Chiếc cặp da màu đen chứa các tài liệu tuyệt mật, cho phép tổng
thống Mỹ phát động một cuộc tấn công hạt nhân từ bất cứ đâu. Ảnh minh
họa: AP
"Không nên để ông ấy đặt tay lên nút bấm đó", ứng viên tổng thống đảng
Dân chủ Hillary Clinton hồi tháng 6 nói, nhắc tới đối thủ đảng Cộng hòa
Donald Trump và một nút khởi động vũ khí hạt nhân đặc biệt.
"Tôi sẽ không trở thành một kẻ châm ngòi như ai đó", tỷ phú Trump hồi
tháng 4 tuyên bố trong một chương trình phỏng vấn trên truyền hình, ám
chỉ bà Clinton. "Tôi sẽ là người cuối cùng dùng tới vũ khí hạt nhân",
ông nhấn mạnh.
Câu chuyện về kho vũ khí hạt nhân có khả năng cướp đi sinh mạng
của hai tỷ người, cũng như quyền hạn kích hoạt chúng trong tay ông chủ
Nhà Trắng luôn là đề tài nóng hổi, được bàn tán sôi nổi trên khắp nước
Mỹ.
Thực tế, theo Washington Post, "nút bấm" mà bà Hillary Clinton
hay ông Donald Trump nhắc tới ở đây chỉ là một hình ảnh ẩn dụ, không có
thật. Thay vào đó, mọi thứ liên quan đến quá trình khởi động kho vũ khí
hạt nhân Mỹ đều nằm trong một chiếc valy màu đen, làm bằng nhôm, bọc
da, nặng khoảng 20kg. Tổng thống Mỹ luôn mang theo nó bên mình dù đi đến
bất kỳ đâu.
Chiếc valy được bảo quản và vận chuyển bởi 5 sĩ quan trợ lý của quân
đội, mỗi người đến từ một binh chủng thuộc lực lượng vũ trang Mỹ.
"Bạn lúc nào cũng ở trong trạng thái tâm lý lo lắng, hồi hộp", nguyên
chỉ huy không quân Mỹ Robert Patterson, người từng đảm nhận nhiệm vụ
mang valy hạt nhân cho cựu tổng thống Mỹ Bill Clinton, chia sẻ.
Sĩ quan quân đội được lựa chọn để xách valy hạt nhân cho tổng thống Mỹ
còn phải trải qua huấn luyện đặc biệt để có thể lập tức hỗ trợ ông chủ
Nhà Trắng trong trường hợp xảy ra tấn công hạt nhân.
Khi muốn xác nhận triển khai một cuộc tấn công bằng vũ khí hạt nhân,
tổng thống Mỹ sẽ phải dùng đến một tấm thẻ ghi mã xác thực. Tấm thẻ này
cũng là vật bất ly thân của tổng tư lệnh các lực lượng vũ trang nước Mỹ.
Chiếc valy được gọi bằng mật danh là "quả bóng" còn tấm thẻ mang tên "bánh bích quy". Theo AP, "quả bóng" luôn ở trên cùng máy bay, trực thăng, ôtô, thậm chí cả thang máy với tổng thống Mỹ.
Washington Post cho biết những tài liệu hướng dẫn chứa trong
"quả bóng" giống như một cuốn thực đơn. Song thay vì chọn món ăn, tổng
thống Mỹ sẽ lựa chọn các thành phố hay cơ sở quân sự của đối phương để
tấn công.
Theo Bill Gulley, cựu giám đốc Văn phòng Quân sự Nhà Trắng, bên cạnh
"bánh bích quy", "quả bóng" còn chứa một cuốn sách dày 75 trang chứa các
lựa chọn triển khai tấn công hạt nhân trả đũa in bằng mực đen và đỏ,
một cuốn sách khác chứa danh sách các địa điểm tuyệt mật là nơi trú ẩn
an toàn cho tổng thống, một tập văn bản gồm 10 trang hướng dẫn cách vận
hành Hệ thống Phát sóng Khẩn cấp.
Thỉnh thoảng, người ta còn thấy một đầu ăng-ten lộ ra khỏi chiếc valy
hạt nhân của tổng thống Mỹ. Vì thế, nhiều người suy đoán bên trong "quả
bóng" còn có cả một thiết bị liên lạc nào đó.
Theo một số lời đồn, cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter từng có lần vô tình
ném "bánh bích quy" vào máy giặt quần áo. Cựu tổng thống Mỹ Bill
Clinton bị đồn là đã quên chỗ để "bánh bích quy" và không nói điều này
với ai trong suốt nhiều tháng.
"Bánh bích quy" cũng được cho là nằm trong túi của Tổng thống Mỹ Barack
Obama khi ông đến thăm Hiroshima hồi tháng 5. Hiroshima là một trong
hai thành phố của Nhật Bản phải hứng chịu bom nguyên tử từ Mỹ cách đây
71 năm.
Tổng thống Mỹ hiện nắm quyền kích hoạt khoảng 2.000 đầu đạn hạt nhân,
được bố trí tại rất nhiều địa điểm khác nhau trên toàn cầu. Một số nằm
sâu dưới các hầm ngầm ở Montana, Bắc Dakota, Wyoming, Nebraska hay
Colorado. Số khác đi theo các tàu ngầm hạt nhân Mỹ tuần tra ở Bắc Đại
Tây Dương và Tây Thái Bình Dương. Nhiều đầu đạn lại đang trong trạng
thái sẵn sàng, chỉ chờ để gắn lên các chiến đấu cơ Mỹ đóng tại Missouri,
Bắc Dakota, Bỉ, Đức, Italy, Hà Lan và Thổ Nhĩ Kỳ.
Các đầu đạn hạt nhân có thể được phóng chỉ vài phút sau khi tổng thống
Mỹ ra lệnh, nhắm tới bất cứ vị trí nào trên thế giới trong vòng nửa
tiếng và có sức công phá mạnh gấp 20 lần quả bom Mỹ ném xuống Hiroshima
hơn 7 thập kỷ trước. Tổng thống Mỹ có khả năng ra mệnh lệnh phát động
tấn công hạt nhân mà không cần tham khảo quốc hội cũng như không bị Tòa
án Tối cao chất vấn.
Dù chi tiết quy trình triển khai thứ vũ khí hủy diệt này là tuyệt mật,
theo một số nguồn tin am hiểu sự việc, Mỹ hiện duy trì "luật hai người"
đối với việc sử dụng vũ khí hạt nhân. Theo đó, bộ trưởng quốc phòng phải
xác nhận lệnh từ tổng thống trước khi nó phát huy hiệu lực.
“Tùy bút là thể loại mà Võ Phiến thành công nhất, để lại nhiều tác phẩm và tư liệu hay nhất.”
Phát biểu từ Úc, nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc,
người viết nhiều về ông Võ Phiến, nói thế hệ cầm bút sau này vẫn còn học
được ở Võ Phiến.
Những bài bình luận chính trị của ông trước 1975 chứng tỏ ông rất am hiểu chủ nghĩa cộng sản.Nguyễn Hưng Quốc
“Ông
viết nhiều đề tài nhưng lúc nào phong cách của ông luôn là Võ Phiến.
Nhà văn chỉ thành công khi anh có phong cách riêng, để khi đọc một câu,
một đoạn, độc giả biết ngay là của anh.”
Từ sau 1975 đến nay, hầu hết tác phẩm của Võ Phiến vẫn chưa được xuất bản tại Việt Nam.
Vài năm trước, tại Việt Nam xuất hiện hai cuốn tạp văn của Võ Phiến nhưng in với bút danh Tràng Thiên.
Ông
Quốc giải thích: “Những bài bình luận chính trị của ông trước 1975
chứng tỏ ông rất am hiểu chủ nghĩa cộng sản. Ông phê phán nó rất sắc
sảo, mới mẻ so với thời đại bấy giờ.”
“Vì vậy ông bị miền Bắc xem là nhà văn ‘biệt kích, phản động’, toàn bộ sách của ông bị tịch thu sau 1975.”
Từ trong nước, nhà phê bình, giáo sư Trần Đình Sử cho biết tại Việt Nam hiện nay, đánh giá về Võ Phiến “rất phân tán”.
“Chủ yếu là do nhìn vào khuynh hướng chính trị của tác giả.”
“Tuy
vậy, nhà văn nào cũng có khuynh hướng chính trị của họ. Nếu đặt nó sang
bên để nhìn khía cạnh sáng tạo văn học, tôi nghĩ Võ Phiến là người viết
tùy bút lớn.”
Trước đây ta cho rằng Nguyễn Tuân viết tùy bút số
một, nhưng còn Võ Phiến. Nhiều khi tôi trộm nghĩ tùy bút Võ Phiến không
hề thua kém, thậm chí có khi hơn.Trần Đình Sử
Giáo sư Trần Đình Sử đánh giá rất cao các bài tùy bút của Võ Phiến.
“Trước
đây ta cho rằng Nguyễn Tuân viết tùy bút số một, nhưng còn Võ Phiến.
Nhiều khi tôi trộm nghĩ tùy bút Võ Phiến không hề thua kém, thậm chí có
khi hơn.”
Nhà phê bình Nguyễn Hưng Quốc nói “ân oán chính trị sẽ ngày càng phôi phai”. (Toàn bài đã đăng
tại đây).
Thanh Tâm Tuyền (1936-2006):
Nhà thơ Thanh Tâm Tuyền (Dzư Văn Tâm) qua đời tại bang Minesota, Hoa Kỳ, sáng thứ Ba, ngày 22 tháng Ba, 2006, hưởng thọ 70 tuổi.
Di cư vào Nam năm 1955, ông được xem là có đóng góp khai phá hàng đầu trong phong trào Thơ Tự Do không vần.
Khoảng
năm 1957, ông Thanh Tâm Tuyền chủ trương tạp chí Sáng Tạo cùng với Mai
Thảo, Nguyên Sa, Vũ Khắc Khoan, Tô Thùy Yên, Doãn Quốc Sỹ, Quách Thoại,
Lý Hoàng Phong, Lữ Hồ, Trần Thanh Hiệp, Thanh Nam... và các họa sĩ Thái
Tuấn, Ngọc Dũng, Tạ Tỵ, Duy Thanh.
Năm 1960, tạp chí Sáng Tạo bộ
mới ra đời, cũng do Thanh Tâm Tuyền thực hiện cùng các bạn hữu như Cung
Trầm Tưởng, Thạch Chương, Dương Nghiễm Mậu.
Theo tiểu sử, năm
1962, Thanh Tâm Tuyền bi động viên, vào học ở Trường Sĩ Quan Trừ Bị Thủ
Đức, rồi về dạy Đại Học Chính Trị Đà Lạt và phụ trách Nguyệt San Quốc
Phòng.
Sau năm 1975, ông bị bắt giam và ở trại cải tạo nhiều năm.
Với
cách viết thơ Tự Do, Thanh Tâm Tuyền được xem là một trong những người
đưa vào sự cách tân trong thơ Việt Nam vào lúc ảnh hưởng của thơ Tiền
chiến còn rất mạnh.
Trong một bài viết về ông của Bùi Vĩnh Phúc,
tác giả nói Thanh Tâm Tuyền đã "đẩy thơ tự do của ông, thời ấy, vào
những con đường hết sức mới lạ."
Một số tác phẩm đã xuất bản của
Thanh Tâm Tuyền: Tôi Không Còn Cô Ðộc (thơ, 1955); Liên, Ðêm, Mặt Trời
Tìm Thấy (thơ, 1964); Khuôn Mặt (truyện, 1964); Bếp Lửa (truyện); Dọc
Ðường (truyện, 1966); Ba Chị Em (truyện, 1967); Cát Lầy (truyện, 1967);
Mù Khơi (truyện, 1970); Tiếng Ðộng (truyện, 1970); Tạp Ghi (1970); Thơ Ở
Ðâu Xa (thơ, Hoa Kỳ). Toàn bài đã đăng
tại đây.
Nguyễn Mộng Giác (1940-2012):
Đặng Tiến
viết năm 2012 để tưởng niệm Nguyễn Mộng Giác và thể loại tiểu thuyết của ông:
"Trường
thiên tiểu thuyết là thuật ngữ Nguyễn Mộng Giác đã dùng để gọi thể loại
mà ông sử dụng khi viết Mùa biển động: một tiểu thuyết dài nhiều lần
hơn mức trung bình, chia thành nhiều tập, đưa ra một tuyến nhiều nhân
vật, sống trong một giai đoạn lịch sử dài, và những hoàn cảnh khác nhau.
Có thể nói Nguyễn Mộng Giác là "chuyên gia" về thể
loại này. Ông còn là tác giả bộ tiểu thuyết lịch sử, lấy thời kỳ Tây Sơn
làm bối cảnh, bộ truyện Sông Côn Mùa Lũ, bốn cuốn, dài khoảng 2000
trang, viết tại Sài Gòn từ tháng 5-1978 đến tháng 3- 1981, tu chính tại
Hoa Kỳ 1990, và nhà An Tiêm của Thanh Tuệ xuất bản, cùng năm, tại
Cachan- Paris và California.
Sách được tái bản trong nước, tôi
không nhớ xuất xứ, vì tôi có một bộ nhưng đã gửi tặng…tác giả! Sách, vì
ấn hành trong nước, đã gây tai tiếng và phiền hà cho người viết tại Mỹ.
Như
vậy, mấy chữ trường thiên tiểu thuyết đã mất nghĩa đầu tiên của nó:
trước kia, nó chỉ là truyện dài, khác với trung thiên tiểu thuyết là
truyện vừa, và đoản thiên tiểu thuyết là truyện ngắn. Từ ngày báo Phong
Hóa, năm 1932, đưa ra từ truyện ngắn, thì dần dần người ta chỉ còn dùng
hai chữ truyện dài, truyện ngắn. Cũng cần thêm rằng, hai chữ truyện ngắn
mượn của người Anh, dịch từ short story, chớ người Pháp và người Trung
Quốc, thầy ta lúc ấy, không có khái niệm truyện ngắn, hiểu theo quan
niệm bây giờ...
...Tiểu thuyết xưa nay vẫn là niềm an ủi của quần
hùng chiến bại, là tiếng kèn bi thảm của hiệp sĩ Roland từ đèo Roncevaux
đáp lại lời kêu cứu thất thanh của Quan Công khi thất thủ Kinh Châu, là
tâm sự của Từ Hải, chết rồi còn đứng giữa trận tiền để đợi chàng Julien
Sorel rụng đầu bên máy chém.
Tiểu thuyết, nơi hẹn hò của những
Hạng Võ khi biệt Ngu Cơ. Ngược lại lịch sử là triều đình của những người
chiến thắng, của Tần Thủy Hoàng, Lưu Bang, Câu Tiễn, Trần Thủ Độ, Đặng
Trần Thường, tiểu thuyết là lối về của người chiến bại, những Kinh Kha,
Ngũ Tử Tư hay Ngô Thời Nhậm. Trong đám tàn quân rã ngũ đó, có cả nhân
vật Mùa biển động của Nguyễn Mộng Giác – và có lẽ có cả Nguyễn Mộng
Giác.
Tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa, ở
một chân trời khác, thì lật ngược quy luật: các nhân vật chính và chính
diện – con người mới – sau khi chiếm đoạt lịch sử thì chế ngự luôn cả
nghệ thuật; họ làm anh hùng hai lần, chỉ với một mũi tên; họ xe duyên
với Thúy Vân rồi ép duyên cả Thúy Kiều, họ có cái vẻ vang luộm thuộm lẫn
cái hạnh phúc lúng túng của những người đàn ông hai vợ.
Ngày nay,
mấy chữ tiểu thuyết trường thiên nghe nó xa xôi quá. Cứ gọi là bộ
truyện Cửa biển, Mùa biển động, Sông Côn mùa lũ, nghe gần gũi hơn, và
đúng hơn. Vì khái niệm tiểu thuyết, du nhập từ phương Tây, từ thời kỳ
này sang thời đại khác, đã nhiều lần biến chất, và hiện nay là một văn
loại đang tự hủy hay băng hoại trước nhưng thể loại khác và phương tiện
truyền thông mới.
Cái còn lại là cốt lõi, là phần "truyện", hiểu
theo nghĩa nôm na: truyện Tam Quốc, truyện Thạch Sanh. Khi mọi người đều
nói truyện Mùa Biển Động, thì Nguyễn Mộng Giác có quyền sung sướng."
Hoàng Anh Tuấn (1932-2006):
Đỗ Văn Trọn
viết trên trang BBC Tiếng Việt:
"Hoàng Anh Tuấn sinh ngày
7-5-1932 tại Hà Nội. Ngoài làm thơ, viết văn, viết kịch với những vở
kịch như: Ly Nước Lọc, Hà Nội 48, ông còn là đạo diễn điện ảnh với những
phim: Ngàn Năm Mây Bay, Xa Lộ Không Đèn
Năm 1949 ông du học bên Pháp và lập gia đình tại đó, vợ ông là bà Ngô Thị Liên.
Hai
người có với nhau sáu người con là: Hoàng Hôn Thắm, Hoàng Ánh Thép,
Hoàng Thu Thuyền, Hoàng Hương Thao, Hoàng Mạc Tiên, và cô gái út là
Hoàng Thái Trang kết duyên cùng anh Trần Văn Học, con trai của cố thi sĩ
Nguyên Sa.
Thời gian sau này ông sống chung với bà Khương Thị Phương Trâm.
Suốt thời gian ông bị bệnh bà Trâm là người cận kề chăm sóc ông.
Năm 1958 thi sĩ Hoàng Anh Tuấn về Việt Nam cộng tác với các tạp chí văn nghệ, cùng nhiều tuần báo và nhật báo ở Sàigòn.
Ông
là một trong những thi sĩ được cố nhà văn Mai Thảo yêu mến nhất. Trước
đó, mặc dù ông chưa có một thi phẩm nào ấn hành nhưng thơ của ông rất
được mọi người yêu mến và nhìn nhận ở ông là một tài thơ lớn.
Với
Hoàng Anh Tuấn lúc nào cũng là bạn hữu. Tính ông thích bông đùa. Người
lớn tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn ông cũng xưng hô với nhau là 'tao-mày'.
Nữ
tài tử Kiều Chinh hay gọi đùa ông là đạo diễn 'trẻ mãi không già'. Thi
sĩ Du Tử Lê gọi ông là 'Châu Bá Thông'. Còn tôi, thân mến gọi anh là
'Hoàng Công Tử'.
Hoàng Anh Tuấn là một trường hợp vô cùng đặc biệt. Chưa có tác phẩm nhưng lại vô cùng nổi tiếng.
Người
ta biết nhiều đến ông qua bản nhạc: 'Mưa Sàigòn, Mưa Hà Nội' viết chung
với cố nhạc sĩ Phạm Đình Chương trên một căn gác ở Sài Gòn.
Những năm gần đây, nhạc sĩ Phan Nguyên Anh phổ nhạc bài thơ 'Yêu Em Hà Nội' của ông được ca sĩ Như Mai trình bày rất xuất sắc.
Năm 1965 ông làm quản đốc đài phát thanh Đà Lạt cho đến năm 1975.
Năm 1979 thì ông được qua Pháp. Năm 1981 ông định cư tại Mỹ..."
Nguyễn Ánh 9 (1940-2016):
Hoàng Nguyên Vũ viết về 'Nhân chứng âm nhạc Sài Gòn':
"...Sau sự kiện tháng 4/1975, ông không đi nước
ngoài mà ở lại với Sài Gòn, cũng là một hình thức “quyết liệt nghe theo
cảm xúc của mình” như thế.
Sau này, ông có tâm sự, ông muốn ở lại
để thử thách cảm xúc của mình có bị mất đi một cách dễ dàng với mọi đổi
thay hay không. Và trong dòng người đi, ông lại muốn mình ở lại. Vì ông
thuộc về Sài Gòn, lớn lên với Sài Gòn, cuồng yêu với Sài Gòn.
Ở
lại với công việc của người chơi nhạc ở một đoàn văn công khi ấy, chẳng
bao lâu, vì mưu sinh, người nhạc sĩ, nhạc công này tạm xa cây đàn để làm
một công việc không liên quan: nhân viên soát vé tại xa cảng miền Tây
trong 2 năm.
Tôi đã từng ái ngại hỏi ông, rằng con người thuộc về
âm nhạc, những ngón tay nhỏ nhắn dạo phím một đời thế, thì ông làm việc
soát vé như thế nào, ông nói: “Nhà chú còn bỏ để mà đi thì việc soát vé
đâu có gì con. Hơn nữa, những nghệ sĩ khi qua Mỹ cũng làm những việc phổ
thông, thì mình ở đây, cũng làm việc phổ thông. Như nhau thôi mà.”
Ông
cho rằng, ông đã ở lại và nếm trải đủ cảm xúc của mình với Sài Gòn, đủ
cảm xúc của mọi kiếp người như ngoài phố, để hiểu Sài Gòn qua những trải
nghiệm suốt cuộc đời.
Và ông lại về chỗ của ông, là cây dương cầm. Ông thuộc về nơi đó...
...Và hôm nay, người ngồi đó với cây đàn bao nhiêu năm, đã thành người thiên cổ.
Ừ
thì, sinh lão bệnh tử, vòng luân hồi tự nhiên ấy ai cũng phải trải qua.
Nhưng tiếc nuối thực sự cho một nhân chứng âm nhạc, là cảm xúc của tôi
lúc này.
Lẽ ra, ông nên ngồi đó thêm nhiều năm nữa, để người đời
vẫn nghe tiếng đàn ông. Và, một số những câu chuyện, những giai thoại về
làng nhạc Sài Gòn năm xưa, khi mà những ca khúc cũ đã được biểu diễn
trở lại một cách mạnh mẽ ở Việt Nam, cần nhân chứng xác tín một số giai
thoại.
Và tôi thực sự tiếc nuối cho một nhân cách đẹp thực sự của
làng nhạc, một người có đời sống lặng lẽ, tận hiến cho những điều tốt
đẹp trong số ít những người như thế giữa đời, đã không ở lại với đời lâu
hơn."
Phạm Duy (1921-2013):
Tiến sỹ Eric Henry, ĐH North Carolina, cựu binh lục quân Mỹ (Củ Chi - Xuân Lộc - Quảng Trị) trả lời
phỏng vấn về Phạm Duy:
"Tôi thấy rằng Phạm Duy là "đại vương" của nhạc phổ thông Việt Nam.
Không có một nhà sáng tác nào khác có thể nói là đa dạng, sâu sắc, và đầy sức tưởng tượng bằng ông.
Nhưng
tôi nói thế nhất định không có nghĩa là tôi muốn bác bỏ những thành tựu
của các người soạn nhạc khác. Trong giới nhạc phổ thông Việt Nam, có
rất nhiều nhân vật mà ta chỉ thể nói là "vĩ đại" đến tột độ.
Đối
với con người Phạm Duy, thì tôi thấy là ông không những là nhạc sỹ, mà
là một vị tư tưởng gia nữa, và rất quan tâm đến tương lai và số mệnh của
người Việt Nam.
Điều đó có thể thấy rõ khi đọc bốn quyển Hồi Ký của ông.
Tôi
đã được cái may mắn làm quen với nhiều người "không phàm," nhưng chưa
hề gặp một ngưởi nào thông minh hơn, hoặc phức tạp hơn, nhạc sỹ Phạm
Duy.
Nếp sống của ông đã bận rộn vô cũng và ông lúc nào cũng phải
chuyên tâm về nghề nghiệp của mình—tuy vậy ông luôn luôn đối xử với tôi
một cách tử tế, đẹp đẽ không thể tả được.
Tôi không khó mà thấy tại sao những người gọi ông bằng "bố" là nhiều như thế.
Ông Phạm Duy được cho là chỉ muốn trung thành với văn hóa dân tộc chứ không phải chính quyền.
...Việc dịch Hồi Ký đã giúp tôi hiểu là: suốt đời
ông, Phạm Duy đã rất quyết tâm không công nhận là người Việt Nam có một
thứ chia lìa nào cả về chính trị, tư tưởng, nếp sống.
Phần đông
người khác cảm thế là mình có bổn phận ủng hộ phe nọ phe kia, nhưng Phạm
Duy từ chối làm như thế, và trái lại tiếp tục đứng ở trung gian.
Thái độ đó đã khiến nhiều người đâm ra hoài nghi đối với ông.
Họ đều tin tưởng là bổn phận của mỗi con người là có một thứ 'lập trường' chính trị.
Họ đều tin tưởng là 'thiếu lập trường' giống như không có nguyên tắc ăn ở nào cả.
Nhưng đối với Phạm Duy, trên đời này không có gì đáng ghét hơn 'lập trường'.
Theo
ông, hai chữ "yêu nước" chỉ thể mang một ý nghĩa thôi; đó là 'trung
thành với văn hóa, ngôn ngữ, và cảnh vật của nước mình', tôi thấy là
cách suy nghĩ đó rất là có lý..."
Dương Nghiễm Mậu (1936-2016):
Tên
thật là Phí Ích Nghiễm, sinh tại làng Mậu Hòa, Ðan Phượng, phủ Hoài
Ðức, Hà Ðông. Ông di cư vào Nam năm 1954, là nhà văn, phóng viên quân
đội VNCH và làm họa sỹ sơn mài để mưu sinh sau 1975.
Nhà thơ, blogger Trần Tiến Dũng viết trên Facebook 03/08/2016:
"Tôi
không có câu chuyện gì để kể về anh, chưa tặng anh tập thơ nào cũng như
anh chưa từng muốn để lại trong tôi vài câu chuyện văn và nghiệp văn
chương của anh.
Những gì tôi biết về anh đều qua việc đọc các tác phẩm đã in của anh.
Tôi không muốn đi quá vị trí của một độc
giả thế hệ văn nghệ sau biến cố 1975; tôi muốn gìn giữ trạng thái cảm
xúc trước một nhà văn lớn đáng kính trọng, rồi thu mình lại giữ ranh
giới giữa độc giả và nhà văn.
Có lần đến thăm anh khi anh vừa qua khỏi cơn đột quỵ nhẹ.
Tôi nghe anh Trịnh Cung hỏi:
'Sao toa không viết hồi ký?'
Anh cười; đó là lần đầu tôi thấy từ đôi mắt thấu thị của nhà văn ánh nhìn thanh thản.
Anh nói: 'Lâu nay moa là thợ tranh, hồi ký cái gì!'
...Hôm nay, tôi ngồi đục mưa trong quán cà phê, nhận tin nhắn cho biết anh mất đêm qua.
Sài Gòn mấy ngày nay mưa mù trời, mù người. Bỗng nhiên hình ảnh của anh hiển hiện khiến tôi nhớ bài hài cú của thiền sư Ba-Sô.
"Lữ khách!
Xin gọi tôi là thế
Cơn mưa thu này."
Luật sư Đào Tăng Dực (Danlambao)
- Phán quyết ngày 12 tháng 7, 2016 của Tòa Trọng Tài Thường Trực tại
The Hague, Hà Lan, chiếu theo Công Ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển
(UNCLOS) trong cuộc tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines, vô hiệu
hóa Đường Lưỡi Bò 9 đoạn của Trung Quốc và giới hạn các quyền lợi liên
hệ đến các quần thể trên Biển Đông trong vòng hải phận 12 hải lý, vô
cùng thuận lợi cho Việt Nam. Tuy nhiên nhà cầm quyền CSVN vẫn giữ vững
lập trường không đưa Trung Quốc ra tòa hầu xác định chủ quyền Việt Nam
tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Lập trường này của CSVN hoàn toàn đi ngược lại với quyền lợi lâu dài của
tổ quốc. Nhiều bình luận gia phân tích nguyên nhân của lập trường này
như sau:
Trước hết, đảng CSVN quá sợ hãi và phục tùng đảng CSTQ từ thủa các ông
Hồ Chí Minh và Mao Trạch Đông còn tại vị. Tương quan giữa hai nhân vật
lãnh đạo và hai đảng CS không những là một tương quan có tính đồng chí,
mà còn là một tương quan có tính thầy trò, trong đó Mao Trạch Đông và
CSTQ là thầy và Hồ Chí Minh và CSVN là trò. Nếu học trò bây giờ đưa thầy
ra tòa thì thầy có quyền đem quân sang trừng phạt, và hậu quả là đảng
CSVN sẽ bị nhân dân lật đổ sau cuộc chiến này.
Nguyên nhân thứ hai là đảng CSTQ hăm dọa rằng, sẽ bạch hóa toàn bộ Hiệp
Ước Thành Đô ký năm 1990 giữa hai đảng. Cho đến nay, nội dung của hiệp
ước này vẫn bị hai đảng dấu kín không dám bạch hóa với nhân dân Việt
Nam. Tuy nhiên có thể đây là một hiệp ước bất bình đẳng cho Việt Nam và
một khi bạch hóa, vị trí cầm quyền của đảng CSVN có thể bị lung lay từ
gốc rễ.
Nguyên nhân thứ ba là công hàm của thủ tướng Phạm Văn Đồng ký ngày 14
tháng 9 năm 1958, gởi cho Chu Ân Lai, Tổng Lý Quốc Vụ Viện, tương đương
thủ tướng Trung Quốc, nội dung như sau:
“Thưa Đồng chí Tổng lý,
Chúng tôi xin trân trọng báo tin để Đồng chí Tổng lý rõ: Chính phủ
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố, ngày 4
tháng 9 năm 1958, của Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, quyết
định về hải phận 12 hải lý của Trung Quốc.
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tôn trọng quyết định ấy và
sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng
hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước Cộng hòa
Nhân dân Trung Hoa trên mặt biển. Chúng tôi xin kính gửi Đồng chí Tổng
lý lời chào rất trân trọng.
Phạm Văn Đồng
Thủ tướng chính phủ
Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa”
Nếu ra tòa thì hầu như chắc chắn Trung Quốc sẽ sử dụng công hàm này, như
một trong các bằng chứng về chủ quyền của TQ tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Câu hỏi mà mọi công dân Việt Nam yêu nước luôn nêu ra là: liệu công hàm
Phạm Văn Đồng có giá trị pháp lý, trước một pháp đình nghiêm chỉnh hay
không?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải qua một quá trình phân tách như sau.
Trước hết, người CSVN cho đến bây giờ, vẫn luôn biện minh rằng, công hàm
này chưa từng nhắc đến Hoàng Sa và Trường Sa. Vì thế không thể kết luận
rằng công hàm xác nhận hai quần đảo này thuộc TQ. Tuy nhiên người TQ sẽ
phản biện rằng, công hàm này tán thành tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958
của Trung Quốc “quyết định về hải phận 12 hải lý” của họ. Tuyên bố của
TQ ghi rõ:
“Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nay tuyên bố:
1. Bề rộng lãnh hải của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là 12 hải
lý. Điều lệ này áp dụng cho toàn lãnh thổ nước Cộng hòa Nhân dân Trung
Hoa, bao gồm phần đất Trung Quốc trên đất liền và các hải đảo ngoài
khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền và các hải đảo khác bởi biển cả)
và các đảo phụ cận, quần đảo Bành Hồ, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây
Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung
Quốc.”
Hoàng Sa thì TQ gọi là Tây Sa và Trường Sa thì TQ gọi là Nam Sa. Người
CSVN sẽ lập luận rằng, công hàm này chỉ giới hạn ở vấn đề hải phận 12
hải lý. Trong khi đó, người CSTQ sẽ lập luận rằng, trong một văn kiện
quan trọng như thế, nếu muốn giới hạn thì ông Phạm Văn Đồng đã ghi rõ
rằng Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam. Khi Phạm Văn
Đồng không làm điều đó thì đã chứng minh sự công nhận chủ quyền TQ trên
hai quần đảo này.
Điểm thứ nhì cần phân tích là một văn kiện nhường chủ quyền của một
thành phần máu huyết của tổ quốc, cho một ngoại bang như TQ, như công
hàm này, đã thông qua những thủ tục hiến định cần thiết hay chưa?
Để giải quyết vấn nạn này, chúng ta cần duyệt lại nội dung hiến pháp có
hiệu lực vào thời điểm ông Phạm Văn Đồng ký công hàm. Người CSVN kinh
qua nhiều hiến pháp khác nhau. Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013.
Thời điểm ký phù hợp với Hiến Pháp 1946 vì Hiến Pháp 1959 chỉ được Quốc
Hội thông qua ngày 31 tháng 12, 1959 và Ông Hồ Chí Minh công bố ngày 1
tháng 1, năm 1960.
Khi phân tích Hiến Pháp 1946, thì Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa theo
quốc hội chế. Quốc hội lúc đó gọi là Nghị Viện Nhân Dân và theo điều 23
có trách nhiệm chuẩn y các hiệp ước ký với nước ngoài. Theo điều 32
Những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết,
nếu hai phần ba tổng số nghị viên đồng ý. Sau cùng theo điều 49 chỉ có
chủ tịch nước, tức ông Hồ Chí Minh mới có quyền “ký hiệp ước với các
nước”.
Trong Hiến Pháp 1946, chức vụ thủ tướng hoàn toàn chịu sự lãnh đạo của
chủ tịch nước và không có quyền ký một văn bản quan trọng liên hệ đến
vận mệnh hoặc chủ quyền quốc gia. Ngay cả trong trường hợp ông Hồ Chí
Minh đích thân ký công hàm này, cũng không thể có hiệu lực vì nhân dân
chưa có phúc quyết theo điều 32 và Nghị Viện Nhân Dân chưa chuẩn y.
Dĩ nhiên cả hai ông Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng và Bộ Chính Trị lúc đó
đều ý thức điều này. Nếu muốn công hàm có hiệu lực, họ phải khơi động
(invoke) các điều khoản hiến pháp liên hệ và thông qua những thủ tục
hiến định. Sau đó đích thân ông Hồ Chí Minh, thừa ủy nhiệm của Nghị Viện
Nhân Dân, theo điều 49 hiến pháp, ký vào công hàm. Tuy nhiên, một là
lãnh đạo các đảng CS kể cả CSTQ có thói quen coi thường hiến pháp. Thói
quen này của họ vô hình trung trở thành một lợi điểm pháp lý cho chúng
ta. Hai là cả Hồ Chí Minh lẫn Phạm Văn Đồng muốn lập lờ đánh lận con đen
với cả Trung Quốc lẫn nhân dân Việt Nam, hầu nhận sự Viện trợ của Trung
Quốc.
Điểm thứ ba là vào thời điểm đó, Việt Nam Công Hòa là một quốc gia có
cương thổ, quân đội, chủ quyền pháp lý lẫn thực tế trên Hoàng Sa và
Trường Sa. VNCH được Hoa Kỳ và 87 quốc gia khác công nhận. Nếu Liên Bang
Xô Viết không phủ quyết thì năm 1957, VNCH đã trở thành một quốc gia
thành viên của LHQ. Tuy thế VNCH đã là thành viên của nhiều Ủy Ban của
Liên Hiệp Quốc.
Bắc Việt tức nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa bị phần lớn các quốc gia tự do tẩy chay. Chỉ được các nước cộng sản khác công nhận.
Chính vì thế khi thủ tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ký công hàm
1958 thì văn kiện này gặp trở ngại lớn lao về pháp lý. Đó là nước Việt
Nam Dân Chủ Cộng Hòa, như một quốc gia, không có tư cách pháp lý, nhường
một phần lãnh thổ (Hoàng Sa và Trường Sa) thuộc chủ quyền của một đệ
nhị quốc gia là nước Việt Nam Cộng Hòa, cho một đệ tam quốc gia là nước
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.
Với các lý do nêu trên, chúng ta có thể kết luận rằng, trước một pháp
đình có thẩm quyền nghiêm chỉnh, công hàm liên hệ đến chủ quyền Hoàng Sa
và Trường Sa của cựu thủ tướng CSVN Phạm Văn Đồng ký ngày 14 tháng 9
năm 1958 sẽ không có giá trị pháp lý và nhà cầm quyền CSVN cần phải đưa
Trung Quốc ra tòa càng sớm càng tốt, hầu bảo vệ chủ quyền thiêng liêng
của tổ quốc Việt Nam.
Nói dễ hiểu, kẻ đi bán đồ ăn cắp thì chính kẻ đó phạm
pháp. Hoàng Sa không thuộc về Bắc Việt và VN không phải của
đcs, mà đảng muốn đem dâng cho Tàu giờ nào cũng được. đcs là
đảng bán nước.
Giờ này tên nào còn theo đảng thì chính tên đó đui mù, bại não.
Vu Phan Lê Vũ•2 giờ trước
Ls Đào Tăng Dực nên có một bài giải thích về Mật ước Thành Đô 1990, để đọc giả được học hỏi.
-Giáo Sư Nguyễn Thanh Giàu - Thỏa Ước Thành Đô 1990 Lộ Rõ Bản ...
Video for mật ước thành đô 1990▶ 9:36 https://www.youtube.com/watch?...
-Tiết lộ động trời về ĐCSVN tại Hội Nghị Thành Đô Trung Quốc ...
Video for mật ước thành đô 1990▶ 6:03
Bài viết nầy rốt cuộc là để bào chữa cho cái Công hàm bán HS TS của
PVD, một thứ ngụy biện mà bọn dư luận viên CSVN thường hay nói đến. Cuộc
đời PVD hai lần đặt viết ký bán giang sơn biển đảo tổ quốc VN, cái Công
Hàm 1958 và cái Hiệp Định Thành Đô năm 1990 tại Tứ Xuyên, xin cho VN
thành một khu tự trị (như Tây Tạng) của Tàu Khựa (mà Tàu Khựa ra thời
gian 30 năm để cho CSVN hoàn tất thủ tục sát nhập).
Đọc tới đoạn cuối mới thấy là ông LS Đào Tăng Dực lo lắng cho vận
mệnh của CSVN là chính, còn chủ quyền thiêng của tổ quốc chỉ là thứ phụ,
là phương tiện cho ĐCS mà thôi, t/g qua một hồi dẫn giải để chứng minh
cái Công Hàm 1958 là vô giá trị là cũng để động viên tinh thần cho CSVN,
để họ có đủ can đảm mà đi kiện Trung cộng.
Nhưng mà ông LS Dực đã
để một lỗ hổng to tướng trong bài viết của mình, đó là không nhắc tới
cái Mật ước Thành Đô 1990, vào năm 1990 này chắc là tư cách pháp lý của
CSVN không có vấn đề trục trặc gì chứ phải không LS Dực? Cái Công Hàm
1958 mà nhằm nhò gì, chỉ là hai cái đảo hoang chim ỉa thôi, Mật ước
Thành Đô 1990 mới là trọn gói, bán cả đất nước và con người luôn,
hehehe...
Đúng là một cái công hàm vớ vẩn, mang đầy" thiện chí" ngu si, xu
nịnh, hèn nhát phi lý và trơ trẻn nhất lịch sử luật pháp trên thế giới.
Đến cả tui là nông dân "dốt đăc cán mai" mà nghe qua còn phát nổi quạo.
Tại thời điểm đó thử hỏi chính phủ nước VNDCCH Bắc Việt là cái quái gì?
lấy quyền hạn gì? để ra công hàm tuyên bố "cúng biển đảo" của chính phủ
nước VNCH (có chù quyền đã được LHQ thừa nhận) cho TQ? Trên trời dưới
thế có ai khùng điên gì mà dám lấy nhà cửa đất đai người ta (không phải
của mình) để đem rao bán cho người khác không chứ? Chỉ có tên" ba trợn"
PVĐ và thằng tham quá "phát cuồng" TQ (tham vọng bá quyền) mới liên kết
hợp tác làm cái chuyện phi lý khùng điên đó thôi. Vậy mà Đảng CSVN hiện
nay cũng không biết lấy cái cớ nào để kiện TQ (có lẻ do quá ngu ngốc và
hèn nhát ) để khi TQ "được nước làm tới" mới bày đặt hô hào phản đối
...bằng cái miệng,để nhằm xoa dịu dư luận, càng lộ rõ cái bản chất nhu
nhược,đần độn đến tột cùng của CSVN. Hãy tự đặt câu hỏi: Tại sao ông Tổ
Sư Đảng CS (của VN) là Liên xô và các nước CS Đông Âu đều đồng loạt giải
thể đảng CS, đã vất chủ nghĩa xã hội vào sọt rác, mà Đảng CSVN lại
chuyển qua "ôm đít Tàu" để cố khăng khăng bám giử cái Đảng CS chết tiệt
ấy đến nay? là VÌ CÁI GÌ? Nếu không phải vì muốn dung dưỡng CNCS để
chúng mặc tình vơ vét cho "cạn tàu ráo máng" (kể cả bán nước nếu cần),
miễn sao bản thân và cả tộc họ nhà chúng được "vinh thân phì gia" là đủ,
bất cần nghe tiếng than oán của quê hương dân tộc trước mối họa xâm
lược của TQ gần kề??? Đã đến lúc không thể chần chờ được nữa VÌ QUÊ
HƯƠNG ĐẤT NƯỚC - TOÀN DÂN VN HÃY ĐỨNG LÊN!
Muốn lấy lại HSTS trước tiên phải phục hồi lại VNCH mà VNCH bị bức
tử bởi VNDCCH nhưng vẫn chưa chết vì hiện nay các nước trên thế giới và
đồng bào hải ngoại đều biết đến cờ vàng ba sọc đỏ. Sau 30 thàng tư 1975
cờ vàng đã phất phới bay ở các nước tư bản. Từ Hoa kỳ, Canada... qua tới
Âu châu như Pháp, Đức, Ý,... hay ở Úc Châu, Á châu v.v đều mang biểu
tượng của cờ VNCH , điều đó chứng tỏ VNCH chưa chết. Nếu VNCH phục hoạt
thì chắc chắn HSTS sẽ thuộc về nước VN đó là điều chắc chắn không thể
chối cải vì năm 1974 Trung cộng đã ngang nhiên đem tàu chiến để xâm
chiếm HS của miền Nam VN mà thế giới ai cũng đã biết . HS thuộc miền Nam
bị mất vào tay tàu cộng còn miền Bắc thuộc nước VNDCCH không có chủ
quyền HS thì không thể bán những gì không thuộc về mình. Hiện nay VNDCCH
không dám khởi kiện trung cộng vì những lí lẽ trên mà đảng cộng thì
chắc chắn không dám để VNCH phục hoạt vì VNCH phục hồi thì chắc chắn
VNDCCH sẽ "banh thây" vì vậy những ai muốn VNCH trở lại đều bị đảng cs
triệt hạ điển hình như bạn Nguyễn Viết Dũng treo cờ VNCH trước nhà, mặc
quân phục VNCH... nên bị đưa vào trại giam vơí lí do làm mất trật tự vì
đi biểu tình ôn hoà chặt cây xanh, thế hàng trăm thanh niên nam nữ đi
biểu tình thì không sao, đó là lí do cs đã đưa NVD vào tù vì muốn phục
hồi VNCH. Đến nay những ai có internet tại VN đa số đều biết điều này
khi nào dân VN hiểu rõ thì cs không còn đất chôn.
Quả thật như Luật sư nói. Mỗi nước chỉ có quyền bên trong 12 hải lý
mà thôi còn ngoài thì thuộc quốc tế. Nhưng PVĐ lại nói ngoài 12 hải lý
lại thuộc trung quốc. Đây là công hàm của HCM là viết ẩu không dựa vào
luật lệ gì cả, nếu căn cứ công hàm nầy viết sai rồi. Nhưng Trung cộng
lại nghĩ ngoài 12 hải lý là của Trung quốc, thế nên Trung cộng lấy cớ
nầy mà cãi vã với VN là VN chấp nhận biễn đông của Trung công rồi. Thật
ra theo luật biển năm 1982 Unclocs. Ngoài 12 hải ly là thuộc quốc tế,
nhưng theo Unclocs thì mỗi nước có quyền khai thác kinh tế tính từ bờ ra
là 200 hải lý (khoảng 370 KM). có nghĩa là khai thác tài nguyên như
Gas, hơi đốt và dâu, củng như đánh cá trong vòng 200 hải lý tính từ bớ.
Thật
ra Hồ chí Minh lênh Phạm văn đồng viết công hàm công nhận phần biển và
HS, TS là thuộc VNCH chứ đây không thuộc nước VNDCCH làm sao mà giao.
Theo lời LS nói thì chủ tịch nước và Thủ tướng không có quyền viết công
hàm giao như thế được vì chưa thông qua quốc hội thì công hàm kia chỉ là
bất hộp pháp. HCM và PVĐ viết bậy bạ để xin viện trợ chứ không đúng
pháp lý chút nào.
Nhưng tại sao CSVN không dám kiện? Có lẽ vì sợ
mích lòng và sợ Trung quốc không bảo trơ nữa thì VN không còn CS mà
không còn CS thì mất cai trị VN. Tóm lại CSVN chĩ sợ mất ghế, mất cai
trị mà thôi, nên không dám kiện.
Hồ Chí Mao•8 giờ trước
Những sự thật không thể chối bỏ Phần 2- Hồ Chí Minh và vai trò trong công hàm 1958 - Đặng Chí Hùn
Ông trạng sư ơi ! Sự thể biết là vậy. Nhưng phận làm con thì làm sao
dám thưa cha.Thứ nữa của con cũng là của cha và ngược lại.Thôi để giữ
tình hữu nghị giữa cha và con đành phải nhường lại cho cha bởi vì cha
thích.
Đàm phán song phương là sáng suốt
Cho dù mất cả Hoàng- Trường sa
Việt-Trung thắm thiết một nhà
Thâm tình trường cữu đậm đà cha con.
(việt cộng song thất lục bát).
Mình ở ngoài Bắc muốn vào đó thắp cho các chú các bác nén hương quá mà chưa có điều kiện.Bạn nào trong đó làm ơn thắp giúp mình 1 nén hương chi ân các anh hùng vị quốc vong thân.
Mình xin chân thành cám ơn
+Tùng Lê Thanh : mày ko biết thì câm mồm lại mà nghe, tao nói như vậy vì nó nói mất dạy quá, mày có đọc bình luận của nó ko? toàn những ngôn từ mất dạy, chỉ có cha mẹ mất dạy , vô học mới dạy đc những đứa con siêu đẳng như vậy thôi, còn quan điểm của tao là: đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy, mấy thằng mất dạy đó thì nói lịch sự với nó chỉ tốn hơi, mất công. mày muốn biết vì sao tao nói như vậy thì hãy đọc bình luận của nó thì mày sẽ hiểu. chí ít thì chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đáng tuổi ông, tuổi cụ của nó vậy mà nó nói như vậy, lần sau mày muốn phát biểu thì suy nghĩ kỹ nhé, tao ko rảnh để đi đôi co với hạng người ko biết gì
Cám ơn các bạn trẻ trên clip là con cháu mang dòng máu anh hùng của những người lính Việt Nam Cộng Hòa. Các bạn thay mặt tất cả những người Việt yêu quê hương khác chưa có điều kiện , để tỏ lòng tri ơn ngưởng mộ những tử sỉ anh hùng của QLVNCH đã nằm xuống để bảo vệ Miền Nam trước chủ nghĩa CS muốn nhuộm đỏ cả Việt Nam và nhất là lòng can đảm của các bạn dám nói lên niềm khát vọng của con người ngay cả trong lòng của bạo lực. Sự hy sinh của các tử sỉ đã bị bọn chiến thắng chà đạp, nhưng nhờ các người như các bạn đã làm thức ti3ng lại những người còn ngũ mơ vì sự tuyên truyền bỉ ổi của VC. Những người lính VNCH xứng đáng được ca tụng vì sự hy sinh cho chính nghĩa của quốc gia dân tộc Việt Nam. Câu nói của Lê Duẫn : "Ta đánh Mỹ đây là đánh cho Liên Xô cho Trung Quốc" đã chứng minh một cách hùng hồn cho tất cả mọi người thấy rằng những cái chết của các anh chiến sỉ VNCH là không vô ích vì đã bảo vệ quê hương trước kẻ thù VC rước voi về dầy mả tổ. Chúng hy sinh bao nhiêu xương máu của dân quân 2 miền Nam Bắc là để phục vụ cho mưu đồ bành trướng của Liên xô và TQ chứ không phải " giải phóng Miền Nam" ra khỏi tay của "đế quốc" Mỹ như chúng thường rêu rao.Một lần nữa tôi xin nghiêng mình chào kính các bạn trẻ. Chúc các bạn nhiều sức khỏe, can đảm và mưu trí hơn để có 1 ngày các bạn sẽ dùng khả năng và bầu nhiệt huyết đó để phụng sự Tổ quốc Việt Nam 1 cách hửu hiệu.
+Mr Hận Tình Buồn dung do ban, voi lai bon nay no ko biet lam sao ma che do cua cha me chung no sup do dau. neu chung no duoc long dan thi dau co sup do
Bạn nên học lại lịch sử đi,vì khi nhạc sỹ Lưu Hữu Phước sáng tác khi Ông còn trẻ và lúc đó dân tộc VN còn tự do ( Ông chưa theo CS ) sau nầy ông mới theo CS.Hiểu chưa trẻ trâu.
+Mờ Ngu mới ủng hộ vũ khí đã làm bọn hoa kỳ với mấy thằng sai vặt điêu đứng rồi . còn những con thiêu thân lao vào chỗ chết có gì mà đáng vinh danh . mà cái lí tưởng anh hùng ý có ăn được ko
Ng lính là ng chịu thiết các bạn bênh XHCN sao cứ thích chửi họ vậy? nếu họ tham sống sợ chết bỏ nước thì sao lại nằm trong nghĩa trang? cũng là một kíêp lính vs nhau ai cũng nghe theo cấp trên thôi... thực ngu dốt khi các bạn chửi họ...
+Van Virgo News Bọn Trung Quốc mà vào chiếm VN thì lũ tàn quân VNCH và con cháu của chúng bỏ chạy qua Mỹ lánh nạn hết. Thời bọn Polpot và bọn Bành trướng đánh biên giới thì lũ con cháu VNCH đều trốn nghĩa vụ quân sự hoặc cố tìm một xuất xuống tàu vượt biên.
Nhiêu đó thôi là biết bản chất VNCH tồi tệ cỡ nào hen.
Còn Cộng sản đã có công tống cổ lính Mỹ ra khỏi miền nam Việt nam, rồi đánh sụp VNCH để thống nhất Bắc Nam. Kể nhiêu đó thôi là thấy Cộng sản hơn VNCH rồi.
Việc thắp nhang tưởng niệm của các bạn về những người đã mất không ai phản đối,nhưng các bạn phải rõ ràng đâu là tình cảm đâu là chính trị đừng vì việc thắp nhang mà đan xen chính trị vào làm mất hoà khí dân tộc,đất nước bao năm chiến tranh mới được hoà bình,dù các bạn ở hải ngoại, mang quốc tịch nào đi nữa thì dòng máu trong bạn vẫn là người Việt,giờ không phải vì hận thù xưa mà làm bất hoà dân tộc. Vẫn biết là chế độ nào cầm quyền thì phải chấp hành theo luật của chế độ đó,nếu các bạn chối bỏ thì xin hãy đừng quay về nừa.con không thì chung sức mà xây dựng đất nước. mối hoạ cấp thiết giờ này là Trung cộng các bạn ạ
+MrLonelyman1980 Thằng +Duyên Trần Nguyên nó sủa sản thôi í mà. Chúng nó là bọn não bò thì biết gì mà nói. Nếu thương nó thì quẵng cho nó vài cục cức là đủ rồi. Nó tha về chia cho dòng họ nó và tặng cho thằng hồ cẩu nằm phơi xác khô chờ cức ngoài cầu tiêu ba đình ăn.
Cái thứ ấu trĩ sâu bọ như mày thì đéo có cái chế độ nào là chân chính hết, chỉ có cho mày ngồi vào cái ghế lãnh đạo, hút máu nhân dân, vỗ béo cho dòng họ mày như cách người ta nuôi bầy heo, thì mày mới hết sủa. Đéo biết cái con cặc gì mà sủa cho to mồm. Chó không ra chó, người không ra người.
Với tư cách cũng là người lính , tôi cũng thay mặt đãng và nhà nước ngả mũ trước những người lính đã tữ trận , chiến tranh là chiến tranh , quá khứ cũng chĩ là qua khứ , chết thì cũng là hết thôi
Ai nói dân miền Nam ủng hộ du kịch vc và csbv điều này hoàn toàn sai 100%
những người đi tâp kết ra Bắc 1945/1954 thành phần này 95% đều dốt chữ, nhẹ dạ nghe theo lời tuyên truyền dối trá cs BV. sau khi ra miền Bắc . chúng tuyên truyền Miền Nam bị Mỹ phả bằng nhà cửa của người thân ,của những tên đi tập kết. csbv tuyên truyền gây chia rẽ ,hần thù những người miên Nam , vì đất nước vì dân tộc, họ bảo vệ Quốc thái dân an.
Riêng bọn du kích vc miền Nam , kg tham gia nhập ngũ lính VNCH, có một vài lý do sau đây.
1 nhập ngũ lính VNCH sợ đổi đi xa gia đình , cha mẹ , vợ con , ruộng vườn v..v
2 gia nhập quân đội VNCH ,nếu gia đình còn ở lại địa phướng đó thì sẽ bị VC giết,
ở những địa phương mất an ninh sáng Quốc Gia VNCH hoạt động, chiều tối sau 5 giờ chiều Du kích vc lõ đầu ra, như vậy người dân ở đây bị vc bắt buộc tham gia tiếp tế lương thực, gạo muối , thuốc tây, thậm chí Du Kích vc con bắt dân làm tình báo, mật báo,
nếu người dân kg thi hành lệnh của vc giao , người dân sẽ bị Du kích vc đưa ra giết.
PQ đoàn chắc kg có ai ngu dại gì che dấu nuối dưỡng ,và tham gia du Kích vc cả,
người dân ,nhất những nam thanh niên từ 17 đến 50 tuổi ở địa phương này kg ai muốn tham gia vc, các bạn nghĩ xem , ở một phía thì ăn cơm trắng cá tươi, thịt bò ,thịt heo
,tôm sú ram với sườn heo non, uống lade (bai) 50 con cộp, kg sướng sao?
đi theo bọn du kích vc và csbv muối kg có ăn phải đốt rể tranh thay
muối sống qua ngày,? ai ngu gì đi theo làm du kích vc, ở địa phương nói trên kg tham VC sẻ bị du kích vc về bắt đưa đi giết. do đó mọi người phải tham gia để đc sống gần gia đình, thật sự kg có ai ngu gì đi tham gia du kích , che dấu vc ,
hôm nay csvn cướp chiếm đc miền Nam ,chúng dỡ trò tuyên truyền cho rằng người dân miền nam giúp csBV thành công ngày 30/4/1975 điều này PQ xác nhận là kg đúng sự thật.
các bạn đừng tin những gì csvn nói hảy nhìn kỷ những gì csvn làm,
chúng ngu dốt bất tài , nhưng tham quyền cố vị , mục đích tham nhũng ,đục khoét của công, cướp đất cướp nhà dân oan, và bán đất bàn biển cho giặc TQ là kẻ thù muôn kiếp của dân tộc VN, các bạn muốn tiêu diệt sạch csvn , nhà nhà người người tự kiên quyết tiêu diệt từ thằng côn đồ cán bộ CA ,bất cứ ở đâu và tên đó ở nời nào kg cần bt quên hay lạ, chỗ nào các bạn cảm thấy thuận lợi thì ra tay ngay, có hành động đc như vậy . bọn csvn sẻ khiếp vía ,kg còn cướp đất cươp nhà dân oan, và người dân cũng kg còn bị bọn CA bắt dân đánh chết trong đồn. các bạn trẻ nên nhớ kg ai cưú dân tộc chúng ta giái thể chế độ csvn vô thần vô tổ quốc, bằng chúng ta tự cứu chúng ta, hảy đứng lên lật đổ bè lũ đảng csvn, cảm ơn .
Phục Quốc
sách bố mỹ của các con có viêt " 80 % dân số việt nam ủng hộ hồ chí minh " . còn 20 % kia cả bắc lẫn nam đều là lũ bán nước thoai con rận chủ sót lại ạ
Chả có gì vnch cũng là người Việt cũng là cha ông đi trước của thế hệ hiện nay. Họ cũng chiến đấu vì dân tộc nhưng ko cùng lí tưởng họ cũng cần được tưởng nhớ ghi công. Cảm ơn các bạn trẻ đã k quên lịch sử của Việt Nam cho thế hệ đi sau biết từ năm 1954 đến 1975 đã tưngf có 2 anh em một nhà cũng một dòng máu màu da ngôn ngữ họ đã bất đồng nhau gây bao nhiêu đau thương cho 2 miền.
+Hoa Phuong mày đang gặm xương ở bên Mỹ ah. 1975 đu càng trốn đc ra biển giữ đc cái mạng để găm xương là tốt rồi, ko biết trân trọng, ở đó mà ăn nói mất dạy
+Hoa Phuong : vnch của mày hào hoa lắm, mày ko biết hay cố tình ko biết, đó là sống dựa vào đola viện trợ của bố Mỹ mày đấy, sống dựa trên mồ hôi công sức của nhân dân lao động Mỹ mà ko biết nhục, đồ cây tầm gửi, chó theo đuôi chủ
+Thanh Niên VN Trừ Gian Phục Quốc nói chúng mày lượm lon đúng quá nên tức ak. mày nói nguoi ta ăn tục nói bẩn. mới nói mày lượm lon mày bảo nguoi ta ăn cứt cháo bẩn nhìn lại mày đi. có phải lượm lon nghèo quá ko đuoc học hành j phải ko. đúng là bọn vnch vô văn hóa. ngu mà tỏ ra nguy hiểm
các anh cũng là chiến sĩ, nhưng khi các anh chết đi chẳng ai còn nhớ tên. thương thay những số phận kiếp người. tuy tôi sinh ra trong hoà bình,trong gd cộng sản. nhưng tôi đã và đang thấy cái mặt hại của cộng sản. Nếu ngày xưa mà cha ông ta thấy đc cái hại này thì chắc đã không theo cộng sản. Ngày xưa bác hồ nói làm quan là con của dân, thử hỏi bh làm quan là cụ tổ của dân không? 1 người làm quan là lôi cả nhà cả họ vào làm quan. cái kiểu cha truyền con lối. chán quá rồi...!
các anh cũng là chiến sĩ, nhưng khi các anh chết đi chẳng ai còn nhớ tên. thương thay những số phận kiếp người. tuy tôi sinh ra trong hoà bình,trong gd cộng sản. nhưng tôi đã và đang thấy cái mặt hại của cộng sản. Nếu ngày xưa mà cha ông ta thấy đc cái hại này thì chắc đã không theo cộng sản. Ngày xưa bác hồ nói làm quan là con của dân, thử hỏi bh làm quan là cụ tổ của dân không? 1 người làm quan là lôi cả nhà cả họ vào làm quan. cái kiểu cha truyền con lối. chán quá rồi...!
bạn quăng lựu đạn xa quá, cái gì mà sống trg gđ cộng sản rùi mặt hại. Tui chắc chắn 100% bạn cũng chỉ là con cahus của lũ người năm xưa thua trận phải cởi bỏ quần áo để hòa vào dân chúng chạy
Mày sủa như vậy tao khinh . Nhà tao 3 đời cộng sản đây các ông , các bác , các chú tao cha tao và cả tao đều cầm súng bảo vệ đất nước . Tuy cuộc sống chẳng giàu có gì , nhà nước trợ cấp chẳng bao nhiêu nhưng có ai kêu ca gì . Dm loại mày chỉ biết cho bản thân chứ đéo bao giờ biết nghĩ đến đất nước thì thấy bất công chứ bọn tao thấy bình thường . Làm người thì phải biết vì mọi người con ạ. Chứ đừng bắt mọi người vì mình
Công nhân , nông dân, tiểu thương, tri thức trong và ngoài nước, tất cả những người lao động, quân đội, công an nhân dân tầng lớp lãnh đạo, đảng viên , đoàn viên thanh niên, thiếu niên nhi đồng V.v...ko phân chia tôn giáo hay dân tộc sống trên đất nước Việt Nam, mang cuốn hộ chiếu có dòng chữ. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam. Đều là người cộng sản
thế hệ trẻ ,trong và nước ngoaì trên thế giới . tương lai VIỆT NAM đang cần các bạn . coi video clip làm tôi rơi nước mắt và nghẹn nghaò , khi thâý những người thanh niên VN đẵ ko sợ để làm những việc TƯỞNG NHỚ CHIẾN SỸ VNCH . chúc các chaú vui khoẻ để BAỎ VỆ TỔ QUỚC
Nghe mấy bạn này khấn thì có vẻ như các bạn ko muốn đất nước thống nhất, mà chỉ muốn Miền Nam của các bạn thôi thì phải. Thế hệ trẻ, thấy chính quyền sai thì phải lên tiếng đấu tranh để thay đổi, chứ ko phải tìm lại cái quá khứ rồi tự cho nó là đúng. Chưa chắc đâu các bạn.
Nghe cái giọng hằn học của thằng Duc nầy chắc chắn rằng ngày xưa mẹ , chị nó bị lính ngụy hãm hiếp tanh bành nên nó thù đến thế. Biết đâu thằng nầy là kết quả của vụ mẹ nó bị lính ngụy hãm ?
+Trai Nguyen ko phải đâu. mà là tai hãm con mẹ con bà mày. con mẹ con bà mày làm đĩ tao chơi suốt hiểu không. tao phan con mẹ con bà mày trên bàn thờ tổ tiên nói giống nhà mày. chơi chết con đĩ mẹ tụi phản động bán nước. nện chết con đĩ mẹ mày
đám trẻ trâu làm trò hề. Bộ quân phục là niềm tự hào của những người đàn ông, thanh niên khoác nó trên người, tự hào đó còn được xác nhận bằng mã số quân nhân. 1 quân đội thất trận, bộ quân phục vẫn là niềm tự hào của ký ức và ở 1 góc tâm hồn, hành xử sao cho người thắng trận vẫn tôn trọng kẻ thua trận là 1 đấng nam nhi....bọn trẻ trâu này thì biết gì....