Chủ Nhật, 16 tháng 9, 2018

THOÁT - " TRUNG...!! "

Nước Nam của người Việt Nam 

https://youtu.be/bTIbBsdEnk4

Quốc ngữ và nỗ lực 'thoát Hán' của các vua nhà Nguyễn

































































Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Tranh trên trang Le Petit Journal vẽ Vua Thành Thái (mặc hoàng bào) và Toàn quyền Paul Doumer duyệt binh ở Hà Nội năm 1902.

Trên Diễn đàn BBC nhà báo Nguyễn Giang đưa ra một cách nhìn khá mới lạ để ghi công và đánh giá những nhân vật lịch sử đã đóng góp cho việc truyền bá chữ Quốc ngữ.
"Các vị truyền giáo có công tạo ra bộ mẫu chữ, nhưng việc này không có gì quá độc đáo hay quá khó khăn và giả sử nếu không có họ thì việc đó cũng có thể làm được sau này."
Ý kiến cũng nói rằng Trung Hoa, Thái Lan, Ấn Độ, Ả Rập, Thổ Nhĩ Kỳ và nhiều quốc gia khác đều đã có những văn tự bằng tiếng La Tinh nhưng chưa bao giờ trở thành chữ quốc ngữ của họ.
Cũng theo nhà báo Nguyễn Giang, Đông Kinh Nghĩa Thục chỉ xóa hàng rào cản tâm lý quá lạc hậu để giới sỹ phu yên tâm dùng chữ Quốc ngữ.
Xem bài:Những người giúp chữ Quốc ngữ 'làm nên'củaNguyễn Giang
Và rằng chính nỗ lực tiên phong quảng bá quốc ngữ là của trí thức miền Nam và nhờ chính sách tiến bộ, khoa học của chính quyền Pháp tại Đông Dương tạo đà cho chữ Quốc ngữ lan tỏa.
Nhưng tôi nghĩ cũng lạ tại sao ba nước Việt, Miên và Lào có chung hoàn cảnh, đều là thuộc địa của Pháp mà Miên và Lào lại không sử dụng La Tinh làm chữ quốc ngữ.
Nội các Trần Trọng Kim: 5 thành tựu trong 4 tháng
Sử gia Nguyễn Đình Đầu buồn vì sách Petrus Ký bị thu hồi
Các vương triều Đông Nam Á
Ở đây cần xem cả đến công lao các vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, dù họ không thực sự nắm quyền thời Pháp thuộc.

Sắc lệnh của Vua Thành Thái

Theo sử gia Liam Kelley (2016) vào đầu thế kỷ XX cả người Pháp lẫn những nhà cách mạng đều không đủ quyền lực để chữ Quốc ngữ có thể lan ra sâu rộng xuống đến tận làng quê.
































Qua nghiên cứu những nguồn tài liệu trong giai đoạn này, sử gia Liam Kelley kết luận chính nhà Nguyễn mới đi đầu trong công cuộc cải cách giáo dục.
Trong bài "Emperor Thành Thái's Educational Revolution", Liam Kelley (2016) đã công bố sắc lệnh của vua Thành Thái được lưu trữ trong Đại Nam Hội Điển Sử Lệ Tục Biên.
Bài viết được Nguyễn Hồng Phúc lược dịch có đoạn như sau:
"Hoàng đế Thành Thái đã tuyên bố trong một sắc lệnh rằng vào năm trị vì thứ 18 của ông (năm 1906), cha mẹ có thể quyết định việc cho con theo học một trường ấu học Hán văn hoặc một chương trình giảng dạy Nam âm (Quốc ngữ).
Với những người học theo chương trình Hán văn, sẽ có một cuốn sách giáo khoa được soạn ra nhằm giới thiệu những từ chữ Hán theo cấp độ khó dần. Nó cũng bao gồm một danh mục các Hán tự kèm theo phiên âm và định nghĩa bằng quốc ngữ được dùng trong tài liệu.
Trường thi
































Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Tranh vẽ trường thi Hán học ở Bắc Kỳ - hình của Chris Hellier/Corbis
…Trong khi, một cuốn sách giáo khoa bằng quốc ngữ khác sẽ được soạn ra để dạy những người theo chương trình học 'Nam âm' nhằm giới thiệu cho họ những thông tin cơ bản về xứ Đông Dương, thiết chế cai trị của nó, những phong tục tập quán...
Thêm vào đó, cũng có thêm một cuốn sách nữa được dịch từ Hán văn sang Nam âm nhằm cung cấp những loại thông tin mà học viên đang luyện thi khoa cử cần biết. Bản dịch này được soạn ra cho những người không muốn thi khoa cử, nhưng nó vẫn được đưa vào chương trình để cho họ biết thêm về những gì mà những người đang luyện thi khoa cử phải học…"
Sắc lệnh này vô cùng quan trọng vì khi nhà vua ra lệnh sử dụng chữ Quốc ngữ là nhà vua đã công khai ý định muốn thấy tầng lớp quan lại và sỹ phu phải thoát khỏi ảnh hưởng Trung Hoa trong giáo dục, văn hóa, và nhất là tư tưởng.

Vừa thoát Trung vừa chống Pháp

Xin nhắc lại về cuộc đời vị vua trẻ tuổi.
Sinh năm 1879, vua Thành Thái lên ngôi năm 1889, khi mới 10 tuổi, và đến năm 1907 bị Pháp ép thoái vị.
Ngài bị quản thúc ở Vũng Tàu rồi đến năm 1916 bị đày sang đảo Réunion.
Vua là người cầu tiến, học tiếng Pháp, có hiểu biết khá toàn diện, cắt tóc ngắn, mặc Âu phục, phong cách của người theo tân học.
Vua thường xuyên tiếp xúc với sỹ phu và dân chúng, đồng thời trọng dụng nhiều nhân tài, thanh liêm, đức độ với hy vọng khôi phục và canh tân đất nước.
Sắc lệnh cho dạy Quốc ngữ chính là văn bản ủng hộ Phong Trào Duy Tân (1906) và Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) thúc đẩy việc theo tân học và dùng chữ quốc ngữ.
Cắt tóc ngắn trở thành một dấu hiệu của người theo tân học.
Nhiều thanh niên lúc ấy sắm cho mình một cái kéo, đi tuyên truyền, vận động cắt tóc và vận động canh tân.
Đến khi Vua bị người Pháp ép thoái vị năm 1907 hình ảnh một vị vua yêu nước, chống Pháp, cắt tóc ngắn nhanh chóng lan tỏa xuống đến tầng lớp nông dân.
Tháng 3 năm 1908, bắt đầu từ tỉnh Quảng Nam, nông dân đầu cắt tóc ngắn lũ lượt kéo đến các phủ huyện đòi giảm sưu giảm thuế.
Tất cả đều hớt tóc ngắn đi thành đoàn, phong trào mở rộng vào Nam đến Bình Định, Phú Yên và ra Bắc đến Nghệ An, Hà Tĩnh.
Pháp và triều Nguyễn gọi cuộc biến động này là Giặc cắt tóc, ở Bình Định gọi là Giặc đồng bào, sau được đổi lại là cuộc Dân biến Trung kỳ.
Đây là cuộc đấu tranh bất bạo động đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và đoàn biểu tình lấy biểu tượng là Vua Thành Thái một vị vua yêu nước, theo tân học nhưng chống Pháp.
Như vậy ngay từ đầu thế kỷ thứ 20, người Việt đã công khai thực hành phương pháp đấu tranh bất bạo động với biểu tượng vua Thành Thái, có tổ chức, có chiến thuật, có mục tiêu và có chiến lược một cách rất rõ ràng.
Cuộc đấu tranh bất bạo động bị Pháp đàn áp dã man. Nhiều người tổ chức và tham dự bị bắt, phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa Thục bị dập tắt.

Các vị vua tiếp tục cải cách

 Vua Khải Định năm 1922

































Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Hoàng đế thứ 12 của triều Nguyễn, Khải Định trong cuốn 'The Peoples of All Nations, Their Life Today and the Story of Their Past, tập I' do JA Hammerton biên soạn và xuất bản ở London năm 1922
Năm 1907 vua Duy Tân tiếp nối việc cải cách giáo dục bằng cách cho thành lập Bộ Học nhằm cai quản việc học hành và thi cử.
Thượng thư Bộ Học Cao Xuân Dục là một nhà giáo dục cổ vũ thực học, thực tài, bỏ đi kiểu học từ chương, xa rời thực tế và chủ trương phát triển nền giáo dục "không học vì bằng cấp" mà phải học lấy thực tài để ra giúp dân, giúp nước.
Đáng tiếc ông lại hết sức bài bác chữ Quốc ngữ, nhưng không phải vì thế mà chữ Quốc ngữ bị đưa ra khỏi nền giáo dục.
Theo Trần Gia Phụng từ năm 1909, chương trình thi Hương bắt buộc thí sinh phải làm các đề thi luận văn bằng cả chữ Hán lẫn chữ Quốc ngữ.
Ngày 26 tháng 11 âm lịch năm Mậu Ngọ (tức ngày 28/12/1918) vua Khải Định ra đạo dụ chính thức bãi bỏ khoa cử kiểu Hán học.
Năm 1919 là năm cuối mở khoa thi Hương ở Huế, từ đó chữ Quốc ngữ thành chữ viết chính thức của người Việt Nam.

Vai trò của các ông giáo trường làng

Bên cạnh các trường công do triều đình và người Pháp lập ra là một hệ thống trường tư do các thầy đồ sau chuyển thành thầy giáo làng giảng dạy.
Mỗi làng có khi lên đến vài ba trường, hoặc dạy ở nhà thầy, hoặc ở nhà người giàu có nuôi thầy cho con ăn học và cho con các nhà lân cận trong làng theo học.
Thầy đồ đa số là những người có học, có người đỗ tú tài, có người là quan hồi hưu mở lớp dạy học.
Thầy đồ hoàn toàn tự do không chịu sự giám sát của triều đình.
Mặc dầu được tự do mở lớp giảng dạy giới thầy đồ vẫn giữ lòng trung với các vua nhà Nguyễn và với sách Thánh hiền.
Các thầy đồ quyết liệt chống lại các chính sách giáo dục của nhà cầm quyền Pháp với quan niệm chữ Quốc ngữ là sản phẩm của ngoại bang và là công cụ của các nhà truyền giáo.
Với họ, chữ Hán giáo dục về luân lí, về lịch sử, là chữ Thánh hiền còn Quốc ngữ chỉ để đọc báo, đọc Kinh Thánh, những sản phẩm của quân xâm lược, biết đọc chẳng ích lợi gì.
Nhưng khi sắc lệnh cho dạy Quốc ngữ của vua Thành Thái được ban ra thì chính các thầy đồ đã thay đổi đã tự học chữ Quốc ngữ để truyền dạy lại cho học sinh.
Ba lớp Đồng ấu học trước khi học sinh vào tiểu học đều do các thầy giáo trường làng dạy hoàn toàn bằng chữ Quốc ngữ.
Vua Khải Định năm 1922
































Bản quyền hình ảnh Getty Images
Image caption Triều đình Huế đã có nhiều nỗ lực tự cải cách để hiện đại hóa quốc gia dù không có quyền lực chính trị
Nhờ thế chữ Quốc ngữ trở thành phổ thông đại chúng.
Những bộ sách giáo khoa như Sử ký địa dư giáo khoa thư, Luân lý giáo khoa thư, Quốc văn giáo khoa thư, được học giả Trần Trọng Kim và các cộng sự biên soạn để dạy lớp ấu học trường làng.
Bộ sách giáo khoa 'Việt Nam Sử lược' được học giả Trần Trọng Kim soạn để dạy các lớp cao hơn và đã hoàn toàn chỉ cho những người đã biết Quốc ngữ.
Lên lớp nhì và lớp nhất ở trường chính phủ, mỗi tuần chỉ dạy chữ quốc ngữ một giờ rưỡi và bậc trung học chỉ dạy ba giờ.
Thời gian còn lại học sinh được dạy bằng tiếng Pháp và hầu hết do người Pháp dạy.
Từ đó ta thấy căn bản tiếng Việt, sử địa, luân lý, văn hóa về Việt Nam của học sinh hầu như đều thu nhận được từ các thầy giáo trường làng.

Vua Bảo Đại là người Tây Học

Tốt nghiệp trường Khoa học Chính trị Paris về nước, vua Bảo Đại bắt tay ngay vào việc cải cách đất nước, mong từng bước khôi phục lại chủ quyền quốc gia.
Ngày 10/12 năm 1932, vua Bảo Đại cho công bố đạo dụ nước ta theo chế độ Quân chủ Lập hiến, nhà vua sẽ trực tiếp điều khiển nội các và cho cải cách hành chính, giáo dục và tư pháp.
Một nội các mới đã được thành lập gồm những người trẻ theo tân học như Phạm Quỳnh, Ngô Đình Diệm, Nguyễn Đệ…
 Bảo Đại
































Bản quyền hình ảnh Bettmann/Getty Images
Image caption Hoàng tử Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy khi học ở Pháp. Sau ông lên ngôi lấy hiệu là Bảo Đại và là Hoàng đế cuối cùng của triều Nguyễn
Bộ Học được đổi tên thành Bộ Giáo dục và giao cho Phạm Quỳnh từng là chủ nhiệm báo Nam Phong một người luôn tha thiết với chữ Quốc ngữ điều hành.
Các cuộc cải cách của vua Bảo Đại đều bị người Pháp cản trở, riêng cải cách về giáo dục nhờ Phạm Quỳnh được người Pháp tin nên ít bị cản trở.
Chữ Quốc ngữ được tăng giờ dạy ở các trường công.
Nhờ thế sau khi Nhật đảo chánh Pháp, trao trả độc lập cho Việt Nam, chỉ trong vòng 5 tháng chính phủ Trần Trọng Kim đã thực hiện thành công cuộc cải cách lấy chữ Quốc ngữ làm ngôn ngữ chính trong giáo dục.
Ngoại giao Pháp và những cơ hội bị bỏ lỡ của VN
Việt Nam và cải cách sách giáo khoa
Các giáo sư 'khóc thét' với đề Toán THPT
Bộ trưởng Giáo dục Hoàng Xuân Hãn có công lao lớn khi soạn cả sách toán và kỹ thuật bằng tiếng Việt Quốc ngữ để dạy ngay trong niên học 1945-46 tại miền Bắc và miền Trung.
Từ 1948 đến 1955, chính phủ Quốc gia Việt Nam tiếp tục lấy tiếng Việt làm ngôn ngữ giảng dạy đến hết bậc trung học.

Bắt đầu từ chuyển biến tư tưởng thời Thành Thái

Học tiếng Pháp, theo tân học thoát khỏi tư tưởng Trung Hoa nên vua Thành Thái đã hiểu rõ những khái niệm về tự do, dân chủ, quốc gia, dân tộc, quân chủ, cộng hòa… hiểu từ sách Pháp không phải từ sách Trung Hoa.
Thay đổi quan trọng nhất của nhà vua là về mặt tư tưởng, về ý thức đất nước không còn của nhà vua nữa mà là của quốc gia của dân tộc.
Quốc gia là một thực thể độc lập có chủ quyền thoát khỏi tư tưởng thuộc địa hay chư hầu Trung Hoa.
Khái niệm 'quốc gia' bắt đầu được sử dụng đối nghịch với 'thuộc địa', 'chư hầu'.
Mặc dù không có quyền lực trong tay các vua triều Nguyễn đã thực hiện thành công cải cách từ giáo dục, văn hóa, đến chính trị đưa đất nước thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Hoa.
Bài học các vua triều Nguyễn đã thực hiện là nếu muốn cải cách giáo dục phải bắt đầu bằng thay đổi tư tưởng cho chính mình.
Vì thế, theo tôi, nhu cầu thiết yếu của đất nước ngày nay không phải là cải cách tủn mủn về phát âm, ký tự Quốc ngữ mà phải vừa thoát khỏi một ý thức hệ duy nhất, vừa thoát Trung để khôi phục các nền tảng cơ bản cho Việt Nam.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của ông Nguyễn Quang Duy, Melbourne, Australia. Quý vị có bài phản biện, ý kiến đa chiều về chủ đề này hoặc các vấn đề lịch sử Việt Nam, xin gửi về vietnamese@bbc.co.uk
Xem bài về: Cuộc đảo chính Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dươnghttps://www.bbc.com/vietnamese/forum-45407297
Nguồn: https://www.bbc.com/vietnamese/forum-45407297


CS Tàu mở Viện Khổng Tử để xâm lăng, chúng ta dùng tư tưởng Khổng Tử để diệt CS!

Nhà Giáo Miền Nam (Danlambao) - Thời gian gần đây trên báo chí và trên thực tế, song song với việc chống Tàu cộng xâm lược, thì người VN chúng ta cũng sẵn sàng chống báng cả Đức Khổng Tử, là một triết gia và một nhà đạo đức, một thánh nhân của nhân loại! Lý do rất đơn giản vì chúng ta ngộ nhận Khổng Tử là người Tàu, kẻ đang xâm lăng đất nước chúng ta! Nhất là nhà cầm quyền CSVN theo lệnh của Tập Cận Bình để lập ra "Viện Khổng Tử" tại Hà Nội, mà Nguyễn Thị Kim Ngân đã tự tay trao chìa khóa cho tên Hán gian họ Tập, khiến toàn dân nổi giận. Tuy nhiên, những phê phán và đánh giá của nhiều người về Khổng Giáo, còn gọi là Nho Giáo, có nhiều điểm không chính xác, và đôi khi khiếm lễ với một bậc hiền nhân của nhân loại, đã được Đông Tây công nhận, chỉ vì " giận cá chém thớt". Nhất là vì chúng ta thường nghe nói chứ không tìm hiểu, những điều không phải của Khổng Giáo chính truyền, mà chỉ là những sự bóp méo lệch lạc qua các thời phong kiến, hoặc nghe dân gian truyền miệng, thiếu tính chính xác.
Dĩ nhiên đây là một hệ tư tưởng của thời đại cách nay hàng ngàn năm, ắt phải có những điều không phù hợp với thời nay, cần điều chỉnh, nhưng phải dựa trên tinh thần xây dựng chân, thiện, mỹ, mà Khổng giáo chủ trương. 
Vì vậy, bài này được viết ra để góp chút ý kiến rất hạn hẹp, hầu tránh sự đánh giá sai lệch về một triết thuyết từng làm nền tảng cho nền văn hóa và đạo đức của những xã hội ở phương Đông như Nhật, Hàn, Singapore, Đài Loan và nhiều nước ở Đông Nam Á, có cả VN chúng ta, qua hàng nhiều ngàn năm. 
Một điều rất cần lưu ý là, ngay trên nước Tàu hiện tại, trừ những vị thức giả, những người có cơ hội nghiên cứu về Khổng học, còn dân chúng và nhà cầm quyền CS Tàu hầu như không biết gì về Khổng Tử, cũng như cuộc sống của cái xã hội CS này hoàn toàn phản lại tư tưởng và đạo đức của Khổng! TC chỉ lợi dụng danh Khổng Tử để làm công cụ đi xâm lăng các nước bằng "quyền lực mềm”, núp dưới chiêu bài "phổ biến văn hóa và tư tưởng Khổng Tử", đã từng được cả Đông, Tây chấp nhận và đưa vào chương trình giáo dục cũng như nghiên cứu tại nhiều nước, trước cả thời CS. Đây chỉ là một thiện chí xây dựng, chứ không hề mang tính chất phê phán, khiến gây nên những tranh luận không cần có. 
I. Vì sao Tàu cộng dùng Khổng Tử làm chiêu bài để xâm lăng bành trướng 
Gần đây CS Tàu mở “Viện Khổng Tử” ở nhiều nước, với thâm ý đem văn hóa Tàu rải khắp nơi để nhằm cho dân toàn thế giới quy phục Tàu, hay nói rõ ra là TC muốn xâm chiếm thế giới bằng quyền lực mềm thay cho súng đạn. Trên nước Mỹ có nhiều “Viện Khổng Tử” được mọc lên ở nhiều tiểu bang. Tại Hà Nội, VC cũng cho lập “viện Khổng Học” theo yêu cầu của TC, như một món quà dâng “vua Tập” để nói lên sự thuần phục của VC với TC, khiến nhiều người dân VN phẫn nộ, coi đó là một sự hèn hạ cúi mình của VC, là dấu hiệu của sự mất nước về tay Tàu. 
Thực ra TC không hề truyền bá tư tưởng của Khổng Tử trong các "viện” đó, vì dân Tàu hiện tại hầu hết sống thiếu văn hóa, vô trật tự, dơ bẩn, ích kỷ, gian tham, vô đạo! Do chính sách giới hạn sinh sản và trọng nam khinh nữ, đưa đến tình trạng trai thừa gái thiếu, nên cả gia đình chỉ lấy một người phụ nữ cho cha con anh em sài chung, là điều Khổng Giáo kịch liệt lên án, coi đó là phi luân bại lý, một tội rất nặng không thể chấp nhận! Còn nhà nước TC thì gian ác lưu manh và bất nhân, hoàn toàn bất chính và trái ngược với chủ trương của Khổng Tử. Khi dân Tàu không áp dụng luân lý của Khổng, thì làm gì có chuyện họ đem nền đạo đức văn hóa đó đi mà truyền bá ở nước ngoài? Thực ra TC chỉ lợi dụng danh nghĩa "viện Khổng Tử" như tấm bình phong để che đậy thực tế, là những ổ gián điệp của Tàu hoạt động trong đó, nhằm mục đích chính trị, dưới muôn hình vạn trạng, từ thông tin, tuyên truyền, liên lạc cho đến ăn cắp dữ liệu, chất xám, công nghệ của các nước sở tại, là “ngón nghề chuyên môn" của bọn chệt! Đây là một chiêu thức mới của Tập Cận Bình nghĩ ra và áp dụng, những thời cũ TC chưa hề làm điều này. 
Tại sao TC lại dùng Khổng Tử để thực hiện mộng xâm lăng? Là vì Tập xét thấy nước Tàu không có gì đáng giá để đưa vào các nước mà được họ chấp nhận, ngoại trừ danh Khổng Tử là một nhân vật nổi tiếng Đông Tây, về hệ thống tư tưởng triết học và đạo đức, từng được cả thế giới công nhận và tôn trọng. Vì thế nhiều nước mới chấp nhận cho TC mở các trung tâm này trên đất nước của họ, như một hoạt động văn hóa, tôn giáo. Và họ đã mắc mưu Tập Cận Bình, vì nó không hề truyền đạt tư tưởng Khổng Giáo, bởi chính CS nói chung, và CS Tàu nói riêng, không hề học hỏi và không biết gì về triết thuyết của Khổng Tử, càng không công nhận học thuyết này vì nó là tư tưởng hữu thần, và chủ trương một lôí sống hoàn toàn trái nghịch, thậm chí nguy hiểm cho chủ nghĩa cs! Phần dưới chúng ta sẽ cùng chứng minh. 
Để có thể hiểu ý đồ của TC trong chính sách gian manh nhằm “bành trướng” chính trị núp bóng văn hóa này, và biết được sư ngu xuẩn của nó, ở chỗ nó có thể bị “gậy ông đập lưng ông”, nếu người ta tìm hiểu sâu về tư tưởng chân truyền của Khổng Tử. Chúng ta sẽ lược sơ về dòng tư tưởng này. 
II. Sơ lược về học thuyết của Khổng Tử
Khổng Tử hay còn gọi là Khổng Phu Tử, tên là Khâu, người nước Lỗ, là một nước nhỏ trong nhiều nước từ thời Xuân Thu Chiến Quốc. Các nước nhỏ này luôn có chiến tranh, sau người Hán thắng các dân tộc khác, và sát nhập các nước nhỏ lại làm một, là nước Trung Hoa hay Tàu ngày nay. Vì là một vĩ nhân, một thánh nhân nên Khổng Tử và học thuyết của ngài đã vượt hẳn khỏi biên giới quốc gia, như Chúa Giêsu không phải chỉ là của dân Do Thái, hay Đức Phật Thích Ca không phải chỉ dành cho người Ấn Độ, mà các tôn nhân, tôn giáo này đã trở thành của chung nhân loại. Chúng ta cũng thường nghe nói "tư tưởng Khổng Mạnh", sở dĩ người đời ghép hai tên đó lại với nhau vì Mạnh Tử là người học trò tâm huyết nhất của Khổng Tử, và chính vị này đã đem tư tưởng của thầy mình mà quảng bá rộng rãi khắp nơi. 
Có thể tìm hiểu tư tưởng Khổng Tử ở hai lãnh vực: Một là lãnh vực triết học, hai là lãnh vực nhân sinh và xã hội. Khổng Tử không chỉ là một triết gia, vì ông không chủ trương đưa ra một triết thuyết cho nhân loại học hỏi nghiên cứu. Khổng Tử cũng không sáng lập một tôn giáo, có giáo chủ, với những giáo điều và những nghi lễ, cho người ta tin theo và tôn thờ, như Phật Giáo,Thiên Chúa Giáo, mặc dù người đời gọi là Khổng Giáo. Đạo Khổng đúng ra chỉ là một con đường sống tại thế, để giúp cho gia đình và xã hội ôn định, có trật tự trên dưới, có tình nhân ái yêu thương, và mỗi người biết sống đúng bổn phận của mình. Vua có "đạo làm vua", cha có "đạo làm cha", dân con có "đạo" của dân, con, mỗi người phải giữ trọn đạo cho gia đình êm ấm, xã hội trật tự, cho nhà có gia phong, nước có quốc pháp, tức có kỷ cương, pháp luật. 
A. Về khía cạnh tư tưởng triết học: 
Chúng ta sẽ không đi sâu vào triết lý của Khổng Tử, vì đây là cả một kho tàng, một hệ thống tư tưởng sâu xa, phong phú, đòi hỏi phải có thời gian lâu dài và có tài liệu đầy đủ để học hỏi và nghiên cứu. 
Ngành triết học của nhân loại được phân chia làm 2 hệ thống: Triết học Tây Phương trong đó có các triết gia như Socrate, Platon, Aristote, Pascal và nhiều triết gia của Tây phương khác, với những triết thuyết riêng về các lãnh vực luận lý, siêu hình, đạo đức, nhân văn, xã hội... mà mỗi triết gia chọn lựa và trình bày. Triết thuyết của Khổng, Lão và Phật, được coi là thuộc hệ thống Triết học Đông Phương, nghiêng về xây dựng nhân sinh và xã hội, đã được lập thành một ngành học ở các đại học như Đại Học Văn Khoa Sài Gòn, Đại Học Vạn Hạnh và một vài đại học khác ở miền Nam VN trước 1975, cũng như ở nhiều nước Âu, Á. Triết lý của Khổng Tử được lưu hành gồm những bộ sách rất có giá trị, được coi là tư tưởng của Đức Khổng Tử, hay do ngài tầm cứu và hệ thống hóa. Những bộ sách chính có tên Tứ Thư và Ngũ Kinh (Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Lễ, Kinh Dịch và Kinh Xuân Thu). Riêng Kinh Dịch là cuốn sách được các nhà tư tưởng, học giả Tây Phương đánh giá như một pho sách khoa học về vũ trụ, mà ngày nay người ta mới chỉ "bóc được những lớp ngoài của một củ hành, chưa ai bóc được lớp trong cùng của nó", có nghĩa là nó còn tiềm tàng rất nhiều điều bí ẩn chưa thể khám phá ra, dù với những người bình thường, Kinh Dịch chỉ được coi như một cuốn sách về bói toán. 
B. Về khía cạnh nhân văn, xã hội: 
Như đã đề cập ở trên, đạo Khổng thực chất là nhằm vạch ra một lôí sống, một đường đi tại thế (nên hiểu đạo là đường, chứ không phải là tôn giáo), nhằm xây dựng xã hội ổn định, gia đình ấm êm trên thuận dưới hòa, khi mỗi người biết giữ đúng vai trò, trách nhiệm của mình tại gia đình và xã hội
Vũ Trụ Quan của Khổng Tử: (cũng có thể coi là khía cạnh đạo đức tôn giáo trong đạo Khổng, mà người đời còn gọi là đạo Thánh Hiền). 
Khổng Tử không chủ trương lập ra một tôn giáo riêng như Công Giáo, Phật Giáo, hay Cao Đài..., có giáo chủ, giáo điều, giáo luật cho tín đồ theo. Khổng Tử chỉ khuyên người ta phải tin có Trời, là đấng Thượng Đế, đấng Tạo Hóa, tạo dựng nên muôn loài trong đó có con người. Đấng Tạo Hóa đó đã thương ban cho chúng ta một ngôi nhà là Mẹ Đất, để chúng ta cư ngụ và bảo vệ giữ gìn. Giữa trời, đất và con người có một sự giao hòa sâu thẳm, "Thiên - Địa - Nhân giao hỗ kỳ căn". Con người phải biết duy trì sự giao hòa này, là không chống trời, không phá hoại thiên nhiên, không hủy diệt nhau, thì mới tạo ra được một cuộc sống ổn định hạnh phúc. 
Đạo Khổng quy định bổn phận đối với Trời là phải "kính nhi viễn chi", nghĩa là chúng ta phải tôn kính Trời, nhưng không được nói hay mô tả về Người, vì chúng ta chưa được biết về Người (thời Khổng Tử, Chúa Giêsu chưa xuống thế để tỏ lộ cho con người biết về Thiên Chúa). Khổng Giáo cũng quy định những nghi lễ tế Thiên Địa để cầu an hòa cho xã hội, cho đất nước, cho mưa thuận gió hòa, mùa màng hoa trái tốt tươi, mà bổn phận các vua quan phải thay mặt dân để thi lễ hàng năm. Như thế đạo Khổng chủ trương hữu thần, chứ không vô thần như CS. 
Nhân Sinh Quan của Khổng Tử
Đạo Khổng chú trọng đến việc giáo dục con người và xây dựng xã hội. 
- Giáo dục con người: Trong quan điểm về nhân sinh, Khổng Tử nêu ra những chuẩn mực đạo đức cho mỗi con người buộc phải tuân giữ. Ngài cũng nêu ra "mẫu người chuẩn" cho xã hội thời đó, là “bậc chính nhân quân tử”, là con người đức tài toàn vẹn, và đối lại là “kẻ tiểu nhân” là loại người ti tiện xấu xa mà xã hội xa tránh, loại trừ. Ngài còn vạch định cho người nam và người nữ những bổn phận phải tuân thủ trong gia đình và ngoài xã hội: 
- Làm trai phải trải cuộc đời qua 4 giai đoạn: Tu thân, tề gia, trị quốc và bình thiên hạ. Khi nhỏ phải trau dồi trí, đức, thể dục và tài năng (tu thân), để tiến đến giai đoạn điều khiển và ổn định cho gia đình của mình (tề gia), cuối cùng là tham gia vào việc xây dựng xã hội, bằng khả năng riêng của mỗi người, góp phần làm cho xã hội trật tự và phát triển (trị quốc), và đem đến sự thái bình thịnh vượng cho muôn dân (bình thiên hạ). Có như thế mới xứng danh kẻ làm trai. Nguyễn Công Trứ, một nhà Nho, một vị quan đã sống theo quy định của Khổng, từng nói: “Đã mang tiếng đứng trong trời đất - Phải có danh gì với núi sông”. Danh với núi sông là việc góp công sức để xây dựng đất nước, xã hội, chứ không phải thứ danh hão, chỉ dùng để mưu cầu hạnh phúc cá nhân! 
- Là gái thì phải có đức hạnh và quán xuyến việc nội trợ, phục tùng cha mẹ, thủy chung với chồng và nuôi dạy con nên người. Trách nhiệm của người phụ nữ được quy định trong Tứ đức, Tam tòng. Tứ đức là bốn đức tính: công (biết vén khéo chăm lo công việc trong nhà), dung (dung dạng bên ngoài phải thùy mị đoan trang), ngôn (lời nói phải nhẹ nhàng lịch sự), hạnh (là giữ nết na, đạo hạnh). Tam tòng là ba điều phải tuân thủ: Tại gia tòng phụ (khi chưa lập gia đình thì tuân phục mẹ cha), xuất giá tòng phu (khi lấy chồng thì chung thủy một lòng với chồng), phu tử tòng tử (chồng chết thì ở vậy thờ chồng nuôi con). 
- Giáo dục về luân lý, đạo đức: Khổng giáo đề ra Ngũ luân và Ngũ thường, còn gọi là “luân thường đạo lý”
a. Ngũ Luân: là 5 mối dây ràng buộc giữa con người với nhau. Trong các mối liên hệ đó, Khổng giáo quy định mỗi người phải giữ đúng bổn phận của mình, để gia đình êm ấm, đất nước trật tự, đó là: Quân-Thần, Phụ-Tử, Phu-Phụ, Huynh-Đệ, và Bằng-Hữu. Tất cả 5 mối ràng buộc này có kèm theo thuyết “Chính danh định phận”, sẽ giải thích bên dưới. 
Đạo Quân - Thần, tức là đạo vua - tôi: lấy chữ Trung (trung thành) làm gốc. Các thần dân, bầy tôi, đều phải giữ đạo “trung quân - ái quốc”, tức là trung thành với vua và yêu nước. Khổng giáo còn đề ra "thuyết chính danh định phận", và luôn quy định trách nhiệm cho kẻ trên rồi mới đến kẻ dưới. Bề trên phải “chính danh” tức là làm tròn trách nhiệm đã được quy định cho mình, rồi mới “định phận” cho bề dưới. Vua phải ra vua thì thần dân mới kính phục, trung thành. Vua được xem là Thiên Tử, phải lấy đạo Trời để cai trị dân nước: phải lo cho “quốc thái, dân an”. Với đất nước, vua phải giữ yên bờ cõi, với dân thì phải chăm lo cho dân “như con đỏ”, nghĩa là chăm sóc cẩn thận như chăm đứa con mới đẻ còn đỏ, từ đời sống vật chất đến tinh thần, dân phải được sống trong an bình, ấm no, hạnh phúc. Khi vua giữ “chính danh” tức chu toàn bổn phận, thì dân mới phải trung thành với vua. Lúc đó vua là đại diện cho nước, thay mặt cho Trời, nên trung với vua là trung với nước, với Trời chứ không vì cá nhân vua. Nếu vua để dân đói khổ lầm than, xã hội nhiễu loạn, hay đàn áp bóc lột dân thì đó không phải là vua, mà bị coi là hôn quân bạo chúa, sẽ đương nhiên bị dân phế bỏ như Kiệt, Trụ, và dân không lỗi đạo quân - thần hay đạo Trung, vì kẻ bị phế không chính danh là vua! Điều này cho chúng ta thấy TC và VC đã hoàn toàn sai lầm khi muốn lạm dụng Khổng Giáo để buộc dân phải trung với đảng CS, như họ đã man trá bày đặt ra: "trung với đảng là yêu nước", dựa theo đạo "Trung Quân - Ái Quốc" (yêu nước là trung thành với vua, mà hiện nay vua là đảng!) Trước nhất đảng CS không phải là vua, vì dân không bầu chọn đảng CS làm đại diện, mà do đảng đi cướp chính quyền của dân. Hơn thế, đảng đã không có chính danh, vì các lãnh đạo CS không thực hiện "đạo làm vua", là yêu nước thương dân, mà đảng chỉ hại dân, cướp giết, khủng bố, đè đầu cỡi cổ dân, thậm chí tà quyền VC còn bán cả nước cho Tàu! Đó chính là bọn giặc cướp, là "hôn quân bạo chúa" cần phải phế bỏ, theo đúng đạo Nho. 
Vì thế lợi dụng Khổng Tử để mị dân, bắt dân trung với đảng là một sự ngu xuẩn, và một sai lầm lớn lao của CS! Nếu dân mà hiểu về Khổng, thì sẽ phải đứng lên phế bỏ bọn tà quyền này! Vì thế, người dân VN và Tàu cần bám vào học thuyết Khổng Tử mà bọn CS đang đưa ra, để vạch trần sự sai trái vô đạo của CS mà lật đổ nó! 
Thời Đức Khổng Tử là thời phong kiến, nên vua đứng đầu, nhưng thời chúng ta là thời dân chủ, thì phải hiểu rộng ra, vua là chính quyền, là người lãnh đạo đất nước cũng như đứng đầu các tổ chức, cơ quan, công và tư, với đủ danh nghĩa chủ tịch, giám đốc, trưởng các ban ngành, đoàn thể, tóm lại là các cấp chỉ huy..., tất cả những người này đều phải tuân thủ đạo “chính danh”, phải tròn trách nhiệm trong công việc, với cấp dưới coi như "thần dân" của mình, nếu muốn người khác tôn trọng mình như một lãnh đạo. 
Đạo Phụ - Tử, tức đạo cha con: trước hết kẻ làm cha làm mẹ phải giữ đạo Từ, rồi con sẽ giữ đạo Hiếu, nghĩa là làm cha thì phải nhân từ, yêu thương, phải chu toàn bổn phận sinh thành dưỡng dục con cái, phải “chính danh” là cha mẹ, thì buộc con cái phải kính trọng, hiếu nghĩa với cha mẹ cho trọn đạo. Do đó Khổng Giáo cũng lên án những người làm cha mẹ mà thiếu bổn phận hay bất xứng. Cha mẹ cũng không thể xử sự bất công, vô lý hay ác độc với con cái như câu "phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu", hay ông vua xử sai trái bất công với triều thần, mà kẻ bề dưới buộc phải tuân thủ: "quân xử thần tử, thần bất tử bất trung", cả hai đều do xã hội phong kiến đã đặt ra! 
Đạo Phu - Phụ (hay phu-thê), tức đạo vợ chồng: lấy chữ Tiết, tức sự thủy chung tiết liệt làm gốc, không chấp nhận sự lăng nhăng, vợ chồng đảo lộn. Nếu đạo Khổng muốn người vợ giữ sự chung thủy tiết nghĩa với chồng, thì cũng quy định người chồng phải ăn ở xứng đáng là người trên, yêu thương bảo vệ, là nơi dựa nương cho vợ. Đạo Nho ví người chồng như thân tùng bách vững vàng, và người vợ yếu mềm như dây cát đằng, sẽ quấn quanh cây tùng bách để được chở che: "Nghìn tằm núp bóng tùng quân - Tuyết sương che chở cho thân cát đằng!". Đó là sự trật tự trong yêu thương và tôn trọng, chứ không hề là sự đè ép bắt nạt. Vợ chồng đối xử với nhau phải “tương kính như tân”, tức là kính nể nhau như những người khách, chứ không xuồng xã xúc phạm nhau. Điều này giải thích câu “chồng chúa vợ tôi” hay quan niệm "trọng nam khinh nữ" không phải là chủ trương của Khổng, vì vợ chồng cùng "tương kính" nhau thì sao có thể nói là khinh nữ? Những điều sai đó là do xã hội phong kiến đã xuyên tạc, rồi gán ghép cho Khổng, để áp đặt người khác theo ý riêng mình một cách bất chính! 
Trong 3 mối tương quan vua tôi, cha con, vợ chồng, tóm lại là bề trên với kẻ dưới, luôn kèm theo thuyết "chính danh định phận", và một cảnh báo kèm theo: "thượng bất chính, hạ tắc loạn". Nếu bề trên ăn ở sai quấy, sẽ gây loạn, tức là sự bất tuân của bề dưới, lỗi ấy trước nhất là do bề trên gây ra và chịu trách nhiệm. 
Huynh-Đệ, tức đạo anh em: Khổng giáo quy định anh chị em phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau vì cùng máu mủ, thậm chí anh hay chị lớn trong nhà còn phải thay cha mẹ để lo cho đàn em nhỏ: "quyền huynh thế phụ". Những sự thù hằn, ganh ghét, hại nhau đều lỗi đạo anh em và bị coi là kẻ xấu đáng chê trách. 
Bằng-Hữu, tức đạo bạn bè: Đạo Nho yêu cầu khi đã kết bạn với nhau phải giữ Tình Bằng Hữu, cư xử với nhau có tình có nghĩa, biết tương thân tương ái, giúp nhau khi khó khăn hoạn nạn, sống chết có nhau mới là tình bạn thật. Ngày xưa đã có những tình bạn vô cùng cao quý và thủy chung, sống chết cũng không để mất bạn, từng được ghi trong sử sách như tích Lưu Bình-Dương Lễ. 
Tóm lại, đạo Khổng đi sâu vào đời sống gia đình và xã hội, để nhằm ổn định tôn ty trật tự và tạo tình người, mọi người phải sống với nhau đầy tình nghĩa và có bổn phận với nhau. Chính vì thế các xã hội Đông phương xưa theo Khổng giáo đã rất ổn định và tốt đẹp, hoàn toàn khác xa chủ trương vô thần, vô tổ quốc, vô gia đình, phản trắc, đồng chí giết hại nhau của CS! 
b. Ngũ Thường: tức 5 điều đạo đức thường hằng mà mọi người đều phải tuân thủ tuyệt đối, nếu không thì gia đình và xã hộị sẽ hỗn loạn, đầy giả trá, lọc lừa và tội ác. Ngũ thường gồm có: 
1. Nhân: Là lòng nhân đạo hay nhân ái. Làm người phải biết yêu thương đồng loại, đồng bào, tức lòng bác ái như bên Công Giáo, hay từ bi của Phật Giáo. Phải biết nghĩ đến người xung quanh, và sẵn sàng chia cơm sẻ áo, giúp đỡ nhau khi cần, như những câu “Bầu ơi thương lấy bí cùng - Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”, hay “Thương người như thể thương thân”. Do đó sự hại người, ích kỷ, vô cảm trước những khổ đau, bất công là không thể chấp nhận được trong xã hội nhân loại. 
2. Nghĩa: Là ơn nghĩa hay tình nghĩa, do mọi người đã làm điều tốt cho nhau, khiến nảy sinh những ân và tình, gắn bó mọi người. Dù là anh chị em, bạn bè, lối xóm, đồng hương, dù thân hay sơ, dù không cùng máu mủ ruột thịt, thì khi sống với nhau cũng cần tạo nên cái nghĩa, bằng cách sẵn lòng tương trợ nhau. Chính cái "nghĩa" đó đã khiến người ta cư xử tốt và tìm cách đáp trả cho nhau, gọi là "đền ơn đáp nghĩa"
3. Lễ: Là những nghi thức trong giao tế, giữa con người với Trời, và giữa con người với nhau. Cũng có thể coi Lễ là phép lịch sự trong giao tiếp, từ lời nói đến cử chỉ, hành động, đều được Khổng Tử quy định rõ ràng, khít khao, ví dụ đứng trước ông bà, cha mẹ, người bề trên, dù ta còn nhỏ hay khi đã lớn, vẫn phải cung kính lễ độ khi nghe người trên dạy bảo, truyền đạt. Từ cách con cái cư xử với cha mẹ, học trò cư xử với thày dạy, cách đối xử với người thân, kẻ sơ... đều có nghi thức rõ ràng phù hợp, để tránh sự thất lễ, bất lịch sự, nó biểu lộ văn hóa, lễ giáo của con người. Chữ lễ ngày nay bị coi nhẹ hoặc bị bỏ qua với nhiều người, nên sinh ra xuồng xã, thiếu lịch sự và khiếm lễ. 
4. Trí: Là sự hiểu biết thấu đáo tường tận, về người, vật hay sự việc, để tránh nhận định, đánh giá, phê phán sai lệch gây hậu quả khó lường. Chữ “trí” hơn chữ “tri” một bậc, vì “tri" mới chỉ là biết, nhưng chưa đến mức thấu đáo, rõ ràng, thường gây ra sự hiểu không đúng về người và việc, sẽ đưa đến quyết định hay đánh giá sai. Như thế, chúng ta mới thấy tư tưởng Khổng Tử từ ngàn xưa đã rất kỹ càng, thấu triệt và chu tất. 
5. Tín: Là niềm tin giữa mọi người. Từ trong gia đình đến ngoài trường đời, mọi người phải cư xử chân thành thật thà, phải nói đúng, làm đúng, lời nói đi đôi với việc làm, đã hứa thì phải giữ, để người khác tin được mình, và mình cũng tin được mọi người. Từ đó mới tạo ra cái "uy"” gọi là uy tín, là sức mạnh cho mình, khi mình nói sẽ được mọi người tin tưởng và mến nể, sẵn sàng cộng tác, cậy nhờ, giúp đỡ để ta đi đến thành công dễ dàng. Mọi sự gian trá lừa đảo nhau đều bị lên án, tẩy chay triệt để, bị coi là kẻ “thất tín" không thể tin cậy, kẻ đó sẽ bị xã hội khinh khi xa tránh, khó mà sống với mọi người! 
Ngoài Ngũ Luân và Ngũ Thường, đạo Nho còn có thuyết Chính Danh và thuyết Trung Dung
-Thuyết Chính Danh: để buộc mọi người tuân giữ đúng bổn phận được quy định cho mình trong gia đình cũng như ngoài xã hội, như đã giải thích trong “ngũ luân”, để tránh sự bất công, lạm dụng quyền vị, ép chế, lấn lướt, hay ăn ở bất xứng. 
- Thuyết Trung Dung: Khổng Tử chủ trương mọi thứ, mọi việc, từ ăn uống, nghỉ ngơi, ham muốn, làm việc, cho đến những suy nghĩ, quan điểm riêng, tất cả đều ở mức vừa phải, không thái quá cũng không bất cập, để dễ cho mọi người hòa hợp, thích nghi, không bị ức chế, đè nén, ép uổng. 
Với tất cả những điều nêu trên, Khổng Giáo đã đem đến cho các nước Đông Phương trong đó có VN trước thời CS, một xã hội tôn ti trật tự nề nếp, một mẫu gia đình ấm êm, một mẫu người đầy đủ phẩm chất tốt đẹp. Tất cả những quy định đó, các nước Á Đông đã coi như một căn bản cho nền đạo đức và nhân bản cao, rất đáng duy trì và trân trọng. Chính nền đạo lý đó đã sản sinh cho VN những vị minh quân hết lòng vì nước vì dân, những vị quan liêm chính xứng danh “dân chi phụ mẫu”, đã đem hết tài năng phụng sự tổ quốc và dân tộc, như Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Bỉnh Khiêm…, và những anh hùng hào kiệt như như Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi..., với lối sống hào hùng và xây dựng đất nước vinh quang. Cũng phải kể đến những văn hào thi sĩ, mang phẩm chất Nho Giáo, được thể hiện trong các tác phẩm lưu danh muôn thuở, và làm mẫu sống cho cháu con mọi thời, như Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều, Đặng Trần Côn với Chinh Phụ Ngâm, Nguyễn Đình Chiểu với Lục Vân Tiên, hay Nguyễn Trãi với bộ sách giáo dục Gia Huấn Ca..., từng được Bộ Giáo Dục ở miền Nam đưa vào chương trình giảng dạy cho học sinh, và các phụ huynh dạy dỗ con cháu trong gia đình. 
Trước năm 1975, miền Nam đã coi tư tưởng Khổng Mạnh là nền tảng cho gia đình, xã hội và giáo dục. Mọi người khi sinh ra đều được dạy dỗ những tinh thần tốt đẹp đó, khiến xã hội miền Nam được ổn định và phát triển mọi mặt, chứ không xô bồ nhũng loạn như xã hội miền Bắc bị nhồi nhét và phá hoại bởi tà thuyết CS vô thần bất nhân. Sau 1975 thì CS đã biến cả nước thành hỗn loạn, mất nhân tính, vô đạo đức, xã hội chỉ toàn kẻ tiểu nhân ham danh lợi mà bỏ quên chính nghĩa, thậm chí cả "cha già dân tộc" là HCM do CS đưa lên, hay "anh hùng cách mạng" Lê Văn Tám của CS cũng là đồ giả, đồ bịa đặt! 
Khi CS chiếm miền Nam, vì đã có điều nghiên kỹ, nên mục tiêu họ nhắm đánh phá đầu tiên là nền giáo dục căn trên Nho Giáo của VNCH. Chúng bắt giáo sư, giáo viên đi tẩy não trong các khóa gọi là " bồi dưỡng chính trị", buộc phải hủy bỏ không được dạy tư tưởng Khổng giáo. Chúng gọi Đức Khổng Tử là loại "tứ chi bất động, ngũ cốc bất phân”, và đánh giá những điều luân thường đạo lý căn trên tư tưởng Khổng Mạnh là hủ bại, lỗi thời, cản trở bước tiến của nhân loại! Chỉ có hủy bỏ chữ hiếu, điều nhân nghĩa, sự thành tín, thì chúng mới có thể kêu gọi con tố cha, vợ tố chồng, cách ly con cái khỏi cha mẹ, chia lìa vợ chồng, tách rời anh em, bè bạn, bằng sự nghi kỵ, và khuyến khích mọi người tố giác nhau để lập công lấy điểm với "cách mạng". Ngày nay thì Nam Bắc đã "thống nhất" để cùng "xuống hố cả nút"! 
III. CS tàu lợi dụng Viện Khổng Tử để đi xâm lược, chúng ta dùng tư tưởng khổng tử để diệt trừ CS! 
Lướt qua như trên để chúng ta thấy Khổng Giáo và CS hoàn toàn trái nghịch nhau, thậm chí loại trừ nhau. Khổng Giáo với đầy nhân bản và đạo đức, còn CS với đầy tội lỗi xấu xa. Một bên tạo dựng con người đầy nhân bản, một bên hủy hoại tính người, tình người. Một bên xây dựng gia đình, xã hội ổn định, phục vụ cho con người, một bên gây xáo trộn, bất công, phi luân bại lý, gieo tai họa cho nhân loại. Nếu Khổng Tử được coi là bậc thánh nhân, là “máng thông ơn” của Thượng Đế xuống cho nhân loại, thì CS là loài quỷ sứ, là thế lực của Satan chống lại Thượng Đế và con người! 
Do đó, nếu CS dùng Khổng Tử để mị dân, lừa những người không biết, để đi xâm lăng cướp bóc, ràng buộc người dân phải trung với một đảng cướp, thì tại sao chúng ta không dùng chính tư tưởng, đạo đức của Khổng Tử để triệt tiêu cái chủ thuyết và chế độ phi nhân tính tàn bạo này, để cứu dân tộc chúng ta thoát khỏi nạn diệt vong về tay CS? Khi có thể, hãy tổ chức lại Viện Khổng Tử ở Hà Nội, cả đền thờ Đức Khổng Tử vốn có từ trước. Người dân hãy xuống đường kêu gọi thay đổi nền giáo dục, phục hồi nhân nghĩa tín trung, phát huy mẫu sống nhân bản của Khổng Tử trong toàn dân và xã hội, thì bọn CS sẽ bị đào thải vì sự gian tà bất chính bất nhân, vô luân thường đạo lý, phản quốc và hủy hoại dân tộc! 
Nền đạo đức Khổng Mạnh cũng rất cần thiết cho đất nước chúng ta sau khi thay đổi chế độ, có tự do dân chủ. Tinh thần Khổng giáo sẽ làm cơ sở cho việc giáo dục lại lớp người đã hư hỏng do CS, và xây dựng một xã hội mới trật tự kỷ cương,với những người lãnh đạo là chính nhân quân tử, có phẩm chất hào hùng và có trách nhiệm cao trong việc trị quốc an dân, để đem lại thanh bình, dân chủ, tự do cho VN. 
Nước ta từng có những mẫu người của đạo Nho, đầy trách nhiệm với non sông như Hai Bà Trưng, Bà Triệu..., đã lừng danh thế giới. Những anh hùng đầy khí phách và đức tài như Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Quang Trung..., với những trận đánh thần tốc, tiêu diệt giặc xâm lăng hung bạo và đầy sức mạnh, khác nào châu chấu đá voi, đã được các nước biết đến và khâm phục! Cũng hiếm có một chính quyền dân chủ nào từ xưa đến nay, lại có được những việc làm biểu trưng cho dân chủ và văn minh như việc vua Trần Nhân Tông mở Hội Nghị Diên Hồng để trao quyền quyết định việc nước cho toàn dân, và kêu gọi sự tham gia của toàn dân hầu đánh tan quân thù hùng mạnh vào bậc nhất thế giới như quân Mông Nguyên. Ngày nay toàn dân hãy phục hồi truyền thống ái quốc và kiêu hùng ấy để không còn ươn hèn, hầu cứu tổ quốc thoát khỏi gian nguy. 
Cầu mong ngày tươi sáng mau đến cho dân tộc VN, và những nước đang bị khống chế bởi các chế độ độc tài phi chính nghĩa còn lại trên thế giới. 
14.09.2018
Nguồn: http://danlambaovn.blogspot.com/2018/09/cs-tau-mo-vien-khong-tu-e-xam-lang.html#more

Toàn bộ cuốn DVD "Đại Họa Mất Nước"

 https://youtu.be/fpYuc2gs2bk


HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ 1990

https://youtu.be/r1xEPjDFsYg


Mật ước Thành Đô 1990 trên đường trở thành hiện thực?

 https://youtu.be/OtBNhQz64x8

Đã đến lúc giải mật Hội Nghị Thành Đô? thời sự RFA

 https://youtu.be/0h_oKek09MI

Wikileaks công bố một tài liệu “tuyệt mật” động trời Năm 2020 Việt Nam sẽ là một tỉnh của Trung Cộng

 https://youtu.be/Gc7HRSLZfsY

Toàn bộ nội dung Hội Nghị Thành Đô 1990, CSVN cam kết cắt Đất, Đảo cho Tàu

 https://youtu.be/dPrDhUSXCF0

Ts Trần Công Trục (p5): Hội nghị Thành Đô và Công văn cố TT Phạm Văn Đồng

https://youtu.be/Oq8WhrmLPec

Giải Mật Công Hàm 1958 Của Thủ Tướng PHẠM VĂN ĐỒNG Và Những Luận Điệu Của TQ

 https://youtu.be/pSpfzljd2wk

Sự thật về công hàm bán nước của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam

https://youtu.be/Q6FB1n8-X5U

609. (P9) Món nợ Thành Đô

 https://youtu.be/AhzDOjihjaI

MẬT ƯỚC BÁN NƯỚC THÀNH ĐÔ 1

 https://youtu.be/cVEGgMJOzbM

MẬT ƯỚC BÁN NƯỚC THÀNH ĐÔ 2

 https://youtu.be/WpU2Trv_YRY

Rất Hay: Những Văn Kiện Bán Nước của Đảng CSVN Và Lý Do

https://youtu.be/ZODptofi0F4

 

Diện tích nước Việt cổ xưa rộng như thế nào? | Lịch sử Việt Nam ✔


https://youtu.be/DMSciZbJxsg

7 bước CsVN lén lút sát nhập VN thành 1 tỉnh của TQ vào năm 2020.

 https://youtu.be/qdgLVVm9Yjk

 

 #tintuchot365 #tinmoinhat #tinmoi

90 triệu người Việt sửng sốt khi Nhật Bản vạch trần âm mưu chia đôi Việt Nam của Trung Quốc

 https://youtu.be/fqFm64e28

🇯🇵🇨🇳🇺🇸 ĐỖ THÔNG MINH: VN Trong Bàn Cờ Các Siêu Cường (p2/2)

https://youtu.be/dPYvOh9wA50 

Tin cực vui: CSVN sắp bị tiêu diệt- Tô Lâm đã tự tay bóp nhoét đảng và Nguyễn Phú Trọng

https://youtu.be/w4GmPZst84U

LOA LOA 12/09/2018 CTPT - Người Việt Quốc Gia Chờ đón HỒI HƯƠNG khi ĐẤT NƯỚC SẠCH CỘNG SẢN- hihihi

 https://youtu.be/MgFSQbhg-qI

Liên minh châu âu tuyên bố CSVN phải lãnh HẬU QUẢ khi BẮT GIAM và TRỤC XUẤT lãnh đạo nhân quyền QT

 https://youtu.be/rtj7HiJ53yA

 #Tinmoi #Tinnong #E4U

Tin Tức Mới Nhất 17/09/2018 - RÚNG ĐỘNG khi NGUYỄN THỊ KIM NGÂN CHÊ CSVN và CA NGỢI VNCH về GIÁO DỤC

https://youtu.be/cYaRmSVYWPE 

 #tintucvietnam #tintuc #tintrongnuoc

DÂN ĐÊ LA THÀNH KÊU GỌI NHÂN DÂN QUYẾT L/ẬT Đ/Ổ C/ỘNG S/ẢN

 https://youtu.be/p00nN1khOJQ

Biến Căng: Hàng nghìn đảng viên tuyên bố BỎ ĐẢNG quay về với 90 triệu đồng bào VN

https://youtu.be/LLYJqiynVIc

Nguyễn Tấn Dũng gửi TỐI HẬU THƯ yêu cầu TT Đào Minh Quân quay về VN xây dựng khu tự trị tại Sài Gòn

 https://youtu.be/lfLByLQ334E

 #thờisựhoakỳ #thoisuhoaky

18/9/2018: "TIN VUI" TRUNG QUỐC Vỡ Mộng Hoàn Toàn Nhờ Sự Cứng Rắn Của Tổng Thống Mỹ Donald Trump

 https://youtu.be/lfoNNT9Wo-w

 #thờisựhoakỳ #thoisuhoaky

18/9/2018 HƠN 90 TRIỆU DÂN VIỆT NAM VUI MỪNG VÌ MỸ THỔI BAY ĐẢO NHÂN TẠO CỦA TRUNG CỘNG

 https://youtu.be/UaMKZ9g6Cm8

CSVN GIẢ MẠO hậu duệ VNCH để giao đất cho Tàu Cộng và LỪA ĐẢO hội AE Dân Chủ

 https://youtu.be/Qf8JDMEy0t0

TIN VUI CHO NHÂN LOẠI - TRUMP QUYẾT ĐÁNH GỤC TRUNG QUỐC BẰNG GÓI THUẾ MỚI 200 TỶ ĐÔ LA

https://youtu.be/u5Gp7taqm14 

#tintucvietnam #tintuc #tintrongnuoc

Khẩn Cấp: Bộ Chính Trị Đã Có Giải Pháp 'LÀM CÁCH NÀO LẤY VÀNG CỦA DÂN' Bỏ Túi Riêng?

https://youtu.be/7YoJiOH7O3U

 

Cộng Sản Dùng tên VNCH để cướp tài sản Miền Nam

 https://youtu.be/G6_x8gEp1II

 

#tintuchot365 #tinmoinhat #tinmoi

Quá Bất ngờ Tập Cận Bình tuyên bố rút lui bành trướng trả lại biển Đông cho Việt Nam

 https://youtu.be/fnv6QCoOntU

TIN VUI: KINH TẾ TRUNG QUỐC SẮP TIÊU DẪ̃N ĐẾN SỤP ĐỔ CHẾ ĐỘ LÀ ĐIỀU KHÔNG THỂ TRÁNH KHỎI

 https://youtu.be/JEh5mrdhV6E

Chiến tranh Việt Nam: chính nghĩa thuộc về ai?

please wait

Embed

No media source currently available
0:00 0:03:28
2:44
Đường dẫn trực tiếp
#VOATIENGVIET Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet, http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo, http://www.voatiengviet.com. Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt tường lửa. Trong cuộc chiến tại Việt Nam (1954 -1975) vì sao Hoa Kỳ và đồng minh lại thất bại? Đó là câu hỏi mà giới học giả và rất nhiều người quan tâm tại Mỹ vẫn đang tiếp tục tìm câu trả lời cho tới ngày hôm nay, khi cuộc chiến đã đi qua gần nửa thế kỷ. Và đó cũng là nội dung chính của một cuộc hội thảo vừa được tổ chức cuối tuần qua tại trung tâm thủ đô Washington, Hoa Kỳ, với sự tham gia của những học gia và chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu chính trị và lịch sử...
https://www.voatiengviet.com/a/chien-tranh-viet-nam-chinh-nghia-thuoc-ve-ai/4575435.htm

Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+

VÁN BÀI LẬT NGỬA- VNCH TRỞ LẠI
Chúng tôi là những chiến sĩ Miền Nam VNCH , thấy mấy ông Mỹ phản bội đồng minh VNCH, đem 2 tàu chiến ra tuần tra vòng quanh 2 đảo Subi và Vành Khăn nhân tạo của VN; không làm cho Trung cộng run sợ đâu??!. Vì công ước quốc tế về biển Đông- Unclos 1982, Tầu Công có quyền phủ quyết chiến tranh nếu xẩy ra..nếu có.tranh chấp với Mỹ.. và chỉ bắn súng nước như VNCS mà thôi;.cho đến khi làm chủ 90% biển Đông về tay Tầu công?!
Chỉ còn giải pháp " VNCH TRỞ LAI " Là lái bài lật ngửa cuối cùng cho Mỹ và LHQ giải quyết tranh chấp Hoàng Sa & Trường Sa VN, để khai thông " Quốc tế hóa hàng hải biển Đông ".cho kinh tế đối tác TPP. Bắt buộc Trung Cộng và Quân CS Bắc Việt Hà Nội phải rút quân về Vĩ tuyến 17. Và Hoàng + Trường Sa, phải trả lại cho VNCH, theo HĐ hòa bình Paris 1973 vả Genève 54, mà Trung Cộng đã bút ký, và không thể dùng quyền phủ quyết được?!. Đây là nhược điểm của Trung Cộng, mà Mỹ cần phải thi hành HĐ Parrs/73, vì đó là giải pháp toàn vẹn nhất để Mỹ phục hồi lai danh dự và uy tín với đồng minh truyền thống làm ăn, buôn bán... với Hoa Kỳ tại Châu ÁTBD, và để Mỹ còn ở lai- ' không bị Trung cộng ' hất chưng Mỹ ra khỏi khu vực Châu Á/TBD
Huỳnh Mai St.8872

 








Xem tiếp:

TỰ DO!!- GIÁ TRỊ HÒA BÌNH VIỆT NAM. 

http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/09/tu-do-gia-tri-hoa-binh-viet-nam.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét