Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2015

Chiến tranh 1979: TQ thả khí độc giết 400 người VN trong pháo đài


Chiến tranh 1979: TQ thả khí độc giết 400 người VN trong pháo đài
Hoàng Đan | 14/03/2015 09:15


Chia sẻ:
Theo lời ông Thực, quân Trung Quốc đặt bộc phá, giật sập cửa, rồi dùng lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi... giết chết hàng trăm người trong pháo đài.

Lời tòa soạn: Mới đây, Tờ Hoàn Cầu thời báo của Trung Quốc đã trắng trợn tung clip tái hiện một cách bịa đặt, xuyên tạc cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam năm 1979 vẫn được truyền thông nước này gọi là: Chiến tranh phản kích tự vệ chống Việt Nam.
Để giúp độc giả hiểu rõ hơn về những thông tin trong cuộc chiến tranh năm 1979, chúng tôi đã có các cuộc trao đổi với một số người trực tiếp tham gia cuộc chiến bảo vệ biên giới Tổ quốc.
Chúng tôi xin giới thiệu tới độc giả loạt bài về Sự thật đằng sau clip xuyên tạc lịch sử trên Hoàn Cầu thời báo.

Khúc bi tráng ở pháo đài Đồng Đăng
Nhắc đến cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 trên mặt trận Lạng Sơn, có lẽ không ai không nhớ tới câu chuyện về hàng trăm chiến sỹ và người dân đã chết dưới tầng hầm của pháo đài Đồng Đăng bởi sự tàn độc của quân Trung Quốc.
Và sau khúc bi tráng đó, chỉ có 6 người sống sót; và, may mắn khi qua một số thông tin, chúng tôi đã tìm được một nhân chứng, một cựu binh trong trận chiến đấu anh dũng này,
Đó là ông Nguyễn Duy Thực, hiện đang trú tại tổ 8, phường Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội.
Ông Thực nguyên là cựu binh trong Đại đội 42, Trung đoàn 4, Sư đoàn 3 đóng quân trấn giữ Lạng Sơn trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Đầu năm 1978, ông Thực nhập ngũ và lên huấn luyện ở Lục Ngạn, Bắc Giang. Cuối năm đó, khi Trung Quốc có hàng loạt các hoạt động rục rịch chuẩn bị cho cuộc chiến tranh, nhận rõ âm mưu này, cấp trên đã điều Sư đoàn 3 lên trấn thủ ở Lạng Sơn.
Riêng Đại đội của ông được giao đóng quân trấn thủ tại pháo đài Đồng Đăng.

Ông Nguyễn Duy Thực.
"Lúc mới hành quân lên biên giới, anh em trong Đại đội 42 chúng tôi đã chia nhau đào công sự, trấn giữ các mỏm đồi.
Tuy nhiên, lán trại mới được dựng lên, vữa bằng bùn đất trát còn chưa khô, mái gianh còn mới cất được có mấy ngày thì Trung Quốc đã huy động hàng chục vạn quân tấn công xâm lược"- ông Thực nhớ lại.
Trong lời kể, ông Thực còn nhớ rõ, 5 giờ sáng ngày 17/2/1979, lúc mọi người đang chuẩn bị tập thể dục thì bất ngờ phía bên kia biên giới, cách chỗ lán trại có vài km, tiếng pháo bắt đầu nổ ùng oàng, ánh chớp sáng rực góc trời.
Liên tiếp những quả đạn vượt qua pháo đài rơi xuống thị trấn Đồng Đăng. Mọi người lúc đó không ai bảo ai, đồng thanh hô to: “Trung Quốc đánh rồi" và chạy nhanh qua kho quân khí, cầm vũ khí, chạy nhanh lên các chốt phòng thủ.
Sau màn rót pháo, chỉ trong phút chốc, quân Trung Quốc rầm rộ tiến vào Đồng Đăng. Đi đầu là xe tăng bò lên bắn vào các cao điểm, phía sau là quân Trung Quốc tiến lên đủ chủng loại, kẻ chạy bộ, kẻ đi ngựa, kẻ ngồi trên xe quân sự tiến lên.
"Lúc đó, chúng tôi bắn một phát đạn B40 phóng xuống đám lính Trung Quốc đầu tiên tiến gần đến pháo đài, tiêu diệt cả tiểu đội.
Những tên gần đó tóc tai cháy xém, mặt mũi lộ vẻ kinh hoảng, ngần ngừ không dám tiến, nhưng ngay tức khắc, họ bị những tên đi sau bắn chết. Quân Trung Quốc rất đông, mặc cho súng đạn vẫn cứ thế tiến lên.
Các loại B40, ĐKZ, AK mà chúng tôi sử dụng, bắn đến đỏ cả nòng mà cũng không xuể trước chiến thuật biển người của quân Trung Quốc"- ông Thực kể.
Đến trưa 17/2, các chốt cố thủ của đơn vị ông từ con đường quanh đồi thông dẫn đến pháo đài cũng lần lượt bị mất và mọi người phải rút vào pháo đài cố thủ.
Trong pháo đài lúc đó, theo con số ông Thực nghe được thì có khoảng 700 người, bao gồm Đại đội 42, một đơn vị cảnh sát dã chiến Đồng Đăng, công an vũ trang, cùng một số người dân chạy loạn tìm lên.
Lương thực dự trữ chỉ có chút ít nhưng quân Trung Quốc tiến vào đã phá sạch, cướp sạch. Bên ngoài, quân Trung Quốc có đến vài sư đoàn, tìm mọi cách, dùng đạn pháo, bộc phá để quyết phá tan pháo đài này.
Ngày 18/2, bị thiệt hại nặng, quân Trung Quốc leo lên các mỏm núi xung quanh rồi từ đó dùng cối, đại liên cùng hỏa lực tầm xa khác bắn cấp tập, yểm hộ cho bộ binh tấn công.
"Nhưng khi bộ binh của Trung Quốc xông lên, lại bị đánh bật, hết lớp này đến lớp khác. Với chiến dịch biển người, không tiếc đạn pháo nên những ngày sau đó, Trung Quốc ồ ạt bắn phá.
Cho dù không được chi viện, thiếu thốn đủ thử, nhất là ánh sáng, nước uống nhưng anh em vẫn kiên cường chiến đấu, bám trụ suốt 5 ngày trời, trụ được cho tới ngày 22/2/1979"- ông Thực nói.


ông dương trung quốc

Cuộc chiến năm 1979 không phải kích động hận thù mà là rút ra những bài học trách nhiệm với hoà bình. Một cuộc chiến chống xâm lược phải là một niềm tự hào cần tôn vinh đối với công lao và sự hy sinh của một thế hệ.



Trong ngày cuối cùng, quân Trung Quốc đã chiếm được tầng trên cùng của pháo đài, chỗ sát đỉnh đồi, liên tục bắc loa gọi hàng. Đáp lại tiếng loa gọi hàng đó, ông Thực vẫn nghe thấy những loạt tiếng súng cùng lựu đạn ném thẳng lên trên của anh em.
Sau khi gọi loa không thành, chúng đặt bộc phá, giật sập cửa lối dẫn xuống tầng dưới, dùng lựu đạn cay, khí độc, chất hóa học thả xuống các lỗ thông hơi, dùng súng phun lửa vào các ngách hầm.
"Vì đông người nên thức ăn thức uống dự trữ của chúng tôi sắp hết, nước cũng không còn nhiều. Đêm 22/2 khi tôi đang cùng mấy người ngồi bên nồi cháo loãng dưới tầng 1 thì bỗng 2 tiếng hai tiếng nổ khủng khiếp nối nhau vang lên.
Cả pháo đài rung chuyển, tiếp đó hàng chục, hàng trăm tiếng nổ chói tai, rung óc. Hơi khói cay xè, đen đặc cuồn cuộn ùa vào từng căn phòng trong pháo đài.
Tiếng kêu nhốn nháo, tiếng trẻ con sặc sụa rồi lặng đi. Mấy anh thương binh kêu nấc lên hai, ba cái rồi lịm..."- ông Thực nhớ lại
Qua ánh lửa, ông Thực thấy phụ nữ, trẻ em nằm la liệt, co quắp, giãy giụa.

Xe tăng Trung Quốc bị quân và dân ta bắn hạ ở bản Sẩy, Hòa An, Cao Bằng lúc 8 giờ sáng 17/2. Ảnh: Mạnh Thường.
"Một thứ khói khủng khiếp xộc vào họng cháy bỏng và lửa cháy bừng bừng, quân Trung Quốc phun hơi độc hóa học và phun xăng xuống đốt, đến đó thì tôi ngất lịm đi"- ông Thực hồi tưởng.
Khi tỉnh dậy, tiếng nổ vẫn ầm ầm, máu ứa ra từ miệng, từ mũi, từ tai, ông Thực bò đi sờ trong đống thi thể người nằm co quắp ấy xem có ai còn sống không.
"Tất cả chiến sỹ cũng như dân quanh vùng chui vào pháo đài lánh nạn lúc đó còn khoảng 400 người đều đã hy sinh. Một cảnh tượng đau đớn mà quân Trung Quốc gây ra cho đến giờ tôi vẫn không thể nào quên được...," ông Thực nói cùng với đôi mắt nhìn ra xa.
May mắn sau đó, ông đã cùng 2 người bò được vào một đường hầm rồi thoát ra ngoài, tìm về được với những người đồng đội bên ngoài.
Trung Quốc đang cố tình xuyên tạc lịch sử
Nhắc lại về cuộc chiến lúc đó, ông Thực liên tục nhắc đi lại nhắc lại việc Trung Quốc sử dụng chiến dịch biển người nên đã huy động một lực lượng quân cùng đạn pháo rất lớn.
Nhưng, từ chính sự quan sát của mình, ông Thực khẳng định rằng, đây không phải là đội quân tinh nhuệ mà chỉ là đội quân ô hợp.
"Chính tôi và đồng đội đã chứng kiến phía sau đám lính là một đội dân binh rất đông di chuyển theo để hỗ trợ mà chính xác hơn là hôi của.
Chúng vào nhà dân bắt gà, bắt lợn chọc tiết, xuống cả ao bắt cá... Chính lán trại phía dưới của chúng tôi cũng bị chúng cướp sạch, đốt sạch. Đám quân ô hợp đó đặt mình, giật đổ, đốt nhà của của người dân.
Thấy đạn pháo của chúng tôi bắn mạnh là chúng cũng không dám tiến lên mà chỉ dám đứng ở dưới ném lựu đạn mà thôi"- ông Thực cho hay.
Địch dùng chiến dịch biển người, súng pháo lớn như vậy, nhưng theo ông Thực, các chiến sỹ của ta vẫn rất kiên cường, anh dũng đáp trả:
"Tôi còn nhớ, khi đó, anh em chúng tôi đã đứng ở cửa pháo đài đồng thanh hô lớn: “Người Việt Nam không bao giờ biết quỳ gối, lũ giặc tới đây, chúng mày sẽ chết”.
Lương thực khi đó chỉ còn là những khẩu phần ít ỏi, nước không có vì dòng suối gần đó đã bị quân Trung Quốc chặn mất.
Trong pháo đài chỉ còn mấy vũng nước đọng bẩn thỉu, đen ngòm nhưng cũng được nhường cho những thương binh. Đói, khát như vậy nhưng anh em vẫn kiên cường, quyết tâm chiến đấu"- ông Thực chia sẻ.
Trong trí nhớ của ông Thực cũng vẫn còn nhớ như in, lúc bấy giờ, một đồng chí tiểu đội trưởng bị mảnh bộc phá văng gãy nát cánh tay nhưng anh tự băng bó, tiếp tục chỉ huy chiến đấu. Lần thứ hai, anh bị thương vào đùi.
"Mọi người muốn đưa vào trong hầm, nhưng anh kiên quyết: “Tôi còn đủ sức chiến đấu, các đồng chí đừng lo cho tôi”.
Địch ồ ạt xông lên, người tiểu đội trưởng tiếp tục bị trúng đạn vào bụng, nhưng anh vẫn dùng súng AK diệt thêm mấy tên lính nữa mới chịu ngã xuống"- ông Thực kể khi đôi mắt đã đỏ hoe.

nguyên phó chủ tịch nước
nguyễn thị bình

Sẽ không thể không nhắc đến ngày 17.2.1979, ngày mà cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đã nổ ra; ngày mà hàng ngàn con em chúng ta đã hy sinh để bảo vệ biên cương của Tổ quốc. Nhắc để dân ta nhớ, biết ơn và tôn vinh những chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh để bảo vệ biên cương Tổ quốc, như chúng ta đã và sẽ vẫn tôn vinh bao nhiêu anh hùng liệt sĩ trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. Không những dân ta cần hiểu, mà nhân dân Trung Quốc cũng như nhân dân các nước cũng phải hiểu đúng: đâu là sự thật, đâu là lẽ phải và coi đó là bài học, không thể quên lãng nó.



Trong câu chuyện sau đó với chúng tôi, ông Thực kể rằng, ông rất bất bình khi nghe thấy một số thông tin được phía Trung Quốc tuyên truyền trên báo chí của họ cho rằng, khi đó, quân Việt Nam đã bỏ thuốc độc vào nước uống.
"Là một người lính may mắn sống sót trở về đến ngày hôm nay, tôi khẳng định rằng, đây là sự xuyên tạc nghiêm trọng.
Không hề có chuyện Việt Nam thả thuốc độc vào nước, mà khi đó Trung Quốc đã dùng chất hóa học, khí độc để thả xuống qua các lỗ thông hơi khi tấn công pháo đài Đồng Đăng.
Hàng trăm người đã chết, đó là sự thực, không thể chối cãi được"- ông Thực nhấn mạnh.
Cũng theo ông Thực, năm 1979, Trung Quốc bất ngờ huy động hàng chục sư đoàn tấn công trên khắp tuyến biên giới với Việt Nam. Ở Trung Quốc, giới cầm quyền mị dân gọi đây là cuộc “phản kích tự vệ”, để “dạy cho Việt Nam một bài học”.
Tuy nhiên, lẽ phải không thuộc về Trung Quốc, bởi họ không có lý do nào chính đáng để giải thích cho hành động xâm lược rõ ràng như thế này.
Và họ nói là thắng lợi huy hoàng, nhưng đâu phải như vậy.
"Khi tôi về điều trị do bị thương từ trong pháo đài ra, tôi đã tận mắt được chứng kiến, chúng ta đã đưa rất nhiều các phương tiện, vũ khí hiện đại, tối tân lúc đó lên gần biên giới.
Có lẽ để chuẩn bị cho một cuộc tổng phản kích lớn. Nhưng khi cuộc tổng phản kích chưa diễn ra thì Trung Quốc đã vội phải rút chạy về nước rất nhanh.
Tính chính nghĩa của Việt Nam trong cuộc chiến đó là sự thật không thể chối cãi và quân dân ta đã phải chống lại một cuộc chiến tranh biên giới to lớn để bảo vệ biên cương Tổ quốc"- ông Thực tái khẳng định.
Một số nội dung trong clip xuyên tạc lịch sử, hiếu chiến của Hoàn Cầu thời báo:
+ Cánh quân phía bên trái cũng anh dũng vượt qua rào cản phòng ngự của quân đội Việt Nam, thọc sâu vào căn cứ ở hậu phương của quân địch (quân đội Việt Nam).
Quân Việt Nam ở Đồng Đăng bị biến thành ba ba trong rọ, bị cắt đứt đường lui. Trung đoàn Anh hùng của Việt Nam lâm vào cảnh mọc cánh cũng khó thoát.
+ Khi chiến tranh nổ ra, những khu vực có nước ở Việt Nam đều bị quân đội nước này thả thuốc độc vào. Nhiều khi, để giải quyết vấn đề nước uống, binh sĩ (Trung Quốc) đã phải hy sinh tính mạng của mình.
+ Cái gọi là đơn vị Anh hùng của Việt Nam mau chóng bị quân đội Trung Quốc dọa cho trợn mắt há miệng. Thi thể lính Việt Nam chết trận phải dùng đến 17 xe tải mới chở hết...
+ Trong cuộc phản kích tự vệ này, quân ta đã chiếm được Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn, Lai Châu, Quảng Ninh, Hà Tuyên và 21 huyện, thị trấn khác nhau của Việt Nam; tiêu diệt 4 sư đoàn, 7 trung đoàn, 25 tiểu đoàn của Việt Nam.
Tổng số binh lính Việt Nam bị tiêu diệt là hơn 50.000 người; 2173 lính đầu hàng; thu giữ 916 khẩu pháo các loại; 16.000 súng, hỏa tiễn; 236 xe ô tô. Quân ta cũng phá hủy nhiều pháo, xe tăng, xe thiết giáp, thu được thắng lợi huy hoàng

****

Nguồn:  http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=33149

“Ai ra lệnh không được nổ súng trong trận Gạc Ma?”


Trao đổi thư tín với thính giả (14.03.2015)

Hòa Ái, phóng viên RFA
2015-03-14

10369060_10153180077409571_4420055637247178820_622.jpg
Hình ảnh minh họa

Ai ra lệnh không được nổ súng trong trận Gạc Ma?

Vào ngày 14/3/1988, tại đảo Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa, 64 bộ đội công binh Quân đội Nhân dân Việt Nam bị giết chết do tàu chiến của Trung Quốc tấn công. 64 người lính này nhận được lệnh không nổ súng. Họ phải đứng thành vòng tròn lấy thân mình để khẳng định chủ quyền của Việt Nam. Bài phóng sự của Biên tập viên Mặc Lâm “Ai ra lệnh không được nổ súng trong trận Gạc Ma?” thu hút sự chú ý đặc biệt của quý khán thính giả cùng độc giả. Trong chương trình hôm nay, Hòa Ái trích đăng những ý kiến liên quan.
“Nếu hai bên bắn nhau thì gọi là ‘trận đánh Gạc Ma’. Nhưng ở đây lính công binh VN không có vũ khí, chỉ có lính Trung Cộng với tàu chiến đến bắn giết những người không có vũ khí kháng cự. Vì vậy nên gọi đó là ‘Cuộc thảm sát Gạc Ma’. Như thế công bằng hơn”.
“Vụ này Đảng ta cho chìm xuồng, nhưng ko ngờ bọn Trung Quốc tụi nó quay clip đưa vào YouTube”
“Tôi cũng thấy lạ vì sao lại không nổ súng mà để bọn Trung Cộng đánh? Tôi nghĩ 64 chiến sĩ là vật hi sinh của sự đổi chác. Xem phim thì biết”.
“Trong video Trung Quốc phát công khai, bộ đội ta rõ ràng đứng im không bắn lại, thậm chí còn không được nằm xuống, không nhắc đến thì thôi. Đấy là những người lính họ nhận lệnh như vậy. Họ đúng là những người anh hùng. Thật đau lòng quá! Sau này dù thế nào cũng phải có ai đó làm rõ chuyện này”.
“Ra lệnh không nổ súng và sau đó chôn vùi sự hy sinh cao cả của những người lính vào biển khơi, không một lời phản đối Trung Quốc. Ôi, đau lắm thay!”
“Những ngày này có chương trình truyền hình của VTV nào nói đến đâu. Thanh niên VN chết oan vì nhà cầm quyền Hà Nội bán nước”.
“Cảm thấy thương tiếc sự hy sinh của 64 anh hùng liệt sĩ bao nhiêu thì càng căm thù Trung Cộng và bọn tay sai bán nước hèn hạ bấy nhiêu”.
“Vì cái ‘Tình hữu hảo’ mà để nó bắn, nó cướp đất đai tổ tiên. Đảng CSVN quá hèn”.
“Nhân dân sẽ ngàn đời nguyền rủa những kẻ đem xương máu con dân đất Việt để đổi lấy cái hữu nghị hão huyền”.
“Người mà ra lệnh không cho nổ súng chống giặc nghĩa là phản bội Tổ quốc sao lại được các lãnh đạo đương thời tôn sùng? Phải chăng tất cả đều mang tội như nhau?”
“Cần phải xem lại tình hình để ra quyết định chống lại hay kiềm chế bình tĩnh để lấy yên bình sau này. Các lãnh đạo không ai muốn người Việt Nam rơi vào chiến tranh nữa. Mất vài chục người còn hơn sẽ mất hành nghìn hàng triệu người. Nếu đánh lại ngay lúc đó sẽ có cớ để Trung Quốc đánh ta thì còn chết nhiều hơn”.
“Thế năm 79 sao không để Trung Cộng chiếm Hà Nội và Sài Gòn và VN là 1tỉnh của Trung Quốc luôn? Là dân Trung Quốc chắc ra biển đánh cá thì không bị tấn công, không khéo lại tự hào vì là dân Trung Quốc vĩ đại cũng nên. Cứ cái lý lẽ này thì 4000 năm qua làm gì có nước VN chứ?”
Tàu chiến Trung Quốc trực xạ bắn vào tàu vận tải công binh của Việt Nam khiến 64 chiến sĩ Hải quân VN đã hy sinh cùng với lệnh không được nổ súng...
Tàu chiến Trung Quốc trực xạ bắn vào tàu vận tải công binh của Việt Nam khiến 64 chiến sĩ Hải quân VN đã hy sinh cùng với lệnh không được nổ súng...
“Theo tôi, nếu sức mạnh 1 bên ở trận địa quá thua kém bên kia thì ra lệnh không nổ súng là đúng. Bên yếu nổ súng sẽ có nhiều bất lợi: dễ bị vu cáo là nổ súng trước, khiêu khích. Hai nữa là dễ bị tuyên truyền đánh nhau rồi bị thua, vẫn không tránh được thất bại, chết lính, mất đất, mất sự ủng hộ Quốc tế. Thực ra, nếu sự thực về cuộc thảm sát Gạc Ma được phơi bày rõ ràng thì Quốc tế đã ủng hộ ta hơn nhiều. Không hiểu vì sao chính phủ VN cứ ém nhẹm việc này? Lỗi của chính quyền VN không phải ở chỗ cấm nổ súng mà ở chỗ quá tin rằng Trung Cộng sẽ không bắn, nên không sửa soạn trước, cho lực lượng bảo vệ đầy đủ”.
“Bị tấn công, giặc chiếm đảo, sát hại binh sĩ. Việc này là bổn phận của nhà cầm quyền, Bộ quốc phòng. Nhưng họ im hơi lặng tiếng vì họ không phải là người VN. Họ là những tay sai cho giặc, loại vong nô, phản quốc”.
“Thế năm 1974 tại sao lại mất Hòa Sa?Tại sao VNCH không đem quân đánh chiếm lại?”
“VNCH phải chiến đấu vừa chống Trung Cộng lấn chiếm biển đảo vừa chiến đấu chống bọn tay sai của TQ là Cộng sản VN. Tuy vậy, VNCH đã chiến đấu anh dũng cho dù thua cũng đáng mặt anh hùng. Còn 64 người lính bộ đội phải đem thân làm bia cho bọn TQ bắn. Họ chết bởi vì CSVN bên trong thì đã bán nước cho Tàu, còn bên ngoài mặt lại nói vì nước vì  dân”.
“VNCH đã cho nổ súng bắn thẳng vào tàu Trung Cộng. Họ đã chiến đấu và hy sinh anh dũng để bảo vệ Hoàng Sa. Tuy thất bại vì yếu không thể thắng mạnh đó là chuyện thường tình của nhà binh. Nhưng họ đã trên dưới một lòng quyết chiến hy sinh chứ không buôn súng đầu hàng hèn nhục như lãnh đạo CSVN”.
“Đã đến lúc lịch sử lên tiếng để Nhân dân biết đâu là công, đâu là tội của Đảng CSVN cầm quyền”.
“Đảng CSVN ơi! Hãy bảo vệ dân, bảo vệ nước!”
Nguồn: https://www.blogger.com/blogger.g?blogID=7340671464445856698#editor/target=post;postID=6668936090540052300

Lễ tưởng niệm liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma lại bị gây rối

Gia Minh, PGĐ Ban Việt ngữ RFA
2015-03-14

11036166_10153186673809571_351049234483208048_622.jpg
Nhóm thanh niên áo đỏ nhảy nhót trước Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ. Thực chất họ không muốn những người tưởng niệm có chỗ để nhớ đến những người đã hy sinh vì lãnh thổ của đất nước. Ảnh chụp tại Hà Nội hôm 14/03/2015.
Lễ tưởng niệm 64 chiến sĩ công binh hải quân Việt Nam hy sinh tại đảo Gạc Ma vào ngày 14 tháng 3 năm 1988 hôm nay được tiến hành tại một số nơi ở Việt Nam.

Chiếm tượng đài

Từ Hà Nội, blogger Nguyễn Hữu Vinh, người tham gia và theo dõi sát hoạt động tưởng niệm các tử sĩ Gạc Ma trong ngày hôm nay thuật lại:
“Hôm nay ngày 14 tháng 3 mà cách đây 27 năm phía Trung Quốc đã tàn sát 64 chiến sĩ tại đảo Gạc Ma, thuộc Trường Sa của Việt Nam. Sáng nay một số người dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận kéo về Hà Nội để tổ chức lễ tưởng niệm tại Bờ Hồ (không lớn lắm, nhỏ thôi nhưng rất ý nghĩa). Sự việc diễn ra cũng đơn giản, không có gì phức tạp lắm; chỉ có điều sáng nay khoảng chừng 100-200 người đến và cũng như những lần trước thì phía Nhà Nước họ tổ chức những ‘trò uốn éo’ của các thiếu nữ trước Tượng Đài Vua Lý vào chủ nhật; nhưng sáng hôm nay thứ bảy cũng có một nhóm thanh niên cầm cờ búa liềm nhảy nhót trước Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ. Thực chất họ không muốn những người tưởng niệm có chỗ để nhớ đến những người đã hy sinh vì lãnh thổ của đất nước.
Tuy vậy, cũng không sao, những người tưởng niệm tập trung bên Bờ Hồ và đeo trên đầu dải băng với dòng chữ ‘Gạc Ma 1988’ và cầm hoa hồng để nhớ những liệt sĩ đã hy sinh. Khi thấy những người tưởng niệm không đi vào khu Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ thì những thanh niên cầm cờ đảng, búa liềm sang và đi trước những em bé, cụ già tưởng niệm dương cờ lên che họ. Thậm chí có thanh niên lại giật những khẩu hiệu người tưởng niệm cầm trên tay tạo ra một sự hỗn độn. Mặc dù thế những người tưởng niệm vẫn đi dọc Bờ Hồ. Lực lượng phá rối không nhiều lắm, nhưng lực lượng an ninh rất đông mà không có can thiệp gì vào sự hỗn độn như vậy cả. Thế nhưng khi đoàn người quay lại khu Tượng Đài cảm tử thì nhóm phía Nhà nước từ Tượng Đài Vua Lý Thái Tổ cũng đến và hát múa những bài như ‘Con Bướm Xinh’, ‘Trống Cơm’… trong khi người khác đang làm lễ tưởng niệm.”
Tại Sài Gòn, buổi lễ tưởng niệm các chiến sỹ hy sinh tại Gạc Ma năm 1988 cũng được tiến hành theo như lời kêu gọi được đưa ra trước đó. Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh trình bày lại hoạt động tại Sài Gòn vào sáng nay:
“Cuộc tưởng niệm các liệt sỹ Gạc Ma được nhóm Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng và Nhóm No-U Sài Gòn đứng ra tổ chức và được thông báo công khai trên mạng. Sáng nay có gần 50 người đến tham dự. Hầu hết anh em đi đều yên ổn, không bị ngăn chặn; tuy nhiên có một vài trường hợp như anh Anthony Lê và một vài người khác bị ngăn chặn không được đi dự, đa số đều đi được đến nơi để dự. Lực lượng an ninh khá đông nhưng chỉ đứng bên ngoài làm nhiệm vụ trật tự chứ không có ngăn cản, quậy phá như đã xảy ra ngoài Hà Nội.
Một buổi lễ rất nghiêm túc, có diễn văn của giáo sư Tương Lai nói về ý nghĩa của ngày lễ và tinh thần chiến đấu của các chiến sĩ Việt Nam; và cũng không quên lên án những người đã ngăn cản không cho bộ đội Việt Nam nổ súng vào bọn xâm lược Trung Quốc”.
Hoạt động tưởng niệm 64 chiến sỹ Việt Nam bỏ mình tại Gạc Ma vào năm 1988 do các nhóm No-U Hà Nội, No-U Sài Gòn và Câu Lạc Bộ Lê Hiếu Đằng như vừa nêu không được báo chí chính thống của Nhà nước loan tin.
Báo mạng Tinh Nhanh Việt Nam cho biết sáng hôm nay tại thành phố Đà Nẵng, Ban Liên lạc Bộ đội Trường Sa giai đoạn 1984- 1988 cùng một số cán bộ và chiến sĩ thuộc Lữ đoàn 83 Công binh Hải Quân tập trung tại Cầu cảng Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm Cứu nạn Hàng Hải khu vực 2 để làm lễ tưởng niệm 64 chiến sỹ hy sinh tại Gạc Ma đúng 27 năm về trước.
Tin nói danh sách của 64 liệt sĩ được treo trước bàn thờ hướng ra biển. Thượng tá Hoàng Văn Hoan thay mặt Ban Liên lạc nhắc lại sự việc diễn ra vào ngày 14 tháng 3 năm 1988. Ông này cho biết lúc đó khi các tàu vận tải và lính Việt Nam đang bảo vệ các đảo Cô Lin, Len Đao và Gạc Ma đã bị 4 tàu Trung Quốc tấn công bằng pháo lớn nhắm vào các tàu HQ-604, HQ-605 và HQ-505 của Việt Nam đang ở Gạc Ma, Len Đao và Cô Lin.
Gần đây những thông tin được tiết lộ là bộ đội Việt Nam không được nổ súng để tự vệ nên 64 người thiệt mạng trong vụ tấn công của Trung Quốc hôm đó, và từ đó đến nay Trung Quốc chiếm giữ các đảo vừa nói.

Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/commemoration-to-gac-ma-martyrs-held-today-gm-03142015072928.html

NASA khởi động sứ mệnh tỷ USD để giải quyết bí ẩn của từ trường

http://video.foxnews.com/v/4108533098001/atlas-v-successfully-launches-from-kennedy-space-center?playlist_id=1821663211001 

NASA launches billion-dollar mission to solve mystery of magnetic fields

Now Playing Atlas V successfully launches from Kennedy Space Center
NASA launched four identical spacecraft Thursday on a billion-dollar mission to study the explosive give-and-take of the Earth and sun's magnetic fields.
The unmanned Atlas rocket -- and NASA's Magnetospheric Multiscale spacecraft -- soared into a clear late-night sky, right on time, to cheers and applause.
The quartet of observatories will be placed into an oblong orbit stretching tens of thousands of miles into the magnetosphere -- nearly halfway to the moon at one point. They will fly in pyramid formation, between 6 miles and 250 miles apart, to provide 3-D views of magnetic reconnection on the smallest of scales.
Magnetic reconnection is what happens when magnetic fields like those around Earth and the sun come together, break apart, then come together again, releasing vast energy. This repeated process drives the aurora, as well as solar storms that can disrupt communications and power on Earth. Data from this two-year mission should help scientists better understand so-called space weather.
Each observatory resembles a giant octagonal wheel, stretching more than 11 feet across and 4 feet high, and weighing 3,000 pounds apiece. They're numbered and stacked like tires on top of the rocket, with No. 4 popping free first more than an hour after liftoff, followed every five minutes by another.
Once the long, sensor-laden booms are extended in a few days, each spacecraft could span a baseball field.
Principal investigator Jim Burch from the Southwest Research Institute in San Antonio said measurements will be made down to the electron scale, significantly smaller than previous heliophysics missions. In all, there are 100 science sensors. Primary science-gathering will begin this summer, following a five-month checkout.
The findings from the $1.1 billion mission will be useful in understanding magnetic reconnection throughout the universe. Closer to home, space weather scientists along with everyone on Earth hopefully will benefit.
"We're not setting out here to solve space weather," Burch said. "We're setting out to learn the fundamental features of magnetic reconnection because that's what drives space weather."

Nguồn:  http://www.foxnews.com/science/2015/03/13/nasa-launches-billion-dollar-mission-to-solve-mystery-magnetic-fields/


CSVN làm khó những TPB VNCH tìm về Dòng Chúa Cứu Thế chữa bệnh


Dòng Chúa Cứu Thế khám bệnh cho hơn 150 thương phế binh VNCH
Friday, March 13, 2015 4:52:45 PM

Việt Hùng/Người ViệtSÀI GÒN (NV) - Sáng 13 tháng 3 năm 2015, vào lúc 7 giờ, Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn (DCCT) tổ chức buổi gặp gỡ, khám sức khỏe và tầm soát bệnh cho hơn 150 quý thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa (TPBVNCH).

Ðây là lần thứ 6 trong các hoạt động tri ân quý TPB VNCH và là lần đầu tiên trong năm Ất Mùi 2015 do DCCT tổ chức.



Cựu chiến binh Mỹ Richard Bazel Joe, 67 tuổi (giữa), vui mừng khi gặp các TPB VNCH. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Hoạt động chính trong lần này là gặp gỡ, kiểm tra sức khỏe và tầm soát bệnh, mua bảo hiểm y tế, lắp chân tay giả cho các TPBVNCH. Ngoài ra, các tình nguyện viên còn tư vấn cho từng trường hợp TPB nhằm biết được nhu cầu của họ để trao tặng xe lăn và xe lắc tay, hay phẫu thuật.

Ngay từ lúc 5 giờ sáng, nhiều TPB VNCH đã có mặt tại Văn phòng Công Lý và Hòa Bình, DCCT Sài Gòn chờ đợi.
Vào lúc 7 giờ, các anh chị thiện nguyện viên đã đón taxi và hướng dẫn các TPB đi khám cận lâm sàng như lấy máu, đo huyết áp, thử nước tiểu, chụp X-Quang phổi, siêu âm nội tạng,... tại một số phòng khám đa khoa đã hẹn trước.

Sau khi làm hết tất cả các xét nghiệm cần thiết, các TPBVNCH đón taxi quay trở lại DCCT Sài Gòn, để chuẩn bị ăn trưa, nhận một gói quà gồm áo quần, kem đánh răng, dầu ăn, gạo,... và chờ kết quả xét nghiệm, để buổi chiều được các bác sĩ trực tiếp đọc kết quả khám nghiệm cho từng người và có hướng dẫn cụ thể để chữa bệnh.
Ðiều đặc biệt trong lần khám chữa bệnh này, các TPB đã bất ngờ khi gặp ông Richard Bazel Joe, 67 tuổi, một cựu chiến binh Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam giai đoạn 1969 đến 1974.

Gặp gỡ các TPB, ông Richard Bazel Joe vui mừng cho biết: “Tôi rất vui khi được nhìn thấy các TPB ở Việt Nam này. Tôi biết được chương trình tri ân này qua báo đài, nhưng đây là lần đầu tiên tôi được tận mắt chứng kiến. Thật xúc động khi nhìn thấy các TPB tuy thương tật đầy mình, nhưng họ vẫn rất lạc quan và vui vẻ.”
Ông nói thêm: “Ðiều tôi hạnh phúc nhất là khi biết tôi cũng là người lính Mỹ, họ đã xem tôi như đồng đội của họ. Những người đã cũng chiến tuyến trong chiến tranh Việt Nam. Sắp tới khi về lại Mỹ, tôi sẽ nói những điều này với bạn bè tôi, và kêu gọi họ giúp đỡ tiền bạc vật chất, để các bù đắp lại phần nào nỗi đau mà chiến tranh đã gây ra cho các anh em ở đây.”


Các thiện nguyện viên giúp các TPBVNCH lên và xuống taxi trước và sau khi đi khám bệnh. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Cũng như ông Joe, ông Lâm Thanh Nhơn (54 tuổi, Việt kiều Pháp) cho biết: “Tôi biết được chương trình này qua báo đài. Tuy tôi không tham gia trong cuộc chiến Việt Nam, nhưng tôi rất yêu quí các người lính VNCH. Hôm nay tôi đến đây nhằm được chứng kiến tận mắt và tìm hiểu cách thức gửi tiền, nhằm giúp đỡ cho các anh TPB VNCH này.”

Thấm đẫm tình người
Tuy đã bị mất cả hai chân trong chiến tranh, phải ngồi xe lăn nhưng TPB Nguyễn Văn Bồ (Số quân: 68/503044) cho biết: “Nhà tôi ở xa Sài Gòn này, ở xã Bình Mỹ, huyện Châu Ðốc, tỉnh An Giang. Tôi phải đi xe đò từ tối qua để sáng nay đến đây kịp khám chữa bệnh.”
Ông cho biết thêm: “Tôi rất vui khi được quý ân nhân giúp đỡ cho tôi được khám chữa bệnh miễn phí, được nhận quà. Phải nói tôi rất xúc động, vì hơn 40 năm qua, chúng tôi cảm thấy như mình đã bị bỏ rơi, là thành phần 'cặn bã' của xã hội này. Thế nhưng quí cha DCCT đã nhớ đến chúng tôi, xem chúng tôi như những người bạn.”

Sau khi được tiếp đón và nhận những món quà từ các thiện nguyện viên, các TPB đã bày tỏ niềm vui và tri ân đến những người quan tâm đến hoàn cảnh của họ.

Ông Gia Ta (Số quân 71/440740) chia sẻ: “Tôi cám ơn tất cả các mạnh thường quân đã hỗ trợ tụi tôi. Nhờ điều đó cuộc sống chúng tôi cũng được tốt đẹp hơn, cuộc sống cũng đỡ chút. Tôi rất sung sướng khi được tham gia chương trình này.”

Ông Phan Thành Chương (số quân 50/QD01428) là một thương phế binh tới khám bệnh cho biết: “Hôm nay tôi diễm phúc được tới đây, được mọi người ân cần tiếp đón, ân cần thăm hỏi sức khỏe và khám bệnh. Ðiều đó làm cho tôi rất là cảm động. Bác sĩ làm việc rất tận tụy, khám bệnh rất kỹ, đối xử với bệnh nhân rất tốt. Các thiện nguyện viên phục vụ rất đàng hoàng, chu đáo, ân cần và trân trọng những người như chúng tôi.”


Bữa cơm trưa thân mật trong ngày họp mặt và khám chữa bệnh. (Hình: Việt Hùng/Người Việt)

Trong vai trò là một thiện nguyện viên giúp đỡ việc lấy kết quả khám bệnh cho các TPB, cô Võ Thị Thôi Chinh cho biết: “Ðây là lần đầu tiên tôi tham gia chương trình này. Tôi rất xúc động khi được tiếp xúc với các chú TPB, được nghe các chú kể về đời lính, tôi cảm thấy như mình đã có lỗi với các chú. Vì thời gian qua, tôi không để ý gì tới những hoạt động thiện nguyện này, hôm nay được người bạn trong ca đoàn rủ đến đây, tôi mới nhận ra được việc làm này là đầy ý nghĩa.”

Linh Mục Ðinh Hữu Thoại, trưởng Văn Phòng Công Lý Hòa Bình DCCT cho biết: “Nhiều cá nhân trong cũng như ngoài nước đã cảm kích trước công việc của nhà dòng đã và đang làm cho quý TPB VNCH nên họ đã chung tay đóng góp một phần yểm trợ, đặc biệt là Dòng Chúa Cứu Thế đã trích một phần ăn của các tu sĩ trong nhà dòng để cùng sẻ chia với các chú.”

Ðược biết, nhà cầm quyền CSVN đã gây rất nhiều khó khăn cho các TPB khi họ tham gia chương trình này.

TPB Võ Ðình Bông (Số quân 77/401205) nhà ở huyện Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh cho biết: “Trước Tết tôi có tham gia chương trình tri ân của DCCT. Sau khi về nhà thì bị công an xã mời lên làm việc, và cấm không cho chúng tôi đến tham gia chương trình này. Tuy nhiên hôm nay tôi vẫn đi, vì mình chẳng làm gì sai thì không việc gì phải sợ.”

Tuy nhiên, ông cho biết thêm: “Tôi có 2 người bạn nữa, cũng là TPB, nhưng hôm nay họ đã bị công an ngăn chặn không đến đây được. Tôi rất buồn vì hành động này của chính quyền, thể hiện việc phân biệt rõ ràng. Chúng tôi cũng chỉ là người Việt Nam. Mong rằng chính quyền đừng phân biệt đối xử như vậy.”

Tính tới thời điểm hiện tại, DCCT đã có hơn 1,600 TPB VNCH ghi danh để được khám bệnh. Ðây là số lượng lớn, nên không thể khám bệnh cho tất cả cùng một lúc vì như thế sẽ không đạt được hiệu quả, do đó DCCT quyết định chia thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 150 người, để khám bệnh trong nhiều đợt vào thời gian tới.

Reply With Quote
  #2  
Chưa đọc hôm nay, 04:47 AM
Tướng 1 sao
 
Ngày Gia Nhập: Nov 2013
Số Bài: 211
Thanks: 12
Được cảm ơn 73 lần trong 57 bài
Default

Hội Đồng Liên Tôn VN: Phản đối nhà cầm quyền Huế cấm TPB gặp nhau tại chùa Phước Thành

Đăng ngày: 13.03.2015
VRNs (13.03.2015) – Sài Gòn – Như VRNs đã loan, sáng ngày 10.03.2015, nhà cầm quyền cộng sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã đến gặp các Tăng sĩ tại chùa Phước Thành (đường Phan Chu Trinh), cưỡng bức quý Thầy hủy bỏ buổi gặp gỡ “Tri ân Quý Thương binh VNCH” được tổ chức vào ngày 15.03 tới, có sự tham dự của một số thành viên Hội đồng Liên tôn Việt Nam (HĐLTVN).

Đây là việc làm có dấu hiệu lạm dụng quyền lực, vi phạm pháp luật và văn hóa người Việt. HĐLTVN nhấn mạnh: “Nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên dựa vào luật pháp nào để cấm đoán nhân dân thực hiện việc tập trung gặp gỡ nói trên, và dựa vào luật pháp nào để tự cho phép mình tới chùa hăm dọa sẽ ra tay ngăn chận rồi còn tịch thu giấy mời gởi các thương binh?”



Kháng thư của Hội đồng Liên tôn Việt Nam

về việc nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên cấm đoán cuộc gặp gỡ Thương binh VNCH tại chùa Phước Thành, Huế


Kính gởi:
- Toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước
- Các chính phủ dân chủ, các cơ quan nhân quyền Liên Hiệp Quốc và quốc tế.
- Nhà cầm quyền Cộng sản VN

Theo trang mạng Truyền thông Chúa Cứu Thế (11-03-2015), sáng ngày 10-03-2015, nhà cầm quyền cộng sản tỉnh Thừa Thiên-Huế đã đến gặp các Tăng sĩ tại chùa Phước Thành (đường Phan Chu Trinh), cưỡng bức quý Thầy hủy bỏ buổi gặp gỡ “Tri ân Quý Thương binh VNCH” được tổ chức vào ngày 15-03 tới, có sự tham dự của một số thành viên Hội đồng Liên tôn Việt Nam. Buổi gặp gỡ này sẽ quy tụ hơn 200 quý ông Thương binh VNCH sống ở vùng Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, theo sáng kiến của Hòa thượng Thích Không Tánh, Tổng vụ trưởng Từ thiện thuộc Tăng đoàn GHPGVN Thống nhất. Nhà cầm quyền cộng sản cho rằng việc tập trung gặp gỡ như thế không hay, chẳng được phép, nếu cứ tiến hành thì sẽ dùng bạo lực để ngăn chận. Ngoài ra, công an còn đi gặp nhiều thương binh, tịch thu giấy mời và bắt cam kết không đến chùa Phước Thành.

Trước vụ việc này, Hội đồng Liên tôn Việt Nam thấy cần phải lên tiếng trước công luận quốc tế và quốc nội như sau:

1- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trong thông điệp đầu năm 2014, có khẳng định một nguyên tắc pháp luật mà cả hầu hết nhân loại đều công nhận: “Người dân được làm những gì pháp luật không cấm. Còn nhà cầm quyền chỉ được làm những gì pháp luật cho phép”. Thủ tướng còn kêu gọi xây dựng một nhà nước pháp quyền. Vậy xin hỏi: nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên dựa vào luật pháp nào để cấm đoán nhân dân thực hiện việc tập trung gặp gỡ nói trên, và dựa vào luật pháp nào để tự cho phép mình tới chùa hăm dọa sẽ ra tay ngăn chận rồi còn tịch thu giấy mời gởi các thương binh?

2- Toàn dân Việt đang hướng về ngày kỷ niệm 40 năm đảng Cộng sản Việt Nam cai trị toàn thể đất nước. Đảng luôn lớn tiếng kêu gọi “hòa giải hòa hợp” dân tộc, quên đi hận thù. Vậy việc nhà cầm quyền tỉnh Thừa Thiên cấm đoán Hội đồng Liên tôn và các Tăng sĩ chùa Phước Thành quy tụ các thương binh Việt Nam Cộng Hòa phải chăng là hành động thực hiện lời kêu gọi đó? Hay thực chất chỉ là nuôi mãi lòng căm thù đối với những cựu chiến binh đã bị đọa đày suốt 40 năm qua mà nay cũng chẳng còn có thể gây nguy hại cho chế độ cộng sản!

3- Đất nước đang trong cảnh đương đầu với ngoại thù Tàu cộng xâm lược (biến cố Gạc Ma năm 1988 với 64 anh hùng vị quốc vong thân sắp được kỷ niệm vào ngày 14-03 tới là sự nhắc nhở đầy đau thương và sôi sục). Vậy phải chăng việc cấm đoán cuộc gặp gỡ nói trên là hành động “ổn định xã hội” và “thu phục nhân tâm” để “đoàn kết toàn dân” chống kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc?

4- Là những người tu hành, có bổn phận rao giảng lẫn thực hiện việc xóa bỏ hận thù, việc chăm sóc những kẻ bất hạnh, việc tri ân những người đã hy sinh tính mạng hay một phần thân thể cho Tổ quốc, Hội đồng Liên tôn chúng tôi cương quyết tiến hành việc tập trung gặp gỡ các Thương binh VNCH. Chúng tôi hy vọng rằng mọi sự sẽ được xuôi thuận, để làm sạch hơn chút ít bộ mặt nhân quyền lem luốc của Việt Nam mà Đặc phái viên Liên Hiệp quốc về tự do tôn giáo vừa trình bày cho thế giới thấy tại Hội đồng Nhân quyền LHQ hôm 11-03 mới rồi.

Làm tại Việt Nam ngày 13-03-2014
Hội đồng Liên tôn VN
- Cụ Lê Quang Liêm, Hội trưởng PGHH (đt: 0199.243.2593).
- Hòa thượng Thích Không Tánh, Phật Giáo (đt: 0165.6789.881)
- Thượng tọa Thích Viên Hỷ, Phật Giáo (đt: 0937.777.312).
- Linh mục Phêrô Phan Văn Lợi, Công Giáo (đt: 0984.236.371)
- Linh mục Giuse Đinh Hữu Thoại, Công Giáo (đt: 0935.569.205)
- Linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh, Công Giáo (đt: 0993.598.820)
- Chánh trị sự Hứa Phi, Cao Đài (đt: 0163.3273.240)
- Chánh trị sự Nguyễn Kim Lân, Cao Đài (đt: 0988.971.117)
- Chánh trị sự Nguyễn Bạch Phụng, Cao Đài (đt: 0988.477.719)
- Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa, Tin Lành (đt: 0949.275.827)
- Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng, Tin Lành (đt: 0906.342.908)
- Mục sư Lê Quang Du, Tin Lành (đt: 0121.2002.001)
- Mục sư Nguyễn Trung Tôn, Tin Lành (đt: 0162.838.7716)
- Mục sư Đinh Thanh Trường, Tin Lành (đt: 01202352348)
- Mục sư Đinh Uy, Tin Lành (đt: 01635847464)
- Ông Phan Tấn Hòa, PGHH (đt: 0162.630.1082)
- Ông Tống Văn Chính, PGHH (đt: 0163.574.5430)

(VRN) 
Nguồn:  http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=33140

Thứ Sáu, 13 tháng 3, 2015

Hồi Ký Chiến Trường


Hồi Ký Chiến Trường

Various Writter


Bình Long Anh Dũng



Nhân kỷ niệm ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ngày 19 tháng 6 hàng năm. Blog 16 hân hạnh gửi đến độc giả bài viết về trận chiến An Lộc Anh Dũng 1972, tác giả vô danh, nguồn

cung cấp do Kim Nguyễn, bài viết để tưởng nhớ đến cố Thiếu Tướng Lê Văn Hưng và các anh hùng tử sĩ, quân dân cán chính miền nam Việt Nam đã hy sinh vì lý tưởng Tự Do.

Written by an unknown author, provided by Kim Nguyen, this article is published in memory of general Le Van Hung and all South Vietnamese soldiers and civilian defenders of An Loc in 1972. Hình ảnh chỉ có tính minh họa.


Vài Nét Về An Lộc


Trước khi để lịch sử về cuộc chiến đấu chống CS của quân dân miền Nam có thể trôi vào quên lãng, chúng ta phải ghi lại đầy đủ tội ác của CS, nhất là đối với miền Nam VN. Một trong những tội ác đó là CS Bắc Việt đã dùng ít nhứt 4 sư

đoàn (công trường) để cố tàn sát 1 tỉnh lỵ bé nhỏ ở Bình Long miền Nam VN vào năm 1972, nhưng CSBV đã thất bạị Sự thất bại này đã làm giảm uy tín của Võ Nguyên Giáp, “người anh hùng Điện Biên”, nổi tiếng trong giới quân sự Tây phương là có tài nướng quân.


Hậu quả của trận tấn công An Lộc là CSBV đã để lại cho vùng đất bé nhỏ này 1 cảnh điêu tàn, chết chóc thật là khủng khiếp, không thể nào mô tả nỗi.

Vào ngày 7/7/72, Tướng lê Văn Hưng, người hùng tử thủ An Lộc, đã viết: “An Lộc đã đứng vững suốt 3 tháng cam go nhờ vào tinh thần chiến đấu kiên cường của toàn thể quân dân anh hùng nơi thị xã nhỏ bé thân yêu của đất nước.”

An Lộc, tỉnh lỵ của Bình Long, trước đây là 1 thị trấn nhỏ gọi là Hớn Quản thuộc tỉnh Thủ Dầu Một. Từ thời cố TT Ngô Đình Diệm, vì nhu cầu hành chánh, tỉnh Bình Long được thành lập gồm 3 quận Chơn Thành, Hớn Quản, Lộc Ninh. Từ ngày đó,

quận Hớn Quản đổi thành quận An Lộc và tỉnh lỵ An Lộc nằm trong quận cùng tên này, trong phạm vi xã Tân Lập Phú.

Tỉnh Bình Long nằm sát biên giới Kampuchea với 1 diện tích 2,240 km2, gồm trên 76,000 dân. Riêng quận An Lộc gồm cả

thành phố tỉnh lỵ rộng 740 km2 với khoảng 44,000 dân, đa số tập trung vào xã Tân Lập Phú. Toàn tỉnh Bình Long, chung quanh tỉnh ly và quận lỵ là những đồn điền cao su ngút

ngàn, vài ngọn đồi thoai thoảị Đồi Gió, Đồi 100, Đồi Đồng Long là những cứ điểm quân sự quan trọng bảo vệ thị trấn An Lộc.


Quốc lộ 13 từ Saigon đi ngược lên cắt đôi tỉnh Bình Long và xuyên ngang tỉnh lỵ An Lộc dẫn dài tới biên giới Kampuchea, tới Snoul. Quốc lộ 13 phải vượt qua Lai Khê, Chơn Thành,

Tàu Ô, Tân Khai, Xa Cát, Xa Trạch, Xa Cam rồi mới tới thành phố An Lộc. Quảng đường này đã trở thành chông gai trắc rở trong thời gian diễn tiến cuộc chiến An Lộc. Các chiến sĩ

VNCH phải khắc phục con đường này từ Nam lên Bắc và những người dân chạy loạn từ Bắc xuống Nam đã mệnh danh hơn 20 km quốc lộ này là “con đường máu”.


Điểm thứ nhứt khiến CS Bắc Việt nhắm vào An Lộc là vì tỉnh Bình Long nằm sát biên giới Kampuchea nơi che dấu những căn cứ địa của CS Bắc Việt trên xứ Kampucheạ Thị trấn này về mặt chiến lược còn nắm vai trò chủ yếu phòng thủ cho

Bình Dương và sau đó là thủ đô Saigon. Thế nhưng An Lộc chỉ là 1 thành phố nhỏ bé, nơi đặt cơ sở hành chánh điều hành tỉnh Bình Long. Điều quan trọng mà CS Bắc Việt đã gán

cho An Lộc là yếu tố tinh thần. Khi chọn làm mục tiêu tấn công CS Bắc Việt hy vọng đạt 1 chiến thắng đồng thời tạo 1 kinh hoàng, đe dọa thủ đô Saigon.

Khi họ quyết tâm tấn công An Lộc, CS Bắc Việt cũng không ngờ đến rằng sẽ gặp phải 1 sức chiến đấu kiên trì anh dũng của quân dân tại đâỵ Sức chiến đấu này không phải chỉ 1 người ca tụng, 1 dân tộc ca tụng mà cả thế giới ngưỡng mộ và cảm phục.


Chiến Trường An Lộc
Từ Lộc Ninh Đến An Lộc


Giữa lúc dân chúng trên khắp lãnh thổ miền Nam tự do chưa hết bàng hoàng bởi cuộn sóng đỏ xâm lăng công khai vượt lằn ranh vĩ tuyến 17 tràn vào vùng cực Bắc của VNCH, trong những ngày đầu thì 1 mũi dùi khác của CSBV bắt đầu thọc

mạnh vào tỉnh Bình Long, với quân số 4 sư đoàn, mưu toan “dứt điểm” Bình Long, làm bàn đạp tiến về phía Nam, uy hiếp thủ đô Saigon, chỉ cách nơi đây có hơn 100 km.


Rạng sáng ngày 5/4/1972, vào lúc bình minh, Bộ chỉ huy hành quân của CSBV ban ra 1 mệnh lệnh khô khan :”Phải chiếm An Lộc trước ngày 20/4/72, nghĩa là phải đè nặng áp lực tối đa lên vùng hơn 100 km Bắc Saigon, để cầm chân 1 số lớn lực lượng nòng cốt của địch tại đây”.

Đoàn quân xâm lăng, được chuẩn bị từ lâu, gồm các sư đoàn Công Trường 5, CT 7, CT 9, CT Bình Long cùng Trung đoàn 203 chiến xa từ vùng Lưởi Câu của Kampuchea tràn qua,

xuyên qua các rừng cao su dày đặc. Quân CSBV được pháo binh nặng loại bắn xa 130 ly và các loại phòng không cực kỳ tối tân yểm trợ. Tính ra, ít lắm cũng đến 40,000 quân CSBV tham dự mặt trận nàỵ

Trong trận đánh đầu tiên, CSBV dồn toàn lực CT 5 gồm 3 Trung đoàn 174, 275 và Trung đoàn Biệt lập, cùng Trung đoàn Pháo E6, quyết nuốt trọn Lộc Ninh, 1 quận nằm về phía Bắc An Lộc.

Cộng quân gặp sự kháng cự mãnh liệt của chiến đoàn 9 gồm Trung đoàn 9 BB, 30 chiến xa của thiết đoàn 5. Biệt động quân Biên phòng, Địa phương quân và Nghĩa quân Lộc Ninh cũng phản ứng không kém phần ác liệt. Mặc dù quân số CS

đông gấp 3, quân trú phòng vẫn cố chống trả. Nhiều trận đánh xáp lá cà diễn ra ngay bên trong quận lỵ. Trước chiến thuật thí quân của CS, quân trú phòng phải hạ nòng đại bác 105 ly trực xạ vào các đợt xung phong biển người (human wave tactic) của địch.


Đánh vùi nhau suốt ngày không xong, CSBV dội trở ra, để rồi pháo kích liên miên bất tận vào các ổ kháng cự của quân trú phòng.

Giữa lúc chiến trường Lộc Ninh vẫn diễn ra ác liệt, 1 cánh quân khác của CT 9, đơn vị được coi là thiện chiến nhứt trong số 4 sư đoàn CSBV tham chiến tại Bình Long, bất ngờ tấn công vào tỉnh lỵ An Lộc từ 3 giờ chiều ngày 6/4/72, nhằm chặn đường tiếp viện cho Lộc Ninh.

Đoạn đường từ An Lộc đi Lộc Ninh bị gián đoạn hoàn toàn, chỉ có thể liên lạc bằng điện thoạị

Tình hình hết sức nguy ngập. Trận thế của CSBV đã bắt đầu hình thành.


CT 5 quyết lấy Lộc Ninh, rồi chọc thẳng mũi dùi theo quốc lộ 13 tiến xuống phía Nam, công hãm mặt Bắc An Lộc.

Cả 2 sư đoàn CT 7 và CT 9 của CSBV cũng xuất phát từ vùng Lưỡi Câu Kampuchea, đánh ép vào mặt Tây An Lộc. Nhưng Ct 9 đánh thẳng vào An Lộc, còn CT 7 thì giữ chặt quốc lộ 13 ở về phía Nam An Lộc, con đường bộ duy nhất tiếp tế cho thị

trấn nàỵ 1 cánh quân khác do CT Bình Long gồm chừng 2 Trung đoàn địa phương tiến từ mạn Đông Bắc xỉa xuống. 4 sư đoàn bộ chiến, chưa kể chiến xa, pháo binh, đại bác phòng không, cùng chĩa mũi vào 1 thị trấn không quá 4 km2.


Nếu đem rải đều 40,000 quân Bắc Việt trên diện tích 4 km2 thì lính CS tràn ngập An Lộc, mỗi người cách nhau 10 m, ngang cũng như dọc, với đủ loại vũ khí tối tân.

Lực lượng trú phòg chỉ có 1 sư đoàn 5 BB. Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lịnh Quân khu III, tức tốc bốc Liên đoàn 3 Biệt động quân từ Tây Ninh về án ngữ phía Bắc An Lộc.

Trong khi đó, tại Lộc Ninh, sau 3 ngày bị pháo, không được tiếp viện, quân trú phòng được lệnh di chuyển dần dần về phía Nam, để lùi về An Lộc. Toàn bộ 30 chiến xa của VNCH, 1 số bị phá hủy, 1 số đành bỏ lại. Trước áp lực mỗi ngày một

mạnh từ mặt Bắc xuống, chiến đoàn 52 từ vùng cầu Cần Lê, 15 km Bắc An Lộc, cũng phải lui dần về An Lộc. Quân CSBV giăng sẵn 1 tuyến phục kích dài trên 3 km toan nuốt trôi Tiểu đoàn 1/48 của Chiến đoàn 52 vào ngày 7/4/72, nhưng Tiểu

đoàn này đã chiến đấu kịch liệt, mở 1 đường máu chạy về An Lộc và chỉ thiệt hại nhẹ. Chính Tiểu đoàn này đã gỡ thể diện cho Trung đoàn 52 BB.


Chỉ trong vòng 3 ngày giao tranh, tại Lộc Ninh, đã có đến 2,150 lính CSBV bị hạ sát, quân số của 1 Trung đoàn. Về phía QDVNCH có 600 chiến sĩ hy sinh, cùng với 30 chiến xa và 1 pháo đội 105 ly, bị mất. Kể từ đây, An Lộc bó mình

trong vòng đai phòng thủ, không có lấy 1 chiến xa để đối đầu với chiến xa địch có đến cả 1 trung đoàn hàng trăm chiếc. Tại mặt trận An Lộc, điểm đáng kể thứ hai nữa là quân trú

phòng không có đại bác. Nguyên 1 tiểu đoàn pháo binh mang số 52 với 24 khẩu 105 ly cũng bị phá hủy gần hết chỉ còn 1 khẩu duy nhất. Trọn 1 pháo đội 6 khẩu của quân Dù thả xuống Đồi Gió, 4 km Đông An Lộc, mấy ngày sau cũng bị tiêu luôn. Tất cả còn lại chỉ là 1 ý chí chiến đấu “hoặc sống trong

tự do, hay chết đi cũng để cho con cháu được sống tự do”.

Những kẻ đang sống trong không khí tự do mà chưa hề bị đe dọa, không sợ bị mất đi, sẽ cho đây là 1 sáo ngữ đầy tính chất tuyên truyền. Nhưng đối với người dân VN, đã từng biết rõ mối đe dọa đó qua 27 năm khói lửa, kể từ năm 1945 đến

năm 1972. Họ cũng đã có nhiều kinh nghiệm xương máu về điều gọi là chiến tranh giải phóng, chiến tranh nhân dân, họ biết thế nào là chủ nghĩa CS, nên họ đã chiến đấu, tận lực chiến đấu, dù trong những hoàn cảnh ngặt nghèo nhứt. Cuộc

chiến tại VN hiện nay, năm 1972, đã chứng tỏ điều đó. Lời tuyên bố của Tướng Lê Văn Hưng quyết tử thủ An Lộc đã đưa vị Tướng 1 sao này lên hàng danh tướng và làm nức lòng chiến sĩ Bình Long.


Trận Chiến Khởi Đầu


Trận chiến khốc liệt tại An Lộc, 1 tỉnh lỵ rộng không đầy 4 km2, nhưng mức độ tàn khốc của các cuộc giao tranh đã khiến cho nhiều ký giả quốc tế cho là gấp 10 lần Điện Biên Phủ thật sự khởi đầu từ ngày 7/4/72.

Tất cả các cánh quân của 2 sư đoàn CSBV đều dồn về An Lộc.

Sư đoàn CT 5 từ trên đánh xuống, CT 9 và CT Bình Long ép 2 mặt Tây Đông. Sư đoàn CT 7 vừa chặn mặt Nam, lập chướng ngaị trên quốc lộ 13 vừa tung quân tiến đánh các mục tiêu sát biên giới như Katum, Tống Lê Chân, Thiện Ngôn

để cầm chân sư đoàn 25 Bộ binh đang trách nhiệm vòng đai Tây Ninh, chận đường tiến của địch về Saigon theo ngã quốc lộ 1.


Quân trú phòng không “tăng” mà cũng không “pháo”, phải đối đầu với 1 quân số gấp 3-4 lần, có hàng trăm chiến xa và cả trung đoàn pháo đủ loại.

Toàn bộ lữ đoàn 1 Nhảy Dù, gồm 3 tiểu đoàn 5, 6 và 8 được gởi đến tăng viện. Toàn bộ sư đoàn 21 Bộ Binh, cùng trung đoàn 15 của sư đoàn 9 BB từ vùng sình lầy miền Tây cũng được bốc lên Lai Khê.

Tuy nhiên, kể từ đây, quãng đường Chơn Thành đi Lộc Ninh đã bị tắc nghẽn. Các đơn vị tăng viện cố tiến từng bước một để đến gần đơn vị bạn An Lộc, nhưng mỗi bước tiến, không biết bao chiến binh gục ngã, dù là bên này hay bên kiạ Tiến

lên không nổi, phải quay trở lại, để rồi tìm cách tiến lên. Gần trọn sư đoàn CT 7 của địch dồn nỗ lực chính vào tuyến phục kích dài 26 km từ Chơn Thành đến An Lộc. Suốt quãng

đường này, nơi nào cũng có thể là mục tiêu của pháo binh địch. Chúng rải quân dài dài dọc theo quốc lộ để sẵn sàng chỉ điểm tọa độ cho pháo binh bắn từ xa tớị

Phi trường Lai Khê, vắng từ 3 tháng qua, kể từ khi các đơn vị Hoa Kỳ rút đi, bỗng nhiên tấp nập trở lạị Các chuyến bay nối đuôi nhau chuyển quân hoặc tiếp tế cho chiến trường.


Cuộc giao tranh vẫn tiếp diễn ác liệt. Dần dần, lực lượng bên trong An Lộc đã có thể khởi lại thế công, dù phải hết sức chật vật. Mấy hôm trước, vòng bán kính bao vây thị trấn chỉ chừng 500 m. Nhưng đến ngày 11/4/72, vòng đai kiểm soát được nới rộng thêm đến hơn 3 km đường bán kính.

Bên ngoài, lữ doàn 1 Dù đã tiến khỏi Chơn Thành được 7 km về hướng Bắc, sau khi giải tỏa áp lực địch từ Lai Khê đến Chơn Thành. Sau 1 trận đụng độ ác liệt với địch quân tại vùng này, lữ đoàn 1 Dù giao lại trách nhiệm cho các đơn vị của sư đoàn 21 BB giữ an ninh trục lộ, những đoạn đường đã được giải tỏa.


Riêng trong ngày 11/4, 27 pháo đài bay B52 trút gần 800 tấn bom xuống các vị trí địch. Có lẽ nhờ thế, buổi chiều hôm đó, mức độ pháo kích đã giảm sút rất nhiều.

Sư doàn 21 BB được tăng phái trung đoàn 15/9 và 1 tiểu đoàn Dù, có nhiệm vụ khai thông quốc lộ 13, nhưng đây quả là 1 nhiệm vụ vô cùng khó khăn mà mãi đến 8/6 mới hoàn thành nổi.

Trận Chiến Xa Đầu Tiên


Ngày 12/4/72, Bộ tư lịnh cao cấp của CSBV lại ra khẩu lịnh cho cán binh của họ:”Cán bộ và binh sĩ phải tấn công trên khắp mặt trận. Chắc chắn quân ta sẽ thắng”. Guồng máy tuyên truyền của CSBV được tổ chức ngay tại quận Lộc Ninh,

rêu rao là An Lộc đã được giải phóng, nên ngày hôm sau 13/4, chiến xa của chúng mở nắp khơi khơi tiến vào thị xã An Lộc. Khi xe bị bắn cháy, những tên lính CSBV gục chết mà gương mặt vẫn còn hết sức ngỡ ngàng, như còn vương thắc mắc, “Quân ta giải phóng An Lộc rồi kia mà ?”.


Mở màn cho trận đánh khốc liệt đầu tiên bằng chiến xa này, hồi rạng sáng, cộng quân từ mạn Bắc thành phố tiến chiếm phi trường L.19 và toàn thể kho nhiên liệu, đạn dược của Bình Long gần sân bay bị phát hỏa bốc cháy dữ dộị Hàng

ngàn quả đạn đại bác rơi vào An Lộc dọn đường. Đoàn chiến xa lù lù tiến vàọ Nghe tiếng ì ì của chiến xa từ phía Bắc thẳng vào thành phố, lính trung đoàn 8 BB hơi bỡ ngỡ, vì đây là lần đầu tiên họ trực diện với chiến xa T54 và PT76 của

CSBV. Đoàn chiến xa tiến theo đường Ngô Quyền, sát cạnh BCH của Đại tá Mạch Văn Trường, Trung đoàn trưởng trung đoàn 8 BB. Mặc dù 1 vài trái pháo của ta làm chậm bước tiến, nhưng đoàn chiến xa địch vẫn bò tớị Chỉ còn cách BCH

của Đại tá Trường 20 m, đoàn chiến xa bị khựng lại bởi 1 loạt đạn M72. 3 phát đầu bị hụt. Phát sau trúng đích, chiếc xa dẫn đầu bốc cháy, trườn tới mấy th+ớc rồi ngừng hẳn. Mấy tên lính CS trong xe nhảy ra, cháy nám, lăn lộn trên lề

đường. 1 loạt đạn M16 giải thoát. Lên tinh thần, lính của Trung đoàn 8 chĩa mũi M72 vào tất cả đoàn xẹ. Có tới 15 chiến xa địch bị bắn cháy sát cạnh BCH Trung đoàn 8 BB.

Đoàn chiến xa địch lùi lại để rồi tìm đường khác tiến vàọ Tiếng súng vang rền trong phân nửa phía Bắc thị xã An Lộc.


Trong lúc giao tranh ác liệt tiếp tục, Đại tá Trương Hữu Đức thiết đoàn trưởng thiết đoàn 5 đang ngồi trực thăng quan sát, bị trúng đạn tử thương.

Tại Saigon, khoáng đại Thượng nghị viện của Quốc hội VNCH đã ngưng lại các phiên họp thường lệ để dành hết thời gian ca ngợi và tri ân các chiến sĩ đang chiến đấu trên khắp các mặt trận.

Trở lại An Lộc, sau 30 giờ ác chiến đẫm máu bằng đủ mọi hình thức, xáp lá cà, cận chiến bằng lựu đạn, súng dài, súng ngắn thi nhau nổ, trong phân nửa thị xã phía Bắc, cuộc tấn

công đợt 1 có chiến xa pháo binh hỗ trợ của CSBV đã bị đẩy luị 2 bên đều bị thiệt hại nặng, và kiệt lực, cần phải nghỉ ngơi và chỉnh đốn lại.


Cuộc Tấn Công Bằng Chiến Xa Lần Thứ Hai và Lần Thứ Ba


Ngày 14/4/72 đánh dấu 1 nổ lực mới của Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lịnh Quân khu IỊ An Lộc bị xiết chặt trong vòng vâỵ An Lộc bị bó cứng trong mấy cây số vuông. Quân trú phòng không bung ra ngoài được để hoạt động. Cần phải tìm 1 lối

thoát, lập 1 đầu cầu mở cửa ra vào An Lộc, nới rộng tầm hoạt động của quân trú phòng. Mặt Bắc, mặt Tây, mặt Nam đều bị bít kín. Chỉ còn mặt Đông Nam, với những ngọn đồi thoai thoảị Những ai lãnh nhiệm vụ khó khăn và nguy hiểm này ?

Lữ đoàn 1 Nhảy Dù dưới quyền Đại tá Lê Quang Lưỡng được Trung tướng Minh chọn, vì quả thật không có đơn vị nào tại mặt trận này làm hơn được Lữ đoàn 1 Nhảy Dù.


Cuộc họp mật tại căn cứ Lai Khê giữa Trung tướng Dư Quốc Đống, Tư lịnh sư đoàn Nhảy Dù, Trung tướng Minh và Đại tá Lưỡng kết thúc mau chóng. Sau 5 vòng bay quan sát, Đại tá Lưỡng chọn ấp Srok Ton Cui làm bãi đáp, 4 km Đông An Lộc.

Tiểu đoàn 6 Dù xuống trước dọn bãi đáp. Ngaỳ hôm sau, 15/4/72, 2 tiểu đoàn 5, 8 và BCH lữ đoàn xuống theọ Tiểu đoàn 6 Nhảy Dù ở lại đoạn hậu, trấn giữ Đồi Gió, để 2 tiểu đoàn bạn chia làm 2 cánh song song tiến vào An Lộc.

Cũng trong thời gian này, nghĩa là vào sáng 15/4, CSBV lại ồ ạt tấn công đợt 2 vào mạn Bắc thị trấn. 1 số chiến xa địch lọt được vào phòng tuyến phía Bắc, xuống đến nửa phía Nam thành phố. 1 số lớn chiến xa địch lại bị phá hủy.

Rút kinh nghiệm lần trước, quân trú phòng bắt đầu tranh nhau bắn chiến xa, không phải chỉ bằng M72 mà bằng cả súng phóng hỏa tiễn B40 và B41 tịch thu được của đối phương khi chúng xâm nhập thành phố.

hính trong các cuộc giao tranh này, binh sĩ CSBV để lộ rõ 1 khuyết điểm trầm trọng trong kỹ thuật tác chiến trong thành phố : thiếu phối hợp giữa bộ binh và chiến xạ Quân trú phòng ẩn nấp trên các cao ốc, trong các hầm trú ẩn, tại bất

cứ nơi nào kín đáo mà họ thuộc nằm lòng để chĩa tất cả họng súng đủ loại vào 1 mục tiêu quá lớn, và quá rõ ràng đang di chuyển trên đường phố, trong lúc đôi bên chỉ cách nhau trong vòng 10 m. Quân tấn công, tất nhiên từ xa tới, dường

như hoàn toàn lạc lỏng giữa TP xa lạ. Dù họ có được học tập kỹ càng đến mức nào di nữa trên mô hình, dù có thực tập đánh trên xa bàn hàng bao nhiêu lần đi nữa, thì họ cũng không thể nào biết rõ địa thế bằng chính người dân, binh sĩ

đang sinh sống tại An Lộc. Đó là chưa kể 1 lỗi lầm trầm trọng trong chính sách tuyên truyền của CSBV là đã khiến cho binh

sĩ họ mang 1 tin tưởng quá lạc quan rằng An Lộc đã được giải phóng. Thật là tàn nhẫn quá sức, vì điều này chẳng khác nào họ đã dẫn dụ, lừa bịp binh sĩ của chính họ vào chỗ chết.


Hơn thế nữa, nếu lúc ban đầu, đoàn chiến xa hùng hậu của CSBV có tác dụng làm phấn khởi tinh thần binh sĩ của họ, đồng thời làm suy giảm nhuệ khí quân trú phòng, thì trong thời gian sau, ảnh hưởng đó lại trái ngược.

Trong cuộc tấn công bằng xe tăng đầu tiên vào An Lộc, vài đoàn viên xe tăng CSBV được cấp chỉ huy của chúng cho biết trước là An Lộc đã được giải phóng. Cho nên lính CSBV lừ lừ cho “tăng” tiến vào thành phố, mở rộng cả nắp pháo tháp

ngắm cảnh “thị trấn giải phóng” và chờ đợi những tiếng hoan hô của “dân được giải phóng”. Trong các đợt tấn công sau đó, các chiến sĩ VNCH sau khi hạ được “tăng” địch đều khám phá rằng có nhiều đoàn viên tăng CSBV bị cấp chỉ huy của chúng

xích chặt vào “tăng” luôn. Lúc đầu, chiến sĩ ta cứ tưởng là binh sĩ CSBV can đảm cố thủ trong xe tăng chăng ?


Ngày 9/4/72 tại Quảng trị, tiểu đoàn 6 Thủy quân Lục chiến chỉ dùng vũ khí cá nhân M72 hạ 1 loạt hàng chục chiến xa địch chỉ trong vòng nửa tiếng đồng hồ. Chiến thắng đầu tay này được loan truyền mạnh mẽ trên hệ thống truyền thanh

quốc giạ Cũng trên làn sóng này, kỹ thuật bắn chiến xa cũng được chính các Tướng lãnh giải thích tường tận. Binh sĩ VNCH, hầu như mỗi người đều có 1 máy thu thanh bỏ túi dể nghe âm nhạc, và dường như tất cả đều chú ý nghe ngóng

tin tức chiến sự tại các mặt trận khác. Họ biết được hiệu quả của vũ khí chống chiến xa, và các cấp chỉ huy mặt trận cũng không bỏ lỡ cơ hội huấn luyện thêm ngay tại chỗ, như trường hợp của Tướng Hưng, ngay sau trận tấn công bằng chiến xa đầu tiên của CSBV vào An Lộc.


Kể từ khi hạ được chiến xa đầu tiên tại An Lộc, binh sĩ trú phòng lên tinh thần và vững chãi chiến đấu với địch. Cùng lúc đó, tinh thần của cán binh CSBV phần lớn dựa vào chiến xạ Chiến xa bị cháy, bị bắn nằm ngổn ngang trên đường phố,

họ không còn tinh thần chiến đấu nữạ Bộ binh “tùng thiết” (đi theo thiết giáp) thấy chiến xa bị bắn cháy là mất tinh thần. Đây là 1 trong những yếu tố khiến cho An Lộc khỏi mất !


Sự thiệt hại về nhân mạng và vật chất của quân VNCH bên trong An Lộc, có thể nói mà không sợ sai lầm, đến 90% do CSBV pháo kích.

Cũng trong ngày 15/4/72, Tướng Nguyễn Văn Minh dời Bộ tư lịnh Quân đoàn III lên Lai Khê để trực tiếp chỉ huy mặt trận Bình Long. 1 lực lượng đặc nhiệm gồm 20,000 binh sĩ với Nhảy Dù, Bộ Binh, Thiết Kỵ được thành lập để giải tỏa quốc lộ 13.

Cuộc đổ quân của lữ đoàn 1 Nhảy Dù gây thiệt hại cho cả 1 tiểu đoàn trấn giữ Đồi Gió. Tiểu đoàn 6 Dù và 1 pháo đội 6 khẩu đại bác 105 ly bị thiệt hại nặng (sau 18 năm thành lập, tiểu đoàn 6 Dù bị tan nát vào lúc 17 giờ ngày 21/4/1972).

Tuy nhiên, sau này chính tiểu đoàn này, được bổ sung ngay tại chỗ, đã trả được mối hận đó, bằng cách đánh cú chót tuyệt kỹ, bắt tay với lực lượng bên trong An Lộc vào ngày 8/6/72, kết thúc giai đoạn 2 tháng vây hãm của chiếc rọ tử thần “An Lộc”.

Liên đoàn 81 Biệt Cách Dù, đang hoạt động bên trong phòng tuyến địch, cũng được bốc hết về An Lộc ngày 16/4/72, để tiêu diệt các tổ đặc công của địch lọt được vào thành phố sau 2 cuộc tấn công vào thị xã. Lính Biệt Cách Dù được huấn

luyện để đơn độc chiến đấu trong lòng địch,, thuộc nằm lòng cách tác chiến, thói quen và vũ khí của CSBV để có thể giả dạng quân “giải phóng”, nên kỹ thuật tác chiến cá nhân rất

caọ Chính Biệt Cách Dù đã tỉa các đặc công CSBV cố bám vào dân, và nhờ đó, tránh 1 số thiệt hại cho số dân còn kẹt lại bên trong thành phố.


Sau khi quân Dù bắt tay được với quân trấn thủ, liền nới rộng vòng đai về pía Nam. Không quân VNCH và Hoa Kỳ hoạt động dữ dộị Pháo đài B52 dội bom chỉ cách An Lộc 1 km về phía Bắc, tiêu diệt trọn 1 trung đoàn CSBV.

Áp lực địch đã giảm bớt trong ngày 17/4/72, phần bị đánh bật ra ngoàị Quân trú phòng cố nới rộng vòng đai phòng thủ, đồng thời di chuyển được chừng 2,000 dân chúng ra khỏi An Lộc để chạy về Chơn Thành.

Mặc dù kho đạn dã chiến tại Lai Khê bị pháo kích nổ dữ dội gây bối rối cho sư đoàn 5, và “hành lang máu” trên quốc lộ 13 vẫn còn bế tắc, nhưng đến đây, Tướng Nguyễn Văn Minh nhìn thấy được 1 tia hy vọng “Có thể giữ vững được An Lộc”.

Trong cuộc họp báo tại Lai Khê sáng 17/4/72, Tướng Minh tuyên bố :”Giai đoạn khó khăn nhứt đã qua. Chúng tôi hết

sức thận trọng vì sợ kẹt dân. Chúng tôi không lạc quan qua trớn, và đang ghìm súng chờ đợi những đợt tấn công mới của đối phương”.


Tướng Minh khỏi phải chờ đợi lâu.

Ngay ngày hôm sau, 18/4/72, đợt tấn công chiến xa thứ ba đã đổ ập vào An Lộc, 1 chiến trường nặng ký gấp nhiều lần Điện Biên Phủ 18 năm trước đó, nhưng theo 1 nhà báo ngoại quốc là, “Gió đã đổi chiều cho Giáp”. Mà quả thật, gió đã đổi

chiều tại đâỵ Quân trú phòng không vương 1 mặc cảm chủ bạị Họ cùng 1 lòng chiến đấu, hy sinh cuộc sống của họ cho lẽ sống của hơn 17 triệu dân Miền Nam, đang phập phòng hướng về họ. Tướng Lê Văn Hưng, Tư lịnh sư đoàn 5 BB, chỉ

huy toàn bộ lực lượng trú phòng, cam kết: “Ngày nào tôi còn, An Lộc còn”. Vị tướng này, tay thì cầm M16, mặc áo thun, quần đùi, lựu đạn quanh mình, hoạt động 24/24. 2 tai của ông liên tục nghe báo cáo và điều động các binh sĩ của ông

khắp nơị Thật vậy, An Lộc rất may mắn có vị tướng này và chính ông là 1 trong những yếu tố quan trọng giữ vững An Lộc.


Thêm nhiều chiến xa CSBV bị hạ gần Bộ chỉ huy của Tướng Hưng. B52 tiếp tục dội bom chung quanh. Không quân VNCH dồn dập yểm trợ và tiếp tế. Nhưng trước 1 hàng rào phòng không dầy đặc đủ loại, từ đại bác 37 ly, B40, B41, hỏa tiễn

tầm nhiệt cầm tay SA7 lố nhố trong rừng cao su bao vây An Lộc, dù anh em phi công có cố gắng đến mức tối đa, chịu nhiều tổn thất, cũng chỉ tiếp tế “nhỏ giọt” cho chiến trường.


Phần lớn kiện hàng thả xuống bay tạt ra ngoài hàng rào phòng thủ. Nguồn tiếp tế bị cản trở, quốc lộ 13 vẫn tắc nghẽn. Quân trú phòng bị bao vây trong hơn 2 tháng rưỡi trường như thế. Không khí ngột ngạt và căng thẳng đến độ 1

Trung tá Trưởng phòng 2 của sư đoàn 5 BB phải thốt lên :”Đây là chiến trường cô đơn, và mãi đến ngày thứ 60 của cuộc chiến, các cánh quân tiếp viện cũng chỉ le lói ở cuối

đường số 13″. Nếu đây là 1 đoàn quân không chiến đấu cho 1 chính nghĩa, không có 1 niềm tin vững chãi và hình như, nếu không có 1 sự nhiệm màu nào đó hỗ trợ, chắc chắn họ đã thảm bại từ lâu rồi.


Đợt Tấn Công Lần Thứ Tư


Hạn định lúc ban đầu của Bộ chỉ huy cao cấp CSBV ban ra là ngày 20/4/72 phải dứt cho được An Lộc. Nhưng An Lộc vẫn đứng vững. Tin tình báo cho hay, đúng ngày này, toàn bộ BCH của CT 5 CSBV bị thay thế, để chuẩn bị đợt tấn công mới.


Nửa đêm về sáng ngày 21/4/72, Cộng quân pháo kích trên 2000 trái đạn đủ loại vào những địa điểm trú phòng của quân VNCH, rồi tấn công 4 mặt vào thị xã. 4 mũi dùi chĩa vào 4 vùng cùng ở mặt Đông :

- 2 km Đông Nam An Lộc – 3 Km Đông Nam – 1 km Đông Nam – 5 km Đông Nam là những nơi có quân đội VNCH trấn đóng.

Tại mỗi nơi, Cộng quân có 5 hoặc 6 chiến xa, với 1 tiểu đoàn BB tùng thiết (đi theo thiết giáp).

Đặc công CS hoạt động mạnh trở lại, ăn nhịp với các hoạt động bên ngoài.


Tuy nhiên, không hiểu vì do xếp đặt trước, hay thiếu sự phối hợp, các mũi dùi này không khai diễn đồng loạt, mà lại cách quãng nhaụ Mũi thứ nhứt khởi diễn hồi 4 giờ sáng, và nỗ lực sau cùng khởi diễn hồi 13 giờ chiềụ Nhờ thế. quân trú phòng

có thể yểm trợ cho nhau 1 phần hỏa lực súng cối còn lại, và nhất là hỏa lực của không quân. Có đến 17 phi vụ B52 để yểm trợ cho An Lộc trong ngày hôm ấỵ Trong số đó có 3 “pass” yểm trợ cho Tiểu đoàn 6 Dù rút khỏi Đồi Gió, 4 km

Đông An Lộc. Nhưng rủi thay, Tiểu đoàn này gặp phải hỏa lực quá hùng hậu của địch gờm sẵn để tấn công mặt Đông Nam An Lộc đúng vào ngày nàỵ Tiểu đoàn 6 Dù đã “tan hàng” — nói theo kiểu nhà binh.

Những đơn vị còn lại đều đẩy lui được các đợt tấn công của đối phương. Bắn hạ thêm nhiều chiến xạ

Trong lòng nửa phía Bắc thành phố An Lộc, cuộc giao tranh giữa Biệt Cách Dù và đặc công CS tiếp tục với mức độ ác liệt, tạo thành những mảng da beo trên phần đất nàỵ Hàng ngàn xác chết của cả 2 bên, của thường dân, của người lớn, của trẻ em la liệt trong thành phố.


Đêm 22 rạng 23/4/72, CSBV tung thêm 2 cánh quân, 1 đánh vào vùng trách nhiệm của Tiểu đoàn 8 Dù ở cửa Nam An Lộc, và 1 chặn đánh Trung đoàn 15 của Sư đoàn 9 BB trên quốc lộ 13.

Cánh quân đánh Tiểu đoàn 8 Dù có 2 chiến xa T54 và 2 chiếc BTR yểm trợ. Lúc này, quân trú phòng đã có loại súng bắn chiến xa mới mang tên XM202 từ M72 biến cải, có thể bắn liên tiếp 4 phát, với sức nóng 3600 độ Fahrenheit mỗi trái.

Cả 4 chiếc đều bị cháy rụi, quân tùng thiết CSBV mất tinh thần và bị đánh bật trở rạ Không những thế, Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 8 Dù còn gọi phi cơ C130 có gắn đại bác 105 ly bắn theo sự hướng dẫn của ra đa hạ luôn 1 đoàn xe 5 chiếc khác đang hướng về Trung đoàn 15 BB.

Sau đợt tấn công thứ tư bị thất bại, Cộng quân chỉ còn nước pháo kích vào thành phố để trả hận. Tình hình An Lộc có phần dễ thở hơn, mặc dù vẫn dưới điệu nhạc ì ầm của pháo binh CS, hàng ngàn trái mỗi ngày.

Trong khi đó, đoạn đường quốc lộ 13 Chơn Thành – An Lộc vẫn tiếp tục nhuộm thêm máụ Bên VNCH cố tiến lên. Quân CSBV cố sức giữ lạị Các cấp chỉ huy CS đã không ngần ngại xiềng chân nhiều binh sĩ của họ trong các hố chiến đấu cá

nhân nằm rải rác dọc quốc lộ 13 để làm những con chốt cản đường, và chỉ điểm cho pháo binh của chúng từ xa bắn tới.


Ngày nào cũng có 1 số trực thăng bị rớt nhưng không có chiếc nào hạ cánh nổi xuống An Lộc. Các cuộc chuyển quân cấp đại đội của Nhảy Dù đều bị đánh bật. Về sau, phải di chuyển ở cấp tiểu đoàn. Mãi đến ngày 8/5/72, lực lượng giải

tỏa quốc lộ 13 mới tiến thêm được 6 km nữa để chiếm làng Tàu Ô, nằm giữa Chơn Thành và An Lộc, sau 3 ngày giao tranh đẫm máu, gây thiệt hại nặng cho cả đôi bên. Quân CSBV đã xây những hầm chiến đấu sâu đến 6 m dưới lòng

đất khiến phi cơ không thể nào phá nổị Quân giải tỏa phải đánh cận chiến, đánh bằng lựu đạn, và chiếm cứ từng hầm hố, từng địa đạo, từng căn nhà, từng thước đất một.


Hai trung đoàn của sư đoàn 21 BB được thả ở vùng Bắc Tàu Ô đánh thốc xuống, trong lúc 1 cánh quân khác đánh thốc từ phía Nam đánh lên. Trước khi chiếm làng này, lực lượng giải

tỏa đã phải đối đầu với 4 tiểu đoàn CSBV, 2 tiểu đoàn pháo và đặc công tăng cường, nằm đầy mạn Bắc làng Tàu Ô. Quân giải tỏa cố lập 1 phòng tuyến tại đây, tạo 1 đầu cầu trên đường tiến vào An Lộc.


“Pháo Tập” Dọn Đường Cho Trận Đánh Quyết Liệt.


Đến giờ phút này, ngày 10/5/72, cả 3 mặt trận An Lộc, Kontum và Trị Thiên đều đang ở trong tình thế gây cấn. Bên kia Thái Bình Dương, TT Richard Nixon công bố những biện pháp mạnh đối với CSBV. Tại Saigon, TT Thiệu tuyên bố “Tổ

quốc lâm nguy”. Lịnh Thiết Quân Luật được ban hành trên toàn quốc từ 0 giờ ngày 11/5/72. Chính vào giờ này, BCH cao cấp của CSBV tại mặt trận Bình Long muốn “dứt điểm” An Lộc, bắt sống Tướng Lê Văn Hưng.


Kể từ trưa hôm trước, tất cả các khẩu pháo của CSBV đã bắn trái khói lai rai cầm chừng để điều chỉnh tọa độ những địa điểm mà chúng định sẵn sẽ tấn công.

Đúng 12 giờ đêm, giờ khởi đầu của tình trạng thiết quân luật trên toàn lãnh thổ VNCH, Cộng quân bắt đầu cuộc “pháo tập” khốc liệt và tàn bạo nhất trong lịch sử chiến tranh Đông Dương vào An Lộc.

Đến 4 giờ sáng, CSBV bắt đầu “chuyển pháo”. Kinh nghiệm và khả năng tác chiến cao đã giúp cho binh sĩ trú phòng biết ngay địch muốn làm gì khi chuyển pháo đi nơi khác. Sau khi chịu đợt “tiền pháo”, tất cả đều vọt ra khỏi hầm ghìm súng chờ đợi “hậu xung”.

Quả nhiên, ngay sau đó, chiến xa ì ì kéo tớị Từ 4 giờ sáng, Cộng quân xỉa 3 mũi dùi từ hướng chính Bắc, Đông Bắc, Tây Bắc với quân số mỗi cánh cấp trung đoàn có chiến xa dẫn đầu đánh ập xuống nửa thị xã phía trên.

Ở ngã Đông Bắc, Cộng quân đột nhập vào khu Chợ Mới, sát phòng tuyến VNCH.

Trận giao tranh tại đây càng lúc càng đẫm máu, kéo dài mãi đến 8 giờ 30 sáng. Mặt Bắc thành phố là mặt bị uy hiếp nặng nhất ngay từ đầu cuộc chiến. Các cánh quân CSBV ẩn phục trong đồn điền cao su Quản Lợi và từ quốc lộ 13 kéo xuống như vũ bão.

Mặt chính Bắc và Tây Bắc, Cộng quân huy động 1 lực lượng hùng hậu có chiến xa dẫn đầu để tiến công. Chiến xa CS dẫn đầu đã chọc thủng phòng tuyến Tây Bắc của lực lượng trú phòng. Theo sau là 2 trung đoàn bộ chiến CSBV. Vì sợ hỏa

tiễn chống chiến xa, nên đoàn xe tăng của CS phóng quá nhanh, quân bộ chiến theo không kịp. Chiến xa tách rời bộ binh, liền lập tức bị quân trú phòng dùng hỏa tiễn M72, XM202 và cả B40 (tịch thu của CS) hạ luôn 1 hơi 8 chiếc.

Những chiếc còn lại hoảng sợ bỏ chạỵ Tuy nhiên, quân bộ chiến của chúng tràn đến kịp dùng chiến thuật biển người (human wave tactic) áp đảo quân trú phòng.


Dường như tiên đoán được cuộc tấn công qui mô quyết định này, Tướng Nguyễn Văn Minh, Tư lịnh Quân khu 3 đã xin từ trước hỏa lực yểm trợ của B52 dội vào khu vực phía Bắc. Mãi đến 10 tiếng đồng hồ sau, nghĩa là đúng lúc 2 trung doàn

CSBV từ mạn Tây Bắc tràn vào thành phố, liền bị hàng loạt bom B52 thả trúng, cách bìa thành phố chỉ 1 km. Riêng trong ngày này, Bộ tư lịnh Hoa Kỳ tại VN đã dành cho chiến trường

An Lộc 20 phi vụ B52 với 2000 tấn bom đủ loạị Theo sự ước tính tại chỗ, có ít nhất 1 trung đoàn địch bị tiêu diệt. Cuộc tấn công lập tức bị chặn lại.


Một cánh quân thứ tư ước độ 1 trung đoàn CSBV, có 10 chiến xa dẫn đầu đánh thốc từ dưới lên trên, theo ngã Tây Nam vào lúc 6 giờ 30 sáng. Lực lượng trú phòng giữ mặt này chống trả mãnh liệt nên mũi dùi chính không thể tiến thêm

được. Tuy nhiên, ở cả 2 mặt Bắc lẫn Nam, 1 số đơn vị CSBV đã xâm nhập được vào thành phố và chia thành nhiều tổ chiến đấu nhỏ, gây hỗn loạn trong thành phố.


Suốt ngày 12/5/72, quân trú phòng cố sức đánh cận chiến để trục các toán CSBV ra ngoàị Mãi cho đến tối, chiến trường mới tạm lắng dịu tiếng súng giao tranh, nhưng pháo binh CS lại nã liên hồi bất tận vào bên trong An Lộc. Sau 4 giờ để

pháo binh tác xạ, đồng thời xếp đặt lại đội ngũ, CSBV lại lợi dụng thời tiết xấu với những cơn mưa như trút tấn công vào, từ 3 mặt Đông Bắc, Tây và Nam. Như vậy, Cộng quân đã liên tục tấn công vào 6 mặt chung quanh An Lộc trong 3 ngày liên tiếp.


Mặc dù phải liên tiếp chiến đấu trong 3 ngày ròng rã, trong sự thiếu thốn cả lương thực lẫn đạn dược, nhưng với sự yểm trợ của Không quân VNCH lẫn Hoa Kỳ với B52 lẫn các phi cơ

khu trục, trực thăng võ trang, phản lực…quân trú phòng vẫn cầm cự được, và lần hồi bẻ gãy các mũi dùi tấn công, đánh bật quân CSBV ra ngoài rìa thành phố.


Trong 3 ngày giao tranh, có đến 600 binh sĩ của đôi bên chết ngổn ngang trên đường phố, chưa kể số tổn thất của CSBV vì B52. Mùi tử khí bắt đầu xông lên nồng nặc vì không ai có

thời giơ kịp chôn cất. Có chăng là các binh sĩ đồn trú để dành thì giờ nghỉ ngơi chôn cất các bạn đồng đội, đánh dấu để sau này thân nhân có thể tìm ra.


Đáng kể nhất là các chiến sĩ Biệt Cách Dù. Họ đã quen sống trong lòng địch, đơn độc nhiều ngày, nên An Lộc đối với họ cũng khá dễ chịụ Bởi thế, họ vẫn bình thản tạo dựng được 1

nghĩa địa khá tươm tất để chôn cất các bạn đồng đội không may ngả gục trên chiến trường. Nghĩa địa Biệt Cách Dù nằm sát ngôi chợ Bình Long và được ghi dấu 2 câu thơ mộc mạc trên 1 tấm bia mộ chung sau đây:


Quân trú phòng tuy phải bị 1 phen xấc bấc xang bang, nhưng sau trận này, sau khi chịu đựng nổi cuộc tấn công quyết định mà CSBV dồn toàn lực vào quyết dứt điểm An

Lộc, họ đã thoát được những giờ phút nguy hiểm nhất. Tuy nhiên, mối đe dọa vẫn còn, vẫn thường trực chờ ở bên mình.

Bên nào cũng ngất ngự.


Gần 40 ngày đã trôi quạ Lực lượng tấn công dù có chuẩn bị kỹ càng đến đâu, cũng khó lòng tích trữ 1 số lương thực và đạn dược cho 1 trận chiến quá lâu dài với 1 cường độ khốc liệt như vậỵ Bom đạn hàng ngày tàn phá các vị trí tiếp liệu,

đánh phá các đường tiếp tế. Vũ khí, đạn dược mỗi ngày một hao mòn. Trên 50 chiến xa bị bắn cháỵ Binh sĩ lớp chết, lớp bị thương phải lo di tản… Bao nhiêu sự khó khăn dồn dập trong lúc hậu phương lại quá xạ Mỗi ngày qua đi là gánh nặng càng thêm chồng chất.


Hàng này, quân CSBV phải chia nhau đi lượm Dù tiếp tế do phi cơ thả lạc ra ngoàị Quân trú phòng VNCH cũng chẳng hơn gì. Hàng trăm thương binh không được di tản từ 40 ngày quạ Họ nằm dài chung quanh các phi trường để mỏi mòn chờ đợi

trực thăng. Nhưng sân bay nào cũng là mục tiêu chọn sẵn của pháo binh địch. Vừa thấy bóng trực thăng thấp thoáng ở đâu là pháo binh CS câu ngay đến đó.


Tuy vậy, thỉnh thoảng 1 vài phi công trẻ tuổi gan lỳ cũng đáp xuống được, di chuyển được 1 số binh sĩ. Biết bao thảm cảnh xảy ra bên này cũng như bên kia, ai còn tinh thần chiến đấu, bên đó sẽ thắng. Bao nhiêu ngày không được tắm rửa ? Nước

không có đủ để uống lấy gì mà tắm giặt ? Lò mò ra suối tìm nước là 1 việc mạo hiểm vì không biết “nó” pháo lúc nào.


Cơm sấy chỉ đủ ăn cầm hơị Dù tiếp tế 10 cái, rơi ra ngoài hết 8. Suốt mấy tháng trời ăn ngủ dưới hầm, giấc ngủ chập chờn, ám ảnh. Xác chết ngổn ngang, thương binh nằm oằn oại trước mắt. Nếu không phải là sống trong 1 tập thể chặt

chẽ, nếu không tin vào 1 cái gì đó tốt đẹp hơn, chắc chắn khó có ai chịu đựng nổi mấy tháng trời liên tục như thế.

Càng nóng lòng tiến đến An Lộc, đoàn quân giải tỏa càng bị thiệt hại nặng. Tướng Tư lịnh mặt trận Nguyễn Văn Minh

đành thay đổi chiến thuật : Đặt trọng tâm vào việc càn quét những đơn vị chung quanh An Lộc và dọc theo quốc lộ 13 trước đã, để dọn đường cho Bộ Binh tiến vào An Lộc.

Toàn bộ sư đoàn 21 BB và các lực lượng tăng phái gồm trung đoàn 9, Biệt Đông Quân biên phòng, Thiết Giáp, Nhảy Dù quyết thu ngắn khoảng cách. Pháo đài bay B52, phản lực cơ,

khu trục oanh tạc cơ dữ dội dọn đường. Quân giải tỏa ào ạt tiến lên, vượt suối Tàu Ô, qua Tân Khai, Xa Cát, Xa Trạch.

Đến trưa 16/5/72, đoàn quân này chỉ còn cách An Lộc có 3 km thì bị khựng lại.


Các đơn vị của VNCH thi đua nhau tiến vào An Lộc. Tuy nhiên, CSBV ẩn nấp trong đồn điền cao su Xa Cam, cửa ngỏ tử thần đi vào An Lộc, với 1 địa thế vô cùng hiểm trở, sẵn sàng chặn đứng mọi cuộc tiến quân xuyên qua yết hầu này.

Ngày 19/5/72 là ngày mà CSBV thường năm vẫn gây đỗ máu khắp nơi tại miền Nam để mừng sinh nhật HCM. Theo tin tức của 1 tù binh cao cấp CSBV bị bắt tại An Lộc thì Bộ Tham

mưu Cao cấp CSBV sẽ cử hành lễ này trước đó 3 ngày, để rồi cố gắng đánh 1 trận nữa vào An Lộc, may ra có thể khích động tinh thần cán binh lần chót quyết chiếm thị trấn này vào ngày 19/5/72, gọi là để mừng sinh nhật “Bác Hồ” dù ông ta đã chết.


Nhưng kế hoạch này đã bị bại lộ. 1 toán Biệt Kích được tung vào vùng tình nghi, 16 km Tây Nam Bình Long. Nhận đúng tọa độ, toán Biệt Kích gọi về BCH hành quân. Chỉ mấy tiếng đồng hồ sau, 6 phi vụ B52 liên tiếp dội bom xuống vùng nàỵ

Nguồn tin này cho hay, 80% nhân mạng chung quanh Bộ Tham mưu này của CSBV đã bị chôn vùi trong hố bom. Nhờ cuộc không tập này, quân CSBV đã không thể mở nổi trận đánh vào ngày 19/5/72 như chúng đã dự định.


Tuy nhiên, đến ngày 23/5/72, từ rạng sớm cho đến xé chiều, Cộng quân lại mở liên tiếp 4 đợt tấn công bằng chiến xa vào các đơn vị VNCH tại khu vực Nam và Tây Nam An Lộc, cách

thị trấn này từ 1-5 km, nhưng đều bị đẩy luị Kết thúc trận đánh này, có thêm 13 chiến xa CSBV bị hạ gồm 5 chiếc T54 và 8 PT76.


Lực lượng giải tỏa vẫn chập chờn tại đồn điền Xa Cam. Quốc lộ 13 vẫn bị quấy rối bằng pháo, và các ổ phục kích. 2 trung đoàn BB VNCH vẫn tiếp tục lục soát, tảo thanh chung quanh vòng đai phía Nam An Lộc.

Qua máy truyền tinh, các lực lượng tử thủ An Lộc biết được quân tiếp viện còn cách họ không xạ Cũng qua máy điện thoại siêu tầng số, Tướng Lê Văn Hưng cho các phóng viên biết rằng, tinh thần binh sĩ của ông vẫn cao, vẫn sẵn sàng

đánh nữa, và đã có thể ra khỏi hầm để tắm suối, sau 50 ngày “tắm khô” vì mức độ pháo kích của CSBV đã giảm. Họ cũng đã quá quen với nhịp độ 1,000 trái pháo mỗi ngày.


Không quân chiến thuật yểm trợ quân VNCH tại vùng Nam An Lộc, trong lúc không quân chiến lược (B52) liên tiếp không tập vùng Bắc thị trấn, phá vỡ các kho vũ khí, đạn dược vừa được CSBV chuyển tới.

Một tài liệu tối mật bắt được ngoài mặt trận cho thấy, Trung ương cục R (Trung ương cục Miền Nam) của CS khẩn báo về Trung ương Đảng bộ CS ngoài Bắc về sự thiệt hại nặng nề của các đơn vị CS tham chiến tại An Lộc.

Bản báo cáo này nêu rõ trường hợp điển hình là Trung đoàn 209, sau 1 thời gian trấn giữ Bàu Bàng và Tàu Ô đã tan nát.

Mỗi đại đội còn không đầy 30 lính, mỗi tiểu đoàn chỉ còn độ 90 so với quân số lúc đầu là 350 ngườị Cục R cũng than phiền khả năng chiến đấu của sư đoàn Bình Long quá yếu kém, vì phân nửa sư đoàn này là lính Khmer Đỏ, tỏ ra hoảng hốt mỗi khi nghe tiếng phi cơ dội bom.


Theo sự tiết lộ của các giới chức quân sự Quân khu 3 của VNCH, Trung ương Đảng CSBV đã chỉ thị các đơn vị CS tham chiến tại Bình Long phải cố gắng kéo dài trận chiến thêm 3 tháng nữa để phù hợp với tình hình và đem lại lợi thế cho họ trong 1 giải pháp chính trị trong tương lai.

Trong tình thế này, quân lực VNCH tại mặt trận An Lộc dần dần chuyển thủ ra công, chuyển từ thế hạ phong sang thượng phong, để rồi giải tỏa được vòng vây lửa của 4 sư đoàn CSBV.

Tướng Nguyễn Văn Minh, khi tiếp xúc với báo chí tại Lai Khê ngày 31/5/72 đã mô tả trận chiến này là trận đánh khó khăn nhất và dài nhất trong cuộc đời binh nghiệp của ông. Ông thừa nhận, CSBV đã đạt được 1 lợi thế ngay từ đầu với quân

số đông gấp 4 lần, và quân VNCH đã phải chấp nhận khá nhiều tổn thất. Tuy hiên, sau 54 ngày giao tranh, Cộng quân đã thiệt hại ít nhất là 30,000 quân trong tổng số 4 sư đoàn của chúng. Mưu đồ của CSBV mong tiến đánh thủ đô Saigon

đã hoàn toàn bị chặn đứng tại An Lộc. Điều ước muốn nhất của ông là sớm thoát cảnh tù túng, không khác 1 địa ngục trần gian.


Cũng vào ngày cuối tháng 5/72, TT Nguyễn Văn Thiệu đã bay thị sát 2 mặt trận Kontum và Thừa Thiên — 2 mặt trận đều đang đắm chìm trong lửa đạn, đồng thời phát động chiến dịch 18 ngày thi đua giết giặc mừng ngày quân lực 19/6.

Chiến dịch đã thu đạt được kết quả mỹ mãn : giải tỏa Kontum, khắc phục quốc lộ 13, mở đường tiếp viện cho An Lộc, 1 tuần sau đó.


Khắc Phục Quốc Lộ 13 Và Bắt Tay Với An Lộc


Trong những ngày đầu tháng 6/72, đoàn quân có nhiệm vụ giải tỏa quốc lộ 13 tích cực hoạt động. Hai trung đoàn 33/21 và 15/9 cùng tiểu đoàn Dù cùng song song tiến lên, khởi từ Xa Trạch. Tiểu đoàn 6 Dù bị tan nát từ ngày 21/4/72 tại

vùng Đồi Gió, đã được tái bổ sung. Chỉ trong vòng 1 thang trời, với nỗ lực huấn luyện ngay tại chỗ của các sĩ quan chỉ huy tiểu đoàn, đơn vị này đã trở lại chiến trường quyết trả mối hận Đồi Gió. Với sự hỗ trợ của 2 trung đoàn bạn, tiểu

doàn 6 Dù lướt đi như gió, càn quét các đơn vị CSBV cản đường như 1 con hổ dữ, không hổ danh là những thiên thần mũ đỏ.


Chiều tối ngày 8/6/72, đại dội 62 của tiểu đoàn 6 Dù bắt tay được với 1 đại đội của tiểu đoàn 8 Dù trấn giữ vùng Nam An Lộc từ ngày 17/4/72. Hai tiểu đoàn này cùng được đổ xuống ấp Srok Ton Cui ngày 15/4, nhưng lạc nhau kể từ đó. Đến

nay lại gặp nhau trên cửa ngõ An Lộc. Làm sao kể xiết nỗi vui mừng của cả 2 bên. 2 đoàn quân đến ôm chầm lấy nhau, siết chặt tay nhau, mừng mừng, tủi tủị Chuẩn tướng Hồ Trung

Hậu, Tư lịnh sư đoàn 21 BB, chỉ huy lực lượng giải tỏa quốc lộ 13, thở phào nhẹ nhõm. Nhiệm vụ của ông vừa được hoàn tất.


Tướng Hồ Trung Hậu cho hay, tiểu đoàn 6 Dù đã làm ngạc nhiên tất cả các đơn vị bạn trong những trận đánh cuối cùng trước khi bắt tay quân phòng thủ An Lộc. Trung đoàn 15/9

và 33/21, những đơn vị kềm chặt Cộng quân để tiểu đoàn Dù tiến lên, cũng cử những đơn vị đại diện đến bắt tay với lực lượng bên trong.


Sở dĩ cuộc bắt tay này được coi là những diễn biến quan trọng, bởi nếu thực hiện được, vòng đai bảo vệ thị trấn An Lộc mới được mở rộng, trực thăng mới có thể đáp an toàn để tải thương, đồng thời tiếp viện và tiếp tế cho chiến trường.

Hàng chục ngàn binh sĩ được đổ vào An Lộc với đầy đủ lương thực, để thay thế bớt cho những binh sĩ đã kiệt sức, hoặc quá mệt mỏị Tuy nhiên, phần lớn lực lượng của sư đoàn 21

BB vẫn ở ngoài thị trấn, vì Tướng Hậu không muốn quân của ông biến thành mục tiêu bất động cho pháo binh địch.


Vấn đề được đặt ra sau cuộc giao tiếp đối với cánh quân giải tỏa quốc lộ 13 là dồn mọi nỗ lực để tiêu diệt địch chung quanh An Lộc, nhất là những ổ phòng không và đại pháo của CSBV.

Ngày 9/6/72, lần đầu tiên kể từ 2 tháng qua, 1 đoàn trực thăng 23 chiếc hạ cánh an toàn xuống An Lộc, vừa tiếp tế, vừa đổ quân, để rồi bốc thương binh rạ Quân trú phòng phấn khởi, tiến lên chiếm lại những vị trí của Cộng quân cố thủ tại

phía Bắc An Lộc. Những tổ kháng cự bên trong thị trấn cũng lần lượt bị tiêu diệt. Cuộc di tản thương binh và thường dân vẫn được tiếp diễn đều đặn.

Ngày Chủ nhật 11/6/72, TT Thiệu đã gởi cho Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Quân lực VNCH, yêu cầu chuyển lời khen ngợi nồng nhiệt của ông đến Trung tướng Tư lịnh Quân khu III, Chuẩn tướng Tư lịnh sư doàn 5 BB, Chuẩn tướng Tư lịnh

sư đoàn 21 BB, tất cả các đơn vị trưởng cùng toàn thể các chiến sĩ thuộc mọi quân binh chủng đã anh dũng chiến đấu bảo vệ thị xã An Lộc và khai thông quốc lộ 13.


Trong lúc đó thì liên đoàn Biệt Cách Dù và liên đoàn 3 Biệt Động Quân cùng song song tiến lên mặt Bắc An Lộc.

Tiểu đoàn 36 Biệt Động Quân đã cắm ngọn cờ vàng 3 sọc đỏ đầu tiên tại trại gia binh pháo binh ngày 12/6/72. Kế đó, tiểu đoàn 52 Biệt Động Quân đánh lên mặt Tây Bắc, sát sân bay và cạnh đồi Đồng Long. Tiểu đoàn này đã chế ngự 1 cao

điểm sát đồi Đồng Long để yểm trợ cho Biệt Cách Dù tấn công lấy luôn đồi Đồng Long, cắm cờ trên ngọn đồi nàỵ Ngọ đồi này cao 128 m, và là nơi CSBV đặt pháo binh bắn vào An Lộc từ mấy tháng qua.


Sau cái bắt tay giữa 2 tiểu đoàn Dù ngày 8/6 lực lượng trú phòng được tiê^’p tế thật đầy đủ dò dẫm tiến lên mạn Bắc quốc lộ 13 và nới rộng thêm vòng đai phòng thủ.

Ngày 12/6/72 khi cờ VN phất phới bay trên đỉnh đồi Đồng Long, Tướng Lê Văn Hưng tuyên bố với phái viên VTVN: “Thành phố An Lộc được hoàn toàn giải toả.”




Buồn Vui Đời Lính
buonvuidoilinh-wordpress
Reply With Quote
  #2  
Chưa đọc hôm qua, 04:04 PM
Tướng 3 sao
Ngày Gia Nhập: Mar 2013
Số Bài: 736
Thanks: 15
Được cảm ơn 118 lần trong 113 bài
Wink Hồi Ký Chiến Trường

Trở Lại Cổ Thành

Kiều Mỹ Duyên


Mỹ Chánh là con sông nhỏ chảy vắt ngang Quốc Lộ 1, làm thành một ranh giới thiên nhiên của hai tỉnh Thừa Thiên và Quảng Trị. Khoảng giữa tháng 5 của mùa hè năm 1972, phòng tuyến Mỹ Chánh đã thật sự vững chắc trên hai phương

diện: về mặt bày binh, bố trận của quân lực miền Nam và cả về mặt tinh thần quyết chiến của toàn quân, toàn dân sau khi thành phố Quảng Trị lọt vào tay Cộng quân. Những ngày đầu của tháng 5, các lực lượng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục

Chiến (TQLC) của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) bắt đầu tung ra những đợt phản công bất ngờ, thật sấm sét, đẩy lui quân địch, chiếm lại dần dần những phần đất đã mất. Nếu lấy Quốc Lộ 1 và sông Mỹ Chánh làm hai trục tọa độ, thì những

đơn vị Thủy Quân Lục Chiến có nhiệm vụ quét địch bên phần Đông Bắc, những đơn vị Nhảy Dù bên phần Tây Bắc. Cứ theo hướng Quốc Lộ 1 mà tiến quân, và nơi hẹn bắt tay nhau là thành phố Quảng Trị.

