Có
lẽ cũng nên nhìn lại sự việc quân đội VNCH "cởi bỏ quần áo lính vứt bừa
bãi "
Trong những ngày cuối cùng của tháng Tư 1975 . Ông Đức có lẽ đã chỉ nhìn hình ảnh ấy từ truyền thông do CS giựt dây.
Tôi là người tận mắt đứng nhìn cảnh tượng " cine hóa " việc cởi quần áo trận của binh lính VNCH !
Ngày 30 tháng 4 và 1.5 .1975 Tại căn cứ huấn luyện tân binh Quang Trung (tức ra trường sau ba tháng , lính trơn Binh Nhì ) quân CS chính qui (nói rặc giọng bắc ) được bố trí thành hàng lối từ trong Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung (Hốc Môn), bắt tân binh VNCH từ trong trại huấn luyện phải mặc quân phục và xếp hàng đi ra cổng chính . Khi ra khỏi cổng Trung Tâm Huấn Luyện thì tất cả đều phải lột quần áo lính vứt sang lề đường, chỉ còn cho mặc sì líp và tiến về phía ống kính ghi hình , khi đi qua các ống kính đó mới được mặc lại quần áo sevin (có mấy chú bộ đội cầm sẵn cách nơi ghi hình khoảng 200 mét , những ai không có đồ sevin thì đồng bào bên đường ném cho người cái quần kẻ cái áo ...).Tất cả các hành vi ấy đều được thực hiện dưới sự giám sát của hàng ngàn mũi súng (khuất tầm ghi hình của camera) để cho ba đầu máy quay phim (loại máy lớn của phóng viên truyền hình làm phim chuyên nghiệp) hoạt động.
Các hành vi này được lập lại sau tháng 5 .1975 trong các cuộc " làm trận giả " . Nhiều xứ đạo thôn quê vùng Hố Nai 3 và Hố Nai 4 bị bắt buộc đi "đóng trận giả ". Mục đích là để bên phía thắng cuộc dàn dựng những ngày cuối cùng của tháng 4. 75 theo đúng ý của tuyên giáo trung ương , để làm thành "phim thời sự". Bản thân tôi có mặt trong các cuộc "tập trận giả " này , tiếp cận khá gần các dàn máy quay phim .
Tôi nghĩ ông Lê Diễn Đức đã bị ám ảnh nặng nề những hình ảnh như thế này.
Những ngày cuối của cuộc chiến ,tôi là một thiếu niên có mặt ở mặt trận phía Đông Nam Xuân Lộc (giáo xứ Trà Cổ và khu vực ngã ba Dầu Giây ... tôi đã không hề thấy cảnh "cởi áo quần quân nhân quăng bừa bãi ". Trái lại những đoàn quân của Nhảy Dù (đã thành hỗn hợp cả TQLC và cả Bộ Binh các sư đoàn ) dù xác xơ vẫn nghiêm đội hình rút quân về phía đông (đường tạt ngang Vũng Tàu / Long Thành) hoặc về Nam Trảng Bom Hố Nai Biên hòa . Các đoàn quân ấy trong hoàn cảnh cực kỳ bi đát NHƯNG KHÔNG HỀ CÓ CẢNH BINH SĨ COI THƯỜNG CÁC CẤP SĨ QUAN . Với tôi , sau khi trưởng thành , bôn ba khắp các châu lục và tìm hiểu , sống , tiếp xúc với nhiều cựu chiến binh của đủ mọi quốc gia ... tôi đã thật sự rất tự hào về quân đội đã bảo vệ gia đình tôi nói riêng , toàn miền Nam VN nói chung ... suốt 20 năm khốn khó ,ĐÂY LÀ MỘT ĐIỂM SON RỰC RỠ CỦA QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA mà nếu như đổi lại bên thắng bên bại , tôi dám chẵc chắn rằng sẽ có rất nhiều phát súng nhắm bắn ngay vào sĩ quan chỉ huy CS , từ tầng lớp binh sĩ.
Đây là một dữ kiện rất quan trọng để định giá về Danh Dự của Quân Đội VNCH mà thời cuộc đã rất không công bằng , khi gần như đã bị lãng quên hẳn từ nhiều phía .
Đã đến lúc phải đặt lại vấn đề một cách nghiêm túc và sòng phẳng.
Trong những ngày cuối cùng của tháng Tư 1975 . Ông Đức có lẽ đã chỉ nhìn hình ảnh ấy từ truyền thông do CS giựt dây.
Tôi là người tận mắt đứng nhìn cảnh tượng " cine hóa " việc cởi quần áo trận của binh lính VNCH !
Ngày 30 tháng 4 và 1.5 .1975 Tại căn cứ huấn luyện tân binh Quang Trung (tức ra trường sau ba tháng , lính trơn Binh Nhì ) quân CS chính qui (nói rặc giọng bắc ) được bố trí thành hàng lối từ trong Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung (Hốc Môn), bắt tân binh VNCH từ trong trại huấn luyện phải mặc quân phục và xếp hàng đi ra cổng chính . Khi ra khỏi cổng Trung Tâm Huấn Luyện thì tất cả đều phải lột quần áo lính vứt sang lề đường, chỉ còn cho mặc sì líp và tiến về phía ống kính ghi hình , khi đi qua các ống kính đó mới được mặc lại quần áo sevin (có mấy chú bộ đội cầm sẵn cách nơi ghi hình khoảng 200 mét , những ai không có đồ sevin thì đồng bào bên đường ném cho người cái quần kẻ cái áo ...).Tất cả các hành vi ấy đều được thực hiện dưới sự giám sát của hàng ngàn mũi súng (khuất tầm ghi hình của camera) để cho ba đầu máy quay phim (loại máy lớn của phóng viên truyền hình làm phim chuyên nghiệp) hoạt động.
Các hành vi này được lập lại sau tháng 5 .1975 trong các cuộc " làm trận giả " . Nhiều xứ đạo thôn quê vùng Hố Nai 3 và Hố Nai 4 bị bắt buộc đi "đóng trận giả ". Mục đích là để bên phía thắng cuộc dàn dựng những ngày cuối cùng của tháng 4. 75 theo đúng ý của tuyên giáo trung ương , để làm thành "phim thời sự". Bản thân tôi có mặt trong các cuộc "tập trận giả " này , tiếp cận khá gần các dàn máy quay phim .
Tôi nghĩ ông Lê Diễn Đức đã bị ám ảnh nặng nề những hình ảnh như thế này.
Những ngày cuối của cuộc chiến ,tôi là một thiếu niên có mặt ở mặt trận phía Đông Nam Xuân Lộc (giáo xứ Trà Cổ và khu vực ngã ba Dầu Giây ... tôi đã không hề thấy cảnh "cởi áo quần quân nhân quăng bừa bãi ". Trái lại những đoàn quân của Nhảy Dù (đã thành hỗn hợp cả TQLC và cả Bộ Binh các sư đoàn ) dù xác xơ vẫn nghiêm đội hình rút quân về phía đông (đường tạt ngang Vũng Tàu / Long Thành) hoặc về Nam Trảng Bom Hố Nai Biên hòa . Các đoàn quân ấy trong hoàn cảnh cực kỳ bi đát NHƯNG KHÔNG HỀ CÓ CẢNH BINH SĨ COI THƯỜNG CÁC CẤP SĨ QUAN . Với tôi , sau khi trưởng thành , bôn ba khắp các châu lục và tìm hiểu , sống , tiếp xúc với nhiều cựu chiến binh của đủ mọi quốc gia ... tôi đã thật sự rất tự hào về quân đội đã bảo vệ gia đình tôi nói riêng , toàn miền Nam VN nói chung ... suốt 20 năm khốn khó ,ĐÂY LÀ MỘT ĐIỂM SON RỰC RỠ CỦA QUÂN ĐỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA mà nếu như đổi lại bên thắng bên bại , tôi dám chẵc chắn rằng sẽ có rất nhiều phát súng nhắm bắn ngay vào sĩ quan chỉ huy CS , từ tầng lớp binh sĩ.
Đây là một dữ kiện rất quan trọng để định giá về Danh Dự của Quân Đội VNCH mà thời cuộc đã rất không công bằng , khi gần như đã bị lãng quên hẳn từ nhiều phía .
Đã đến lúc phải đặt lại vấn đề một cách nghiêm túc và sòng phẳng.
FB PHẠM VĂN THÀNH.
Nguồn: https://www.facebook.com/linh.duong.1884?fref=photo
4 bình luận
- Dương Hoài Linh Đây chính là những thước phim đã được dàn dựng:
https://www.youtube.com/watch?v=9-rg2eff8es
khi tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh cùng nội các bị bắt tại chỗ và phải tuyên...youtube.com - Nghiem Tran Duy ĐM chúng nó trước giờ mình cứ tưởng thật!
Võ Thanh Hùng Mình
cũng là một nhân chứng của cuộc chiến năm 75. Nói thật là khi đã bị bao
vây và vỡ trận ở Tây Nguyên thì quân và dân ồ ạt chạy về hướng Tuy Hòa
qua QL 25. Lúc ấy quân Bắc Việt thấy bất cứ người nào là thanh niên hoặc
trung niên mặc thường phục đều bắn hoạc bắt hết. Nếu lúc đó ai còn mặc
đồ lính thì rất nguy hiểm đến tính mạng. Thì cái chuyện cởi bỏ đồ lính
là chuyện bình thường vì an toàn cho chính họ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét