Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2020

Xử lý một công hàm vô hiệu

�� PHA LE & KIM HUYNH 25/04/2020 || Đệ Tam Việt Nam Cộng Hòa sẽ trở về đấ...

��CHẤN ĐỘNG-100 QUẢ BOM H PHÁ VỠỡ ĐẬP TAM HIỆP.E GÁI KIMJONGUN BẮắT TCB P...

��EM GÁI KIM-JUNG-UN GẶP BỘ NGOẠỊ GIAO MỸ, TRÌỀU TIÊN SẼ CÁO PHÓ VÀ CÔNG ...

��EM GÁI KIM-JUNG-UN GẶP BỘ NGOẠỊ GIAO MỸ, TRÌỀU TIÊN SẼ CÁO PHÓ VÀ CÔNG ...

��TIN CHẤN ĐỘNG: KIM-JUNG-UN BỊ NHĨỄM PHÓNG XẠ TỪ CHÁU CỦA ANH TRAI MÌNH ...

☀Tin Khủng-Em Gáái KIM JONG UN Phát Leệnh KHAI HoỎA Quyếết Đòòi Maạng Ch...

��HÔM NAY: EM GÁI KIM-JUNG-UN TRỰC TIẾP ẤN NÚT HẠT NHÂN VÀO ĐẬP TAM HỊỆP ...

“HỐ CHÔN NGƯỜI ÁM ẢNH”

19-4-20.Tuyên Bố phải giải CsVn và giải thích Hiến Pháp Đệ Tam VNCH. www...

�� KIM LAN 21/04/2020 || Chương trình Tiếng Nói Người Yêu Nước #73

�� KIM LAN 21/04/2020 || Chương trình Tiếng Nói Người Yêu Nước #73

��TIN NỬA ĐÊM: Quân Hun Sen bất ngờ đa'nh Đồn Tịnh Biên, trực thăng Quân ...

�� Giải vây Kiên Giang, Đặc Công Quân Khu 7 N.ỔỔ T.UNGG căn cứ Dara Sakro...

�� Chiến sự ở Kiên Giang, Hun Sen dẫn 8.000 quân đánh Đồn Hà Tiên, lính B...

��CHIỀU QUA: TQ chi viện 28.000 quân giúp Hun Sen đánh tổng lực vào Kiên ...

�� PHẢN THÙNG: Cha con Nguyễn Tấn Dũng làm nội gián giúp Hun Sen đưa quân...

��CHIẾN SỰ AN GIANG: Quân Khu 7 ào ạt phản công tràn qua Biên Giới, DIÊT ...

�� ĐÊM QUA: Trả đũa VN chiến đảo Koh Seh, Hun Sen đưa 5.000 quân đánh úp ...

��QUÁ BẤT NGỜ HUNSEN ĐÌỀU QUÅN ĐÁNH VÀO LỘC NINH, BÌNH PHƯỚC TRONG LÚC VN...

��CẤP BÁÓ: KÊNH TRÙYỀN THÔNG NHÀ NỨỚC TQ ĐƯA TIN KẾ HOẠC ĐÁNH CHÍẾM VN TR...

. ��HÔM NAY Đà CÓ 20 NƯỚC CÙNG THAM GIA VỚI EM GÁI KIM-JUNG-UN TRẢ ĐŨA TQ...

��EM GÁI KIM-JONG-UN CẦM QÙYỀN THAY ANH TUYÊN BỐ TQ ĐỘNG BINH TÔI SẼ THẢ ...

��BẤT NGỜ 4 NGƯỜI KIẾM CỦI VN PHÁT HIỆN KHO VŨ TRANG HẠNG NẶNG CỦA TQ DẤU...

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC: NGÀY 26/04/2020 - CHỜ XEM ...

TIN HOA KỲ: cả THẾ GIỚI RA ĐÂY MÀ XEM SỰ THẬT ÔNG GIÀ 74 TUỔI NGÀY ĐÊM C...

Đại Úy VNCH NGUYỄN VĂN VIÊN vị chỉ huy chiến đấu đến cùng của tiểu đoàn ...

��25/04 Hiểu Đúng Về Công Hàm Phạm Văn Đồng 1958 , Vinh Danh Quân Đội Việ...

CHẤN ĐỘNG: Có phải Kim Jong Un nhắm mắt xuôi tay? đoàn chuyên gia y tế T...

24/04/2020: TT Trump sẽ công bố mật thư đầu hàng CS Bắc Việt, phục sinh ...

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2020

��TIN NÓNG: HÔM QUA KHO VŨ HẠT NHÂÂN Ở VIỆT NAM VỪA ĐƯỢC MỸ GIÃI Mà VÀ ĐÂ...

VN Giải Mã Thành Công Mũi Tên Gãy Bí Mật Của Mỹ Ở Tổng Kho Long Bình TQ ...

��GIẢI Mà - Kho Long Bình Cả thế giới h-ãi hùng khi Việt Nam là nước thứ ...

��KHẨN CẤP: Việt Nam gấp rút mở kho vu~khi' lớn nhất Long Bình. Chuyện gì...

��CHUYÊN GIA MẬT KHẨU MỸ VÀ ĐẠỊ TỨỚNG NGÔ-XUÂN-LỊCH TRỰC TIẾP MỞ CỬA HẦM ...

��CẬP NHẬT KHO LONG BÌNH ĐƯỢC MỸ MỞ HẾT CỬA, TQ ĐIỀU QUÅN ĐẾN TÂY BẮC, CA...

KHẨN CẤP: QUÅN CAMPUCHIA CHÍẾM Căn CỨ QUÂN SỰ VN Ở AN GIANG - BÁO ĐỘNG N...

�� EM GÁI KIMJONGUN LÀ KIMJOJONG LÊN NẮM QUỀN TUYÊN BỐ : TẤẤ.N CÔÔ.NG ĐẬP...

�� DÂN TRIỀU TIÊN RƠI LỆ NGHE TIN KIMJONGUN BỊ T.C.BÌNH H.ẠẠ SÁÁ.T BẰNG C...

�� ĐÊM QUA : Lính Đặc Nhiệm VN và Triều Tiên BẮ.ắt SỐố.ng Đại Tướng LÝ KỲ...

��24/04 Thông Báo Ngừng Đóng Góp Tiền Quà Cho Thương Phế Binh VNCH Mùa Dị...

Thống Nhất Nội Ngoại | Hoàng Sa Trường Sa Là Của Việt Nam | Clip 59

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 25/04/2020 SAO THẤU  

��TIN MỚI: TIỂU ĐỘỊ LÍÍNH DÙ CAMPUCHIA THẢ XUỐNG ĐẮK LẮK, PHÁO PHÒNG KHÔN...

20.4.20. HOÀNG TÔN THUYẾT GIẢNG MƯU LƯỢC CP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HIỆN...

Chiều 23/4: Hòa Hợp Dân Tộc là điểm đến tất yếu của lịch sử.

Vận động phục hoạt hiệp định Paris và tái lập VNCH

20-4-20. Nam Cộng + Bắc Cộng = Cộng Sản Việt Nam.

Tin Khẩn Cấp: TQ đưa 20 Máy bay chiến đấuu cùng hàng vạn quuân áp sát BT...

�� HOÀNG TÔN 20/04/2020 || Cùng bầu phiếu Đảng Cộng hòa D J Trump - TCDY...

�� HOÀNG TÔN 20/04/2020 || Cùng bầu phiếu Đảng Cộng hòa D J Trump - TCDY...

Tin Mới Nhất Ngày 24/4: Giải mã sự thực Công Hàm 1958 của Thủ tướng Phạm...

��CẬP NHẬT KHO LONG BÌNH ĐƯỢC MỸ MỞ HẾT CỬA, TQ ĐIỀU QUÅN ĐẾN TÂY BẮC, CA...

��BẤT NGỜ TQ CẤP 1.000 QUẢ TÊN LỬẢ HQ-9 CHO CAMPUCHIA Nà LIÊN TỤC SANG VN...

Ai đã giúp TQ lấy Hoàng Sa & Trường Sa, làm sao hoá giải công hàm Phạm V...

45 Năm Mất Hoàng Sa Cộng Sản Miền Bắc "Cõng Rắn Cắn Gà Nhà". Chiến Lược ...

��24/04 Công Hàm 1958 Là Thứ Khó Đỡ Cho Việt Nam Trong Cuộc Chiến Pháp Lý...

��24/04 Công Hàm 1958 Là Thứ Khó Đỡ Cho Việt Nam Trong Cuộc Chiến Pháp Lý...

TIN MỚI 24/4/2020 Lãnh đạo Triều Tiên KIM JONG UN ĐÃ T|È|O -tương lai ng...

TIN MỚI 24/4/2020 TRỰC TIẾP "ĐÁM TA|NG" KIM JONG IL, TRIỆU TRIỆU DÂN TRI...

TIN MỚI 24/4/2020 ĐÀI TRUYỀN HÌNH TW TRIỀU TIÊN CHÍNH THỨC LÊN TIẾNG VỀ ...

TIN MỚI 24/4/2020 ĐÀI TRUYỀN HÌNH TW TRIỀU TIÊN CHÍNH THỨC LÊN TIẾNG VỀ ...

Thứ Năm, 23 tháng 4, 2020

��23/04 Một Chút Quà Cho Thương Phế Binh VNCH Mùa Dịch CoronaVirus

Hòai Niệm Sau 45 Năm Ngày Miền Nam Bị Giải Phóng

Người lính VNCH bất hạnh của tác giả Mường Giang

Đồng minh bị bỏ quên: Người lính miền nam Việt Nam

Bắt gặp "Âm Khí" của lính VNCH còn khá nặng tại khu vườn bỏ hoang khá lâu

NHỮNG NGƯỜI LÍNH BỊ BỎ RƠI | 30/4/2020 | PRE-ORDER NOW

Hoàng Sa và Trường Sa chủ quyền lịch sử của Việt Nam? TC đang toan tính ...

Thầy Giáo nước ngoài CẦM BẢNG XIN ĂN gửi PHONG BỤI 36,3 TRIỆU ĐỒNG để ch...

Thầy giáo Tây chuẩn bị VỀ NƯỚC ? | Hàng xóm xúc động nói lên SỰ THẬT

ATM phát gạo tạm ngưng nhập gạo và màn Ảo Thuật Thất Bại, cười sái hết c...

Nấu 400 phần LAGU SƯỜN, phát 600 kg GẠO cho người có hoàn cảnh khó khăn ...

Việt kiều Mỹ tài trợ Nấu 300 phần CƠM CHAY RẤT NGON tặng người có hoàn c...

Tướng Lê Minh Đảo - "Tôi còn muốn làm lính VNCH ở cả kiếp sau"

30/04/16 - PHÓNG SỰ VIỆT NAM: Thương phế binh VNCH - 41 năm vết thương l...

04/01/16 - PHÓNG SỰ VIỆT NAM: Còn đó nỗi đau thời hậu chiến

28/12/15 - PHÓNG SỰ VIỆT NAM: Tri ân những người anh hùng của quân lực VNCH

PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT: SBTN Úc Châu tổ chức chương trình "Tri ân người TPB V...

PHÓNG SỰ VIỆT NAM: Xót xa người thương phế binh từng ngày mưu sinh

TỔNG THỐNG ĐÀO MINH QUÂN - VỊ LÃNH ĐẠO TÀI BA LỖI LẠC - TIẾNG NÓI QUỐC NỘI

Tâm Thư 1 Hậu Duệ VNCH Mùa Quốc Hận

19-4-20. Tản mạn CSVN và việt gian nằm vùng đánh phá CPQGVNLT như thế nào?

30 V -Vì sao công hàm Phạm Văn Đồng không đủ giá trị pháp lý để TQ cướp ...

TBT Nguyễn Phú Trọng "Vắng Mặt" . TT Trump "Đánh" Trung Cộng Và Con Bài...

TBT Nguyễn Phú Trọng "Vắng Mặt" . TT Trump "Đánh" Trung Cộng Và Con Bài...

Tin Nóng : Venuezuela Tổng Thống Lâm Thời Được Mỹ Cộng Nhận,Biểu Tình Xả...

ĐẠP CỘNG - NƯỚC MẮT NGƯỜI QUỐC NỘI 11

TIN MỚI 24/4/2020 TIN VUI: TT TRUMP CHƠI LỚN "TRÍCH 8,3 TỶ ĐÔLA" khiến H...

Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và nguyên tắc estoppel

Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng và nguyên tắc estoppel

Thứ sáu - 06/06/2014 13:51
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Trường Sa. Ảnh: Trường Phong
Trường Sa. Ảnh: Trường Phong
Ngày 23/5, tại cuộc họp báo quốc tế do Bộ Ngoại giao tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam một lần nữa tái khẳng định Trung Quốc đã viện dẫn sai lệch bức thư của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi phía Trung Quốc ngày 14/9/1958. Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Hoàn cảnh và ý nghĩa thực tế của bức thư
Trong bối cảnh của thời kỳ chiến tranh lạnh và thế giới phân chia thành hai phe: Tư bản chủ nghĩa (TBCN) và xã hội chủ nghĩa (XHCN), xảy ra cuộc khủng hoảng eo biển Đài Loan (Đài Loan lúc đó còn giữ hai đảo nằm giáp lục địa Trung Quốc là Kim Môn và Mã Tổ), hải quân Mỹ đến vùng eo biển Đài Loan, khiến Trung Quốc lo sợ rằng Mỹ có thể tấn công xâm phạm chủ quyền của Trung Quốc. Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra Tuyên bố về lãnh hải ngày 4/9/1958 với nội dung như sau:
(1) Chiều rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải lý. Ðiều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Ðài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung Quốc.
(2) (3) ...
(4) Ðài Loan và Bành Hồ hiện còn bị Mỹ cưỡng chiếm. Ðây là hành động bất hợp pháp vi phạm sự toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Ðài Loan và Bành Hồ đang chờ được chiếm lại. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền dùng mọi biện pháp thích ứng để lấy lại các phần đất này trong tương lai. Các nước ngoài không nên xen vào các vấn đề nội bộ của Trung Quốc”.
Đáp lại tuyên bố này, Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi bức thư ngày 14/9/1958 cho Thủ tướng Chu Ân Lai, nguyên văn như sau: “Thưa đồng chí Tổng lý. Chúng tôi xin trân trọng báo tin để đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (VNDCCH) ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin gửi đồng chí Tổng lý lời chào trân trọng”.
Tại sao lại có bức thư này và với nội dung như trên? Hoàn cảnh ra đời và giá trị pháp lý của nó là gì? Để đánh giá một cách khách quan giá trị của bức thư này, chúng ta cần xem xét bối cảnh ra đời cũng như nội dung chính của văn bản này, và cần đặt nó dưới ánh sáng của luật pháp quốc tế.
PGS.TS Nguyễn Bá Diến
PGS.TS Nguyễn Bá Diến
Thứ nhất, về khía cạnh chính trị - ngoại giao, chúng ta cần xét đến bối cảnh thực tế của quan hệ quốc tế và quan hệ Việt - Trung tại thời điểm năm 1958 để hiểu cặn kẽ vì sao Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại có văn bản này - trong bối cảnh của thời kỳ Chiến tranh lạnh với sự va đập và đối kháng giữa hai lực lượng, hai hệ tư tưởng: phe TBCN (trung tâm là Mỹ) và phe XHCN (Liên Xô, Trung Quốc). Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, những phần tử diều hâu trong giới quân sự Mỹ vẫn chống Trung Quốc và đưa hạm đội vào hoạt động trong eo biển Đài Loan, đe dọa Trung Quốc. Vì vậy, Trung Quốc cũng đã trở thành đối tượng của chiến lược bành trướng của Mỹ ở châu Á nhất là từ khi quân Trung Quốc pháo kích liên tục Kim Môn và Mã Tổ. Theo một tài liệu của Bộ Quốc phòng Mỹ, trong “kế hoạch hành động đối với Việt Nam” đề ngày 24/5/1965, Mc Naughton đã lên danh sách mục tiêu của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam mà một trong bốn mục tiêu đó là “để bảo vệ Nam Việt Nam và vùng lân cận khỏi tay Trung Quốc”.
 
 Đúng như luật gia Lưu Văn Lợi, cựu Chánh văn phòng - Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao, Trưởng ban Biên giới thuộc Hội đồng Bộ trưởng (1978-1989) - đã nhận định: “Nếu ai cho đó là sự công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Tây Sa và Nam Sa thì là đi quá nội dung và mục đích của bức thư, đồng thời phủ nhận tình cảm thiêng liêng trong lòng người Việt Nam, người Trung Quốc lúc bấy giờ”. 
 
 
Vào thời điểm đó, Việt Nam đã trở thành lực lượng xung kích của phe XHCN trong tuyến đầu chống lại Mỹ và trở thành đồng minh chiến lược của Trung Quốc, “vừa là đồng chí vừa là anh em”, “anh em một nhà” (Trung - Việt nhất gia). Thật không sai khi có quan điểm cho rằng, quan hệ giữa hai nước Việt-Trung lúc bấy giờ mật thiết “như môi với răng”. Hơn nữa, lúc bấy giờ Hội nghị Giơ-ne-vơ của Liên Hợp Quốc về Luật Biển đã ban hành bốn Công ước, trong đó có Công ước về lãnh hải và vùng tiếp giáp năm 1958. Trung Quốc muốn thể hiện vị thế nhất định của mình trên trường quốc tế nên đã ban hành Tuyên bố ngày 4/9/1958 về lãnh hải.
Do vậy, bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, chắc chắn không định đề cập vấn đề pháp lý về chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, càng không có ý định từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo này, mà chỉ nhằm một điều duy nhất, đó là: Thể hiện sự ủng hộ đối với việc quy định lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc nhằm cản tay Mỹ.
Phải đứng trên tinh thần đó và bối cảnh những năm 50-60 của thế kỷ trước (quan hệ Việt- Trung; quan hệ Trung-Mỹ cũng như tình hình khu vực và quan hệ quốc tế...) để hiểu bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là sự tuyên bố của VNDCCH từ bỏ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà chỉ phản ánh một sự thật trong giai đoạn tốt đẹp của tình hữu nghị Việt - Trung; phản ánh tình cảm hữu nghị, tình đoàn kết của nhân dân Việt Nam đối với Trung Quốc trước mối đe dọa của Mỹ vào thời điểm lịch sử đó mà thôi.
Việt Nam không vi phạm các điều kiện của nguyên tắc estoppel
Về mặt pháp lý, có học giả đã lấy thuyết estoppel để khẳng định bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng là có sự ràng buộc đối với Việt Nam và Việt Nam bây giờ không có quyền nói ngược lại.
Vậy thuyết estoppel là gì? Có nhiều quan điểm khác nhau về estoppel. Tuy nhiên, hiểu một cách chung nhất, thì estoppel là một học thuyết/nguyên tắc/tập quán, mà theo đó, một quốc gia phải nhất quán trong ứng xử và không được bác bỏ một thực tế đã được chính quốc gia này thừa nhận trước đó. Mục tiêu chính của thuyết này là không cho phép một quốc gia được hưởng lợi hoặc gây thiệt hại cho một quốc gia khác thông qua cách ứng xử không nhất quán của mình.
Theo phán quyết của Tòa công lý quốc tế giải quyết tranh chấp giữa Mỹ và Nicaragua trong vụ “Những hoạt động quân sự và bán quân sự tại Nicaragua”, thì: “Estoppel có thể được suy diễn từ một thái độ, những lời tuyên bố của một quốc gia nhằm chấp nhận một tình trạng nào đó; thái độ hoặc lời tuyên bố không những phải được thực hiện một cách rõ ràng và liên tục, mà còn phải khiến cho một hoặc nhiều quốc gia khác dựa vào đó mà thay đổi hoạt động và phải chịu thiệt hại”. Các luật gia đều cho rằng, ngầm công nhận trong một tình huống nhất định sẽ dẫn đến estoppel. Nếu quốc gia đã biết rõ về một sự việc cụ thể song vẫn giữ im lặng thì việc im lặng đó phải được giải thích là sự đồng ý, chấp nhận và sẽ không đưa đòi hỏi ngược lại.
Các luật gia quốc tế cũng khá thống nhất trong quan điểm gắn việc ngầm công nhận với estoppel khi giải quyết tranh chấp lãnh thổ và cho rằng trong tranh chấp lãnh thổ, việc ngầm công nhận sẽ đồng nghĩa với estoppel nếu: (i) Các bên tranh chấp lãnh thổ đều đưa ra các yêu sách trái ngược nhau; (ii) Các bên đều biết rõ các yêu sách của nhau; (iii) Một bên giữ im lặng hoặc không có ý kiến hay hành động gì trước yêu sách của đối phương và như vậy bị mất đi quyền của mình.
Như vậy, theo thuyết estoppel thì phải hội đủ 4 điều kiện: (1) thái độ, lời tuyên bố của một quốc gia nhằm chấp nhận một tình trạng nào đó; (2) thái độ, lời tuyên bố đó phải được thể hiện rõ ràng; (3) thái độ, lời tuyên bố đó phải được thể hiện liên tục; (4) khiến cho một hoặc nhiều quốc gia khác dựa vào đó mà thay đổi hoạt động hoặc phải chịu thiệt hại.
Áp dụng những nội dung trên của nguyên tắc estoppel vào bức thư của Thủ tướng VNDCCH cho thấy nó thiếu tất cả các điều kiện nêu trên.
Theo điều kiện thứ nhất của estoppel, bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng không phải là tuyên bố của Việt Nam về từ bỏ chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vì các lẽ:
Một là, căn cứ Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 (được các nước Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc bảo trợ) trong đó có các điều khoản về chấm dứt chiến tranh và lập lại hòa bình tại Đông Dương, đồng thời công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất của nước Việt Nam. Tuy nhiên, theo Hiệp định này, Việt Nam tạm thời chia làm hai miền (chứ không phải là chia thành hai quốc gia độc lập- như một số người gần đây nhầm lẫn), lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm thời, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa quản lý miền Bắc, còn miền Nam Việt Nam do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (VNCH-Nam Việt Nam) tiếp quản kể cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Như vậy, theo Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không quản lý những đảo này và không có thẩm quyền để quyết định về vấn đề chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lúc bấy giờ. Lúc đó, những đảo này nằm dưới sự quản lý của Việt Nam Cộng hòa; mà các chính phủ Việt Nam Cộng hòa luôn luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo. Còn Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cũng không tuyên bố điều gì có thể làm hại đến chủ quyền này cả…
(Còn nữa)
 
PGS.TS Nguyễn Bá Diến - Chủ nhiệm Bộ môn Luật Quốc tế, Khoa Luật-Đại học Quốc gia Hà Nội, Giám đốc Trung tâm Luật Biển và Hàng hải Quốc tế, Chủ tịch Hội đồng Viện Nghiên cứu Khoa học Biển và Hải đảo.

HOC THUYET ‘ESTOPPEL’ VA CONG HAM PHAM VAN DONG

 HOC THUYET ‘ESTOPPEL’ VA CONG HAM PHAM VAN DONG 
  I. SO LUOC
 A. Lập trường của Trung Quốc được nêu lên để hậu thuẫn cho tuyên bố chủ quyền trên Hoàng sa và Trường sa. 1/ Ngày 9 tháng 6/ 2014, phái đoàn Trung Quốc đã gửi Văn thư lên ông Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc, trưng dẫn tài liệu để chứng minh chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng Sa. Trong thư, Vương Mân (Wong Min) Phó đại diện thường trực của Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc đã yêu cầu ông TTK đem phổ biến tài liệu này đến toàn thể các thành viên của LHQ như là tài liệu chính thức của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Trong số các tài liệu trưng dẫn, có một tuyên bố của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc, mang tựa đề “ Hoạt động của giàn khoan dầu HYSY”, sự khiêu khích của Việt Nam và lập trường của Trung Quốc, kèm theo là phụ lục các tài liệu chứng minh quần đảo Hoàng Sa là một phần lãnh thổ của Trung Quốc. Phát biểu với báo giới sau khi trao công hàm thứ hai của Trung Quốc cho Ong Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc, Vương Mân tố cáo các hoạt động khiêu khích của Việt Nam trên biển và cho rằng hành động của Việt Nam là bất hợp pháp, làm gián đoạn hoạt động của người Trung Quốc, của giàn khoan dầu Trung Quốc, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc, đe doạ nghiêm trọng an toàn cá nhân của người Trung Quốc và giàn khoan dầu HYSY 981, vi phạm thô bạo luật pháp quốc tế gồm Hiến Chương Liên Hiệp Quốc, Công ước LHQ về luật biển năm 1982, 1988, đe dọa an ninh hàng hải, sự an toàn của những công trình cố định trên thềm lục địa, phá hoại tự do và an toàn của việc đi lại trong vùng biển, đe dọa hòa bình và ổn định khu vực. Ong ta khẳng định: (1) Hoàng Sa là một phần cố hữu của lãnh thổ Trung Quốc, không có tranh chấp nào cả. Trước năm 1974 chưa có chính quyền nào của Việt Nam phản đối chủ quyền của Trung Quốc đối với quần đảo Hoàng sa (!). (2) Việt nam đã công nhận Hoàng Sa của Trung Quốc từ lâu rồi, phản ánh trong tuyên bố của nhà nước, công thư, báo chí, bản đồ, sách giáo khoa của họ. (3) Đến nay, chính quyền lại nuốt lời bằng cách tung ra các yêu sách chủ quyền, đây là sự vi phạm vào nguyên tắc luật pháp quốc tế trong đó có cả nguyên tắc Estoppel. 2/. Cáo buộc Việt Nam vi phạm nguyên tắc ‘estoppel’ còn có Lưu hồng Dương, đại diện lâm thời của sứ quán Trung Quốc tại Nam Dương và một học giả Trung Quốc, Tiến sĩ Ngô sĩ Tồn đã dựa vào công hàm của ông Phạm văn Đồng để tuyên bố với hãng tin ‘Deuthsche Welle của Đức rằng: “ Nếu không công nhận Hoàng sa là của Trung Quốc, Việt Nam đã nói ngược với nguyên tắc ‘estoppel’ B. Những luận điểm sau đây sẽ được người viết chứng minh để phản bác lập trường của Trung Quốc về chủ quyền trên Hoàng sa và Trường sa. a) Việt Nam là quốc gia duy nhất có chủ quyền lịch sử đối với Hoàng sa và Trường sa. b) Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Hoàng sa và Trường sa ngày 4/9/1958 vô hiệu theo án lệ của các tòa án quốc tế. Công hàm của ông Đồng chỉ có thể công nhận lãnh hải 12 hải lý đối với các lãnh thổ và hải đảo được Trung Quốc thủ đắc hợp pháp chứ không thể công nhận các hải đảo không phải của Trung Quốc như Hoàng sa và Trường sa được. c) Công hàm Phạm văn Đồng cũng không liên hệ gì đến nguyên tắc ‘estoppel’ như Trung Quốc đã cố tình gán ghép. 1. Việt Nam là quốc gia duy nhất có chủ quyền trên Hoàng sa và Trường sa. Hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa là đất vô chủ, được người dân Việt phát hiện từ lâu đời, ít r a là từ thế kỷ thứ XV, chiếm hữu trong thế kỷ thứ XVII và XVIII, chính thức chiếm hữu trong thế kỷ thứ XIX hành xử chủ quyền một cách hòa bình, liên tục mà không có bất kỳ một quốc gia nào tranh chấp từ đó đến nay. Trước năm 1974 cũng như sau năm 1974, Hoàng sa và Trường sa vẫn mãi mãi thuộc chủ quyền của Việt Nam, do đó, nếu có quốc gia nào muốn tranh chấp thì phải tranh chấp với Việt Nam mới hợp lý, sao Trung Quốc lại nói ngược lại là phải tranh chấp với Trung Quốc? Việc Việt Nam hành xử chủ quyền lâu đời trên hai quần đảo qua nhiều thế kỷ như vậy đã trở thành quyền sở hữu hợp pháp (vested rights) của Việt Nam rồi. Vào năm 1974, Trung Quốc đã dùng vũ lực xâm chiếm bất hợp pháp quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà, đem tàu chiến và binh sĩ tới giết hại các binh sĩ Việt Nam Cộng Hoà đang làm nhiệm vụ bảo vệ đảo, rồi đến năm 1988 Trung Quốc cũng lại ngang nhiên đem theo tàu chiến và binh sĩ tới xâm chiếm một phần quần đảo Trường Sa của nước Việt Nam thống nhất. Chính những hành động này của Trung Quốc mới vi phạm thô bạo vào điều 4, đoạn 2 Hiến chương Liên Hiệp Quốc : cấm xử dụng vũ lực, xâm phạm sự toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia, đồng thời còn vi phạm Quyết nghị số 2625-LHQ ngày 24/10/1970 của Liên Hiệp Quốc, theo đó, mọi sự chiếm đóng lãnh thổ, chiếm hữu đất đai của Trung Quốc đối với hai quần đảo của Việt Nam vào các năm 1974 và 1988 là hoàn toàn bất hợp pháp. Vì những lý do nêu trên, ngày 14/2/74 Chính Phủ nước Việt Nam Cộng Hòa đã ra Tuyên Cáo lên án Trung Quốc xử dung vũ lực xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hoà trước công luận thế giới. Nội dung của Tuyên cáo được viết như sau: Tuyên cáo của Chính Phủ Việt Nam Cộng Hòa về chủ quyền của Viêt Nam Cộng Hòa trên những đảo ở ngoài khơi bờ biển Việt Nam Cộng Hòa. Nghĩa vụ cao cả và cấp thiết nhất của một chánh phủ là bảo vệ chủ quyền, độc lập và sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia. Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết làm tròn nghĩa vụ này, bất luận những khó khăn trở ngại có thể gặp phải và bất chấp những sự phản đối không căn cứ, dầu xuất phát từ đâu. Quần đảo Hoàng sa và Quần đảo Trường sa là những phần bất khả phân của lãnh thổ Việt Nam Cộng Hoà. Chánh Phủ và Nhân dân Việt Nam Cộng Hòa không bao giờ chịu khuất phục trước bạo lực mà từ bỏ tất cả hay một phần chủ quyền của mình trên những quần đảo ấy. Kẻ xâm chiếm phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi tình trạng căng thẳng có thể do đó mà có. Trong dịp này, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa cũng long trọng tái xác nhận chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa trên những hải đảo nằm ở ngoài khơi bờ biển Nam Phần Việt Nam, từ trước tới nay vẫn được coi là một phần lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa căn cứ trên những dữ kiện địa lý, lịch sử, pháp lý và thực tại không chối cãi được. Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên những đảo ấy bằng mọi cách. Chừng nào còn một hòn đảo thuộc lãnh thổ của VNCH bị nước ngoài chiếm giữ bằng bạo lực thì chừng ấy nhân dân nước VNCH còn đấu tranh để khôi phục những quyền lợi chính đáng của mình. Trung thành với chánh sách hòa bình cố hữu của mình, Chánh Phủ Việt Nam Cộng Hòa sẵn sàng giải quyết bằng đường lối thương lượng những vụ tranh chấp quốc tế có thể xẩy ra từ những hải đảo ấy, nhưng nhất định không vì thế mà từ bỏ chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa trên những phần đất này. Nôi dung đoạn Tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc trên Hoàng sa và Trường sa ngày 4/9/1958 và nội dung bức Công hàm của ông Phạm văn Đồng, Thủ Tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa công bố ngày 14/9/1958. a). Nội dung đoạn tuyên bố ngày 4/9/1958 của Trung Quốc về lảnh thổ & hải đảo trong đó có hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam Cộng Hòa. “Bề rộng lãnh hải của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Điều lệ này được áp dụng cho toàn lãnh thổ nước CHNDTQ, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo và các đảo phụ cận, quần đảo Đông sa, quần đảo Tây sa (tức Hoàng sa của Việt Nam)…, quần đảo Nam sa (tức Trường sa của Việt Nam) và các đảo khác thuộc Trung Quốc… b). Nội dung bức Công hàm của ông Phạm văn Đồng ngày 14/9/1958 Chính Phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4/9/1958 của Chính Phủ nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính Phủ nước VNDCCH tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm tôn trọng lãnh hải 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước CHNDTQ trên mặt bể. Chú ý : Trước khi bàn đến hai vấn đề quan trọng nêu trên, người viết xin lưu ý quý đọc giả về những điểm sau đây: 1). Tuyên bố của Trung Quốc ngày 4/9/1958 là một tuyên bố đơn phương (unilateral declaration) nên nội dung bản tuyên bố cần phải được một văn kiện pháp lý quốc tế liên hệ giải thích. . Văn kiện pháp lý quốc tế này có tên là :“Guiding Principles applicable to unilateral declarations of States capable of creating legal obligations.” Tạm dịch ra tiếng Việt: “Những nguyên tắc hướng dẫn áp dụng cho những tuyên bố đơn phương của các quốc gia có thể tạo ra những nghĩa vụ pháp lý” (NNTHD} Tài liệu này do Ủy Ban Pháp chế Liên Hiệp Quốc đúc kết từ các bản án của các Tòa án Trọng tài và Tòa án quốc tế, đệ trình Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc xét duyệt và chấp thuận trước khi phổ biến cho các quốc gia thành viên và trên mạng. Như vậy, tài liệu có thể được coi như ‘Công Ước của Liên Hiệp Quốc về Tuyên bố đơn phương’. Tài liệu này sẽ được người viết xử dụng để giải thích Tuyên bố ngày 4/9/1958 về chủ quyền của Trung Quôc’ trên Hoàng sa và Trường sa. 3). Công hàm của ông Phạm văn Đồng chỉ có thể nhìn nhận những lãnh thổ và hải đảo mà Trung Quốc đã thủ đắc hợp pháp trong Tuyên bố ngày 4/9/1958. 2. Tuyên bố ngày 4/9/1958 của Trung Quốc là một tuyên bố đơn phương. Tuyên bố này vô hiệu riêng đối với Hoàng sa và Trường sa vì vào ngày tuyên bố chủ quyền, Trung Quốc không đưa ra được bằng chứng chủ quyền của họ trên hai quần đảo này. Đièu 1 của ‘Nguyên tắc hướng dẫn định nghĩa ‘Tuyên bố đơn phương’ như sau: “ Những tuyên bố được phát biểu công khai để bầy tỏ ý muốn tôn trọng những gì đã phát biểu có thể tạo ra những nghĩa vụ pháp lý. Khi các điều kiện như vậy đã hội đủ, tính cách bó buộc của những tuyên bố được dựa vào sự thành tín; những quốc gia liên hệ có thể xem xét và căn cứ vào những tuyên bố ấy để đòi hỏi các nghĩa vụ phải được thi hành” (Declarations publicly made and manifesting the will to be bound may have the effect of creating legal obligations. When the conditions for this are made, the binding character of such declarations is based on good faith; States concerned may then take them into consideration and rely on them; such States are entitled to require that such obligations be respected) Ý nghĩa của định nghĩa này được diễn tả như sau: Muốn cho tuyên bố được công nhận và có giá trị pháp lý thì ngoài các điều kiện về hính thức được qui định tại các điều 4, 5 và điều kiện về nội dung tại các điều 3.1, 3.2, quan trọng nhất là tuyên bố phải không có tính cách cưỡng bách (coercion) hay phải được cộng đồng quốc tế nhìn nhận là hợp pháp được qui định tại điều 8 được gọi là peremptory norm hay jus cogens. (1). Trong tuyên bố ngày 4/9/1958, Trung Quốc tự nhận mình có chủ quyền trên Hoàng sa và Trường sa (trong khi hai quần đảo này đang do Việt Nam Cộng Hòa quản trị) mà không đưa ra được bằng chứng để hậu thuẫn cho chủ quyền của họ. Tuyên bố của Trung Quốc, vì thế, đã vi phạm vào điều 8 của bản’ Nguyên tắc hướng dẫn. Điều 8 được viết như sau: “ Một tuyên bố đơn phương nếu mâu thuẫn với quy chuẩn bó buộc của luật tổng quát thì vô hiệu” ( A declaration which is in conflict with a peremptory norm of general law is void) Peremptory norm được dịch từ tiếng La tinh Jus Cogens, có nghĩa là một quy tắc hay nguyên tắc pháp lý quốc tế căn bản, có hiệu lực giàng buộc mọi quốc gia, không miễn trừ biệt lệ nào. Quy chuẩn bó buộc (peremptory norm hay jus cogens) chỉ được coi là hợp pháp nếu được cộng đồng thế giới chấp nhận. Một hiệp ước trái với nguyên tắc Jus Cogens được coi như vô hiệu. [Jus Cogens: a rule or principle in international law that is so fundamental that it binds all states and does not allow any exceptions. Such rules amount to jus cogens if they are recognized as such by the international community as a whole. A treaty that conflicts with an existing jus cogens rule is void] Tuyên bố đơn phương của Trung Quốc trái với quy chuẩn bó buộc của luật tổng quát ở điểm nào ? Luật tổng quát đòi hỏi người nào tự nhận một vật đang do người khác nắm giữ là của mình thì phải chứng minh rằng mình mới là sở hữu chủ chân chính của vật ấy. Trung Quốc tự nhận Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc trong khi Hoàng sa và Trường sa đang do Việt Nam Cộng Hòa sở hữu thì Trung Quốc phải chứng minh hai quần đảo này thực sự là của Trung Quốc. Nếu không chứng mình được điều này thì tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Hoàng sa và Trường sa đương nhiên vô hiệu. (Sự vô hiệu trong tuyên bố ngày 4/9/1958 của Trung Quốc chỉ áp dụng cho Hoàng sa và Trường sa mà thôi). Khởi điểm của sự vô hiệu đưọc tính kể từ ngày tuyên bố (4/9/1958). 3. Công hàm của ông Phạm văn Đồng chỉ hợp pháp nếu nhìn nhận những nôi dung nào trong Tuyên bố của Trung Quốc không trái với Những nguyên tắc hướng dẫn và án lệ của các Tòa án quốc tế. a) Công hàm của ông Đồng không thể công nhận Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc vì vào thời điểm đó hai quần đảo này đang do Việt Nam Cộng Hoà quản lý, VNDCCH chỉ là một quốc gia đệ tam trong việc tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc và Việt Nam nên không thể công nhận như thế được. Giả sử rằng công hàm của ông Đồng công nhận Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc thì khi Trung Quốc đòi hỏi nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa phải thi hành lời cam kết theo đ. 1 của Những nguyên tắc hướng dẫn thỉ VNDCCH lấy đâu ra Hoàng sa và Trường sa để giao cho Trung Quốc ? Trong bản án về tranh chấp đảo Palmas giửa Hoa kỳ và Hòa Lan năm 1928, Tòa án Quốc tế đã phán quyết về trường hợp này như sau: “ Spain could not legally grant what it did not hold and therefore Spain could not grant Palmas to the United States” (Tây Ban Nha không có chủ quyền đối với đảo Palmas nên không thể nhượng đảo này cho Hoa kỳ được). Tương tự, vì Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa không có chủ quyền trên Hoàng sa và Trường sa nên ông Đồng không thể tuyên bố Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc được. . b) Theo nguyên tắc jus cogens, một tuyên bố đơn phương hay một hiệp ước chỉ hợp pháp nếu nó không có tính cách cưỡng hành hay nó phải được cộng đồng quốc tế công nhận là hợp pháp. Câu hỏi tiếp theo cần được nêu ra ở đây là Cộng đồng quốc tế liệu có chấp nhận để ông Thủ Tướng của nước mình gửi công hàm cho ông Thủ Tướng của quốc gia khác trong đó ghi nhận và tán thành việc chuyển giao lãnh thổ hay hải đảo của quốc gia mình cho quốc gìa láng giềng hay không ? Tóm lại, công hàm của ông Phạm văn Đồng chỉ có hiệu lực công nhận những lãnh thổ và hải đảo do Trung Quốc thủ đắc hợp pháp, chứ không thể công nhận hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của Việt Nam Cộng Hòa mà theo điều 8 của NNTHD và theo án lệ của các tòa án quốc tế phải coi như vô hiệu. III. Không công nhận Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có vi phạm vào nguyên tắc estoppel không? O trên, người viết đã trình bầy về quyền sở hữu mà Trung Quốc tuyên bố đối với Hoàng sa và Trường sa đã vi phạm vào điều 8 của bản NNTHD nên vô hiệu. Sự vô hiệu này xẩy ra 10 ngày trước khi công hàm của ông Đồng được công bố (14/9/1958). Như vậy nếu cho rằng Công hàm của ông Đồng đã công nhận Hoàng sa và Trường sa là của Trung Quốc thì hoá ra Công hàm của ông Đồng đứng trên cả Công ước quốc tế của Liên Hiệp Quốc, vì đã trả lại Hoàng sa và Trường sa cho Trung Quốc sau khi hai quần đảo này đã bị NNTHD vô hiệu hóa ? Theo nhận định của người viết thì những viên chức cao cấp trong Chính Phủ Trung Quốc cũng như một số học giả Trung Quốc có vẻ như không đọc nguyên tắc Estoppel trước khi đưa ra lời tuyên bố đã dẫn. Sau đây là đôi điều giới thiệu về học thuyết estoppel để người đọc đánh giá về lòng ngay thẳng và tính lương thiện của những nhân vật người Trung Quốc qua những động thái tuyên bố của họ liên quan đến Hoàng sa và Trường sa. III CONG HAM CUA ONG PHAM VAN ĐONG VA HOC THUYET ‘ESTOPPEL 1. ĐôI điều về học thuyết estoppel Từ ngữ ‘estoppel’ bắt nguồn từ chữ Pháp estouppail , estopper và tiếng La tinh stupa. Chữ ‘estoppel’ được Tự điển Collins của nước Anh định nghĩa như sau: ‘Estoppel’ là quy tắc về bằng chứng, theo đó, một cá nhân không được phép phủ nhận sự thật về điều mà trước đây người này đã tuyên bố hoặc về những sự kiện mà người này cho là có thật’ Theo hệ thống Tục lệ Pháp Anh - Mỹ, có ít ra là 4 loại quy tắc về bằng chứng : Estoppel by conduct, Estoppel by deed, Estoppel by record và Equitable estoppel. Trong 4 loại bằng chứng kể trên thì Equitable estopel được xử dụng nhiều nhất trong luật Tín thác Hội (Law of Trust) và Luật quá thất (Law of Tort) Equitable estoppel lại tế phân ra làm hai : Proprietary estoppel (bằng chứng liên quan đến tài sản) và Promissory estoppel (bằng chứng liên quan đến lời hứa). Hai loại bằng chứng này được các tòa án khác nhau ở nước Anh thụ lý. Proprietary estoppel thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa tục lệ pháp, còn Promissory estoppel lại do Tòa Chancery xét xử theo nguyên tắc công bằng. Để có thể hiểu rõ sự khác biệt giữa Proprietary và Promissory estoppel, người viết xin đưa ra 2 thí dụ sau đây. Promissory estoppel. Một hôm, ông cha ghẻ của Doritt nói với nàng rằng nếu Doritt đồng ý làm việc không công cho trang trại của ông thì ông ta sẽ cho nàng một con ngựa đua còn tơ, tên là con Chớp. Doritt hiểu rằng nếu nàng chăm sóc và chịu khó tập dượt cho con Chớp thì sau này, khi đến tuổi trưởng thành để đua ngựa, con Chớp có thể thắng được nhiều giải lớn. Doritt đồng ý làm việc không công cho ông cha ghẻ đến một thời gian mà theo nàng ước tính, số tiền công vào lúc bấy giờ vào khoảng £1000.00. Thế rồi, Ong cha ghẻ của Doritt chẳng những không giao con Chớp cho Doritt như đã hứa trước đây, ông ta còn giữ lại cho mình cả số tiền thưởng £10,000.00 do con Chớp thắng giải trong cuôc đua ngựa nữa. Đến đây thì Doritt, nếu muốn, có thể nại học thuyết ‘estoppel’ để kiện ông cha ghẻ dựa trên những dữ kiện sau đây: . Vì tin vào lời hứa của người cha ghẻ, Doritt đã hành động và hành động này gây thiệt hại cho mình (làm việc không công). Vấn đề nêu ra ở đây là sự đền bù thiệt hại cho Doritt sẽ được chiết tính như thế nào ? . Nếu sự đền bù thiệt hại cho Doritt chỉ nhắm vào việc bồi thường thiệt hại thì trước hết Doritt phải được trả số tiền công là £ 1,000.00 . Nếu sự đền bù thiệt hại cho Doritt được nhắm vào việc thi hành lời hứa thì ngoài số tiền công £ 1,000.00, Doritt còn được trao cho con Chớp và tiền thưởng đua ngựa mà con Chớp đã thắng giải. . Nếu sự đền bù thiệt hại cho Doritt còn nhắm vào tư cách bất chính của người cha ghẻ của Doritt, thì Tòa có thể truyền cho người cha ghẻ của Doritt phải trả cho Doritt thêm một khoản tiền nữa. Như vậy, hẳn đọc giả đã nhận thấy học thuyét estoppel đã đưa đến nhiều trường hợp với những giải pháp khác nhau tùy theo quyết định của Tòa xử theo nguyên tắc công bằng.. Proprietary estoppel A có một số hàng hóa đem ký thác vào nhà kho của B để chờ khi nào có người mua thì bán đi. C, người coi kho của B đã lầm lẫn đem giao số hàng hóa này cho D. Vì không biết gì về việc người coi kho của mình đã giao lầm số hàng hóa đó cho D nên B đã nói với E, người muốn mua số hang hóa ấy rằng , hàng hóa của A vẫn còn ở trong kho của mình. E nói với A bán số hàng hóa đó cho mình và yêu cầu B giao hàng. Tòa phán rằng B không thể phủ nhận việc mình đã đoan chắc với E rằng kho của mình vẫn còn giữ số hàng của A gửi. Như vậy, tương quan giữa B và C là tương quan giữa chủ và người làm công (Master and Servant). Theo Tục Lệ Pháp, người chủ phải chịu trách nhiệm liên đới (vicarious liability) về hành vi sơ xuất hay bất cẩn của người làm công (The master is vicariously liable for negligent acts of his servant) 2. CONG HAM PHAM VAN ĐONG KHONG LIEN HE GI DEN NGUYEN TAC ESTOPPEL! Công hàm Phạm văn Đồng và học thuyết estoppel, qua phần trình bầy trên, là hai nguyên tắc khác nhau, do những điều kiện không giống nhau chi phối. Công hàm Phạm văn Đồng là một cam kết đơn phương của một Thủ Tướng, nhân danh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tuyên bố ghi nhận và tán thành quyết định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc. Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày nay vẫn tiếp tục tôn trọng nội dung bức Công hàm của ông Phạm văn Đồng là nhìn nhận và tán thành lãnh thổ và hải đảo 12 hải lý của Trung Quốc do Trung Quốc đã thủ đắc hợp pháp. Nước Cộn g Hòa Xã Hội Chủ Nghỉa Việt Nam chỉ phủ nhận những lãnh thổ và hải đảo nào của Trung Quốc không được luật lệ quốc tế công nhận tỷ như hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa của nước Việt Nam Cộng Hòa. Hai quần đảo này không được NNTHD công nhận là của Trung Quốc, ngoài ra Trung Quốc lại còn đem vũ lực xâm chiếm vào các năm 1974, 1988 rồi tuyên bố là của mình. Hành động này lại còn vi phạm thô bạo vào điều 12 bản tuyên bố của Hội nghị Genève năm 1954, điều 4 đoạn 2 của bản Hiến Chương Liên Hiệp Quốc và Nghị Quyết số 2625 LHQ ngày 22 tháng 10 1970 khiến cho tuyên bố của Trung Quốc đương nhiên vô hiệu. Nguyên tắc hay học thuyết Estoppel, trái lại, là một loại khế ước, có hiệu lực pháp lý giàng buộc đôi bên kết ước do hệ quả của sự đề cung và sự chấp nhận đề cung nên đạ tạo ra những nghĩa vụ cho đôi bên kết ước phải thi hành. Nếu sau này xẩy ra tranh chấp, nội vụ sẽ do Tòa án quốc nội xét xử theo luật quốc nội. Nếu đem so sánh nội dung của công hàm Phạm văn Đồng với nội dung của ‘promissory estoppel’ hay ‘proprietary estoppel’ ta thấy giữa chúng chẳng có điểm nào liên hệ với nhau. Ngoài ra, cũng không thể dùng luật quốc nội để áp dụng vào luật quốc tế, trừ phi luật quốc tế không được ban hành để giải quyết vụ việc thì khi đó tòa án quốc tế mới buộc phải xử dụng tới luật quốc nội, như lý trí thành văn (raison écrite), để giải quyết nội vụ. IV. KET LUAN. Gần đây, trên các diễn đàn ở hải ngoại thường hay nhắc đến cái gọi là Mật ước Thành Đô 1990. Mật ước này được ký kết vào năm 1990 tại Thành Đô của Tỉnh Tứ Xuyên giữa một bên là các thành viên của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam như Nguyễn văn Linh, Đỗ Mười, Phạm văn Đồng, bên kia là Giang trạch Dân và Lý Bằng đại diện cho Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đôi bên đồng ý một thời hạn là 30 năm để sáp nhập Việt Nam vào Trung Quốc (?) Nếu mật ước này đã thực sư xẩy ra thì nó cũng vô giá trị về mặt pháp lý vì trái với nguyên tắc Jus Cogens, theo đó một mật ước như vậy không thể được các quốc gia trên thế giới chấp nhận, bởi vì không một quốc gia nào trên thế giới lại chịu để cho lãnh thổ, hay hải đảo của nước mình nằm trong tay một vài nhân vật trong chính quyền mà những người này có toàn quyền, chỉ bằng vào một văn thư tuyên bố giao đất đai, biển đảo cho một quốc gia khác ! Điều 8 của bản Những nguyên tắc hướng dẫn , trong đó nguyên tắc Jus cogens sẽ được xử dụng tới để vô hiệu hoá nhũng tuyên bố đơn phương hay hiệp ước thuộc loại này. Trở lại cái gọi là mật ước Thành Đô ký kết giữa các thành viên của hai đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc thì mật ước nnày cũng sẽ chẳng có giá trị gì cả, ngoại trừ trường hợp các thành viên trong Bộ chính trị hiện của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay sẵn sàng bán đứng đất nước một lần nữa cho Trung Cộng. Nếu họ đã có ý định như v ậy thì đâu cần đến Mật ước, điều mà họ đã từng làm đối với Ai Nam Quan, Thác bản Giốc và biên giời Hoa Việt và một phần của Vịnh Bắc bộ của Việt Nam trước đây!
Nguồn: http://www.aihuuluatkhoa.com/yahoo_site_admin/assets/docs/Hoc_thuyet_estoppel_va_Cong_ham_Pham_van_Dong.203161315.pdf

Nguyễn Phú Trọng "Tắt Lò" Sức Khỏe Suy Kiệt & Hàng Loạt Quan Chức Cộng S...

NHỮNG DIỄN BIẾN ĐẰNG SAU HẬU TRƯỜNG "NHỮNG NGƯỜI LÍNH BỊ BỎ RƠI"

Nhạc sĩ Nam Lộc kêu gọi ủng hộ DVD Những Người Lính Bị Bỏ Rơi sẽ được ra...

PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Đồng hương Việt Nam ủng hộ DVD Những Người Lính Bị B...

Trung Cộng Đưa Công Hàm 1958 Lên LHQ-Người Việt Trong Nước Nghĩ Gì

Sài gòn ĐÊM CUỐI đắm đuối LẦN CUỐI nhìn Thành phố tôi Yêu

��23/04 Tại Sao Chính Quyền Việt Nam Ép Facebook Kiểm Duyệt Tin & Bóp Băn...

Thứ Tư, 22 tháng 4, 2020

#28V Giá trị của Hoàng Sa Trường Sa? Chúng ta đang mất những gì?

#28V Giá trị của Hoàng Sa Trường Sa? Chúng ta đang mất những gì?

Đào Minh Quân: Hoàng Sa Trường Sa của VN, quá rõ ràng. VNCH lấy lại dễ ...

Hoàng Tôn: trả lời các câu hỏi hóc búa để thấy rằng chỉ có C...

EM GÁI KHIẾM THỊ HÁT ĐOẠN TUYỆT BUỒN RƠI NƯỚC MẮT

Gặp hoàn cảnh này trời cũng phải rơi lệ | hoàn cảnh đáng thương

Nhói lòng thăm các cụ Viện dưỡng lão nghệ Sỹ Cải lương Quận 8 Sài Gòn

Cứu đói trại Nam tâm thần ở Lâm Đồng (Việt Kiều Mỹ tài trợ)

Cứu đói 180 nữ Tâm Thần ở Đà Lạt xem vừa KHÓC vừa CƯỜI rơi nước mắt

ĐÓI RUN NGƯỜI ăn hết sạch hộp CƠM TO kêu vẫn chưa No | 350 phần CƠM CÓ T...

��22/04 Trung Cộng Viện Dẫn Công Hàm Phạm Văn Đồng Để Đuổi Việt Nam Ra Kh...

Chiến hạm Mỹ-Úc giàn trận trên biển đông - sự thật về công hàm Phạm Văn ...

��TIN CHẤN ĐỘNG THẾ GIỚI CHỦ TỊCH TRÌỀU TIÊN KIM-JUNG-UN PHẢI THAY TIM VÌ...

Thứ Ba, 21 tháng 4, 2020

��Tin Khủng!Triều Tiên Bày Trận Boom Ng.Tử Baắn Khốc Liệt Vào TQ T.C.Bình...

��Tin Khủng!Triều Tiên Bày Trận Boom Ng.Tử Baắn Khốc Liệt Vào TQ T.C.Bình...

Trung Cộng ra tối hậu thư đòi quân đội CSVN rút khỏi chuỗi đảo ông Trọng...

#205 21APR20: TT TRUMP SẼ KÝ LỊNH TẠM THỜI ĐÌNH CHỈ NHẬP CƯ VÀO MỸ!

#205 21APR20: TT TRUMP SẼ KÝ LỊNH TẠM THỜI ĐÌNH CHỈ NHẬP CƯ VÀO MỸ!

Những Ngày Xưa Thân Ái | Đăng Vũ & Trương Quốc Huy N10TV

TT Trump muốn tạm đóng cửa nước Mỹ đối với di dân. Thời Sự Thế Giới

GS LÊ NGUYÊN CÔNG TÂM: BẠCH HÓA THƯ M.ẬT GỞI TT. TRUMP...

��21/04 Trung Công Cấm Việt Nam Khai Thác Dầu Bãi Tư Chính ,Ông Trọng Sĩ ...

GÓC NHÌN ĐTN: ÂM MƯU TRONG BÓNG TỐI - NGÀY 22/04/2020...

Ngồi XE HƠI BẠC TỶ cũng KHOÁI xin cơm Miễn Phí | Phát 300 phần CƠM GÀ ng...

Người nghèo ở Sài Gòn mừng như BẮT ĐƯỢC VÀNG khi nhận quà của cô Diệu Hu...

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 22/04/2020 CHIẾU BÍ

TIN HOA KỲ: TT Donald Trump phát hiện Obama và Đảng Dân Chủ rước TÀU CỘN...

TIN HOA KỲ: ĐÁNH THẬT RỒI -Tàu Cộng cướp Hoàng-Trường Sa Việt Nam gặp ng...

TIN HOA KỲ: ĐÁNH THẬT RỒI -Tàu Cộng cướp Hoàng-Trường Sa Việt Nam gặp ng...

Trận Giải phóng Hàm Tân, Căn Cứ Nước Trong 1975 – 4 Ngày Giằng Co Với VN...

PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Vĩnh biệt Thiếu Tướng Lê Minh Đảo

PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Cảm nghĩ của những người tham dự chương trình "Những...

CHƯƠNG TRÌNH CA NHẠC - PHIM TÀI LIỆU “NHỮNG NGƯỜI LÍNH BỊ BỎ RƠI”

Hình ảnh về Sài Gòn trong DVD "Những Người Lính Bị Bỏ Rơi"

NHỮNG NGƯỜI LÍNH BỊ BỎ RƠI | 30/4/2020 | PRE-ORDER NOW

NHỮNG NGƯỜI LÍNH BỊ BỎ RƠI | 30/4/2020 | PRE-ORDER NOW

Hội Cựu Chiến Binh ViệtNam HK cho SBTN mượn trực thăng trong chương trìn...

Hội Cựu Chiến Binh ViệtNam HK cho SBTN mượn trực thăng trong chương trìn...

PHÓNG SỰ CỘNG ĐỒNG: Đồng hương Việt Nam ủng hộ DVD Những Người Lính Bị B...

CHẤN ĐỘNG: Kim Jong Un và Nguyễn Phú Trọng hẹn nhau ngỏm củ tỏi cùng lúc?

Người Lính VNCH-Họ Là Ai

Đôi Điều Về ATM Gạo Và Thương Tiếc Thay

Người Thổi Hồn cho Tổ Quốc là Tổng Thống Đào Minh Quân - Nước Mắt Người ...

MẮC NGHẸN VÌ MỘT CÁI CÔNG HÀM

�� 20Apr21 - Xôn xao tin đồn về chuyện Kim Jong-un bị nguy kịch sau cuộc ...

Tin nóng: Sức khoẻ ông Kim Jong Un ổn định, đảo Hoàng Sa - Trường Sa đã ...

TIN VUI: Anh và Mỹ hợp tác điều tra, Mỹ nắm được "bệnh nhân số 0"

15-4-20. Hiến Pháp của CPĐT VNCH là khung vàng thước ngọc, bảo vệ quốc d...

��Thanh Hoá biến căng: Tổng Trọng hiện hình: trưởng phòng thuế nhảy cầu, ...

TIN HOA KỲ: BẤT NGỜ CIA MỸ TIẾT LỘ CHẤN ĐỘNG OBAMA ĐÃ TIẾP TAY CHO HỌ TẬ...

Lần Đầu Tiên Quốc Hận 30 Tháng 4 Sẽ Tổ Chức Đồng Loạt Khắp Nơi

Thứ Hai, 20 tháng 4, 2020

#29 V - Biển Đông dậy sóng chúng ta phải làm gì khi TQ tuyên bố chủ quyề...

15-4-20. Sự gian trá của CSVN và bọn việt gian đến với CPQGVNLT như thế ...

��21/04 Corona Virus : Tỷ Lệ Nghịch Châu Á Và Châu Âu ? Báo Việt Nam Binh...

TIN HOA KỲ: Nước Mỹ đón TIN VUI TT TRump đưa kinh tế Mỹ Đại Phục Hồi sau...

Cao Nhân bán vé số nghỉ bán nhưng vẫn đi "BỐN PHƯƠNG TÁM HƯỚNG"/kpmt

20/04/2020 : TT Trump nói: Của Ceasar hãy trả lại cho Ceasar .

��Tin Khủng!Triều Tiên Tung Boom Mới Mạnh Gấp Đôi Booom Ng.Tử Pháa Huủy Á...

Việt Nam có dám làm đồng minh với Hoa Kỳ hay không?

��ĐÊM QUA: TẬP CẬN BÌÌNH BÍ MẬT ĐẾN ĐẬP TAM HỊỆP BẰNG TRỰC THĂNG ĐỂ ĐÀM P...

Tan nát Liên Hiệp Quốc!

Francis A Solvang Tiểu sử của Tổng Thống Đào Minh Quân là xung kích sử,...

THÔNG CÁO : TRÒ BỊP " ĐẢNG TRÌNH" CỦA LŨ TRÙNG ĐỘC CỘNG SẢN /VPTT/CPQGVNLT

Câu chuyện về : "CON TÀU KỲ LẠ" - NƯỚC MẮT NGƯỜI QUỐC NỘI 14

TIN HOA KỲ: Liên Minh Mỹ-Anh-Pháp-Úc Vào Cuộc BẤT NGỜ PHÁT HIỆN Obama có...

TIN HOA KỲ: Bóng Hồng Quyền Lực sau Lưng TT Donald Trump Xuất hiện Giúp ...

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 21/04/2020 LẠ LÙNG

Om Mani Padme Hum (3 hours) (High quality)

รวมบทสวดมนต์ธิเบต ต้นฉบับเพราะๆ สงบ ร่มเย็น

31-3-20. HOÀNG TÔN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ HIỆN NAY.

Sự Hình Thành của CPQGVNLT - Tiếng nói từ Quốc Nội

Phát quà Đêm cho người vô gia cư ở Sài Gòn | Người Giàu cũng GIẢ NGHÈO đ...

TIN HOA KỲ: Sau WHO đến lượt LIÊN HIỆP QUỐC ăn TRÁI ĐẮNG của TÀU CỘNG bà...

Cả Triệu Dân Tàu Kéo Ra Đừơng Lạy Sám Hối Thượng Đế Hướng Đông Bắc.///Cl...

Chủ Nhật, 19 tháng 4, 2020

Tại sao ở Việt Nam ch.ố.ng CỘNG, sang Mỹ lại ch.ố.ng TT TRUMP, Họ là nhữ...

#203 19APR20: TẠI SAO TẤM CHECK $1,200 LẠI CÓ TÊN CỦA TT TRUMP?

Tình Báo Trong Chiến Dịch 30 Tháng 4 Năm 1975

TIN VUI: ỨNG NGHIỆM LỜI NHÀ TIÊN TRI VANGA - MỘT ĐẤT NƯỚ...

PGHH: Thấy Đời Ta Cũng Thiết-Tha, Chiến-Tranh Ngoại-Quốc Hằng Hà Lụy Rơi...

PGHH: Mai Sau Nhiều Cuộc Đất Cày, Đua Nhau Mà Chạy Lầu-Đài Cũng Xa. - ĐĐ...

NHỮNG ĐIỀU THÚ VỊ BẤT NGỜ - NGÀY 20:04:2020

BÌNH LUẬN SBTN: Việt Nam Cộng Hòa - Utopia!

CAMPUCHIA BÁO ĐỘNG ĐỎ: CHÁY LỚN SÂN BAY DARA SAKO DO VN PHAOO KIICH, HUN...

�� 17/04/2020 TTCL Nr. 76 || Huấn Từ TỔNG THỐNG ĐÀO MINH QUÂN về: "Bí Quy...

�� HOÀNG TÔN 16/04/2020 || Việt Cộng: Bỏ Cộng Còn Việt - Việt Không Giết ...

Tỷ phú Bill Gates tiếp tay Trung Cộng tuyên truyền đường lưỡi bò

100 phần CƠM CÔ GIÁO nấu phát cho DÂN NGHÈO nhặt ve chai bán vé số đạp x...

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 20/04/2020  NƯỚC BÍ

KHẨN CẤP: HUNSEN TrỞ mẶt "TẠO PHẢN" - Việt Nam Điều 200.000 Quân, Tăng T...

TUYÊN BỐ : PHẢI GIẢI THỂ TÀ QUYỀN CỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM - Tiếng nói từ Q...

Hoàng Tôn Vì sao đơn kiện Tầu Cộng của CSVN về vụ đâm chìm tàu cá VN ko ...

Hoàng Tôn Vì sao đơn kiện Tầu Cộng của CSVN về vụ đâm chìm tàu cá VN ko ...

��19/04 Trung Cộng Lập 2 Huyện Đảo Quản lý Hoàng Sa Và Trường Sa - Chủ Tị...

Nhớ Về Cái Thời Miền Nam Bị Giải Phóng

�� HOÀNG TÔN 14/04/2020 || Bày tỏ lập trường dứt khoát chống cộng diệt c...