- Các xe chở rau từ Đà Lạt về khuya thường gặp một người lính ra chặn xe xin mua rau, khi tới bến kiểm lại tiền chỉ thấy toàn là tiền vàng mã.
- Một chuyện khác xảy ra ở Biên Hoà, vào một buổi sáng, có một quân nhân đặt mua bánh mì khá nhiều, khi giao hàng cho người quân nhân ra về, người chủ cất tiền vô tủ, đến lúc cần tiền lấy hàng, mở tủ ra chỉ thấy toàn tiền vàng mã, trong khi đó mỗi mộ ở nghĩa trang đều được cúng một khúc bánh mì…
- Có một cụ già ở chân núi Châu Thới, đêm nọ trời đã khuya, cụ nghe tiếng gọi ở ngoài xin nước uống. Khi đem nước và đèn ra cho người xin nước, thoạt đầu cụ tưởng như những lần quân đội hành quân vào xin nước. Nhưng khi người lính uống xong, ngẩng mặt lên cám ơn ra đi thì cụ chợt sửng sốt, tự nghĩ "sao lại có người lính giống Tượng Thương Tiếc đến như thế?". Sáng hôm sau cụ già ra nghĩa trang để kiểm lại, cụ nhận thấy mặt mũi vóc dáng anh lính xin nước tối qua y hệt pho tượng Thương Tiếc, vết sình non hãy còn dính đầy đôi giầy trận, cụ cho rằng đêm qua bức tượng đã hiện thành người. Cụ về thuật lại với bà con ở Suối Lồ Ô, một người đi xem rồi về đồn mười, đồn trăm… lan khắp cả Thủ Đức, Tân Vạn, Biên Hoà, đổ nhau đi coi tượng đài Thương Tiếc làm xe cộ kẹt cứng cả một quãng đường trước cổng nghĩa trang.
- Một chuyện khác, những đêm trăng, những đêm mưa gió trở trời hiu hắt, dân chúng xung quanh vùng nghĩa trang có người nhất quyết chính mắt họ trông thấy người lính giống hệt Tượng Thương Tiếc đi lại trên xa lộ!
Chuyện huyền bí lan truyền rất nhiều trong dân chúng và trong Quân Đội. Một số sĩ quan yêu cầu Chuẩn Úy Thường Vụ Chung Sự Nghĩa Trang cho biết những gì thật sự mắt thấy tai nghe, Chuẩn Úy Thường Vụ Kể:
"Nhân một hôm đi Chợ Tam Hiệp sắm đồ giỗ ông già, khi mua xong, tôi cho tài xế đem về nhà trước. Tôi ghé thăm các bạn ở Tam Hiệp và mời họ đến nhà ăn giỗ ngày hôm sau. Khi về, trời sẩm tối, đến cổng nghĩa trang, tôi nghỉ chân dưới bức tượng. Không biết cao hứng thế nào, trước khi lội bộ về nhà, tôi nhìn lên tượng, và nói với giọng điệu cố hữu của một Thượng Sĩ đại đội:
- Ê mày, mai giỗ ông già tao, mày có rảnh ghé nhà tao 2 giờ chiều nhậu chơi.
Nói xong tôi bước về nghĩa trang vì tôi ở phía sau khu nhà phục dịch chung sự. Tám giờ sáng hôm sau, việc cúng giỗ bắt đầu và tiệc nhậu kéo dài đến một giờ chiều. Tiễn khách ra về xong, tôi đi ngủ, phần vừa say, phần vì đêm qua thức khuya. Trong giấc ngủ chập chờn, tôi nghe tiếng gõ cửa ầm ầm. Nhà cửa rung rinh, tôi giật mình la to:
- Ai phá nhà tao đó?
Tiếng gõ cửa vẫn không dứt, tôi bực bội đứng dậy mở cửa, tôi sửng sốt, thấy Tượng Thương Tiếc đứng chình ình trước cửa và nói:
- Chuẩn Úy Thường Vụ Bê bối quá, kêu hai giờ chiều đến nhậu, nhưng ông nằm say sưa ngủ tôi nhậu với ai?…
Tôi hoảng, đóng sập cửa lại, không dám ngó ra ngoài. Tôi nghe tiếng cười khằng khặc và bước đi rung rinh nhà, tiếng chân xa dần rồi im bặt".
Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng Đại Đội Chung Sự Nghĩa Trang Biên Hoà kể trường hợp ông gặp Tượng Thương Tiếc ngồi sau xe Jeep của ông:
"Khi chạy xe vào Nghĩa Trang, tôi hay dừng lại, đón những binh sĩ đi bộ từ cổng vào, cho họ đỡ mỏi chân. Một buổi trưa, ăn cơm xong, trở lại làm việc, lúc tới cổng nghĩa trang, tôi dừng xe đón một Hạ Sĩ xin quá giang. Lúc anh ta ngồi vào phía sau, tôi bắt đầu rồ ga, sang tay số tiếp tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiến thêm một tí nào… Tôi quay ra, định nhờ anh lính xuống đẩy giùm… thì thấy bức Tượng Thương Tiếc đang ngồi phía sau. Tôi chưa kịp phản ứng gì thì có tiếng nói cất lên:
- Xe jeep Thiếu Tá sao chở nổi tôi…
Tiếp đó là một tràng cười khằng khặc, đồng thời bức tượng cũng biến mất".
Vị Thiếu Tá còn kể tiếp:
"Nghĩa trang ở trên đồi vào tháng mưa cỏ mọc um tùm nên phải thuê người vô cắt cỏ. Trong lúc một cô đang cắt cỏ, có một anh binh sĩ đến tán tỉnh, vì quen với lối trêu chọc của lính nên cô chẳng thèm quay lại xem hình dáng người tán tỉnh mình là ai. Cô nghe tiếng người lính hỏi:
- Cô có biết tôi là ai không?
Cô gái vẫn cắm cúi làm việc và trả lời:
- Ông là ai, kệ ông chứ mắc mớ gì tôi…
Bỗng cô gái nghe một tràng cười ngạo nghễ từ phía sau và những bước chân thật nặng nề rung chuyển cả đất. Bấy giờ cô mới quay lại, thấy bức tượng đài kỷ niệm đang đứng trước mặt. Cô la hoảng, chạy vào khu làm việc, kể lại sự tình vừa xảy ra cho tôi nghe, đồng thời cô cũng xin nghỉ việc ngay ngày hôm đó…"
- Một chuyện khác:
"Vào giữa một đêm trăng mờ năm 1968, một chiếc xe đò chở đầy hành khách từ miền Trung về, khi tới xa lộ còn cách nghĩa trang quân đội 500 thước, viên tài xế bị ngủ gật nên thắng gấp, khiến bánh xe trợt một đoạn dài, rồi lật nghiêng. Trong lúc mọi người đang khóc than, đang tìm cách đập vỡ cửa kiếng chui ra, thì chợt có tiếng nói vang lên:
- Xin đồng bào bình tĩnh... xin đồng bào bình tĩnh... ai đâu ở đó... đã có lính nhảy dù đến cứu bồ.
Tiếng nói vừa dứt thì xe được đẩy lại dựng đứng như cũ, anh tài xế cùng lơ xe và khách vừa mở cửa ra ngoài, vừa hết lời khen sức mạnh ghê gớm của đại ân nhân. Thế nhưng mọi người chỉ thấy ân nhân dáng người cao lớn đứng sừng sững bên kia đường, rồi ông ta bước từng bước rất dài về phía trước. Tới trước cửa nghĩa trang quân đội thì biến mất. Anh tài xế bỗng la thất thanh, chỉ vào Tượng Thương Tiếc:
- Bà con ơi... ổng đó... ổng đó... Trời ơi... trời ơi... ổng hiển linh cứu bà con mình.
Thế là mọi người vội leo ngay vào trong xe, rồi ai nấy đều chắp tay lạy... đều đọc kinh râm ran... cả kinh Phật lẫn kinh Chúa".
- Chuyện Tượng Thương Tiếc cứu người bị cướp:
"Vào lúc 10 giờ tối tháng 3 năm 1969, có hai cặp tình nhân đi trên hai chiếc Honda ra xa lộ hóng gió, gần tới nghĩa trang thì bị ba chiếc khác chở 6 thanh niên tóc dài ép té bên đường. Liền sau đó 3 tên ngồi phía sau nhảy xuống dùng dao uy hiếp khổ chủ để cướp xe và lấy tiền. Trong lúc bọn cướp cạn đang trói các nạn nhân, thì bỗng có tiếng hét lớn trên đầu dốc:
- Chớ làm càn... chớ làm càn.
Rồi liền đó xuất hiện ở giữa đường xa lộ một bóng đen... Bóng đen khệnh khạng đi tới, một tên cướp hoảng hốt gào lên:
- Ối giời ơi... ma ma, chạy... chạy...
Thế nhưng không làm sao chúng chạy được, cứ thế đứng sững như trời trồng, bóng đen hai tay xách bổng hai chiếc Honda bỏ bên vệ đường, vừa lúc đó có bốn chiếc xe chạy đến, một xe Cảnh Sát đi tuần, một xe Jeep của bốn quân nhân nhảy dù, trên có một Trung Tá, còn hai xe kia là du lịch. Thấy chuyện lạ, các xe ngừng hết lại. Dưới bóng tối mờ mờ mọi người thấy trên đỉnh dốc có một bóng đen đứng hiên ngang lừng lững. Khi rõ chuyện, Cảnh Sát đến chỗ bọn cướp, đứa nào đứa nấy cứ như bị điểm huyệt. Một người lớn tiếng hỏi:
- Còn ai đứng ở trên kia đó...
Một tràng cười vang lên, rồi một giọng như sấm động...
- Cố gắng, Nhảy Dù... cố gắng.
Như hiểu ra chuyện, vị Trung Tá Nhảy Dù trấn an mọi người:
- Không sao đâu, pho tượng Thương Tiếc đi tuần thôi.
Sau đó ông vẫy tay la to:
- Về nghỉ đi em, khuya rồi... Nhảy Dù...
Bóng đen bỗng đứng nghiêm giơ tay chào:
- Cố gắng... Tuân lệnh Trung Tá".
Tôi chợt nhớ một đoạn trong bài học thuộc lòng thời xa xưa:
Họ là những anh hùng không tên tuổi
Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông
Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh
Nhưng can đảm và tận tình giúp nước.
Họ là kẻ tự nghìn muôn thuở trước
Đã phá rừng, xẻ núi, lấp đồng sâu
Và làm cho những đất cát hoang vu
Biến thành một dãy sơn hà gấm vóc!
Chuyện hiển linh xưa nay không hiếm, nhưng những huyền thoại về Tượng Thương Tiếc, sống động như chuyện đời thường, chuyện hàng ngày trước mắt, khiến cho ai nghe cũng cảm động nghiêng mình kính cẩn và hết lòng thán phục. Sống nằm gai nếm mật bảo vệ quê hương, chết hồn thiêng còn hiện về giúp người hoạn nạn… Dù có bị làm nhục phỉ báng cũng không quên vai trò của người lính chiến.
Trần Công Nhung
— cùng với Kelvin Cao Hoàng, Nữ Sinh Gia Long, Việt Dương Nhân, Thanh Tran, Mai Nguyễn Huỳnh, Phuong Nguyen, Dieu-Tien Cong, Anh Kim Le, Bao Chau Kelley, Đêm Cô Đơn, Thao Luong, Nguyễn Quang Vũ, Trần Minh Hoà và Trinh Khanh Tuan.Huyền thoại về Tượng Thương Tiếc được lan toả khắp nơi và khá nhiều chuyện tình tiết khó hiểu:
- Các xe chở rau từ Đà Lạt về khuya thường gặp một người lính ra chặn xe xin mua rau, khi tới bến kiểm lại tiền chỉ thấy toàn là tiền vàng mã.
- Một chuyện khác xảy ra ở Biên Hoà, vào một buổi sáng, có một quân nhân đặt mua bánh mì khá nhiều, khi giao hàng cho người quân nhân ra về, người chủ cất tiền vô tủ, đến lúc cần tiền lấy hàng, mở tủ ra chỉ thấy toàn tiền vàng mã, trong khi đó mỗi mộ ở nghĩa trang đều được cúng một khúc bánh mì…
- Có một cụ già ở chân núi Châu Thới, đêm nọ trời đã khuya, cụ nghe tiếng gọi ở ngoài xin nước uống. Khi đem nước và đèn ra cho người xin nước, thoạt đầu cụ tưởng như những lần quân đội hành quân vào xin nước. Nhưng khi người lính uống xong, ngẩng mặt lên cám ơn ra đi thì cụ chợt sửng sốt, tự nghĩ "sao lại có người lính giống Tượng Thương Tiếc đến như thế?". Sáng hôm sau cụ già ra nghĩa trang để kiểm lại, cụ nhận thấy mặt mũi vóc dáng anh lính xin nước tối qua y hệt pho tượng Thương Tiếc, vết sình non hãy còn dính đầy đôi giầy trận, cụ cho rằng đêm qua bức tượng đã hiện thành người. Cụ về thuật lại với bà con ở Suối Lồ Ô, một người đi xem rồi về đồn mười, đồn trăm… lan khắp cả Thủ Đức, Tân Vạn, Biên Hoà, đổ nhau đi coi tượng đài Thương Tiếc làm xe cộ kẹt cứng cả một quãng đường trước cổng nghĩa trang.
- Một chuyện khác, những đêm trăng, những đêm mưa gió trở trời hiu hắt, dân chúng xung quanh vùng nghĩa trang có người nhất quyết chính mắt họ trông thấy người lính giống hệt Tượng Thương Tiếc đi lại trên xa lộ!
Chuyện huyền bí lan truyền rất nhiều trong dân chúng và trong Quân Đội. Một số sĩ quan yêu cầu Chuẩn Úy Thường Vụ Chung Sự Nghĩa Trang cho biết những gì thật sự mắt thấy tai nghe, Chuẩn Úy Thường Vụ Kể:
"Nhân một hôm đi Chợ Tam Hiệp sắm đồ giỗ ông già, khi mua xong, tôi cho tài xế đem về nhà trước. Tôi ghé thăm các bạn ở Tam Hiệp và mời họ đến nhà ăn giỗ ngày hôm sau. Khi về, trời sẩm tối, đến cổng nghĩa trang, tôi nghỉ chân dưới bức tượng. Không biết cao hứng thế nào, trước khi lội bộ về nhà, tôi nhìn lên tượng, và nói với giọng điệu cố hữu của một Thượng Sĩ đại đội:
- Ê mày, mai giỗ ông già tao, mày có rảnh ghé nhà tao 2 giờ chiều nhậu chơi.
Nói xong tôi bước về nghĩa trang vì tôi ở phía sau khu nhà phục dịch chung sự. Tám giờ sáng hôm sau, việc cúng giỗ bắt đầu và tiệc nhậu kéo dài đến một giờ chiều. Tiễn khách ra về xong, tôi đi ngủ, phần vừa say, phần vì đêm qua thức khuya. Trong giấc ngủ chập chờn, tôi nghe tiếng gõ cửa ầm ầm. Nhà cửa rung rinh, tôi giật mình la to:
- Ai phá nhà tao đó?
Tiếng gõ cửa vẫn không dứt, tôi bực bội đứng dậy mở cửa, tôi sửng sốt, thấy Tượng Thương Tiếc đứng chình ình trước cửa và nói:
- Chuẩn Úy Thường Vụ Bê bối quá, kêu hai giờ chiều đến nhậu, nhưng ông nằm say sưa ngủ tôi nhậu với ai?…
Tôi hoảng, đóng sập cửa lại, không dám ngó ra ngoài. Tôi nghe tiếng cười khằng khặc và bước đi rung rinh nhà, tiếng chân xa dần rồi im bặt".
Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng Đại Đội Chung Sự Nghĩa Trang Biên Hoà kể trường hợp ông gặp Tượng Thương Tiếc ngồi sau xe Jeep của ông:
"Khi chạy xe vào Nghĩa Trang, tôi hay dừng lại, đón những binh sĩ đi bộ từ cổng vào, cho họ đỡ mỏi chân. Một buổi trưa, ăn cơm xong, trở lại làm việc, lúc tới cổng nghĩa trang, tôi dừng xe đón một Hạ Sĩ xin quá giang. Lúc anh ta ngồi vào phía sau, tôi bắt đầu rồ ga, sang tay số tiếp tục chạy vào trong. Rồ ga hoài mà xe không tiến thêm một tí nào… Tôi quay ra, định nhờ anh lính xuống đẩy giùm… thì thấy bức Tượng Thương Tiếc đang ngồi phía sau. Tôi chưa kịp phản ứng gì thì có tiếng nói cất lên:
- Xe jeep Thiếu Tá sao chở nổi tôi…
Tiếp đó là một tràng cười khằng khặc, đồng thời bức tượng cũng biến mất".
Vị Thiếu Tá còn kể tiếp:
"Nghĩa trang ở trên đồi vào tháng mưa cỏ mọc um tùm nên phải thuê người vô cắt cỏ. Trong lúc một cô đang cắt cỏ, có một anh binh sĩ đến tán tỉnh, vì quen với lối trêu chọc của lính nên cô chẳng thèm quay lại xem hình dáng người tán tỉnh mình là ai. Cô nghe tiếng người lính hỏi:
- Cô có biết tôi là ai không?
Cô gái vẫn cắm cúi làm việc và trả lời:
- Ông là ai, kệ ông chứ mắc mớ gì tôi…
Bỗng cô gái nghe một tràng cười ngạo nghễ từ phía sau và những bước chân thật nặng nề rung chuyển cả đất. Bấy giờ cô mới quay lại, thấy bức tượng đài kỷ niệm đang đứng trước mặt. Cô la hoảng, chạy vào khu làm việc, kể lại sự tình vừa xảy ra cho tôi nghe, đồng thời cô cũng xin nghỉ việc ngay ngày hôm đó…"
- Một chuyện khác:
"Vào giữa một đêm trăng mờ năm 1968, một chiếc xe đò chở đầy hành khách từ miền Trung về, khi tới xa lộ còn cách nghĩa trang quân đội 500 thước, viên tài xế bị ngủ gật nên thắng gấp, khiến bánh xe trợt một đoạn dài, rồi lật nghiêng. Trong lúc mọi người đang khóc than, đang tìm cách đập vỡ cửa kiếng chui ra, thì chợt có tiếng nói vang lên:
- Xin đồng bào bình tĩnh... xin đồng bào bình tĩnh... ai đâu ở đó... đã có lính nhảy dù đến cứu bồ.
Tiếng nói vừa dứt thì xe được đẩy lại dựng đứng như cũ, anh tài xế cùng lơ xe và khách vừa mở cửa ra ngoài, vừa hết lời khen sức mạnh ghê gớm của đại ân nhân. Thế nhưng mọi người chỉ thấy ân nhân dáng người cao lớn đứng sừng sững bên kia đường, rồi ông ta bước từng bước rất dài về phía trước. Tới trước cửa nghĩa trang quân đội thì biến mất. Anh tài xế bỗng la thất thanh, chỉ vào Tượng Thương Tiếc:
- Bà con ơi... ổng đó... ổng đó... Trời ơi... trời ơi... ổng hiển linh cứu bà con mình.
Thế là mọi người vội leo ngay vào trong xe, rồi ai nấy đều chắp tay lạy... đều đọc kinh râm ran... cả kinh Phật lẫn kinh Chúa".
- Chuyện Tượng Thương Tiếc cứu người bị cướp:
"Vào lúc 10 giờ tối tháng 3 năm 1969, có hai cặp tình nhân đi trên hai chiếc Honda ra xa lộ hóng gió, gần tới nghĩa trang thì bị ba chiếc khác chở 6 thanh niên tóc dài ép té bên đường. Liền sau đó 3 tên ngồi phía sau nhảy xuống dùng dao uy hiếp khổ chủ để cướp xe và lấy tiền. Trong lúc bọn cướp cạn đang trói các nạn nhân, thì bỗng có tiếng hét lớn trên đầu dốc:
- Chớ làm càn... chớ làm càn.
Rồi liền đó xuất hiện ở giữa đường xa lộ một bóng đen... Bóng đen khệnh khạng đi tới, một tên cướp hoảng hốt gào lên:
- Ối giời ơi... ma ma, chạy... chạy...
Thế nhưng không làm sao chúng chạy được, cứ thế đứng sững như trời trồng, bóng đen hai tay xách bổng hai chiếc Honda bỏ bên vệ đường, vừa lúc đó có bốn chiếc xe chạy đến, một xe Cảnh Sát đi tuần, một xe Jeep của bốn quân nhân nhảy dù, trên có một Trung Tá, còn hai xe kia là du lịch. Thấy chuyện lạ, các xe ngừng hết lại. Dưới bóng tối mờ mờ mọi người thấy trên đỉnh dốc có một bóng đen đứng hiên ngang lừng lững. Khi rõ chuyện, Cảnh Sát đến chỗ bọn cướp, đứa nào đứa nấy cứ như bị điểm huyệt. Một người lớn tiếng hỏi:
- Còn ai đứng ở trên kia đó...
Một tràng cười vang lên, rồi một giọng như sấm động...
- Cố gắng, Nhảy Dù... cố gắng.
Như hiểu ra chuyện, vị Trung Tá Nhảy Dù trấn an mọi người:
- Không sao đâu, pho tượng Thương Tiếc đi tuần thôi.
Sau đó ông vẫy tay la to:
- Về nghỉ đi em, khuya rồi... Nhảy Dù...
Bóng đen bỗng đứng nghiêm giơ tay chào:
- Cố gắng... Tuân lệnh Trung Tá".
Tôi chợt nhớ một đoạn trong bài học thuộc lòng thời xa xưa:
Họ là những anh hùng không tên tuổi
Sống âm thầm trong bóng tối mênh mông
Không bao giờ được hưởng ánh quang vinh
Nhưng can đảm và tận tình giúp nước.
Họ là kẻ tự nghìn muôn thuở trước
Đã phá rừng, xẻ núi, lấp đồng sâu
Và làm cho những đất cát hoang vu
Biến thành một dãy sơn hà gấm vóc!
Chuyện hiển linh xưa nay không hiếm, nhưng những huyền thoại về Tượng Thương Tiếc, sống động như chuyện đời thường, chuyện hàng ngày trước mắt, khiến cho ai nghe cũng cảm động nghiêng mình kính cẩn và hết lòng thán phục. Sống nằm gai nếm mật bảo vệ quê hương, chết hồn thiêng còn hiện về giúp người hoạn nạn… Dù có bị làm nhục phỉ báng cũng không quên vai trò của người lính chiến.
Trần Công Nhung
SỰ LINH HIỂN TẠI NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA
Webmaster * đăng lúc 10:18:38 PM, Apr 04, 2015 * Số lần xem: 4031
Câu chuyện mà ca sĩ Diamond Bích Ngọc trình bày sau đây là một sự thật 100 %. Đây là kinh nghiệm cá nhân của chị, đồng thời được sự chứng kiến của rất đông những người cùng đi với chị trong đợt cứu trợ nhân đạo). VW: Câu chuyện của chị liên quan đến những dấu hiệu hiển linh của Nghĩa Trang Quân Đội (ở Biên Hòa) ra sao? DBN: Tôi có dịp đi về Việt Nam làm thiện nguyện. Đây là công việc nhân đạo của riêng cá nhân tôi, không nhân danh bất cứ một tổ chức, hội đoàn nào.
SỰ LINH HIỂN TẠI NGHĨA TRANG QUÂN ĐỘI BIÊN HÒA
Tượng Thương Tiếc trước ngày miền Nam bị cộng sản xâm chiếm
Cổng vào Nghĩa trang Quân đội VNCH sau 30/4/75 trở thành rêu phong, hoang phế
Ca sĩ Diamond Bích Ngọc
Câu chuyện mà ca sĩ Diamond Bích Ngọc trình bày sau đây là một sự thật 100 %. Đây là kinh nghiệm cá nhân của chị, đồng thời được sự chứng kiến của rất đông những người cùng đi với chị trong đợt cứu trợ nhân đạo).
VW: Câu chuyện của chị liên quan đến những dấu hiệu hiển linh của Nghĩa Trang Quân Đội (ở Biên Hòa) ra sao?
DBN: Tôi có dịp đi về Việt Nam làm thiện nguyện. Đây là công việc nhân đạo của riêng cá nhân tôi, không nhân danh bất cứ một tổ chức, hội đoàn nào. Tôi cũng xin nói lại một lần nữa, tôi đã bỏ tiền túi ra để thực hiện các chuyến đi về Việt Nam làm nhân đạo, đến các trại dưỡng lão, trại cùi, trại cô nhi để cho quà, giúp tài chánh … trong phạm vi khả năng của tôi. Khi ngồi trên máy bay, tôi đã định bụng là sẽ ghé vào Nghĩa Trang Quân Đội tại Biên Hòa. Thực ra mà nói, trước năm 1975, tôi còn rất bé, gia đình cũng không có ai đi lính. Nhưng dường như có một động lực nào đó kỳ lạ, thúc giục tôi phải tới thăm Nghĩa Trang Quân Đội.
Về tới Việt Nam, tôi thuê một chiếc xe để di chuyển cho tiện. Như mọi người về Việt Nam đều biết, các tài xế lái xe hiện nay phần lớn đều rất trẻ, chỉ độ hơn 20 tuổi thôi. Do đó, khi tôi hỏi là có biết Nghĩa Trang Quân Đội ở đâu không, các em trẻ đều trả lời là không biết. Cậu tài xế tôi mướn để chở đi từ khách sạn đến các trại cô nhi viện, dưỡng lão v.v. cũng trong tình trạng không biết nơi mà tôi muốn đến là Nghĩa Trang Quân Đội ở đâu. Cậu ta mới nói là thôi để em về hỏi lại người chú cho biết đích xác ở đâu. Sáng hôm sau, cậu ta hớn hở cho biết là biết nơi rồi. Thế là cả phái đoàn lên xe, trực chỉ tới Nghĩa Trang Quân Đội. Khi đi đến Biên Hòa, thực tế mới thấy là muôn vàn khó khăn. Khu vực xa lộ Biên Hòa bị ngăn giữa bởi một “con lươn” chắn ngang (divider), cứ hun hút mà đi. Lúc đó gần 3 giờ chiều, trời mưa lâm râm. Tôi cứ cầu nguyện, thì thầm khấn vái rằng : “Các anh lính linh thiêng ơi, xin chỉ đường cho chúng tôi tới nơi đi, chứ không ai trong xe biết đích xác vị trí của nghĩa trang ở đâu …” Trời ơi, anh biết sao không?
VW: Chuyện gì vậy, có… sao không? Đụng xe hả?
DBN: Tự dưng lúc đó, ngay bên tay trái, có một ngã rẽ vào. Như tôi đã nói, xa lộ ngăn cách bởi “con lươn” đi hoài không có bảng hiệu chỉ dẫn là quẹo vào đâu gì cả. Vậy mà tự nhiên khi xe chúng tôi quẹo vào, đúng là đường vào Nghĩa Trang Quân Đội. Đó là dấu hiệu lạ đầu tiên. Khi xe chúng tôi dừng chân tại một quán nhỏ ngay ngã ba để hỏi thăm đường vào Nghĩa Trang Quân Đội, người chủ quán mới chỉ ra bãi đất trống phía trước quán, cho biết là trước đây, bức tượng “Thương Tiếc” được đặt tại chỗ đó (xem ảnh minh họa). Theo hướng chỉ của người chủ quán, chúng tôi mới thấy cái cổng nằm tít lít phía trong sâu
Mồ mả hoang phế, nhiều cái bị đập phá, đào bới
VW: Khi chị dừng bước trước cổng Nghĩa Trang Quân Đội, nơi các chiến sĩ VNCH đã nằm yên nghỉ tại đó, cảm tưởng của chị ra sao?
DBN: Tôi là người Công Giáo, trong giáo luật có điều luật đặt ra là nên cầu nguyện cho kẻ sống và người chết. Xưa kia, bố tôi làm ở Bộ Nội Vụ, tuy chỉ làm về hành chánh. Nhưng chiến tranh Việt Nam là một sự đau thương chung cho cả một dân tộc, do đó, khi đứng trước cổng nghĩa trang, tôi rất xúc động, ngậm ngùi cho sự hy sinh của những thanh niên trẻ vì lý tưởng. Phải nói là nhờ có sự hy sinh của các chiến sĩ này, chúng ta mới có được đời sống an vui như hiện nay. Trở lại với câu chuyện của chúng ta. Khi tôi đến được cổng nghĩa trang, cũng không biết lối nào đi vào được, vì nhà của dân đã bao xung quanh, không sao đi vào được. Thì lúc đó, phép lạ xảy ra lần thứ hai …
VW: Là sao? Ma hiện ra hả?
DBN: Không phải là ma. Mà là một người thật, bằng xương bằng thịt. Đó là một người đàn ông da cháy nắng, rắn rỏi. Khuôn mặt không có gì đặc biệt. Điểm duy nhất đáng nhớ là ông ta mặc một cái quần lính cũ, đầu đội mũ lính. Mình mặc áo thun 3 lỗ. Ổng đi xe đạp, từ xa, chúng tôi thấy ổng ngoắc ngoắc xe của mình, ra dấu cho biết là đi về hướng đó … Tôi thấy vậy, liền nói cậu tài xế đi theo hướng chỉ của người đàn ông đó. Khi người đàn ông đạp xe đạp đó đi xuyên qua một bờ tường bị đổ, bể, xe chúng tôi cũng theo con đường lớn đi qua bức vách, chúng tôi lúc đó mới nhìn thấy một khu đất rộng mênh mông, với hàng ngàn ngôi mộ của nghĩa trang quân đội (xem minh hoạ (không thấy lên lưới)). Cảnh quan thì mênh mông, nhưng rất um tùm cây. Do đó, chúng tôi phải ngừng xe lại, cả đoàn đi bộ. Người đàn ông vẫn đạp xe đi trước, tay vẫn ngoắc. Lúc đó tôi mới đưa ra một đề nghị là nên dừng lại ở một ngôi mộ nào đó cũng được, đọc kinh tượng trưng chung cho các chiến sĩ bị hy sinh. Vì ngôi mộ nào cũng thế. Tôi vừa nói xong, người đàn ông đó, bỗng dừng lại phía trước. Và vẫn ở một khoảng cách xa xa, ông ta chỉ vào một ngôi mộ và ra dấu cho chúng tôi nên dừng lại ở ngôi mộ này. Chúng tôi không ai bảo ai, đều dừng lại ngôi mộ người đàn ông ra dấu. Ai nấy cũng mệt, nên không còn để tâm để trí gì đến người đàn ông tốt bụng kia. Thế là ổng đi mất tiêu, không thấy đâu nữa.
VW: Ngôi mộ mà phái đoàn dừng lại có gì đặc biệt?
DBN: Khi đi qua các ngôi mộ, tôi có đọc lướt qua những tên người chết, và nhận ra nhiều người chết quá trẻ. Phần lớn là trẻ cỡ 19, 20 mà thôi. Nói về ngôi mộ lính mà người đàn ông chỉ, lúc đó tôi cũng không còn quan tâm ai là ai nữa. Chỉ thấy trong lòng dâng lên một niềm thương cảm vô cùng, khiến tôi không sao ngăn được dòng lệ rơi. Khóc ơi là khóc, không ngăn lại được. Cho đến khi vừa khóc, vừa thắp nhang, đọc kinh cho người nằm dưới ngôi mộ, mà tôi định bụng là cầu nguyện tượng trưng chung cho các chiến sĩ, khi tỉnh ra, nhìn vào bia mộ, ôi chúa mẹ ơi ! Anh biết sao không?
VW: Sao? Hồn ma hiện lên hả?
DBN: Không có ma cỏ gì hết. Mà ngôi mộ tôi cầu xin, là một chiến sĩ vô danh, mà theo hình tôi nhìn ( xem minh hoạ ), người đó chính là nhân vật trong bức tượng “Thương Tiếc” mà thiên hạ vẫn đồn đại là linh thiêng ! Cứ theo cái hình, người chiến sĩ vô danh này có ngày tử và ngày an táng. Tôi biết nhiều về người lính của bức tượng linh thiêng này từ nhà văn Lệ Hằng, hiện ở Úc. Chị đã kể cho tôi nghe nhiều về người lính này. Lúc đó, nhớ lại những chuyện chị kể, tôi nổi hết gai ốc lên. Chợt nghĩ tới người đàn ông mặc đồ lính, nón lính nọ, tôi mới hết cả hồn. Khi đi ra tới đầu đường, ngừng lại ở quán nước, tôi mới kể cho ông bà chủ quán nghe, cũng được họ xác nhận các câu chuyện, đồng thời kể thêm cho tôi những câu chuyện linh thiêng khác mà trong suốt thời gian họ bán quán, anh linh của hồn ma người lính vẫn cứ lảng vảng ở khu vực nghĩa trang để làm một vài việc gì đó, kiểu như giúp đỡ người này tìm mộ người kia hay người khác. Người ta gọi ông lính đó là “ông Đồng Đen”, vì bức tượng được đúc bằng đồng đen.
VW: Những câu chuyện gì nói về ông lính đó?
DBN: Có nhiều, nhiều lắm, đại khái là những trường hợp ông lính giúp, cứu những đứa trẻ khi đi băng qua xa lộ, không bị xe cán vì quá nguy hiểm khi băng qua. Chuyện ông lính đi xin nước uống, và gần đây, ông lính xin những người có khả năng, hay ở ngoại quốc về hãy rộng tay xây dựng, chỉnh trang lại Nghĩa Trang Quân Đội, nơi các người lính nằm yên nghỉ. Càng nghe những câu chuyện như vậy, tôi càng nổi gai ốc.
VW: Sau đó thì sao?
DBN: Sau đó, về lại Mỹ, tôi đã xin các danh sách các người lính hy sinh, để dành tiền bạc gởi về cho những người bên Việt Nam, nhờ họ vào dịp tiết Thanh Minh, xin tảo mộ, đặt vòng hoa, rẫy cỏ, sửa soạn, chỉnh trang lại mộ phần cho một số các ngôi mộ của chiến sĩ vô danh. Vì tôi thấy cỏ mọc um tùm quá, không ai coi sóc, nên có lẽ hương hồn của các anh chiến sĩ không được vui. Tôi chỉ làm trong khả năng nhỏ bé của mình như vậy.
VW: Khi chị đi như vậy, có ai cùng đi, và làm chứng cho những gì chị nói không?
DBN: Cả phái đoàn tôi đi có 5 người, ngoài tôi, tài xế, còn có cậu Tùng, cô Huyền, cậu Tôn … là nhóm thanh niên thiện chí đi theo giúp tôi. Họ đều có cơ sở riêng như tiệm tóc, tiệm vàng … Lúc đó, cả nhóm nghe đều hết cả hồn. Nhất là lúc không tìm thấy người đàn ông dẫn đường nữa. Một điểm lạ nữa là khi đi ra, trời mới đổ mưa, khi cầu nguyện thì nắng lên trông rất lạ. Rồi lúc ra về, trời mưa tầm tã, như trút nước. Lên xe, mấy chị em ngồi nói chuyện với nhau, ai nấy đều sợ hãi với những gì đã xảy ra. Mọi người trong xe đều là người Công Giáo, không tin vào chuyện ma quỉ, dị đoan. Thế mà trước mắt mình, các sự kiện lạ xảy ra làm cho ai nấy đều suy nghĩ. Ở đây cũng cần nói thêm, Nghĩa Trang Quân Đội được hệ thống theo thứ tự từ A tới Z, rộng mênh mông. Nếu không có người chỉ lối, không biết đâu mà tìm mộ này với mộ kia. Chưa kể chúng tôi là những người lạ, chưa tới lần nào. Vậy mà ngôi mộ của người lính vô danh, ngồi làm mẫu cho bức tượng lại được chỉ dẫn và chúng tôi đã tìm thấy.
VW: Mọi người ở Bolsa đều biết chị là một người rất nhạy cảm với thế giới tâm linh, vô hình, trong nhiều trường hợp khác nhau. Riêng việc người lính vô danh VNCH dẫn dắt tại Nghĩa Trang Quân Đội, chị có nghĩ rằng đó là một thông điệp, một lời nhắn gởi nào đó dành cho chị hay không?
DBN: Chuyện này xảy ra vào năm ngoái (2004), lạ ở một chỗ nữa là tuần vừa qua, tôi đọc một bài viết trên Việt Weekly, phần nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang nói lên tâm trạng của ông khi ghé thăm nghĩa trang Chiến sĩ trận vong tại Arlington (DC), trong đó ông có đưa ra một nhận định chung, là bên cạnh tượng đài chiến sĩ Việt Mỹ, có lẽ chúng ta cũng cần có một tượng đài dành cho hai người lính VNCH và Bộ đội Bắc Việt cùng đứng với nhau. Cả hai miền đều có các chiến sĩ anh dũng hy sinh cho lý tưởng của mình, mà khi chết, họ vẫn tin rằng họ đã chiến đấu cho một nước Việt Nam hòa bình, ấm no, hạnh phúc. Khi đọc những ý tưởng của nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang, tôi vô cùng xúc động, không cầm được nước mắt. Liền sau đó, tôi lục lại những hình ảnh tôi đã chụp tại Nghĩa Trang Quân Đội vào chuyến đi năm ngoái. Khi tôi thực hiện chuyến đi thăm nghĩa trang, tôi không hề ngờ rằng có lúc, lại có người cùng chung quan điểm với tôi, và tôi cho đó là một “mission” cho tôi, khiến tôi lưu giữ hình ảnh này. Nay tôi xin nhờ diễn đàn Việt Weekly đăng tải, để đánh động suy nghĩ của người Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước, hãy nghĩ tới anh linh của các chiến sĩ trận vong của cả hai miền. Gia đình Việt Nam nào cũng có sự mất mát, hy sinh vì cuộc chiến, vậy thì bây giờ, sau 30 năm, hãy làm những việc gì cụ thể, để các hương hồn anh linh của hai miền được nguôi ngoai nơi suối vàng.
VW: Cảm ơn chị Bích Ngọc cũng như nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang đã mở ra đề tài nhắc nhớ tới công ơn của các chiến sĩ trận vong của cả hai miền Nam và Bắc đã hy sinh cho lý tưởng chung của một nước Việt Nam. Những đau thương mất mát của chiến tranh phải được đóng lại bằng cái chết của họ, để đạt được một mục tiêu duy nhất là sự an vui của chúng ta hiện nay. Trở lại với đời sống ở Mỹ, chị nghĩ sao về chuyến đi, và chị sẽ làm gì trong thời gian sắp tới đối với “mission” về người lính?
DBN: Tôi chỉ xin các độc giả đọc được bài viết này, nếu về Việt Nam, xin ghé vào nghĩa trang quân đội để thắp một nén hương cho người chiến sĩ VNCH của chúng ta. Nếu không về được, cũng xin dâng lời cầu nguyện mỗi tối cho họ. Cá nhân tôi, hàng năm, dù về được Việt Nam hay không, tôi vẫn dành dụm tiền, gởi cho một số người lính còn ở lại Việt Nam, nhờ họ ra nghĩa trang quân đội làm cỏ, đắp lại một số ngôi mộ, thắp nhang … một cách tượng trưng, để tỏ lòng biết ơn người lính. Tôi tin rằng linh hồn họ rất linh thiêng và sẽ phù hộ cho những ai tin vào họ. Có một điểm lạ nữa mà tôi muốn tiết lộ trước khi kết thúc bài nói chuyện này, là : Những người thân của tôi kể lại, sau lần tôi gặp người lính dẫn tới ngôi mộ vô danh như đã kể, không ai tìm ra ngôi mộ vô danh mà tôi đã chụp được ảnh. Đồng thời, theo như người gác mộ cho hay, dường như trong nghĩa trang, chưa bao giờ ai thấy một ngôi mộ nào tương tự như vậy cả!
Mồ mả hoang phế, nhiều cái bị đập phá, đào bới
Phỏng vấn một số nhân vật khác
Thi sĩ Nguyễn Đức An: “Nghĩa tử là nghĩa tận”
VW: Anh nghĩ sao về sự nằm xuống của các chiến sĩ trận vong trong cuộc chiến Việt Nam?
NĐA: Người Việt mình có câu: “Nghĩa tử là nghĩa tận”. Dù có thù oán, không ưa gì nhau trong bất kỳ một tình huống, một lý tưởng nào, nhưng đến khi nằm xuống, tất cả phải bỏ qua hết. Không có một chiến tuyến nào ngăn chia sự nằm xuống của các chiến binh đã hy sinh cho cuộc chiến. Theo tôi nghĩ, vong linh của các chiến sĩ hai miền Nam và Bắc cần được tôn trọng và chăm sóc chu đáo. Không nên phân biệt người chết này khác với người chết khác.
Diễn viên Trần Quang: “Không nên phân biệt chiến sĩ Nam và Bắc, khi họ đã nằm xuống vì cuộc chiến …”
VW: Anh nghĩ sao về việc khôi phục hay hủy bỏ đi một nghĩa trang quân đội, nơi người lính trận đã nằm xuống cho cuộc chiến Việt Nam?
TQ: Mỗi khi tôi đi ngang qua Nghĩa Trang Quân Đội, tôi đều nghiêng mình chào kính cẩn những vong linh chiến sĩ đã nằm xuống vì lý tưởng cuộc chiến. Chiến tranh vừa qua đã đốt đi biết bao nhiêu anh tài của đất nước. Cả hai miền đều có những hy sinh to lớn về nhân lực. Vì lý tưởng mà phải hy sinh, vậy mà, sau 30 năm, mồ không yên, mả không yên, thật là đau đớn vô vàn. Nói đến đây, trong tôi dâng lên một mối thương cảm … Cho tới giờ phút này, tôi nghĩ chúng ta nên nhìn lại vấn đề, để lưu giữ lại những gì thiêng liêng, những biểu tượng chung của cuộc chiến một cách ý nghĩa. Làm sao có thể nói hết đau thương của những gia đình khi biết tin các ngôi mộ của thân nhân mình bị dời đi, bốc đi chỗ khác. Còn các chiến sĩ vô danh lại càng đáng thương cảm hơn nữa. Vậy thì, nếu một cuộc cải táng nào đó xảy ra, để mang lại chung cho các chiến sĩ hai miền một kết hợp, để họ được nằm bên nhau, bỏ qua mọi dị biệt để họ biết rằng hy sinh của họ cho lý tưởng là có lý. Nếu nhà cầm quyền Việt Nam làm được việc này, đây là sự an ủi lớn lao của người sống tạ tội với những gì không đúng, không phải với người đã nằm xuống.
Kịch sĩ Ngọc Phu: “ Cần bù đắp cho các chiến sĩ trận vong về phần mộ”
VW: Đối với người Mỹ, sau cuộc chiến, trong nhiều chương trình tìm kiếm lại những xương cốt của các chiến binh tham chiến tại Việt Nam … Còn Việt Nam, ông nghĩ sao về những chiến binh Việt Nam của cả hai miền trong cuộc chiến, dường như chúng ta chưa thể hiện sự tôn trọng đủ đối với những anh linh của các chiến sĩ trận vong?
NP: Trước năm 75, tôi cũng là một quân nhân, trong ngành chiến tranh chính trị. Tôi đã có nhiều dịp đến thăm các tiền đồn, và thông cảm được sự chết và sự sống. Những chiến sĩ trận vong nằm xuống, nếu có thân nhân, còn có mồ yên mả đẹp. Còn các chiến sĩ vô danh, xương cốt không ai chăm sóc, đau đớn vô cùng. Dù nước nào cũng vậy, người Mỹ giàu có, với tư cách một nước lớn, người ta bỏ tiền của ra để tìm xác, cốt của các người lính Mỹ bỏ xác tại chiến trường là việc tốt. Còn người Việt, tuy không làm hết được việc đó ngay trên chính quê hương của mình, nhưng tôi tin rằng trong lòng mỗi người đều có niềm thương cảm, niềm tin vào sự linh hiể n của các chiến sĩ trận vong. Tôi nghe nói ông Nguyễn Cao Kỳ đang vận động xây dựng, tu chỉnh lại Nghĩa Trang Quân Đội, tôi rất mừng và nghĩ rằng đây là một việc làm vô cùng ý nghĩa. Nếu nhà cầm quyền Việt Nam làm được việc đó, thật là tuyệt vời. Tuy là hai chiến tuyến, hai lý tưởng khác nhau, nhưng đều là người Việt Nam. Chúng ta cần phải bù đắp cho họ về phần nghĩa trang, để các anh linh của họ không lạnh lẽo, cô đơn
ST
Nguồn: http://www.saimonthidan.com/?c=article&p=10344
Xem thêm:nghia-trang-buon-tren-inh-thien-thu-thu...
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2016/07/nghia-trang-buon-tren-inh-thien-thu-thu.htm