Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2015

THƯ GỬI BỌN CHÓ ÐẺ Ở HÀ NỘI - Bùi Bảo Trúc


Tướng 2 sao


Default THƯ GỬI BỌN CHÓ ÐẺ Ở HÀ NỘI - Bùi Bảo Trúc


THƯ GỬI BỌN CHÓ ÐẺ Ở HÀ NỘI
Tạp ghi Bùi Bảo Trúc

Gửi bọn chó đẻ (*) ở Hà Nội:

Tao không thể dùng bất cứ một từ ngữ nào khác hơn để gọi chúng mày. Bởi vì chúng mày chính là một bọn chó đẻ.

Càng ngày những việc chúng mày làm và những việc chúng mày không dám làm đều cho thấy chúng mày là một bọn chó đẻ không hơn không kém.



Vừa có tin nói là chúng mày đang áp lực chính phủ Indonesia dẹp bỏ những di tích ở Galang, những chứng tích ghi lại thảm cảnh của mấy trăm ngàn người Việt, những người phải bỏ đất nước ra biển liều chết đi tìm sự sống. Những người tị nạn khốn khổ ấy trong khi bị chúng mày đối xử tàn tệ đến nỗi phải bỏ trốn đi thì lại được những người dân Indonesia giúp đỡ, bảo bọc trên đường lánh nạn. Thực là đau đớn và chua xót cho người dân Việt cùng da vàng máu đỏ, cùng tổ quốc, giống nòi với chúng mày thì bị chúng mày ngược đãi đối xử như quân thù quân hằn trong khi ở Indonesia, những người xa lạ không cùng giòng máu Việt lại dành cho họ những đối xử tử tế, nhân đạo vào những lúc khốn cùng nhất.

Mấy tấm bia ghi lại những đối xử tốt đẹp ấy đã bị chúng mày tìm mọi cách để đục phá cho bằng được, để xóa hết những dấu tích xấu xa của chúng mày, nhưng lại là những ghi dấu lòng tử tế nhân đạo của người dân Indonesia không cùng huyết thống.

Chúng mày tuy phá được những tấm bia trên mấy hòn đảo năm 2005 nhưng những điều xấu xa của chúng mày thì vẫn còn nguyên. Chúng mày tưởng làm như thế là những chuyện xấu xa của chúng mày tan biến đi hết hay sao? Người dân ở các đảo nơi có những tấm bia bị phá đó sẽ còn nhớ mãi vì sao lại có những tấm bia đó, họ sẽ luôn luôn nhớ những con thuyền mỏng manh cập vào những đảo ấy, chở theo những thân tàn ma dại vì chúng mày mà phải bỏ nước ra đi.

Chúng mày phá được những tấm bia đó thì vẫn còn cả triệu người Việt ở hải ngoại ghi nhớ vì sao họ phải bỏ nhà, bỏ cửa, bỏ quê hương, bỏ mồ mả tổ tiên đi tha hương tìm sống. Người Việt ở trong nước cũng sẽ còn nhớ mãi những điều đó. Chúng mày sẽ không thể xóa được những điều xấu xa đó. Không bao giờ.

Chúng mày làm đủ mọi cách để dẹp những tấm bia trên những hòn đảo xa lạ cách xa đất nước ngàn dặm, trong khi có rất nhiều điều chúng mày phải làm, nhưng lại không làm, và chắc là không dám làm ở ngay trong nước cũng như ở những nơi nằm sát cạnh Việt Nam.

Như khi những người dân Việt sinh sống bằng nghề đánh cá ở miền Trung mới đây bị một bọn vô lại khốn nạn ngang ngược cấm đánh cá ở ngay vùng biển của nước Việt Nam thì chúng mày tránh, né không dám lên tiếng. Chúng mày khiếp nhược, run sợ không dám nói tới quốc tịch của những chiếc tầu gây phiền nhiễu, tạo thiệt hại vật chất, sinh mạng cho người đánh cá Việt Nam trong khi ai cũng biết đó là những chiếc tầu của hải quân Trung Cộng, treo cờ Trung Cộng, thủy binh mặc đồng phục hải quân Trung Cộng, và chuyện đó chính báo chí Trung Cộng cũng công nhận, không thèm che giấu.

Nhưng chúng mày thì không dám hé miệng can thiệp, bênh vực cho nhũng người đánh cá Việt Nam khốn khổ đó.

Bọn tứ ngược, như chữ của Nguyễn Trãi dùng trong Bình Ngô Ðại Cáo, ngang nhiên đem quân chiếm lấy những đảo của Việt Nam thì chúng mày không dám hé môi nói được lấy một nửa tiếng để phản đối. Những hy sinh của các chiến sĩ hải quân Việt Nam Cộng Hòa can đảm đánh lại bọn bá quyền Trung quốc trong vụ quần đảo Hoàng Sa thì bị chúng mày lờ đi không dám nhắc đến.

Hạm trưởng Ngụy Văn Thà, người sĩ quan hải quân Việt Nam Cộng Hòa đã làm cho chữ “Ngụy” trở thành đẹp đẽ biết là bao. Ngụy như thế thì chúng tao là Ngụy hết. Chúng tao là Ngụy, là những người cùng lý tưởng, cùng dòng máu anh hùng của hạm trưởng hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ 10.

Chúng mày lờ sự hy sinh cao quí của thiếu tá Ngụy Văn Thà đi để che dấu cái thái độ hèn nhát bán nước của chúng mày và cái công hàm mà tên thủ tướng mặt chó Phạm Văn Ðồng gửi Chu Ân Lai để tặng không Trường Sa và Hoàng Sa cho Tầu đỏ. Gọi đó là bán nước thì cũng không đúng, vì đổi lại, chúng mày cũng không được bọn Tầu khốn nạn trả cho một cắc.

Ngày nay, ở Sài Gòn, chỉ cần mặc cái áo có hình quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cũng bị bắt vì phạm húy. Những ai lên tiếng về đất nước, về sự vẹn toàn của tổ quốc là bị đàn áp thẳng tay như đã thấy.

Sự im lặng của chúng mày, cách hành động của chúng mày trong vụ Bản Giốc, trong những tranh chấp ở biển Ðông chỉ là để che giấu những việc làm đê hèn của chúng mày.

Nay chúng mày đòi Indonesia dẹp chứng tích cuối cùng về giai đoạn bi thảm của Việt Nam trên đảo Galang cũng là vì chúng mày sợ sự thật, chúng mày sợ những dấu tích đó sẽ tiếp tục làm cho hình ảnh của chúng mày xấu đi.

Nhưng chúng mày có bao giờ tử tế và tốt đẹp đâu.

Chúng mày nhắm mắt để cho bọn chó má đem phụ nữ trẻ em Việt Nam bán cho các ổ điếm ở Campuchea, đưa đi làm tôi tớ ở các nước ngoài, tổ chức những vụ bán nô lệ như thời mọi rợ cho những thằng đàn ông Cao Ly, Ðài Loan, Malaysia … đến xem và mua về làm nô lệ tình dục, để mặc cho phụ nữ Việt bị nhốt trong những lồng kính ở Singapore cho khách mua dâm tới xem mà lựa chọn… Chúng mày táng tận lương tâm để cho bọn cai phu ngoại quốc đánh đập công nhân Việt Nam ngay ở trong nước, rồi còn để cho những thằng công nhân Tầu khốn nạn ngang nhiên kéo đến đánh đập những người dân Việt sống ở gần công trường xây cất ngay trên quê hương của mình.

Chúng mày im thin thít.

Nhưng chúng mày lại rất hăng hái, dùng đủ mọi thủ đoạn đê hèn nhất để tìm cách che giấu những việc làm chó má của chúng mày, nói là những di tích ấy bầy ra những hình ảnh không đẹp của chúng mày.

Ðể tao chỉ cho chúng mày một chỗ thực sự lăng mạ chúng mày coi chúng mày có dám làm gì không. Mới đây, tại cuộc lễ dâng đất cho bọn Tầu Cộng mà chúng mày gọi là cắm cột mốc biên giới, bọn Tầu khốn nạn dựng ngay gần nơi diễn ra cuộc lễ một bức tường với những hình ảnh của cuộc nổ súng ở biên giới miền bắc giữa hai bọn chó dại. Ðứng từ xa nhìn cũng thấy đó là những hình chụp bọn lính Tầu tiến đánh một số vị trí trong lãnh thổ Việt Nam. Trong trận này, bọn Tầu còn gây thiệt hại nặng cho cái hang chồn Păc Bó, cái mả tổ Cộng Sản của chúng mày. Ðó, có giỏi thì đòi Trung Cộng dẹp những bức hình đó coi có dám làm không.

Tao mong sao chúng mày chết đi sớm chừng nào may chừng ấy cho dân tộc Việt Nam. Chừng đó, tao bảo đảm mồ mả chúng mày sẽ không bao giờ được để cho nguyên vẹn, kể cả cái xác thối của thằng đại lưu manh chó đẻ ở Ba Ðình đang làm bẩn cái tên lịch sử Cần Vương quá đẹp của Ðinh Công Tráng và Phan Ðình Phùng này.

Lịch sử chắc chắn sẽ không nhẹ tay với bọn chó đẻ là chúng mày.

Ký tên:

Một người Việt Nam không Cộng Sản

——–

(*) Với những đứa từng gọi “thằng Diệm” và “thằng Thiệu” thì cách gọi này dành cho chúng mày vẫn còn là nhẹ. Nếu có phải nói thêm điều gì về cách xưng hô này thì chắc phải là đôi ba lời xin lỗi mấy con chó vì cách gọi đó đã cho chúng mày được làm con những con chó ấy.



THƯ GỬI BỌN CHÓ ÐẺ Ở HÀ NỘI - Bùi Bảo Trúc
https://www.youtube.com/watch?v=0YQMLGtAhFU

The Following 3 Users Say Thank You to VongNgayXanh For This Useful Post:
binhgo (08-31-2015), lamtuyen (08-30-2015), SAO BĂNG (09-07-2015)
   
Chưa đọc 09-02-2015, 11:27 AM
Tướng 2 sao
 


'Tự do cái con c.'
Bùi Bảo Trúc - Giọng đọc Cát Bụi

'Tự do cái con c.'
Bùi Bảo Trúc
Chuyện ăn nói tục tĩu, hành vi thô lỗ của các cán bộ và công chức nhà nước đã trở thành một đặc sản của bọn Việt Cộng từ nhiều năm nay. Không ăn nói mất dậy không phải là cán bộ và công chức nhà nước.
Mấy năm trước, năm 2007, Nguyễn Tấn Dũng đã phải đưa ra khuyến cáo về chuyện này, cấm sử dụng những thứ ngôn ngữ bưng biền cách mạng trong các giao tiếp với người dân. Chính Hồ Chí Minh cũng đã phải đề cập tới tệ nạn này khi nói rằng cán bộ, công chức phải là công bộc, là đầy tớ phục vụ nhân dân, phải lễ độ với dân chúng. Nhưng rõ ràng là điều ngược lại mới là thực tế mà người dân phải đối mặt.
Một cuộc điều tra mới đây cho thấy 88% dân Hà Nội cho rằng cán bộ lãnh đạo có những hành vi ứng xử không phù hợp. Nói rõ hơn là cán bộ công chức luôn luôn có lối ăn nói hành xử rất mất dậy trong những giao tiếp với người dân.
Mà đó là ở thủ đô, và đó cũng lại là những nhận định của người dân đối với các thành phần cán bộ lãnh đạo. Ở những cấp dưới và ở những nơi khác ngoài thủ đô thì tệ nạn này còn khiếp đảm đến mức độ nào nữa thì khỏi cần phải nói ra, ai cũng biết.
Và đây là một vụ.
Chuyện xảy ra ngay tại tòa án ở Sài Gòn hồi cuối tháng 9 năm 2012, hôm xử ba blogger được đài BBC tường thuật lại. Bà Dương thị Tân, vợ cũ của ông Ðiếu Cầy cho biết khi thấy bà và con trai mặc áo có hàng chữ “Tự Do Cho Những Người Yêu Nước,” thì một sĩ quan công an thuộc phường 6, quận 3 đã đòi bẻ cổ bà và bình luận về hàng chữ trên áo của bà bằng câu nguyên văn: “Tự do cái con cặc.”
Người đàn ông này mang lon trung tá tên là Vũ Văn Hiển, chỉ huy phó công an phường. Như vậy, Vũ Văn Hiển là một cán bộ cao cấp, không phải là thứ tép riu đứng đường thổi còi xin tiền mãi lộ. Chuyện anh ta công khai đòi bẻ cổ một công dân vô tội là chuyện không thể chấp nhận được. Trong một đất nước độc lập, tự do và hạnh phúc thì không ai được phép hăm dọa tính mạng của người dân như thế. Ðòi bẻ cổ một người phụ nữ không hề đe dọa chế độ như vậy là không được, là đi ngược lại tinh thần ý nghĩa của mấy chữ ở đâu cũng thấy nhắc. May ra trên mấy tờ giấy chùi đít là không thấy ghi mặc dù có ghi thì cái đít chắc cũng hạnh phúc hơn được một chút.
Kế đó là câu chửi bố câu nói của bác Hồ. Bác nói rằng không gì quí hơn là độc lập và tự do. Thế nhưng độc lập thì không có. Tập Cận Bình nắm cả nước trong tay nó rồi chỉ còn hy vọng còn chút tự do cho đúng với lời bác dậy, thì trung tá công an Vũ Văn Hiển đem cái món đó dìm xuống ngang hàng với cái bộ phận ở dưới thắt lưng của nó: “Tự do cái con cặc.”
Trung tá Hiển đưa tự do vào vị trí cái háng của y. Hay vì vậy mà bọn Hán gian đã nhốt cái tự do vào cái háng của chúng. Hán này háng nọ, háng nọ ngó Hán kia, nhìn một hồi hoa (?) mắt thì tự do thành ra cái con cặc hay sao!
Chắc là vậy nên sau vụ này, nhà nước không thấy cho áp dụng một biện pháp trừng phạt nào nhắm vào tên trung tá này hết. Từ đó đến nay.
Chưa hết.
Một người khác cũng hay văng tục và chửi thề thuộc hàng cao thủ là Phan Văn Khải, nguyên là thủ tướng trước cả Nguyễn Tấn Dũng. Khải có biệt danh là Khải Ðờ Mờ vì hễ mở mồm ra là lại nhắc tên viết tắt của Ðỗ Mười. Phan Văn Khải, theo Lê Nhân, một người cùng lớp, cùng tuổi với Khải trong lớp học về chính trị Mác xít do ông Hoàng Minh Chính phụ trách, là một người mở miệng ra là phải chửi thề như thể không chửi thề thì không ăn nói nên lời được. Theo Lê Nhân, có lúc Khải tưởng như đã bỏ được cái trò chửi thề văng Ðê Em đó nên đã được nhà trường cấp cho một bằng khen vì đã làm sạch được cái mồm, bỏ được thói đem thân mẫu ra làm chuyện mây mưa. Nhưng sau đó, chứng nào vẫn tật ấy. Lê Nhân kể là tại một buổi lễ khai mạc khóa chính trị Mác Lê cao cấp, Khải được giao trách nhiệm hô chào cờ cho quan khách tham dự buổi lễ. Trong số khách có mặt, có cả Sáu Búa Lê Ðức Thọ. Khải có thể xúc động quá nên trước chân dung của Mác, Lê Nin, Stalin, Hồ Chí Minh và Mao Trạch Ðông, nên Phan Văn Khải đã dõng dạc, bằng giọng Củ Chi Nam Bộ hô lớn, nguyên văn: “Ðù má nghiêm! Chào cờ, chào!”
Sau đó cũng không thấy Khải bị bất cứ một biện pháp chế tài hay kỷ luật nào.
Hay là cứ nhìn thấy cái cờ đó, phải chào nó thì Khải lại ba chân bốn cẳng chạy về nhà để mây mưa với thân mẫu của mình và thân mẫu của hết cả bọn trong bộ chính trị nên đảng và chính phủ cũng không làm gì chàng cả, mà lại còn thăng chức nữa đấy chứ.
Vậy thì sức mấy mà cán bộ, công chức nhà nước ăn nói tử tế cho được.

https://www.youtube.com/watch?v=2kybiaIZqMo

   
Chưa đọc 09-06-2015, 11:25 AM
Tướng 2 sao




CON THẨM PHÁN …
THƯ GỬI BẠN TA của Bùi Bảo Trúc-Cát Bụi trình bày

Báo Lao Động trong số đề ngày 17 tháng 9 có đăng một bản tin về vụ một người bị một lũ 3 đứa gọi là lãnh đạo của tòa án nhân dân huyện Triệu Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa dở trò làm tiền trắng trợn ngay tại tòa án bằng cách dọa nạt, xúi bị can đừng thuê luật sư biện hộ để cả bọn còn ăn tiền chạy án cho bị can.



Tất cả những đoạn đối thoại đều được thu băng khiến cho cả 3 đứa bị phạt đình chỉ công tác trong 3 tháng. Đây là biện pháp trừng phạt, nếu gọi đó là trừng phạt, được coi là quá nhẹ. Tội lỗi rành rành ra đó, đáng lẽ phải đuổi cổ cả bọn thì cả 3 đứa chỉ bị cho nghỉ việc tạm 3 tháng. Sau 3 tháng chắc cả bọn sẽ lại được cho trở lại với công việc cũ.
Theo bài báo thì bị can Nguyễn Bá Quý bị truy tố ra tòa về tội cưỡng đoạt tài sản. Đương sự kêu oan, nói là bị gài bẫy nên phải nhờ luật sư biện hộ. Nhưng trước ngày ra tòa, đương sự nhờ người chạy án, nói rõ ra là tìm cách hối lộ cho nhẹ tội. Nguyễn Bá Quý nhờ một kiểm sát viên tên là Nguyễn Thị Niên giúp giàn xếp bằng cách đưa tiền cho chánh án để giảm nhẹ hình phạt. Chánh án tên Lê Ngọc Hiệp chê 10 triệu là quá ít, nói thẳng với Nguyễn Bá Quý là cứ tạm đưa tiền cho một thẩm phán ở phòng thẩm phán số 2 kế bên tên là Lê Thị Thu rồi trở lại sẽ nói tiếp. Thẩm phán Lê Thị Thu nói rõ là vì chỗ quen biết nên mới làm chứ nếu là dân thì sẽ xử theo … luật pháp (?) Lê Thị Thu chỉ bị can qua gặp thư ký tòa là Lê Sĩ Thuần. Hai bên thương lượng giá cả với nhau và Lê Sĩ Thuần nói với bị can là đã có tiền như thế sao không đến thẳng với bọn chúng, “tại sao lại đi kiếm luật sư cho khổ ra”. Thuần đòi phải đưa cho cả bọn 30 triệu mới giúp. Quý xin hạ xuống 20 triệu nhưng không được.
Vụ kiện này vẫn chưa có ngày xử.
Những chi tiết ghi lại ở trên thực ra không quan trọng là bao nhiêu. Nguyễn Bá Quý có thực sự có tội không hay bị gài bẫy thì không rõ. Nhưng nếu có tội mà chạy chọt để được nhẹ hay trắng án thì luật pháp ở Việt Nam còn đâu là giá trị. Cứ có tiền là xong hết. Cụ Nguyễn Khuyến còn sống thế nào chẳng sửa lại mấy câu vịnh Kiều của chính cụ mà ngán ngẩm: “Có ba mươi triệu mà xong nhỉ / Luật pháp bây giờ cũng thế a?
Chi tiết đáng để ý trong bài tường thuật của tờ Lao Động là lối ăn nói của chánh án Lê Ngọc Hiệp và thư ký tòa Lê Sĩ Thuần mà cuộn băng thu được. Đó là lối ăn nói của phường du côn, khốn nạn, vô giáo dục, du thủ du thực, đầu đường xó chợ không ai có thể tưởng tượng ra nổi. Chúng nó gọi nhau bằng những chữ không một người nào làm việc ở tòa án có thể dùng để gọi nhau. Khi chánh án Lê Ngọc Hiệp bảo Nguyễn Bá Quý đem tiền đưa cho thẩm phán Lê Thị Thu rồi trở lại nói chuyện tiếp thì câu nói đó được thu thanh nguyên văn như thế này: “Cứ cầm sang chỗ con Thu đi. Tao sẽ điện cho nó. Tao điện luôn này. Con Thu ở phòng số 2.”
Chánh án gọi thẩm phán là con này con nọ (con Thu) tới hai lần. Nhắc tới thì bằng đại danh từ “nó”.
Chúng nó mất dậy như thế đấy. Trong đời tôi chưa bao giờ nghe cái kiểu ăn nói, nhắc tới đồng nghiệp bằng thứ ngôn ngữ như thế. Tôn ti trật tự đã hoàn toàn biến mất. Đạo đức nghề nghiệp không còn chỗ ở trong cái xã hội đốn mạt đó nữa.
Đó là cách ăn nói của chánh án Lê Ngọc Hiệp khi nhắc tới thẩm phán Lê Thị Thu.
Còn thư ký tòa Lê Sĩ Thuần thì nói với bị can Nguyễn Bá Quý rằng tội của Quý lớn lắm (khoản 2 trong tội cưỡng đoạt) thì “đ.. ai lo được đâu”. Bài báo của tờ Lao Động chỉ viết tắt chữ “đ…” Cuộn băng thu thanh thì ghi lại rõ ràng, không viết tắt chi cả.
Đấy, luật pháp ở Việt Nam là như thế. Có tội thì chạy tiền là hết tội. Không đủ tiền thì “đéo ai lo được đâu”. Còn chánh án gọi thẩm phán là “con” thì không biết tòa án có còn những biện pháp trừng phạt những vụ khinh mạn pháp đình, nhục mạ thẩm phán (contempt of court) nữa hay không?
Ôi cái đất nước từng có một thời trên dưới tôn ti trật tự thượng tôn pháp luật bây giờ là một đống phóng uế như thế đấy. Một bọn chó má ở rừng về đã làm bẩn cả pháp đình từ khi thằng mặt chó chích đít ở rừng về nhâng nháo xưng là có cử nhân luật leo lên làm thủ tướng mới ra nông nỗi này vậy.


Tổ cha nhà chúng nó!
Bùi Bảo Trúc
September 19, 2014

http://thuguibanta.blogspot.be/



   
Chưa đọc hôm qua, 10:57 AM
Tướng 2 sao
 


MỘT TRÒ MẤT DẠY ĐẦY SÁNG TẠO
Thư gởi Bạn ta của Bùi Bảo Trúc-Cát Bụi trình bày

MỘT TRÒ MẤT DẠY ĐẦY SÁNG TẠO - Bùi Bảo Trúc




Ở Việt Nam này nay, chuyện người ta đánh nhau công khai giữa những nơi công cộng là chuyện quá thường. Tại những nơi trước đây ít ai nghĩ là ít khi diễn ra bạo động thì nay, những vụ bạo hành xẩy ra như cơm bữa. Mở bất cứ tờ báo nào trong nước ra là người đọc tìm thấy cả chục vụ đánh nhau, hành hung nhẹ thì thương tích đầy người, nặng thì trí mạng mà nhiều khi nguyên do đưa tới bạo động chỉ là vì một bản nhạc trong một quán karaoke. Ở các trường học, đã xẩy ra nhiều vụ học sinh đánh nhau tàn bạo trong khi các bạn cùng lớp thản nhiên đứng vây chung quanh, dùng máy điện thoại thu hình rồi đưa lên facebook cho mọi người xem. Có khi là nam sinh đánh nhau, nữ sinh đứng vừa xem vừa cổ vũ. Có khi là các nữ sinh xung trận, xé áo quần của nhau, ngôn ngữ đi kèm là những thứ chữ nghĩa không thể nhắc lại trên báo chí cũng được các bạn nam cũng như nữ thu video đưa lên internet.
Tại một trường trung học nọ ở Hà Nội, ban giám đốc đã phải dựng một tấm bảng ở giữa sân để nhắc nhở các học sinh không được cởi quần áo của nhau trong khi đánh nhau. Chi tiết này cho thấy là những vụ đánh nhau rồi lột quần áo của nhau chắc phải thường xuyên diễn ra lắm. Thường xuyên đến độ nhà trường phải dựng bảng cảnh cáo ngay ở giữa sân.
Ở trường học sinh đánh nhau là chuyện rất thường. Học sinh cũng đánh luôn cả thầy giáo, cô giáo. Tại một trường khác, ngay dưới hàng chữ treo ở chỗ cao nhất trong lớp có ghi rõ câu nhắc nhở các học sinh học tốt, giáo viên dậy tốt học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì đoạn video clip của một học sinh của lớp thu được cảnh một học sinh xông lên bục đấm đá , lên gối ông thầy dậy môn hóa học chỉ vì ông thầy trẻ này vừa kỷ luật một học sinh. Mới cách đây hai hay ba tuần, một cô giáo cũng bị một nữ sinh cho một trận nhừ tử ngay giữa lớp của cô. Trong khi ở cổng trường là những hàng chữ nguyên văn: Nhà trường văn hóa - Nhà giáo mẫu mực - Học sinh thanh lịch.

Cảnh “nhà kia lỗi đạo con khinh bố / Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng” như trong hai câu của ông Tú Vị Xuyên thì đã nhằm nhò gì. Ngày xưa, trò đánh nhau ở trường rất ít khi xẩy ra, mà có xẩy ra thì hung khí nhiều lắm là cái khóa xe đạp là đã ghê khiếp lắm rồi. Các tay sừng sỏ như Tư Cóc, Năm Lửa … nổi tiếng một thời thì cũng rất hiền, không bao giờ đánh bạn. Thường thì những trận thư hùng của các chàng cũng chỉ diễn ra ở ngoài cổng trường. Đó là ở các trường nam. Các trường nữ thì không bao giờ xẩy ra những chuyện như thế.

Nói cho ngay thì trò đánh nhau ở ngoài đường hồi đó, trước năm 1975 cũng có xẩy ra. Luôn cả trò xé áo xé quần của đối phương cũng có nhưng một trận đánh xẩy ra mới đây được báo chí tường thuật khá kỹ làm hai kỳ cho thấy đánh nhau ngày nay cũng cần phải có nét sáng tạo ở trong nữa mới được.
Hôm tháng 9 năm ngoái, năm 2014, ở tỉnh Đắc Nông có xẩy ra một vụ xích mích nặng của mấy người trong một gia đình đưa tới xung đột bạo động. Một toán người đã kéo đến nhà của cặp vợ chồng anh C. và chị T. Sau khi đập phá tan hoang nhà của vợ chồng này, đám đông lôi hai người ra trước nhà đánh tiếp. Một người trong đám đông hành hung hai nạn nhân bỗng hét lớn: “Lột quần nó ra vặt hết lông đi”. Đám đông liền chấp hành nghiêm chỉnh theo lời đề nghị đầy sáng tạo đó. Bản tin của tờ An Ninh Thủ Đô cho biết chị T. liền bị lột hết quần áo và đám đông đã xông vào làm đúng lời hô hào. Và như vậy, người ta không thèm hành hung theo kiểu đánh cẩu tặc nữa. Không dùng roi chích điện, không thèm gây thương tích rồi nổi lửa đốt như người ta vẫn thường thấy nữa. Cũng không chỉ lột quần áo như những trò thường tình nữa.

Vặt. Người ta vặt. Không nhổ. Nhổ là có chút cẩn thận ở trong. Nhổ là bứt đi từng sợi một. Nhổ có nét nâng niu. Vặt tàn bạo hơn. Vặt không bao giờ mang ý nghĩa từng sợi một. Túm lấy nguyên cả một nắm. Giật mạnh. Không cần quan tâm tới chi tiết phía bên kia có đau hay không. Đau càng tốt. Giết con vịt, con gà thì ai lại nhổ lông chúng. Vặt thì mới là cách làm cho những cái lông ấy rời ra khỏi thân mình chúng.

Đám đông đã tỏ ra vô cùng tàn bạo nhưng cũng đầy sáng tạo trong trận bạo hành ở Đắc Nông. Đánh có đánh. Tàn bạo cũng rất tàn bạo nhưng với cái lệnh vặt cho bằng hết đã làm cho vụ hành hung này có được thêm phần sáng tạo.

Chắc là học của bác Hồ. Ai bảo bầy đặt giống bác. Các cháu ngoan của bác liền vặt cho hết giống bác.
Cho bần chí tử luôn.

Nguồn:  http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=35565
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét