Phong trào vận động Việt Nam Cộng hòa trở lại
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
|
Bài viết này có thể không thỏa mãn chỉ dẫn về độ nổi bật hoặc một trong các chỉ dẫn sau cho việc đưa vào Wikipedia: tiểu sử, sách, tổ chức, truyện hư cấu, âm nhạc, từ ngữ mới, số, nội dung web, hoặc một vài đề xuất cho các chỉ dẫn mới.
Nếu bạn am hiểu về chủ đề của bài viết này, hãy mở rộng hoặc viết lại bài để xác lập độ nổi bật của chủ đề. Cách tốt nhất để làm điều đó là dẫn chiếu
các tài liệu nói về chủ đề đã được công bố bởi các nguồn độc lập. Nếu
không thể xác lập được độ nổi bật, bài viết sẽ bị đổi hướng, trộn, hoặc
xóa đi theo Quy định về xóa bài. Bài có thể bị đưa ra biểu quyết xóa tại Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Phong trào vận động Việt Nam Cộng hòa trở lại sau 7 ngày bởi thành viên có đầy đủ tiêu chí đề cử. Mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Phong trào vận động Việt Nam Cộng hòa trở lại nếu bài được đưa ra biểu quyết xóa bài và cho ý kiến tại trang thảo luận của bài này. |
Mục lục
Hoàn cảnh ra đời
Ngày 30/4/1975 chính thể Việt Nam Cộng hòa cáo chung, nhiều người Việt Nam từng là quân nhân Việt Nam Cộng hòa, thậm chí là dân thường vì lo sợ chính quyền mới bạc đãi nên đã vượt biên qua các nước như Hoa Kỳ, Canada, Úc,... Sau 40 năm định cư trên đất khách, những người Việt lưu vong này đã trở nên rất thành công và họ luôn hướng về quê nhà. Và rồi, tháng 6 năm 2015, nhiều cựu quân nhân, nạn nhân của chế độ cộng sản Việt Nam, đã thành lập phong trào vận động Việt Nam Cộng hòa trở lại bằng các điều khoản của hiệp định Paris 1973, trong đó quan trọng nhất là điều 7B vì điều khoản này có nội dung 2 bên không được xâm phạm lẫn nhau bằng quân đội. Vì vậy, họ dựa vào điều 7B này để mà lên án Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vì đã đưa quân vào lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa và kêu gọi Liên Hiệp Quốc gây áp lực buộc chính quyền cộng sản hiện nay (Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam) phải rút hết quân ra khỏi phía nam vĩ tuyến 17 và trao trả độc lập, chủ quyền lãnh thổ miền nam cho Việt Nam Cộng hòa và khôi phục lại chế độ Việt Nam Cộng hòa vốn đang bị cộng sản Việt Nam "cưỡng chiếm". Và chỉ cần 6 nước trong tổng số 12 nước tham gia kí kết hiệp định Paris đồng ý tán thành xem xét lại, thì Liên Hiệp Quốc có tránh nhiệm phải triệu tập quốc tế xem xét lại hiệp định này và giúp đỡ Việt Nam Cộng hòa trở lại.Nhận định của phong trào
- Không những có thể giải quyết những tranh chấp, xung đột căng thẳng hiện nay tại Biển Đông mà Việt Nam Cộng hòa còn có thể thu hồi lại Hoàng Sa và Trường Sa do Trung Quốc đã và đang chiếm đóng.
- Không những Việt Nam Cộng hòa có thể thu hồi lại lãnh hải chủ quyền của mình mà còn có thể thu hồi lại lãnh thổ của Việt Nam Cộng hòa cũng đã và đang bị Việt Cộng "cưỡng chiếm" trái phép.
- Việt Nam Cộng hòa trở lại mới có thể bảo đảm về nhân quyền, tự do, dân chủ cho đất nước và dân tộc Việt Nam.[1]
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét