Thứ Bảy, 9 tháng 5, 2020

TT Đào Minh Quân tại sao CS phải sợ Chính phủ Quốc gia lâm thời?

THE 3 REPUBLIC GOVERNMENT OF VIETNAM WILL COME BACK TO VIETNAM

Hoàng Tôn: Sao hắn, đồng bọn đánh phá trực tiếp vào VNCH III? Vì đây là...

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 10/05/2020 HUY ẾT TƯƠNG

CẦU THỦ THIÊM 2 MỚI NHẤT 2020 - VỖ XEM ĐI TIẾN ĐỘ NHANH LẮM

✅【������ ������ ���������� ��】Cập nhật tiến độ mới nhất cầu Thủ Thiêm 2. Ai Sẽ hưởng...

Hình ảnh 3D Cầu Đi Bộ kết nối Bến Bạch Đằng với khu đô thị Thủ Thiêm | L...

Nguy To Rồi: LHQ ChíiNh ThứC Khai T*ử - Đ,uỔi côỔ TQ rA Khỏi T,Ổ ChƯ'c L...

Nguy To Rồi: LHQ ChíiNh ThứC Khai T*ử - Đ,uỔi côỔ TQ rA Khỏi T,Ổ ChƯ'c L...

SÁNG 9/5: KIM ỦN Xuất HiỆn Nhấn Nút HẠT NHÂÂN hướng Bắc Kinh - TậpCặnBã ...

LŨ NGU ! AI ĐÃ BÁN BIỂN ĐẢO VÀ ĐẤT NƯỚC CHO TC CỜ NÀO LÀ CỦA DÂN TỘC VI...

Cần giải thể Phát xít cộng sản xhcn. VN Vi phạm luật tự do ngôn luận, dâ...

#48 V - Ai có thể đòi Hoàng Sa và Trường Sa ?

𝓒𝓱𝓲𝓮̂̀𝓾 𝓒𝓸̀𝓷 𝓝𝓰𝓱𝓲𝓮̂𝓷𝓰 𝓝𝓪̆́𝓷𝓰


*** 𝓒𝓱𝓲𝓮̂̀𝓾 𝓒𝓸̀𝓷 𝓝𝓰𝓱𝓲𝓮̂𝓷𝓰 𝓝𝓪̆́𝓷𝓰
__Trong hình ảnh có thể có: thực vật, cỏ, cây, ngoài trời và thiên nhiên___
_________________________

Những Nấm Mồ Hoang Lạnh

Đúng 45 năm sau khi Miền Nam Tự Do không may mất vào tay cộng sản bắc việt ngày 30/4/1975, rất nhiều Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa tử trận vẫn còn nằm lại đâu đó nơi rừng sâu, núi thẳm, dưới chân đèo, khe suối hoặc bị lãng quên theo năm tháng trong những khu nghĩa trang hoang vu, vắng vẻ.
Xúc động trước hình ảnh những nấm mồ hoang lạnh không còn bia, không còn mộ, bị trâu bò giẫm nát, thậm chí có những người vô tâm xúc cát làm nhà xới cát làm lòi các áo quan, các sọ người, xương cốt, tại nghĩa trang Đồi Hoa Sim, Hiệp Hòa, Bảo An ở Lagi, Bình Thuận, mà Soeur Nguyễn Thị Thanh Mai, Dòng Mến Thánh Giá, phụ trách cộng đoàn Đồng Tiến, đã xin phép cải táng các hài cốt bị lãng quên đưa về chôn tại đất thánh thuộc giáo xứ Đồng Tiến từ nhiều năm qua.
Lặng lẽ làm việc trong âm thầm lặng lẽ, các Soeur, những người không thân thích đang chăm sóc những ngôi mộ màu xanh giữa một khu nghĩa trang mênh mông. Đó là những mộ phần của những người Chiến Sĩ VNCH đã anh dũng ngã xuống “Vị Quốc Vong Thân” vì trọng trách “Bảo Quốc An Dân” của người trai thời ly loạn.
Soeur Thanh Mai nhớ lại là vào tháng Báo Hiếu năm 2003, các Soeur đi viếng nghĩa trang. Lên đến nghĩa trang Đồng Tiến thấy có những ngôi mộ bị lãng quên trong hoang lạnh rất cảm thương, từ đó mình phát tâm để chăm sóc các phần mộ đó. Bước đầu xin tiền xây được 38 mộ cho những người bị quên lãng.”
“Sau đó nhờ người dân mách bảo, tôi đến nghĩa trang Hiệp Hòa ngày 5 Tháng Mười Một, 2003, tôi rất đau lòng khi thấy đồi cát lòi lên những bộ xương khi người xúc cát đến lấy cát xây nhà, lòi lên những áo quan.” Soeur Thanh Mai kể tiếp.
Kế đó, được sự đồng ý của cha xứ, hơn 100 ngôi mộ tiếp tục được các Soeur cải an về giáo xứ Đồng Tiến. Theo lời của những người dân địa phương thì da số những ngôi mộ này là mộ của những người dân bị trúng đạn pháo kích của cộng sản chết trong lúc chạy di tản.
Tiếp theo đó, theo lời Soeur Thanh Mai, “được người dân mách bảo,” các soeur lại đến nghĩa trang Bảo An và chứng kiến cảnh “những ngôi mộ đã 30, 40 năm không người ghé thăm, bị nước xói mòn, trâu bò giẫm lên, người qua kẻ lại giẫm lên, nhìn thấy rất đau lòng!”
Trong quá trình cải táng những ngôi mộ ở nghĩa trang Bảo An, Soeur Thanh Mai lại được người dân địa phương cho biết thêm là đây là nơi chôn cất một số chiến sĩ thuộc Sư Đoàn 18 Bộ Binh VNCH, bị chết do đạn pháo kích của bọn việt cộng ở Cù Mi năm 1972.”
“Khi cải lên thấy có những cái áo bị cháy đen, có những bộ xương, có những thẻ bài, có những nắm tro, có mũ, có giày, có nịt.” Vị nữ tu cho biết.
Sau nghĩa trang Bảo An, người dân lại đưa Soeur Thanh Mai tới nghĩa trang Đồi Hoa Sim là nghĩa trang của Tiểu Khu Bình Tuy. Ở đây cũng có rất nhiều ngôi mộ, nhiều ngôi mộ còn nguyên hài cốt, còn thẻ bài khi được đào lên để cải an. Theo như một số người dân nói lại với Soeur Thanh Mai thì đây là hài cốt của những người lính của Sư Đoàn 22 Bộ Binh trước kia.
“Các ngôi mộ ở nghĩa trang Bảo An và Đồi Hoa Sim khi bốc lên thì còn thẻ bài rất nhiều, còn dây chuyền, còn thánh giá, răng vàng,… Tất cả tôi đều để lại trong tiểu, và chôn tại nghĩa trang Đồng Tiến.”
Ngoài những ngôi mộ đã được bốc về cải táng tại đất thánh Đồng Tiến ở Lagi, Bình Thuận, theo Soeur Thanh Mai, “còn có nhiều ngôi mộ của người chết vào Tháng Tư, 1975 đã và đang được bốc.”
Soeur Thanh Mai cho hay, “Người dân huyện Hàm Tân kể lại vào Tháng Tư, 1975, những người lính VNCH chạy qua cầu Láng Gòn thì bị bọn việt cộng giật sập cầu, nhiều người lính bị dồn lại phía sau rồi bị bọn cộng sản tập trung pháo kích vào đoàn người nên những người lính VNCH chết rất nhiều. Hiện giờ có nhiều ngôi mộ chôn tập thể, lính nằm từng hàng không có mồ mà người ta chỉ lấp đất lên thôi. Các sơ có đến chụp hình, có một vị là Đại Tá chết vào Tháng Tư, 1975 tại Ngã Ba 4-6 đã được người dân đem chon cất tử tế.”
"Chúng tôi không lấy tiền của các gia đình nghèo, dù rất cần nguồn tài trợ để tiếp tục công việc," bà chia sẻ. "Có một ông từ Canada về tìm được tung tích người thân, sau đó tài trợ chút đỉnh cho trung tâm để tiếp tục thực hiện việc cải an các ngôi mộ hoang. Chỉ có các bà sơ và trẻ con thì đâu có thể làm được."
Soeur cho biết thêm, hiện nay, ở các khu vực xa hơn còn nhiều nghĩa trang cũ nằm trong khu các dự án bất động sản, đang được phân lô bán nền nên cần được cải an, như khu nghĩa trang Quân Đội Việt Nam Cộng Hoà tại Quân Y Viện Đoàn Mạnh Hoạch thành phố Phan Thiết, Bình Thuận. Khu nghĩa trang này có khoảng 600 ngôi mộ và có rất nhiều ngôi mộ không có thân nhân nên bị bỏ hoang nhiều năm qua.
Những con người đã ra đi trong một cuộc chiến phi lý, oan khiên tàn khốc và kinh hoàng, mà tất cả đều do các thế lực ngoại bang sắp xếp, các anh đã anh dũng hy sinh trong bom đạn, trong khói sung để bảo vệ Tự Do cho Miền Nam thân yêu. Bây giờ, cuộc chiến đã tàn, sau khi được các soeur và người thân tìm kiếm hài cốt đưa về một chốn bình an tươm tất, các anh mới thực sự được an nghỉ bên những đồng đội thân thương của các anh, những chiến hữu đã từng nằm gai, nếm mật chia ngọt sẻ bùi với các anh trong tình ”huynh đệ chi binh”.
Giờ đây, các anh lại được bên nhau, giữa bốn bề cây cối trong lành và thanh tịnh, có núi đồi chở che chung quanh. Các anh hãy yên nghỉ, hãy rũ bỏ những ân oán của cõi dương gian tạm bợ năm xưa và có lẽ từ nay, những kẻ may mắn nhờ ngoại bang mà chiến thằng nhưng lòng dạ tiểu nhân hẹp hòi sẽ không còn quấy rầy nơi yên nghỉ ngàn thu của các anh nữa.
"Tôi mong một ngày mồ mả của các ngài hết cảnh hoang phế, điêu tàn và được phép mang các ngài về đây trước khi người ta san ủi. Nhìn mồ mả hoang tàn, không ai thắp cho một nén nhang, rất đau long!" Soeur nói.
Hận thù vẫn còn ở lại
Chiến tranh Việt Nam, gọi đúng chữ nghĩa thì đó là một cuộc chiến xâm lược Miền Nam Việt Nam của cộng sản bắc việt, và là một trong những cuộc chiến tranh xâm lược thảm khốc nhất thế kỷ XX, để lại mất mát cho tất cả các bên. Ngoài các quân nhân tử trận ở tất cả các bên thì vẫn còn rất nhiều người mất tích, nằm lại đâu đó nơi rừng sâu, núi thẳm, dưới long sông, khe suối hoặc xác thân chỉ được vùi lấp đơn sơ vội vàng dưới những nấm mộ vô danh.
Tuy nhiên, thật là vô cùng bất công, bất nhân và bất nghĩa khi hai nhóm kia được các nhà nước của họ tổ chức kiếm tìm hài cốt với những nguồn tài lực, vật lực, công nghệ hiện đại thì những quân nhân VNCH tử trận hoặc mất tích, ở về phía bên thua cuộc và chính thể mà họ phụng sự không còn nữa, bị đẩy ra bên lề của các mối quan tâm dòng chính và những nỗ lực tìm kiếm hài cốt hoặc tung tích của họ đều gặp muôn vàn khó khăn và trở ngại.
Các cuộc tìm kiếm hài cốt những người lính VNCH tử trận hoặc cải an, sửa sang mộ phần ở các nghĩa trang bị bỏ hoang thường chỉ có thể được tiến hành trong âm thầm lặng lẽ, và lễ tưởng niệm, nếu có, cũng chỉ được tổ chức kín đáo, tránh sự để ý gây phiền phức từ phía nhà cầm quyền cộng sản.
Cho đến hôm nay, 45 năm đã trôi qua kể từ khi chiến tranh kết thúc sau ngày tang tóc 30/4/1975, những nỗi lo sợ phiền phức vẫn còn ám ảnh nhiều quân nhân, người thân trong hành trình tìm kiếm hài cốt các tử sĩ VNCH vẫn còn đâu đó rất nhiều trên khắp đất nước Việt Nam, từ vĩ tuyến 17 trở vào phía nam.
Các nỗ lực tìm kiếm và cải an những ngôi mó bị bỏ hoang phế cũng gặp rất nhiều những phiền phức, những khó khăn và những nỗi niềm. Soeur Thanh Mai đã không ngăn được những giọt lệ xúc động, ngậm ngùi khi nói về thân phận nghiệt ngã, oan khiên của những người lính trong các mộ phần bị bỏ hoang tại nhiều nơi. "Các ngài có người chết từ năm 1960, có người chết sau đó. Hơn nửa thế kỷ rồi, phải có ai chăm sóc chứ!" bà chia sẻ.
Sau Tháng Tư 1975, các nghĩa trang cũ của Quân Đội VNCH vốn là đề tài "nhạy cảm" tại Việt Nam. Những phần mộ của các Chiến Sĩ Quân Đội VNCH trong nghĩa trang bị phá hoại có chủ ý, Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa trước đây đã bị nhà cầm quyền mới đổi tên thành nghĩa trang nhân dân Bình An.
Nhà máy nước chính giữa, nhà dân và cơ quan tràn ngập, chỉ còn lại khu có các mồ tử sĩ chung quanh. Nghĩa Dũng Ðài và kiến trúc công trình Nghĩa Trang, toàn khu 125 mẫu, hiện nay chỉ còn lại khoảng 58 mẫu đã chôn cất.
Nghĩa Dũng Đài trên ngọn đồi nhỏ này, Công Binh Kiến Tạo của QLVNCH xây bệ tròn, chính giữa là ngọn kiếm hướng mũi lên trời. Thân cây kiếm có bốn cánh hình chữ thập cao 43 thước. Chân của chữ thập đường kính 6 thước rưỡi và trên mũi nhọn là ba thước rưỡi, có bậc thang để leo lên đỉnh và đứng trên này sẽ nhìn thấy toàn thể thành phố Sài Gòn.
Tiếc thay, vào cuối thập niên 90, đơn vị cộng sản trách nhiệm đã phá bỏ 10 thước trên đầu ngọn kiếm nên kiến trúc mất cả chiều cao. Ðứng trên khu vực dưới chân Nghĩa Dũng Ðài nhìn xuống cả cánh đồng mộ chí bát ngát, vào thời điểm này, còn ít nhất là khoảng 10,000 tử sĩ nằm lại. Xa xa là Ðền Tử Sĩ. Quanh cảnh nghĩa trang hiện nay vẫn rất tiêu điều, hoang vu nhưng có giá trị rất cổ tích và lịch sử.
Nhưng những ngôi mộ bị bỏ hoang nằm phơi dưới nắng, những người cựu quân nhân VNCH là hiện thân bi kịch của một cuộc chiến tưởng chừng như đã trôi vào quá khứ xa lắc. Nhưng thực ra, nó như một vết chém chí mạng xẻ ngang thân thể còm cõi và tội nghiệp của Mẹ Việt Nam; và đến nay, vết thương rỉ máu của nó vẫn chưa bao giờ lành và vẫn còn hiện diện rõ nét trong mọi ngõ ngách, trên từng thân phận người Việt Nam.
(Sài Gòn trong tôi/ Nguyễn Phúc An Sơn)

Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2020

Trung Cộng phong toả không phận biển đông Việt Nam có cho Mỹ thuê cảng C...

5-5-20. Đề tài " Tại sao có sự hiện diện của Ông ĐÀO MINH QUÂN trong thế...

CPQGVNLT dưới sự Lãnh Đạo TỔNG THỐNG ĐÀO MINH QUÂN là một Chính Phủ hợp ...

�� SÁNG NAY : NGỤY PHƯỢNG HÒA RA LỆNH CHO 27 SƯ ĐOÀN QUÂN TQ TẤẤN CÔÔNG ...

�� HOÀNG TÔN 05/05/2020 || Truyền thông hải ngoại và tay sai Việt Gian cố...

#44 V- Kháng thư 5/5/2020 của Chánh Phủ Pháp Định khẳng định Hoàng Sa Tr...

VN Giải Mã Mũi Tên Gãy Của Tổng Kho Long Bình Thành Công Thì Ngại Gì Lán...

Nghe Quốc Ca Việt Nam Cộng Hoà trong ngày 30-4-2016

TIN NÓNG:Việt Nam thu được gì khi Mỹ mở tổng kho Long Bình để chống TQ T...

BUỔI NÓI CHUYỆN ĐẶC BIỆT CỦA GS LÊ ĐÌNH THÔNG...

8/5: hội đồng 17/17 thẩm phán bác kháng nghị tuyên y án Hồ Duy Hải. Nguy...

TQ đòi đuổi VN ra khỏi Trường Sa | Giới chức Mỹ tiết lộ TQ nài nỉ để xin...

1070 Đại Biểu Quốc Hội Khóa 1 Đệ Tam VNCH trả lời lá thư Vô Cảm - Phần 3...

Siêu trăng cuối cùng năm 2020

Thứ sáu, 8/5/2020, 09:51 (GMT+7)

Siêu trăng cuối cùng năm 2020 thắp sáng bầu trời

Trăng Hoa, sự kiện siêu trăng cuối cùng trong năm, đạt cực đại vào đêm qua và rạng sáng nay với độ sáng mạnh hơn 30% trăng tròn thông thường.
Một cặp đôi cùng nhau ngắm siêu trăng tháng 5 tại thành phố Kansas, Mỹ. Siêu trăng tháng 5/2020 còn được gọi là Trăng Hoa vì diễn ra vào tháng hoa nở ở nhiều nước trên thế giới. Ảnh: Associated Press.
Trăng Hoa "lọt giữa" hai bức tượng tại nghị viện Bavaria ở thành phố Munich, Đức qua góc nhìn của nhiếp ảnh gia. Trăng Hoa là siêu trăng thứ 4 và cuối cùng trong năm, sau các sự kiện tương tự vào ngày 9/2, 9/3 và 8/4. Ảnh: ZUMA Press.
Siêu trăng xuất hiện phía trên rặng cây tại dãy núi Taunus, gần thành phố Frankfurt, Đức. Ảnh: Associated Press.
Mặt Trăng rực sáng phía trên lâu đài Mow Cop ở hạt Cheshire, miền trung nước Anh. Ảnh: AFP/Oli Scarff.
Trăng Hoa xuất hiện phía sau Cầu Tháp ở thủ đô London của Anh. Ảnh: Rex Features
Nhiếp ảnh gia Peter Komka chụp khoảnh khắc siêu trăng mọc lên từ phía sau hai người đi xe đạp gần thành phố Salgotarjan, Hungary. Ảnh: EPA.
Mặt Trăng lấp ló phía sau kiến trúc "Công nhân và nữ nông trang viên" ở thủ đô Moskva của Nga. Ảnh: Reuters.
Trăng Hoa thắp sáng bầu trời Navi Mumbai ở bang Maharashtra, Ấn Độ. Ảnh: Amit Chakravarty.
Tháp nhà thờ Hồi giáo ở Amman, Jordan nằm chính giữa siêu trăng từ góc chụp của nhiếp ảnh gia Muhammad Hamed. Ảnh: Reuters.
Siêu trăng cuối cùng của năm 2020 rực sáng phía trên Nhà thờ Hồi giáo Camlica ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Các nhà thiên văn học NASA cho biết, đến tháng 5/2021, những người yêu thích thiên văn mới có cơ hội chiêm ngưỡng hiện tượng siêu trăng tiếp theo. Ảnh: Reuters/Umit Bektas.

Thứ Năm, 7 tháng 5, 2020

Chuẩn bị sẵn sàng cho VNCH trở lại

#221 08MAY20: BẤT NGỜ Ở NEW YORK - 66% Ở NHÀ MÀ VẪN BỊ "DÍNH"!

��ĐÊM QUA: TÌNHBÁO HÀN QUỐC TIẾTLỘ KIM-JONG-UN QUYẾT CHÍẾM LIÊU NINH LÀM ...

TIN HOA KỲ: Đảng Dân Chủ sẽ bán Nước Mỹ cho Tàu Cộng lấy tiền chia nhau ...

THÔNG BÁO : Tổng Thống Đào Minh Quân có thể được Hoa Kỳ hộ tống về VN- T...

Văn Học Văn Hóa Hiễm Ác Tạo Ra Con Người CS

HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC NGÀY 08/05/2020 LỜI TIÊN ĐOÁN 65 NĂM

TIN HOA KỲ: Chiến Thư Tướng Mỹ từng tham chiến tại Việt Nam gửi Nancy Pe...

��HÔM NAY BINH LÍÍNH TQ LẬP TRẠI VÀ ĐÓNG QUÅN TẠI BIÊN GÍỚI LẠNG SƠN, NHI...

Vụ án Hồ Duy Hải: Những hành động kỳ lạ của cơ quan điều tra

TIN CHÂ'N ĐỘNG: HôM Nay Mỹ TraO MậT mà mở Kho vŨ Khi' Long Bình - VéN mà...

MỪNG PHẬT ĐẢN 2020 | TRÌ TỤNG KINH LỜI DẠY CUỐI CÙNG CỦA ĐỨC PHẬT - KINH...

ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN TẠI CHÙA HOẰNG PHÁP | PL.2564 - DL.2020

HỌP BÁO QUỐC TẾ KÊU GỌI YỂM TRỢ CHO VIỆT NAM CỘNG HÒA TRỞ LẠI

Biển Đông: Mỹ nhập cuộc – TQ ‘tái mặt’

��CHƯ HẦU HUN SEN TRỞMẶT KÊU GỌI TQ DẠY CHO VN MỘT BÀI HỌC NỮA VÌ DÁM CHỐ...

Mary Heart: Tẩy chay phong trào Hoà Hợp Hoà Giải, trò mèo mị dân của Cộn...

��Donald Trump tiết lộ bí mật Kho Vũ Khí Mỹ trao chia khoá Tổng Kho Long...

��07/05 Vụ Án Tử Tù Oan Hồ Duy Hải - Chánh Án Nguyễn Hòa Bình Lật kèo Ông...

��CHƯ HẦU HUN SEN TRỞMẶT KÊU GỌI TQ DẠY CHO VN MỘT BÀI HỌC NỮA VÌ DÁM CHỐ...

Sự thật kinh hoàng về tổng kho Long Bình khiến cả Thế Giới hoảng loạn tộ...

Thứ Tư, 6 tháng 5, 2020

��MỸ Giải Mã Thành Công Mũi Tên Gãy Bí Mật Ở Tổng Kho Long Bình_TQ Sợ Hãi...

TIN HOA KỲ: Vừa nhận được tin TT Donald Trump lập tức Xuất Binh Dj.ệt Tà...

TT Trump tuyển mộ thêm tướng diều hâu quyết chơi tới với Trung Cộng

Trận Hạ Lào 1971 - Lam Sơn 719 Lò Nướng Quân - Quân Sử QLVNCH - Chiến Tr...

�� HOÀNG TÔN 03/05/2020 || Hoàng Sa - Trường Sa là chủ quyền của VNCH

#41 V -Làm sao để giải cứu VN và lấy lại Hoàng Sa Trường Sa

| Cầu Thủ Thiêm 2 | Những sợi dây văng đầu tiên chào mừng ngày giải phón...

CẦU THỦ THIÊM 2 ĐANG CHẠY NƯỚC RÚT TIẾN ĐỘ RẤT NHANH

CẦU THỦ THIÊM 2 ĐANG DẦN LỘ DIỆN| Flycam 4K

Mỹ: bắt đầu chiến dịch ‘tháo chạy’ khỏi TQ

Mỹ “lật mặt” Nga và TQ lợi dụng thao túng các nước

VN: “ván cờ thí” của Mỹ và TQ

VN đã có cách ‘xử’ TQ trên Biển Đông

Thứ Ba, 5 tháng 5, 2020

COI CHỪNG KHÔNG CÒN ĐƯỜNG NÀO ĐỂ CHẠY...

Quân đội Trung Cộng kéo quân ra Trường Sa CSVN nhắm mắt làm ngơ

#219 05MAY20: TT TRUMP MẤT NGỦ VÌ NHỮNG TIN TỨC SỐ NGƯỜI RA ĐI!

TRỰC TIẾP BIỂN ĐÔNG: NỔ TUNG TRUNG QUỐC

TQ chuẩn bị “Hải chiến” với VN trên Biển Đông?

Đảng: Công nhận Việt Nam Cộng Hòa để „bật" lại TQ

TIN NÓNG: CSVN MỜI THỂ CHẾ VNCH QUAY TRỞ LẠI ĐỂ LẤY HOÀNG, TRƯỜNG SA VN

MỸ THIẾU VNCH 350 TỶ Đô | 30-04-2020| Clip 60

�� 01/05/2020 TTCL Nr. 80 || Thuyết Trình Hiến Pháp Đệ Tam Việt Nam Cộng Hoà

01.05. 2020. Hôm nay không gì để nhắn với non sông. Mai sau có gì để nói...

�� TRIỆU THỊ TRINH 02/05/2020 || Thông Báo !

Trung tâm Hội nghị Quốc gia và NGÔI ĐỀN BÍ ẨN | Mỹ Đình - Hà Nội

TRUNG TÂM HỘI NGHỊ QUỐC GIA | MỘT TRONG BA TRUNG TÂM HỘI NGHỊ LỚN NHẤT Đ...

TRONG "NHÀ TRẮNG VIỆT NAM" (VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ) CÓ GÌ?

27 văn kiện của Nguyễn Phú Trọng gây nguy hiểm cho cuộc đấu tranh như th...

Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?

Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?

24/03/2019 10:50 GMT+7

TTO - Khi dùng thiết bị bay chụp ảnh (flycam) ở độ cao hơn 300m, phóng viên Tuổi Trẻ ghi nhận rừng nội ô Đà Lạt không còn, đặc biệt trong bán kính 4km tính từ hồ Xuân Hương.

Current Time0:03
/
Duration1:54
Auto
Hoạt động xây dựng thiếu kiểm soát đã khiến phong cách đô thị đặc biệt của thành phố Đà Lạt biến dạng - Video: MAI VINH - PHAN TẤN ĐẠT
Ngay từ khi hình thành, Đà Lạt đã được mệnh danh "thành phố trong rừng - rừng trong thành phố". Nhưng hoạt động xây dựng thiếu kiểm soát đã khiến phong cách đô thị đặc biệt của thành phố này biến dạng, lộn xộn.
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 2.
Vùng nội ô Đà Lạt ở được chụp ở độ cao khoảng 300m, có thể thấy bê tông lấn lướt, chỉ còn vài mảng xanh rải rác trong khu vục đô thị
Nếu không tính đồi Cù (sân golf do tư nhân quản lý), các rừng phòng hộ ở khu vực ngoại ô như đèo Prenn (khu vực ngoại ô), đèo Tà Nung và những khu vực cách xa trung tâm Đà Lạt (hơn 18km) như xã Xuân Trường, Trạm Hành thì có thể nói Đà Lạt đã không còn mảng xanh.
Theo công bố hiện trạng rừng của Bộ NN&PTNT, độ che phủ rừng của Đà Lạt chỉ chiếm 49%. 
Đô thị Đà Lạt những ngày mùa nắng (tính từ tháng 11 đến tháng 4) có những buổi trưa không khác Sài Gòn khi nhiệt độ lên hơn 30oC. Vùng nội ô ngột ngạt khô khốc do thiếu hơi ẩm. 
Theo các chuyên gia lâm nghiệp, ngoài tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, một phần nguyên nhân bởi vùng nội ô thiếu rừng.
Tiến sĩ, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn - người tham gia đóng góp cho đồ án điều chỉnh quy hoạch chung Đà Lạt và vùng phụ cận được Thủ tướng phê duyệt năm 2014 - nhận định: "Sự phát triển đô thị không đi liền với việc giãn dân, thúc đẩy phát triển đô thị vệ tinh khiến áp lực xây dựng đổ dồn lên vùng nội ô. Nhà cao tầng, công trình bêtông thay thế các mảng xanh".
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 3.
Một khoảnh rừng nội ô nhỏ (phường 5, Đà Lạt) còn sót lại nhưng đang bị san ủi để làm công trình và khai thác đất đá
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 4.
Tòa nhà Đà Lạt Center (đường Phan Bội Châu) nằm cạnh chợ Đà Lạt là công trình cao 9 tầng nằm trong những công trình lớn tại Đà Lạt, chắn toàn bộ không gian trung tâm Đà Lạt nhìn từ hồ Xuân Hương
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 5.
Một khách sạn 4 sao cao 7 tầng nằm ngay trên trục đường chật hẹp Bùi Thị Xuân (Đà Lạt). Đây là con đường hai bên toàn khách sạn lớn, mỗi cuối tuần, kẹt xe, ùn tắc thường xảy ra ở đây
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 6.
Dân Đà Lạt, du khách yêu thiên nhiên trốn khu trung tâm ra vùng ven để hít thở không khí trong lành
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 7.
Những căn nhà ống kiến trúc không rõ ràng được phép xây cạnh những căn nhà cổ có từ lâu đời
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 8.
Rừng, mảng xanh tạo nên giá trị đặc biệt cho du lịch Đà Lạt. Trong ảnh: Du khách trải nghiệm thiên nhiên tại hồ Tuyền Lâm, một khu rừng ngoại ô Đà Lạt
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 9.
Hồ Than Thở trở thành “hồ chứa thải” bị vây giữa một bên là nhà kính, một bên là nhà dân san sát nhau
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 10.
Một góc trung tâm TP. Đà Lạt nhìn từ trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng. Ở trên cao nhà xây càng cao lớn, trái với nguyên tắc giảm độ cao công trình ở những điểm cao trong thành phố lớn.
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 11.
Kẹt xe ở trung tâm Đà Lạt vào giờ cao điểm
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 12.
Trung tâm hành chính tỉnh Lâm Đồng được xây dựng từ nền đất của một công trình công cộng, có cây cối xung quanh. Hiện tại đây là công trình cao 9 tầng, có khối tích cực lớn.
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 13.
Làng hoa Vạn Thành (phường 5, Đà Lạt) trở thành khu nhà bê tông và nhà kính. Rừng phòng hộ Tà Nung cạnh đó cũng bị lấn dần để làm nhà ở và nhà kính trồng hoa
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 14.
Di tích đường ray xe lửa Đà Lạt - Phan Rang bị kẹp giữ khu nhà kính
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 15.
Khu trung tâm Đà Lạt chen chúc nhà cao tầng, trong khi đường giao thông nhỏ hẹp.
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 16.
Nhà cao tầng tiếp tục được xây dựng ở khu trung tâm vốn đã chen chúc nhà cao tầng
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 17.
Các công trình tiếp tục được xây ở khu trung tâm vốn đã chen chúc nhà cao tầng và rất hiếm cây xanh
Đà Lạt nhìn từ flycam: thành phố bêtông chứ đâu phải thành phố trong rừng?  - Ảnh 18.
Tầm nhìn từ hồ Xuân Hương về khu trung tâm Đà Lạt bị chắn ngang bởi những khách sạn lớn