Từ phòng tuyến Mỹ Chánh tiến ra, hai đạo quân Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đụng phải những chốt của Cộng quân bám chặt như Hải Lăng, La Vang, Mai Lĩnh. Đương đầu với một lực lượng gồm 6 sư đoàn nòng cốt của Cộng quân, trong

một vùng mà họ đã chiếm đóng gần 3 tháng trời, với những công sự phòng thủ có sẵn, nay được tu bổ thêm, khiến cho hai mũi tiến quân của lực lượng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến như chạm vào một khối đá xanh. Nhưng những người

chiến sĩ của miền Nam, khi vượt qua sông Mỹ Chánh, trong thâm tâm họ đã có một lời thề: không lấy lại Cổ Thành, không trở về qua con sông này. Sự quyết tâm đã được thể hiện: một lá cờ vàng ba sọc đỏ xếp sẵn trong ba lô của một

anh lính Nhảy Dù để chuẩn bị treo trên Cổ Thành. Và người ta còn đồn rằng, có một chai champagne cũng nằm sẵn trong ba lô của một anh lính Nhảy Dù khác, dành để mừng chiến thắng.

Cái chốt đầu tiên mà lực lượng Nhảy Dù phải nhổ trên đường tiến ra Quảng Trị là Hải Lăng. Muốn vào Hải Lăng, lực lượng Nhảy Dù tiến dọc theo Quốc Lộ 1 và qua một đoạn đường mà những phóng viên chiến trường mệnh danh là “con đường

của tử thần.” Để mở đường cho cánh quân của Nhảy Dù tiến tới, Liên Đoàn 10 Công Binh Chiến Đấu phải Nhảy Dùng xe ủi để ủi những xác xe cộ và người chết trên mặt đường. Phóng viên của Reuter đã mô tả quang cảnh đoạn đường này như sau:

“Trên một đoạn đường ngắn của Quốc Lộ 1, cách phòng tuyến Mỹ Chánh 8 cây số về phía Bắc, có khoảng 300 chiếc vừa là xe vận tải, vừa là xe jeep nhà binh, chiến xa và cả xe hơi của tư nhân, xe Honda… bị phá huỷ nằm ngổn ngang với

hàng trăm xác người đã rữa nát. Cảnh khủng khiếp này nằm dọc hai bên Quốc Lộ 1 phía Nam của Hải Lăng. Một chiếc xe cứu thương của quân đội bị trúng đạn, 10 xác thương binh còn nằm trên xe. Có những cánh tay được treo lên để chữa

thương, thì nay chỉ còn trơ xương và những ngón tay vẫn còn trong tư thế chỉ lên trời. Những xương cánh tay, ống chân và đầu lâu nằm lăn lóc trên mặt đường. Một xe vận tải bị lật

nghiêng trên bãi cát bên đường, xác người còn treo tòng teng. Cách mặt đường vài thước, 3 xe tăng T-54 và một xe lội nước PT-76 của Bắc Việt bị phá hủy…”

Gần đến Hải Lăng, người ta thấy những xe gắn máy, xe đạp nhiều hơn nằm ngổn ngang trên mặt đường và đã bắt đầu rỉ sét. Những đoạn có nhà cửa hai bên đường, nhiều bộ xương ở trong những tư thế khác nhau: nằm vắt trên xe, nằm sấp

giữa mặt đường, ngồi dựa bên tường. Mùi tử khí xông lên nồng nặc. Những toán Công Binh Chiến Đấu dọn dẹp đoạn đường này phải Nhảy Dùng vải để bịt mũi và miệng lại. Một

số cũng bị tan xác bởi mìn, đạn chưa nổ và cả pháo của Cộng quân. Trên đoạn đường tử thần này, máu của những người chiến sĩ Công Binh đã đổ ra khá nhiều.

Vào Hải Lăng, quân Nhảy Dù đụng ngay với Tiểu Đoàn Đặc Công K8 của Cộng quân đang trấn đóng ở thôn Mai Hằng.

Trận đánh kéo dài cả 8 tiếng đồng hồ. Và cuối cùng, lúc 15 giờ 45 phút ngày Chủ Nhật, mồng 3 tháng 7 năm 1972, quốc kỳ của Việt Nam Cộng Hoà lại tung bay phấp phới tại quận Hải Lăng sau 93 ngày lọt vào tay quân địch.

Sau chốt Hải Lăng đến chốt La Vang. La Vang là một địa danh nổi tiếng về mặt tôn giáo La Vang gồm có La Vang Thượng và La Vang Hạ, là một làng thuộc quận Mai Lĩnh.

Theo truyền khẩu của nhân gian, La Vang do tên của một cây mọc hoang rất nhiều ở đây, người địa phương gọi là “lá vang.”

Truyền thuyết rằng, vào khoảng năm 1789, khi một số giáo dân bị nhà Tây Sơn lùng bắt vì nghi họ theo Linh Mục Bá Đa Lộc giúp Chúa Nguyễn Ánh, họ trốn trong nhà thờ La Vang,

bị đói khổ và bệnh tật. Những giáo dân này chỉ biết cầu nguyện và Đức Mẹ hiện ra, dạy hái lá vang nấu nước mà

uống sẽ hết bệnh. Từ đó về sau, La Vang được xem là một thánh địa của người Công Giáo và được truyền tụng là nơi có nhiều phép lạ xuất hiện.


Đường vào La Vang, chỉ qua một đoạn đường ngắn, nhưng đó là đoạn đường của tử thần. Đoạn đường này có một cây cầu nhỏ, cầu Trường Phước. Cái tên Trường Phước có nghĩa là phước đức lâu dài, nhưng hôm nay Mai Lĩnh là quận châu

thành của Quảng Trị. Vào đến Mai Lĩnh coi như đã đứng trước cửa ngõ của thành phố này. Mai Lĩnh nằm giữa hai đồi cát trắng, có những lô cốt bê tông xây sẵn từ đời nào, nay trở

thành chỗ bố phòng quá tốt của Cộng quân để chờ quân đội VNCH tiến vào. Gõ cửa Mai Lĩnh là hai trung đội Trinh Sát Nhảy Dù và Biệt Cách Nhảy Dù thuộc Liên Ðoàn 81. Hai trung đội này phải di chuyển một cách thận trọng, có đoạn phải

trườn mình theo những rãnh cát, để vượt qua một vùng trống trải dài hơn cây số mà không có một chỗ nào để ẩn nấp dưới những trận pháo chận đường của Cộng quân. Đến trước Chi Khu Mai Lĩnh, lực lượng này bị Cộng quân từ các lô cốt

bắn B-40 và súng AK làm thành một màn lưới lửa chận ngay tại đây. Những chiến sĩ Trinh Sát và Biệt Cách Nhảy Dù phải đợi đến tối mới đánh đặc công và chiếm lại Mai Lĩnh vào đêm ngày 5 tháng 7. Tiểu Đoàn 7 và Tiểu Đoàn 9 Nhảy Dù cũng

vừa kéo đến. Như vậy lực lượng của Nhảy Dù chỉ còn cách thị xã Quảng Trị có 800 thước nữa thôi. Cùng lúc đó, một toán 30 binh sĩ Biệt Cách Nhảy Dù được trực thăng đổ xuống ngay giữa thành phố Quảng Trị để thăm dò tình hình địch và đồng thời lập một đầu cầu cho đại quân của Nhảy Dù tiến vào.


Lữ Đoàn II Nhảy Dù dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Trần Quốc Lịch, đang trên đường tiến vào cửa ngõ của thành phố Quảng Trị. Lực lượng này gồm có Tiểu Đoàn 5 (…thiếu một đoạn…) nhà ga và khu phố Thạch Hãn. Họ phải cận chiến với

địch quân để chiếm từng căn nhà, dành từng công sự, từng cao ốc, diệt từng ổ kháng cự và tiến vào kiểm soát sân vận động của thành phố để lập một đầu cầu. Khoảng 2 giờ chiều ngày 11 tháng 7, Tiểu Đoàn 7 Nhảy Dù được yểm trợ bởi

Thiết Đoàn 17 đã tiến vào theo hướng này và chỉ còn cách trung tâm thành phố chừng vài trăm thước nữa. Cùng lúc đó về hướng Đông của Quảng Trị, một cánh quân của Thủy Quân Lục Chiến với sự yểm trợ của Thiết Đoàn 15 đã tiến qua

thôn Giao Đằng và đang trên đường vào thành phố Quảng Trị. Lực lượng Thủy Quân Lục Chiến đã dàn quân tạo thành một hành lang dọc bờ biển, canh chừng nhất là Cửa Việt, ngăn chận đường tiếp tế lương thực và vũ khí từ miền Bắc vào cho các lực lượng của Cộng quân đang chiếm đóng ở vùng này.

Vào khoảng giữa tháng 7, hai đạo quân Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến đã bao vây ba mặt thành phố Quảng Trị, chỉ bỏ ngỏ một mặt tiếp giáp với sông Thạch Hãn. Lực lượng của Cộng quân đang tử thủ trong các công sự kiên cố trong

thành phố Quảng Trị ước lượng chừng 2,000 người thuộc Sư Đoàn 320 Bắc Việt, thường được gọi là Sư Đoàn Thép.

Để ngăn chận những mũi tiến quân của Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến, Cộng quân đã dùng trọng pháo để ngăn chận những mũi tiến quân của Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến. Họ cũng mang luôn cả cả xe tăng để nghinh chiến.

Vào đêm ngày 2 tháng 7, Cộng quân tung một lực lượng chiến xa hùng hậu tấn công vào một cánh quân của Thủy Quân Lục Chiến và Thiết Đoàn 18. Trận đánh kéo dài qua

ngày hôm sau, có 5 chiếc T-54 và 2 chiếc PTR-85 bị hạ. Một chiếc T-54 khác bị lính Thủy Quân Lục Chiến bắt sống.

Hồi 10 giờ sáng ngày 3 tháng 7, trong khi trận chiến vẫn còn tiếp diễn, Trung Tá Lộc, Thiết Đoàn Trưởng Thiết Đoàn 18 trả lời cuộc phỏng vấn của các phóng viên chiến trường cho biết

quân đội Việt Nam Cộng Hòa chỉ tổn thất nhẹ. Ông cũng nhận xét rằng, chiến xa của địch thiếu kinh nghiệm chiến đấu, tiến quân không có đội hình, cứ xếp hàng dọc mà tiến tới, vì vậy, không đến 30 phút, họ đã bị hạ ngay 5 chiếc T-54.

Thành phố Quảng Trị chỉ còn là những đống tro tàn và gạch vụn, hôm nay lại một lần nữa rung chuyển vì những tiếng súng nổ không ngừng khi quân Nhảy Dù tiến vào hai mặt Bắc và Nam của thành phố. Họ tiến vào từng bước một, nhích lên

từng tấc đất, thận trọng đẩy từng cánh cửa của những căn nhà không chủ, bám vào từng gốc cây bên đường phố. Người ta ước lượng còn khoảng chừng 1,000 thường dân bị kẹt lại trong thị xã này kể từ ngày Cộng quân chiếm đóng. Từ dưới

những hầm trú ẩn, một số liều lĩnh chui lên tại các đường phố mà quân Nhảy Dù đã kiểm soát được. Người nào mặt mày cũng hốc hác và gầy ốm vì chỉ ăn uống cầm hơi trong mấy tháng qua.

Những trận giao tranh kịch liệt diễn ra trong thành phố. Cộng quân được lệnh tử thủ. Có nhiều bằng chứng cho thấy viện binh của họ đang được điều động từ Lào đến. Và quân đội chánh phủ nhất quyết chiếm lại thành phố bằng bất cứ giá

nào. Và buổi trưa ngày 16 tháng 7, Tiểu Đoàn 6 và Tiểu Đoàn 11 Nhảy Dù đã hiên ngang tiến vào trên đại lộ Lê Hanh như đi diễn hành. Một chiến sĩ Nhảy Dù dẫn đầu với lá quốc kỳ màu vàng ba sọc đỏ, có hai chiếc xe tă ng M-48 gầm gừ

hộ tống đằng sau. Đến 13 giờ 30 phút, anh lính Nhảy Dù mang cờ trèo lên một cao ốc còn đứng vững giữa trung tâm thị xã, đó là trụ sở của đảng Cách Mạng Đại Việt trước đây, để treo lá quốc kỳ. Lá cờ đã tung bay trên bầu trời Quảng Trị sau 2 tháng 17 ngày vắng bóng vì địch chiếm.

Những chiến sĩ Nhảy Dù đã đổ nhiều máu và hy sinh nhiều mạng sống để tái chiếm thành phố Quảng Trị, thành phố ở vùng địa đầu giới tuyến, nhưng thực sự vẫn còn một phần

đất ngay trong thành phố này nằm trong tay Cộng quân: đó là Cổ Thành. Một vài sử liệu cho rằng, Cổ Thành được xây lên từ thời vua Gia Long, thành xây bằng đất, chung quanh có hào sâu. Qua triều vua Minh Mạng, năm 1838, thành được phá đi và xây lại bằng gạch cao 5 mét, dày 5 mét.

Người ta ước lượng có chừng một trung đoàn Cộng quân với lương thực và vũ khí, đạn dược đầy đủ đang ẩn sâu dưới những hầm hố, công sự rất kiên cố trong Cổ Thành. Và chung quanh tường thành, một lực lượng khác đang mai

phục để ngăn chận bất cứ một sự xâm nhập nào của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Tái chiếm thành phố Quảng Trị, nhưng chưa chiếm được Cổ Thành thì chưa kể là một sự chiến thắng hoàn toàn, vì ngoài mặt tâm lý còn là một sự thử

thách. Cộng quân đã huênh hoang qua máy truyền tin cho rằng Cổ Thành ở trong tay chúng là nơi bất khả xâm phạm.

Các chiến sĩ Nhảy Dù đang háo hức nhìn về Cổ Thành chờ lệnh.

Và cuối cùng, họ đã đối diện với Cổ Thành. Một cái thành hoang phế, nhưng màu máu vẫn còn tươi thắm. Một cái thành đã đổ nát, nhưng trong những giờ phút sắp tới, họ sẽ đổ thêm máu nữa để chiếm lại với bất cứ giá nào, vì đó là

một phần đất của miền Nam, vì đó là danh dự của một quân đội, là niềm tin của cả trăm ngàn người dân đã bỏ nhà cửa ruộng vườn thân yêu đang chờ ngày trở lại, vì đó là một cuộc so tài cho biết tay cao thấp.

Theo phóng viên Chad Huntley của UPI, các vị tư lệnh của chiến trường Trị Thiên đang cứu xét 3 kế hoạch khác nhau để tái chiếm Cổ Thành. Kế hoạch thứ nhất là các lực lượng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến sẽ tấn công và tràn ngập Cổ

Thành. Kế hoạch thứ hai là để cho Không Quân san bằng Cổ Thành ra bình địa. Kế hoạch thứ ba là các lực lượng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến sẽ bao vây Cổ Thành cho đến khi địch quân chết đói ở trong đó.

Cuối cùng, kế hoạch thứ nhất được chọn. Đôi bên sẽ mặt đối mặt phân tài cao thấp và thử gan anh hùng. Dưới con mắt của hàng chục phóng viên tại chiến trường từ khắp nơi trên

thế giới đang có mặt tại đây sẽ cho hàng triệu người khác nhìn thấy trận thử lửa đá vàng này, để một lần nữa đánh giá rõ rệt khả năng và tinh thần chiến đấu giữa những người lính Quốc Gia và Cộng Sản.

Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù là đơn vị được vinh dự nhận trách nhiệm công phá cổ thành Đinh Công Tráng. Trung Tá Nguyễn Chí Hiếu, Tiểu Đoàn Trưởng Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù, xuất thân khóa 14 Võ Bị Đà Lạt, một trong những sĩ quan xuất sắc và

giàu kinh nghiệm chiến trường của binh chủng Nhảy Dù. Ông đã trải qua bao nhiêu trận mạc, từ Mậu Thân phản công diệt địch, đến vượt biên nhảy vào Cao Miên truy lùng Cục R, rồi Hạ Lào với Lam Sơn 719. Bây giờ trên chiến trường Trị Thiên,

ông và Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù đang trên đường tiến tới Cổ Thành. Một trung đoàn Cộng quân đã mai phục sẵn để chào đón những người mới đến. Trung Tá Hiếu xử dụng tất cả

những lực lượng pháo binh nào có thể yểm trợ được, nhưng đánh vào là dội ra. Tiểu Ðoàn 5 bị địch cắt ra làm ba, mỗi đại đội phải chiến đấu riêng rẻ.

Để đảo ngược tình thế, Trung Tá Hiếu chấp nhận một phương cách rất mạo hiểm, thiên địa đồng ư quy tận: địch và ta cùng chết một lần. Ông ra lệnh cho binh sĩ vừa chiến đấu vừa đào hầm trú ẩn, loại hầm chữ A, rồi gọi Pháo Binh pháo

ngay trên đầu mình vì địch và ta, hai bên đang ở trong thế cài răng lược. Pháo Binh không dám bắn. Trung Tá Hiếu gọi máy trình bày với Đại Tá Lịch. Đại Tá Lịch đồng ý và cho lệnh

Pháo Binh bắn. Cộng quân không ngờ, tổn thất khá nặng, đành phải bỏ ngỏ cho Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù tiến tới Cổ Thành.

Bây giờ Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù đã đối diện Cổ Thành. Trung Tá Hiếu lặng lẽ đứng nhìn mục tiêu của mình và nói đùa với các sĩ quan của ông:

– Mình công thành như thời La Mã, nhưng với những khí giới của thế kỷ 20.

Và cái thành đã làm cho ông mất ăn mất ngủ là một ngôi thành cổ hình vuông, mỗi bề dài 500 thước, chung quanh có hào sâu rộng chừng 10 thước. Cổ Thành nguyên là doanh trại của Tiểu Khu Quảng Trị, tháng 4 vừa qua, Bộ Tư Lệnh của Sư

Đoàn 3 từ căn cứ Ái Tử dời về đây, Tướng Vũ Văn Giai đã cho tu bổ và xây dựng thêm nhiều hệ thống phòng thủ kiên cố mới. Bởi vậy, khi Cổ Thành lọt vào tay địch quân, nơi đây đã trở thành một khối thép được bao bọc bởi màn lửa đạn sơn

pháo 130 ly, hỏa tiễn 122 ly từ bên kia sông Thạch Hãn và từ những họng đại bác 57 ly, 75 ly, B-40 và thượng liên đặt trên bờ thành mà những xạ thủ đã bị xích chân vào đế súng.

Những chiến sĩ Nhảy Dù lấy máu đổi từng tấc đất. Có những ngày tiến lên được mấy chục thước, đến chiều lại phải lui về vị trí cũ. Khi những chiến sĩ Nhảy Dù tiến lên thì bị pháo của

địch như mưa trút xuống mà không có chỗ để ẩn nấp. Còn địch quân ở trong thành, khi máy bay của ta đến ném bom, họ chui xuống những công sự kiên cố, máy bay rời vùng, họ

lại bò lên một cách an toàn. Và hai tuần trôi quạ Lực lượng Nhảy Dù chỉ tiến lên được 500 thước, hỏa lực của địch quân đã cầm chân họ ở đây.

Qua đến tuần thứ ba tình hình chưa có gì tiến triển. Trung Tá Hiếu đau lòng khi nhìn thấy quân số của mình mỗi ngày hao hụt khoảng 100 người, vừa chết vừa bị thương. Mặc cho quân số Nhảy Dù được bổ xung ngay, nhưng đa số là tân

binh từ trại Vương Mộng Hồng ở Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung đưa đến. Trước tình huống như vậy thì một sĩ quan tiền sát của tiểu đoàn đến gặp và nói với Trung Tá Hiếu:

– Tôi sinh trưởng và lớn lên ở Cổ Thành. Tôi biết rõ từng ngỏ ngách bên trong Cổ Thành.

Trung Tá Hiếu lập tức ra lệnh làm một sa bàn của ngôi thành bằng đất. Ông nghiên cứu rồi họp mặt tất cả đại đội trưởng để trình bày một kế hoạch mới, kế hoạch này gồm hai giai đoạn: giai đoạn một là xâm nhập, thăm dò trên mặt thành,

cắm một lá cờ và nằm im đó để làm đầu cầu trước lúc bình minh của ngày 25 tháng 7, giai đoạn hai là rạng sáng hôm sau, một lực lượng sẽ tấn công tiếp và trong vòng 48 tiếng đồng hồ, phải đánh chiếm lại ít nhất phân nửa Cổ Thành.

Cuối cùng, Trung Tá Hiếu kết luận:

– Phải có một toán cảm tử vào thành để lập đầu cầu.

Các đại đội trưởng trở về đơn vị phổ biến kế hoạch và chọn những người tình nguyện cho công tác đặc biệt đêm nay. Rất nhiều người tình nguyện, nhưng chỉ 8 người được chọn, họ là

những tân binh Nhảy Dù, nhưng trước đây đã ở trong Lực Lượng Đặc Biệt, từng nhảy toán nên “tay nghề” rất già dặn.

Tám người làm thành một toán gọi là toán Quyết Tử. Trung Tá Hiếu thăng trước cho mỗi người hai cấp. Ông biết đó là điều ngoài quyền hạn của mình, nhưng ông cũng như mọi người đều hiểu rằng, những kẻ ra đi trong đêm nay, chỉ mấy phần trăm hy vọng trở về.

Buổi chiều ngày 24 tháng 7 năm 1972, khi chiếc phản lực cuối cùng rời vùng oanh kích trở về căn cứ, là lúc hoàng hôn cũng vừa phủ xuống trên Cổ Thành và cả một vùng hoang tàn đổ nát chung quanh. Tiếng súng thưa thớt rồi im hẳn,

làm cho chiến trường bỗng nhiên chìm vào một khung cảnh tĩnh mịch trong bóng đêm. Nhưng chính trong những giây phút tưởng như người chiến sĩ có thể gác súng nghỉ ngơi được giây lát sau một ngày dài nhích lên từng tấc đất dưới

bom đạn, mồ hôi và máu, thì thật ra đây là khoảng thời gian nguy hiểm nhất. Lệnh không được khai hỏa ban đêm, sợ lộ mục tiêu mà bị địch phục kích cũng biết điều đó nên thường

hay bò đến đánh đặc công. Bởi vậy, khi bóng đêm phủ xuống, đó là thời gian “thân ai nấy lo, hồn ai nấy giữ.”

Nhưng buổi chiều hôm nay, khi màn đêm vừa buông xuống, một kế hoạch táo bạo của Tiểu Đoàn 5 Nhảy Dù bắt đầu khai diễn. Tám người lính Nhảy Dù trong toán Quyết Tử đã biết rõ công tác của họ đêm nay. Cũng như họ đã biết rất rõ lộ trình

mà họ sẽ vượt qua, một đoạn đường ngắn chỉ chừng 300 thước, đoạn đường từ điểm xuất phát đến chân bờ thành.

Một đoạn đường mà đã hơn hai tuần nay, ngày nào họ cũng đổ mồ hôi và máu để thâu ngắn lại, nhưng mà bờ tường của ngôi thành cổ kia hình như vẫn còn xa.

Cái khoảng trống rộng có 300 thước đó là vòng đai của tử thần. Một màn lưới hỏa lực dày đặc bao phủ vòng đai này, khiến cho người ta có cảm tưởng nếu có một con thỏ từ ngoài này chạy vào, nó sẽ trúng đạn trước khi đến dưới bờ thành.

Lại thêm những toán đặc công của Cộng quân “độn thổ” chung quanh và bên ngoài bờ thành là những chốt ngăn chận bất cứ một lực lượng nào mưu toan xâm nhập. Khi được giao

phó cho nhiệm vụ tái chiếm Quảng Trị, lực lượng Nhảy Dù đã chuẩn bị sẵn một lá cờ để dựng trên Cổ Thành. Lá cờ đó, bất cứ giá nào cũng phải dựng lên. Và đó là công tác của toán đặc nhiệm Nhảy Dù đêm nay.

Tại điểm xuất phát, toán Quyết Tử đã sẵn sàng. Binh Nhất Trần Tâm được cử làm trưởng toán. Binh Nhất Hồ Khang được chỉ định giữ lá cờ và sẽ cắm lá cờ trên Cổ Thành. Rồi trong bóng đêm, tám người lính Nhảy Dù lặng lẽ khởi hành.

Sau lưng họ, những cấp chỉ huy, những bạn đồng đội dõi mắt nhìn theo, gửi gắm nơi họ một niềm hy vọng. Tám người chiến sĩ ra đi với một lòng quyết tử. Họ ra đi như Kinh Kha

ngày trước. Sông Dịch Thủy Nhảy Dù có rộng nhưng vẫn dễ qua hơn 300 thước đất trống trước mặt. Chín bậc thềm rồng của Tần vương tuy có cao nhưng dễ lên hơn 5 thước tường của ngôi thành cổ.

Tám người mất hút vào bóng đêm rất nhanh. Những người đằng sau dõi mắt trông chờ. Họ chỉ mong khung cảnh đêm nay vẫn tiếp tục yên tĩnh như trong giây phút này. Đối với những người đang chờ đợi, thời gian như ngừng lạị Không có

tiếng người, không có tiếng súng, không có hỏa châu, chỉ có tiếng côn trùng từ những đồng ruộng chung quanh vọng lên làm cho đêm trở nên hiền hoà như một đêm thanh bình của những ngày chưa xảy ra chiến trận tại đâỵ Trong bóng đêm

dày đặc, các đồng đội của những người ra đi không thấy được gì hơn là bóng đen sừng sững của ngôi cổ thành vươn lên giữa khung trời còn chút ánh sáng mờ mờ. Họ đếm từng giây từng phút, họ lắng tai nghe từng tiếng động. Chưa có tiếng súng là toán Quyết Tử của Nhảy Dù chưa chạm địch.

Nhưng nếu hỏi giờ này họ đã tiến vào đến đâu rồi, thì không ai có thể trả lời được. Có thể 50 thước, 100 thước, cũng có thể đã đến dưới chân tường hoặc có thể đã bị địch bắt sống, bị thanh toán bằng cận chiến một cách âm thầm để gài cho toán khác tiếp tục tiến vào.

Và họ chỉ biết chờ đợị Thời gian trôi qua. Rồi trong bóng đêm, ngay hướng của toán tám người vừa tiến vào, trên mặt thành, một bóng đen đột nhiên nhô lên giữa bầu trời, bay bay theo chiều gió. Từ ngoài xa, một người tinh mắt nhìn thấy và la lên:

– Lá cờ.

Cùng lúc đó, trong sự tĩnh mịch của đêm trên chiến địa, bên tai của những người đang ghìm súng chờ nhau bỗng nghe một tiếng hô dõng dạc từ trên bờ thành vang dội:

– Nhảy Nhảy Dù cố gắng. Nhảy Nhảy Dù chiến thắng. Việt Nam Cộng Hòa muôn năm!

Tiếng hô lồng lộng trong đêm khuya và vang dội cả Cổ Thành.

Khi những người lính Nhảy Dù đầu tiên đặt chân được trên mặt thành để dựng cờ, một tai nạn thảm khốc xảy ra, ngay trước mắt Trung Tá Hiếu đang đứng theo dõi trận đánh: hai

phi tuần của ta, không biết vì một sự lầm lẫn nào, đang chúi xuống trút bom ngay trên đầu Đại Đội 51. Trung Tá Hiếu

nhìn thấy rõ ràng, nhưng làm sao ngăn kịp. Ông nghe tiếng của Đại Úy Sĩ la thất thanh trên máy. Rồi bom nổ. Đại ội 51 Nhảy Dù gần như tan nát.

Ngày 27 tháng 7 năm 1972, lực lượng Nhảy Dù được lệnh bàn giao Cổ Thành lại cho Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến. Sự thay đổi nhiệm vụ đột ngột này làm cho một số người thắc mắc. Sau này tôi có hỏi Trung Tướng Ngô Quang Trưởng,

Tướng Trưởng xác nhận rằng, việc điều động là do tình hình của chiến trường. Lúc bấy giờ áp lực của Cộng quân ở vùng núi rất nặng nề. Ông đã hội ý với các vị Tư Lệnh của các lực

lượng và cân nhắc rất kỹ trước khi quyết định. Có lẽ Tướng Trưởng muốn ám chỉ lúc đó, những tin tức tình báo cho thấy Cộng quân đang điều động viện binh từ Lào qua. Lực lượng

này có thể là toàn bộ Sư Ðoàn 316 và hai trung đoàn thuộc Sư Ðoàn 312 đã rút khỏi Lào hiện đang ẩn nấp giữa vùng biên giới Lào-Việt và có thể tham chiến tại Quảng Trị bất cứ

lúc nào. Cuộc bàn giao vùng trch nhiệm giữa hai lực lượng Nhảy Dù và Thủy Quân Lục Chiến hoàn tất vào ngày 28 tháng 7.

Một cố vấn Mỹ của Thủy Quân Lục Chiến đã tuyên bố với báo chí:

– Trận Quảng Trị mới bắt đầu.

Đó có nghĩa là từ giờ phút này, những chiến sĩ Mũ Xanh sẽ “trầy vi, tróc vảy” để dứt từng chốt một của địch đang cố thủ trên đường tiến vào Cổ Thành. Những người quan tâm đến

trận chiến này đều cùng chung một nhận định: Cổ Thành chỉ có thể tái chiếm khi quân ta khóa được họng pháo của địch, cắt đứt đường tiếp tế từ Bắc vào và không lực phải yểm trợ tối đa cho các lực lượng trên bộ.

Và trận chiến lại tiếp diễn.

Lực lượng Thủy Quân Lục Chiến dưới quyền chỉ huy của Đại Tá Ngô Văn Định, Lữ Đoàn Trưởng Lữ Đoàn 258 bắt đầu đếm từng tấc đất tiến lên được, từng đồng đội đã gục ngã và từng viên gạch trên tường Cổ Thành rơi xuống vì sức công phá của

quân ta. Trận chiến không phải chỉ trong một giờ, một ngày hay một tháng. Trận chiến tiếp diễn không ngừng. Tiếng súng không một giây phút nào dứt. Ta và địch, dành nhau từng tấc đất. Trên bầu trời của thành phố Quảng Trị, không

bao giờ vắng bóng những chiếc phản lực cơ gầm thét, phóng lên, nhào xuống để trút hàng tấn bom đạn. Khắp cả một vùng, không có một thước đất nào là không có dấu vết của sự tàn phá. Nhà cửa, phố xá hoang tàn. Chỉ còn Cổ Thành là

vẫn đứng vững. Và cuộc chiến vẫn tiếp diễn… Rồi 80 ngày trôi qua. Đã bao nhiêu bom đạn trút xuống, đã bao nhiêu chiến sĩ Thủy Quân LụcChiến hy sinh, mà điểm tiến đến gần nhất cũng còn cách bờ thành 200 thước. Cuối cùng, một kế

hoạch mới được thực hiện: muốn nắm được cái đầu rắn trong Cổ Thành thì phải đập cái đuôi rắn bên kia bờ Bắc của sông Thạch Hãn. Không Quân và Pháo Binh được giao cho nhiệm

vụ khóa họng những khẩu pháo của địch trong một thời gian đủ để cho lực lượng Thủy Quân Lục Chiến xung phong tràn lên mặt thành đánh cận chiến bằng lựu đạn và súng M-79 với địch. Kế hoạch này đã có kết quả.

Và một ngày giữa tháng 9, ngày 14 tháng 9 năm 1972, Tướng Bùi Thế Lân, Tư Lệnh Thủy Quân Lục Chiến, tuyên bố với phóng viên báo chí tại chiến trường:

– Tôi tin tưởng rằng, trong vài hôm nữa, ngọn cờ vàng ba sọc đỏ sẽ tung bay trên Cổ Thành Quảng Trị.

Và ông mời các phóng viên lúc đó sẽ cùng ông vào Cổ Thành nhậu ly rượu đế để mừng chiến thắng. Chỉ vài hôm nữa.

Nghe thật đơn giản và quá dễ dàng. Nhưng muốn uống ly rượu đế của Tướng Lân, hãy nghe tin điện của phóng viên AFP đang có mặt ở Cổ Thành mô tả: “Thật là một cảnh địa

ngục trần gian. Ác chiến diễn tiến không ngừng một giâỵ Trong tiếng đạn đại bác, tiếng bom oanh tạc của Không Quân và những tràng đạn súng tự động là những tiếng la xung phong. Quang cảnh đổ nát điêu tàn.”

Phóng viên người Ý, Ennio Iacobucci, là phóng viên cuối cùng rời Quảng Trị, chỉ vài giờ trước khi các lực lượng của miền Nam di tản khỏi thành phố này hồi tháng 5 vừa qua, và ông

cũng là phóng viên ngoại quốc đầu tiên leo lên Cổ Thành, ngay nơi Thủy Quân Lục Chiến và Cộng quân đang giao tranh ác liệt.

Trong thời điểm quyết liệt đó, một trận đánh táo bạo và thần tốc ngay buổi sáng ngày 14 tháng 9. Những chiến sĩ của Tiểu Ðoàn 3 và Tiểu Đoàn 6 Thủy Quân Lục Chiến dùng lựu đạn

và chĩa nòng súng lớn trực xạ vào các công sự phòng thủ của Cộng quân để tiến chiếm thêm một phần tường phía Nam Cổ Thành. Cuộc tấn công bất ngờ này có sự yểm trợ của 5 chiến xa M-48 của Thiết Đoàn 20. Những chiến xa M-48 đã tiến sát

tường thành, bắn đại bác lên đầu các công sự, bắt địch quân phải nằm im dưới hầm, trong lúc đó, Thủy Quân Lục Chiến bò lên tung lựu đạn và bắn trực xạ vào các nơi ẩn núp của Cộng quân.

Khi tiếng súng từ dưới những hầm của địch quân đã im bặt, toán Thủy Quân Lục Chiến đứng thẳng lên reo hò vì đã chiếm xong một đoạn tường thành nữa. Phóng viên của UPI là Ted

Kurrus đã leo lên tường thành cùng một lúc với toán 50 Thủy Quân Lục Chiến dự cuộc tấn công này tường thuật: “Khoảng 250 thước tường thành, tức là phân nửa vòng thành phía Nam đã nằm trong tay của Thủy Quân Lục Chiến.”

Trên mặt một đoạn thành khác, một lực lượng Thủy Quân Lục Chiến bố trí để yểm trợ cho một lực lượng bạn đã vào trong thành từ mấy hôm trước, nay tiếp tục tiến lên một cách thận trọng từng bước. Cộng quân vẫn tiếp tục bắn súng cối

và đại bác không giật vào các lực lượng đang xâm nhập Cổ Thành. Những phản lực cơ của Không Quân ta trả đũa không ngừng, cố gắng khóa họng các khẩu pháo này để tránh thiệt

hại cho quân bạn. Có những lúc các chiến sĩ Mũ Xanh mạo hiểm, chấp nhận cho dội bom sát bên cạnh, chỉ cách vài chục thước, để mong sớm dứt điểm chiến trường.

Có lẽ còn chừng 500 Cộng quân bị vây hãm trong thành nên tiếp tục kháng cự. Các đơn vị của ta đã bố trí sẵn sàng ở mặt Tây và Đông của thành phố Quảng Trị để ngăn không cho

địch rút lui. Địch quân bị tiêu diệt dần dần, cuối cùng phải phân tán thành từng toán chống cự nhỏ rải rác trong các công sự. Nhưng pháo kích vẫn còn tiếp tục, từ phía bên bờ Bắc sông Thạch Hãn.

Cho đến ngày 15 tháng 9, đại quân của ta từ ba mặt kéo vào, hoàn tất cuộc tái chiếm Cổ Thành lúc 5 giờ 15 phút.

Cùng trong ngày, mặc dù Cộng quân vẫn còn bắn sẻ và pháo đạn súng cối vào liên tục và trời thì đang mưa bão, nhưng Thủy Quân Lục Chiến vẫn làm lễ dựng lại quốc kỳ trên Cổ

Thành Quảng Trị. Lá cờ mà toàn thể người dân miền Nam đã bao ngày mong đợi. Lá cờ mà máu của bao nhiêu chiến sĩ đã đổ xuống để dựng lại ngày hôm nay.

Một tiểu đội Thủy Quân Lục Chiến, quần áo đầy đất bụi, mệt nhọc sau những ngày kịch chiến, đã buộc lá cờ màu vàng ba sọc đỏ lên một cây cột cao chừng 7 thước và cắm trên đỉnh

tường về phía Tây của Cổ Thành. Gió bão thổi lá cờ bay phần phật một cách oai hùng và ngạo nghễ giữa cảnh chiến trường chưa im tiếng súng. Chéo dưới của lá quốc kỳ có gắn dây

biểu chương hai màu xanh và vàng của Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến, là lực lượng đã chiến đấu suốt thời gian qua để chiếm lại Cổ Thành.


Phóng viên Ted Kurrus của hãng thông tấn UPI, chứng kiến cảnh dựng cờ trên Cổ Thành Quảng Trị đã cho rằng thật hùng tráng không khác gì cảnh dựng cờ của quân đội Mỹ trên đảo Iwo Jima hồi Đệ Nhị Thế Chiến.


Kiều Mỹ Duyên
buonvuidoilinh-wordpress

Nguồn:http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=33124