Thứ Năm, 2 tháng 7, 2020

VUI BUỒN ĐỜI LÍNH- P3

Đời ơi tôi khóc!

Huỳnh Thị Kim Oanh


Tôi khóc khi tôi bị kéo tuột ra khỏi bụng mẹ để chào đời. Mẹ bảo tôi khóc nhiều lắm, khóc đến tím cả mặt mày, thân thể mới chịu im.Lạ thật, mắt vẫn còn nhắm, tay chân quơ quào vô thức, dây rốn chưa được cắt, vậy mà đã khóc. Tại sao? Lạ hơn nữa, nếu không khóc, không chịu khóc thì sẽ bị bà mụ, ông đỡ xách ngược hai chân dựng ngược đầu xuống, vỗ vào mông, đánh vào đít, móc cả họng cho đến phải khóc, phải bật ra mấy tiếng tu oa! .

Posted in Những mảnh đời rách nátTản Mạn | 1 Comment

Về một lời thầm hứa từ 38 năm qua

Kính gửi chị Đường, phu nhân cố Trung tá Võ-Vàng


Tôi không còn nhớ mình đã từng kéo bàn phím chiếc computer ra bao nhiêu lần nữa, không phải để ‘check’ những ‘mail’ của bạn bè xa gần gửi đến hay tìm kiếm vài thông tin cần thiết hầu bổ sung cho cái ‘nghề tay trái’ đã nuôi sống bản thân và gia đình trong mấy chục năm qua, mà như muốn viết lên một điều gì đó, một sự kiện gì đó đã xảy ra trong những đoạn đường đời mình đã đi qua. Nhưng rồi, cứ mỗi lần nhìn đăm đăm vào chiếc màn hình trắng xóa thì đầu óc lại không nhớ ra được mình phải gõ lên đó những gì dù vẫn có cảm giác như có ai đó đã và đang hối thúc tôi ghi lại nhũng gì đã chìm sâu dần trong ký ức qua bao năm tháng dài tôi vừa phải vật lộn với cuộc sống hằng ngày, vừa phải lạng lách tránh những rình rập vô hình mãi đeo đẳng tôi cho đến bây giờ…
Posted in Hồi ký từ địa ngụcUncategorized | 3 Comments

Người Vợ Lính




Tiếng đạn quân thù rền vang đây đó
Lửa bùng lên rực đỏ cháy quê hương
Máu chiến binh hồng thắm nhuộm chiến trường
Quyết giữ lấy phần biên cương Quốc thổ
Là vợ của lính trong thời binh lửa
Mái pông sô hứng đạn tưởng trời mưa
Súng vang trời cứ ngỡ pháo giao thừa
Mùi thuốc súng chưa khi nào được ngửi
Posted in Tản Mạn | 4 Comments

Dư âm thời binh lửa

Tháng 12 năm 1960, Hà Nội cho thành lập Mặt Trận giải phóng miền Nam, mục đích che giấu ý đồ xâm lăng miền Nam bằng vũ lực và cũng để đánh lừa dư luận thế giới. Từ đó chiến tranh du kích càng ngày càng phát triển với cường độ mạnh, khiến chính phủ Ngô đình Diệm và chính phủ Mỹ lo ngại, nên cuối năm 1961, một phái bộ cố vấn quân sự Mỹ được thành lập với 3200 cố vấn lúc khởi đầu, nhưng vì du kích Việt cộng lại gia tăng hoành hành ở nông thôn; tháng 12 năm 1962 để đối phó với tình hình, chánh phủ cho tăng quân số lên 220 ngàn, đồng thời số cố vấn cũng tăng thêm 11,300 người cùng với chiến cụ mới là trực thăng H.21 và thiết vận xa M.113 cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa để trắc nghiệm. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngTài liệu | Leave a comment

Đời Lính

LTG: Bài viết này của tôi sao buồn quá, nhưng biết làm sao được, bởi vì đó là sự thật, cho tôi viết một lần này thôi, như nhớ về một kỷ niệm, một kỷ niệm rưng rưng.
*
Anh ạ! tháng tư mềm nắng lụa,
Hoa táo hoa lê nở trắng vườn,
Quê nhà thăm thẳm sau trùng núi,
Em mở lòng xem lại vết thương,
Anh ạ! tháng tư sương mỏng lắm,
Sao em nhìn mãi chẳng thấy quê,
Hay sương thành lệ tra vào mắt,
Mờ khuất trong em mọi nẻo về. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 6 Comments

Hồi Ký Một Cánh Hoa Dù

Trương Dưỡng. K20
Ba mươi năm qua, bao đổi thay, bao thống khổ chồng chất; giờ đây trên đất khách tha hương kẻ còn người mất ! Ngồi ôn cố tri tân, nhớ đến bạn bè và chiến hữu thân thương,
nhớ lại những trận chiến khi còn ở các đơn vị Nhảy Dù tưởng chừng như mới hôm qua”
Posted in Hồi ký chiến trường | Leave a comment

Tiếng Dân Việt # 1- Nước Đã Tràn Bờ

 Kính xin quý đồng bào, đồng hương và các cơ quan truyền thông giúp phổ biến chương trình phát thanh

               Tiếng Dân Việt # 1- Nước Đã Tràn Bờ

Posted in Tài liệuUncategorized | 5 Comments

THÔNG BÁO: v/v Gây quỹ yểm trợ Thương Phế Binh VNCH

   HỘI NGƯỜI VIÊT CAO NIÊN NEW MEXICO

                                      THÔNG BÁO

                                                        v/v Gây quỹ yểm trợ Thương Phế Binh VNCH
tpbKính thưa quý đồng hương.
Theo thông lệ hàng năm, cứ mỗi mùa xuân về là Hội Người Việt Cao Niên lại tổ chức một buổi gây quỹ giúp đỡ anh em Thương Phế Binh VNCH tại quê nhà.
Tết Đinh Dậu 2017 năm nay, bữa cơm gây quỹ sẽ được tổ chức vào lúc 12 giờ trưa ngày Chủ nhật 19 tháng 2 năm 2017 tại May Café ( góc đường Louisiana và Central).
Chúng tôi kính mời quý đồng hương bớt chút thì giờ đến tham dự, để chúng ta góp chung bàn tay chia sẻ phần nào những mất mát mà những anh em bất hạnh đã và đang phải gánh chịu bên quê nhà. Sự hiện diện của quý đồng hương sẽ góp phần tăng thêm sự thành công cho bữa cơm gây quỹ.
Toàn bộ số tiền sẽ được gởi cho Chương Trình Tri Ân Thương Phế Binh VNCH do Dòng Chúa Cứu Thế tại Việt Nam đang thực hiện trong nhiều năm qua.
Mọi chi tiết xin vui lòng liên lạc: Ông Nguyễn Thanh Bình 702-9438
Ông Lê Văn Soi          291-9283
TM.Ban Chấp Hành Hội Người Việt Cao Niên New Mexico
Hội trưởng

Nguyễn Thanh Bình
Posted in Uncategorized | Leave a comment

Giao-thừa trông ánh Hỏa Châu rơi!


*****
Ai về phố núi cao-nguyên ấy
Xin chuyển dùm tôi một lá thư
Tới người con gái buồn muôn-thuở
Từ độ xa nhau chẳng gĩa-từ.
Em gái xa nhà tôi lính trận
Gặp gỡ qua giây phút ngại ngần
Thị-trấn đêm về heo-hút lạnh
Mưa rừng quán vắng bỗng thành thân.
Posted in UncategorizedVăn Nghệ Kaki | Leave a comment

Trần Thị Chiến Tranh – Có Phải Tôi Không?

CÓ PHẢI TÔI KHÔNG?
Có người gửi tôi tấm hình trên mạng
cô gái Sài gòn áo trắng khăn tang
đi trong Sài gòn bốn mươi năm cũ
cô gái trong hình có phải tôi không?
Ô hay tại sao tự nhiên tôi nhận
Sài gòn cả trăm cô gái giống tôi
cả ngàn khăn tang trên đầu góa phụ
góa phụ còn hồng một vệt son môi
Ô hay tại sao tự nhiên tôi chối
Sài gòn ngày ấy trắng toát khăn tang
những cô trẻ lắm mắt đầm đìa lệ
theo tay ai dắt đi vào nghĩa trang
Sài gòn bây giờ khói nhang đã tắt
góa phụ ngây thơ tóc đã phai xanh
nhìn lại tấm hình nhận ra cô gái
khẽ gọi tên cô “Trần Thị ChiếnTranh”.
Posted in Tản MạnVăn Nghệ Kaki | Leave a comment

Nhớ mày tao rót rượu tưới hư không

Tác giả: Không Quân Vô danh
Mầy đã chết từ năm hai mươi tuổi
Mới ra trường…những phi vụ chưa quen
Nếu biết “xếp”bây giờ theo Việt cộng
Chắc mầy buồn vì chết uổng,vô duyên
Mầy đi sớm tuổi đời đầy mơ ước
Như lá xanh vội vã phải lìa cành
Con nhỏ mầy thương, giờ lên chức ngoại
May nghĩ có gì vui chuyện đao binh
Posted in UncategorizedVăn Nghệ Kaki | Leave a comment

Trung Tá Lê Hằng Minh Tiểu Đoàn 2 Trâu Điên TQLC


Viết về Cố Trung Tá Lê Hằng Minh
Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2 / Thủy Quân Lục Chiến
Ngọc Thủy
Gươm đàn nửa gánh,
Non sông một chèo
(Nguyễn Du)
 Continue reading 
Posted in Tản MạnUncategorized | Leave a comment

Thiếu Tá Võ Đằng Phương

Thiếu Tá Võ Đằng Phương: Biểu Tượng Bất Khuất Kiêu Hùng Của 1 Sĩ Quan Vnch
– Nói đến cuộc bạo-động trong tù, chúng ta không thể quên được “vụ 20 tháng 04 năm 1979” xảy ra tại phân trại 04 thuộc trung-tâm trại “cải-tạo” Bình-Điền tại tỉnh Thừa-Thiên. Vụ này do một ban tham-mưu gồm 9 Sĩ-quan của QLVNCH chỉ-huy toàn thể 500 tù-nhân trong trại vùng dậy đòi cải-tổ chế-độ lao-tù.
9 sĩ-quan trong ban-tham-mưu đó là: Continue reading 
Posted in Uncategorized | 1 Comment

Chân mềm trên đá

Nguồn Newvietart.com

Nhật Ký Hồ Thủy

Chương 1 cho đến chương 5

15/03/1975
Gia Lai Kontum là một tỉnh lớn của cao nguyên trung phần Việt Nam, với diện tích là 23,536m2; nơi có một vị trí đặc biệt thuận lợi: Phía Đông giáp ranh Quảng Ngãi Bình Định, Tây giáp biên giới Lào, Phía Nam giáp Đắk Lắk (Ban Mê Thuộc). Đó là một cao nguyên rộng lớn ở độ cao 1480km, thị xã Pleiku nằm giữa ngã tư giao lộ của Quốc Lộ 14 và 19. Từ thành phố Pleiku theo Quốc lộ 14 đi về phía Nam sẽ đến Đắk Lắk, ngược lên phía Bắc là đến Quảng Nam Đà Nẳng, nếu theo Quốc lộ 19 về hướng Đông sẽ gặp Qui Nhơn, còn theo hướng Tây sẽ đến biên giới Lào. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 2 Comments

Tháng 3 buồn thiu, tháng 4 gãy súng

MX Tiểu Cần
Ngày 4 tháng 4 năm 1975,  Về đến VũngTàu SĐ/TQLC (Sư Đoàn Thủy Quân Lục Chiến) chúng tôi đóng quân ở một căn cứ Quân Sự của Quân Đội Đồng Minh để lại sau khi họ rút về nước ngay tại bãi sau thị xả VũngTàu (tôi không quan tâm là của U.S.A hay của Úc) đối với tôi nơi đến rồi đi chẳng có gì là quan trọng cả, có quá nhiều nơi chốn mà suốt hơn 7 năm làm lính Mũ Xanh từ Bến Hải đến tận Mũi Cà Mau tôi đều đặt chân đến (Tháng Giêng xuôi quân ra Huế ……) quên rồi bài thơ 12 tháng anh đi của Đại úy Bình phòng tâm lý chiến.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Mai Thy : Hồi Ký của vợ người tù

Inline image 1

Vào thời thập niên 60 – 70, ở Saigon, những rạp hát như Rex, Eden thường hay trình chiếu những cuốn phim Ngoại Quốc như: Ben Hur, Samson Dalida. v.v… Những Nam minh tinh màn bạc có thân hình như tượng đồng những bắp tay cuồn cuộn, vòng vai, vòng ngực nở rộng, bắp thịt bụng rắn chắc hiện thành 6 múi… có thể che chở và chống lại những bão táp phong ba đến với họ, đã làm cho tôi ngưỡng mộ những người hùng trong những cuốn phim đó. Không biết có phải tôi bị lậm phim ảnh quá không? Continue reading 
Posted in Hồi ký từ địa ngụcUncategorized | 1 Comment

Món nợ chưa đòi

Tường Lam
Trên dưới một thập niên cầm viết liên tục, có những đêm ngủ gục trên bàn, sáng ra thức giấc thấy tuyết trắng xóa phủ dầy bên ngoài cửa kính, mới hay mình đã ngủ quên một đêm mùa Ðông không áo ấm, chăn mền. Ðã in được năm cuốn sách mỏng, có tái bản, chưa bao giờ tôi dám tự giới thiệu mình là một nhà văn… có chăng lời lẽ của nhà xuất bản, tòa soạn thương tình, hoặc đa phần độc giả gọi vào mua sách hào phóng, ban tặng thế thôi. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnUncategorized | 2 Comments

Những chuyến bay định mệnh

 
Tình báo Hoa Kỳ “đem con bỏ chợ”
 
“Bản thân tôi không còn nước mắt để mà khóc nữa” – Sedgwick Tourison-
(Ông Tourison từng là nhân viên cao cấp phục vụ trong Cơ quan Tình báo Quốc phòng Hoa Kỳ, đặc trách Tù binh Chiến tranh và Mất tích).
 
Trưa hôm ấy ngày 25/1/67, anh em Toán Hadley 11 người, do Lê Ngung làm Trưởng Toán, đã tổ chức bữa cơm thân mật để chia tay lần cuối tại khu cấm Long Thành. Được gọi là khu cấm vì nơi đây chỉ giành riêng cho Toán sắp lên đường công tác dài hạn, mọi việc liên lạc với bên ngoài đều bị nghiêm cấm,nhằm bảo mật tối đa công tác mà Toán sắp đảm trách.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Để tưởng nhớ một người bạn CVA, một chiến hữu, một người hùng

 
Hải Quân Thiếu Tá Lê Anh Tuấn (1943-1975). Cựu học sinh Chu văn An, chức vụ sau cùng là Chỉ Huy Trưởng Giang Đoàn 43 Ngăn Chận tại Tuyên Nhơn.
Ngày 30/4/75, sau khi nghe tin Dương Văn Minh đầu hàng, Thiếu Tá Lê Anh Tuấn đã chở đồng bào tị nạn Cộng Sản tới nơi an toàn rồi trong đêm hôm đó, anh đã dùng súng Colt bắn vào đầu tự sát
Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnUncategorized | Leave a comment

Nhớ Cả Khung Trời Mây Trắng Bay!

(Những đoản khúc mùa Đông. Thân kính gởi về “Thần Phong Nguyễn Ngọc-Khoa”, Trung-Tá Lê Bá-Định, Đại-Tá Nguyễn Văn-Bá, cùng những người mà tên tuổi đã đi vào huyền-thoại trong quân-sử.)
Trần Ngọc Nguyên Vũ

Chiều nay, một buổi chiều Đông buốt giá. Những cơn bão tuyết cuối mùa kéo về phủ kín cả bầu trời phố núi. Ngồi bên lò sưởi nhìn ngọn lửa hồng bập bùng nhẩy múa, như những bước luân vũ dìu tôi về một vùng dĩ vãng xa xăm nào đó…Rồi những hình ảnh nhạt nhòa của ngày xưa, cứ ẩn hiện trong đầu tôi như những bông hoa tuyết đang quay cuồng theo từng cơn gió giật bên ngoài. Hình ảnh hào-hùng của những người bạn đồng-minh, đồng ngũ chợt đến, chợt đi qua đời tôi như bóng mây, nhưng tất cả đều để lại trong tôi những kỷ-niệm sâu đậm không bao giờ phai nhạt. Mà kỷ-niệm thì bao giờ cũng bắt đầu từ một khoảng thời-gian và trong một khoảng không-gian nào đó của con người, và trong cuộc đời của chúng ta, trải qua suốt một thời chinh chiến, đã có biết bao nhiêu là dấu vết được ghi khắc trong lòng, biết chọn một dấu vết nào để dàn trải tâm-tình…Thôi thì cứ chọn cái thủa ban đầu của lần nhập cuộc, để góp thêm một dòng điệp-khúc cho “bản trường ca” trong chiến sử…
Posted in Tản MạnUncategorized | Leave a comment

Câu chuyện Về Một Nữ Quân Nhân, và Những Lời Cám Ơn Chưa Kịp Nói

Phạm Tín An Ninh

             Huy hieu nu quan nhan QLVNCH.
 
Đầu năm 1969, Trung Đoàn 44 BB được Bộ TTM chọn làm đơn vị thí điểm cho Kế Hoạch Chân Trời Mới của Quân Đoàn II/ Vùng 2 Chiến Thuật. Một kế hoạch qui mô nhằm củng cố và phát triển mọi mặt để đưa Trung Đoàn trở thành một trong những đơn vị vững mạnh, thiện chiến của QLVNCH, làm mẫu mực cho các đơn vị khác, hầu đáp ứng tình hình chiến tranh ngày một leo thang. Cộng Sản BắcViệt ào ạt đưa đại quân xâm nhập Nam Việt Nam qua đường mòn Hồ Chí Minh, trước dấu hiệu Hoa Kỳ bỏ rơi đồng minh VNCH, qua chiêu bài Việt Nam Hóa Chiến Tranh.
Posted in Tản MạnUncategorized | Leave a comment

Y Sĩ Thủy Quân Lục Chiến: Những Người Không Thích Sống Lâu.

Mũ Xanh Phạm Vũ bằng
Sống hùng, sống mạnh thì ai cũng thích, nhưng không sống lâu thì lại ít người muốn, TQLC chỉ nhận những người tình nguyện, cho nên binh chủng này gồm toàn những người không thích sống lâu, điều này cũng đúng đối với Quân Y TQLC. Trước khi viết bài này, tôi xin cám ơn Y Sĩ Trung Tá TQLC Nguyễn Văn Thế, đã kể cho tôi biết về những Niên trưởng Y Sĩ TQLC anh dũng hy sinh ngoài mặt trận. Tôi cũng chân thành cám ơn Niên trưởng Y Sĩ Thiếu Tá TQLC Trần Xuân Dũng gần đây đã gửi cho tôi tập tài liệu về những Niên trưởng Y Sĩ TQLC bị tử thương, và trọng thương ngoài mặt trận, tôi muốn nhấn mạnh là trọng thương, còn bị thương lẻ tẻ thì không tính.(Tài liệu của BS Dũng sẽ được đăng trong Đặc San Sóng Thần 2015) Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnUncategorized | Leave a comment

Bá Hòa

Phạm Tín An Ninh
(Riêng tặng Bá Hòa NVX
ho
Trên chiến trường, hầu hết các cấp chỉ huy đều có một danh hiệu truyền tin riêng. Hoặc tự chọn hoặc do phòng (ban) Truyền Tin cung cấp. Tất nhiên ai cũng muốn danh hiệu của mình phải có một ý nghĩa đặc biệt nào đó. Có vị thích lấy tên một danh tướng trong lịch sử dân tộc: Ngô Quyền, Quang Trung, Lê Lợi… Có vị lấy tên địa danh nơi mình sinh ra: Nam Định, Ý Yên, Cần Thơ, Ninh Kiều, Nha Trang, Đồ Sơn, Đà Lạt… Có vị lấy tên một con sông hay một ngọn núi hùng vĩ: Bạch Đằng, Hồng Hà, Hạ Long, Sầm Sơn, Yên Tử… Cũng có vị lại thích tên một cô ca sĩ (dù không chắc đã ái mộ): Thanh Nga, Thanh Tuyền, Thanh Lan, Thanh Thúy, Phương Dung… Và cũng có vị chọn một danh hiệu, trong đó có cái tên thật (hoặc gần giống) trong khai sanh, như Nguyễn Đình Bảo: “Bảo Ngọc”, Bùi Quyền: “Tố Quyên”, Lê Minh Ngọc: “Ngọc Nga”, Bùi Văn Lộc: “Đại Lộc”, Lê Văn Mễ: “Mê Linh”, Võ Mộng Thúy: “Thủy Tiên”, Trương Văn Út: “Út Bạch Lan”…
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnUncategorized | Leave a comment

Bộ Quân Phục Cũ

Phạm Tín An Ninh
 
  Tôi gặp và quen anh trong một trường hợp khá bất ngờ, có thể nói là hơi kỳ cục. Vợ chồng tôi đến thăm và ở lại nhà cô con gái út hai tuần. Cháu vừa mua được căn condo trong một khu nhà mới xây ở thành phố Anaheim, cách Khu Disneyland chỉ một con đường. Đêm nào, bọn tôi cũng ra balcon ngắm pháo hoa được liên tục bắn lên từ khu giải trí nổi danh này. Căn nhà nhỏ khá xinh và ở trong một khu an toàn, cô con gái út rất thích. Nhưng chỉ sau vài hôm, cứ đến một hai giờ khuya thì cả nhà phải thức giấc, bởi tiếng lục đục ở căn nhà tầng trên. Âm thanh của một vật cứng nào đó gõ xuống nền nhà. Không đều đặn, năm ba phút một lần, dù nhẹ nhưng cũng đủ làm buốt trong đầu.
Posted in Tản MạnVăn Nghệ Kaki | 1 Comment

Thủy Quân Lục Chiến Đã Phòng Thủ Tuyến Mỹ Chánh Như Thế Nào ?

                                                                   
    Huỳnh Văn Phú                                  
  1. Giòng sông Mỹ Chánh.
Điều mà ít ai ngờ đến đã thành sự thật, một sự thật tàn khốc trong cuộc chiến tranh diệt chủng hiện tại. Đó là việc Hànội công khai xua quân tràn qua con sông ngăn cách Bến Hải với hàng ngàn xe tăng, đại pháo 130 ly và hỏa tiễn xâm lăng miền Nam Việt Nam. Và nếu chiến cuộc không bùng nổ lớn như thế, cái tên Mỹ Chánh cũng như bao nhiêu địa danh xa xôi khác trên phần đất khốn khổ này đã không trở thành quen thuộc như hiện tại.  Continue reading 
Posted in Uncategorized | 1 Comment

Vàm Cỏ Đông và Căn Cứ Hải Quân Trà Cú

Vũ Đoàn
Khoảng tháng 7-1971, tôi Sĩ Quan hành quân (CIC Officer) trên chiến hạm HQ01 Trần Hưng Đạo từ Mỹ về VN, chuyến công tác đầu tiên của HQ01 từ Sài Gòn đến Đà Nẵng, tôi được lệnh phải cấp tốc về Sài Gòn làm Giang Đoàn Trưởng GĐ57 tuần thám.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 2 Comments

Tưởng nhớ cha

Cô Ái Liên, con của Cố Đại Úy BĐQ Nguyễn Khắc Thái Tiểu Đoàn 41 Biệt Động Quân đã hy sinh đền nợ nước năm 1964.
Posted in UncategorizedVăn Nghệ Kaki | Leave a comment

Chiến Khu D

Huy hieu LĐ1BCND
Lê Đắc Lực
“ Bất khả xâm phm ”
Nếu tính theo đường thẳng thì Chiến khu D cách Sài Gòn khoảng 60 cây số, ngó xuống Biên Hòa khoảng 30 cây số, thì phi trường Biên Hòa là mục tiêu pháo kích của Việt cọng hằng đêm.
Hiệp định hòa bình Paris ký kết đã được một năm, nhưng hai tiếng “hòa bình” trong hiệp định chỉ là cái bình phong để Việt cọng gây… chiến tranh. Do đó, mức độ Việt cọng pháo kích phi trường Biên Hòa càng lúc càng gia tăng, khiến Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn III trở nên “nóng máy”. Không thể để bọn chúng quá tự tung tự tác, đám Việt cọng này phải đánh nó tới tận cùng sào huyệt, phải nắm thế chủ động trên chiến trường, nghĩa là Biệt Cách Nh ảy Dù phải vào Chiến khu D “nắm đầu bọn ngoan cố”.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 2 Comments

Người Hạ Sĩ I


Tác Giả: Trần Hoài Thư
linh-vnchTrung đội đã di chuyển theo lộ trình mới khi họ tiến vào ấp. Sau cơn mưa ban chiều, hoàng hôn trở về sớm hơn mọi bữa. Bầu trời thấp xuống đầy mây xám. Định nghĩ đêm nay có lẽ trời mưa. Chàng hơi bâng khuâng nhìn lên bầu trời, rồi hỏi hạ sĩ nhất Cày – người lính mang súng phóng lựu : ” Này ông Cày, ông xem đêm nay trời mưa không nhỉ ? ” Ông Cày nhìn lên trời có vẽ lo lắng: “Dám đêm nay mưa lớn lắm. Thật là khổ, mình xuống đồi thì trời lại mưa. Chẳng biết ông trời ông ghét mình cái gì chớ.” Định vẫn yên lặng. Họ nói thì mặc họ nói. Họ than thở thì mặc họ than thở. Chỉ cần họ tuân hành, thế thôi. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnVăn Nghệ Kaki | Leave a comment

Vài nét về hoạt động của Biệt kích Dù tại Bắc Việt

Trung Tá Nguyễn Văn Vinh
Lời Tòa Soạn: VNCH đã giữ vững được cuộc sống tự do trong suốt 21 năm ngắn ngủi nhưng đầy gian truân, máu và nước mắt, đầy sự hy sinh của biết bao nhiêu người.
Trong số những sự hy sinh đó, phải nói tới sự hy sinh của người lính Biệt Kích Dù hoạt động tại Bắc Việt. Số phận của họ rất bi thảm khi bị kẹt tại Bắc Việt. Bảng tổng kết sơ khởi cho biết trong số những Biệt Kích Dù được thả ra miền Bắc có 7 người đã bị CS tuyên án tử hình và đã bị hành quyết, 9 người tử trận, 21 người chết trong các trại tù khổ sai miền Bắc, 7 người chết sau khi được thả về, 2 người mất tích khi thi hành nhiệm vụ, 11 người bị chỉ định phải định cư tại các nông trường hay hợp tác xã miền Bắc. Đa số những người còn lại đều bị tra tấn dã man và bị bắt lao động khổ sai trong những trại tù khắc nghiệt nhất. Tại sao hầu hết các biệt kích thả xuống miền Bắc đã bị CS bắt?
Bài viết sau đây là của Trung tá Nguyễn Văn Vinh, người trực tiếp phụ trách các toán Biệt Kích Dù được thả xuống Bắc Việt, sẽ cho chúng ta biết những nét đại cương về tổ chức các đơn vị Biệt Kích, các hoạt động của họ và cách thức điều hành của cơ quan tình báo Hoa Kỳ. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Quân Dù tiến vào Thành Nội Huế 1968

Lời nói đầu:
Bài dịch được chuyển dịch từ chương năm “Help for the Citadel” trong quyển sách The Siege at Hue của tác giả George C. Smith. Đây là một trong năm quyển sách của người Hoa Kỳ viết về trận chiến Tết Mậu Thân tại Huế. Tác giả nguyên là Đại Uý cố vấn về truyền tin cho Sư Đoàn 1 Bộ Binh, ông là người đã có mặt tại cả hai nơi, hữu ngạn và tả ngạn trong trận chiến Huế. Tám ngày đầu của trận chiến, tác giả nằm trong cơ quan MACV, phân bộ Huế bên hữu ngạn sông Hương, đến ngày thứ chín, ông được trực thăng vận vào thành Mang Cá, nơi đặt bản doanh Bộ Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh của Chuẩn Tướng Ngô Quang  Trưởng, Đại Uý Lục Quân George C. Smith có mặt trong thành Mang Cá cho đến hết cuộc chiến Huế. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Trận Kampong Trach 1972

 Người viết: Đỗ Sơn
Mỗi năm trong cuộc chiến Việt Nam đều đáng nhớ cả, vì mỗi năm gồm 365 ngày đó máu của thanh niên Việt cả hai miền Nam – Bắc đổ ra từng ngày. Nhưng năm 1972 có lẽ là năm được nhớ đến nhiều hơn hết vì có trận “Mùa Hè Đỏ Lửa” miền Trung mà máu người Việt hai miền đã đổ ở mức độ khủng khiếp. Tuy nhiên năm 1972 không chỉ khủng khiếp với “Mùa Hè Đỏ Lửa” vì vào Mùa Xuân năm ấy thì khủng khiếp đã xảy ra trước rồi, ở Kampong Trach trên đất Miên.

Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Hồi tưởng chiến trường Đồi 1062 Thường Đức

CSVSQ Phạm Bạch Dương
Hi Dõng…
Đọc tin của mày mà nghe ngậm ngùi…xa xa trong sương mù mờ ảo, có những cánh dù lẻ loi mờ nhạt….Nghe những đ/t (Đích Thân) Tường, Phúc và thằng Thắng đã ra đi mà lòng buồn man mác phải không mày? Mày có thể cho biết thêm chi tiết  và cụ thể hơn về 2 đ/t trên, trong khả năng và phạm vi cho phép được không? Continue reading 
Posted in Uncategorized | Leave a comment

Trận Ba Rài

Phan Lạc Tiếp
Con ngựa Xích Thố của Giang Lực.
Huy hieu GD21XPPhu hieu GD27XP.
Trong suốt hơn 20 năm hoạt động của HQ/VNCH, các chiến hạm cũng như các chiến đỉnh, dù do Pháp giao lại, hay sau này do Mỹ chuyển giao, đều do Mỹ sản xuất. Chỉ riêng chiếc Scan/ Fom, tiếng Việt gọi là Tuần giang đỉnh, là do Pháp đóng. Đây là một chiến đỉnh có nhiều đặc tính và tỏ ra rất công hiệu trong việc tuần tiễu trên sông rạch vùng Cửu Long Giang. Việt Cộng đã nhiều phen kinh hãi trước sự xuất hiện của loại chiến đỉnh này. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | Leave a comment

Cái chết trong tù CS của cựu Thủ Tướng Phan Huy Quát

Nguyễn Tú
636124169270426546phanhuyquat1.jpgBác Sĩ Phan Huy Quát sinh năm 1908 tại Nghệ Tĩnh, tham chính nhiều lần, từng làm Tổng Trưởng Giáo Dục, Tổng Trưởng Quốc Phòng, lần cuối cùng giữ chức vụ Thủ Tướng Việt Nam Cộng Hòa, vào năm 1965. Ông cũng là Chủ tịch Liên Minh Á Châu Chống Cộng, phân bộ Việt Nam, và là chủ nhiệm tuần báo Diễn Ðàn, Sài gòn, 1972. Ngày 16 Tháng Tám 1975 Bác Sĩ Quát bị Cộng Sản bắt do nội phản trên đường vượt biên; và chưa đầy bốn năm sau ông từ trần trong nhà tù Chí Hòa. Bài dưới đây do ký giả kỳ cựu Nguyễn Tú, bạn ông, và cũng là bạn tù (người đã sống bên cạnh Bác Sĩ Quát trong những ngày tháng và giờ phút cuối cùng tại khám Chí Hòa), kể lại “như một nén hương chiêu niệm chung.”
Posted in Hồi ký từ địa ngụcUncategorized | 1 Comment

41 năm sau ngày Sài Gòn sụp đổ: Một thế giới đã mất hết thơ ngây

Những chiến sĩ Nhảy Dù vào giờ thứ 25 trên đường phố Sài gòn 
 
Ngay sau khi Tổng Thống Dương Văn Minh và Việt Nam Cộng Hòa đầu hàng quân Cộng Sản Bắc Việt vào trưa ngày Thứ Tư, 30 Tháng Tư năm 1975, báo Pacific Star and Stripes của Quân Lực Mỹ tại Thái Bình Dương, số ra ngày 1 Tháng Năm năm đó, đã chạy hàng tít lớn “It’s Over,” nghĩa là “Xong Rồi,” để thông báo cho quốc tế biết rằng, cuộc Chiến Tranh Việt Nam mà từ lâu cả thế giới đều sốt ruột mong chờ cho nó kết thúc, với phần thắng, dĩ nhiên, thuộc về phe Cộng Sản và phần bại là Miền Nam Tự Do phải cam chịu. Ai cũng hiểu rằng câu “It’s Over” ở đây bao hàm một cái thở phào nhẹ nhõm của chính phủ và dân tộc Mỹ, những kẻ, từ bên này bờ Thái Bình Dương, đã trót can dự vào cuộc xung đột võ trang tàn hại đó ở bên kia bờ Thái Bình Dương và giờ đây đang sốt ruột mong muốn cho cuộc chiến tranh kết thúc theo kiểu nào cũng được, miễn là người Mỹ có thể vĩnh viễn phủi tay ra đi mà thôi. Continue reading 
Posted in Tài liệuUncategorized | 1 Comment

Chuyến xe tang về quê chồng

Image result for tấm thẻ bài
Giao Chỉ – San Jose
(Lời kể lại của Lệ Hà)
Cố Trung Úy Dù QUÁCH VĂN SỞ
Khóa 24 Trường VBQGVN
San Jose ngày 29 tháng 04 năm 2009.
Em là Trần Thị Lệ Hà, quê Cần Thơ, hiện cư ngụ tại San Jose, xin kể lại cho bác Lộc và các bác niên trưởng trong quân đội câu chuyện năm 1975. Nếu miền Nam và Saigon gọi ngày 30 tháng Tư 75 là ngày tang của đất nước thì ngày tang của Trần Thị Lệ Hà đến sớm hơn một ngày. Continue reading 
Posted in Những mảnh đời rách nátUncategorized | 1 Comment

Ngày Tàn Của Cuộc Chiến

Những tràng đại liên chính xác là 4 chiếc trực thăng võ trang thuộc Sư Đoàn 4 Không Quân đổ lên đầu toán tiền thám thuộc Trung Đoàn Cộng Sản D1 miền Tây Nam Bộ đang vượt kinh Thác Lác với ý đồ mở đường cho Trung Đoàn này xâm nhập vòng đai bao quanh thị trấn Cần Thơ và phi trường Trà Nóc. Tiếng gào thét ran trời. Từng xác người tung lên…đêm dần dần phủ kín lớp sông dài. Continue reading 
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Người con gái Duy Xuyên

Tác giả HƯƠNG THỦY
Tôi sinh ra và lớn lên trên dãi đất nghèo miền Trung. Thành ngữ dân gian gọi là nơi “chó ăn đá, gà ăn sỏi ”, hiện thực hơn người ta thường nói đây là miền“ nắng cháy da, mưa thúi đất”, báo chí thì dùng biệt danh “Vùng hỏa tuyến”. Trong nhạc của ca sỹ Duy Khánh- người đồng hương- có câu than thở “Quê hương em nghèo lắm ai ơi! Mùa Đông thiếu áo, hè thời thiếu ăn…”.Đó chính là Quảng Trị.
Posted in Tản MạnUncategorizedVăn Nghệ Kaki | 1 Comment

Y Sĩ Thủy Quân Lục Chiến: Những Người Không Thích Sống Lâu.

Thủy Quân Lục Chiến Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa: “Sống hùng, sống mạnh, nhưng không sống lâu !”.
Posted in Hồi ký chiến trườngTản MạnUncategorized | 2 Comments

Bút ký: Một người anh Biệt động quân

Nguyễn Trãi 
Thành phố Bảo Lộc nằm sát cạnh Quốc lộ 20 nối liến Sài Gòn – Đà Lạt, một huyết mạch chính cho nguồn tiếp tế từ Thủ Đô Sài Gòn đến thành phố đồi núi bạt ngàn những gốc trà.
Bảo Lộc trở nên chộn rộn hẳn hơn vì vừa có một Liên Đoàn 2 Biệt Động Quân được không vận từ Pleiku đến để tăng phái cho Tiểu Khu Bảo Lộc nói riêng và cả hai tỉnh Lâm Đồng và Tuyên Đức (Đà Lạt ) nói chung.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | Leave a comment

Người nữ binh không số quân trên kháng tuyến tử thủ Ba Tơ


Mùa Hè Quảng Ngãi 1972, những cơn gió Lào cháy đất, bóc da người lính trận. Bắc quân từ những vùng rừng núi Tây Trường Sơn ùn ùn vượt biên thùy Lào Việt áp lực khắp nơi trên khắp lãnh thổ miền Trung cằn khô “mùa Đông thiếu áo Hè thời thiếu ăn” này. Bắc quân muốn đánh gục Quảng Ngãi bằng mọi giá, muốn xé xác miền Trung ra làm hai bằng mọi giá… trong âm mưu nhuộm đỏ miền Nam.
Posted in Hồi ký chiến trườngUncategorized | 1 Comment

Những cánh Dù không về đến điểm hẹn

  Kính tặng các anh chiến sĩ Tiểu Đoàn 7 Nhẩy Dù, để hoài niệm đến những cánh Dù không về đến điểm hẹn
                                                                                      Nguyệt Hằng
Anh bảo tôi viết lại những kỷ niệm về Tiểu Đoàn 7 , về Dương Thuyết Phong , về “Cuối cùng cho một tình yêu“.. Anh Phi thân mến , những năm tháng bình yên nơi xứ người đâu phải ngắn ngủi, đã gần ba mươi năm rồi phải không Anh , chiến tranh đã chấm dứt từ lâu , nhưng mặt trận miền Tây nơi tôi vẫn không… yên tĩnh nổi.
Thỉnh thoảng tôi vẫn nằm mơ .. Continue reading 
Posted in Tản MạnUncategorized | 1 Comment

Nguồn. 
https://buonvuidoilinh.wordpress.com/page/17/

Đi Vào Lòng Địch

 http://vietnamchinhchien.blogspot.com


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét