Thứ Bảy, 18 tháng 2, 2017

Tháng Hai, hoa Sim vẫn nở…

Tháng Hai, hoa Sim vẫn nở…

Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2017-02-17
Hoa Sim và Người lính.
Hoa Sim và Người lính.
Bắt đầu câu chuyện về ngày 17 tháng Hai năm 1979, chúng tôi xin được lấy cảm nhận của nhà thơ Nguyễn Duy, vào thời điểm lúc ấy ông công tác cho báo Văn nghệ Quân đội và được đưa lên tận chiến trường Lạng Sơn để viết tin. Ông kể lại những gì ghi nhận được:
“Ngay sáng ngày 17 tôi đi cùng với nhóm phóng viên của báo Văn nghệ quân đội lên mặt trận biên giới phía Bắc. Tường là lên lấy thông tin rồi về thôi nhưng mà ở cho đến 1 tuần lễ trên mặt trận cho đến lúc quân mình rút về thì mình cũng phải rút thôi. Bọn mình vào ngồi trực tiếp ở cái hầm chỉ huy của trung đoàn An Lão của sư đoàn Sao Vàng chốt ở Tam Lung. Lúc mình lên thì Đồng Đăng mất rồi lính chốt lại ở Tam Lung tức là cách Đồng Đăng 6 cây số. Mình ở với ban chỉ huy trung đoàn và không có cách nào ra ngoài được, người ta không cho mình ra chỉ ngồi trong hầm. Sư đoàn Sao Vàng từng đánh nhau với quân Hàn Quốc ở Bình Định.
Có một thực tế thế này, toàn bộ trang bị của quân Việt Nam hoàn toàn sử dụng vũ khí của Trung Quốc hết. Súng của Trung Quốc, đạn của Trung Quốc thậm chí lương khô cũng của Trung Quốc. Cái mũ, cái ngôi sao cái đôi dép trên chân vẫn là trang bị của Trung Quốc từ hồi chiến tranh tức là đem cái đồ của Trung Quốc ra bắn lại quân Trung Quốc”.
Nhà văn Ngọc Bái cũng từng tới chiến trường phía Bắc đã thấm thía với những gì ông cảm nhận khi mỗi năm ngày 17 tháng Hai lại đến:
“Những ngày này đối với người dân Việt Nam và cá nhân tôi thì tôi luôn luôn thấy cuộc chiến tranh này thật là vô nghĩa. Nò là một sự phản bội của một quốc gia lớn đối với đất nước của chúng ta. Quân Trung Quốc đã tràn sang Việt Nam ở khắp các tỉnh biên giới. Hâu quả nó để lại cho người dân Việt Nam nói chung và quân đội Việt Nam nói riêng rất nặng nể và cái di chứng, hậu quả cuộc chiến tranh nó còn tồn lưu đến tận bây giờ”
Nhà thơ Nguyễn Duy với mắt nhìn sắc sảo và nhân ái, ông ghi nhận hình ảnh Lạng Sơn bị tàn phá như sau:
“Thị xã Lạng Sơn không còn một cái nhà nào còn nguyên lành cả, Trung Quốc nó đánh bằng bộc phá, giật sập tất cả công sở và những ngôi nhà xây, chỉ chừa lại lều quán hay các nhà nhỏ thì không vấn đề gì. Ngay cả chợ Kỳ Lừa hay cầu Kỳ Cùng nó cũng giật sập”
Kỷ niệm của nhà thơ Nguyễn Duy đáng nhớ nhất là câu chuyện một cô giáo của trường Đông Kinh Phố. Cô là một trong bốn thầy cô giáo ở lại trực chiến tới giờ phút cuối cùng của ngôi trường này. Hình ảnh một cô gái xinh đẹp đứng giữa đổ nát hoang tàn trên vai khoác khẩu súng nặng trĩu đã làm nhà thơ bừng lên niềm sáng tạo để cho ra đời bài thơ mà ông ưng ý nhất trong suốt cuộc đời mình, bài thơ có tên: Lạng sơn 1989.
Ta về thăm chiến trường xưa
em – hoa đào muộn Kỳ Lừa mùa xuân
gió đi để lạnh mưa dầm

người đi để buốt dấu chân trên đường

Đồng Đăng... Ải Khẩu... Bằng Tường...
chợ trời bán bán buôn buôn tít mù
ta đầy một bị ưu tư
giá như cũng bán được như bán hàng

Trớ trêu nỗi Hữu Nghị Quan
giá như máu chẳng luênh loang mặt đèo
A. Q. túm tóc Chí Phèo
để hai bác lính nhà nghèo cùng thua

Nỗi Tô Thị xót xa chưa
giá như đừng biết ngày xưa làm gì
giá như đã chả vô tri
để ta hỏi lối trở về thiên nhiên

Giá như ta chớ gặp em
để không mắc nợ cái duyên Kỳ Cùng
giá như em đã có chồng
để bòng bong khỏi rối lòng người dưng.

Đâu chỉ riêng ngày 17 tháng Hai năm 79 mà kéo dài sau đó nhiều năm nữa Trung Quốc vẫn tiếp tục thọc bàn tay đẫm máu của họ vào mảnh đất Việt Nam, nơi trước đây họ vẫn thường hãnh diện gọi là đồng chí. Nhà văn Ngọc Bái chia sẻ:
“Sau ngày 17 tháng Hai năm 79 thì đến ngày 12 tháng Bảy năm 1984 nó lại gây hấn ở Hà Giang và chính cuộc xâm lăng của nó một lần nữa đã để lại quá nhiều đau thương cho người Việt Nam. Năm 2016 tôi và một số anh em đã lên ngày giỗ trận tại Hà Giang và thấy cuộc chiến tranh mà Trung Quốc nó gây cho mình rất vô lý. Người Trung Quốc không phải ai cũng biết sự vô lý này vì tôi được biết sự tuyên truyền của họ về cuộc chiến tranh này rất là sai lệch đấy là điều mà tôi suy gẫm khi cuộc chiến tranh kéo dài từ tháng Hai năm 79 cho tới tháng Bảy năm 84 cho tới cuối năm 88”
“Trớ trêu nỗi Hữu Nghị Quan /giá như máu chẳng luênh loang mặt đèo /A. Q. túm tóc Chí Phèo /để hai bác lính nhà nghèo cùng thua”
A.Q của Trung Quốc và Chí Phèo của Việt Nam theo nhà thơ Nguyễn Duy xứng đáng một cách buồn bã đại diện cho hai đội quân với hình ảnh của những binh sĩ nhà nghèo, đặc biệt là phía Trung Quốc chỉ biết cầm súng theo lệnh của Đặng Tiểu Bình phát động cuộc chiến tranh xâm lược.
Đau thương mất mát thuộc về người dân và chiến sĩ Việt Nam bởi họ là nạn nhân, là đội quân yếu thế, là nhân dân không tấc sắt trong tay để tự vệ. Bởi lẽ nhân chứng sống đã chứng kiến, ghi lại biết bao cảnh tượng đau lòng mà dưới đôi mắt của loài người không ai có thể đưa ra một lý do gì để biện minh sự xâm lược ấy.
Nhà văn Ngọc Bái kể lại những nhận xét của ông sau khi đến hiện trường đầy tan nát:
“Lính và những người dân trải qua chiến tranh thì họ cũng ghi xương khắc cốt cái đau thương đó còn những lớp trẻ thì tất nhiên bây giờ người ta đâu có triệu thú vui cho nên người ta đâu có quan tâm có thể vì không nhớ. Cái người đã từng trải qua chiến tranh qua tâm sự với tôi thì hầu hết người ta nói rằng nó là một cuộc chiến tranh bất đắc dĩ. Cuộc chiến tranh do phía đối phương chủ động đã gây cho chúng ta nhiều mất mác, hy sinh.
Nếu như người Việt Nam nào mà không biết căm thù bọn lính Trung Quốc và nhà cầm quyền Trung Quốc lúc bấy giờ thì đấy là những người cực kỳ vô tâm”
Vâng, người Việt vì nhiều lý do vẫn còn những người vô tâm đối với ngày 17 tháng Hai. Hàng năm khi đến ngày này người Sài Gòn không chú ý lắm vì khi xảy ra chiến tranh họ còn đang vật lộn với đời sống khó khăn đói nghèo trong các chiến dịch “kinh tế mới”, nhưng người Hà Nội và các tỉnh biên giới thì có lẽ sẽ không bao giờ quên, bởi nó dính liền tới máu xương của những người thân trong gia đình, dòng họ.
Tuy nhiên sự vô tâm lớn nhất thuộc về cán bộ còn đang làm việc trong guồng máy. Không phải là không biết, không nhớ cái ngày này, nhưng những người làm việc cho chính quyền tuy ý thức ngày kỷ niệm nhưng lại nghe theo lệnh cấp trên cản phá, sách nhiễu, bạo hành đối với ai quan tâm tới ngày 17 tháng Hai. Nhà giáo Tô Oanh kể lại việc ông và bạn bè bị cản trở khi đi thăm nghĩa trang liệt sĩ Lạng Sơn:
“Sáng 14 tháng Hai vừa rồi chúng tôi có 10 người tất cả thuê một chuyến xe để lên thắp hương tưởng nhớ các liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc ở Lạng Sơn. Nhưng rất tiếc khi lên đến đó, chúng tôi vừa dừng xe thì đã có trên 30 cán bộ an ninh mặc thường phục ập đến vây quanh chúng tôi trong đó trên một nửa là lực lượng nữ an ninh. Khi chúng tôi trình bày là vào viếng các ngôi mộ thì họ không cho vào, họ nói muốn vào thì phải liên hệ trước, phải có giấy giới thiệu rồi phải được địa phương đồng ý. Chúng tôi lấy máy ảnh ra chụp hình thì họ không cho họ bảo địa phương ở đây quản lý tất cả không cho phép. Chúng tôi đành lỡ cuộc thắp hương này”
Mỗi năm một lần, dù ai nhớ hay quên ngày 17 tháng Hai thì hoa sim tím nơi vùng cao tuyến đầu ấy vẫn nở, vẫn âm thầm nhắc tới máu xương người nằm xuống. Nói như anh Lê Đức Dục qua tám câu thơ đầy hình ảnh:
“Mặc ai cấm rằng không được nhắc
bạn vàng Trung Hoa từng thảm sát dân mình
Nhưng làm sao cấm hoa đào hoa mận
Nở rưng rưng rụng xuống những mộ phần
Kệ báo chí cứ phập phồng chờ đợi
Nói hay im? Ngồi nghe ngóng công văn
Những bông hoa không cần chỉ thị
Cứ ra Giêng, rụng thắm đất anh nằm…”

Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/programs/LiteratureAndArts/february-the-rose-myrtles-still-blooming-ml-02172017135229.html

Ý kiến (2)

Nguyễn Thi Nga

nơi gửi hanoi
Người dân nông nổi dễ đẫn dắt, đảng chính phủ cố tình lờ đi cuộc chiến này, sợ mếch lòng quan thày Trung Quốc. Xương máu cốt nhục đồng bào họ chà đạp, mang ra đổi lấy những đồng tiền rẻ rách bẩn thỉu Trung Quốc bố thí cho. Cũng là hợp lý vì Trung Quốc không bơm tiền chính thể này chả lấy gì đút mồm quan chức tham lam , dã man , tàn bạo vô độ này.
18/02/2017 02:05

Trung Công

nơi gửi Hà Nội - Việt Nam
Bản tin Thời sự tối ngày 17/2/2017 của VTC có ngay ở phần đầu bản tin nhắc lại tương đối rõ ràng sự kiện 17/2/1979 Trung Quốc xâm lược 6 tỉnh biên giới phía Bắc của Việt Nam, tuy chưa thể coi là đầy đủ nhưng cũng coi là nén hương tưởng nhớ đồng bào, chiến sĩ đã bỏ mình 38 năm trước. Còn VTV thì ở phần cuối cùng của chương trình Thời sự 19 H rón rén nhắc đến ca khúc Gửi em ở cuối sông Hồng và tác giả của ca khúc này một cách hết sức ... nghệ thuật và lãng mạn ... . Người ta bảo VTV như thế cũng là cố gắng dũng cảm lắm rồi ... .
18/02/2017 01:00


Thứ Sáu, 17 tháng 2, 2017

Tân Hiến Pháp vs Việt Cộng Tái Đàm Phán Hiệp Định Paris

Thanh Luan - Tân Hiến Pháp vs Việt Cộng Tái Đàm Phán Hiệp Định Paris

Xuất bản 12 thg 2, 2017

ai cũng muốn VNCH trở lại để nhân dân hạnh phúc hơn
10 TRIỆU DÂN YÊU NƯỚC ĐỒNG BƯỚC Trên lịch sử toàn cầu không có một chính quyền nào còn tồn tại khi hàng triệu người dân quyết tâm đoàn kết để lật đỗ. Ý chí đoàn kết,̣ hy sinh của hàng triệu người dân Việt Nam sẻ là sức mạnh mà ĐCSVN phải sợ và tuân phục. Can đảm lên người dân trong nước ơi, đoàn kết đứng lên đòi lại nhân quyền, tự do, chủ quyền, độc lập cho Việt Nam. Người dân trong nước chúng ta là nguồn động lực chính, chỉ cần chúng ta đoàn kết đứng lên cùng một lúc thì sẻ bẽ gãy chính quyền CSVN. Người dân Việt Nam ở nước ngoài trên toàn cầu đang chờ cuộc tổng nổi dậy của chúng ta, họ sẻ là nguồn động lực phụ để hổ trợ cho chúng ta. Hãy chuẩn bị dự trữ nước, lương thực, dụng cụ y tế, xe cộ, vũ khí các loại. Chuẫn bị dụng cụ thông tin, loa, bãn ngữ nhân quyền cho Việt Nam, tự do cho Việt Nam (Human Rights For Vietnam; Freedom For Vietnam). Hãy chuẫn bị tinh thần hy sinh, đoàn kết, bão vệ,̣ che chở, giúp đở cho nhau. Khi thấy cuộc biễu tình nhân quyền cho Việt Nam, tự do cho Việt Nam diễn hành, thì ngay lập tức buôn tất cả, vì đất nước hy sinh tất cả việc cá nhân, nhanh chống xuống đường tham gia, tức khắc tạo sự đông đảo và sức mạnh, đoàn kết, bão vệ,̣ che chở cho nhau. Tổng nỗi dậy, tạo sự tổng bế tắc lâu dài trên toàn quốc. Đấu tranh để thay đổi chính quyền CSVN. Nếu tên CSVN nào gây sự đổ máu cho một người dân, thì toàn dân phải đoàn kết hợp lại, mười chống một, một gạch, một dao, một dủi, một kéo, một kềm, một búa, một gậy, cướp súng, cướp vũ khí, tàn xác hết bọn côn đồ CSVN, đánh hết phường nầy, đánh tới phường khác. Chiếm đoạt trạm y tế, nhà thương. Chiếm đoạt trạm thông tin mạng, đài phát thanh, đài tuyền hình. Chiếm đoạt kho lương thực, kho vũ khí, kho nhiên liệu, kho ngân khố. Chiếm đoạt dinh, phủ, truy xác tất cả các đảng viên cao cấp, không cho một tên trốn thoát ra nước ngoài. Diệt hết tất cả những tên phản quốc vẩn còn ngoan cố làm tay sai cho ĐCSVN chỉ biết bán nước cho Trung Quốc và hiếp chế dân lành. Một khi đả phải đánh thì đánh nhanh, đánh mạnh, đánh ngày, đánh đêm, đánh tháng, đánh không ngừng, đánh tới cùng, còn hơi thở là còn đánh, đánh đến khi ĐCSVN hoàng toàn bị tiêu diệt. Nên nhớ là chế độ cộng sãn, bất cứ dưới hình thức nào, củng không có nhân quyền và không có tự do thật sự. Đánh cho đất nước, đánh cho dân tộc, đánh đến khi có được nhân quyền, tự do, chủ quyền, độc lập cho Việt Nam.
https://youtu.be/jQLaZylQMGg 
 

Hé lộ tân hiến pháp với Việt Cộng tái đàm phán với Paris

Xuất bản 15 thg 2, 2017
Bấm Like và đăng ký ủng hộ kênh nhé
Hé lộ tân hiến pháp với Việt Cộng tái đàm phán với Paris
https://youtu.be/AAeFu07hL7k
Ý kiến:
Mai Huỳnh Mai St.8872
Nếu Chính phủ QGVNCHLT/ Đào Minh Quân được tái thành lập tại Hội Đồng Bảo An LHQ và được phép trở về Miền Nam VNCH , để thi hành HĐ hòa bình Paris 1973 cho biến cố lịch sử mất miền Nam, ngày 30/4/1975- Thì căn cứ vào công ước quốc tế LHQ mà thi hanh- Không cần bàn cải gì với cộng sản TQ + cộng sản VN để ' bớt một thêm hai ' trong thương lượng HĐ Paris đã định hình sẵn sự tủi nhục, thương đau cho nhân dân Miền Nam VN, nay đừng để phải mất mát gì thêm nữa, cho con cháu Hậu Duệ VNCH. Nếu không thống nhất được VN, mà phải lâm cảnh chia đôi Việt Nam, theo quyền lợi quốc tế siêu cường...Mỹ- Trung; Nga- Pháp cho ' xía phần Biển Đông ', thì Chính phủ QGVNLT/Đào Minh Quân phải giữ vững vị trí Vĩ tuyến 17- theo HĐ Paris/73, không được di dời cột móc vĩ tuyến vào nam... của vĩ tuyến 16- 17, thuộc Đà nẵng, Quảng Ngãi trung phần Miền Nam. Vì như thế, chúng ta VNCH sẻ mất luôn căn cứ chiến lược Cam Ranh, và nếu kéo dài ra biển, theo vĩ tuyến 16-15, thì chúng ta, miền Nam sẽ mất thêm 2 quần đảo Hoàng Sa & Hoàng Sa cho Trung quốc cộng sản và Đảng Thái thú Ba Đình CsVN. Hãy thức tỉnh trách nhiêm cứu dân,cứu nước, hởi toàn dân Việt Nam...!!!- Huỳnh Mai St.8872



Franz Ngocdiem
chuc VNCH se thanh cong trong tuong lai. mong rang nguoi dan VN söm duoc Tu Do. thoat khoi su dau kho cua bon CS, viet Cong CSVN
4

Luyen Le
CSVN HẾT THUỐC CHỮA RỒI
2

meo nguyen thi
dân VN rất muống đứng lên như nhưng bọn chúng đàng áp nhiều quá ko ủng hộ được VNCH thì biết phải làm sao đây
2

Franz Ngocdiem
cong an CSVN la tay sai cua TQ roi, cho den ngay hom nay nguoi dan VN van con chua biet sao ? dua tin vui nguoi VN rat vui .Hy vong se thanh cong trong tuong lai. cho nguoi dan VN. nguoi dan VN dau kho 41 Nam nay roi.
2

thuan huynh
neu that su nhu the thi tuyet voi !
1


LE HOANG KHANH
Rất sợ tụi nó dùng mưu kế dụ cho đầu nảo của Việt Nam Cộng Hòa về nước rồi nó chơi lén như tết mậu thân tiêu diệt hết vì trung cộng kế bên nó đem quân qua rất dễ . trung cộng thèm khát Việt Nam từ ngàn năm trước nó đả có rồi nó không dạy gì mà bỏ đâu vì tiền trung cộng có rất nhiều một nước nhỏ như Việt Nam nó cứu kinh tế không khó đâu!!!
1

Thứ Tư, 15 tháng 2, 2017

HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG

HỘI NGHỊ DIÊN HỒNG













Kính thưa đồng bào!
– Vì tương lai của các thế hệ con cháu,
– Vì đại họa mất nước vào tay Tàu cộng đã cận kề,
– Vì nền tảng văn hoá đạo đức của dân tộc đang bị cộng sản hủy diệt,
– Vì muốn bảo vệ giang sơn, vì tiền đồ của dân tộc, vì muốn giúp dân, cứu nước,
CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM LÂM THỜI quyết định tổ chức
QUỐC DÂN ĐẠI HỘI
ĐỂ THỈNH THỊ Ý KIẾN CỦA NHÂN SĨ, VÀ ĐỒNG BÀO TRONG CÔNG CUỘC
GIẢI THỂ TÀ QUYỀN CỘNG SẢN TẠI VIỆT
CŨNG LÀ DỊP KỶ NIỆM 27 NĂM NGÀY TUYÊN THỆ NHẬN TRỌNG NHIỆM CỦA THỦ TƯỚNG ĐÀO MINH QUÂN từ ngày 16/02/1991 đến 16/02/2017
Với 5 mục đích
VINH DANH DÂN-QUÂN-CÁN-CHÍNH-VIỆT NAM CỘNG HÒA.
VÌ HIỆN TÌNH ĐẤT NƯỚC LÂM NGUY ĐỂ ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN CÙNG TRIỆT HẠ CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN VIỆT NAM – NGĂN CHỐNG TÀU CỘNG XÂM LƯỢC.
SƠ LƯỢC KẾT QỦA GẶP GỠ GIỮA CPQGVNLT và CHÍNH PHỦ HOA KỲ.
ĐỆ TRÌNH LÊN TOÀN DÂN DIỄN TIẾN VU KIỆN FORMOSA.
TIẾN CỬ VỊ LÃNH ĐẠO TÀI ĐỨC XỨNG ĐÁNG, HỢP PHÁP, KHAI SINH CHÍNH THỂ
ĐỆ TAM VIỆT NAM CỘNG HÒA
Nhằm thay thế chế độ tà quyền CSVN phản dân hại nước, HÈN VỚI GIẶC TÀU – ÁC VỚI DÂN VIỆT, kiến tạo lại một tương lai no ấm, an bình, hạnh phúc cho Việt Nam
Đại hội được cử hành tại Quận Cam-Nam California
Trong 3 ngày 16, 17, 18 tháng 2 năm 2017
Xin liên lạc Ban Tổ Chức tại các số điện thoại sau đây để biết thêm chi tiết:
Cô Kelly Triệu: 714-886-7466 – Cô Trần Nguyệt Ánh: 714-724-9794
Cô Duyên Lê: 714-417-3996 – Cô Lâm Ái Huệ: 403-835-4227
TRÂN TRỌNG KÍNH MỜI ĐỒNG BÀO CÙNG THAM DỰ
Vì vận mệnh của đất nước, của dân tộc, Chính Phủ Quốc Gia Việt Nam Lâm Thời Thiết Tha Kêu Gọi Toàn Thể Đồng Bào Quốc Nội và Hải Ngoại hậu thuẫn CPQGVNLT bằng cách bấm vào biểu tượng „Like“ trang Fanpage . Gọi là trưng cầu ý dân để tiến đến đại hội trong 3 ngày 16,17,18/2/2017 sắp tới.https://www.facebook.com/Dao.Minh.Quan.Vietnam/?pnref=story
Thêm một ghi chú:
[“- Ông Ban Ki-moon
Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc
First Avenue at 46th Street , New York , NY 10017USA
-Các Nước Thành Viên đã ký kết trong Định Ước Quốc Tế về Hiệp Ðịnh Paris 1973: Hoa Kỳ, Nga Sô, Trung Cộng, Canada, Pháp, Anh, Ba Lan, Indonesia, Tiệp Khắc, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nay là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Riêng Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam đã bị giải tán bởi Ðảng Cộng Sản Việt Nam Năm 1976.
-84 Quốc Gia trên thế giới đã từng đặt nền tảng bang giao với Nước Việt Nam Cộng Hòa từ 1954-1975.”]

Thứ Ba, 14 tháng 2, 2017

Đồng bằng sông Cửu Long: Thiên đường đã mất

Đồng bằng sông Cửu Long: Thiên đường đã mất

Kính Hòa, phóng viên RFA
2017-01-18
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nhìn ra cửa sổ máy bay khi bay ngang vùng Đồng bằng sông Cửu Long hôm 14/1/2017 trong chuyến thăm Việt Nam.
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nhìn ra cửa sổ máy bay khi bay ngang vùng Đồng bằng sông Cửu Long hôm 14/1/2017 trong chuyến thăm Việt Nam.
Ô nhiễm mới và cũ
Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long với diện tích khoảng 30 ngàn cây số vuông, được biết là một vùng nông nghiệp trù phú của Việt Nam, sản xuất nhiều lương thực, thủy sản cho nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu. Tuy nhiên nền nông nghiệp đồng bằng sông Cửu Long đã không phát triển mạnh trong những năm gần đây. Vùng đất này lại đang gặp những khó khăn mới từ ô nhiễm môi trường do công nghiệp hóa đang diễn ra nơi đây. Tiến sĩ Lê Anh Tuấn, Phó Giám đốc Viện nghiên cứu biến đổi khí hậu tại Cần Thơ cho biết:
Chúng ta biết rằng sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long đã đạt đến mức tối đa. Đất nông nghiệp đã được sử dụng gần hết, thậm chí tăng thêm số vụ, vì diện tích không tăng được nữa. Trong khi đó thì người nông dân vẫn còn nghèo, áp lực dân số gia tăng, mùa màng thất thường, thiên tai,… làm cho vùng nông thôn khó phát triển. Hướng phát triển cho một số tỉnh thành là người ta mở rộng các khu công nghiệp. Ở đồng bằng sông Cửu Long, phát triển công nghiệp đã hình thành, nguy cơ về ô nhiễm không khí, tiếng ồn, rác thải, đã được lưu ý. Chúng tôi đã cảnh báo một số nhà máy có thể gây ô nhiễm.”
Chúng ta biết rằng sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long đã đạt đến mức tối đa.
-Tiến sĩ Lê Anh Tuấn
Một nhà máy mà Tiến sĩ Tuấn cảnh báo là nhà máy giấy của Trung Quốc Lee & Man đang xây dựng tại tỉnh Hậu Giang. Tờ báo mạng chuyên về vùng châu Á Thái Bình Dương là Diplomat trích lời ông Tuấn nói rằng nhà máy này sẽ sử dụng các nguồn nguyên liệu là giấy thải, cho nên qui trình chế biến sẽ có thể gây ô nhiễm trên diện tích rộng hai dòng chính của sông Cửu Long là Tiền Giang và Hậu Giang.
Áp lực dân số mà ông Lê Anh Tuấn đề cập cũng tạo nên một nguồn ô nhiễm lớn tại các đô thị đang phình ra của vùng đồng bằng, đó là rác thải. Tiến sĩ Tuấn cho chúng tôi biết việc xử lý rác thải tại đồng bằng sông Cửu Long rất khó khăn vì đất thấp rất gần mạch nước ngầm nên chôn rác không được tiện lợi. Việc áp dụng các phương pháp phân loại rác, tái chế rác hữu cơ làm phân bón có được tiến hành nhưng trên bình diện nhỏ, và chậm chạp.
Một nhà nghiên cứu tại Đại học Cần Thơ là ông Nguyễn Minh Quang trích lời một giáo viên sống ở vùng đồng bằng Cửu Long rằng hiện nay không thể sử dụng nước ngầm hoặc nước của các dòng sông để uống nữa vì ô nhiễm thải ra từ các nhà máy.
Ô nhiễm tăng mạnh vào mùa khô khi thiếu nước mưa và một lượng nước lớn của sông Cửu Long bị ngăn lại trên thượng nguồn, không thể chảy về xuôi để rửa đi ô nhiễm từ con người cũng như nhiễm mặn, nhiễm phèn do điều kiện tự nhiên.
Ngoài những nguồn ô nhiễm mới do công nghiệp hóa mang lại, Tiến sĩ Lê Anh Tuấn còn cho biết là tại các vùng chuyên nuôi cá, thâm canh lúa cũng bị ô nhiễm do sử dụng nhiều hóa chất.
Hiện vẫn chưa có thống kê riêng biệt về thiệt hại do ô nhiễm môi trường tại vùng đồng bằng sông Cửu Long, nhưng theo Tiến sĩ Lê Đăng Doanh, một chuyên gia kinh tế hiện sống ở Hà Nội thì ô nhiễm môi trường đang là một thách thức rất lớn cho Việt Nam.
“Thiệt hại về ô nhiễm môi trường của Việt Nam được Ngân hàng thế giới đánh giá là một năm có thể gây ra thiệt hại âm 5,2% Tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam, và đấy là một mức thiệt hại rất lớn đối với Việt Nam.”
Trong năm 2016, thảm họa môi trường do nhà máy Formosa của người Đài Loan gây ra ở vùng biển miền Trung được xem là thảm họa lớn nhất trong lịch sử phát triển kinh tế của Việt Nam.
Bế tắc
000_8M53T-400.jpg
Một con kênh khô hạn ở huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long hôm 8/3/2016. AFP photo
Ngày 9 tháng 1 năm nay, báo Tuổi Trẻ tại thành phố Hồ Chí Minh có một bài phóng sự về việc hàng chục ngàn người dân tại vùng Đồng bằng miền Tây sông Hậu bỏ xứ đi kiếm ăn. Có hai nguyên nhân, thứ nhất là nông nghiệp không mang lại đủ công ăn việc làm cho một dân số đang tăng lên.
Thứ hai là ô nhiễm môi trường. Ông Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải được báo Tuổi trẻ trích lời thừa nhận rằng môi trường suy thoái ở tỉnh Cà Mau đã làm cho việc trồng lúa nuôi tôm của người nông dân trở nên rất khó khăn.
Đứng trước những khó khăn về môi trường và kinh tế hiện nay, đã có những đề nghị là vùng đồng bằng sông Cửu Long nên giảm đi lượng lúa sản xuất mà chuyển sang việc trồng các loại cây khác bán có giá hơn, hoặc là sản xuất gạo hữu cơ rất được giá ở thị trường các quốc gia phát triển. Nhưng dường như người nông dân Việt Nam đang bị các đồng nghiệp láng giềng ở Campuchia qua mặt khi gần đây gạo hữu cơ của nước này đang bắt đầu tiến vào thị trường phương Tây, chưa kể những nông dân Thái Lan đã tiến xa từ lâu.
Việc phát triển công nghiệp sử dụng nhiều nhân công ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết nhưng nếu không có liên quan đến nền kinh tế nông nghiệp của nó có thể kéo theo những bất ổn về môi trường và xã hội trong tương lai.
-Ông Nguyễn Minh Quang
Tiến sĩ Lê Anh Tuấn cho biết là do sản xuất thâm canh lúa trong một thời gian lâu, những cánh đồng ở đồng bằng Cửu Long bị kiệt sức so với ruộng đất bên Cam Pu Chia, khó thể áp dụng việc sản xuất các loại sản phẩm hữu cơ chất lượng cao.
Đó là về mặt kỹ thuật, nhưng một nguyên nhân quan trọng khác được tờ Thời báo kinh tế Sài Gòn đưa ra trong thời gian gần đây giải thích việc cản trở sức sản xuất của người nông dân đồng bằng sông Cửu Long chính là những chính sách. Hiện nay với chính sách hạn điền, người nông dân vùng sông Cửu Long không thể áp dụng khoa học kỹ thuật trên những mảnh ruộng quá nhỏ bé, ngoài ra do không có quyền làm chủ mảnh đất của mình vì về nguyên tắc đất đai là do nhà nước quản lý, người nông dân không muốn xúc tiến những dự án đầu tư dài lâu.
Tiến sĩ Lê Anh Tuấn cho biết ông đã từng viết báo đề nghị mở rộng hạn điền cũng như tăng quyền sở hữu cho nông dân. Ông nói tiếp:
Tuy nhiên để làm được điều đó thì nó đòi hỏi một sự thay đổi rất lớn trong chính sách đất đai của chính phủ Việt Nam. Và đặc biệt là luật đất đai phải được sử đổi, vì luật đất đai vẫn chưa đặt ra vấn đề mở rộng diện tích hạn điền hay thừa nhận những người chủ trang trại, điền chủ, hay địa chủ,… những từ ngữ đó vẫn chưa phổ biến trong luật pháp Việt Nam.”
Một chuyên gia kinh tế khác là ông Bùi Kiến Thành, trong một lần trao đổi với chúng tôi cho rằng nguyên tắc sở hữu toàn dân về ruộng đất đã lỗi thời cần phải thay đổi. Tiến sĩ Lê Anh Tuấn cho rằng sắp tới đây Việt Nam chắc phải có thay đổi nhưng ông không biết là mức độ thay đổi sâu rộng đến đâu. Nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Quang của Đại học Cần Thơ cảnh báo rằng việc phát triển công nghiệp sử dụng nhiều nhân công ở vùng đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết nhưng nếu không có liên quan đến nền kinh tế nông nghiệp của nó có thể kéo theo những bất ổn về môi trường và xã hội trong tương lai.


Ý kiến (2)

Hồ Chí Tuất

Vào thế kỷ Thứ 21. Dưới sự cai trị độc đoàn ngu xuẩn của CS người dân cả nước tứ bề thọ địch.
19/01/2017 06:18

Độc giả không muốn nêu tên

su song con cua nhan dan dat nuoc Viet dang bi de doa tram trong boi am muu bon de quoc phuong bac va bon quan tham tay sai....
18/01/2017 22:28

Nguồn: http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/mekong-delta-kinhhoa-01182017100818.html

P4-" MUỐN HÒA BÌNH PHẢI CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH ...!!"- P4

P4-" MUỐN HÒA BÌNH PHẢI CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH ...!!"- P4
{ CƯ AN - TƯ NGUY }

QUỐC HỒN VIỆT NAM- SINH HỒN DÂN TỘC

Kết quả hình ảnh cho WWW. CỜ VÀNG TUNG BAY

Tổng thống Mỹ Donald Trump làm bốn phương bốc lửa

media Tổng thống Mỹ Donald Trump điện đàm với lãnh đạo nhiều nước, ngày 28/01/2017 REUTERS/Jonathan Ernst
Trong 48 giờ qua, tân tổng thống Mỹ Donald Trump liên tục quạt gió vào các lò lửa quốc tế nhất là với Iran và Nga. Cùng lúc đó, từ Seoul, bộ trưởng Quốc Phòng Mỹ James Mattis đe dọa giáng trả « vùi dập » Bắc Triều Tiên nếu Bình Nhưỡng dùng vũ khí nguyên tử tấn công Hàn Quốc hay lãnh thổ Hoa Kỳ.
Donald Trump có vẻ ưa thích thái độ khó lường cho dù đã khoác áo lãnh đạo siêu cường kinh tế và quân sự. Hai tuần sau ngày tuyên thệ nhậm chức, tổng thống theo xu hướng « quốc gia trước đã », và chính phủ của ông, đã liên tục đưa ra những tuyên bố bốc lửa. Không những đối thủ của Hoa Kỳ mà ngay các quốc gia đối tác hay đồng minh như Mêhicô, Úc và Israel cũng bị Donald Trump dằn mặt, theo phân tích của AFP.
Đối với Iran, sau lời « cảnh báo » của Nhà Trắng, Washington dự trù tăng cường các biện pháp mới trừng phạt chế độ Hồi giáo vì Teheran thử tên lửa đạn đạo bị xem là vi phạm thỏa hiệp hạt nhân ký kết với các đại cường vào tháng 7/2015.
Chống Iran, « không trừ một giải pháp nào »
Tổng thống Barack Obama trước đây sử dụng hiệp định hạt nhân này để làm giảm căng thẳng với Iran, tạo ra một bước ngoặt trong quan hệ song phương. Trái lại, tân tổng thống Donald Trump thẳng thừng đe dọa « không loại trừ một biện pháp nào » kể cả biện pháp quân sự. Teheran lập tức lên án tổng thống Mỹ « liên tục vu khống để khiêu khích».
Tiếp tục trừng phạt Nga
Điều ngạc nhiên hơn hết là Washington cũng lên giọng với Matxcơva. Trong khi Donald Trump, từ lúc vận động tranh cử đã chủ trương thắt chặt quan hệ với tổng thống Nga Vladimir Putin, thì tân đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc Nikki Haley « lên án hành động gây hấn của Nga tại Ukraina ». Tại Hội Đồng Bảo An, nữ đại sứ Mỹ khẳng định lệnh trừng phạt « sẽ được duy trì cho đến khi nào Nga trả bán đảo Crimée lại cho Ukraina ».
Nhà Trắng cũng tỏ thái độ lạnh nhạt với Israel trong hồ sơ lập khu định cư người Do Thái trên lãnh thổ lấn chiếm của Palestine. Cho dù Donald Trump nhiều lần ca ngợi mối quan hệ với đồng minh truyền thống tại Trung Đông kể cả ý định dời sứ quán Mỹ từ Tel-Aviv về Jerusalem, nhưng phát ngôn viên Nhà Trắng Sean Spicer thẩm định việc « xây thêm khu định cư không giúp giải quyết xung đột Israel-Palestine ».
Nhưng rồi sau đó, có tin tân ngoại trưởng Rex Tillerson gọi điện trấn an thủ tướng Benyamin Netanyahu, cam kết một sự ủng hộ « toàn diện ».
Xem thường Úc
Donald Trump cũng làm cho đồng minh quân sự Úc ở Thái Bình Dương choáng váng. Trong cuộc điện đàm bị cắt giữa chừng, tổng thống Mỹ cho rằng ông sẽ xét lại thỏa thuận « ngu ngốc » giữa Washington và Canberra về việc Mỹ nhận di dân bất hợp pháp bị cô lập trong các trại tạm cư ngoài nước Úc.
Vùi dập Bắc Triều Tiên
Còn tại Bắc Á, trong chuyến công du trấn an hai đồng minh Hàn Quốc và Nhật Bản, tân bộ trưởng Quốc Phòng James Mattis tuyên bố sẵn sàng « vùi dập » Bắc Triều Tiên nếu Bình Những dùng hạt nhân tấn công một trong các đồng minh của Mỹ. Chủ nhân Lầu Năm Góc là bộ trưởng đầu tiên của chính quyền Trump thăm nước ngoài và với chủ đề an ninh quốc phòng.
Trong hồ sơ kinh tế, tuần trước, vị tổng thống thứ 45 của Mỹ thực hiện ngay chủ trương bảo hộ thị trường, thúc giục Canada và Mêhicô thương thuyết lại hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ.
Những lời tuyên bố bốc lửa trong những ngày qua làm cho công việc của tân ngoại trưởng Rex Tillerson khó khăn thêm. Ngày thứ năm 02/02/2017, ông chính thức nhậm chức vào lúc bộ Ngoại Giao trong tình trạng « nổi loạn », với khoảng « 1000 nhà ly khai » làm lung lay. Chính sách ngoại giao « thiển cận và nghiệp dư » của tổng thống Donald Trump bị chống đối công khai.
Thật ra, giới phân tích không rõ là tổng thống doanh nhân toan tính gì ? Phải chăng ông sử dụng chiến thuật đấu trí mà người Mỹ gọi là « ván bài lừa dối » mà cứu cánh duy nhất cần đạt được là phục vụ quyền lợi nước Mỹ trước đã, đồng minh lịch sử hay kẻ thù truyền thống không đáng kể.
Theo AFP, vị khách quốc tế đầu tiên của tân ngoại trưởng Mỹ là đồng nhiệm Đức Sigmar Gabriel. Ngoại trưởng Đức đã nhắc nhở phía Mỹ là trong giai đoạn đầy bất trắc này, mối quan hệ đồng minh xuyên Đại Tây Dương, từ kinh tế đến quân sự, vô cùng cần thiết.

Nguồn:  http://vi.rfi.fr/quoc-te/20170203-tong-thong-my-donald-trump-lam-bon-phuong-boc-lua?ref=fb_i
http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/02/tong-thong-my-donald-trump-lam-bon.html

Chủ Nhật, 29 tháng 1, 2017


GÀ TRỐNG GÁY- DONALD TRUMP

Kết quả hình ảnh cho www. Hình tượng - Gà Đại tướng quân Donald Trump- Facebook
Tượng gà chào năm mới ở Trung Quốc giống hệt... Donald Trump

Thứ Năm, 29/12/2016 21:36
(Thethaovanhoa.vn) - Một trung tâm mua sắm ở Trung Quốc đang chào đón năm mới bằng cách dựng tượng một con gà trống khổng lồ trông na ná Tổng thống Mỹ Donald Trump.

Tác phẩm mô phỏng nhân vật hoạt hình của Tổng thống mới đắc cử được trưng bày tại một trung tâm mua sắm ở Thái Nguyên, thủ phủ tỉnh Sơn Tây. Gà là con vật biểu tượng của năm Âm lịch kế tiếp, sẽ bắt đầu vào ngày 28/1 tới.

Hình ảnh chú gà với kiểu đầu và nhiều chi tiết khác khiến người ta liên tưởng tới Tổng thống quyền lực của nước Mỹ

Điệu bộ vung tay khi phát biểu của ông Trump cũng bị copy
Ngoài bức tượng gà khổng lồ này, những bản sao khác cũng đang được bày bán rộng rãi trên trang web mua sắm Trung Quốc với giá 12.000 nhân dân tệ (1.700 USD) cho một phiên bản cao 10 mét.

Mọi người đến trung tâm mua sắm vui vẻ chụp hình kỉ niệm cùng biểu tượng này

Vào đầu năm nay, mạng xã hội Trung Quốc từng ngập tràn hình ảnh một chú chim bờm vàng khiến dân mạng nhanh chóng bàn tán về sự "tương đồng nổi bật" giữa nó và ông Trump.
Duy AnTheo Daily MailẢnh: Daily Mail
 ảnh đại diện của bạn, Trong hình ảnh có thể có: 1 người
Đây là chú gà ' Nòi '- Donald Trump, vừa được tuyển chọn của QL.VNCH đem về đấu trường VN để đối đầu ' gà Tàu TQ '. Và " Ai thắng ai ", trong cuộc chiến Biển Đông này!!?
https://www.facebook.com/photo.php?fbid=328868750842675&set=p.328868750842675&type=3&theater
Trong hình ảnh có thể có: một hoặc nhiều người

Giải mã lời 'sấm' của nhà tiên tri Nostradamus: Donald Trump sẽ bị ám sát giống Kennedy

Thứ Tư, 28/12/2016 20:58
(Thethaovanhoa.vn) - Giải mã những dự đoán cho năm 2017 của nhà tiên tri Pháp thế kỷ 16 Nostradamus, một số nhà nghiên cứu cho rằng nhiều khả năng năm 2017, nước Mỹ sẽ xảy ra một vụ ám sát, giống như một vụ John F. Kennedy kế tiếp.

Những dự đoán của nhà tiên tri Nostradamus càng tiếp tục gây xôn xao dư luận trong bối cảnh những thông tin về âm mưu ám sát Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đang tiếp tục xuất hiện tràn lan trên mạng.

Nhà tiên tri Pháp thế kỷ 16 Nostradamus
Một số nguồn tin cho rằng có thể CIA (Cơ quan tình báo Trung ương Mỹ) sẽ đặc biệt lưu ý về những thông tin này.
Những lời tiên đoán của Nostradamus đã được lấy tham vấn và cảnh báo cho các sự kiện xảy ra trên thế giới từ thế kỷ thứ 16 tới nay. Theo đó, một số nhà “giải mã” lời tiên tri của Nostradamus cho rằng nhiều yếu tố trong cuộc tranh cử Tổng thống của John F. Kennedy hồi năm 1960 cũng xuất hiện trong cuộc bầu cử Tổng thống hồi tháng 11 và rất có thể vụ ám sát ông Trump sẽ xảy ra.

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump
Hơn nữa, lời dự đoán của Nostradamus còn được củng cố thêm với tuyên bố mới nhất của nhà lý thuyết âm mưu Alex Jones.
Nostradamus là tác giả cuốn sách Những lời tiên tri (Les Propheties), bộ sưu tập những lời tiên đoán của ông được xuất bản năm 1555. Cuốn sách gồm những bài đoản thi gồm 4 câu (thơ tứ tuyệt), mỗi nhóm 100 câu nói về một thế kỷ.
Tuấn VĩTheo Yibada
Nguồn: http://thethaovanhoa.vn/the-gioi/giai-ma-loi-sam-cua-nha-tien-tri-nostradamus-donald-trump-se-bi-am-sat-giong-kennedy-n20161228203322184.htm