Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2018
QUỐC TẾ HÓA CHIẾN TRANH VIỆT NAM...!!!
MAI ĐÂY HÒA BÌNH
bài thơ Mai đây Hòa Bình
Mai Đầy Hòa Bình!
Huynh-Mai St.8872
Bh.Dalehuynh
Mai đây hòa bình về thăm chốn cũ,
Sương khói mù phủ kín đường xưa,
Đá núi xây thành nơi anh chống giặc,
Chỉ là bia mộ chôn vùi xác anh,
***
Tôi nhớ hoàng hôn núi đồi sắc máu
Hai đứa mình ôm súng ngắm mây bay,
Chia nhau điếu thuốc,ngóng canh giặc đến
Lóng nguyện thầm đừng đổ nữa....Máu ơi!!!
***
Súng đạn vô tình làm sao tránh được!?
Mồ hoang xương trắng phủ xác đồi xưa,
Từng lổ châu mai lấp đầy xác giặc,
Hoàng hôn tím tái...tiếng bomb đạn rền
***
Hỏa châu soi sáng trên ngọn đồi máu !!!
"VinKy"biên giới,ngả ba Hạ Lào...!
Phân ngả chia ly tất lòng lính trận,
Bạn thù xắc-máu chiến trường ngàyxưa,
***
Bạn tôi gục ngả,tay còn điếu thuốc !
Loang tỏa khói mờ...ảo ảnh xa xăm,
Qyay về một cõi trời...đầy thương nhớ
Dâu hận thù...chỉ còn mỗi yêu thương!!!?
***
Mắt anh lạc lỏng phương trời ...vô định,
Ảnh hiện dần lên...bóng ai đợii chờ!..?!
Một thời ước vọng thôi đành lịm tắt,
Bỏ lại bạn bè bao nỗi nhớ thương!!!
***
Chiến trường xưa tặng anh bông hồng máu!
Vinh danh cho đời...sao chống vội quên,
Thôi!...anh yên nghỉ bên bờ suối văng!!!
Cỏ cây xanh thắm còn nhờ...Xác anh!?
***
Anh nằm xuống có trăng sao đưa tiển,
Bomb đạn rền,gào thét...khóc thương anh!
Còn tôi Cải Tạo không người đưa tiển,
Mất anh rồi...ai khóc tiển đưa tôi!???
***
Bao năm Cải Tạo cho đời quên lãng!?
Mà sao vẫn nhớ bạn bè năm xưa,
Muốn chết như anh vì... tôi Gảy súng
Gảy cả tình người...trong cuộc chiến qua!!!
***
Đến thăm lại anh,đây là lần cuối...!
Chiến trường xưa mộ đá vẫn rêu xanh,
Nén hương lòng,với trời cao khấn nguyện!
Dất nước an bình...đời có lãng quên?!
***
Anh và tôi mỗi người trọn một kiếp,
Bạn về cõi nhớ trong tôi ngập lòng!
Còn tôi ở lại phận đời "Súng gảy"
Chúng mình sống chết thế nhân mặc tình,
***
Hồn nước mêng mang trời chiều bãng lãng,
Chiếc bóng quê hương cô quạnh xế chiều,
Non nước bừng lên ráng chiề rực rở,
Ru hồn súng gẩy giữa dòng quê hương...!!!
Huỳnh Mai
{Thăm lại chiến trường xưa}
Thứ Hai, 28 tháng 11, 2011
SaigonBao.com - Tin tuc Viet Nam - Tin the gioi - Vietnam news - World news
Được đăng bởi
Mai Nguyễn Huỳnh
vào lúc
03:05
Các liên kết với bài này
Một lần nữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định cuộc tiếp thu 5 hòn đảo do Việt Nam Cộng Hòa trao lại sau năm 1975 đã chứng minh sự có mặt lâu dài của người Việt đối với chủ quyền quốc gia trên đảo Trường Sa và do đó không thể tranh cãi vì bất cứ lý do gì, ông nói:
“Năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc, hải quân chúng ta đã tiếp quản 5 hòn đảo tại quần đảo Trường Sa đó là Trường Sa, đảo Song Tử tây, đảo Sinh Tồn, đảo Nam Yết và Sơn Ca. Năm đảo này do quân đội của chính quyền Sài Gòn chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đang quản lý chúng ta tiếp quản.”
http://www.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/vietnam-accuses-china-of-seizing-islands-11-25-11-134485923.ht
Trân trọng kính chào
Huỳnh Mai St.8872
Mai Nguyễn Huỳnh
Xin mời xem tiếp:
https://en.calameo.com/read/00057558823a02570b8cd
Trong một diễn biến khác cũng trong tháng 3/2018, Tổng thống Indonesia khơi dậy những tranh luận lớn khi cho rằng “sẽ là điều tốt nếu Australia gia nhập ASEAN”.
Ấn Độ - Thái Bình Dương bắt đầu được chú ý đặc biệt khi Tổng thống Mỹ Donald J. Trump mở đầu bài phát biểu của mình tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đà Nẵng tháng 11/2017 bằng việc bày tỏ sự vinh hạnh được “hiện diện tại Việt Nam - trái tim của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.” Trong suốt chuyến công du Châu Á dài gần hai tuần của mình, Tổng thống Trump đã liên tục sử dụng thuật ngữ này như có hàm ý về chiến lược mới của Mỹ ở khu vực vẫn thường được biết đến là Châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific).
Vài ngày sau bài phát biểu ở Việt Nam, Tổng thống Trump đến Philippines và giữa lúc ông gặp gỡ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hay Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull, các quan chức của “bộ tứ” Ấn Độ - Nhật Bản - Australia - Mỹ đã có cuộc gặp đầu tiên.
Cuối tháng 3/2018, Economics Times đưa tin cuộc gặp tiếp theo đang được lên kế hoạch, trong bối cảnh Trung Quốc vừa sửa hiến pháp, mở đường cho ông Tập tiếp tục nắm quyền sau khi kết thúc 2 nhiệm kỳ và Bắc Kinh có thêm động lực để đẩy mạnh định hình tình hình khu vực. Tình hình trên bán đảo Triều Tiên lẫn cuộc khủng hoảng chính trị ở Maldives cũng sẽ có trong chương trình nghị sự.
"Chúng tôi (bộ tứ) đang trông chờ cuộc gặp tiếp theo. Tình hình hiện tại ở Maldives rõ ràng là thứ chúng tôi có thể thảo luận", một quan chức chính quyền Mỹ nói gần đây ở Washington D.C.. Trung Quốc bị cáo buộc muốn can thiệp nội bộ chính trị Maldives để giữ cho Tổng thống Abdulla Yameen tiếp tục nắm quyền, mở đường xây dựng một căn cứ hải quân ở “sân sau” của Ấn Độ.
Sau chuyến công du Châu Á đó của Tổng thống Trump, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc đã công bố lần lượt “Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” và “Chiến Lược Quốc Phòng" trong đó khẳng định sự ưu tiên của Mỹ với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Những người thân cận với vấn đề cho biết cuộc gặp thứ hai sẽ diễn ra trong vòng 6 tháng sau cuộc gặp đầu tiên, đã diễn ra hồi tháng 11/2017.
Vậy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là gì? Tại sao Mỹ lại đặc biệt chú ý và thậm chí đặt ưu tiên cho khu vực này trên cả Châu Âu và Trung Đông? Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ có ý nghĩa thế nào với hoà bình và an ninh trên thế giới và trong khu vực?
Cùng năm 2007, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong nhiệm kỳ đầu của
mình đã có bài phát biểu trước Nghị Viện Ấn Độ về “sự hợp lưu của hai
đại dương" như là “sự kết nối năng động của hai vùng biển tự do và thịnh
vượng” ở Châu Á. Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sau đó đã được giới chức
và học giả Ấn Độ và Nhật Bản ủng hộ, coi là nền tảng của hợp tác toàn
diện vì lợi ích chung của hai nước trong thế kỷ XXI. Thuật ngữ Ấn Độ
Dương - Thái Bình Dương lần đầu tiên được một quan chức cấp cao Mỹ sử
dụng khi ngoại trưởng Hillary Clinton bài phát biểu năm 2011 tại
Honolulu “chúng ta [Mỹ] hiểu tầm quan trọng của lưu vực Ấn Độ Dương -
Thái Bình Dương đối với giao thương toàn cầu.”
Nếu như Nhật Bản và Ấn Độ là hai nước đầu tiên nói đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thì Australia lại là nước phổ biến thuật ngữ này, bởi cả giới học thuật lẫn chính quyền. Stephen Smith, cựu Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc Phòng Australia là một trong những người nhận ra và ủng hộ tích cực chiến lược này trong thời gian dài. Việc Sách Trắng Quốc Phòng Australia 2013 đề cập tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương như là một khu vực quan trọng trong chiến lược an ninh của nước này khẳng định triển vọng và tính đúng đắn của tư duy mới.
Việc “nâng tầm" đã được giới học giả về chiến lược và quan hệ quốc tế đón nhận một cách sôi nổi với hàng loạt trao đổi và toạ đàm. Và tới cuối năm 2017 khi Mỹ chính thức công nhận thì Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã vượt qua một ngưỡng mới và trở thành thuật ngữ và bản đồ chiến lược mới của thế kỷ XXI. Với Mỹ, việc mở rộng khái niệm này nhằm gắn kết sự tham gia của Ấn Độ, đồng thời phần nào thể hiện sự khác biệt so với chính quyền cũ với khái niệm “Tái cân bằng”.
Tuyến đường biển ở Ấn Độ Dương đóng vai trò quan trọng cho dòng chảy dầu mỏ, khí đốt, và hàng hoá trên thế giới. Đây cũng là nơi có hai eo biển quan trọng nhất với tuyến vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông tới Australia và Đông Á. Trung bình mỗi ngày có 17 triệu thùng dầu mỏ được vận chuyển qua Eo biển Hormuz và 15.2 triệu thùng qua Eo biển Mallacca. Mặt khác, đây cũng là vùng biển nổi tiếng bất ổn định với nạn cướp biển và khủng bố. Trong khi đó năng lực hàng hải của các nước trong khu vực vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc đảm bảo an ninh cho tuyến huyết mạch của kinh tế thế giới được các quốc gia đặc biệt quan tâm.
Bên cạnh các yếu tố về chống cướp biển, khủng bố, hỗ trợ cứu hộ cứu nạn thì còn một nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn tới sự ra đời của chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Trong những năm trở lại đây, với Sáng Kiến Vành Đai & Con Đường (BRI), Trung Quốc đã đầu tư ồ ạt vào xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường biển ở các nước Trung Á, Nam Á, và Châu Phi để mở rộng ảnh hưởng của mình. Nhiều dự án làm dấy lên hoài nghi và sự lo ngại ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Nhật Bản và Ấn Độ. BRI bị phương Tây chỉ trích là thiếu minh bạch, chất lượng thấp, xâm phạm lãnh thổ và làm nhiều nước nghèo ngập trong nợ nần. Tuy nhiên, sự tham gia ở mức độ khác nhau của đông đảo các nước trong khu vực vào sáng kiến này cho thấy sức ảnh hưởng ngày một gia tăng của Trung Quốc.
Không những chỉ tăng cường mở rộng ảnh hưởng bằng kinh tế, Trung Quốc
cũng tăng cường hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương với căn cứ quân sự hải
ngoại đầu tiên ở Djibouti phía đông Châu Phi và đang xúc tiến mở thêm
các căn cứ không-hải quân khác. Trước nguy cơ lợi ích địa chính trị,
kinh tế và các giá trị cốt lõi của mình trong khu vực có thể sẽ bị ảnh
hưởng nghiêm trọng, các cường quốc có liên quan đã nhận thấy cần phải có
chiến lược để đối trọng với Trung Quốc. Một khu vực Ấn Độ Dương - Thái
Bình Dương tự do và cởi mở đã thể hiện rõ tầm nhìn đó.
Mặc dù là nước có diện tích lớn nhất ở Nam Á, Ấn Độ khá biệt lập
trong giao thương đường bộ do vùng biên giới phía bắc địa hình hiểm trở.
Chính vì vậy không quá bất ngờ khi 95% khối lượng, 68% giá trị thương
mại của Ấn Độ đến từ Ấn Độ Dương. Do tranh chấp biên giới với hai nước
láng giềng là Pakistan và Trung Quốc, Ấn Độ đã tích cực tìm kiếm đối tác
an ninh và thương mại ở khu vực Đông Á mà tiêu biểu là Nhật Bản ở phía
Bắc và khối ASEAN ở phía Nam. Nhật Bản và Ấn Độ đã âm thầm phát triển
mối quan hệ đối tác quân sự gần gũi gần hai thập kỷ với những thoả thuận
cụ thể về chia sẻ thông tin, chuyển giao công nghệ và duy trì các cuộc
tập trận chung quy mô lớn.
Với khối ASEAN, thương mại hai chiều Ấn Độ - ASEAN đã tăng từ 12 tỉ USD năm 2001 lên 70 tỉ năm 2017. Khối ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ấn Độ. Ấn Độ cũng tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng kết nối nước này với Đông Nam Á, đặc biệt là Đông Nam Á lục địa. Các dự án như Đường cao tốc Ấn Độ - Myanmar - Thái Lan cùng với Hành lang kinh tế Đông - Tây và Hành lang kinh tế phía Nam sẽ kết nối Đà Nẵng, TP.HCM, Phnom Penh, Bangkok với Yangon và New Delhi thúc đẩy thương mại, phát triển kinh tế, văn hoá và quốc phòng trong khu vực. Việc lãnh đạo của cả mười nước ASEAN đều có mặt tại Ấn Độ tham dự lễ kỷ niệm Ngày Cộng hoà 26/01/2018 là sự kiện chưa từng có và đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hợp tác xuyên Á và chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Các hoạt động hợp tác quân sự đa phương được đẩy mạnh đặc biệt giữa
Nhật Bản với Ấn Độ, Indonesia, Philippines, Malaysia và Việt Nam. Trong
chuyến thăm vào tháng 1/2017 tới Hà Nội, Thủ tướng Shinzo Abe đã cam kết
sẽ cung cấp 6 tàu tuần tra biển cho Việt Nam. Trước đó, Phillipines
cũng đã nhận được 10 tàu tuần tra từ Nhật Bản vào năm 2016.
Thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), nước này đã hỗ trợ tài chính cho hàng loạt các quốc gia trong khu vực để cải thiện cơ sở hạ tầng đường biển như Mozambique, Kenya, Madagascar, Oman, Ấn Độ, Myanmar. Tháng 5/2015, Nhật Bản công bố kế hoạch sử dụng 110 tỉ USD cho “Hành lang tăng trưởng Á - Phi" trong 5 năm để đầu tư vào các dự án hạ tầng kết nối kinh tế giữa hai lục địa. Với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của mình, Nhật Bản đang nỗ lực cung cấp một phương án hợp tác kinh tế - quân sự khác cho các nước trong khu vực để giảm sự lệ thuộc vào Trung Quốc.
Đầu tháng 2/2018, Tổng thống Donald Trump đã bày tỏ ý định sẽ đề cử Thống đốc Harry Harris, người đứng đầu Bộ tư lệnh Thái Bình Dương làm Đại sứ Mỹ tại Australia. Harris là người có quan điểm cứng rắn với Trung Quốc và ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Ngay sau chuyến đi tới Châu Á của Tổng thống Trump, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis và Đại sứ Tina Kaidanow, người đứng đầu Vụ các vấn đề Chính trị - Quân sự cũng đã có hai chuyến đi riêng rẽ tới Việt Nam để thảo luận về mở rộng hợp tác quân sự giữa hai nước. Một trong những kết quả rõ rệt nhất là chuyến thăm khiến Trung Quốc nhíu mày của tàu sân bay USS Carl Vinson tới cảng Tiên Sa, Đà Nẵng đầu tháng tháng 3/2018.
Với chính sách “Nước Mỹ trên hết" của mình, chính quyền Trump đã đề xuất ngân sách quốc phòng 2019 ở mức 716 tỉ USD, tăng 7% so với đề xuất cho năm 2018 và 13% so với chi tiêu quốc phòng 2017. Ở thời điểm hiện tại, tiềm lực quân sự của Mỹ trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vẫn có ưu thế lấn át. Việc đầu tư mạnh mẽ vào quốc phòng của nước này có lẽ sẽ tạo điều kiện cho mở rộng hợp tác quân sự và hỗ trợ nhiều hơn cho các đồng minh và đối tác trong khu vực.
Về kinh tế, ASEAN là một trong những khu vực năng động phát triển năng động nhất thế giới, tốc độ tăng trưởng luôn ở mức cao. Nhiều nhà quan sát cho rằng trọng tâm động lực của kinh tế thế giới không chỉ đang dịch chuyển từ Tây sang Đông (Mỹ & châu Âu sang châu Á) mà còn từ Bắc xuống Nam (Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á). Số liệu cho thấy từ năm 2013 - 2016 khu vực ASEAN thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn Trung Quốc.
Ngoài những tiềm năng về kinh tế, quan trọng hơn, ASEAN còn nắm giữ vị trí địa chính trị quan trọng hàng đầu. Eo biển Malacca kết nối Ấn Độ Dương vào Biển Đông là cửa ngõ để hàng hoá và năng lượng từ Trung Đông, Ấn Độ đi tới Đông Bắc Á và Thái Bình Dương. Tuy nhiên, giống như bản chất của chính ASEAN, quan điểm của các nước trong khu vực cũng rất đa dạng. Trong khi Việt Nam, Singapore, Indonesia và Thái Lan ngày càng thể hiện rõ sự ủng hộ chiến lược mới thì những nước nằm trong tầm ảnh hưởng lớn của Trung Quốc như Philipines, Malaysia, Campuchia lại giữ im lặng.
Còn tấm màn tầm nhìn đó lại không phải là một cơ chế ràng buộc thiết thực gì trong thời điểm hiện tại, và nó đặc biệt mơ hồ chưa rõ rằng mục đích chính đằng sau là đem lại lợi ích cho khu vực, cho bốn nước nói riêng hay để kiềm tỏa Trung Quốc. Trong thời kỳ hiện đại, nhìn chung các tập hợp lực lượng của phương Tây đều có một cường quốc dẫn dắt, đó là Mỹ. Bối cảnh nội bộ nước này hiện nay liệu có cho phép chính quyền Tổng thống Trump thực hiện những toan tính đối ngoại của mình hay không là một câu hỏi sẽ còn bỏ ngỏ trong thời gian tới.
Bốn nước trụ cột của Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đều là cường quốc,
phân bổ ở 4 vị trí địa lý khá xa nhau. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi
nước có một đặc điểm tình hình, lợi ích và tầm nhìn khu vực riêng. Việc
điều phối, phân vai của nhóm sẽ không đơn giản. Sự khác biệt của nhóm
“Bộ tứ” này với NATO, SEATO hay đơn thuần là liên minh Mỹ - Nhật - Hàn
đó là khoảng cách địa lý. Muốn phối hợp tốt, ít nhất về mặt quân sự hay
đảm bảo an ninh biển sẽ đòi hỏi phải có kinh phí, năng lực quản trị và
sự hiểu biết lẫn nhau tương đối sâu sắc. Đây là điều còn thiếu.
Quan trọng hơn nữa, sự hình dung ra một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương còn mơ hồ và chưa nhận định được vai trò của các nước khác trong khu vực, trong đó bao gồm các nước ASEAN, Hàn Quốc, và cả Pakistan cũng như các nước Châu Phi. Không thể không tính đến vai trò của các nước “ngoài Bộ tứ” này. Họ có thể không tham gia, nhưng nếu một vài nước này không ủng hộ thì sẽ rất khó để tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thành hiện thực, bởi lẽ: biển không phải của riêng ai.
Điều đáng lo ngại cũng nằm ở tính khả thi. Tầm nhìn ý tưởng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được phác họa đẹp đẽ, nhưng chưa nêu rõ rằng liệu các nước sẽ phải phân bổ nguồn lực kinh tế, chính trị, quân sự như thế nào. Dường như hiện nay mới chỉ nêu nhiều về giá trị, và một vài hướng giải pháp về quân sự, nhưng nội hàm về kinh tế chưa có gì. Việc Mỹ rút khỏi TPP đồng nghĩa với việc quốc gia này rút một chân kinh tế và đẩy mạnh một chân quân sự tại khu vực. Với tình hình thế giới nhìn chung vẫn ưa chuộng hòa bình và hợp tác như hiện nay, thiếu vắng một trụ cột về kinh tế sẽ khiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trở nên kém hấp dẫn, nhất là khi BRI đang được đẩy mạnh.
Ẩn số cuối cùng cần phải nói đến đó là phản ứng và đối sách của Trung Quốc. Hiện nay Trung Quốc vẫn giữ thái độ tương đối kín tiếng về ý tưởng này, trong khi họ tập trung vào củng cố nội bộ và phát triển các ý tưởng và con đường đi ra ngoài của riêng mình. Trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ làm gì là một điều còn bỏ ngỏ.
Nguồn: https://news.zing.vn/an-do-thai-binh-duong-ky-nguyen-moi-cua-canh-tranh-dia-chien-luoc-post827551.html
🇯🇵🇨🇳🇺🇸 ĐỖ THÔNG MINH: VN Trong Bàn Cờ Các Siêu Cường (p1/2)
II. Bí mật mang tên Long Bình
Tuyến phòng thủ bảo vệ ngoài cùng của tổng kho khi đó có đến 9 lớp hàng rào kẽm gai cao 2m (Khu Vực trọng yếu lên tới 12 lớp hàng rào kẽm gai). Khoảng cách vòng rào ngoài cùng đến vòng rào thứ hai dài mấy trăm mét, rộng hơn các khoảng cách còn lại. Khu vực này gồm nhiều đồi thấp và suối nhỏ. Phía trong và ngoài hàng rào đều bị phát quang, gần như không có cây xanh lớn, chỉ có loại cỏ Mỹ mà lá sắc như dao và có đường dành cho xe tuần tra. Dọc đường tuần tra, cứ vài trăm mét lại có một tháp canh, trên đó được trang bị đèn pha cực mạnh để chiếu sáng ban đêm, chúng được bố trí khéo léo để có thể bắn chéo kẻ xâm nhập. Nhằm bảo đảm an ninh và quan sát, người Mỹ đã đặt cả một hệ thống đèn pha soi từng góc cạnh cả mặt trước lẫn mặt sau vành đai phòng thủ. Các hộp thiếc gắn trên dây kẽm gai sẽ báo động nếu có ai đụng vào. Mìn bẫy dày đặc trên khu đất nằm giữa hai vòng hàng rào dây thép gai phòng thủ. Chúng thường xuyên được thay đổi vị trí để đánh lạc hướng kẻ xâm nhập.
Bình thường, lực lượng bảo vệ Tổng kho này có 2.000 lính Mỹ. Để ra
vào tổng kho có 12 cổng mở theo nhiều hướng khác nhau với hệ thống đường
sá rất hiện đại. Hàng ngày có hàng ngàn chuyến xe trọng tải lớn ra vào
song không bao giờ có hiện tượng ùn tắc xảy ra.Với khối lượng hàng hóa
tàng trữ trong kho lên đến hàng chục triệu tấn, TK Long Bình trở thành
kho dự trữ chiến lược lớn nhất ngoài nước Mỹ của quân đội Hoa Kỳ và được
quản lý bằng máy tính IBM 360/50- một trong những hệ thống máy tính
hiện đại nhất thời đó. Ngoài ra, còn một số đơn vị chiến đấu cũng có
doanh trại trong khuôn viên kho nhưng được ngăn cách đặc biệt với kho
hàng. Không chỉ có diện tích lớn, canh gác cẩn mật mà Tổng kho Long Bình
cũng là nơi có các chủng loại hàng hóa vật tư thuộc loại phong phú
nhất. Riêng về xe quân sự – kể cả tăng thiết giáp và ô tô- đã lên đến
gần 1.000 chiếc.
Trong tổng kho có 3 khu kho quan trọng là khu kho đồi 50, khu kho đồi 53 và khu Kho 3 ngầm bí mật. Kho đồi 53 có rộng 3,75 km2 có 18 dãy nhà kho với khoảng 200 gian kho, được chia làm 3 khu, mỗi khu có 6 dãy, mỗi dãy cách nhau 100 mét và khoảng cách của những nhà kho đặt cách nhau 60 mét. Nhà kho xây hình khối chữ nhật (30m x 25m x 5,5m), cửa thép có khóa sắt và nhũng ụ đất dày từ 4 mét đến 5 mét ở xung quanh.
III. Hồi ký của QĐND Việt Nam về quá trình tiếp quản máy tính IBM365/50:
Sau chiến tranh giải phóng miền Nam năm 1975, một đoàn cán bộ kỹ thuật của QĐND Việt Nam từ Hà Nội vào đã nhanh chóng tiếp quản và khai thác thành công hệ thống máy tính IBM360/50- trong đó có dữ liệu quản lý kho của quân lực VNCH. Khoảng 1 tháng sau ngày tiếp quản, đoàn công tác đã cung cấp được danh mục toàn bộ hàng còn tồn trong các kho. Đây là một thành công lớn trong công tác tiếp quản Tổng kho của QĐND Việt Nam.Với dữ liệu đầy đủ và lực lượng được tăng cường, công tác quản lý và bảo quản hàng hóa, vật tư trong TK Long Bình. Các loại hàng hóa, vật tư phù hợp đã được huy động phục vụ cho việc sửa chữa trang bị vũ khí. Đặc biệt là phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và làm nhiệm vụ quốc tế. Một số phế liệu hoặc vật tư lưỡng dụng có thời hạn cũng được thanh lý để dùng vào mục đích dân dụng như lốp xe cũ, nhựa đường…
Ông Lê Tự Thành (Cán bộ được phân công tiếp quản máy tính IBM360/50) kể lại: "Sau khi được tin tìm thấy các máy tính của quân đội ngụy và quân Mỹ, anh Nguyễn Lãm đã tức tốc cử thêm cán bộ vào vận hành và khai thác. Tôi được phân công tiếp quản máy IBM 360 model 50 (IBM360/50) của quân đội Mỹ quản lý kho hậu cần (tổng kho Long Bình) và đây là máy tính lớn nhất hồi đó ở miền Nam.Việc đầu tiên của quá trình vận hành lại chiếc máy tính này là gọi công binh gỡ mìn. Khi đó, mìn đặt khắp nơi trên từng bộ phận của máy tính và cả trên những máy đục lỗ. Sau khi gỡ mìn, chúng tôi cùng với những nhân viên cũ của công ty IBM bắt tay vào khôi phục hoạt động. Sau khi khôi phục hệ thống điện, nhân viên IBM kiểm tra từng thiết bị và máy tính. Đồng thời, chúng tôi phải sửa lại hệ thống điều hoà lớn (kiểu điều hoà trung tâm hiện nay) vì phòng máy rất kín và ngột ngạt nếu không có hệ thống điều hoà không chịu được. Sau gần một tháng lao động, chúng tôi đã khởi động thành công máy IBM 360 model 50. Máy tính IBM360/50 rất lớn, chiếm khoảng 600 mét vuông. Nó sử dụng một bộ vi xử lý trung tâm (CPU) to bằng hai cái tủ đựng quần áo ba buồng. Các ổ đĩa từ và băng từ dùng cho máy tính này cũng rất cồng kềnh, mỗi ổ băng từ to bằng tủ lạnh lớn hiện nay. Ngoài ra, chiếc máy này cần tới 80 máy đục lỗ để làm phương tiện viết chương trình. Tiếp đến là kho lưu trữ về băng từ cũng rất rộng, vì băng từ lúc đó quá to. Ấn tượng ban đầu của chúng tôi là họ (quân đội Mỹ) sử dụng máy tính vào quản lý kho rất khoa học. Chiếc máy tính IBM dùng hệ điều hành OS/360, hoạt động khá giống với máy tính Minsk của Nga. Các chương trình viết cho máy tính IBM phía quân đội ngụy sử dụng ngôn ngữ Cobol. Lúc đó Nga cũng có tài liệu về ngôn ngữ này dịch sang tiếng Nga nên mọi người nắm bắt dễ dàng. Ngoài ra, nhân viên cũ của IBM còn khá đầy đủ, nhờ họ hướng dẫn sử dụng nên chỉ sau khoảng một tháng chúng tôi đã cho hoạt động lại bình thường toàn bộ máy tính, kể cả khai thác dữ liệu chương trình quản lý kho của ngụy. Cũng phải nói là các chương trình của họ viết khoa học, tỉ mỉ từng bước rất dễ sử dụng. Nhân viên lập trình chỉ là cán bộ trung học, không phải là cán bộ đại học như ta. Vì vậy, hầu hết các đoạn lệnh viết theo cấu trúc giống nhau, nên ai đọc cũng hiểu. Lúc đầu, anh em tiếp quản nghĩ họ “dốt” thật, đáng lẽ nhiều đoạn lập trình có thể viết ngắn thì họ lại viết rất dài. Nhưng sau này mới thấy lập trình công nghiệp thì phải thế, họ viết rành mạch, có ghi chú rõ ràng nên người sử dụng hiểu rất nhanh. Hồi đó anh em kỹ thuật của ta rất khoái thủ thuật, làm thế nào giải quyết vấn đề ngắn nhất, hay nhất nhưng người khác đọc không hiểu gì cả! Sau khi khai thác thành công, chúng tôi đã cung cấp cho Tổng cục Kỹ thuật danh mục toàn bộ hàng còn tồn trong các kho, trong đó kho lớn nhất là Tổng kho Long Bình. Sau đó, các máy tính IBM tại Sài Gòn tiếp tục phục vụ cho việc tính toán những bài toán giao thông, cầu đường, sau đó là khai thác và thăm dò dầu khí..."
IV. Tin đồn thất thiệt: Kho được cài mã hoá nếu mở không được sẽ tự động tiêu huỷ dự tính vụ nổ kho này sẽ biến Biên Hoà Đồng Nai và 1/2 Sài Gòn thành biển lửa
Chưa biết thực hư thế nào nhưng vào khoảng thời gian từ năm 1976 đến năm 1979 thực tế đã có 1 vài lần đã xảy ra nổ một phần của kho Long Bình. Trích hồi kí "Đối mặt với thần chết" của Anh Hùng Nguyễn Văn Huệ: (Độc giả có thể tải bản đầy đủ của Nhật ký tại đây):
... “Tháng 5/1976, một kho lớn chứa hàng chục ngàn trái M.79, mìn, lựu đạn... ở trong kho Long Bình gặp sự cố bất ngờ. Một sợi dây điện cao thế chạy ngang nóc kho bị đứt lơ lửng, đầu dây thỉnh thoảng quẹt vào mái tôn xòe lửa. Anh em coi kho báo cáo gấp cho Bảy Huệ. Anh chạy xe Honda tới hiện trường. Không còn ai ở đó, tất cả chạy xa kho. Thỉnh thoảng gió thổi, đầu dây điện quẹt mái tôn lại xoèn xẹt tóe lửa. Anh suy nghĩ cách giải quyết chỉ một giây, gọi Sơn, bảo kiếm một cây khô làm thang để leo lên mái, cầm cành khô đó quèo đầu sợi dây cao thế văng ra mắc vào hàng rào kẽm gai. Khi mối hiểm nguy không còn, anh mới lấy khăn tay lau sạch mồ hôi đẫm trán. Ít bữa sau, anh đứng kiểm tra các chiến sĩ đồng đội trẻ măng vô tư hồn nhiên bốc xếp cất mìn các loại và lựu đạn ở một kho khác. Chợt anh phát hiện trong một thùng mở nắp có trái lựu đạn mất chốt gài. Phản xạ nhanh như chớp, anh vội chụp lấy, bóp chặt cần bật rồi kêu anh em kiếm cái chốt gài lại cho an toàn. Khi mối hiểm nguy không còn, bấy giờ anh và các đồng độI mới hoàn hồn, mồ hôi vã ướt đầm lưng áo. Nếu trái đó bị xê dịch mà "lên tiếng thì tiểu đội coi kho, trung độI bốc xếp và cả Bảy Huệ đều tan xác cùng một dãy ô tô chờ đến lượt xuống "hàng".
Tháng 3/1977, ông Tư Lạc chỉ huy phó tỉnh đội Đồng Nai cho nhân dân bốc xếp đạn pháo, đạn cối, mìn chiến lợi phẩm... vào một kho lớn ở Bình Đa. Anh Bảy Huệ góp ý:- Để bộ đội làm cho bảo đảm, lỡ địch gài trái thì chết!...Ý kiến trên bị bỏ qua, kết quả kho bị nổ, hơn một tiểu đội quân dân du kích hy sinh, một số ô tô bị phá hủy. Đạn và miểng văng tung tóe khắp một khu vực có bán kính gần cây số, tiếng nổ làm rung chuyển cả thành phố Biên Hòa. Nhìn kho cuồn cuộn khói lửa, Bảy Huệ chạy xe Honda tới nhưng chỉ bất lực đứng nhìn.”
Thời kỳ đổi mới, một phần diện tích của TK Long Bình cũ đã được sử dụng cho mục đích khác như xây dựng khu công nghiệp, doanh trại quân đội, nhà ở cho cán bộ- nhân viên…Tuy nhiên, phần lớn diện tích vẫn tiếp tục được sử dụng làm kho của Quân đội, vẫn được bảo vệ nghiêm ngặt và vẫn có phần kỳ bí như xưa.
V. Hồi ký 1 trận đánh của Đặc công Việt Nam vào TK Long Bình cho cái nhìn toàn cảnh:
"... Mọi hoạt động của toán cảm tử trong ngày tấn công sẽ được toán thám sát này thực hiện. Đến ngày G. họ sẽ là lực lượng dẫn đội cảm tử xâm nhập căn cứ.
Khi màn đêm buông xuống, toán thám sát hai người bắt đầu xâm nhập căn cứ Long Bình. Lần từng bước một, họ di chuyển hướng về vòng đai ngoài. Những bụi cỏ cao đã che giấu được họ. Hàng rào được căng ra, vừa vặn cho hai người lọt vào, rồi trả lại nguyên hình dáng cũ chứ không cắt. Nếu cắt rào sẽ là dấu hiệu có người xâm nhập và đánh mất yếu tố bất ngờ của cuộc tấn công sắp tới. Vượt qua được vòng rào ngoài, toán thám sát vừa tìm cách bò chầm chậm qua bãi mìn, vừa không để lính trên tháp canh phát hiện. Họ phải định vị được mìn và rào kẽm gai cũng như vô hiệu hóa bằng cách gắn một cây kẽm vào từng trái mìn. Sau đó họ trườn vào mục tiêu tiếp theo - vòng rào thứ hai. Toán xâm nhập lặp lại công việc xác định là vô hiệu hóa mìn và hỏa châu đặt trên bãi đất giữa hai vòng rào. Cứ thế cho đến khi họ dần tạo được một lối vào căn cứ.Cuộc xâm nhập thăm dò của thám sát bắt đầu lúc 8 giờ tối với mục tiêu là mở được một nửa đoạn đường, đến giữa vòng rào thứ năm và thứ sáu lúc 11 giờ khuya. Thời biểu đó đã đạt được. Trời vẫn còn tối nhưng toán không muốn đến quá gần bên trong vào lúc trời sáng. Hai người đào hầm, chui vào ẩn trú và chờ đợi...
Trời hửng sáng, căn cứ Long Bình lại bắt đầu nhộn nhịp như thường lệ. Những kẻ phòng thủ không hề hay những kẻ xâm nhập đang nằm cạnh mình. Toán trinh sát yên lặng nghỉ cả ngày trong nơi ẩn nấp, sát nách đối phương. Khi màn đêm buông xuống, họ tiếp tục chuyển qua các vòng rào còn lại. Sau nửa đêm họ đã chui được qua vòng rào cuối cùng và tiến gần các kho. Khi đã vào được bên trong, họ không để phí thì giờ mà bắt tay ngay vào việc ghi nhận khoảng cách các mục tiêu đã định và tính toán thời gian cần thiết để đến được các nơi đó. Nhiệm vụ hoàn tất, toán thám sát rút lui cũng yên lặng như khi họ tiến vào, lần lượt chui ra chín vòng rào.
Rạng đông, trong khi toán thám sát rút khỏi căn cứ Long Bình, một người quan sát được chốt ở một nơi xa căn cứ để kiểm tra con đường mới xâm nhập. Công việc này nhằm bảo đảm những kẻ phòng thủ bên trong không cản trở con đường đó trước giờ tấn công. Nhằm bảo đảm được thời biểu, đội đặc công khởi sự hai ngày trước cuộc tấn công.
Lúc 8 giờ tối, toán thám sát hôm trước nay lại bắt đầu xâm nhập căn cứ Long Bình. Lần này họ dẫn theo thêm nhiều quân cảm tử - mỗi người đều mang theo chất nổ và dụng cụ định giờ. 20 người tham gia cuộc hành quân. Mỗi toán gồm 3-4 người, tùy theo mục tiêu được chỉ định trong căn cứ. Mục tiêu càng lớn cần nhiều chất nổ hơn, như vậy cũng phải phái thêm một người mang chất nổ.
Toán thám sát dẫn đầu chui qua vòng rào ngoài. Lần này họ cắt một lỗ lớn để một người có thể chui qua lọt. Người cuối cùng phải nối lại rào kẽm gai để che dấu lối vào. Toán dẫn đầu tiếp tục tiến vào con đường họ đã vào mấy hôm trước. Họ vẫn kiểm tra cẩn thận mặt đất để chắc chắn không ai đặt thêm mìn hoặc đã phát hiện lần vào trước của họ. Một khi các toán đặc công tiến vào Long Bình, đại tá Đường không còn liên lạc được với họ. Các thành viên trong toán yên lặng báo hiệu cho nhau bằng tay. Khi toán dẫn đầu đến đoạn nửa đường nằm giữa vòng rào thứ năm và sáu, họ dừng lại và đào hầm ẩn nấp qua đêm.
Khi bình minh ló dạng, họ đã an toàn nằm nơi ẩn nấp. Một ngày bình yên. Ngay sau chạng vạng tối, họ lại tiếp tục tiến vào.Vào nửa đêm, đội đã lọt qua được vòng rào cuối cùng. Mỗi toán vội đến các mục tiêu được chỉ định, thận trọng tránh né các toán tuần tra trong căn cứ. Chất nổ được gắn, sử dụng dụng cụ định giờ MI-8. Dụng cụ này không lớn hơn ngón tay người, sẽ kích hoạt chất nổ nhiều giờ sau khi họ đã rút lui khỏi căn cứ an toàn. Họ vặn kim đồng hồ cho nổ vào ba giờ sau và các toán bắt đầu thoái lui. Các toán phải tập hợp lại tại một điểm nằm ngoài vòng rào cuối cùng trước khi cả đội cùng rút lui. Chỉ cho phép thời hạn 5 phút - không thể dài hơn. Toán nào không đến đúng hẹn, các toán khác vẫn rút lui mà không có họ.
Cuộc hành quân diễn ra suôn sẻ. Mỗi toán hoàn thành nhiệm vụ được giao và đến nơi tập kết đúng hẹn. Cuộc rút lui bắt đầu: người sau bước theo dấu chân hoặc lần theo dấu tay người đi trước trên con đường đã tiến vào khu căn cứ. Và lần này đường rút lui nhanh hơn lúc tiến vào. Ra khỏi vòng rào cuối cùng, họ rút về bộ chỉ huy trung đoàn. Tại đó, người chỉ huy đội đặc công báo cáo cho đại tá Đường là đã hoàn thành nhiệm vụ.
Vào bình minh hôm đó, đại tá Đường cùng vị chỉ huy sư đoàn đứng tại một vị trí cao nhìn xuống căn cứ Long Bình. Họ luôn xem đồng hồ trên tay. Một chuỗi những tiếng nổ long trời lở đất: 30.000 tấn vũ khí làm sáng rực cả bầu trời. Cơn chấn động lớn đến nỗi ở xa 30km còn cảm nhận được.Ngày ló dạng, đại tá Đường nhìn thấy một đám khói khổng lồ cuồn cuộn bốc lên từ căn cứ Long Bình. Hài lòng với kết quả đạt được, ông cùng vị chỉ huy biến mất vào khu rừng già.
Quan tâm tới Tổng kho Long Bình, bạn đọc có thể đọc thêm Tướng cướp Biệt động Sài Gòn- Âm mưu thử nghiệm và sản xuất vũ khí hạt nhân của Việt Nam Cộng Hoà
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/da-nguyen-nhat-nguyen-chong-cong-phan-tinh/4520321.html
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/dai-tuong-my-viet-nam-ngay-cang-quan-trong-trong-khu-vuc-va-the-gioi/4539503.html
Trực Tiếp Ngay Bây Giờ Ngày 24/8/2018 Trung Quốc T-h,ảm B,ại Khi
Việt Nam Ở Ngoài Biển Đông
Mời quý vị và các bạn cùng theo dõi. Kênh Sóng Biển Đông 24H xin kính
chào quý vị và các bạn .Các bạn thân mến Kênh tổng hợp những sự kiện,
tin tức mới nhất, tin quân sự, tin nóng tranh chấp về Biển đông và đời
sống xã hội.Phân tích diễn biến tình hình thời sự về Biển đông.Cập nhật
liên tục sáng, trưa, chiều, tối.
Đăng ký kênh (channel subscriptions) : https://goo.gl/5x97Mh
G+ : https://goo.gl/APyEYr
https://youtu.be/ky241q9UjRA
#bantinbiendong #bantinhoaky #bantinrfa
https://youtu.be/ylf2hvWQ2n4
#tintucvietnam #tintuc #tintrongnuoc
https://www.voatiengviet.com/a/chien-tranh-viet-nam-chinh-nghia-thuoc-ve-ai/4575435.htm
Chúng tôi là những chiến sĩ Miền Nam VNCH , thấy mấy ông Mỹ phản bội đồng minh VNCH, đem 2 tàu chiến ra tuần tra vòng quanh 2 đảo Subi và Vành Khăn nhân tạo của VN; không làm cho Trung cộng run sợ đâu??!. Vì công ước quốc tế về biển Đông- Unclos 1982, Tầu Công có quyền phủ quyết chiến tranh nếu xẩy ra..nếu có.tranh chấp với Mỹ.. và chỉ bắn súng nước như VNCS mà thôi;.cho đến khi làm chủ 90% biển Đông về tay Tầu công?!
Chỉ còn giải pháp " VNCH TRỞ LAI " Là lái bài lật ngửa cuối cùng cho Mỹ và LHQ giải quyết tranh chấp Hoàng Sa & Trường Sa VN, để khai thông " Quốc tế hóa hàng hải biển Đông ".cho kinh tế đối tác TPP. Bắt buộc Trung Cộng và Quân CS Bắc Việt Hà Nội phải rút quân về Vĩ tuyến 17. Và Hoàng + Trường Sa, phải trả lại cho VNCH, theo HĐ hòa bình Paris 1973 vả Genève 54, mà Trung Cộng đã bút ký, và không thể dùng quyền phủ quyết được?!. Đây là nhược điểm của Trung Cộng, mà Mỹ cần phải thi hành HĐ Parrs/73, vì đó là giải pháp toàn vẹn nhất để Mỹ phục hồi lai danh dự và uy tín với đồng minh truyền thống làm ăn, buôn bán... với Hoa Kỳ tại Châu ÁTBD, và để Mỹ còn ở lai- ' không bị Trung cộng ' hất chưng Mỹ ra khỏi khu vực Châu Á/TBD
Huỳnh Mai St.8872
Cuộc chiến Biển Ðông mang lại Hòa Bình cho Thế Giới.
Sống MạnhHien nguyen hinh con do roi do. Cho dam nay vao Nuoc My chang khac gi ruoc trom cuop vao nha. Dung mang tre con va chieu bai nhân dao ma loi dung long tot cua nguoi. Tro nay rat bi oi, vo liem Si.
Các liên kết với bài này
Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2011
Thư ngỏ gởi: Cao Ủy Quốc Tế Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc!
Thư ngỏ gởi: Cao
Ủy Quốc Tế Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc!
Về Việc: Tự Do-Nhân
Quyền cho Việt Nam
Của tập thể Chiến Sĩ Tự Do
QL.VNCH
Đồng kính gởi:
-Hội Đồng Bảo-An Liên Hiếp
Quốc
-Ông Tổng Thư Ký LHQ
-Thành Viên Các Nước Hội Đồng
HĐ Paris/73
-Ủy Hội Tù Binh Chiến Tranh
LHQ
-Cao Ủy Tỵ Nạn LHQ
Tác Giả: Nguyễn Huỳnh Mai
Bh: Dạ Lệ Huỳnh St.8872
Cựu Sĩ Quan Cải Tạo Miền Nam VNCH
November 18, 2011
2:11 PM
Xin trân trọng tự
giới thiệu,chúng tôi là một thành phẩn cá thể trong một đạo quân chiến Sĩ Tự Do
QL.VNCH bị tan hàng, giải tán sau biến cố chính trị 30-4-1975 tại Miền Nam VN
để tránh một cuộc đổ máu cho đồng bào cuộc chiến Miền Nam,và vì mục đích An
Ninh Hòa Bình thế giới cần được chấm dứt chiến tranh Việt Nam trong sự sắp xếp
các siêu cường quốc tế Nga -Tảu,Pháp Mỹ do 2 khối đối đầu Tư Bản và Cộng Sản tranh nhau
vì quyền lợi và thống trị thế giới.Nên quên mất Tự-Do là nhân bản,quyền sống
con người do thượng tế trao tặng.Và không ai có quyền cướp đoạt quyền Tự-Do của
Quân Dân Cán Chính Miền Nam VNCH kể cả Cộng Sản Bắc Việt Nam nghe lời xúi giục
Cộng Sản quốc tế Nga –Tàu;hay sự trao đổi quyền lợi thị trường kinh tế của Hoa
Kỳ trong chiến tranh Việt Mam,bằng một HĐ Paris/73 đầy tính bất công…và đánh
mất quyền Tự-Do thiêng liêng,cao cả dân tộc Việt Nam,phải cúi đầu:mất đất làm
nô lệ giặc Tầu -Trung Quốc.
Chúng tôi,một tập
thể Ql.VNCH của Miềm Nam VN đã trải qua 36 năm chấm dứt chiến tranh và từ giả
Tự Do với thế giới,đồng minh Hoa Kỳ.Chúng tôi tự thấy mìmh không còn tồn tại
trước những lời kêu cứu giúp đở cứu nạn thuyền nhân và tù binh Cải tạo trong
trại tù Cộng Sản.Nhưng tất cả thế giới,bạn bè đồng minh và LHQ đều ngoảnh mặt
làm ngơ,nếu có cũng là làm chiếu lệ…để nhân dân chúng tôi trở thành nạn nhân
Quốc tế Cộng Sản Bắc Việt Nam.Và chúng tôi không có tham vọng kêu gọi quốc tế
LHQ thi hành, giám sát,xét xử vi phạm HĐ Paris/73,để trả lại những gì Tự Do đã
mất.Chỉ yêu cầu thế giới LHQ và đồng minh Hoa Kỳ nhân đạo hơn nữa! ủng hộ tích
cực trong cuộc đấu tranh giành lại quyền Độc lập-Tự Do và Dân Chủ cho Việt Nam
của Biểu Tượng Tự Do/QL.VNCH trong tương lai sắp tới,khi Hoa kỳ và LHQ kéo nhau
vào cục diện tranh chấp Biển Đông Á .TBD,thi hành Quốc Tế
Hóa Hàng Hải Biển Đông,cũng nên Quốc Tế Hóa TỰ DO-DÂN CHỦ-NHÂN QUYỀN cho Việt
Nam theo các nước trong Khu Vực ĐNÁ/TBD.
Và một lần
nữa,chúng tôi quân Dân Cán Chính VNCH xin
Cao Ũy Quốc Tế Nhân Quyền và Cứu Nạn Chiến Tranh LHQ hãy đem hết trách
nhiệm và bổn phận mình đối phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo trầm trọng,lớn lao
sắp xẩy ra trong cuộc chiến tranh Biển Đông Á.TBD,mang tầm vóc thế chiến thứ
3,và để không có sự thất bại thảm họa nhân đạo,gây nên khổ nạn chết chóc đau thương như Miền Nam VNCH trong chiến
tranh VIệt Nam đã qua…!!! Vì quyền lợi, Mỹ bỏ rơi Miền Nam VNCH
Đây là hệ quả sai lầm của Mỹ, khi Tổng Thống Nixon và
Kissinger Hoa Kỳ mật đàm với Mao Trạch Đông và Đặng Tiểu Bình tại hôi nghị
“Bóng Bàn”Bắc Kinh năm 1972, quyết định rút quân và giao hai quần đảo Hoàng
Sa+Trường Sa của VNCH cho Trung Cộng ,đê sống chung hòa bình và cùng nhau phát
triển kinh tế sau khi loại Cộng Sản Liên Xô khỏi Châu Á?TBD.
Quân Lực VNCH phải
chiến đấu một mình, khi Mỹ rút Quân và cúp mất Viện Trợ chiến tranh.Đơn độc
chống chội với Cộng Quân Bắc Việt có sự tăng cường và yễm trợ quân sự tối đa:vũ
khí chiến lược của khối Cộng Sản Nga Tàu,quyết chiếm cho bằng được Miền Nam
VNCVH dể hắt cẵng Mỹ ra khỏi Biển Đông Châu Á /TBD cho Nga Tàu rảnh tay chia
chat ành hưởng vùng chiếm đóng do Mỹ bỏ lại-Hay đổi lấy thị trường tiêu thụ
đông dân Trung Quốc!?.
Mỹ bỏ rơi Việt
Nam,làm cho tình hình chiến sự Vn đổi chiều,từ thế chủ động chiến trường xoay
sang thụ động cố thủ .Và rồi được lệnh rút quân của Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu
ra khỏi vùng Tây Nguyên chiến lược QK1+QKII về Thủ Đô bảo vệ Sài gòn và Vùng 4
chiến thuật lập căn cứ chông Cộng Quân
Miềm Bắc được Cộng Sản Quốc tế NGa+Tàu yễm trợ toàn lực chiếm cho được
Miềm Nam VNCH dù phải vi phạm trắng trợn HĐ Paris vừa ký chưa ráo mực.
Cuộc rút quân và bố
trí chiến thuật của QL.VNCH hết sức khó khăn và nguy hiễm vô cùng, trong cái
khả năng cho phép của tiền viện trợ quân sự, khí tài quân cụ chiến dấu bị cắt
giãm và chấm dứt trong giai đoạn cuối cùng chiến tranh VN, do Quốc Hội Mỹ và
các tổ chức dân cử phản chiến của Mỹ đòi rút quân và chấm dứt chiến tranh Việt
Nam-Có sự xui giục biểu tình phản chiến tại Mỹ do tổ chức Tuyên Truyền Quốc tế
CỘng Sản Nhúng Tay vào-
Quân Lực VNCH dù
thiện chiến, có kinh nghiệm chiến đấu với nhiệt lòng yêu nước và bảo vệ Tự-Do, cũng
phải đành chấp nhận quyền lợi Của MỸ là chánh đáng hơn cả Tự Do-Dân Chủ mà Hoa
Kỳ là đồng minh,cùng chiến tuyến chống cộng với Việt Nam.
Cái an ũi và lòng
hãnh diện cũa người Chiến Sĩ VNCH, Vì Tự-Do hòa bình dân tộc đã thấy rỏ được
lòng dân chung lòng một dạ, sống chết với người lính VNCH cho cuộc sống Tự-Do
Miền Nam VNCH đang dẩy chết vì sự phản bội của Hoa Kỳ.Họ theo đoàn Quân di tản
chiến thuật từ vùng Tây Nguyên trung phần suôi về Miềm –Tây {Đồng bằng sông
nước Cữu Long},tức vùng 4 chiến thuật.
Trên đường rồng- rắn
di tản từ Plei- ku, Kom –Tum dọc theo quốc lộ 14, con đường độc đạo,quanh co uốn khúc núi rừng
trùng điệp hằng trăm cây số đổ về vùng biển Phú Yên -Tuy Hòa. Biết bao là khổ
nạn chiến tranh người dân phải gánh chịu cũng vì người dân Bình Định không sống
chung hòa bình Cộng Sản.
Người lính VNCH không
bỏ rơi đồng bào chiến nạn phãi chịu kẹt lại trong vùng chiếm đóng Cộng Sản, nên
tay bồng tay bế dìu dắt trẻ con;vai mang súng đạn, lưng cõng cụ già lánh nạn
phục kích và truy đuổi của Cộng Quân Bắc Việt.
Cái thất thế và sai
phạm chiếm thuật của quân VNCH là phơi lưng làm bia cho địch bắn khi rút quân
không có lực lượng không lực Hoa Kỷ “Đoạn chiến” rút quân của VNCH. Không nhửng
thế, và đau buồn hơn cả khi máy bay thuộc không lực Hoa Kỳ hay của VN!? bỏ bomb
nhằm lẫn một cách cố ý nhằm tiêu diệt toàn bộ vào bộ Chỉ huy Sư Đoàn 23BB đang
chống trả cộng quân và yễm trợ cho cuộc
rút quân bạn-SD 22BB mình cùng đông đảo di tản chiến tranh.
Xin hãy xem
chiến-liệu Di Tản chiến thuật VNCH{Trên Google}.
Biến cố lịch
sử 30-4-1975, Miền Nam
VNCH
Sau
biến cố 30-4-1975 tại Miền nam VN làm thay đỗi cả hệ thống tư duy và lòng yêu
nước của người Việt Quốc Gia biết yêu chuộng Tư Do và hòa binh dân tộc, theo
truyền thống tổ tiên dân Việt.
Trước áp đặt hệ
thống tư duy:Ý Thức Hệ Cộng Sản Mác-Lenin cho cuộc Cách Mạng gọi là “Giải Phóng
Miền Nam”.Đã tạo cho Miền Nam VNCH trở thành một Xã hội đầy hận thù, bạo loạn,cướp
bóc của cãi,tài sản dân quân miền nam.Bắt tù binh QL/VNCH đi cải tạo không về
của những kẻ chiến thắng Cộng Sản Miền Bắc.Là một đạo quân thổ phỉ núi rừng
Trường Sơn ra cướp phá xóm làng,thành thị miền nam được bảo vệ sống tự do của QL/VNCH và Đồng Minh lính Mỹ.
Sau khi chiến tranh
Việt Nam chấm dứt bằng sự vi phạm trắng trợn HĐ Paris/73 của Cộng Sản Hà Nội ký
kết với một cuộc tiến công chiếm đống Miền Nam VN, trong thãm cảnh nội thù,cô
độc và bị bỏ rơi của Mỹ,dân quân Niền Nam VNCH mất hết chổ dựa và tin tưởng vào
sức chiến đấu bảo vệ Tự Do cùa QL.VNCH và đồng minh MỸ. Khi đạo quân Chiến Sĩ
VNCH “Gẩy Súng Tan Hàng” làm dân quân sơ hải bị cộng sản trả thù,nên ùn ùn bỏ
nước ra đi bắt kể sông chết ra sao?,phương tiện gì?,bằng đường biển hay băng
rừng lội suối vượt biên.Miễn sao tránh được người cộng sản Bác vào Nam.
-Một cuộc vượt thoát Cộng Sản-“Hành
Trình TỰ- DO”.
bằng con đường biển của hàng triệu
người dân Miền Nam,là một cuộc “Hình Trình Tự Do” trốn thoát Cộng Sản lớn
nhất và đông đảo nhất trên thế giới từ
trước tới nay.Với phương tiện thô sơ mỏng manh,thánh đố bảo biển,sóng to,đối
khát và cướp biễn hoành hành. Các trại tiếp nhận thuyền nhân: Thái lan, Indo, Mã
lai…đuổi xô người tị nạn Cộng sản VN không cho vào xứ họ.gây thành một thãm
trạng nhân đạo dau lòng nhất lịch sử nhân loại…
Cái giá phải trả cho cuộc Hành Trình Tự Do của
quân dân miền nam,phải bỏ mạng và chôn vùi thân xác dưới lòng biển cả đại dương
lên đến 650.000, con số phân nữa người vượt biển được đến bến bờ Tự-Do.Điều này
gây kinh hoàng và xúc động hàng triệu triệu con tim biết yêu hòa bình,tự do
trên thế giới.Và nhắn gởi những ai còn trên cuộc sống này,chưa phải là nạn nhân
của Cộng Sản Chủ Nghĩa.Với những cái chết thương tâm, oan uổng của thuyền nhân
vượt biển tìm Tự Do vì quá hải hùng cộng sản, làm cho Ủy Ban Cứu trợ thuyền
nhân cũa Cao ủy LHQ không thể đáp ứng nổi cứu trợ,cứu nạn thãm trạng thuyền
nhân nên phải “Bó tay” và tuyên bố thất bại…! của cơ quan Quốc Tế Nhân Đạo LHQ.
-Tù binh chiến tranh
VNCH-“Tù Cải Tạo Cộng Sản”
Ngày “Gảy Súng Tan
Hàng”-3o-4-1975 của người linh chiến tự do QL.VNCH bị Cộng Sản Miền Bắc VN bắt
làm tù binh khi tiến chiếm Sài gòn Miền Nam một cách ngang nhiên ngạo nghể vi
phạm mtra81ng trợ HĐ Paris/73, trước mặt quốc tế truyền thông, truyền hình thế
giới và QL.Hoa Kỳ chưa kịp rút quân ra khỏi Sài Gòn/Miền Nam VN,mà không có
được một lực lượng Quốc Tế Giám Sát Đình Chiến LHQ hay một lực lượng quân đội
MỸ còn đó-Còn kẹt lại Sài Gòn- ra tay can thiệp vi phạm HĐ Paris của Cộng Sản
Bắc Việt -30-4-1975.Tất cả phe phái quốc
tế Tự Do đều im lặng đứng nhìn người bạn
đồng minh VNCH “Buông súng rả hàng” trong nổi uất hờn oán hận,cô dơn như một ốc
đảo TỰ DO bị bao quanh trong làn sóng Đỏ Quốc Tế Cộng Sản.
Phải chăng Hoa Kỳ
vì quyền lợi nước Mỹ, phản lại Đồng Minh VNCH và đánh lứa cả thế giới khi bán
đứng Miền Nam VNCH cho Trung Cộng để mua lấy sự đồng thuận hòa hoản” Nền An ninh
Hòa Bình Thế Giới” mà Việt Nam Cộng Hòa và 3 nước Đông -Dương : Việt- Miên –Lào
là con “ Vật Tế Thần”
cúng cho Cộng sản
Quốc Tế Vô Thần để cầu :An Ninh Hòa bình Thế gới!
Trước Sự sao
nhãng,vô tình hay bất lực của thế giới
Dân Chủ-Tự-Do –LHQ- đã đưa đến thãm trạng nhân đạo và sự diệt vong của Khối
Cộng sản Quốc Tế Nga-Tàu tại 3 nước Đông Dương;Việt Miên Lào.
Cộng Sản-Khmer Rouge- diệt chũng Campuchia: nạn nhân bị Công Sản Khờ-me Đỏ{Thân Trung Quốc} diệt
chũng 2,5 triệu dân trong tổng số dân cả nước 5 triệu người theo chế độ Tự Do
của lon-Nol {thân MỸ}.Quốc tế gọi cuộc thãm sát diệt chũng này của Cộng sản Khờ
me Đỏ “Cánh Đồng Chết”{Chất đầy sọ người}.
-Một đạo quân TỰ-DO QL.VNCH bị quyên lãng!,bao gồm cả Quân –Dân-Cán-Chánh VNCH bị CSBV gọi đi trỉnh diện tập
trung cải tạo 10 ngày.Và dối lừa nhốt tù
vào các trại trừng giới, cải tạo được trong rừng sâu núi thẵm suốt dặm dài đất
nước,mọc lên hằng trăm trại tù binh cải tạo cho đạo quân chiến bại QL.VNCH.Cá
trại tù này ẩn sâu trong rừng núi âm u,hoang vắng đầy bệnh tật, đói khát và xác
tù binh vùi lấp chốn hoang vu,không để cho một tổ chức nhân đạo Quốc tế nào
phát hiện và đến cứu trợ.Và kết quả đau lòng,có 165.000 Sĩ Quan Cải Tạo Miền
Nam VN trong 250.000 trình diện làm tù
binh CSBV.Sự tuyệt vọng, mong chờ và tàn nhẩn vô nhân đạo này của Cao Ủy Quốc
Tế LHQ không triển khai lực lượng Kiểm Soát Đình Chiến giám sát tù binh Ql.VNCH
do Cộng Sàn BV giam giử.theo thi hành công ước quốc tế đề ra.
- Nhớ ơn chiến sĩ Mỹ chết vì Tự Do! Chúng
tôi chiến sĩ VNCH dù sống chết trong nhà tù cộng sản không có ngày ra trại
tù,vì không có công ước quốc tế về tù binh chiến tranh can thiệp…Nhưng vẫn nhớ
ơn các chiến sĩ Mỹ đã hy sinh và bỏ xác mình trên mãnh đất Tự do miền Nam, vì
cùng chiến tuyến bảo vệ cho Tự Do Miền Nam/VNCH nên phải bỏ xác trên quê hương
Việt Nam:58.183 hài cốt và hơn 200.000 thương phế binh lính Mỹ đã dể lại một
phần cơ thể của mình trên chiến trường Miền nam VN. Nhưng chúng tôi- Chiến binh
VNCH- phản đối người lính Mỹ còn sống, theo tình phãn chiến Tự Do,…đang tâm
phản lại lý tưởng chiến đấu cho Tụ Do,an ninh hòa bình thế giới,đối với đồng
hương của mình trong chiến tranh Việt Nam.mà họ dã bỏ mình trong chiến đấu….
Ngày nay là thế kỷ của Hòa Bình,của Tự Do
các nước các dân tộc biết yêu chuộng và bảo vệ quyền sống còn dân tộc mình
trước quyền lực áp bức ,thống trị và dối lừa Tự-Do.Kính xin Cao Ủy Nhân Quyền LHQ và các giới hữu
trách liên quan, có trách nhiệm giải quyết và thi hành HĐ Pari/73 và Hiệp Ước
liên quan Genève 54 tại Viet Nam, sớm thi hành và giám sát và đưa Việt Nam vào
luật quốc tế hóa Biển Đông đang tranh chấp chủ quyền Biển Đảo tại Đông Nam
Á/TBD,và Việt Nam là ngồi nổ chiến tranh Biển Đông Á/TBD.
Biển Đông Dậy Sóng
Sóng gió Biển Đông
là sự tranh chấp quyền lợi, chủ quyền biển đảo giửa Trung Cộng và 6 nước liên
quan trong khu vực kinh tế các nước Asean,mà Việt Nam là kẻ thiệt thòi mất mất
quyền lợi nhất,vỉ Việt Nam CS mằn trong quỷ đạo thuộc địa bởi khống chế, thuộc
quyền Cộng Sản Trung Quốc.Hoàng Sa và Trường Sa không còn là của VNCH khi bị
CSBV chiến đống 30-4-1975 và loan dần
sang các đảo quốc lân cận,bị Trung Cộng nuốt dần và tạo thành môt cái ao nhà
được định hình bởi đướng lưỡi bò 9 đoạn.Cũng vì mất Miền nam VNCH cũng là mất
Tiền Đồn hay là giới-tuyến be bờ Cộng Sản Trung Quốc tràn xuống Biển Đông Nam Á/TBD.
Đây là một sách
lược, chiến lược sai lầm của Hoa Kỳ trong đối tác kinh tế và sống chung hòa
bình với Cộng Sản Trung Quốc,cùng nhau chia ảnh hưởng Châu Á và Thái Bình
Dương.Kẻ trên bờ là CS Trung Quốc có chia phần 6 nước tiểu vùng sông Mékong
{Đông Dương}:Việt-Miên Lào-Thái Miếm Silanca…;kẻ dưới biển là Hoa Kỳ có phần
chia 6 nước:Mả Lai-Philippin Bruney v.v…thuộc Biển ĐNÁ, còn tranh chấp chủ
quyền với Trung Quốc tại 2 quần đảo Hoàng Sa Và Trường Sa với Việt Nam.
Khi VNCH mất thế
đứng trụ cột Tư-Do be bờ Công Sản do Mỹ đồng tình chuyển nhượng cho Trung Quốc
đổi lấy thị trường đông dân-1,3 tỷ người Trung quốc tiêu thụ hàng hóa của Mỹ.Vì
thế Mỹ Giao cả 6 nước Đông Dương trên đất liền cho Trung Cộng,chỉ giử lại khu
vực biển Đông Nam Á làm tư thế hậu thân rào cản be bờ Cộng Sản cho sự phản bội
và tráo trở của 2 nền kinh tế Cộng Sản và Tư Bản còn nhiều dị biệt trong cung
cách đạo đức,tín nhiệm và lương thiện phục vụ
làm ăn…buôn bán lẫn nhau.
Khi kinh tế Trung
Quốc thật sự phát triển và vững vàng suốt hơn 4o mươi năm qua khi giành lại độc lập chũ quyền sau cuộc thế
chiến thứ 2 và sự trao trả thuộc địa của đế quốc Anh-Pháp ,đến nay đã vượt qua mặt kinh tế
Nhật đứng hàng thứ Hai sau Hoa Kỳ, và cũng chua bằng lòng với vị trí phát triển
này,Trung Cộng muốn vượt trội hơn và
muốn chiếm trọn vị trí số 1 kinh tế toàn
cầu Hoa kỳ. Và hắt cẵng Mỹ ra khỏi biển
Đông Nam Á;bằng cách thách thức Hoa
Kỳ,chiếm trọn độc quyền các mõ dầu –khí Biển Đông,là vũ khí năng lượng chiến
lược toàn cầu lảm bá chủ thế giới…
Và thứ vũ khí dầu
hỏa chiến lược này lại là của Miền Nam VNCH,nằm phía dưới vĩ tuyến 17 là đồng
minh VNCH của Hoa Kỳ và nó được hình thành và gói trọn các đĩa dầu trong vòng
đai quần đảo Hoàng Sa+Trường Sa thuộc VNCH,do Hòa ước Genève 54 ký kết chia đôi
Nam -Bắc theo vĩ tuyến 17.Và Cộng Sản Trung Quốc Vi phạm HĐ Paris/73 ký
kết,chiếm lấy quần Đảo Hoàng Sa-VNCH-19-1-1974,một cách ngang nhiên trắng
trợn,coi thường quốc tế LHQ có cả Hoa Kỳ
và 12 nước thuộc khối Cộng Sản và Tự Do dặt bút ký mà không giám sát để cho
Trung Cộng ức hiếp VNCH và coi thường LHQ không có một chút quyền hành vị nể.
Nay,Hoa Kỳ rảnh tay
với hai cuộc chiến Iraq-Afghanistan . Và cuộc chiến dầu hỏa Trung Đông đã cạn
kiệt đi đến thời kỳ lão hóa, nên Mỹ giao lại cho Khối Nato-châu Âu cai quản ,
điều hành mặt trận Trung Đông để phế bỏ độc tài, độc chiếm vùng dầu mỏ Trung
Đông để cùng phân phối năng lượng dầu hỏa ra toàn cầu…Còn Hoa kỳ có lãnh trách
nhiệm trở lại Biển Đông Nam Á/TBD tìm vùng năng lường khí đốt cho toàn cầu và
phục hồi lại nền kinh tế suy thoái toàn cầu trong đó có Hoa Kỳ là trọng hơn cả.
Chủ thuyết: Kỷ nguyên Thái Bình Dương của Hoa Kỳ-America's
Pacific Century.
Quyết
tâm của Tổng thống Barack Obama đưa
Hoa Kỳ trở lại Châu Á TBD là gì quền lợi
kinh tế của Mỹ trong vùng ĐNÁ/TBD cùng bạn đồng minh trong chiến tranh Việt Nam
còn rất nhiều,có thể cứu nguy nền kinh tế đang suy thoái Hoa Kỳ trong cơn khủng
hoảng kinh tế toàn cầu,mà Mỹ đã bỏ quên trong cuộc chiến Trung Đông.Như nơi
Miền Nam VNCH,trong thời chiến tranh,Mỹ đã từng khai phá 6 giếng dầu trong thềm
lục địa Vũng Tàu-Côn Đảo Miền Nam VN nhưng lấp lổ chờ đó…làm món hàng trao đổi
với Trung Cộng đổi lấy thị trường đông dân Trung Quốc và chấm dứt chiến
tranh,mang lại an ninh hòa bình cho khu vực Châu Á.TBD để chuyển địa bàn chiến
tranh sang khu vực dầu hỏa Trung Đông.Và nay Hoa Kỳ Trở lại với với Chủ
Thuyết:Kỹ Nguyên Thái Bình Dương của Mỹ do bà Ngoại Trưởng Hillary Cliton chủ
xướng,lập thành chủ thuyết….
“Quả thật, ngoại
trưởng Hillary Clinton đã đặt hết hy vọng lớn lao của bà trong chủ thuyết “Kỷ
Nguyên Thái Binh Dương của Mỹ”. Hy vọng với vị thế lãnh đạo thế giới của nước
Mỹ hôm nay, giấc mơ của Ngoại trưởng Clinton
sẽ thành tựu.
Có điều lý thú cho Việt Nam, trong thiên trước thiên cuối
cùng của bài viết, Ngoại trưởng HoaKỳ, Hillary Clinton, đã dành vài dòng nhắc
lại chiến tranh ViệtNam với niềm xao xuyến tràn ngập hồn bà với tất cả ái, ố,
hỉ, nộ…Bà viết:
“Khi chiến tranh Việt Nam chấm dứt, có một công nghiệp thịnh
hành gồm các bình luận gia đưa ra ý kiến rằng Hoa Kỳ đã tháo chạy, và đây cũng
là đề tài cứ lập đi lập lại mỗi vài thập niên ( có lẽ bà muốn nói trong suốt
hơn ba mươi năm qua). Nhưng sau mỗi thất bại như vậy, bằng tài năng phát minh
và sáng kiến, chúng ta sớm khắc phục chúng. Chúng ta phục hồi đất nước nhanh và
lớn mạnh hơn trước. Người Mỹ chúng ta là kẻ vô địch thế giới trong khảnăng phục
hồi tổ quốc sau mỗi lần thất bại. Trong hiện tại, Quân đội của chúng ta rõ ràng
là Đội quân hùng mạnh nhất, nền Kinh tế của chúng ta nền Kinh tếhùng mạnh nhất,
Công nhân của chúng ta có năng xuất cao tốt nhất, Đại học của chúng ta hiện đại
nhất, tốt nhất toàn cầu. Khắp mọi nơi tôi đến tôi vẫn nghe thấy thế giới vẫn
còn trông đợi sư lãnh đạo của Hoa Kỳ. Điều đó xác quyết Hoa Kỳ vẫn còn đũ khả
năng bảo vệ và duy trì vị thế lãnh đạo thế giới …”
Những dữ kiện Ngoại trưởng Hillary Clinton vừa nêu ở trên là
những thực tế khách quan, những sự thật lịch sử không chối cãi được. Đồng thời,
một thực tế khác, không ai chối cãi được: Bóng ma Chiến tranh Việt Nam, đã kết
thúc sau hơn ba mươi lăm năm, vẫn còn ám ảnh bà, cũng như những người Mỹ khác
và không ngừng phủbóng trên chính trường Mỹ. Thế mới hay, sau chiến tranh không
có kẻ chiến thắng, tất cả chỉ là nạn nhân của chiến tranh. Chiến tranh luôn
luôn là nguồn cơn của lạc hậu, nghèo đói, ngộ nhận, hận thù phi lý… Hy vọng
Chiến Tranh Việt Nam-VietNam War-luôn luôn là bài học lịch sử không chỉ riêng
cho hai dân tộc Việt Mỹ mà cho cả thế giới nhân loại. Thật là lý thú khi thấy
Chiến Tranh ViệtNam đã trở thành một trong những nội dung nền tảng nhất, sâu
sắc nhất của chủ thuyết của ngoại trưởng Hoa Kỳ, Hillary Clinton, ”Kỷ nguyên
Thái Bình Dương của Mỹ”./. {trích nguồn tham khảo}
Hoa Kỳ trở lại Biển Đông Á
Thái Bình Dương
Hoa kỳ trở lại Đông
Á/TBD và đem theo đoàn quân thiện chiến về rải rác đồn trú các căn cứ đồng minh
Nam Hàn-Nhật Bản-Đài Loan phía bắc -TBD, phía Nam có Australia-Châu Úc. Và liên
minh với Ấn Độ- Nhật Bản-Úc Châu tạo thành một thế liên hoàn làm đối tác chiến lược chống Trung Quốc đang
lấn chiếm, xâm lược các biển đảo của các đồng minh bạn hàng buôn bán lâu đời với
Mỹ trong thời chiến tranh Việt nam.Vì Trung Cộng dám cướp đoạt quyền lợi cũa Mỹ
từ tay các đồng minh –bạn hàng buôn bán của Mỹ,khi Hoa Kỳ sa lầy cuộc chiến
Trung Đông do Cộng Sản Trung Quốc sắp bày,để rảnh tay thôn tính dầu hỏa và kinh
tế Biển Đông.
Hoa Kỳ tuyên bố trở
lại Biển Đông Á/TBD là muốn có trách nhiệm với các đồng minh, cùng tiếp tục bảo
vệ quyền lợi của Hoa Kỳ.Đòi lại quyền
tự-do lưu thông hàng hải, giao thương quốc tế bị Trung Quốc ngăn trở, cản ngại.Trung
Cộng tự cho là ao nhà ,sân sau của Trung Quốc,và muốn hắt chân Mỹ ra khỏi vùng
kinh tế Đông Á/TBD,chỉ còn là thế độc quyền Trung Cộng sau khi Quân Mỹ bị giử
chân trong cuộc chiến Trung Đông.
-Thành lập khu vực Tự
Do kinh tế xuyên TBD {TPP},Mở lối đi riêng Hoa Kỳ.
Vừa qua, Tổng Thống
Barack Obama chọn ngày công du Đông Á/TBD- 11-11- 011- là ngày Toàn Nhất khởi nguyên cho
một sự việc… và trở về nhất hoán cho sự toàn thiện của những tâm hồn cao cả và
tình thương thánh thiện muốn đem lại một kỹ nguyên thế giới Hòa Bình và Tự-Do
cho Đông Á/TBD,Đem lại ổn định hòa hòa bình khu vực Đông Nam Á và giải quyết
phục hồi suy thối kinh tế nước Mỹ cùng định hình lại tương lai kinh tế,chính
trị, hòa bình thế giới bắt nguồn cũng từ
xuát phát khu vực Đông Á/TBD.Vì nó là Tổng Sản Phẩn GDP chiếm 1/3 toàn cầu trong
khi kinh tế Châu Âu chỉếm có ¼ sản lượng toàn cầu.Vì TPP là kết quả định hình tương lai tương lai kinh tế và an
ninh hòa bình cho khu vục Đông Á lẩn toàn cầu.nên Hoa Kỳ Cho kết hạp thêm nước
Chi Lê-Canada…lên dến 21 nước Xuyên TBD tạo thành một lộ trình tự do giao
thương hàng hải rộng lớn xuyên khắp TBD mà Trung Cộng không có quyền ngăn cấm
là vùng biển sân nhà của Trung Quốc.bao gồm Việt Nam -Philippin-Mã Lai nếu bị
Công Sản Trung Quốc khống chế và mua chuộc lật thành ao nhà Trung Cộng. vì thế
Mỹ đưa quân 2.500 TQLC vào căn cứ Darwin phía bắc Úc để nâng cao lòng tin dược
bảo vệ của Hoa Kỳ trong khu vực Đông Á/TBD.
Việt Nam là ngòi nổ chậm cho chiến tranh
Châu Á .TBD
Trung Cộng hiện thời đang cố bám và giử chặt lấy VNCS không cho tách
rời quyền Tự Trị dể có Tự Do-Dân chủ ngả về phía Mỹ,với lý do Việt Nam là Cộng
Sản thì Hoàng Sa+Trường Sa cùng vùng lưỡi bò 9 khúc là của Công Sả Trung Quốc
không cò chối cải đây là ao nhà-nội bộ Trung Quốc,Hoa kỳ không có quyền gì can
thiệp vào Đông Á.TBD do quản lý của Trung Cộng và muốn hắc chân Mỹ ra khỏi Đông
Nam Á và nắm trọn vẹn nền Kinh tế khu vực Asean cho dù trước đây Mỹ -Trung có
thỏa thuận chia vùng ảnh hưởng Đông Á/TBD.CSVN biết lợi dụng Mâu thuẩn hai bên
mà du dây cho sự tồn tại Đãng CS tay sai TQ của mình, và không biết ngày nào tự
nổ tung ngồi nổ chính mình trong cuộc chiến Châu Á Thái Bình Dương có mình.
Ngoại
trưởng Mỹ, Hillary Clinton, cũng dành một phần bài xã luận của bà nói về Biển
Đông mà bà vẫn quen gọi theo kiểu TQ là Biển Nam Trung Hoa, bà nhắc nhở:
“ Dĩ nhiên Biển Đông là vấn đề quá phức tạp cho vị thế của
HoaKỳ. Ngoài việc bảo vệtự do hải trình trên vùng biển này, là lợi ích quốc gia
duy nhất của Hoa Kỳ,Hoa kỳ không có liên quan mật thiết nào khác trên vùng biển
này. Hơn nữa, việc bảo vệ tự do hàng hải trên vùng Biển Đông là lợi ích quốc
gia không phải chỉriêng cho Hoa Kỳ mà chung cho các quốc gia có tàu bè hàng hải
hàng năm qua lại trên vùng biển này. Hà cớ gì mà người Mỹ lại đi làm việc lẩm
cấm “ăn cơm nhà đi vác ngà voi”, nếu không vì lợi ích thứ hai, thứ ba…nào đó
của Mỹ trên vùng biển này. Có lẽ cũng vì lâp luân này, vị tiền nhiệm của bà,
nguyên ngoại trưởng Henry Kissinger, và chính phủ Mỹ, năm 1974 đã nhấm mắt quay
lưng lại, nếu không muốn nói là đồng lõa với Trung quốc trong việc nước này xua
quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam dưới thời Việt Nam Cộng Hòa. Và
đúng 34 năm sau, ngày 8-tháng 3-2009, một sự cố khác cũng được lập lại ngay tại
vùng biển Hoàng sa, lần này với tàu của Mỹ: Chiếc tàu thắm dò đáy biển của Mỹ,
USS IMPECCABLE- bị các tàu của Trung Quốc bao vây hạ nhục. Tổng thống Obama và
Ngoại Trưởng Hillary Clinton, vẫn theo truyền thống kinh điển của nền ngoại
giao vị lợi nhuận của Mỹ, tiếp tục quay lưng làm ngơ.”{Trích America's Pacific Century.}
Mỹ đưa
cả Quốc tế LHQ vào sân chơi Đông Nam Á Châu
Mỹ trở lại Đông Nam
Á/TBD với cái muộn màng và lầm lỗi trong chiến tranh Việt nam suốt hơn 36 năm
qua để sống chung hòa bình; phát triển kinh tế cùng Trung Quốc Cộng Sản.Và
Trung Cộng đã ăn sâu cội rể vào nền kinh tế Châu Á-Asean: “Mạnh được yếu thua”
của nền kinh tế Quốc Doanh Việt Nam,theo định hướng XHCN/Trung Cộng, len lỏi
vào nội bộ nền kinh tế thị trường Tự-Do của khối Asean và sau cùng hô hào thành
lập thị trường Quốc Doanh nắm trọn quyền lực kinh tế khu vực khối Asean cũa các nước Cộng Sản theo Trung
Quốc và cùng đi vào nền kinh tế “Định Hướng XHCN”Cộng Sản khống chế và đối đầu
vo8i1 nền kinh tế Thị Trường Tự Do Xuyên TBD-TPP- do Tổng Thống Hoa Kỳ Barack
Obama vừa khởi Xướng ,thành lập 11-11-011 khi trở lại Đông Á/TBD Và mang theo
cả sức mạnh ,trách nhiệm của của Tổ chức Quốc Tế LHQ vào sân chơi đối đầu với
Trung Cộng tạo thành cuộc chiến mậu dịch tự do hàng hải phải quốc tế hóa Biển
Đông Á/TBD của LHQ.
Đây cũng là nơi thử
thách,thể hiện vai trò lãnh đạo trách nhiệm và quyền lực cũa LHQ được các
nước-toàn cầu- tín nhiệm giao phó trọng trách an ninh hòa bình thế giới mà bấy
lâu nay người ta nghi ngờ tính thiên vị,bất lực của LHQ về vấn nạn Cộng Sản trong chiến tranh Việt Nam
do Mỹ phát động vì mục đích an ninh hòa bình thế giới.Và cuối cùng quyên lãng
một đạo quân Tự-Do vì An Ninh Hòa Bình cho thế giới đó là QL.VNCH của Miềm Nam /VN
bị Cộng Sản Quốc Tế vi phạm trắng trợn ,thô bạo chiếm đóng Miềm Nam VNCH của
Quân Cộng Sản Bắc Việt do Nga-tàu Cộng Sản Quốc tế chiếm đoạt VN.
Liên Hiệp Quốc là một cơ quan quyền lực
quốc tế không có thực quyền! và hành xử theo quyền lực của ngũ cường
Anh-Pháp-Mỹ-Nga-Tàu bằng quỷ đóng góp tài trợ và bị khống chế thực quyền giao
phó trách nhiệm của LHQ .Cơ chế tổ chức và khả năng hoạt động không đáp ứng
nổi nhu cầu giải quyết khó khăn của thành viên các nước nhỏ như VNCH trước năm
1975 được 156 nước công nhận vào LHQ, và sau chiến tranh bị thất bại vì Ý Thức
Hệ Quốc Tế Cộng Sản,VNCH bị truất ghế và bị thủ tiêu một nền Cộng Hòa tự Do
Miền Nam VN trong Hội Đồng Bảo An LHQ,bị thay thế ghế cho CSVN do áp lực của
Trung Cộng và sự đồng lỏa của Hao Kỳ là 2 cường quốc quyền lực bậc nhất trong
ngũ cường:Nga –Trung-Anh –Pháp-Mỹ nắm trọn quyền sinh sát trong cơ cấu tổ chức
LHQ và họ đã giết chết một nền Cộng hòa Tự Do của Miến nam VNCH.
LHQ thật sự không có
thực quyền ,chỉ là công sai cho ngũ cường sai kiến và bị lôi kéo vào tranh chấp
Biển Đông Á,thì liệu LHQ có làm đựợc điều gì theo chức năng mang lại sự công
bằng trả lại Tự Do Dân Chủ cho Người Việt Quốc Gia VNCH.theo tinh thần Hiệp ước
Genève 54 và HĐ Paris/73 lấy lại chủ quyền từ 2 quần đảo Hoàng Sa+Trường Sa là
của Việt Nam.Và để chứng tỏ quyền lực thực sự quốc tế giao cho,không ảnh hưởng
thế lực quyền lợi của ngũ cường ác bá thao túng Biển Đông.
Hoa Kỳ trở lại Đông
Á.TBD với sứ mệnh Tự Do-Dân Chủ và hòa bình cho Khu vực,đối đầu quyền lực bành
trướng Trung Quốc bằng hình thức lập khu vực kinh tế xuyên TBD-TPP- và cũng để
khôi phục lại nềnh kinh tế suy thoái của Mỹ nên lôi kéo cả LHQ vào trách nhiệm
với Biển Đông và xử LHQ như một con tin làm cho Trung Quốc lo sợ!?-“ Giải pháp
Quốc Tế Hóa Hàng Hải Biển Đông”,để tạo lòng tin tưởng nơi các đồng minh ĐNÁ.Vì
biết các nước trong khối Asean còn dè dặt không muốn Mỹ đem Quân sự vào Biển
Đông như Việt Nam,Indonesia singaporev.v…vì họ còn muốn lấy lòng và dược hưởng
đặc quyền kinh tế Trung Quốc ban cho…trước khi trở về với Mỹ.
Dù là đồng minh
truyền thống,bạn hàng của Mỹ,nhưng các nước trong khu vực Đông nam Á không muốn
Việt Nam có độc lập,hòa bình và luôn luôn bất ổn chiến tranh với Trung Quốc:
như một Hoa Kỳ muốn lấy VNCS làm đối tác chiến lược cân bằng quyền lực Trung
Quốc tại Biển Đông và giữ chân Trung cộng bành trướng xuống khu vực,để các nước
Asean được an ổn làm ăn, xây dựng tổ quốc và phát triển kinh tế nước họ,còn
Cộng Sản Bắc Việt Nam được phía Hoa kỳ viện trợ kinh tế lẫn chiến lược quân
sự,nâng lên hàng đối tác chiến lược lớn nhất trong vùng thành thế lực cân bằng
Trung cộng tại Biển Đông Á,mà Mỹ không muốn vi phạm cam kết thỏa thuận với Mao
Trạch Đông-Bắc Kinh 1972 giao Miền Nam VNCH để đổi lấy thị trường đông dân
Trung Quốc.
Động thái này của
Bà Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton khi đến Hà Nôi VN ngày 23-7-2010 dự hôi
thảo an ninh khu vực Đông Nam Á, mà VN làm chủ tịch luân phiên Asean. Bà tuyên
bố Hoa Kỳ phải trở lại ĐNÁ/TBD và mong muốn CSVN làm đối tác chiến lược,cân
bằng Quyền lực Trung quốc tại Biển Đông trong sách lược “Lấy gậy ông đập lưng
ông” của Hoa Kỳ và họ quên rằng sau lưng CSVN còn có một đạo Quân đồng minh
VNCH còn bị nhốt tù binh suốt 34 năm sau ngày 30-4-1975 chấm dứt chiến tranhVN
chưa thả ra hết,vẫn cò giấu kín trong rừng sâu...Và cũng lý giải được phần nào
tính lãng quên của Hoa Kỳ với thế giới hòa bình của LHQ cho một số phận chiến
tranh của QLVNCH,một đạo quân Tự Do trong lòng quên lãng dân tộc!
Bà Ngoại Trưởng
Clinton Hoa kỳ đừng quên rằng,Viêt Nam luôn là ngồi nổ chiến tranh Việt –Trung
,mếu Mỹ đặt CSVN vào thế Đối Tác Chiến Lược theo Mỹ là ngòi nổ kích hoạt chiến
tranh Biển Đông Á/TBD,vì hiện tại CSVN là của Trung Quốc,củng do Mỹ tạo tiền đề
cho Trung Quốc hợp thức hóa Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc nới rộng
lãnh hải Trung Cộng đến 80% Biển Đông Á thì họ Không buông tha cho CSVN theo Mỹ
làm dối tác chiến lược cân bằng quyền lực Trung Quốc bao giờ!? Hoa Kỳ cứ tưởng
tình vờ với đồng minh chiến hửu VNCH là đở phần tốn kém trang bị và thành lập
một lực lượng chiến tranh với Trung Quốc,sẽ tốn kém hơn và mất thời gian
tính,chi bằng dung lực lượng sẳn có của Cộng Sản VN bằng tiền bồi thường chiến
tranh VN trong cuộc chiến “Chất Độc Da Cam” mà Mỹ thừa nhận thất bại tại VN; nhưng
không thừa nhận phản bội đồng minh VNCH.Sự việc không dừng lại ở đó!...khi
người Mỹ nhận rỏ sai lầm giửa chọn Đối Tác Cộng Sản VN và Đồng Minh VNCH có vai
trò chiến lược và chiến thuật khác nhau.Ở VNCH được dựng lai là Hoa kỳ đã tìm
được thế mạnh của HĐ Paris/73 có sự ủng hộ thi hành của LHQ và sự giam sát các
thành viên hội đồng HĐ Paris/73 can thiệp vi phạm chiếm đóng Hoàng Sa và Trường
Sa VNCH của Trung Cộng. và Hoa kỳ có lý do và chính nghĩa trở lại Viêt Nam và
can thiệp Quốc tế hóa tự-do mậu dịch hàng hải Biển Đông.Nếu đối tác với CSVN
chỉ là tạo điều kiện ảo cho Việt Cộng đu dây giửa Mỹ và Trung Quốc là kéo dài thời gian tồn tại cho đôc tài
CSVN. Lấy CSVN làm đối tác chiến lược chống Trung Cộng là điều nghịch lý,dở hơi
và ngu xuẩn.
Chúng tôi chỉ muốn
trình bày những nỗi lo âu, theo kiến thức quân sự thô thiển nông cạn, cùng kém kinh nghiệm máu xương dân tộc, tổ tiên
chống giặc Tàu phương Bắc.Nhưng không bao giờ cầu cạnh.ỷ lại sức mạnh đồng minh
cho kinh nghiêm cuộc chiến vùa qua! Chỉ bằng vào Tự Lực ,Tự Cường dân tộc mới
giải thoát Tụ-Do VN mà thôi! Tuy nhiên chúng ta-VN-không thể tránh khỏi cuộc
chiến tranh vĩ đại toàn cầu tại Biển Đông Á TBD giửa Trung Cộng Và Mỹ quốc lôi
cả thế giới vào chiến tranh để tranh ngôi thứ và sắp xếp lại trât tự an ninh
hòa bình toàn cầu sau cuộc chiến như ngày nhân loại tận thế và nó là đây:
Chiến tranh vì nạn nhân mãn Trung Hoa
Và họ sẳn sàng
chiến tranh xâm lược, bành trướng sang các nước trong vùng và cả thế giới, để
tìm vùng đất sống nuôi 1,3 tỷ dân số ,là một gánh nạn Nhân Mản Trung Hoa..bùng
nồ, lạm phát dân số không kiểm soát trên một lục địa rộng lớn cằn cõi, cạn kiệt
không còn tài nguyên thiên nhiên nào nuôi sống dân số quá đông.Và họ phải giải
quyết nạn nhân mãn này bằng cuộc chiến tranh phải có với các, cộng đồng dân tộc
thê giới nếu nước nào vô tình cản trở sự ly khai,bành trướng trên đường tìm vùng
đất hứa cho sự sống còn dân tộc Đại Hán
Trung Hoa đang bùng phát...
Dân tộc nào rồi cũng phải sống và sống thì
phải dẫm đạp lên nhau để sống!? Nên Đại Hán Trung Quốc không ngoải cài lý lẽ đó
,và bắt buộc Trung Quốc phải theo chủ thuyết trá hình Cách Mạng Cộng Sản: Mác-Lê-Mao
trang bị cho một đạo quân viễn chinh quốc tế mở rộng lãnh thổ đất đai tìm sụ
sống.
Việt Nam là nạn nhân
mất nước có truyền thống lâu đời của Trung Quốc như Tây Tạng,Tân Cương,Nội
Mông…nằm sát nách Tàu Cộng,nên dể làm cầu nối dài cho Trung Cộng đặt căn cứ
quân sự lấn chiếm Biển Đông và uy hiếp
các nước ĐNÁ có nền kinh tế phát triển-Asean- là vùng đất hứa đủ nuôi dân Trung
Quốc. Nhưng găp trở ngại của rào cản Hoa Kỳ xen vào Biển Đông Á .TBD, muốn chia
bớt, tranh giành quyền lợi kinh tế,và tài nguyên thiên nhiên chưa khai phá nên
giàu trử lượng dầu mỏ,khí đốt trong vùng quần Dảo Hoàng Sa+Trường Sa và thềm
lục đia Việt Nam là nguồn năng lượng,vũ khí chiến lược để xưng bá chủ toàn cầu của Trung Quốc và nguồn thủy,hải sản cá-tôm
rất dồi dào da dạng nhất trong vùng Biên Đông Á,vì thềm lục địa Việt Nam có 2
dòng hải lưu Bắc xích đạo và Nan xích đạo chảy qua,mang theo cả hai dòng nước Nóng và Lạnh đối lưu chảy
qua từ Nam sang Bắc dọ theo bờ thềm
lục địa Việt nam, mang theo vô số và đa dạng hải sản của vùng nóng lạnh quả địa
cầu, di cư theo dòng Nóng Lạnh chảy dọc theo các đảo san hô Hoàng Sa+Trường Sa
VN.Chính nơi đây tạo thành vành đai những giếng dầu hỏa không thua Trung
Đông-Ai Cập.và cũng là sự giàu có phát triển nuôi dân số quá đông Trung
Quốc.Vì thế Việt Nam là miếng mồi ngon cho Trung Quốc,không bao giờ bỏ được Việt
Nam.
Trung Quốc sẵn sàng
hy sinh mạng sống 900 triệu dân cho cuộc chiến tranh thế chiến thứ 3 tại Biển
Đông.TBD để giải quyết “Nạn Nhân Mãn Trung Hoa” trên một lực địa già cỏi và
thiế sức sông vì tài nguyên thiên nhiên can kiệt…chỉ đủ nuôi 400 triệu dân cho
phát triển trên lục địa Trung Hoa mà thôi.Số dân phải chịu hy sinh nói trên,900
triệu dân này Trung Cộng phải dưa vào lò lửa chiến tranh thế chiến thứ 3, với 2
giải pháp thắng và bại đều đưa Trung Cộng đến mẫu số chung cuộc là quân bình
lại dân số trước nạn lạm pháp dân số trở
thành Nhân Mãn.
Nếu bại như: phe trục phát xít:Nhật-Đức-Ý trước đồng minh,thì Trung
Quốc cũng giãi quyết được số thặng dư dân số vào lò lửa chiến tranh,dể chứng
minh cho thế giới biết: “Chiến Tranh là định luật sinh tồn nhân loại!?” và
ngoài Trung Quốc ra là,cũng giải quyết giúp thế giới và các nước cân bằng dân
số theo lương thực phẫm toàn cầu nuôi sống nhân loại…Như chiến tranh nuôi dưởng
hòa bình vậy!?
Thắng được:Trung Cộng lả bá chủ Biển Đông Á.TBD và sức lan-tỏa chủ
nghĩa” Đại Hán Trung Hoa”-Thay thế Cộng sản Mác-Lênin- ra toàn cầu bởi một dân tộc thượng dẵng “ Đỉnh Cao
Trí Tuệ”Đại Hán Trung Quốc. thống trị
thế giới nhân loại hành tinh này.Đâylà lòng tham của chũ nghĩa bành
trướng dân tộc cực đoan Trung Quốc giống như phát xìt Đức của chủ nghĩa Tự Tôn
Dân Tộc”Đức Quốc Xã”
Việt Nam không Mong muốn chiến thắng của Trung Quốc
trong cuộc chiến này.Vì nó quyết định cho vận mệnh:Độc lập -Tự Do và Hòa Bình
dân tộc Việt Nam.
Một kết cục lý thú cho VNCH!-Bất Chiến Tự Nhiên Thành
Trung Quốc phải là kẻ
bại trận,vì có sự sắp bày của ơn trên thương đế và của lòng người dân mong nuốn
chủ nghĩa Cộng Sản sụp đổ, tan rả như Liên Xô 1991 và 12 nước Đông Âu 1989.Tầu
Cộng phải đầu hàng và tự rả ra làm 5 Mãnh và phân chia thành 5 quốc gia độc lập
có chủ quyền như:Tây Tạng-Tân Cương-Nôi Mông Quản Châu- và lưu vực Động Đình Hồ
của Bách việt trong đó có quê hương tổ tiên Việt Nam - Bị Đại Hán đánh đuổi về
phương Nam.
Một Việt Nam thương
đau có một đạo quân chiến sĩ Tự Do-VNCH- bị Mỹ khai tử và cả dân tộc lãng quên
họ trong thiên đàng Xã Nghĩa VN.Nay đứng trước nguy cơ mất nước vào tay Tầu
Cộng, phải nhờ đến Hoa Kỳ dùng làm đối
tác chiến lược,cân bằng quyền lực Trung Quốc tại Biển Đông.để thay thế chổ cho
đồng minh VNCH bị chính CSVN đánh gục-30-4-1975 dể cầm súng quay lại chống đồng
chí anh em Tàu Cộng của mình trong sự cổ võ,hoan hô đối tác chiến lược Hoa Kỳ
“Lấy gậy ông đập lưng ông”.Cộng Sản Việt đáng Cộng Sản Tàu giành lại biển đảo
Hoàng +Trường Sa mà VNCH làm mất vào tay Trung Cộng-19/1/1974.Có phải là
Ql.VNCH bất chiến tự nhiên thành!???
Ngày 25-11-2011 vừa
qua là ngày vinh danh chính nghĩa sáng
ngời VNCH của Thủ Tướng Việt Cộng Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố trước quốc hội khóa
13 bù nhìn Cộng Sản VN: “Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam,là của chính
quyền Sài gòn của VNCH”,Trung Quốc phài trả lại cho Việt Nam trong giải pháp
hòa bình…Nghe như tâm tư có chút gì chuyển động của hồn thiêng sông núi ru hồn
Chiến Sĩ Tự Do VNCH đã lắng trong quên lãng chiến tranh!!!
Hãy đọc kỷ lời TT
Nguyễn Tấn Dũng để thấy sự thật chính nghĩa VNCH:
“Ít nhất là từ thế kỷ thứ 17 chúng ta làm chủ khi hai quần đảo này chưa
thuộc bất kỳ quốc gia nào. Chúng ta đã làm chủ trên thực tế và liên tục, hòa
bình. Nhưng đối với Hoàng Sa năm 1956 Trung Quốc đưa quân chiếm đóng các đảo
phía Đông của quần đảo Trường Sa. Đến năm 1974 thì cũng Trung Quốc dùng vũ lực
đánh chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa trong sự quản lý của chính quyền Sài Gòn,
tức là chính quyền Việt Nam Cộng Hòa, thì chính quyền Sài Gòn, chính quyền Việt
Nam Cộng Hòa đã lên tiếng phản đối, lên án cái việc làm này và đề nghị Liên
Hiệp Quốc can thiệp. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Miền Nam Việt Nam của chúng ta lúc đó cũng đã ra
tuyên bố phản đối cái hành vi chiếm đóng này.”Một lần nữa Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định cuộc tiếp thu 5 hòn đảo do Việt Nam Cộng Hòa trao lại sau năm 1975 đã chứng minh sự có mặt lâu dài của người Việt đối với chủ quyền quốc gia trên đảo Trường Sa và do đó không thể tranh cãi vì bất cứ lý do gì, ông nói:
“Năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc, hải quân chúng ta đã tiếp quản 5 hòn đảo tại quần đảo Trường Sa đó là Trường Sa, đảo Song Tử tây, đảo Sinh Tồn, đảo Nam Yết và Sơn Ca. Năm đảo này do quân đội của chính quyền Sài Gòn chính quyền Việt Nam Cộng Hòa đang quản lý chúng ta tiếp quản.”
http://www.voanews.com/vietnamese/news/vietnam/vietnam-accuses-china-of-seizing-islands-11-25-11-134485923.ht
Trân trọng kính chào
Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ Lệ Huỳnh
Nguồn: http://maidayhoabnh.blogspot.com/2011/11/
Tôi
tin đây là sự thật,không phải là sự dàn cảnh"Đâm Tàu Trung Quốc" một
cách tinh vi theo Khổ nhục Kế của VC,và đu dây ngã sang phía Mỹ khi Tổng
Thống Obama sắp sang Indo hợp về thựng đỉnh Đông Á.TBD,đặt lại vấn đê
giao thương hàng hải- Qu...ốc
tế Biển Đông-mà Việt nam muốn đào thoát sang Mỹ không qua điều kiện dân
chủ,nhân quyền của Mỹ đề ra cho Việt Nam/CS.Nhưng Việt Nam đừng bé cái
lầm với Người Mỹ là con buôn quốc tế đã từng khai phá các mõ dầu Hoa
Hồng, Bạch Hổ Đại hùng v.v với đồng minh VNCH và đã lấp lỗ chờ đó!,để
tìm điều kiện thuận lợi khai thác khi quốc tế hóa biển Đông thì tì các
mõ dầu vẫn mằn trong vùng Hoàng Sa và Trường Sa là của VNCH,bạn đồng
minh" Bất Hạnh" của Hoa Kỳ, có quyền đòi lại quyền công bằng quốc tế với
Hoa Kỳ thi hành Hiệp Định Paris/73.Xem thêm
Giới thiệu bản thân
Được tạo bởi Blogger.
Đạn nổ trong tù Cải Tạo Long Khánh!!! - Huỳnh Mai
by
Tuấn Nguyễn
Tập hồi ký,
Đạn nổ trong tù Cải Tạo Long Khánh!!!
{RIVER BRIDGE KWAII OF SOUTH
VIETNAM}
HuynhMai St.
8872
Bh.
Dạ Lệ
Huỳnh
Lời nói chân thật muộn màng,
Một lần nữa tháng Tư Đen đã 36 lần trở lại trên mãnh
đất tang thương mất mát Miền Nam /VNCH sau ngày
30-4-1975.
Tôi bồi hồi xúc động và đem tâm tư,lòng
mình ra giải bày những nỗi uất lòng vả làm”Biến
Động” trong nhà tủ Cộng Sản tại trại tù cải tạo Long
Khánh của các Sĩ Quan Cải Tạo Miền Nam/VNCH.
đó
là sự kiện” Nổ Kho Đạn Trại Tù Long Khánh”…
Nay cũng đủ thời gian 36 năm giải mã độ mật quân
sự VNCH và bộ Quốc Phòng của Hoa Kỳ nên tôi phải
giải mật nó ra để lấy lại danh dự khí tiết và lòng tự
hào kiêu hảnh của một chiến sĩ Tự-Do của QL/VNCH
không đầu hàng Cộng Sản.
Thể hiện tinh thần bất
khuất của Quân Dân Miền Nam cho lý tưởng Tự-Do
ngừoi Việt Quốc Gia.
Dù muộn hơn không!? Và
không còn cách nào lựa chọn phải nói cho ra sự việc
cái thực này dù phải chấp nhận hiễm nguy hậu quả!?
nếu không nói ra,chắc có lẽ tôi không bao giờ có cơ
hội để n
Less
Xin mời xem tiếp:
https://en.calameo.com/read/00057558823a02570b8cd
Thứ Năm, 21 tháng 4, 2011
1 nhận xét:
Mai Nguyễn Huỳnh09:53 31 tháng 10, 2013
XIN ĐA TẠ & BIẾT ƠN!
Xin cảm ơn sự nhiệt tình quan tâm của quý Độc Giả và các bạn bè chiến hữu QL/VNCH đã một thời cải tạo & Vượt biển, của Quân Dân, Cán-Chánh Miền nam VNCH. Để thấy được chính mình trọn vẹn trong nỗi đau mất mát dân tộc, qua tập hồi ký: ĐẠN NỔ TRONG TÙ CẢI TẠO LONG KHÁNH & VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN
Và xin đa tạ, biết ơn THƯ VIỆN OLINE CỦA BÁO TỔ QUỐC, CÙNG CÁC NHÀ TÀI TRỢ cho 2 tập hồi ký nói trên; với sự trải lòng mình cho quê hương dân tộc mình còn lắm khổ đau- Mất Tự Do, thành nô lệ và mất nước, là mất tất cả...!, xin các bạn nhớ cho...!!!
Huỳnh Mai St.8872
Xin cảm ơn sự nhiệt tình quan tâm của quý Độc Giả và các bạn bè chiến hữu QL/VNCH đã một thời cải tạo & Vượt biển, của Quân Dân, Cán-Chánh Miền nam VNCH. Để thấy được chính mình trọn vẹn trong nỗi đau mất mát dân tộc, qua tập hồi ký: ĐẠN NỔ TRONG TÙ CẢI TẠO LONG KHÁNH & VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN
Và xin đa tạ, biết ơn THƯ VIỆN OLINE CỦA BÁO TỔ QUỐC, CÙNG CÁC NHÀ TÀI TRỢ cho 2 tập hồi ký nói trên; với sự trải lòng mình cho quê hương dân tộc mình còn lắm khổ đau- Mất Tự Do, thành nô lệ và mất nước, là mất tất cả...!, xin các bạn nhớ cho...!!!
Huỳnh Mai St.8872
Xin mời xem tiếp:
http://vietnamesebooks.blogspot.com/2011/04/vuot-bien-tren-ong-xuong-tan-huynh-mai.html
http://vietnamesebooks.blogspot.com/2011/04/vuot-bien-tren-ong-xuong-tan-huynh-mai.html
BÀ MẸ SAY...!!
Là dòng đời nghiệt ngã của những bà mẹ, vợ, con... chiến sĩ QL.VNCH bị đẩy vào hoàn cảnh khốn cùng cuộc sống lầm than và nô lệ," Cộng sản hóa " dân Miền Nam VN
Saigon…lệ khói,,,!!
Huỳnh-Mai.St.8872
Bh.Dạ Lê Huỳnh
Giả biệt Saigon…nghẹn tiếng tạ từ,
Lệ nào tôi khóc giữa trời Tháng Tư…
Saigon tan tác trong cơn bức tử…
Cuộc chiến tàn rồi nỗi chết riêng tôi,
xox
Khói súng vệ thành hướng về phương Bắc,
Ngược gió trở chiều…đôi mắt cay…cay,
Cong nòng súng gảy…thấy lòng đăng đắng,
Mắt cay không khóc…đắng cay nghẹn lời,
xox
Anh đi cải tạo… chiến trường tan khói súng,
Mắt mờ nhang khói…em đi lễ chùa…
Siêu sinh tịnh độ cho anh cải tạo,
Cán bộ làm chồng…giải phóng đời em?
Xox
Khói hương ảnh hiện…hồn anh có biết,
Hương lửa ba sinh…ảo vọng cuộc đời,
Thiên đàng Xã Nghĩa…em lần bước đến,
Cuộc sống ngàn lần…trên cả Tự-Do,
Xox
Vì đời chiến đấu… nên anh phải chết,
Phật Chúa độ đời Xã Nghĩa thành công,
Lệ khói nầy đây…tình em xin trả,
Xin anh tha thứ…cho em lấy chồng,
Xox
Còn thương còn nhớ cũng đã qua rồi,
Ngồi đây khóc mướt chì có mình tôi…
Đem thân chiến đấu cho đời quên lãng,
Khói súng xây thành…lệ khói còn cay…
Xox
Ba lâm năm rồi…lệ nầy vẫn đổ,
Nhưng khóc lần nầy…lệ khói làng say,
Làng thịt nướng… khói bay cay mắt,
Lệ khói nhòa …xuyên thấu quán cầy tơ,
Xox
Duệ quốc tương lai…cháu con hỷ-hả…
Tưng bừng nhậu nhẹt…một bải chiến trường,
Có đứa thảm bại “Hello”rồi gục ngả…
Đứa còn sức tỉnh…cũng nhòa khói say,
xox
Lệ khói Saigon bao năm vẫn đổ…
Mất cả quê hương dang dở cuộc tình,
Phục quốc mê mờ…cơn say thế hệ?
Sương trắng bạc mái đầu chiến sĩ ca…
Xox
Saigon gục chết…Saigon vẫn đẹp,
Như những anh hùng súng gảy trong Tay,
Cho một lũ còn… say men chiến thắng?
Cay đắng tình người…ráo lệ quê hương,
Huỳnh-Mai.St.8872
Làng chó nướng thui...!!
Từ làng thịt chó nướng-thui, cửa Tây chợ Saigon về bến Bạch Đằng công trường Mê Linh cũ mất hơn nữa tiếng đồng hồ xe lăn chất đầy đồ nhậu: thịt chó, bia hơi và rượu ngâm thuốc. Quả hạnh phúc cho đời khốn khổ của mẹ say tôi, bao năm qua mẹ uống để say và say để có dịp chửi cán bộ Việt Cộng nằm vùng, nguyên nhân đưa đến cảnh mất nước miền Nan cùng cái chết của con cháu bà và cướp mất những gì là hạnh phúc bà có…kể cả Tự-Do, nay chỉ là nhà tù Cộng Sản???
Con đường để đến điểm nhậu dưới chân tượng đài Thánh Trần Hưng Đạo phải xuyên qua lòng phố chợ Saigon đông người chen lấn dẫm đạp lên nhau giành lấy một miếng thịt “Cầy nướng”cùng một chiếc ghế tốt để ngồi nhậu được sau khi tranh giành thành công “chiến thắng”với các bợm nhậu khác thì đôi mắt đã nhòa trong”lệ khói Saigon”của làng chó nướng-thui rồi?
Thành Cụt giò và mẹ say một già một cụt cùng chiếc xe tăng chỉ là hình ảnh biểu trưng của kẻ chiến bại trong đám đông ham mồi nhậu của Saigon. Cuối cùng chỉ giành giữ lại cho mình một phần thịt của con chó già ốm đói trơ xương bị cụt mất hai chân…Sao mà nó giống phận đời mẹ say và Thành Phế binh cụt giò quá?. Nó cũng biết chiến đấu cho Tự-Do cuộc sống…nhưng nó cũng không thoát khỏi bợm nhậu cho dù bị cụt mất hai cẵng sau cũng phải lên bàn nhậu với đám người say…Thôi, thì ta hãy nhậu với chính ta trước đã?... Sự hiện diện của đám người say bất cần đời nầy nói lên sự bất dung Cộng Sản trong cái xã hội miền nam thiếu vắng Tự-Do. Họ là những mẹ say đổi đời chiến sĩ bên cạnh thương phế binh như Thành Cụt bán vé số, cô nhi tử sĩ bán hang rong, chợ trời, lính ngụy lái xe ôm, làm phu bốc vác v.v…một đời lao động nô dịch khổ sai của một chế độ phân biệt dối xử Cộng Sản, chứng tỏ Tự-Do không hề bị khuất phục và vẫn đang tồn tại Sàigon Miền Nam nầy, chờ ngày quật khởi?...
Xin mời xem tiếp: - BÀ MẸ SAY!!
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/08/ba-me-say.html
Là dòng đời nghiệt ngã của những bà mẹ, vợ, con... chiến sĩ QL.VNCH bị đẩy vào hoàn cảnh khốn cùng cuộc sống lầm than và nô lệ," Cộng sản hóa " dân Miền Nam VN
Saigon…lệ khói,,,!!
Huỳnh-Mai.St.8872
Bh.Dạ Lê Huỳnh
Giả biệt Saigon…nghẹn tiếng tạ từ,
Lệ nào tôi khóc giữa trời Tháng Tư…
Saigon tan tác trong cơn bức tử…
Cuộc chiến tàn rồi nỗi chết riêng tôi,
xox
Khói súng vệ thành hướng về phương Bắc,
Ngược gió trở chiều…đôi mắt cay…cay,
Cong nòng súng gảy…thấy lòng đăng đắng,
Mắt cay không khóc…đắng cay nghẹn lời,
xox
Anh đi cải tạo… chiến trường tan khói súng,
Mắt mờ nhang khói…em đi lễ chùa…
Siêu sinh tịnh độ cho anh cải tạo,
Cán bộ làm chồng…giải phóng đời em?
Xox
Khói hương ảnh hiện…hồn anh có biết,
Hương lửa ba sinh…ảo vọng cuộc đời,
Thiên đàng Xã Nghĩa…em lần bước đến,
Cuộc sống ngàn lần…trên cả Tự-Do,
Xox
Vì đời chiến đấu… nên anh phải chết,
Phật Chúa độ đời Xã Nghĩa thành công,
Lệ khói nầy đây…tình em xin trả,
Xin anh tha thứ…cho em lấy chồng,
Xox
Còn thương còn nhớ cũng đã qua rồi,
Ngồi đây khóc mướt chì có mình tôi…
Đem thân chiến đấu cho đời quên lãng,
Khói súng xây thành…lệ khói còn cay…
Xox
Ba lâm năm rồi…lệ nầy vẫn đổ,
Nhưng khóc lần nầy…lệ khói làng say,
Làng thịt nướng… khói bay cay mắt,
Lệ khói nhòa …xuyên thấu quán cầy tơ,
Xox
Duệ quốc tương lai…cháu con hỷ-hả…
Tưng bừng nhậu nhẹt…một bải chiến trường,
Có đứa thảm bại “Hello”rồi gục ngả…
Đứa còn sức tỉnh…cũng nhòa khói say,
xox
Lệ khói Saigon bao năm vẫn đổ…
Mất cả quê hương dang dở cuộc tình,
Phục quốc mê mờ…cơn say thế hệ?
Sương trắng bạc mái đầu chiến sĩ ca…
Xox
Saigon gục chết…Saigon vẫn đẹp,
Như những anh hùng súng gảy trong Tay,
Cho một lũ còn… say men chiến thắng?
Cay đắng tình người…ráo lệ quê hương,
Huỳnh-Mai.St.8872
Làng chó nướng thui...!!
Từ làng thịt chó nướng-thui, cửa Tây chợ Saigon về bến Bạch Đằng công trường Mê Linh cũ mất hơn nữa tiếng đồng hồ xe lăn chất đầy đồ nhậu: thịt chó, bia hơi và rượu ngâm thuốc. Quả hạnh phúc cho đời khốn khổ của mẹ say tôi, bao năm qua mẹ uống để say và say để có dịp chửi cán bộ Việt Cộng nằm vùng, nguyên nhân đưa đến cảnh mất nước miền Nan cùng cái chết của con cháu bà và cướp mất những gì là hạnh phúc bà có…kể cả Tự-Do, nay chỉ là nhà tù Cộng Sản???
Con đường để đến điểm nhậu dưới chân tượng đài Thánh Trần Hưng Đạo phải xuyên qua lòng phố chợ Saigon đông người chen lấn dẫm đạp lên nhau giành lấy một miếng thịt “Cầy nướng”cùng một chiếc ghế tốt để ngồi nhậu được sau khi tranh giành thành công “chiến thắng”với các bợm nhậu khác thì đôi mắt đã nhòa trong”lệ khói Saigon”của làng chó nướng-thui rồi?
Thành Cụt giò và mẹ say một già một cụt cùng chiếc xe tăng chỉ là hình ảnh biểu trưng của kẻ chiến bại trong đám đông ham mồi nhậu của Saigon. Cuối cùng chỉ giành giữ lại cho mình một phần thịt của con chó già ốm đói trơ xương bị cụt mất hai chân…Sao mà nó giống phận đời mẹ say và Thành Phế binh cụt giò quá?. Nó cũng biết chiến đấu cho Tự-Do cuộc sống…nhưng nó cũng không thoát khỏi bợm nhậu cho dù bị cụt mất hai cẵng sau cũng phải lên bàn nhậu với đám người say…Thôi, thì ta hãy nhậu với chính ta trước đã?... Sự hiện diện của đám người say bất cần đời nầy nói lên sự bất dung Cộng Sản trong cái xã hội miền nam thiếu vắng Tự-Do. Họ là những mẹ say đổi đời chiến sĩ bên cạnh thương phế binh như Thành Cụt bán vé số, cô nhi tử sĩ bán hang rong, chợ trời, lính ngụy lái xe ôm, làm phu bốc vác v.v…một đời lao động nô dịch khổ sai của một chế độ phân biệt dối xử Cộng Sản, chứng tỏ Tự-Do không hề bị khuất phục và vẫn đang tồn tại Sàigon Miền Nam nầy, chờ ngày quật khởi?...
Xin mời xem tiếp: - BÀ MẸ SAY!!
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/08/ba-me-say.html
HOA KỲ TRỞ LẠI VIỆT NAM.- Chiến Lược Tiểu vùng Sông MêKong
P/s-
NẾU CHIẾN TRANH VIỆT TRUNG XẨY RA, CHÚNG TÔI ,CỰU CHIẾN BINH QL.VNCH
SĂN SÀNG BỦ BOMBS SAN BẰNG 7 ĐẬP THỦY ĐIỆN CỦA TRUNG CỘNG; TRẢ LẠI
THÔNG THOÁNG DÒNG CHẢY THƯỢNG NGUỒN SÔNG MELONG. vÀ QL.HOA KỲ CŨNG OK
PHI VỤ NÀY DỄ CỨU LƯU VỤC TIỂU VÙNG SÔNG MELONG, LÀ VỰA LÚA CUNG CẤP
LƯƠNG THỰC ĐỨNG ĐẦU THẾ GIỚI!
Xin mời vào địa chỉ liên kết,
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/05/hoa-ky-tro-lai-viet-nam.html
Sự hiện diện của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ John Kerry, ngày 14-12-2013 tại Sài gòn của Miền Nam VN, là một chỉ dấu nói lên sự tiếp nối chiến lược Hoa Kỳ xoay trục quân sự về Biển Đông Á/TBD. Và để thay thế Bà Ngoại Trưởng Hillary Clinton tiếp tục " Xoay trục CSVN về phía Hoa Kỳ ", trong chiến lược" Tiểu Vùng Sông Me6kong. Dù được bằng lòng hay không bằng lòng của nhà nước CSVN, thí cũng là pháo hiệu- " Hoa Kỳ trở lại Việt Nam"
Nếu Người Mỹ nói, thật lòng trở lại Việt Nam, và tự nhận đem đến tự do,dân chủ, nhân quyền cho Việt nam,thì chớ vội tin là tự do có chính nghĩa Người Việt Quốc Gia,mà là thứ tự do giả hiệu đổi màu Cộng Sản VN do Hoa Kỳ dàn dựng, bắt tay nhau: “Diễn biến hòa bình” cho Việt Nam để đổi lấy các giếng dầu trong khu vực biển Hoàng Sa & Trường Sa VN. Nếu Hoa Kỳ làm chủ được nguồn năng lượng chiến lược này của Việt Nam, sẽ là bá quyền Biển Đông Á/TBD, và có quyền thay đổi nền an ninh,hòa bình thế giới .Nhưng phải trải qua một cuộc chiến tranh với TQCS,mà VNCS là con cờ thí của Mỹ và cũng là vật xúc tác của ngòi nổ chiến Tranh tại Châ Á Thái Bình Dương của Hoa Hỳ, để tìm lại quyền lợi kinh tế Hoa Kỳ bị bỏ rơi nơi chiến trường VN và ĐNÁ/TBD mà thôi!!!
Âm mưu gì khi Mỹ trở lại Việt Nam lần2…!?
Mỹ trở lại Việt Nam lần 2 với mưu lược Dân chủ hóa Cộng Sản VN theo thể chế chính trị độc tài Mafia Putin-Nga Xô- mà VNCS đồng ý với Hoa Kỳ: “Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa VN”,tức là họ “ Tự diễn biến hòa bình” theo nghị quyết 36/TW-Đảng CSVN cho hòa hợp,hòa giải dân tộc để thay đổi một thể chế mới.Từ độc tài Cộng Sản chuyển sang dân chủ định hướng Xã Nghĩa,tức nữa vời Tự Do và Cộng Sản theo kiểu Mafia Putin nặng phần kinh tế làm giàu hơn phần trình diễn chính trị,để an toàn trên bải đáp,khi cộng sản bị người dân uất lòng đứng lên lật đổ chế độ!.Người Công Sản vẫn còn dủ quyền hành sinh sát trong tay,nhưng núp dưới bong Dân chủ,Tự-Do,Nhân quyền để hành xử dân có hiệu quả hơn danh xưng cộng sản cũ,chỉ làm dân chán ghét hơn.Nên CSVN càng ngày càng than Mỹ hơn và gởi tiền cướp của dân vào ngân hang cho Mỹ cấ giùm.Đưa con cái sang Mỹ làm du sinh chuyển tiền mua cao ốc ,đất đai,trang trại và di tản có chiến thuật cho con cái,gia đình lãnh đạo ra sinh sống nước ngoài.Và dể lại Việt Nam,một đất nước tang thương cho Mỹ lảm pháo đài chống Trung Quốc vì Tự Do,độc lập chủ quyền Việt Nam, hay bán dứng Việt nam lần thứ 2 để trừ nợ thiếu Trung Quốc.Còn lãi ròng bao nhiêu là để phục hồi lại nền kinh tế suy trầm của Mỹ và cùng Trung Quốc sống chung hòa bình trên Biển Đông Á/TBD,khi được LHQ, Quốc Tế hóa tự do mậu dịch hàng hải Biển Đông,và đường lữơi bò chín đoạn vẫn trơ trơ ra đó!?,Vì Trung Quốc đã mua dứt Việt Nam rồi,còn đâu nữ Việt Nam của tôi!!?
Đồng bào dân tộc Việt Nam đứng lên, giành quyền tự quyết dân tộc, lập lại nền Tự Do, dân chủ cho chính mình, không nên dựa hơi và ỷ lại nơi người Mỹ phản bội sẽ đem lại tự dovà hòa binh dân tộc, nếu chúng ta không tự đứng lên từ nơi té ngả của mình,thì sẽ không bao giờ có tự do và hạnh phúc tương lai cho con cháu thế hệ Mai sau!!!.Nên nhớ câu châm ngôn phản bạn Hoa Kỳ:”Không ai cho không Tự Do cho ai bao giờ!”
Người Mỹ thật lòng trở lại Việt Nam, và tự nhận đem đến tự do,dân chủ, nhân quyền cho Việt nam,thì chớ vội tin là tự do có chính nghĩa Người Việt Quốc Gia,mà là thứ tự do giả hiệu đổi màu Cộng SảnVN do Hoa Kỳ dàn dựng,bắt tay nhau: “Diễn biến hòa bình” cho Việt Nam để đổi lấy các giếng dầu trong khu vực Hoàng Trường Sa VN.nếu Hoa Kỳ làm chủ được nguồn năng lượng chiến lược này của Việt Nam, sẽ là bá quyền Biển Đông Á/TBD,và có quyền thay đổi nền an ninh,hòa bình thế giới.Nhưng phải trải qua một cuộc chiến tranh với TQCS,mà VNCS là con cờ thí và cũng là vật xúc tác của ngòi nổ chiến Tranh tại Châ Á Thái Bình Dương!!!?
Xem tiếp:
http://maidayhoabnh.blogspot.co.id/2012/05/hoa-ky-tro-lai-viet-nam.html
Xin mời xem thêm:
Mekong, dòng sông của 60 triệu người
http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/mekong-dong-song-cua-60-trieu-nguoi.html
Xin mời vào địa chỉ liên kết,
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/05/hoa-ky-tro-lai-viet-nam.html
Sự hiện diện của Ngoại Trưởng Hoa Kỳ John Kerry, ngày 14-12-2013 tại Sài gòn của Miền Nam VN, là một chỉ dấu nói lên sự tiếp nối chiến lược Hoa Kỳ xoay trục quân sự về Biển Đông Á/TBD. Và để thay thế Bà Ngoại Trưởng Hillary Clinton tiếp tục " Xoay trục CSVN về phía Hoa Kỳ ", trong chiến lược" Tiểu Vùng Sông Me6kong. Dù được bằng lòng hay không bằng lòng của nhà nước CSVN, thí cũng là pháo hiệu- " Hoa Kỳ trở lại Việt Nam"
Nếu Người Mỹ nói, thật lòng trở lại Việt Nam, và tự nhận đem đến tự do,dân chủ, nhân quyền cho Việt nam,thì chớ vội tin là tự do có chính nghĩa Người Việt Quốc Gia,mà là thứ tự do giả hiệu đổi màu Cộng Sản VN do Hoa Kỳ dàn dựng, bắt tay nhau: “Diễn biến hòa bình” cho Việt Nam để đổi lấy các giếng dầu trong khu vực biển Hoàng Sa & Trường Sa VN. Nếu Hoa Kỳ làm chủ được nguồn năng lượng chiến lược này của Việt Nam, sẽ là bá quyền Biển Đông Á/TBD, và có quyền thay đổi nền an ninh,hòa bình thế giới .Nhưng phải trải qua một cuộc chiến tranh với TQCS,mà VNCS là con cờ thí của Mỹ và cũng là vật xúc tác của ngòi nổ chiến Tranh tại Châ Á Thái Bình Dương của Hoa Hỳ, để tìm lại quyền lợi kinh tế Hoa Kỳ bị bỏ rơi nơi chiến trường VN và ĐNÁ/TBD mà thôi!!!
Âm mưu gì khi Mỹ trở lại Việt Nam lần2…!?
Mỹ trở lại Việt Nam lần 2 với mưu lược Dân chủ hóa Cộng Sản VN theo thể chế chính trị độc tài Mafia Putin-Nga Xô- mà VNCS đồng ý với Hoa Kỳ: “Dân Chủ Định Hướng Xã Nghĩa VN”,tức là họ “ Tự diễn biến hòa bình” theo nghị quyết 36/TW-Đảng CSVN cho hòa hợp,hòa giải dân tộc để thay đổi một thể chế mới.Từ độc tài Cộng Sản chuyển sang dân chủ định hướng Xã Nghĩa,tức nữa vời Tự Do và Cộng Sản theo kiểu Mafia Putin nặng phần kinh tế làm giàu hơn phần trình diễn chính trị,để an toàn trên bải đáp,khi cộng sản bị người dân uất lòng đứng lên lật đổ chế độ!.Người Công Sản vẫn còn dủ quyền hành sinh sát trong tay,nhưng núp dưới bong Dân chủ,Tự-Do,Nhân quyền để hành xử dân có hiệu quả hơn danh xưng cộng sản cũ,chỉ làm dân chán ghét hơn.Nên CSVN càng ngày càng than Mỹ hơn và gởi tiền cướp của dân vào ngân hang cho Mỹ cấ giùm.Đưa con cái sang Mỹ làm du sinh chuyển tiền mua cao ốc ,đất đai,trang trại và di tản có chiến thuật cho con cái,gia đình lãnh đạo ra sinh sống nước ngoài.Và dể lại Việt Nam,một đất nước tang thương cho Mỹ lảm pháo đài chống Trung Quốc vì Tự Do,độc lập chủ quyền Việt Nam, hay bán dứng Việt nam lần thứ 2 để trừ nợ thiếu Trung Quốc.Còn lãi ròng bao nhiêu là để phục hồi lại nền kinh tế suy trầm của Mỹ và cùng Trung Quốc sống chung hòa bình trên Biển Đông Á/TBD,khi được LHQ, Quốc Tế hóa tự do mậu dịch hàng hải Biển Đông,và đường lữơi bò chín đoạn vẫn trơ trơ ra đó!?,Vì Trung Quốc đã mua dứt Việt Nam rồi,còn đâu nữ Việt Nam của tôi!!?
Đồng bào dân tộc Việt Nam đứng lên, giành quyền tự quyết dân tộc, lập lại nền Tự Do, dân chủ cho chính mình, không nên dựa hơi và ỷ lại nơi người Mỹ phản bội sẽ đem lại tự dovà hòa binh dân tộc, nếu chúng ta không tự đứng lên từ nơi té ngả của mình,thì sẽ không bao giờ có tự do và hạnh phúc tương lai cho con cháu thế hệ Mai sau!!!.Nên nhớ câu châm ngôn phản bạn Hoa Kỳ:”Không ai cho không Tự Do cho ai bao giờ!”
Người Mỹ thật lòng trở lại Việt Nam, và tự nhận đem đến tự do,dân chủ, nhân quyền cho Việt nam,thì chớ vội tin là tự do có chính nghĩa Người Việt Quốc Gia,mà là thứ tự do giả hiệu đổi màu Cộng SảnVN do Hoa Kỳ dàn dựng,bắt tay nhau: “Diễn biến hòa bình” cho Việt Nam để đổi lấy các giếng dầu trong khu vực Hoàng Trường Sa VN.nếu Hoa Kỳ làm chủ được nguồn năng lượng chiến lược này của Việt Nam, sẽ là bá quyền Biển Đông Á/TBD,và có quyền thay đổi nền an ninh,hòa bình thế giới.Nhưng phải trải qua một cuộc chiến tranh với TQCS,mà VNCS là con cờ thí và cũng là vật xúc tác của ngòi nổ chiến Tranh tại Châ Á Thái Bình Dương!!!?
Xem tiếp:
http://maidayhoabnh.blogspot.co.id/2012/05/hoa-ky-tro-lai-viet-nam.html
Xin mời xem thêm:
Mekong, dòng sông của 60 triệu người
http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/mekong-dong-song-cua-60-trieu-nguoi.html
HOA KỲ TRỞ LẠI VIỆT NAM.
LỜI TUYÊN BỐ RỢN NGƯỜI CỦA TT ĐÀI LOAN THÁI ANH VĂN VỀ ĐẬP TAM HIỆP
https://youtu.be/1_Hg0o0PQdE
Đập Tam Hiệp mà vỡ thì sẽ cuốn 1 nửa nước tàu cộng ra biển
https://youtu.be/_KOHy5kfYr0
Cao nguyên oằn mình vì lũ | TIN TỨC MEKONG – 10/8/2018
https://youtu.be/ivxihK71E3Q
Thư Viện Lịch Sử Quân Sử Việt-Nam - Chính Trị, Hồi Ký, Nghệ Thuật, Quân Sự, Quân Sử VN, Tâm Linh, Truyện Ngắn, Văn Hóa, Văn Học, | Cá Nhân | Trang Dạ Lệ Huỳnh
Nguyễn-huỳnh-Mai | Thư ngỏ: Các cấp chính quyền nhà nước CHXHCNVN
(07/04/2013 10:58 PM) (Xem: 61636)
Tác giả :
Nguyễn-huỳnh-Mai
Nguyễn-huỳnh-Mai | Thư ngỏ: Các cấp chính quyền nhà nước CHXHCNVN
Thư ngỏ,
Thư ngỏ,
Đồng kính gởi:
Tổng Bí Thư Đảng CSVN: Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ Tịch Nước CHCNXHVN: Ông Trương Tấn Sang
Thủ Tướng Chính Phủ CHXHCNVN: Ông Nguyễn Tấn Dũng
Và Chủ Tịch Quốc Hội nước CHXHCNVN: Ông Nguyễn Sinh Hùng
Đồng các cấp chính quyền nhà nước CSVN.
V/v Yêu cầu Chính quyền- Nhà nước CHXHCNVN phóng thích tự do cho Luật Sư Nhân quyền Lê Quốc Quân và các Tù Nhân Lương Tâm - Chính trị khác, hiện đang bị bắt giữ giam cầm.
Xét vì quá trình đổi mới, chuyển biến tư duy Kinh tế Thị trường theo chiều hướng " Kinh Tế Định Hướng XHCN " để tham gia, hòa nhập vào cộng đồng kinh tế phát triển các nước Asean- Đ N Á/TBD. Và nhất là hội nhập vào thị trường mậu dịch tự do Xuyên Thái Binh Dương- TPP, do Hoa Kỳ chủ xướng và đứng đầu tổ chức.
Tổng Bí Thư Đảng CSVN: Ông Nguyễn Phú Trọng
Chủ Tịch Nước CHCNXHVN: Ông Trương Tấn Sang
Thủ Tướng Chính Phủ CHXHCNVN: Ông Nguyễn Tấn Dũng
Và Chủ Tịch Quốc Hội nước CHXHCNVN: Ông Nguyễn Sinh Hùng
Đồng các cấp chính quyền nhà nước CSVN.
V/v Yêu cầu Chính quyền- Nhà nước CHXHCNVN phóng thích tự do cho Luật Sư Nhân quyền Lê Quốc Quân và các Tù Nhân Lương Tâm - Chính trị khác, hiện đang bị bắt giữ giam cầm.
Xét vì quá trình đổi mới, chuyển biến tư duy Kinh tế Thị trường theo chiều hướng " Kinh Tế Định Hướng XHCN " để tham gia, hòa nhập vào cộng đồng kinh tế phát triển các nước Asean- Đ N Á/TBD. Và nhất là hội nhập vào thị trường mậu dịch tự do Xuyên Thái Binh Dương- TPP, do Hoa Kỳ chủ xướng và đứng đầu tổ chức.
Hoa
Kỳ và cộng đồng kinh tế Asean, với mong muốn Việt Nam gia nhập vào mậu dịch
kinh tế TPP và ưu tiên cho Việt Nam là nước Cộng Sản có nền kinh tế thị trường
cởi mở của một nước CHXHCNVN. Nhưng điều kiện tham gia, thì Việt Nam phải có
môi trường Tự Do, Dân chủ, nhân quyền, để cho người dân đươc quyền hưởng lợi ích
từ kinh tế TPP mang đến cho người dân Việt Nam, đươc tự do và cộng bằng hơn, để
phát triển dân chủ , nhân quyền Việt Nam.
Để
đạt được điều kiện này, giúp cho chính phủ Việt Nam gia nhập nền kinh tế thị
trường tự do mậu dịch Xuyên Thái Bình Dương- TPP thoát khỏi đói nghèo...Vì
vậy chính quyền, nhà nước Việt Nam, nên phóng thích và trả tự do vô điều
kiện đối với Luật Sư Nhân Quyền Lê Quốc Quân, và các tù nhân chính trị lương
tâm khác của 2 chế độ, như Đại Úy/VNCH Nguyễn Hữu Cầu, người tù xuyên thế kỷ còn
đang bị bắt giữ, giam cầm một cách trái công ước quốc tế về nhân quyền và trái
pháp luật hành tại Việt Nam.
Vào
ngày 9/7/2013, có phiên tòa xét xử Luật Sư Nhân Quyền Lê Quốc Quân trong bối
cảnh ngoại giao chính trị Viện Nam tham dự kỳ họp Bộ Trưởng Ngoại Giao Asean
lần thứ 46 tại Brunei, ngày 1-7-2013. Vừa qua, Ngoại Tưởng Hoa Kỳ John Kery
mang theo thông điệp lời cảnh cáo của giới lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ, yêu cầu
Việt Nam phóng thích luật sư nhân quyền Lê Quốc Quân và các tù nhân bất đồng
chính kiến VN, để tỏ thiện chí tự do dân chủ, nhân quyến VN, có đầy đủ tư cách,
điều kiện tham gia theo diều luật của thị trường mậu dịch tự do kinh tế Xuyên
Thái Bình Dương-TPP. mà Hoa Kỳ đang gấp rút hoàn thành.
Vì
lợi ích dân tộc và thoát khỏi sự bao vây kinh tế của các thế lực ngoại bang
Trung Quốc, ông bà ta có câu: " Buôn có bạn, bán có phường ", biết
liên kết và bả vệ quyền lợi cho nhau trước quyền lực đế quốc kinh tế Trung Hoa.
Và cũng chính vì vậy, nhà cần quyền nhà nước CHXHCNVN, cần phải và nhất thiết
trả tự do luật sư nhân quyền Lê Quốc Quân trong phiên tòa xét xử, ngày
9/7/2013 tới đây, để làm diều kiện trao đổi Tự Do- Nhân Quyền là vốn quý hiếm
của Việt Nam. trong gia nhập TPP
Với
tự do cho Luật Sư Lê Quốc Quân và nhân quyền cho các tù nhân chính trị- lương
tâm khác, nó có cái giá trị hết sức to lớn trong việc đánh đổi và thỏa mãn điều
lệ gia nhập KINH TẾ- TPP, đưa Việt nam thoát cảnh đói nghèo, khi được chấp nhận
trong môi trường Kt- TPP phát triển toàn cầu. Đó là điều mong muốn, khát khao,
nguyện cầu được tự do và ấm no hạnh phúc của mỗi người dân chúng ta.
Nhưng
riêng tôi, tác giả bức Tâm Thư Ngỏ, tôi có một yêu cầu; nếu còn nghi ngờ
sự bày tỏ thiện chí hòa bình cho tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam của tôi,
thì xin chính quyền nhà nước XHCNVN bắt nhốt tôi làm con tin- Ở tù thay thế cho
Luật Sư Nhân Quyền Lê Quốc Quân và các tù nhân chính trị -lương tâm khác- khi
họ được trả quyền tự do theo yêu cầu các nhà lập pháp quốc hội Hoa Kỳ, mà Việt
Nam vẫn không được chấp nhận gia nhập vào Kinh Tế thị trường tự do Xuyên Thái
Bình Dương- TPP, thì hãy đem tôi ra pháp trường bắn bỏ...! vì tôi không
chính là giá trị của tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam.
Tự Do đã mất hết giá trị và niền tin dân tộc Việt Nam,
tôi sống cũng bằng thừa!.Hãy giết tôi đi...! Sống không có tự do, và
quyền sống con người, thà chết sướng hơn hởi người anh em Cộng Sản VN.!!!
Chúng
tôi, là những cộng đồng cư dân mạng xã hội VN trong nước và ngoài nước, cùng
các Bloggers, hết sức lo ngại tình hình xuống cấp trầm trọng tư do dân chủ,
nhân quyền VN, dẫn đến suy đồi dạo đức và mất an ninh trật tự xả hội, là miếng
mồi ngon cho Cường quốc kinh tế lân bang, láng giềng Trung Quốc lệ thuộc hóa
nhân dân Việt Nam, nên chúng tôi phải lên tiếng vì sự thật!, nếu phải bị
nhốt tù... cũng phải nói, vì trách nhiệm và lương tâm dân tộc Việt Nam..!!!
Kính
chào sức khỏe và lương tâm phục vụ quốc dân đồng bào, của các nhà lãnh đạo
CHXHCNVN./CS
Trân
trọng kinh chào.
Nguyễn Huỳnh Mai
Cựu tù binh cải tạo Ql.VNCH
Blogger MAI ĐÂY HÒA BÌNH
Nguồn: http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-84_4-4800_5-10_6-1_17-86_14-2_15-2
Nguyễn Huỳnh Mai
Cựu tù binh cải tạo Ql.VNCH
Blogger MAI ĐÂY HÒA BÌNH
ẤN ĐỘ- THÁI BÌNH DƯƠNG
KỶ NGUYÊN MỚI CỦA CẠNH TRANH ĐỊA CHIẾN LƯỢC
KỶ NGUYÊN MỚI CỦA CẠNH TRANH ĐỊA CHIẾN LƯỢC
Tháng 3 năm nay, trước thềm Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Australia, Bộ trưởng Ngoại giao Australia Julie Bishop tuyên bố “ASEAN là trái tim của chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương”. Sự đề cập nhiều lần khái niệm “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” cùng với những động thái chủ động tiếp cận ASEAN và các nước ASEAN cho thấy Canberra đang nỗ lực đẩy mạnh gia tăng cam kết của mình lên phía Bắc và nhằm biến tầm nhìn chiến lược này thành hiện thực.
Trong một diễn biến khác cũng trong tháng 3/2018, Tổng thống Indonesia khơi dậy những tranh luận lớn khi cho rằng “sẽ là điều tốt nếu Australia gia nhập ASEAN”.
Ấn Độ - Thái Bình Dương bắt đầu được chú ý đặc biệt khi Tổng thống Mỹ Donald J. Trump mở đầu bài phát biểu của mình tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Đà Nẵng tháng 11/2017 bằng việc bày tỏ sự vinh hạnh được “hiện diện tại Việt Nam - trái tim của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.” Trong suốt chuyến công du Châu Á dài gần hai tuần của mình, Tổng thống Trump đã liên tục sử dụng thuật ngữ này như có hàm ý về chiến lược mới của Mỹ ở khu vực vẫn thường được biết đến là Châu Á - Thái Bình Dương (Asia - Pacific).
Vài ngày sau bài phát biểu ở Việt Nam, Tổng thống Trump đến Philippines và giữa lúc ông gặp gỡ Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hay Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull, các quan chức của “bộ tứ” Ấn Độ - Nhật Bản - Australia - Mỹ đã có cuộc gặp đầu tiên.
Cuối tháng 3/2018, Economics Times đưa tin cuộc gặp tiếp theo đang được lên kế hoạch, trong bối cảnh Trung Quốc vừa sửa hiến pháp, mở đường cho ông Tập tiếp tục nắm quyền sau khi kết thúc 2 nhiệm kỳ và Bắc Kinh có thêm động lực để đẩy mạnh định hình tình hình khu vực. Tình hình trên bán đảo Triều Tiên lẫn cuộc khủng hoảng chính trị ở Maldives cũng sẽ có trong chương trình nghị sự.
"Chúng tôi (bộ tứ) đang trông chờ cuộc gặp tiếp theo. Tình hình hiện tại ở Maldives rõ ràng là thứ chúng tôi có thể thảo luận", một quan chức chính quyền Mỹ nói gần đây ở Washington D.C.. Trung Quốc bị cáo buộc muốn can thiệp nội bộ chính trị Maldives để giữ cho Tổng thống Abdulla Yameen tiếp tục nắm quyền, mở đường xây dựng một căn cứ hải quân ở “sân sau” của Ấn Độ.
Sau chuyến công du Châu Á đó của Tổng thống Trump, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc đã công bố lần lượt “Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” và “Chiến Lược Quốc Phòng" trong đó khẳng định sự ưu tiên của Mỹ với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Những người thân cận với vấn đề cho biết cuộc gặp thứ hai sẽ diễn ra trong vòng 6 tháng sau cuộc gặp đầu tiên, đã diễn ra hồi tháng 11/2017.
Vậy Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là gì? Tại sao Mỹ lại đặc biệt chú ý và thậm chí đặt ưu tiên cho khu vực này trên cả Châu Âu và Trung Đông? Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ có ý nghĩa thế nào với hoà bình và an ninh trên thế giới và trong khu vực?
Chính trị hóa khái niệm
Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương không phải là một thuật ngữ mới, mà được vay mượn từ lĩnh vực địa - sinh học chỉ vùng nước nhiệt đới trải từ bờ tây Ấn Độ Dương tới tây và trung tây Thái Bình Dương. Người được ghi nhận là học giả đầu tiên sử dụng thuật ngữ này với hàm ý về địa chính trị là tiến sĩ Gurpreet S. Khurana, giám đốc Quỹ Hàng Hải Quốc Gia tại New Delhi, Ấn Độ. Trong bài luận năm 2007 tựa đề “An ninh hàng hải: Triển vọng hợp tác Ấn Độ - Nhật Bản,” tiến sĩ Khurana đã lập luận rằng các lợi ích chung và cốt lõi của Ấn Độ và Nhật Bản về hàng hải sẽ khó có thể được bảo đảm nếu Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương bị chia rẽ trong nhận thức chiến lược. Do đó thuật ngữ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” đã ra đời như là một tầm nhìn chiến lược mới trong khu vực.Khái niệm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương xuất hiện từ lâu nhưng chỉ được chú ý trở lại sau bài phát biểu của Tổng thống Donald Trump bên lề APEC 2017. Ảnh: AFP. |
Nếu như Nhật Bản và Ấn Độ là hai nước đầu tiên nói đến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thì Australia lại là nước phổ biến thuật ngữ này, bởi cả giới học thuật lẫn chính quyền. Stephen Smith, cựu Ngoại trưởng và Bộ trưởng Quốc Phòng Australia là một trong những người nhận ra và ủng hộ tích cực chiến lược này trong thời gian dài. Việc Sách Trắng Quốc Phòng Australia 2013 đề cập tới Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương như là một khu vực quan trọng trong chiến lược an ninh của nước này khẳng định triển vọng và tính đúng đắn của tư duy mới.
Việc “nâng tầm" đã được giới học giả về chiến lược và quan hệ quốc tế đón nhận một cách sôi nổi với hàng loạt trao đổi và toạ đàm. Và tới cuối năm 2017 khi Mỹ chính thức công nhận thì Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đã vượt qua một ngưỡng mới và trở thành thuật ngữ và bản đồ chiến lược mới của thế kỷ XXI. Với Mỹ, việc mở rộng khái niệm này nhằm gắn kết sự tham gia của Ấn Độ, đồng thời phần nào thể hiện sự khác biệt so với chính quyền cũ với khái niệm “Tái cân bằng”.
Tuyến đường biển ở Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương đóng vai trò quan trọng cho dòng chảy dầu mỏ, khí đốt, và hàng hoá trên thế giới, các nước trong vùng ý thức được việc phải đảm bảo tự do cho tuyến đường hàng hải này. Ảnh: AFP. |
Tại sao Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương?
Tuy đã được nhìn nhận một cách nghiêm túc hơn bao giờ hết so với trước, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vẫn là một ý tưởng đang hình thành. Vẫn còn rất nhiều câu hỏi cần phải làm rõ như những nước nào được coi là thuộc khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và những bước phát triển tiếp theo là gì? Nhưng dù quy mô của khu vực này tới đâu thì có một điều không thể phủ nhận: Ấn Độ Dương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới an ninh và thương mại thế giới trong thế kỷ XXI bởi nhiều lý do, trong đó đặc biệt là kinh tế, quân sự và chính trị quốc tế.Tuyến đường biển ở Ấn Độ Dương đóng vai trò quan trọng cho dòng chảy dầu mỏ, khí đốt, và hàng hoá trên thế giới. Đây cũng là nơi có hai eo biển quan trọng nhất với tuyến vận chuyển dầu mỏ từ Trung Đông tới Australia và Đông Á. Trung bình mỗi ngày có 17 triệu thùng dầu mỏ được vận chuyển qua Eo biển Hormuz và 15.2 triệu thùng qua Eo biển Mallacca. Mặt khác, đây cũng là vùng biển nổi tiếng bất ổn định với nạn cướp biển và khủng bố. Trong khi đó năng lực hàng hải của các nước trong khu vực vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, việc đảm bảo an ninh cho tuyến huyết mạch của kinh tế thế giới được các quốc gia đặc biệt quan tâm.
Bên cạnh các yếu tố về chống cướp biển, khủng bố, hỗ trợ cứu hộ cứu nạn thì còn một nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn tới sự ra đời của chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Trong những năm trở lại đây, với Sáng Kiến Vành Đai & Con Đường (BRI), Trung Quốc đã đầu tư ồ ạt vào xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường biển ở các nước Trung Á, Nam Á, và Châu Phi để mở rộng ảnh hưởng của mình. Nhiều dự án làm dấy lên hoài nghi và sự lo ngại ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Nhật Bản và Ấn Độ. BRI bị phương Tây chỉ trích là thiếu minh bạch, chất lượng thấp, xâm phạm lãnh thổ và làm nhiều nước nghèo ngập trong nợ nần. Tuy nhiên, sự tham gia ở mức độ khác nhau của đông đảo các nước trong khu vực vào sáng kiến này cho thấy sức ảnh hưởng ngày một gia tăng của Trung Quốc.
Lực lượng an ninh Sri Lanka đụng độ với một nhà sư tham gia cuộc biểu tình phản đối việc xây dựng khu công nghiệp dành riêng cho nhà đầu tư Trung Quốc ở nước này. Các khoản đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng của Trung Quốc mang lại nguồn tiền lớn cho nhiều nước nhưng cũng kéo theo sự lo lắng của cả người địa phương lẫn các nước láng giềng. Ảnh: AFP. |
Những nhân vật chính
Bốn nước và cũng là các cường quốc về kinh tế, quân sự đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và Mỹ. Đây là những nước thành viên của nhóm “Đối thoại an ninh bốn bên” (gọi tắt là nhóm “Bộ tứ,” hay “Tứ giác kim cương”) được hình thành từ năm 2007 do sáng kiến của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Quan điểm của chính quyền bốn nước về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương mặc dù rất gần với nhau nhưng cũng không hoàn toàn trùng khớp. Trong khi Mỹ cho rằng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương là khu vực trải từ bờ tây nước này tới bờ tây Ấn Độ thì tầm nhìn của Nhật Bản lại tham vọng hơn khi mở rộng tới tận bờ đông của Châu Phi. Tuy chưa có định nghĩa chính thức của mình nhưng Ấn Độ có quan điểm tương tự Nhật Bản; còn cách nhìn của Australia về cơ bản giống Washington. Một điểm chung nổi bật đó là: dù còn khác biệt về quan điểm nhưng cả bốn nước đều ủng hộ và nhấn mạnh vai trò trung tâm của Ấn Độ với chiến lược mới. Ấn Độ có tiềm năng và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm an ninh khu vực.Ấn Độ
Ngày càng có nhiều nhận định từ giới quan sát quốc tế về Ấn Độ như là một siêu cường tương lai. Nước này đã vượt Trung Quốc để trở thành nền kinh tế chủ đạo có mức độ tăng trưởng cao nhất thế giới (7.1% năm 2016 so với 6.7% của Trung Quốc). Ấn Độ cũng được dự đoán sẽ vượt Trung Quốc, trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới vào năm 2024 và vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào năm 2030. Về quân sự, Ấn Độ là một trong chín quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân và có lực lượng quân đội đông thứ hai thế giới. Không như Trung Quốc, sự trỗi dậy của Ấn Độ lại được các nước Phương Tây đón nhận một cách tích cực, vì cho rằng một nước dân chủ Ấn Độ chính là minh chứng rõ nhất rằng chế độ chuyên quyền không phải là hình thức duy nhất có thể quản trị hơn một tỉ người cùng lúc đem lại thịnh vượng và phát triển.Phương Tây hoan nghênh sự trỗi dậy của Ấn Độ như một hình mẫu quản trị cho các quốc gia khổng lồ với dân số trên 1 tỷ. Ảnh: AFP. |
Với khối ASEAN, thương mại hai chiều Ấn Độ - ASEAN đã tăng từ 12 tỉ USD năm 2001 lên 70 tỉ năm 2017. Khối ASEAN là đối tác thương mại lớn thứ tư của Ấn Độ. Ấn Độ cũng tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng kết nối nước này với Đông Nam Á, đặc biệt là Đông Nam Á lục địa. Các dự án như Đường cao tốc Ấn Độ - Myanmar - Thái Lan cùng với Hành lang kinh tế Đông - Tây và Hành lang kinh tế phía Nam sẽ kết nối Đà Nẵng, TP.HCM, Phnom Penh, Bangkok với Yangon và New Delhi thúc đẩy thương mại, phát triển kinh tế, văn hoá và quốc phòng trong khu vực. Việc lãnh đạo của cả mười nước ASEAN đều có mặt tại Ấn Độ tham dự lễ kỷ niệm Ngày Cộng hoà 26/01/2018 là sự kiện chưa từng có và đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ hợp tác xuyên Á và chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Nhật Bản
Là một quốc đảo khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, sự phụ thuộc của Nhật Bản vào các tuyến hàng hải ở Ấn Độ Dương là không cần bàn cãi. Chia sẻ sự lo ngại về Trung Quốc với Ấn Độ, trong nhóm “Bộ tứ" Nhật Bản là nước đầu tư mạnh mẽ và toàn diện nhất cho chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương bao phủ hai châu lục (Châu Á & Châu Phi) và hai đại dương (Ấn Độ Dương & Thái Bình Dương). Hai trụ cột cho “Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và cởi mở" của Nhật Bản là duy trì an ninh và tự do hàng hải và cải thiện sự gắn kết khu vực.Sự phụ thuộc của Nhật Bản vào các tuyến hàng hải ở Ấn Độ Dương là không cần bàn cãi. Ảnh: AFP. |
Thông qua Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), nước này đã hỗ trợ tài chính cho hàng loạt các quốc gia trong khu vực để cải thiện cơ sở hạ tầng đường biển như Mozambique, Kenya, Madagascar, Oman, Ấn Độ, Myanmar. Tháng 5/2015, Nhật Bản công bố kế hoạch sử dụng 110 tỉ USD cho “Hành lang tăng trưởng Á - Phi" trong 5 năm để đầu tư vào các dự án hạ tầng kết nối kinh tế giữa hai lục địa. Với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của mình, Nhật Bản đang nỗ lực cung cấp một phương án hợp tác kinh tế - quân sự khác cho các nước trong khu vực để giảm sự lệ thuộc vào Trung Quốc.
Australia
Mặc dù là nước ủng hộ và phổ biến khái niệm Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương từ sớm và là nơi giới học giả có những trao đổi sôi nổi với tần suất cao, Australia dường như vẫn chưa hình thành một chiến lược cụ thể cả về kinh tế và quân sự cho khu vực này. Có bờ biển giáp cả Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, lại được dự báo sẽ trở thành nhà xuất khẩu khí ga hoá lỏng (LNG) lớn nhất thế giới vào năm 2020, Australia có những lợi ích và tiềm năng rõ ràng với khu vực này. Thủ tướng Turnbull đã có những động thái khuyến khích Mỹ quay trở lại tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và cổ vũ giới doanh nghiệp Mỹ - Australia đầu tư nhiều hơn và cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Tuy nhiên trong khoảng thời gian trước mắt, đóng góp lớn nhất của Australia vào chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ chỉ dừng lại ở hợp tác quân sự như các cuộc tập trận chung và các chiến dịch “Tự do hàng hải" tiến hành cùng các đồng minh.Trong khoảng thời gian trước mắt, đóng góp lớn nhất của Australia vào chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ chỉ dừng lại ở hợp tác quân sự như các cuộc tập trận chung và các chiến dịch “Tự do hàng hải" tiến hành cùng các đồng minh. Ảnh: AFP. |
Mỹ
Mỹ sẽ gần như không thể cạnh tranh Trung Quốc về đầu tư cơ sở hạ tầng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Điều này đặc biệt đúng trong bối cảnh chính trị trong nước khi gói đầu tư cơ sở hạ tầng nội địa vẫn bế tắc và bức tường biên giới “to với một cánh cửa đẹp" của Tổng thống Trump vẫn chỉ đang dừng lại ở mức hàng rào. Tuy nhiên đóng góp quan trọng nhất của Mỹ sẽ ở khía cạnh hợp tác quân sự.Đầu tháng 2/2018, Tổng thống Donald Trump đã bày tỏ ý định sẽ đề cử Thống đốc Harry Harris, người đứng đầu Bộ tư lệnh Thái Bình Dương làm Đại sứ Mỹ tại Australia. Harris là người có quan điểm cứng rắn với Trung Quốc và ủng hộ mạnh mẽ việc tăng cường hiện diện quân sự ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Ngay sau chuyến đi tới Châu Á của Tổng thống Trump, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ James Mattis và Đại sứ Tina Kaidanow, người đứng đầu Vụ các vấn đề Chính trị - Quân sự cũng đã có hai chuyến đi riêng rẽ tới Việt Nam để thảo luận về mở rộng hợp tác quân sự giữa hai nước. Một trong những kết quả rõ rệt nhất là chuyến thăm khiến Trung Quốc nhíu mày của tàu sân bay USS Carl Vinson tới cảng Tiên Sa, Đà Nẵng đầu tháng tháng 3/2018.
Với chính sách “Nước Mỹ trên hết" của mình, chính quyền Trump đã đề xuất ngân sách quốc phòng 2019 ở mức 716 tỉ USD, tăng 7% so với đề xuất cho năm 2018 và 13% so với chi tiêu quốc phòng 2017. Ở thời điểm hiện tại, tiềm lực quân sự của Mỹ trong khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vẫn có ưu thế lấn át. Việc đầu tư mạnh mẽ vào quốc phòng của nước này có lẽ sẽ tạo điều kiện cho mở rộng hợp tác quân sự và hỗ trợ nhiều hơn cho các đồng minh và đối tác trong khu vực.
Đóng góp quan trọng nhất của Mỹ trong khu vực sẽ ở khía cạnh hợp tác quân sự. Trong ảnh, tàu khu trục USS Fitzgerald của Mỹ đậu ở Vịnh Tokyo. Ảnh: AFP. |
Các nước ASEAN
Mặc dù không được biết đến như một người luôn nói thật nhưng Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không “ngoa" khi gọi Việt Nam là “trái tim của khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” khi tham dự APEC 2017. ASEAN chính là minh hoạ chân thực nhất khi Thủ tướng Nhật Bản nhắc tới “sự hợp lưu của hai đại dương.” Đây có thể được coi là khu vực đa dạng nhất về văn hoá, chính trị, tôn giáo và hình thái xã hội với ảnh hưởng sâu rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây.Về kinh tế, ASEAN là một trong những khu vực năng động phát triển năng động nhất thế giới, tốc độ tăng trưởng luôn ở mức cao. Nhiều nhà quan sát cho rằng trọng tâm động lực của kinh tế thế giới không chỉ đang dịch chuyển từ Tây sang Đông (Mỹ & châu Âu sang châu Á) mà còn từ Bắc xuống Nam (Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á). Số liệu cho thấy từ năm 2013 - 2016 khu vực ASEAN thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn Trung Quốc.
Ngoài những tiềm năng về kinh tế, quan trọng hơn, ASEAN còn nắm giữ vị trí địa chính trị quan trọng hàng đầu. Eo biển Malacca kết nối Ấn Độ Dương vào Biển Đông là cửa ngõ để hàng hoá và năng lượng từ Trung Đông, Ấn Độ đi tới Đông Bắc Á và Thái Bình Dương. Tuy nhiên, giống như bản chất của chính ASEAN, quan điểm của các nước trong khu vực cũng rất đa dạng. Trong khi Việt Nam, Singapore, Indonesia và Thái Lan ngày càng thể hiện rõ sự ủng hộ chiến lược mới thì những nước nằm trong tầm ảnh hưởng lớn của Trung Quốc như Philipines, Malaysia, Campuchia lại giữ im lặng.
Những ẩn số với chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
Để chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đạt được kết quả và dấu ấn, sẽ còn nhiều ẩn số phải giải đáp. Trước hết, cần lưu ý rằng ý tưởng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dựa trên bốn trụ cột là Mỹ, Nhật, Ấn, Australia và trùm lên đó là tấm màn tầm nhìn về một khu vực tự do, rộng mở. Bốn nước dường như ở những vai tương đối ngang nhau.Còn tấm màn tầm nhìn đó lại không phải là một cơ chế ràng buộc thiết thực gì trong thời điểm hiện tại, và nó đặc biệt mơ hồ chưa rõ rằng mục đích chính đằng sau là đem lại lợi ích cho khu vực, cho bốn nước nói riêng hay để kiềm tỏa Trung Quốc. Trong thời kỳ hiện đại, nhìn chung các tập hợp lực lượng của phương Tây đều có một cường quốc dẫn dắt, đó là Mỹ. Bối cảnh nội bộ nước này hiện nay liệu có cho phép chính quyền Tổng thống Trump thực hiện những toan tính đối ngoại của mình hay không là một câu hỏi sẽ còn bỏ ngỏ trong thời gian tới.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Tổng thống Mỹ Donald Trump và Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull trong cuộc gặp bên lề hội nghị ASEAN ở Philippines tháng 11, cuộc gặp đánh dấu sự trở lại và triển vọng phát triển của "Tứ giác Kim Cương" và ngay lập tức kéo theo sự phản đối từ Trung Quốc. Ảnh: AFP. |
Quan trọng hơn nữa, sự hình dung ra một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương còn mơ hồ và chưa nhận định được vai trò của các nước khác trong khu vực, trong đó bao gồm các nước ASEAN, Hàn Quốc, và cả Pakistan cũng như các nước Châu Phi. Không thể không tính đến vai trò của các nước “ngoài Bộ tứ” này. Họ có thể không tham gia, nhưng nếu một vài nước này không ủng hộ thì sẽ rất khó để tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thành hiện thực, bởi lẽ: biển không phải của riêng ai.
Điều đáng lo ngại cũng nằm ở tính khả thi. Tầm nhìn ý tưởng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được phác họa đẹp đẽ, nhưng chưa nêu rõ rằng liệu các nước sẽ phải phân bổ nguồn lực kinh tế, chính trị, quân sự như thế nào. Dường như hiện nay mới chỉ nêu nhiều về giá trị, và một vài hướng giải pháp về quân sự, nhưng nội hàm về kinh tế chưa có gì. Việc Mỹ rút khỏi TPP đồng nghĩa với việc quốc gia này rút một chân kinh tế và đẩy mạnh một chân quân sự tại khu vực. Với tình hình thế giới nhìn chung vẫn ưa chuộng hòa bình và hợp tác như hiện nay, thiếu vắng một trụ cột về kinh tế sẽ khiến Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương trở nên kém hấp dẫn, nhất là khi BRI đang được đẩy mạnh.
Ẩn số cuối cùng cần phải nói đến đó là phản ứng và đối sách của Trung Quốc. Hiện nay Trung Quốc vẫn giữ thái độ tương đối kín tiếng về ý tưởng này, trong khi họ tập trung vào củng cố nội bộ và phát triển các ý tưởng và con đường đi ra ngoài của riêng mình. Trong thời gian tới, Trung Quốc sẽ làm gì là một điều còn bỏ ngỏ.
Nguồn: https://news.zing.vn/an-do-thai-binh-duong-ky-nguyen-moi-cua-canh-tranh-dia-chien-luoc-post827551.html
'Tứ giác Kim cương': Thức giấc sau thập kỷ say ngủ
Ý tưởng về một "Tứ giác Kim cương" trải từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình
Dương đã được hồi sinh sau một thập kỷ giữa nhiều biến động và bất an
của năm 2017.
Cuộc gặp gỡ của quan chức Mỹ - Nhật - Ấn - Australia bên lề hội nghị
ASEAN ở Philippines, dù chỉ ở cấp quan chức, ngay lập tức đã kéo theo
phản ứng từ Trung Quốc và làm sống lại một ý tưởng tưởng đã "chết yểu"
10 năm trước: "Tứ giác Kim cương".
Tổng thống Mỹ Donald Trump, trong bài phát biểu tại Việt Nam, cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của một "Ấn Độ - Thái Bình Dương tự do và mở", khu vực được kết nối với nhau bởi 4 trọng tâm chính là "Tứ giác Kim cương". Khái niệm "Tứ giác Kim cương" được Thủ tướng Shinzo Abe đưa ra vào cuối năm 2007 trong nhiệm kỳ đầu của ông. Ý tưởng cũng ngắn ngủi như nhiệm kỳ đầu tiên chỉ kéo dài 1 năm của Abe. Đến năm 2017, "Tứ giác Kim cương" trở lại trong lần thứ 2 Abe làm thủ tướng Nhật. Thách thức đối với "bộ tứ" đã lớn hơn rất nhiều so với năm 2007, nhưng đó cũng lý do các nước đồng ý xúc tiến nó.
Tâm huyết thập kỷ của Shinzo Abe10 năm trước, thủ tướng Abe muốn vận động hành lang để các nền dân chủ của châu Á xích lại gần nhau.Trong bài viết mang tên Giao lộ của Hai Đại dương, Thủ tướng Abe đã vẽ ra tầm nhìn về sự "sóng đôi năng động" của Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, về một "châu Á rộng lớn hơn" vươn đến Mỹ và Australia. Mạng lưới này, trong giấc mơ của Abe, sẽ là khu vực rộng mở, nơi con người, hàng hóa, tiền vốn và kiến thức được luân chuyển minh bạch dưới "vòm cổng của tự do và thịnh vượng". Kế hoạch này được Mỹ ủng hộ, kéo theo cuộc tập trận trên vịnh Bengal vào tháng 9/2007 với sự tham gia của Mỹ, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ và Singapore. Sau đó, dưới áp lực từ Trung Quốc, Ấn Độ và Australia đã rút khỏi kế hoạch "bộ tứ" này. Đến năm 2012, vào ngày đầu tiên sau khi trở lại vị trí thủ tướng, ông Abe đã cho đăng tải một bài viết kêu gọi phát triển "kim cương an ninh dân chủ châu Á" bao gồm Nhật, Ấn, Mỹ và Australia. Dù vậy, 4 nước đã cẩn trọng trong việc thắt chặt mối quan hệ mà không hợp thức hóa một cơ chế hợp tác nào tương tự một liên minh đa phương. Vào năm 2017, mọi chuyện đã khác. Bộ Ngoại giao Ấn Độ tuyên bố New Delhi sẽ lắng nghe ý tưởng hợp tác với các nước khác "trong những vấn đề có thể thúc đẩy lợi ích và nêu được quan điểm của chúng tôi"; Ngoại trưởng Australia Julie Bishop hàm ý rằng nước bà bỏ ngỏ khả năng hồi sinh diễn đàn "bộ tứ" vì Australia từng tham gia những tương tác thế này, việc có những cuộc thảo luận tiếp theo với 3 nước còn lại là chuyện "tự nhiên".
Phần lớn các nước vùng Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương vướng phải nan đề: một mặt, họ e dè sự bành trướng của Trung Quốc; mặt khác, họ không thể phủ nhận sức mạnh kinh tế của Bắc Kinh và nước Mỹ, đối trọng lớn nhất của Trung Quốc, lại đang tỏ ra là một đối tác khó lường. The Diplomat nhận xét rằng dù sự bất định đang bao phủ tương lai chính trị thế giới sẽ đụng chạm đến tất cả, các quốc gia châu Á đang dần nhận thấy họ là những người ở ngay đầu "chiến tuyến". Trong khi sức mạnh kinh tế đang lên của Trung Quốc đem lại tăng trưởng cho các nước châu Á khác, các mối đe dọa về quân sự và an ninh Bắc Kinh làm dấy lên cũng lớn không kém. Việc giao thương ở châu Á phụ thuộc vào tự do hàng hải, dù đó là tại Biển Đông hay eo biển Malacca. Kể từ ngày Chiến tranh Lạnh kết thúc, châu Á đã hưởng lợi từ trật tự thế giới do Mỹ áp đặt. Giờ đây, khi sức ảnh hưởng của Mỹ đang có nguy cơ giảm sút, lo lắng lại dấy lên đối với tương lai của trật tự tự do này cũng như khả năng và ý định của Mỹ nhằm bảo vệ trật tự đó.
Rất sớm sau khi Thủ tướng Abe chiến thắng vang dội trong kỳ bầu cử Hạ viện Nhật hồi tháng 10, Ngoại trưởng Taro Kono tuyên bố Nhật sẽ đề xuất "đối thoại cấp cao với Mỹ, Ấn Độ và Australia" để thúc đẩy thương mại tự do và hợp tác quốc phòng khắp Ấn Độ Dương - từ Biển Đông đến châu Phi. Đồng sàng, dị mộng?Cuộc gặp hồi cuối tuần trước bên lề hội nghị ASEAN ở Philippines không cho ra một tuyên bố chung. Bốn bên tự phát tuyên bố của riêng mình và 4 bản tuyên bố cho thấy ưu tiên của các nước khi hồi sinh "Tứ giác Kim cương" còn nhiều khác biệt.Trong 4 tuyên bố riêng rẽ, các bên đều đề cập đến việc thúc đẩy và vun đắp cho một "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở", một trật tự xây dựng trên luật pháp, phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên và chống khủng bố. Dù vậy, Ấn Độ đã bỏ đi ưu tiên về "tự do hàng hải và hàng không", "tôn trọng luật pháp quốc tế" cùng "an ninh biển" trong tuyên bố của Nhật Bản không có phần "kết nối". Tuyên bố của Australia và Mỹ có tất cả những điểm trên.
Trong bài viết đăng trên Channel NewsAsia, chuyên gia chính trị Rohan Mukherjee của trường Yale-NUS (Singapore) lưu ý rằng lợi ích xung đột bên trong "bộ tứ" là không thể tránh khỏi khi cả Nhật và Australia phụ thuộc vào Trung Quốc ở 22% sản lượng thương mại của họ. Bản thân mối quan hệ giữa Mỹ với Nhật Bản cũng có thể không suôn sẻ khi ông Trump, trong cùng bài phát biểu về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đã đòi hỏi một sự giao thương "công bằng" hơn. Nhật Bản cũng là nước có thặng dư thương mại so với Mỹ. Ở một mặt khác, việc hồi sinh "Tứ giác Kim cương" bị ông Makherjee nghi vấn là ý đồ của Mỹ nhằm san sẻ bớt trách nhiệm cho các đối tác để duy trì trật tự tại châu Á. "Ngày nay, nước Mỹ đã yếu hơn ít nhiều, vừa rút khỏi nhiều cam kết trước đó, công khai chất vấn các đồng minh và cư xử theo cách có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự khu vực", ông nói. Nếu đây thật sự là ý định từ Washington thì "Tứ giác Kim cương" sẽ không có sự đóng góp tích cực của Mỹ, và vì thế "Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do rộng mở" sẽ chỉ là một câu khẩu hiệu để nói miệng, mặc cho thời gian trôi đi và thế giới biến đổi.
|
https://youtu.be/uxRpxf-zK3U
Chiến lược Ấn Độ Thái Bình Dương của Tổng thống Trump? | © Official RFA
https://youtu.be/br5LzqkReEE
07-06-2018 : Hoa Kỳ Tung Chiến Dịch ' Máu Nhuộm Ấn Độ Thái Bình Dương '
https://youtu.be/DcxLt7XVhgE
Hồ sơ mật: Bí mật còn chưa biết ở Tổng kho Long Bình
Chiến thắng giải phóng hoàn toàn đất nước đã được nửa thế kỷ nhưng
những bí mật trong cuộc chiến tranh ấy vẫn còn rất nhiều. Tổng kho Long
Bình là một bí mật như thế. Tới tận bây giờ vẫn còn chưa thể vén hết tấm
màn của bí ẩn, nhiều giai thoại vẫn đồn thổi đó đây...
Tổng kho Long Bình là tổng kho cấp chiến lược do Mỹ xây dựng để phục
vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Khi người Mỹ rút đi, họ bàn
giao cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa và vẫn là tổng kho cấp chiến lược.
I. Lịch sử và vị trí của kho Long Bình:
Nhằm phục vụ cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” với cường độ ngày
một cao, vào giữa thập niên 60 của thế kỷ trước người Mỹ đã tiến hành
xây dựng một Tổng kho cấp chiến lược ở khu vực Long Bình và được gọi là
Tổng kho Long Bình.
Nằm cách Sài Gòn 20 km và cách Biên Hòa 7 km, Tổng kho Long Bình có
diện tích khoảng 24 km2 mặt đất nhưng có hệ thống đường hầm ngầm nhiều
ngõ ngách với diện tích khoảng 300Km2 (Diện tích hầm ngầm chưa được kiểm
chứng), hiện nay nằm trong huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Vị trí thực tế bây giờ: Kho Long Bình nằm trong Trung đoàn 31-
Trung đoàn anh hùng - thuộc Sư đoàn 309, Quân đoàn 4. Mặt phía
tây, tây nam giáp khu công nghiệp Biên Hòa 2, KCN amata, siêu thị
big C. Phía Bắc là tiểu đoàn trực chiến (cũng thuộc trung đoàn
309), Lữ đoàn tăng thiết giáp. Phía đông là hướng ra vũng tàu,
gần đó là trường Sỹ quan Lục quân 2.
Bao gồm rất nhiều khu kho riêng biệt và được bảo vệ hết sức cẩn mật
với hàng chục phân kho. Mỗi phân kho bao gồm hàng chục dãy nhà kho cả
nổi cả chìm tùy theo loại hàng hóa mà nó chứa trong đó. Riêng kho đạn
được xây dựng bằng nhiều đường hầm với hằng trăm kho, nhiều cửa thép
được khóa bằng phần mềm và phần cứng, phối hợp với nhau rất kiên cố.
(Một số cửa thép khi mở khoá sai nhiều lần hoặc dùng lực mạnh tác động
thì có khả năng tự huỷ- 1 số chuyên gia Việt Nam và Liên Xô khi mở cửa
có khoá mã này không được đã hi sinh). Và tới bây giờ vẫn còn một số kho
cửa thép kiên cố vẫn chưa mở ra được và không ai biết có gì bên trong.
II. Bí mật mang tên Long Bình
Tuyến phòng thủ bảo vệ ngoài cùng của tổng kho khi đó có đến 9 lớp hàng rào kẽm gai cao 2m (Khu Vực trọng yếu lên tới 12 lớp hàng rào kẽm gai). Khoảng cách vòng rào ngoài cùng đến vòng rào thứ hai dài mấy trăm mét, rộng hơn các khoảng cách còn lại. Khu vực này gồm nhiều đồi thấp và suối nhỏ. Phía trong và ngoài hàng rào đều bị phát quang, gần như không có cây xanh lớn, chỉ có loại cỏ Mỹ mà lá sắc như dao và có đường dành cho xe tuần tra. Dọc đường tuần tra, cứ vài trăm mét lại có một tháp canh, trên đó được trang bị đèn pha cực mạnh để chiếu sáng ban đêm, chúng được bố trí khéo léo để có thể bắn chéo kẻ xâm nhập. Nhằm bảo đảm an ninh và quan sát, người Mỹ đã đặt cả một hệ thống đèn pha soi từng góc cạnh cả mặt trước lẫn mặt sau vành đai phòng thủ. Các hộp thiếc gắn trên dây kẽm gai sẽ báo động nếu có ai đụng vào. Mìn bẫy dày đặc trên khu đất nằm giữa hai vòng hàng rào dây thép gai phòng thủ. Chúng thường xuyên được thay đổi vị trí để đánh lạc hướng kẻ xâm nhập.
Giữa các khu kho cũng có hàng rào thép gai ngăn cách và bảo vệ bởi
lính gác. Hỏa châu báo sáng cũng được đặt ở đây. Ai lỡ chạm phải là hỏa
châu sẽ
tung lên cao hàng trăm mét, tự động tháo dù và rơi xuống soi sáng cả một
khu vực rộng lớn.
Tổng kho được quy hoạch một cách khoa học và ngăn nắp. Đường sá trong tổng kho hầu hết được rải bê tông nhựa áp- phan. Các kho được lắp ghép bằng nhà thép tiền chế tương đối chắc chắn, mái lợp bằng tôn. Các kho chìm dùng để chứa bom đạn, hóa chất thì thường có mái vòm bằng tôn dày, sau đó đổ đất lên trên Xung quanh kho thường có các lũy đắp bằng đất hoặc thùng phuy, container đổ đầy đất để bảo vệ. Một số hàng hóa cồng kềnh, nặng nề như máy bay trực thăng, xe tăng, xe thiết giáp - nhất là số cũ hỏng đem về đổi và sửa chữa thì để ở ngoài trời...
Tổng kho được quy hoạch một cách khoa học và ngăn nắp. Đường sá trong tổng kho hầu hết được rải bê tông nhựa áp- phan. Các kho được lắp ghép bằng nhà thép tiền chế tương đối chắc chắn, mái lợp bằng tôn. Các kho chìm dùng để chứa bom đạn, hóa chất thì thường có mái vòm bằng tôn dày, sau đó đổ đất lên trên Xung quanh kho thường có các lũy đắp bằng đất hoặc thùng phuy, container đổ đầy đất để bảo vệ. Một số hàng hóa cồng kềnh, nặng nề như máy bay trực thăng, xe tăng, xe thiết giáp - nhất là số cũ hỏng đem về đổi và sửa chữa thì để ở ngoài trời...
Trong tổng kho có 3 khu kho quan trọng là khu kho đồi 50, khu kho đồi 53 và khu Kho 3 ngầm bí mật. Kho đồi 53 có rộng 3,75 km2 có 18 dãy nhà kho với khoảng 200 gian kho, được chia làm 3 khu, mỗi khu có 6 dãy, mỗi dãy cách nhau 100 mét và khoảng cách của những nhà kho đặt cách nhau 60 mét. Nhà kho xây hình khối chữ nhật (30m x 25m x 5,5m), cửa thép có khóa sắt và nhũng ụ đất dày từ 4 mét đến 5 mét ở xung quanh.
Riêng khu kho ngầm bí mật nằm trong một số nhà kho và hầm ngầm, là nơi
thử nghiệm 1 số loại vũ khí bí mật của Mỹ. Được bảo vệ bởi nhiều lớp cửa
sắt có khoá cùng tường bê tông chắc chắn sâu dưới lòng đất. Một số đã
được tìm thấy; một số vẫn chưa tìm thấy lối vào và một số đã tìm thấy
nhưng tới giờ vẫn chưa mở được ra. Theo cảnh báo từ phía Mỹ nếu mở kho 3
mà sai mã khoá hoặc dùng lực để
mở sẽ có thảm hoạ khôn lường. Các chuyên gia của Việt Nam và nhiều đoàn
chuyên gia của Nga đã tới nghiên cứu và thử mở khoá. Nhưng kết quả là 1
số chuyên gia đã hi sinh và vẫn chưa mở được khoá.
Năm 2000 Mỹ từng đặt vấn đề sẽ giải mã kho cho VN với điều kiện thu lại mũi tên gãy* và chia đôi vũ khí. Nhưng phía VN không đồng ý nên đến nay vẫn chưa mở được 1 phần (chìm) của kho. Hiện tại có khoảng 2 sư đoàn tinh nhuệ nhất của QĐND Việt Nam đang đóng ở đó để bảo vệ và biến đây thành khu quân sự cấp tối mật ở Việt Nam.
Nói thêm về cụm từ "Mũi tên gãy" là: tên lóng nói về vũ khí hạt nhân , sinh học, hoá học...có sức tàn phá lớn, vũ khí tấn công chiến lượt có sức huỷ diệt của 1 Mỹ bỏ sót hay thất lạc trong chiến tranh và tập trận. Hiện Mỹ thừa nhận trên toàn trái đất Mỹ có tổng cộng hơn 17 mũi tên gãy chưa thu hồi.
Một tờ báo quân sự của Mỹ đã đưa tin: năm 2001 Mỹ từng cử 1 đội biệt kích thuộc quân đoàn Ghost Recon và Skull tham gia chiến dịch thu hồi 2 mũi tên gãy ở Việt Nam nhưng nhiệm vụ thất bại toàn bộ 12 binh sĩ mỹ hi sinh tại Long Bình do bị phát hiện. Tất cả thi thể 12 binh sỹ đầu bị tiêu huỷ hoàn toàn.
Năm 2000 Mỹ từng đặt vấn đề sẽ giải mã kho cho VN với điều kiện thu lại mũi tên gãy* và chia đôi vũ khí. Nhưng phía VN không đồng ý nên đến nay vẫn chưa mở được 1 phần (chìm) của kho. Hiện tại có khoảng 2 sư đoàn tinh nhuệ nhất của QĐND Việt Nam đang đóng ở đó để bảo vệ và biến đây thành khu quân sự cấp tối mật ở Việt Nam.
Nói thêm về cụm từ "Mũi tên gãy" là: tên lóng nói về vũ khí hạt nhân , sinh học, hoá học...có sức tàn phá lớn, vũ khí tấn công chiến lượt có sức huỷ diệt của 1 Mỹ bỏ sót hay thất lạc trong chiến tranh và tập trận. Hiện Mỹ thừa nhận trên toàn trái đất Mỹ có tổng cộng hơn 17 mũi tên gãy chưa thu hồi.
Một tờ báo quân sự của Mỹ đã đưa tin: năm 2001 Mỹ từng cử 1 đội biệt kích thuộc quân đoàn Ghost Recon và Skull tham gia chiến dịch thu hồi 2 mũi tên gãy ở Việt Nam nhưng nhiệm vụ thất bại toàn bộ 12 binh sĩ mỹ hi sinh tại Long Bình do bị phát hiện. Tất cả thi thể 12 binh sỹ đầu bị tiêu huỷ hoàn toàn.
III. Hồi ký của QĐND Việt Nam về quá trình tiếp quản máy tính IBM365/50:
Sau chiến tranh giải phóng miền Nam năm 1975, một đoàn cán bộ kỹ thuật của QĐND Việt Nam từ Hà Nội vào đã nhanh chóng tiếp quản và khai thác thành công hệ thống máy tính IBM360/50- trong đó có dữ liệu quản lý kho của quân lực VNCH. Khoảng 1 tháng sau ngày tiếp quản, đoàn công tác đã cung cấp được danh mục toàn bộ hàng còn tồn trong các kho. Đây là một thành công lớn trong công tác tiếp quản Tổng kho của QĐND Việt Nam.Với dữ liệu đầy đủ và lực lượng được tăng cường, công tác quản lý và bảo quản hàng hóa, vật tư trong TK Long Bình. Các loại hàng hóa, vật tư phù hợp đã được huy động phục vụ cho việc sửa chữa trang bị vũ khí. Đặc biệt là phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam và làm nhiệm vụ quốc tế. Một số phế liệu hoặc vật tư lưỡng dụng có thời hạn cũng được thanh lý để dùng vào mục đích dân dụng như lốp xe cũ, nhựa đường…
Ông Lê Tự Thành (Cán bộ được phân công tiếp quản máy tính IBM360/50) kể lại: "Sau khi được tin tìm thấy các máy tính của quân đội ngụy và quân Mỹ, anh Nguyễn Lãm đã tức tốc cử thêm cán bộ vào vận hành và khai thác. Tôi được phân công tiếp quản máy IBM 360 model 50 (IBM360/50) của quân đội Mỹ quản lý kho hậu cần (tổng kho Long Bình) và đây là máy tính lớn nhất hồi đó ở miền Nam.Việc đầu tiên của quá trình vận hành lại chiếc máy tính này là gọi công binh gỡ mìn. Khi đó, mìn đặt khắp nơi trên từng bộ phận của máy tính và cả trên những máy đục lỗ. Sau khi gỡ mìn, chúng tôi cùng với những nhân viên cũ của công ty IBM bắt tay vào khôi phục hoạt động. Sau khi khôi phục hệ thống điện, nhân viên IBM kiểm tra từng thiết bị và máy tính. Đồng thời, chúng tôi phải sửa lại hệ thống điều hoà lớn (kiểu điều hoà trung tâm hiện nay) vì phòng máy rất kín và ngột ngạt nếu không có hệ thống điều hoà không chịu được. Sau gần một tháng lao động, chúng tôi đã khởi động thành công máy IBM 360 model 50. Máy tính IBM360/50 rất lớn, chiếm khoảng 600 mét vuông. Nó sử dụng một bộ vi xử lý trung tâm (CPU) to bằng hai cái tủ đựng quần áo ba buồng. Các ổ đĩa từ và băng từ dùng cho máy tính này cũng rất cồng kềnh, mỗi ổ băng từ to bằng tủ lạnh lớn hiện nay. Ngoài ra, chiếc máy này cần tới 80 máy đục lỗ để làm phương tiện viết chương trình. Tiếp đến là kho lưu trữ về băng từ cũng rất rộng, vì băng từ lúc đó quá to. Ấn tượng ban đầu của chúng tôi là họ (quân đội Mỹ) sử dụng máy tính vào quản lý kho rất khoa học. Chiếc máy tính IBM dùng hệ điều hành OS/360, hoạt động khá giống với máy tính Minsk của Nga. Các chương trình viết cho máy tính IBM phía quân đội ngụy sử dụng ngôn ngữ Cobol. Lúc đó Nga cũng có tài liệu về ngôn ngữ này dịch sang tiếng Nga nên mọi người nắm bắt dễ dàng. Ngoài ra, nhân viên cũ của IBM còn khá đầy đủ, nhờ họ hướng dẫn sử dụng nên chỉ sau khoảng một tháng chúng tôi đã cho hoạt động lại bình thường toàn bộ máy tính, kể cả khai thác dữ liệu chương trình quản lý kho của ngụy. Cũng phải nói là các chương trình của họ viết khoa học, tỉ mỉ từng bước rất dễ sử dụng. Nhân viên lập trình chỉ là cán bộ trung học, không phải là cán bộ đại học như ta. Vì vậy, hầu hết các đoạn lệnh viết theo cấu trúc giống nhau, nên ai đọc cũng hiểu. Lúc đầu, anh em tiếp quản nghĩ họ “dốt” thật, đáng lẽ nhiều đoạn lập trình có thể viết ngắn thì họ lại viết rất dài. Nhưng sau này mới thấy lập trình công nghiệp thì phải thế, họ viết rành mạch, có ghi chú rõ ràng nên người sử dụng hiểu rất nhanh. Hồi đó anh em kỹ thuật của ta rất khoái thủ thuật, làm thế nào giải quyết vấn đề ngắn nhất, hay nhất nhưng người khác đọc không hiểu gì cả! Sau khi khai thác thành công, chúng tôi đã cung cấp cho Tổng cục Kỹ thuật danh mục toàn bộ hàng còn tồn trong các kho, trong đó kho lớn nhất là Tổng kho Long Bình. Sau đó, các máy tính IBM tại Sài Gòn tiếp tục phục vụ cho việc tính toán những bài toán giao thông, cầu đường, sau đó là khai thác và thăm dò dầu khí..."
IV. Tin đồn thất thiệt: Kho được cài mã hoá nếu mở không được sẽ tự động tiêu huỷ dự tính vụ nổ kho này sẽ biến Biên Hoà Đồng Nai và 1/2 Sài Gòn thành biển lửa
Chưa biết thực hư thế nào nhưng vào khoảng thời gian từ năm 1976 đến năm 1979 thực tế đã có 1 vài lần đã xảy ra nổ một phần của kho Long Bình. Trích hồi kí "Đối mặt với thần chết" của Anh Hùng Nguyễn Văn Huệ: (Độc giả có thể tải bản đầy đủ của Nhật ký tại đây):
... “Tháng 5/1976, một kho lớn chứa hàng chục ngàn trái M.79, mìn, lựu đạn... ở trong kho Long Bình gặp sự cố bất ngờ. Một sợi dây điện cao thế chạy ngang nóc kho bị đứt lơ lửng, đầu dây thỉnh thoảng quẹt vào mái tôn xòe lửa. Anh em coi kho báo cáo gấp cho Bảy Huệ. Anh chạy xe Honda tới hiện trường. Không còn ai ở đó, tất cả chạy xa kho. Thỉnh thoảng gió thổi, đầu dây điện quẹt mái tôn lại xoèn xẹt tóe lửa. Anh suy nghĩ cách giải quyết chỉ một giây, gọi Sơn, bảo kiếm một cây khô làm thang để leo lên mái, cầm cành khô đó quèo đầu sợi dây cao thế văng ra mắc vào hàng rào kẽm gai. Khi mối hiểm nguy không còn, anh mới lấy khăn tay lau sạch mồ hôi đẫm trán. Ít bữa sau, anh đứng kiểm tra các chiến sĩ đồng đội trẻ măng vô tư hồn nhiên bốc xếp cất mìn các loại và lựu đạn ở một kho khác. Chợt anh phát hiện trong một thùng mở nắp có trái lựu đạn mất chốt gài. Phản xạ nhanh như chớp, anh vội chụp lấy, bóp chặt cần bật rồi kêu anh em kiếm cái chốt gài lại cho an toàn. Khi mối hiểm nguy không còn, bấy giờ anh và các đồng độI mới hoàn hồn, mồ hôi vã ướt đầm lưng áo. Nếu trái đó bị xê dịch mà "lên tiếng thì tiểu đội coi kho, trung độI bốc xếp và cả Bảy Huệ đều tan xác cùng một dãy ô tô chờ đến lượt xuống "hàng".
Tháng 3/1977, ông Tư Lạc chỉ huy phó tỉnh đội Đồng Nai cho nhân dân bốc xếp đạn pháo, đạn cối, mìn chiến lợi phẩm... vào một kho lớn ở Bình Đa. Anh Bảy Huệ góp ý:- Để bộ đội làm cho bảo đảm, lỡ địch gài trái thì chết!...Ý kiến trên bị bỏ qua, kết quả kho bị nổ, hơn một tiểu đội quân dân du kích hy sinh, một số ô tô bị phá hủy. Đạn và miểng văng tung tóe khắp một khu vực có bán kính gần cây số, tiếng nổ làm rung chuyển cả thành phố Biên Hòa. Nhìn kho cuồn cuộn khói lửa, Bảy Huệ chạy xe Honda tới nhưng chỉ bất lực đứng nhìn.”
Thời kỳ đổi mới, một phần diện tích của TK Long Bình cũ đã được sử dụng cho mục đích khác như xây dựng khu công nghiệp, doanh trại quân đội, nhà ở cho cán bộ- nhân viên…Tuy nhiên, phần lớn diện tích vẫn tiếp tục được sử dụng làm kho của Quân đội, vẫn được bảo vệ nghiêm ngặt và vẫn có phần kỳ bí như xưa.
V. Hồi ký 1 trận đánh của Đặc công Việt Nam vào TK Long Bình cho cái nhìn toàn cảnh:
"... Mọi hoạt động của toán cảm tử trong ngày tấn công sẽ được toán thám sát này thực hiện. Đến ngày G. họ sẽ là lực lượng dẫn đội cảm tử xâm nhập căn cứ.
Khi màn đêm buông xuống, toán thám sát hai người bắt đầu xâm nhập căn cứ Long Bình. Lần từng bước một, họ di chuyển hướng về vòng đai ngoài. Những bụi cỏ cao đã che giấu được họ. Hàng rào được căng ra, vừa vặn cho hai người lọt vào, rồi trả lại nguyên hình dáng cũ chứ không cắt. Nếu cắt rào sẽ là dấu hiệu có người xâm nhập và đánh mất yếu tố bất ngờ của cuộc tấn công sắp tới. Vượt qua được vòng rào ngoài, toán thám sát vừa tìm cách bò chầm chậm qua bãi mìn, vừa không để lính trên tháp canh phát hiện. Họ phải định vị được mìn và rào kẽm gai cũng như vô hiệu hóa bằng cách gắn một cây kẽm vào từng trái mìn. Sau đó họ trườn vào mục tiêu tiếp theo - vòng rào thứ hai. Toán xâm nhập lặp lại công việc xác định là vô hiệu hóa mìn và hỏa châu đặt trên bãi đất giữa hai vòng rào. Cứ thế cho đến khi họ dần tạo được một lối vào căn cứ.Cuộc xâm nhập thăm dò của thám sát bắt đầu lúc 8 giờ tối với mục tiêu là mở được một nửa đoạn đường, đến giữa vòng rào thứ năm và thứ sáu lúc 11 giờ khuya. Thời biểu đó đã đạt được. Trời vẫn còn tối nhưng toán không muốn đến quá gần bên trong vào lúc trời sáng. Hai người đào hầm, chui vào ẩn trú và chờ đợi...
Trời hửng sáng, căn cứ Long Bình lại bắt đầu nhộn nhịp như thường lệ. Những kẻ phòng thủ không hề hay những kẻ xâm nhập đang nằm cạnh mình. Toán trinh sát yên lặng nghỉ cả ngày trong nơi ẩn nấp, sát nách đối phương. Khi màn đêm buông xuống, họ tiếp tục chuyển qua các vòng rào còn lại. Sau nửa đêm họ đã chui được qua vòng rào cuối cùng và tiến gần các kho. Khi đã vào được bên trong, họ không để phí thì giờ mà bắt tay ngay vào việc ghi nhận khoảng cách các mục tiêu đã định và tính toán thời gian cần thiết để đến được các nơi đó. Nhiệm vụ hoàn tất, toán thám sát rút lui cũng yên lặng như khi họ tiến vào, lần lượt chui ra chín vòng rào.
Rạng đông, trong khi toán thám sát rút khỏi căn cứ Long Bình, một người quan sát được chốt ở một nơi xa căn cứ để kiểm tra con đường mới xâm nhập. Công việc này nhằm bảo đảm những kẻ phòng thủ bên trong không cản trở con đường đó trước giờ tấn công. Nhằm bảo đảm được thời biểu, đội đặc công khởi sự hai ngày trước cuộc tấn công.
Lúc 8 giờ tối, toán thám sát hôm trước nay lại bắt đầu xâm nhập căn cứ Long Bình. Lần này họ dẫn theo thêm nhiều quân cảm tử - mỗi người đều mang theo chất nổ và dụng cụ định giờ. 20 người tham gia cuộc hành quân. Mỗi toán gồm 3-4 người, tùy theo mục tiêu được chỉ định trong căn cứ. Mục tiêu càng lớn cần nhiều chất nổ hơn, như vậy cũng phải phái thêm một người mang chất nổ.
Toán thám sát dẫn đầu chui qua vòng rào ngoài. Lần này họ cắt một lỗ lớn để một người có thể chui qua lọt. Người cuối cùng phải nối lại rào kẽm gai để che dấu lối vào. Toán dẫn đầu tiếp tục tiến vào con đường họ đã vào mấy hôm trước. Họ vẫn kiểm tra cẩn thận mặt đất để chắc chắn không ai đặt thêm mìn hoặc đã phát hiện lần vào trước của họ. Một khi các toán đặc công tiến vào Long Bình, đại tá Đường không còn liên lạc được với họ. Các thành viên trong toán yên lặng báo hiệu cho nhau bằng tay. Khi toán dẫn đầu đến đoạn nửa đường nằm giữa vòng rào thứ năm và sáu, họ dừng lại và đào hầm ẩn nấp qua đêm.
Khi bình minh ló dạng, họ đã an toàn nằm nơi ẩn nấp. Một ngày bình yên. Ngay sau chạng vạng tối, họ lại tiếp tục tiến vào.Vào nửa đêm, đội đã lọt qua được vòng rào cuối cùng. Mỗi toán vội đến các mục tiêu được chỉ định, thận trọng tránh né các toán tuần tra trong căn cứ. Chất nổ được gắn, sử dụng dụng cụ định giờ MI-8. Dụng cụ này không lớn hơn ngón tay người, sẽ kích hoạt chất nổ nhiều giờ sau khi họ đã rút lui khỏi căn cứ an toàn. Họ vặn kim đồng hồ cho nổ vào ba giờ sau và các toán bắt đầu thoái lui. Các toán phải tập hợp lại tại một điểm nằm ngoài vòng rào cuối cùng trước khi cả đội cùng rút lui. Chỉ cho phép thời hạn 5 phút - không thể dài hơn. Toán nào không đến đúng hẹn, các toán khác vẫn rút lui mà không có họ.
Cuộc hành quân diễn ra suôn sẻ. Mỗi toán hoàn thành nhiệm vụ được giao và đến nơi tập kết đúng hẹn. Cuộc rút lui bắt đầu: người sau bước theo dấu chân hoặc lần theo dấu tay người đi trước trên con đường đã tiến vào khu căn cứ. Và lần này đường rút lui nhanh hơn lúc tiến vào. Ra khỏi vòng rào cuối cùng, họ rút về bộ chỉ huy trung đoàn. Tại đó, người chỉ huy đội đặc công báo cáo cho đại tá Đường là đã hoàn thành nhiệm vụ.
Vào bình minh hôm đó, đại tá Đường cùng vị chỉ huy sư đoàn đứng tại một vị trí cao nhìn xuống căn cứ Long Bình. Họ luôn xem đồng hồ trên tay. Một chuỗi những tiếng nổ long trời lở đất: 30.000 tấn vũ khí làm sáng rực cả bầu trời. Cơn chấn động lớn đến nỗi ở xa 30km còn cảm nhận được.Ngày ló dạng, đại tá Đường nhìn thấy một đám khói khổng lồ cuồn cuộn bốc lên từ căn cứ Long Bình. Hài lòng với kết quả đạt được, ông cùng vị chỉ huy biến mất vào khu rừng già.
Quan tâm tới Tổng kho Long Bình, bạn đọc có thể đọc thêm Tướng cướp Biệt động Sài Gòn- Âm mưu thử nghiệm và sản xuất vũ khí hạt nhân của Việt Nam Cộng Hoà
5:06 / 19:55
Nguồn: http://vietquansu.blogspot.com/2016/06/bi-mat-con-chua-biet-o-tong-kho-long.html
P/s-Ghi chú:-Mai Nguyễn Huỳnh St.8872
Qua loạt bài viết về bí mật kho vũ khí...' tổng kho Long Bình 'của Mỹ để lại VN, mà tôi không thấy toán Biệt đội chuyên viên điện tữ của Liên Xô cầm đầu của CSBV vào khai phá phòng Điện toán IBM/BộTTM- "...
Tôi được phân công tiếp quản máy IBM 360 model 50 (IBM360/50) của quân đội Mỹ quản lý kho hậu cần (tổng kho Long Bình) và đây là máy tính lớn nhất hồi đó ở miền Nam.Việc đầu tiên của quá trình vận hành lại chiếc máy tính này là gọi công binh gỡ mìn. Khi đó, mìn đặt khắp nơi trên từng bộ phận của máy tính và cả trên những máy đục lỗ. Sau khi gỡ mìn, chúng tôi cùng với những nhân viên cũ của công ty IBM bắt tay vào khôi phục hoạt động. Sau khi khôi phục hệ thống điện, nhân viên IBM kiểm tra từng thiết bị và máy tính. Đồng thời, chúng tôi phải sửa lại hệ thống điều hoà lớn (kiểu điều hoà trung tâm hiện nay) vì phòng máy rất kín và ngột ngạt nếu không có hệ thống điều hoà không chịu được. Sau gần một tháng lao động, chúng tôi đã khởi động thành công máy IBM 360 model 50. Máy tính IBM360/50 rất lớn, chiếm khoảng 600 mét vuông. Nó sử dụng một bộ vi xử lý trung tâm (CPU) to bằng hai cái tủ đựng quần áo ba buồng. Các ổ đĩa từ và băng từ dùng cho máy tính này cũng rất cồng kềnh, mỗi ổ băng từ to bằng tủ lạnh lớn hiện nay. Ngoài ra, chiếc máy này cần tới 80 máy đục lỗ để làm phương tiện viết chương trình. Tiếp đến là kho lưu trữ về băng từ cũng rất rộng, vì băng từ lúc đó quá to. Ấn tượng ban đầu của chúng tôi là họ (quân đội Mỹ) sử dụng máy tính vào quản lý kho rất khoa học. Chiếc máy tính IBM dùng hệ điều hành OS/360, hoạt động khá giống với máy tính Minsk của Nga- Sic."
Điều vui mừng độc nhất của tôi là không thấy chúng VC tìm ra được 3 cuộn băng từ máy tinh B/TTM, ghi lại tất cả hồ sơ lý lịch của 1 triệu 500 ngành quân lích, sĩ quan QL.VNCH, đã từng phục vụ dưới lá cờ Tự Do VNCH.
Nếu chẵng may, 3 cuộn băng tử IBM/B.TTM lọt vào tay quân Cộng sản Bắc việt, chắc có lẽ quân dân Miền Nam VNCH sẽ bị tiệt chũng như Cam puchia- Khờ me đỏ?....3 cuộn băng IBM chính tướng Nguyễn Ngọc Loan- Sảnh Sát QGVN tuyên bố...trước các sĩ quan bộ Tổng Thanh Tra/Bộ TTM/QL.VNCH, ông sẽ đích thân đưa cho TT.Nguyễn văn Thiệu gởi ra nước ngoài như chính phủ Singapore 1 cái và Chính phủ Đài Loan 1 cái: còn lại 1 cuộn- bí mật không biết cất giử nơi đâu, nhưng chắc chắn không gởi cho ch1nh phủ Hoa Kỳ, vì là kẻ phản bạn và bán đứnng VNCH..Theo tôi biết, với thẩm quyền... thì cuộn băng thứ 3, được cất giử trong hầm ví mật...của Tổng kho vũ khí lớn nhất VN là Tổng Kho Long Bình, để cùng chung số phận VN, nếu nổ tung cả kho Long Bình- Xóa sổ cuộc đời nô lệ VN!!
Cựu Đại Úy Bộ TTM- Biệt phái Nha Tổng Thanh Tra/QL.VNCH
Mỹ Thừa Nhận Bỏ Rơi VNCH-Vì Sao? Và Góc nhìn lịch sử
#bantinthoisu #tintuctrongngay #bantin
Bất Ngờ Việt Nam phát hiện nơi Chôn Giấu V.ũ K.h.í hạt nhân ở Tổng Kho Long Bình
GIẢI MẢ VỀ KHO VŨ KHÍ LONG BÌNH TRONG CHUYẾN THĂM CỦA BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG MỸ ĐÉN SÂN BAY BIÊN HÒA
GIẢI MẢ VỀ KHO VŨ KHÍ LONG BÌNH TRONG CHUYẾN THĂM CỦA BỘ TRƯỞNG QUỐC
PHÒNG MỸ ĐÉN SÂN BAY BIÊN HÒA
Mỹ Thừa Nhận Bỏ Rơi VNCH-Vì Sao? Và Góc nhìn lịch sử
Nguồn: http://vietquansu.blogspot.com/2016/06/bi-mat-con-chua-biet-o-tong-kho-long.html
P/s-Ghi chú:-Mai Nguyễn Huỳnh St.8872
Qua loạt bài viết về bí mật kho vũ khí...' tổng kho Long Bình 'của Mỹ để lại VN, mà tôi không thấy toán Biệt đội chuyên viên điện tữ của Liên Xô cầm đầu của CSBV vào khai phá phòng Điện toán IBM/BộTTM- "...
Tôi được phân công tiếp quản máy IBM 360 model 50 (IBM360/50) của quân đội Mỹ quản lý kho hậu cần (tổng kho Long Bình) và đây là máy tính lớn nhất hồi đó ở miền Nam.Việc đầu tiên của quá trình vận hành lại chiếc máy tính này là gọi công binh gỡ mìn. Khi đó, mìn đặt khắp nơi trên từng bộ phận của máy tính và cả trên những máy đục lỗ. Sau khi gỡ mìn, chúng tôi cùng với những nhân viên cũ của công ty IBM bắt tay vào khôi phục hoạt động. Sau khi khôi phục hệ thống điện, nhân viên IBM kiểm tra từng thiết bị và máy tính. Đồng thời, chúng tôi phải sửa lại hệ thống điều hoà lớn (kiểu điều hoà trung tâm hiện nay) vì phòng máy rất kín và ngột ngạt nếu không có hệ thống điều hoà không chịu được. Sau gần một tháng lao động, chúng tôi đã khởi động thành công máy IBM 360 model 50. Máy tính IBM360/50 rất lớn, chiếm khoảng 600 mét vuông. Nó sử dụng một bộ vi xử lý trung tâm (CPU) to bằng hai cái tủ đựng quần áo ba buồng. Các ổ đĩa từ và băng từ dùng cho máy tính này cũng rất cồng kềnh, mỗi ổ băng từ to bằng tủ lạnh lớn hiện nay. Ngoài ra, chiếc máy này cần tới 80 máy đục lỗ để làm phương tiện viết chương trình. Tiếp đến là kho lưu trữ về băng từ cũng rất rộng, vì băng từ lúc đó quá to. Ấn tượng ban đầu của chúng tôi là họ (quân đội Mỹ) sử dụng máy tính vào quản lý kho rất khoa học. Chiếc máy tính IBM dùng hệ điều hành OS/360, hoạt động khá giống với máy tính Minsk của Nga- Sic."
Điều vui mừng độc nhất của tôi là không thấy chúng VC tìm ra được 3 cuộn băng từ máy tinh B/TTM, ghi lại tất cả hồ sơ lý lịch của 1 triệu 500 ngành quân lích, sĩ quan QL.VNCH, đã từng phục vụ dưới lá cờ Tự Do VNCH.
Nếu chẵng may, 3 cuộn băng tử IBM/B.TTM lọt vào tay quân Cộng sản Bắc việt, chắc có lẽ quân dân Miền Nam VNCH sẽ bị tiệt chũng như Cam puchia- Khờ me đỏ?....3 cuộn băng IBM chính tướng Nguyễn Ngọc Loan- Sảnh Sát QGVN tuyên bố...trước các sĩ quan bộ Tổng Thanh Tra/Bộ TTM/QL.VNCH, ông sẽ đích thân đưa cho TT.Nguyễn văn Thiệu gởi ra nước ngoài như chính phủ Singapore 1 cái và Chính phủ Đài Loan 1 cái: còn lại 1 cuộn- bí mật không biết cất giử nơi đâu, nhưng chắc chắn không gởi cho ch1nh phủ Hoa Kỳ, vì là kẻ phản bạn và bán đứnng VNCH..Theo tôi biết, với thẩm quyền... thì cuộn băng thứ 3, được cất giử trong hầm ví mật...của Tổng kho vũ khí lớn nhất VN là Tổng Kho Long Bình, để cùng chung số phận VN, nếu nổ tung cả kho Long Bình- Xóa sổ cuộc đời nô lệ VN!!
Cựu Đại Úy Bộ TTM- Biệt phái Nha Tổng Thanh Tra/QL.VNCH
Ai Ngờ Mỹ muốn cất giấu vũ khí tại Việt Nam để dễ dàng ra tay với Trung Quốc tại Biển Đông
https://youtu.be/O6cdp5V-nTM
7:12 / 10:09
Mỹ Thừa Nhận Bỏ Rơi VNCH-Vì Sao? Và Góc nhìn lịch sử
https://www.youtube.com/watch?v=ZY8jwSW0TwQ&t=426s
History documentary-Operation Lam Son 719-Laos.mpg
https://youtu.be/0TjQPsGxUfg
Gay Rồi Cứ Thế Này Thì TRUNG QUỐC Đã Gần Như Có Được Một Nửa VN
https://youtu.be/55JwKq3W5Q8
Bất Ngờ Việt Nam phát hiện nơi Chôn Giấu V.ũ K.h.í hạt nhân ở Tổng Kho Long Bình
https://youtu.be/HJL40sPiPKM
GIẢI MẢ VỀ KHO VŨ KHÍ LONG BÌNH TRONG CHUYẾN THĂM CỦA BỘ TRƯỞNG QUỐC PHÒNG MỸ ĐÉN SÂN BAY BIÊN HÒA
https://www.youtube.com/watch?v=DBIk6Q2_t30
GIẢI MẢ VỀ KHO VŨ KHÍ LONG BÌNH TRONG CHUYẾN THĂM CỦA BỘ TRƯỞNG QUỐC
PHÒNG MỸ ĐÉN SÂN BAY BIÊN HÒA
Vén màn bí mật: Tổng kho Long Bình có chứa bom hạt nhân hay không?
Người miền Nam lúc đó thường nói: “Tổng kho Long Bình chỉ thiếu có bom
nguyên tử”. Tuy vậy, còn một thứ nữa dẫu đã lục tung lên mà chiến sĩ Lữ
đoàn xe tăng 203 vẫn tìm không thấy!
Tổng kho Long Bình lớn đến cỡ nào?
Nhằm phục vụ cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” với cường độ ngày một
cao, vào giữa thập niên 60 của thế kỷ trước người Mỹ đã tiến hành xây
dựng một Tổng kho cấp chiến lược ở khu vực Long Bình và được gọi là Tổng
kho Long Bình.
Nằm cách Sài Gòn 20 km và cách Biên Hòa 7 km, Tổng kho Long Bình có diện
tích khoảng 24 km2, bao gồm rất nhiều khu kho riêng biệt và được bảo vệ
hết sức cẩn mật.
Xung quanh Tổng kho có từ 7 đến 12 lớp hàng rào, bên trong là đường tuần
tra với nhiều tháp canh, lô cốt có đèn pha chiếu sáng. Giữa các khu kho
cũng có hàng rào thép gai ngăn cách. Tổng kho được quy hoạch một cách
khoa học và ngăn nắp.
Đường sá trong tổng kho hầu hết được rải bê tông nhựa át-phan. Các kho
được lắp ghép bằng nhà thép tiền chế, có khẩu độ rất rộng và lợp bằng
tôn.
Xung quanh kho thường có các lũy đắp bằng đất hoặc thùng phuy, container
đổ đầy đất để bảo vệ. Bình thường, lực lượng bảo vệ Tổng kho này có
2.000 lính Mỹ.
Không chỉ có diện tích lớn, canh gác cẩn mật mà Tổng kho Long Bình cũng
là nơi có các chủng loại hàng hóa vật tư thuộc loại phong phú nhất. Là
kho dự trữ chiến lược nên Tổng kho Long Bình có đủ mọi thứ “thượng vàng,
hạ cám” phục vụ cho chiến tranh.
Từ cái to như máy bay trực thăng, xe tăng thiết giáp đến cái nhỏ như
khẩu súng tiểu liên AR-15, quả lựu đạn hay cái cúc của bộ quân phục; Từ
những thứ giết người như bom đạn cho đến những thứ nuôi sống và phục vụ
con người như gói cơm sấy, hộp dầu chống vắt... đều có cả.
Sự phong phú của Tổng kho Long Bình được lan truyền trong dân miền Nam
lúc ấy qua câu thành ngữ mới: “Ở Tổng kho Long Bình thì chỉ thiếu có mỗi
bom nguyên tử thôi còn cái gì cũng có!”. Ấy vậy mà không phải!
Tổng kho Long Bình thiếu thứ gì?
Ngay sau khi hoàn thành nhiệm vụ đánh chiếm dinh Độc Lập, chiều ngày
1/5/1975, hầu hết lực lượng Lữ đoàn xe tăng 203, Quân đoàn 2 được rút ra
đóng quân tại Tổng kho Long Bình.
Sau những năm tháng chui lủi giữ bí mật, nằm hầm nằm hào... giờ được ở
trong những ngôi nhà khang trang, sân bê tông, đường nhựa, lại có đèn
điện, nước máy... bộ đội cảm thấy thật là lên tiên.
Lịch sử và vị trí của kho Long Bình:
Nhằm phục vụ cho chiến lược “chiến tranh cục bộ” với cường độ ngày
một cao, vào giữa thập niên 60 của thế kỷ trước người Mỹ đã tiến hành
xây dựng một Tổng kho cấp chiến lược ở khu vực Long Bình và được gọi là
Tổng kho Long Bình.
Nằm cách Sài Gòn 20 km và cách Biên Hòa 7 km, Tổng kho Long Bình có
diện tích khoảng 24 km2 mặt đất nhưng có hệ thống đường hầm ngầm nhiều
ngõ ngách với diện tích khoảng 300Km2 (Diện tích hầm ngầm chưa được kiểm
chứng), hiện nay nằm trong huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Vị trí thực tế bây giờ: Kho Long Bình nằm trong Trung đoàn 31- Trung
đoàn anh hùng - thuộc Sư đoàn 309, Quân đoàn 4. Mặt phía tây, tây nam
giáp khu công nghiệp Biên Hòa 2, KCN amata, siêu thị big C. Phía Bắc là
tiểu đoàn trực chiến (cũng thuộc trung đoàn 309), Lữ đoàn tăng thiết
giáp. Phía đông là hướng ra vũng tàu, gần đó là trường Sỹ quan Lục quân
2.
Bao gồm rất nhiều khu kho riêng biệt và được bảo vệ hết sức cẩn mật
với hàng chục phân kho. Mỗi phân kho bao gồm hàng chục dãy nhà kho cả
nổi cả chìm tùy theo loại hàng hóa mà nó chứa trong đó. Riêng kho đạn
được xây dựng bằng nhiều đường hầm với hằng trăm kho, nhiều cửa thép
được khóa bằng phần mềm và phần cứng, phối hợp với nhau rất kiên cố.
(Một số cửa thép khi mở khoá sai nhiều lần hoặc dùng lực mạnh tác động
thì có khả năng tự huỷ- 1 số chuyên gia Việt Nam và Liên Xô khi mở cửa
có khoá mã này không được đã hi sinh). Và tới bây giờ vẫn còn một số kho
cửa thép kiên cố vẫn chưa mở ra được và không ai biết có gì bên trong.
Bí mật mang tên Long Bình
Tuyến phòng thủ bảo vệ ngoài cùng của tổng kho khi đó có đến 9 lớp
hàng rào kẽm gai cao 2m (Khu Vực trọng yếu lên tới 12 lớp hàng rào kẽm
gai). Khoảng cách vòng rào ngoài cùng đến vòng rào thứ hai dài mấy trăm
mét, rộng hơn các khoảng cách còn lại. Khu vực này gồm nhiều đồi thấp và
suối nhỏ. Phía trong và ngoài hàng rào đều bị phát quang, gần như không
có cây xanh lớn, chỉ có loại cỏ Mỹ mà lá sắc như dao và có đường dành
cho xe tuần tra. Dọc đường tuần tra, cứ vài trăm mét lại có một tháp
canh, trên đó được trang bị đèn pha cực mạnh để chiếu sáng ban đêm,
chúng được bố trí khéo léo để có thể bắn chéo kẻ xâm nhập. Nhằm bảo đảm
an ninh và quan sát, người Mỹ đã đặt cả một hệ thống đèn pha soi từng
góc cạnh cả mặt trước lẫn mặt sau vành đai phòng thủ. Các hộp thiếc gắn
trên dây kẽm gai sẽ báo động nếu có ai đụng vào. Mìn bẫy dày đặc trên
khu đất nằm giữa hai vòng hàng rào dây thép gai phòng thủ.
7:12 / 10:09
Mỹ Thừa Nhận Bỏ Rơi VNCH-Vì Sao? Và Góc nhìn lịch sử
https://www.youtube.com/watch?v=ZY8jwSW0TwQ&t=426s
History documentary-Operation Lam Son 719-Laos.mpg
https://youtu.be/0TjQPsGxUfg
Gay Rồi Cứ Thế Này Thì TRUNG QUỐC Đã Gần Như Có Được Một Nửa VN
https://youtu.be/55JwKq3W5Q8
Thiện Ý
Nhất nguyên cộng sản (The mono-communist) và nhất nguyên chống cộng (The mono-anticommunist)
là gì? Vì sao hai cái nhất nguyên “đối kháng” này lại làm chậm tiến
trình dân chủ hóa Việt Nam? Nội dung bài viết nhằm giải đáp hai câu hỏi
vừa nêu.
I/- NHẤT NGUYÊN CỘNG SẢN VÀ NHẤT NGUYÊN CHỐNG CỘNG LÀ GÌ?
1.- Nhất nguyên cộng sản: là con đường những người Việt Nam theo ý thức hệ cộng sản, tập hợp dưới bảng hiệu đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt là Việt Cộng), đã và đang theo đuổi để thiết lập chế độ độc tài tòan trị duới sự thống trị độc tôn và độc quyền của đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thực hiện chủ nghĩa nhất nguyên cộng sản tại Việt Nam. Những người theo chủ nghĩa nhất nguyên này coi con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa (giai đoạn đầu) tiến đến xã hội cộng sản chủ nghĩa(cùng đích) là duy nhất đúng. Từ đó, họ không chấp nhận bất cứ cái nguyên nào khác; và vì vậy họ đã bằng mọi cách tiêu diệt bất cứ ai chủ trương và có hành động thực hiện chủ nghĩa dân chủ đa nguyên đa đảng tại Việt Nam.
2.- Nhất nguyên chống cộng sản: là con đường những người Việt theo ý thức hệ quốc gia (gọi tắt là Việt Quốc) đã và đang theo đuổi để chống lại con đường nhất nguyên cộng sản chủ nghĩa, nhằm lật đổ chế độ độc tài toàn trị, để thiết lập một chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên, đa đảng tại Việt Nam (cùng đích). Nhưng để đạt được cùng đích này,một số người Việt quốc lại coi chủ trương, đường lối chống cộng của mình là duy nhất đúng, không chấp nhận chống cộng đa nguyên, nên bằng mọi cách loại trừ bất cứ chủ trương đường lối chống cộng nào khác mình.
Cả hai con đường nhất nguyên cộng sản và nhất nguyên chống cộng sản, tuy mục tiêu khác nhau, đối kháng nhau, nhưng đều có chung một đặc tính chủ quan, cực đoan, coi con đường, phương thức thực hiện để đi đến mục tiêu tối hậu của mình là duy nhất đúng, không chấp nhận và quyết liệt loại trừ bất cứ cái nguyên nào khác cái nguyên của mình. Cả hai cái nhất nguyên đối kháng này đều dẫn đến hệ quả làm chậm tiến trình dân chủ hóaViệt Nam. Vì sao?
II/- VÌ SAO CẢ HAI NHẤT NGUYÊN “ĐỐI KHÁNG” NÀY LẠI LÀM CHẬM TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ HÓA VIỆT NAM?
Vì cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng kéo dài quá lâu chưa phân thắng bại do các mục tiêu tối hậu của Việt cộng (xây dựng chủ nghĩa xã hội) cũng như Việt quốc (dân chủ hóa đất nước) chưa bên nào thành đạt.Trong khi tình hình thế giới chuyển biến rất nhanh đã ảnh hưởng đến tình hình quốc nội Việt Nam, tạo chuyển biến nội bộ cả hai phe Quốc-Cộng. Hệ quả là, nội bộ Việt Cộng đã phân hóa thành hai con đường nhất nguyên cộng sản và đa nguyên dân chủ xã hội. Trong khi từ nội bộ Việt Quốc thì cũng phân hóa thành hai con đường nhất nguyên chống cộng và đa nguyên chống cộng.
1.- Vì sao nhất nguyên cộng sản làm chậm tiến tình dân chủ hóa Việt Nam?
Vì chiều hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam là Việt Nam phải có tự do dân chủ; chế độ độc tài toàn trị độc đảng nhất nguyên cộng sản sớm muộn phải bị tiêu vong để hình thành chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên, đa đảng tại Viêt Nam. Chiều hướng phát triển này không thể đảo ngược, vì phù hợp với xu thế thời đại toàn cầu hóa về kinh tế (thị trường tự do hóa) và chính trị (dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu)trên phạm vi toàn cầu. Vì thế những người cộng sản Việt Nam nào còn theo đuổi con đường nhất nguyên cộng sản chủ nghĩa là đi ngược với chiều hướng phát triển và xu thế này, tạo sức cản làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.
Thật vậy, sau khi Liên Xô sụp đổ kéo theo sự tiêu vong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông âu vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, nội bộ đảng CSVN đã chuyển biến theo chiều hướng số lượng đảng viên cộng sản mất đức tin vào chủ nghĩa cộng sản ngày một gia tăng, cho đến bây giờ thì hầu như đã mất đức tin toàn đảng. Trên thực tế chỉ còn một thiểu số đảng viên CS nắm quyền, bề ngoài vẫn phải tiếp tục tuyên xưng “đức tin cộng sản” (như một tôn giáo vô thần) làm vỏ bọc cho tham vọng nắm quyền thống trị độc tôn, độc tài kéo dài thêm thời gian, dù thâm tâm họ đều biết sự tiêu vong đã là một tất yếu.
Thế nhưng, dù mất đức tin toàn đảng, biết rằng chủ nghĩa cộng sản đã ở “Giờ thứ 25”, không thể và vĩnh viễn không bao giờ có thể thực hiện được tại Việt Nam, cũng như trên tòan thế giới; song để duy trì và bảo vệ ưu quyền đặc lợi của một tập đoàn thống trị độc quyền, nên bề ngoài một bộ phận thiểu số trong Cộng đảng Việt Nam đang nắm quyền vẫn cố giữ cái vỏ “Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” như một chiêu bài lừa mị; vẫn bảo nhau bày tỏ quyết tâm “xây dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam” bằng con đường “Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” (lừa bịp), dù thâm tâm đều biết là thực tế “kinh tế thị trường (tất yếu phải) định hướng tư bản chủ nghĩa” (là thực).
Mặc dầu một bộ phận Cộng đảng Việt Nam vẫn cố giữ cái vỏ nhất nguyên “Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” chỉ là thiều số, nhưng nhờ ưu thế nắm quyền, lại được chống lưng của Cộng đảng Trung quốc, nên đã và đang tiếp tục thẳng tay trấn áp nhân dân và thanh trừng những đảng viên cộng sản nào “phản tỉnh”, hay “mất đức tin cộng sản” dù chiếm đa số. Những đảng viên cộng sản này dù tại chức hay đã về hưu, ai mà dám công khai bày tỏ quan điểm hay có hành động tham gia cùng quần chúng nhân dân đấu tranh chống lại con đường nhất nguyên độc tài cộng sản, lập tức bị trấn áp bằng khai trừ, tước đoạt mọi ưu quyền đặc lợi của một đảng viên. Thực trạng này dẫn đến xung đột nội bộ đảng cộng sản Việt Nam giữa hai khuynh hướng bảo thủ “nhất nguyên cộng sản” và cấp tiến “ đa nguyên dân chủ xã hội”. Hệ quả là đã phá nát sự đòan kết, sức mạnh cơ cấu tổ chức, nhân sự điều hành nội bộ đảng, bộ máy nhà nước và đẩy chế độ độc tài toàn trị CS hiện nay theo chiều hướng tiêu vong từng bước tiến đến tiêu vong hoàn toàn về mặt bản thể đã là một tất yếu khách quan. Đây là một sự chuyển thể tịnh tiến mà Cộng đảng ngoài miệng thường hô hoán là âm mưu “Diễn biến hòa bình của các thế lực thù nghịch”, nhưng thực tế đã và đang phải uốn mình theo diễn biến hòa bình, sẵn sàng đóng vai trò công cụ chiến lược quốc tế mới trong vùng, vì quyền lợi của một tập đòan thống trị độc quyền trong hiện tại, để được tồn tại trong chiều hướng mới ở tương lai. Vì thế đã có hiện tượng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” đã và đang diễn ra một cách gia tốc trong nội bộ đảng CSVN, khiến các lãnh đạo chóp bu của “Đảng Ta” chỉ còn biết cảnh giác các đảng viên như một nguy cơ có thể làm “Mất đảng”. Đây là nỗ lực ngăn cản làm chậm lại diễn tiến này, tức là làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.
Tuy nhiên, như chúng tôi đã trình bày trong bài viết trước đây để cho thấy những căn cứ trả lời cho câu hỏi “Vì sao cộng sản Việt Nam suy mà chưa sụp”. Một trong những căn cứ ấy là sự ngoan cố của thiểu số tập đoàn cộng sản cầm quyền hiện nay, dù biết rằng “con đường nhất nguyên xã hội chủ nghĩa” đã thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn trên toàn thế giới và tại Việt Nam là không bao giờ đi đến “xã hội chủ nghĩa không tưởng”. Chính người đứng đầu tập đoàn công sản nắm quyền hiên nay là Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng thú nhận “cho đến cuối thiên niên kỷ 21 này không biết Việt Nam đã có xã hội chủ nghĩa hay chưa”. Thế những tập đoàn thiểu số nắm quyền này vẫn lừa bịp trắng trợn nhân dân bằng sự kiên định tiếp tục thực hiện mục tiêu xậy dựng “Xã hội Chủ nghĩa” bằng “con đường kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Chính hành động ngoan cố của tập đoàn “nhất nguyên cộng sản này” đã làm tiến trình dân chủ hoá Việt Nam bị chậm lại, dù nó không thay đổi được chiếu hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam, rằng chế độ độc tài cộng sản tại Việt Nam tất yếu phải tiêu vong để hình thành chế độ tự do dân chủ pháp trị đích thực theo đúng ý nguyện của toàn dân.
2.- Vì sao nhất nguyên chống cộng sản cũng làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam?
Vì trong nhiều thập niên qua,người Việt quốc gia hay là người Việt Nam không cộng sản chống chế độ nhất nguyên cộng sản độc tài, độc đảng là để thành đạt mục tiêu tối hậu là thiết lập chế độ dân chủ, đa nguyên, đa đảng tại Việt Nam. Muốn thành đạt mục tiêu tối hậu này, điều tiên quyết là Việt quốc phải đoàn kết thống nhất được mọi khuynh hướng và lực lượng chống cộng để kết hợp được sức mạnh tổng hợp, toàn diện đối nội cũng như đối ngoại của các lực đẩy, lực xoay cùng chiều về phía dân chủ. Nhất nguyên chống cộng đã làm phân hóa lực lượng chống cộng là giúp nhất nguyên cộng sản tồn tại thêm thời gian, cũng là làm cho tiến trình dân chủ hóa Việt Nam chậm lại.Bởi vì khuynh hướng này đã quyết liệt chông lại khuynh hướng chống cộng đa nguyên trên thực địa cũng như trên lãnh vực truyền thông đại chúng.
Thật vậy, sau khi chiến tranh Quốc - Cộng (1954-1975) kết thúc vào ngày 30-4-1975, cuộc nội chiến ý thức hệ quốc-cộng tại Việt Nam bước vào giai đoạn cuối cùng để khẳng định chân lý thuộc về ai, chung cuộc Việt quốc và Việt cộng ai thắng ai. Do tương quan lực lượng không cân sức giữa Việt quốc và Việt cộng, nên hơn 40 năm đã qua, kết quả chung cuộc vẫn chưa có được, dù đã đẩy được chế độ độc tài nhất nguyên cộng sản lùi dần về phía dân chủ đa nguyên. Trước những biến chuyển ngày một gia tốc của tình hình quốc tế và quốc nội nội, ngày càng có đông người Việt quốc gia chống cộng muốn đi theo con đường đa nguyên chống cộng để phù hợp với chiến luợc toàn cầu mới sau Chiến tranh Lạnh (Cold War) của các cường quốc cực, để có hiệu quả hơn, để mau chóng thành đạt mục tiêu tối hậu của sự nghiệp chống cộng là dân chủ hóa cho Đất nước.
Thế nhưng, mặc dầu khuynh hướng đa nguyên chống cộng dường như khá đông nhưng vẫn giấu mặt, chỉ có rất ít cá nhân hay chính đảng quốc gia dám bày tỏ công khai một cách dè dặt, có tính thăm, chấp nhận bị đánh phá, bôi bẩn, xuyên tạc, chụp mũ “tay sai cộng sản nằm vùng”, “hòa giải hòa hợp với Việt cộng” do phản ứng của những kẻ cực đoan trong khuynh hướng nhất nguyên chống cộng biểu hiện công khai còn mạnh mẽ. Vì thực tế tại hải ngọai, mặc dầu khuynh hướng nhất nguyên chống cộng không hẳn còn là đa số; vì theo quy luật thời gian sau hơn 40 năm kết thúc chiến tranh Quốc-Cộng, số người theo khuynh hướng này đã mai một dần.Thế nhưng khuynh hướng này vẫn ở thế mạnh vì vẫn nắm “Chính nghĩa chống cộng truyền thống từ thời Việt Nam Cộng Hòa”; nay tiếp tục thực hiện phương thức và kinh nghiệm chống cộng trong thời chiến tranh Quốc-Cộng (1954-1975). Họ vẫn tin rằng con đường chống cộng này đã có hiệu quả và là con đường duy nhất đúng dẫn đến thắng lợi sau cùng.Do đó đã có phản ứng quyết liệt để chống lại, loại trừ từ trong trứng nước những khuynh hướng đa nguyên chống cộng nào mà khuynh hướng “Nhất nguyên chống cộng” cho là đã đi ngược lại chủ trương “Bất hợp tác, không đối thoại, không hoà giải hòa hợp với Việt cộng, đối kháng đến cùng để tiêu diệt chế độ độc tài toàn trị nhất nguyên cộng sản(nhưng chưa đưa ra được phương cách tiêu diệt VC nào có tính thuyết phục),để thiết lập chế độ dân chủ đa nguyên tại Việt Nam(cũng chưa đưa ra được mô hình chế độ dân chủ nào có tính khả thi, phù hợp thực trạng Việt Nam hậu CS) ”. Điển hình không cần viết ra thì người ta cũng có thể tìm thấy khá nhiều trong sinh hoạt đấu tranh chống cộng ở hải ngoại, với các trường hợp xung đột quyết liệt, giữa cá nhân với cá nhân hay với các tổ chức, đảng phái chống cộng. Những xung đột có thễ diễn ra trên sinh hoạt chống cộng thực địa hay trên lãnh vực truyền thông trên mạng, có khi “cạn tàu ráo máng” giữa hai khuynh hướng “nhất nguyên chống cộng” và “đa nguyên chống cộng ”
Hệ quả của sự xung đột dẫn đến phân hóa trong nội bộ Việt quốc, lại được đối phương Việt cộng khai triệt để qua “Đặc tình thực địa” và “Đặc tình truyền thông” để khoét sâu mâu thuẫn nội bộ hay tạo ra mâu thuẫn để phá nát sự đòan kết, sức mạnh cơ cấu tổ chức chống cộng vốn đã lỏng lẻo, làm băng hoại niềm tin quần chúng chống cộng vào vai trò lãnh đạo chống cộng của các cá nhân hay các chính đảng Quốc gia và niềm tin tất thắng của chính nghĩa đấu tranh chống cộng vì tự do dân chủ cho Quê Mẹ Việt Nam. Hệ quả thực tế là ngày càng có nhiều người không tham gia các hoạt động chống cộng và công ích trong các tổ chức cộng đồng tỵ nạn cộng sản. Nhưng, trong mọi trường hợp, dù chán nản, vẫn kiên định ý chí chống cộng đến cùng, không bỏ cuộc và khi cần vẫn có hành động tham gia hay yểm trợ công cuộc chống cộng theo khả năng. Nghĩa là phần đông người Việt hải ngọai, vẫn tin tưởng cuối cùng “chính nghĩa Quốc gia dân tộc dân chủ” tất thắng “ngụy nghĩa cộng sản, phi dân tộc, độc tài, phản dân chủ”.
Tất nhiên, mọi hệ quả này, nếu bất lợi cho nội bộ Việt quốc, thì lại có lợi cho đối phương Việt cộng, giúp đối phương kéo dài thời gian thống trị độc tài, độc tôn và độc quyền. Và như thế, sự thành đạt mục tiêu tối hậu của chống cộng là “dân chủ hóa đất nước” sẽ chậm lại, sẽ mất thêm thời gian. Mặc dù đó đã là một tất thắng của chân lý, là chiếu hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sự Việt Nam, rằng: Chính nghĩa quốc gia dân tộc dân chủ tất thắng ngụy nghĩa cộng sản độc tài, độc tôn, phản dân chủ; và dân chủ đa nguyên tất thắng độc tài toàn trị nhất nguyên cộng sản và các kiểu độc tài toàn trị khác. Vì chiều hướng này phù hợp với xu thế không thể đảo ngược của thời đại: Dân chủ hóa các chế độ độc tài và thị trường tự do hóa các nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu.
III/- KẾT LUẬN
Phải thấy rằng có sự khác biệt giữa sự phân hóa đưa đến xung đột nội bộ nhất nguyên cộng sản và sự phân hóa nội bộ nhất nguyên chống cộng sản: Việt cộng thì phân hóa cả mục tiêu tối hậu lẫn con đường đi đến mục tiêu tối hậu. Việt Quốc thì vẫn thống nhất trong mục tiêu tối hậu, chỉ phân hóa con đường đi đến mục tiêu tối hậu mà thôi. Và vì vậy hệ quả của sự phân hóa dẫn đến xung đột nội bộ hai nhất nguyên này rất khác nhau, trái chiều nhau.
Nhận định khách quan: Sự phân hóa nội bộ nhất nguyên cộng sản hiện nay là có lợi cho mục tiêu chống cộng của Việt quốc là dân chủ hóa cho quê Mẹ Việt Nam. Vì đa số “phản tỉnh” trong nội bộ cộng đảng Việt Nam đã đi theo con đường “đa nguyên Dân chủ xã hội” mặc nhiên trở thành đồng minh của Việt quốc thì tại sao không thể kết hợp để gia tốc cho tiến trình dân chủ hóa đất nước?. Đồng thời nhất nguyên chống cộng và đa nguyên chống cộng đều có chung cùng đích “dân chủ hóa đất nước”, thay vì chống phá lẫn nhau, làm phân hóa nội bộ, mất niềm tin trong hàng ngũ chống cộng,làm giảm sức mạnh chiến đấu và làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam; thì tại sao hai khuynh hướng chống cộng không ngồi lại với nhau, kết hợp với “đa nguyên dân chủ xã hội” của những người cộng sản phản tỉnh, để cùng hoạch định và tiến hành một sách lược chống cộng chung, khả thi, có hiệu quả để sớm đưa tiến trình dân chủ hóa cho Quê Mẹ Việt Nam đến kết thúc nhanh chóng hơn ?
* Góp ý về bài viết này của Gs. Tạ Văn Tài: Tiến sĩ chính trị học, nguyên giáo sư Học Viện Quốc gia Hành chánh, Đại học Luật khoa Saigon và các Trường Luật Việt Nam, hiện là giảng sư và phụ khảo nghiên cứu Harvard Law School.
“Cám ơn Thiện Ý về bài này, và xin góp ý: Tạ Văn Tài
Với cách trình bày rõ ràng các nhận định và lập luận, đặc biệt với chữ màu đỏ khi nói về phe cộng sản và chữ màu xanh khi nói về phe chống cộng, anh Thiện Ý đã tỏ ra là một lý thuyết gia về các vấn đề chiến lược lớn. Anh đã tả rõ thực tế chia rẽ nội bộ trong 2 phe, do khuynh hướng nhất nguyên ở mỗi nơi muốn đè bẹp khuynh hưóng đa nguyên ở nơi đó, và làm hại cho chính quyền lợi hay mục tiêu tối hậu của họ.
Tôi xin góp ý thế này: đó là sự xung đột, trong cả hai phe, giữa GIÁO ĐIỀU cứng nhắc và nguyên tắc suy tư và hành động KHÔNG giáo điều mà THEO THỰC TIỄN (PRAGMATISM) MÀ TÌM QUY LUẬT THỰC CỦA XÃ HỘI MÀ HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG, QUYỀN BIẾN-THỰC TIỄN trong sinh hoạt xã hội này cũng là theo TINH THẦN KHOA HỌC là tự do tư tưởng để theo đuổi các gỉa thuyết khác nhau, thử nghiệm mãi, không gạt bỏ mà cũng xét đến gỉa thuyết hay ý kiến trái ngược nào ai khác đưa ra, cho đến khi tìm được giả thuyết nào gần sự thực của thiên nhiên và thực trạng xã hội con người nhất (và ngay gỉa thuyết này cũng sẽ tiếp tục thử nghiệm mãi để điều chỉnh nếu cần).
Cái tư tưởng giáo điều trong việc điều hành kinh tế trong nước trước "Đổi Mới" đã làm Việt Nam lụn bại cho đến khi họ nhận ra phải "đổi mới hay là chết", giáo điều cũng phải nhượng bộ thực tiễn quy luật xã hội, cho nhân dân "phá rào" trả thuế theo lối "khóan sản phẩm" và làm kinh tế tư và tìm ra lối thoát kinh tế thị trường và mở cửa, tạo nên việc phát triển sau đó. Cái giáo điều trong khuynh hướng muốn cấm vận cho "Việt Cộng chết luôn" trong một số những người chống cộng giáo điều vào đầu thập niên 1990 đã kém sáng suốt hơn khuynh hướng mềm dẻo muốn bỏ cấm vận để người dân trong nước đỡ khổ và có căn bản tự chủ trong đời sống kinh tế nên dám đòi hỏi nhiều tự do kinh tế và xã hội hơn và cuộc thử nghiệm bỏ cầm vận của Mỹ từ năm 1995 đã chứng tỏ trong nước dần dần có tự do kinh tế và xã hội hơn (tuy chưa có tự do chính trị theo nguyên lý dân chủ). Tôi cũng tin tưởng như anh Thiện Ý là đa nguyên, không giáo điều, cho tự do tư tưởng để tìm tòi con đường đúng nhất sau các lần thử nghiệm, theo tinh thần khoa học và theo châm ngôn Voltaire về sinh hoạt xã hội ("tôi không đồng ý với anh nhưng sẽ liều chết để bảo vệ quyền tự do tư tưỏng và phát biểu của anh") CUỐI CÙNG SẼ THẮNG TRONG TƯƠNG LAI, vì nó hợp với lòng người trong đại đa số nhân dân, ở cả hai phe cộng sản và chống cộng. Giới trẻ ở cả hai phe sáng suốt, đã theo khuynh hướng đa nguyên, không giáo điều, tự do khám phá đường lối mới; và chỉ còn một ít "cây cổ thụ" của mỗi phe
còn cứng nhắc mà thôi; mà cứng nhắc là vì thâm tâm muốn đổi mới rồi nhưng sợ diễn tiến hòa bình mau quá thì chết không được "quốc táng" mà lại còn có thể mồ mả không yên (đó là ở trong nước họ diễn tả việc rút lui dần nhưng vẫn cố tự vệ của các "cây cổ thụ"); hoặc là nói chống cộng bằng mồm tại hải ngoại cho sướng miệng (tuy cũng có thể hiểu được kinh nghiệm đau khổ của họ) mà không đưa ra giải pháp nào cho giới trẻ trong việc tìm giải pháp khả thi cho giới trẻ khi họ nghĩ tới việc làm cái gì đó cho hay tại Việt nam. Vì tư tưởng các cụ này đã sơ cứng mà không còn sức mà nghiên cứu tim tòi các on đường và giải pháp mới theo tinh thần khoa học, và khư khư giữ ý của mình, bỏ ý đó thì sợ là người ta cho là mình sai rồi.
I/- NHẤT NGUYÊN CỘNG SẢN VÀ NHẤT NGUYÊN CHỐNG CỘNG LÀ GÌ?
1.- Nhất nguyên cộng sản: là con đường những người Việt Nam theo ý thức hệ cộng sản, tập hợp dưới bảng hiệu đảng Cộng sản Việt Nam (gọi tắt là Việt Cộng), đã và đang theo đuổi để thiết lập chế độ độc tài tòan trị duới sự thống trị độc tôn và độc quyền của đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm thực hiện chủ nghĩa nhất nguyên cộng sản tại Việt Nam. Những người theo chủ nghĩa nhất nguyên này coi con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa (giai đoạn đầu) tiến đến xã hội cộng sản chủ nghĩa(cùng đích) là duy nhất đúng. Từ đó, họ không chấp nhận bất cứ cái nguyên nào khác; và vì vậy họ đã bằng mọi cách tiêu diệt bất cứ ai chủ trương và có hành động thực hiện chủ nghĩa dân chủ đa nguyên đa đảng tại Việt Nam.
2.- Nhất nguyên chống cộng sản: là con đường những người Việt theo ý thức hệ quốc gia (gọi tắt là Việt Quốc) đã và đang theo đuổi để chống lại con đường nhất nguyên cộng sản chủ nghĩa, nhằm lật đổ chế độ độc tài toàn trị, để thiết lập một chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên, đa đảng tại Việt Nam (cùng đích). Nhưng để đạt được cùng đích này,một số người Việt quốc lại coi chủ trương, đường lối chống cộng của mình là duy nhất đúng, không chấp nhận chống cộng đa nguyên, nên bằng mọi cách loại trừ bất cứ chủ trương đường lối chống cộng nào khác mình.
Cả hai con đường nhất nguyên cộng sản và nhất nguyên chống cộng sản, tuy mục tiêu khác nhau, đối kháng nhau, nhưng đều có chung một đặc tính chủ quan, cực đoan, coi con đường, phương thức thực hiện để đi đến mục tiêu tối hậu của mình là duy nhất đúng, không chấp nhận và quyết liệt loại trừ bất cứ cái nguyên nào khác cái nguyên của mình. Cả hai cái nhất nguyên đối kháng này đều dẫn đến hệ quả làm chậm tiến trình dân chủ hóaViệt Nam. Vì sao?
II/- VÌ SAO CẢ HAI NHẤT NGUYÊN “ĐỐI KHÁNG” NÀY LẠI LÀM CHẬM TIẾN TRÌNH DÂN CHỦ HÓA VIỆT NAM?
Vì cuộc nội chiến ý thức hệ Quốc-Cộng kéo dài quá lâu chưa phân thắng bại do các mục tiêu tối hậu của Việt cộng (xây dựng chủ nghĩa xã hội) cũng như Việt quốc (dân chủ hóa đất nước) chưa bên nào thành đạt.Trong khi tình hình thế giới chuyển biến rất nhanh đã ảnh hưởng đến tình hình quốc nội Việt Nam, tạo chuyển biến nội bộ cả hai phe Quốc-Cộng. Hệ quả là, nội bộ Việt Cộng đã phân hóa thành hai con đường nhất nguyên cộng sản và đa nguyên dân chủ xã hội. Trong khi từ nội bộ Việt Quốc thì cũng phân hóa thành hai con đường nhất nguyên chống cộng và đa nguyên chống cộng.
1.- Vì sao nhất nguyên cộng sản làm chậm tiến tình dân chủ hóa Việt Nam?
Vì chiều hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam là Việt Nam phải có tự do dân chủ; chế độ độc tài toàn trị độc đảng nhất nguyên cộng sản sớm muộn phải bị tiêu vong để hình thành chế độ dân chủ pháp trị đa nguyên, đa đảng tại Viêt Nam. Chiều hướng phát triển này không thể đảo ngược, vì phù hợp với xu thế thời đại toàn cầu hóa về kinh tế (thị trường tự do hóa) và chính trị (dân chủ hóa chế độ độc tài các kiểu)trên phạm vi toàn cầu. Vì thế những người cộng sản Việt Nam nào còn theo đuổi con đường nhất nguyên cộng sản chủ nghĩa là đi ngược với chiều hướng phát triển và xu thế này, tạo sức cản làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.
Thật vậy, sau khi Liên Xô sụp đổ kéo theo sự tiêu vong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Đông âu vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, nội bộ đảng CSVN đã chuyển biến theo chiều hướng số lượng đảng viên cộng sản mất đức tin vào chủ nghĩa cộng sản ngày một gia tăng, cho đến bây giờ thì hầu như đã mất đức tin toàn đảng. Trên thực tế chỉ còn một thiểu số đảng viên CS nắm quyền, bề ngoài vẫn phải tiếp tục tuyên xưng “đức tin cộng sản” (như một tôn giáo vô thần) làm vỏ bọc cho tham vọng nắm quyền thống trị độc tôn, độc tài kéo dài thêm thời gian, dù thâm tâm họ đều biết sự tiêu vong đã là một tất yếu.
Thế nhưng, dù mất đức tin toàn đảng, biết rằng chủ nghĩa cộng sản đã ở “Giờ thứ 25”, không thể và vĩnh viễn không bao giờ có thể thực hiện được tại Việt Nam, cũng như trên tòan thế giới; song để duy trì và bảo vệ ưu quyền đặc lợi của một tập đoàn thống trị độc quyền, nên bề ngoài một bộ phận thiểu số trong Cộng đảng Việt Nam đang nắm quyền vẫn cố giữ cái vỏ “Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” như một chiêu bài lừa mị; vẫn bảo nhau bày tỏ quyết tâm “xây dựng chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam” bằng con đường “Kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” (lừa bịp), dù thâm tâm đều biết là thực tế “kinh tế thị trường (tất yếu phải) định hướng tư bản chủ nghĩa” (là thực).
Mặc dầu một bộ phận Cộng đảng Việt Nam vẫn cố giữ cái vỏ nhất nguyên “Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” chỉ là thiều số, nhưng nhờ ưu thế nắm quyền, lại được chống lưng của Cộng đảng Trung quốc, nên đã và đang tiếp tục thẳng tay trấn áp nhân dân và thanh trừng những đảng viên cộng sản nào “phản tỉnh”, hay “mất đức tin cộng sản” dù chiếm đa số. Những đảng viên cộng sản này dù tại chức hay đã về hưu, ai mà dám công khai bày tỏ quan điểm hay có hành động tham gia cùng quần chúng nhân dân đấu tranh chống lại con đường nhất nguyên độc tài cộng sản, lập tức bị trấn áp bằng khai trừ, tước đoạt mọi ưu quyền đặc lợi của một đảng viên. Thực trạng này dẫn đến xung đột nội bộ đảng cộng sản Việt Nam giữa hai khuynh hướng bảo thủ “nhất nguyên cộng sản” và cấp tiến “ đa nguyên dân chủ xã hội”. Hệ quả là đã phá nát sự đòan kết, sức mạnh cơ cấu tổ chức, nhân sự điều hành nội bộ đảng, bộ máy nhà nước và đẩy chế độ độc tài toàn trị CS hiện nay theo chiều hướng tiêu vong từng bước tiến đến tiêu vong hoàn toàn về mặt bản thể đã là một tất yếu khách quan. Đây là một sự chuyển thể tịnh tiến mà Cộng đảng ngoài miệng thường hô hoán là âm mưu “Diễn biến hòa bình của các thế lực thù nghịch”, nhưng thực tế đã và đang phải uốn mình theo diễn biến hòa bình, sẵn sàng đóng vai trò công cụ chiến lược quốc tế mới trong vùng, vì quyền lợi của một tập đòan thống trị độc quyền trong hiện tại, để được tồn tại trong chiều hướng mới ở tương lai. Vì thế đã có hiện tượng “tự diễn biến, tự chuyển hóa” đã và đang diễn ra một cách gia tốc trong nội bộ đảng CSVN, khiến các lãnh đạo chóp bu của “Đảng Ta” chỉ còn biết cảnh giác các đảng viên như một nguy cơ có thể làm “Mất đảng”. Đây là nỗ lực ngăn cản làm chậm lại diễn tiến này, tức là làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam.
Tuy nhiên, như chúng tôi đã trình bày trong bài viết trước đây để cho thấy những căn cứ trả lời cho câu hỏi “Vì sao cộng sản Việt Nam suy mà chưa sụp”. Một trong những căn cứ ấy là sự ngoan cố của thiểu số tập đoàn cộng sản cầm quyền hiện nay, dù biết rằng “con đường nhất nguyên xã hội chủ nghĩa” đã thất bại hoàn toàn và vĩnh viễn trên toàn thế giới và tại Việt Nam là không bao giờ đi đến “xã hội chủ nghĩa không tưởng”. Chính người đứng đầu tập đoàn công sản nắm quyền hiên nay là Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã từng thú nhận “cho đến cuối thiên niên kỷ 21 này không biết Việt Nam đã có xã hội chủ nghĩa hay chưa”. Thế những tập đoàn thiểu số nắm quyền này vẫn lừa bịp trắng trợn nhân dân bằng sự kiên định tiếp tục thực hiện mục tiêu xậy dựng “Xã hội Chủ nghĩa” bằng “con đường kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa”. Chính hành động ngoan cố của tập đoàn “nhất nguyên cộng sản này” đã làm tiến trình dân chủ hoá Việt Nam bị chậm lại, dù nó không thay đổi được chiếu hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sử Việt Nam, rằng chế độ độc tài cộng sản tại Việt Nam tất yếu phải tiêu vong để hình thành chế độ tự do dân chủ pháp trị đích thực theo đúng ý nguyện của toàn dân.
2.- Vì sao nhất nguyên chống cộng sản cũng làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam?
Vì trong nhiều thập niên qua,người Việt quốc gia hay là người Việt Nam không cộng sản chống chế độ nhất nguyên cộng sản độc tài, độc đảng là để thành đạt mục tiêu tối hậu là thiết lập chế độ dân chủ, đa nguyên, đa đảng tại Việt Nam. Muốn thành đạt mục tiêu tối hậu này, điều tiên quyết là Việt quốc phải đoàn kết thống nhất được mọi khuynh hướng và lực lượng chống cộng để kết hợp được sức mạnh tổng hợp, toàn diện đối nội cũng như đối ngoại của các lực đẩy, lực xoay cùng chiều về phía dân chủ. Nhất nguyên chống cộng đã làm phân hóa lực lượng chống cộng là giúp nhất nguyên cộng sản tồn tại thêm thời gian, cũng là làm cho tiến trình dân chủ hóa Việt Nam chậm lại.Bởi vì khuynh hướng này đã quyết liệt chông lại khuynh hướng chống cộng đa nguyên trên thực địa cũng như trên lãnh vực truyền thông đại chúng.
Thật vậy, sau khi chiến tranh Quốc - Cộng (1954-1975) kết thúc vào ngày 30-4-1975, cuộc nội chiến ý thức hệ quốc-cộng tại Việt Nam bước vào giai đoạn cuối cùng để khẳng định chân lý thuộc về ai, chung cuộc Việt quốc và Việt cộng ai thắng ai. Do tương quan lực lượng không cân sức giữa Việt quốc và Việt cộng, nên hơn 40 năm đã qua, kết quả chung cuộc vẫn chưa có được, dù đã đẩy được chế độ độc tài nhất nguyên cộng sản lùi dần về phía dân chủ đa nguyên. Trước những biến chuyển ngày một gia tốc của tình hình quốc tế và quốc nội nội, ngày càng có đông người Việt quốc gia chống cộng muốn đi theo con đường đa nguyên chống cộng để phù hợp với chiến luợc toàn cầu mới sau Chiến tranh Lạnh (Cold War) của các cường quốc cực, để có hiệu quả hơn, để mau chóng thành đạt mục tiêu tối hậu của sự nghiệp chống cộng là dân chủ hóa cho Đất nước.
Thế nhưng, mặc dầu khuynh hướng đa nguyên chống cộng dường như khá đông nhưng vẫn giấu mặt, chỉ có rất ít cá nhân hay chính đảng quốc gia dám bày tỏ công khai một cách dè dặt, có tính thăm, chấp nhận bị đánh phá, bôi bẩn, xuyên tạc, chụp mũ “tay sai cộng sản nằm vùng”, “hòa giải hòa hợp với Việt cộng” do phản ứng của những kẻ cực đoan trong khuynh hướng nhất nguyên chống cộng biểu hiện công khai còn mạnh mẽ. Vì thực tế tại hải ngọai, mặc dầu khuynh hướng nhất nguyên chống cộng không hẳn còn là đa số; vì theo quy luật thời gian sau hơn 40 năm kết thúc chiến tranh Quốc-Cộng, số người theo khuynh hướng này đã mai một dần.Thế nhưng khuynh hướng này vẫn ở thế mạnh vì vẫn nắm “Chính nghĩa chống cộng truyền thống từ thời Việt Nam Cộng Hòa”; nay tiếp tục thực hiện phương thức và kinh nghiệm chống cộng trong thời chiến tranh Quốc-Cộng (1954-1975). Họ vẫn tin rằng con đường chống cộng này đã có hiệu quả và là con đường duy nhất đúng dẫn đến thắng lợi sau cùng.Do đó đã có phản ứng quyết liệt để chống lại, loại trừ từ trong trứng nước những khuynh hướng đa nguyên chống cộng nào mà khuynh hướng “Nhất nguyên chống cộng” cho là đã đi ngược lại chủ trương “Bất hợp tác, không đối thoại, không hoà giải hòa hợp với Việt cộng, đối kháng đến cùng để tiêu diệt chế độ độc tài toàn trị nhất nguyên cộng sản(nhưng chưa đưa ra được phương cách tiêu diệt VC nào có tính thuyết phục),để thiết lập chế độ dân chủ đa nguyên tại Việt Nam(cũng chưa đưa ra được mô hình chế độ dân chủ nào có tính khả thi, phù hợp thực trạng Việt Nam hậu CS) ”. Điển hình không cần viết ra thì người ta cũng có thể tìm thấy khá nhiều trong sinh hoạt đấu tranh chống cộng ở hải ngoại, với các trường hợp xung đột quyết liệt, giữa cá nhân với cá nhân hay với các tổ chức, đảng phái chống cộng. Những xung đột có thễ diễn ra trên sinh hoạt chống cộng thực địa hay trên lãnh vực truyền thông trên mạng, có khi “cạn tàu ráo máng” giữa hai khuynh hướng “nhất nguyên chống cộng” và “đa nguyên chống cộng ”
Hệ quả của sự xung đột dẫn đến phân hóa trong nội bộ Việt quốc, lại được đối phương Việt cộng khai triệt để qua “Đặc tình thực địa” và “Đặc tình truyền thông” để khoét sâu mâu thuẫn nội bộ hay tạo ra mâu thuẫn để phá nát sự đòan kết, sức mạnh cơ cấu tổ chức chống cộng vốn đã lỏng lẻo, làm băng hoại niềm tin quần chúng chống cộng vào vai trò lãnh đạo chống cộng của các cá nhân hay các chính đảng Quốc gia và niềm tin tất thắng của chính nghĩa đấu tranh chống cộng vì tự do dân chủ cho Quê Mẹ Việt Nam. Hệ quả thực tế là ngày càng có nhiều người không tham gia các hoạt động chống cộng và công ích trong các tổ chức cộng đồng tỵ nạn cộng sản. Nhưng, trong mọi trường hợp, dù chán nản, vẫn kiên định ý chí chống cộng đến cùng, không bỏ cuộc và khi cần vẫn có hành động tham gia hay yểm trợ công cuộc chống cộng theo khả năng. Nghĩa là phần đông người Việt hải ngọai, vẫn tin tưởng cuối cùng “chính nghĩa Quốc gia dân tộc dân chủ” tất thắng “ngụy nghĩa cộng sản, phi dân tộc, độc tài, phản dân chủ”.
Tất nhiên, mọi hệ quả này, nếu bất lợi cho nội bộ Việt quốc, thì lại có lợi cho đối phương Việt cộng, giúp đối phương kéo dài thời gian thống trị độc tài, độc tôn và độc quyền. Và như thế, sự thành đạt mục tiêu tối hậu của chống cộng là “dân chủ hóa đất nước” sẽ chậm lại, sẽ mất thêm thời gian. Mặc dù đó đã là một tất thắng của chân lý, là chiếu hướng phát triển tất yếu của thực tiễn và lịch sự Việt Nam, rằng: Chính nghĩa quốc gia dân tộc dân chủ tất thắng ngụy nghĩa cộng sản độc tài, độc tôn, phản dân chủ; và dân chủ đa nguyên tất thắng độc tài toàn trị nhất nguyên cộng sản và các kiểu độc tài toàn trị khác. Vì chiều hướng này phù hợp với xu thế không thể đảo ngược của thời đại: Dân chủ hóa các chế độ độc tài và thị trường tự do hóa các nền kinh tế trên phạm vi toàn cầu.
III/- KẾT LUẬN
Phải thấy rằng có sự khác biệt giữa sự phân hóa đưa đến xung đột nội bộ nhất nguyên cộng sản và sự phân hóa nội bộ nhất nguyên chống cộng sản: Việt cộng thì phân hóa cả mục tiêu tối hậu lẫn con đường đi đến mục tiêu tối hậu. Việt Quốc thì vẫn thống nhất trong mục tiêu tối hậu, chỉ phân hóa con đường đi đến mục tiêu tối hậu mà thôi. Và vì vậy hệ quả của sự phân hóa dẫn đến xung đột nội bộ hai nhất nguyên này rất khác nhau, trái chiều nhau.
Nhận định khách quan: Sự phân hóa nội bộ nhất nguyên cộng sản hiện nay là có lợi cho mục tiêu chống cộng của Việt quốc là dân chủ hóa cho quê Mẹ Việt Nam. Vì đa số “phản tỉnh” trong nội bộ cộng đảng Việt Nam đã đi theo con đường “đa nguyên Dân chủ xã hội” mặc nhiên trở thành đồng minh của Việt quốc thì tại sao không thể kết hợp để gia tốc cho tiến trình dân chủ hóa đất nước?. Đồng thời nhất nguyên chống cộng và đa nguyên chống cộng đều có chung cùng đích “dân chủ hóa đất nước”, thay vì chống phá lẫn nhau, làm phân hóa nội bộ, mất niềm tin trong hàng ngũ chống cộng,làm giảm sức mạnh chiến đấu và làm chậm tiến trình dân chủ hóa Việt Nam; thì tại sao hai khuynh hướng chống cộng không ngồi lại với nhau, kết hợp với “đa nguyên dân chủ xã hội” của những người cộng sản phản tỉnh, để cùng hoạch định và tiến hành một sách lược chống cộng chung, khả thi, có hiệu quả để sớm đưa tiến trình dân chủ hóa cho Quê Mẹ Việt Nam đến kết thúc nhanh chóng hơn ?
* Góp ý về bài viết này của Gs. Tạ Văn Tài: Tiến sĩ chính trị học, nguyên giáo sư Học Viện Quốc gia Hành chánh, Đại học Luật khoa Saigon và các Trường Luật Việt Nam, hiện là giảng sư và phụ khảo nghiên cứu Harvard Law School.
“Cám ơn Thiện Ý về bài này, và xin góp ý: Tạ Văn Tài
Với cách trình bày rõ ràng các nhận định và lập luận, đặc biệt với chữ màu đỏ khi nói về phe cộng sản và chữ màu xanh khi nói về phe chống cộng, anh Thiện Ý đã tỏ ra là một lý thuyết gia về các vấn đề chiến lược lớn. Anh đã tả rõ thực tế chia rẽ nội bộ trong 2 phe, do khuynh hướng nhất nguyên ở mỗi nơi muốn đè bẹp khuynh hưóng đa nguyên ở nơi đó, và làm hại cho chính quyền lợi hay mục tiêu tối hậu của họ.
Tôi xin góp ý thế này: đó là sự xung đột, trong cả hai phe, giữa GIÁO ĐIỀU cứng nhắc và nguyên tắc suy tư và hành động KHÔNG giáo điều mà THEO THỰC TIỄN (PRAGMATISM) MÀ TÌM QUY LUẬT THỰC CỦA XÃ HỘI MÀ HÀNH ĐỘNG THÍCH ỨNG, QUYỀN BIẾN-THỰC TIỄN trong sinh hoạt xã hội này cũng là theo TINH THẦN KHOA HỌC là tự do tư tưởng để theo đuổi các gỉa thuyết khác nhau, thử nghiệm mãi, không gạt bỏ mà cũng xét đến gỉa thuyết hay ý kiến trái ngược nào ai khác đưa ra, cho đến khi tìm được giả thuyết nào gần sự thực của thiên nhiên và thực trạng xã hội con người nhất (và ngay gỉa thuyết này cũng sẽ tiếp tục thử nghiệm mãi để điều chỉnh nếu cần).
Cái tư tưởng giáo điều trong việc điều hành kinh tế trong nước trước "Đổi Mới" đã làm Việt Nam lụn bại cho đến khi họ nhận ra phải "đổi mới hay là chết", giáo điều cũng phải nhượng bộ thực tiễn quy luật xã hội, cho nhân dân "phá rào" trả thuế theo lối "khóan sản phẩm" và làm kinh tế tư và tìm ra lối thoát kinh tế thị trường và mở cửa, tạo nên việc phát triển sau đó. Cái giáo điều trong khuynh hướng muốn cấm vận cho "Việt Cộng chết luôn" trong một số những người chống cộng giáo điều vào đầu thập niên 1990 đã kém sáng suốt hơn khuynh hướng mềm dẻo muốn bỏ cấm vận để người dân trong nước đỡ khổ và có căn bản tự chủ trong đời sống kinh tế nên dám đòi hỏi nhiều tự do kinh tế và xã hội hơn và cuộc thử nghiệm bỏ cầm vận của Mỹ từ năm 1995 đã chứng tỏ trong nước dần dần có tự do kinh tế và xã hội hơn (tuy chưa có tự do chính trị theo nguyên lý dân chủ). Tôi cũng tin tưởng như anh Thiện Ý là đa nguyên, không giáo điều, cho tự do tư tưởng để tìm tòi con đường đúng nhất sau các lần thử nghiệm, theo tinh thần khoa học và theo châm ngôn Voltaire về sinh hoạt xã hội ("tôi không đồng ý với anh nhưng sẽ liều chết để bảo vệ quyền tự do tư tưỏng và phát biểu của anh") CUỐI CÙNG SẼ THẮNG TRONG TƯƠNG LAI, vì nó hợp với lòng người trong đại đa số nhân dân, ở cả hai phe cộng sản và chống cộng. Giới trẻ ở cả hai phe sáng suốt, đã theo khuynh hướng đa nguyên, không giáo điều, tự do khám phá đường lối mới; và chỉ còn một ít "cây cổ thụ" của mỗi phe
còn cứng nhắc mà thôi; mà cứng nhắc là vì thâm tâm muốn đổi mới rồi nhưng sợ diễn tiến hòa bình mau quá thì chết không được "quốc táng" mà lại còn có thể mồ mả không yên (đó là ở trong nước họ diễn tả việc rút lui dần nhưng vẫn cố tự vệ của các "cây cổ thụ"); hoặc là nói chống cộng bằng mồm tại hải ngoại cho sướng miệng (tuy cũng có thể hiểu được kinh nghiệm đau khổ của họ) mà không đưa ra giải pháp nào cho giới trẻ trong việc tìm giải pháp khả thi cho giới trẻ khi họ nghĩ tới việc làm cái gì đó cho hay tại Việt nam. Vì tư tưởng các cụ này đã sơ cứng mà không còn sức mà nghiên cứu tim tòi các on đường và giải pháp mới theo tinh thần khoa học, và khư khư giữ ý của mình, bỏ ý đó thì sợ là người ta cho là mình sai rồi.
Diễn đàn Facebook
Chúa Trời đã chọn Donald Trump làm Tổng Thống Hoa Kỳ
https://youtu.be/-4ZTVlemI84
Tổng thống Donald Trump của Mỹ là vua Cyrus thời hiện đại
https://youtu.be/6U5Dhi5EL6o
Đáng kinh ngạc: Tổng thống Donald Trump nói về ân sủng Chúa hùng hồn như một linh mục đang giảng đạo
https://youtu.be/kpzAieY_Mzo
Bí mật Kho boom đạn lớn nhất của Mỹ tại Việt Nam được canh gác ngày đêm
https://youtu.be/HpUqkxCgOTo
Hỗn chiến Trung Ấn, bùng nổ trận chiến lớn ở 8 cửa khẩu biển đông Trung Quốc
https://youtu.be/BrQykREWl3E
Nóng: Anh Mỹ Nga dàn trận cảnh cáo Trung Quốc ở biển đông
https://www.youtube.com/watch?v=KWdmu3fqrhE&t=206s
Quân đội Pháp Anh Nhật Mỹ tràn vào biển đông đối chọi với Trung Quốc-Tin vui cho Việt Nam
https://youtu.be/IOhxyGqnP-4
Nhật Bản liên thủ Ấn Độ đối phó trung Quốc, Biển đông căng dây đàn
https://youtu.be/eEThiKaDY9Y
Mỹ kéo 8 nước ĐỒNG MINH bao vây Trung Quốc - Kịch bản hỗn chiến nổ ra ở biển đông
https://youtu.be/HmXSZT8iSbo
Bất ngờ Mỹ vận chuyển kho vũ khí tới giúp Việt Nam, Trung Quốc bị hạ gục giữa lòng biển
https://youtu.be/x4Wz4XGWU1M
TIN NÓNG 12/8/2018 : TỔNG THỐNG DONALD TRUMP VUNG TIỀN "VÂY H-ÃM" NGUỒN TÀI CHÍNH TÀU CỘNG , TCB ...
https://youtu.be/f9bAQUY2-qY
3 nước đồng minh Mỹ - Nhật - Hàn bao vây Triều Tiên bằng vành đai lửa
https://youtu.be/HorH2JeRlJs
[Gây CHlẾN] với H0a Kỳ- Mộng Trung hoa Tan Nát- Tập Khó sống sót Qua 2018
https://youtu.be/rYXW8EYrcp0
Cực Nóng liên quân Úc Ấn độ ào ạt tiến vào vùng biển Việt Nam bảo vệ vận mệnh biển đông
https://youtu.be/bOCdgV9TrYo
Tin Khẩn Cấp Mỹ Ồ Ạt Đổ Bộ Vào Việt Nam Làm Điều Này Trung Quốc Quỳ L.ậy Xin Hàng
https://youtu.be/n4vxIYAt8Q0
Nhật Mỹ kéo Anh Pháp tiến vào biển đông giúp Việt Nam khiến Trung Quốc bất an
https://youtu.be/zfv9E2IhqW0
Mỹ kéo 8 nước ĐỒNG MINH bao vây Trung Quốc - Kịch bản hỗn chiến nổ ra ở biển đông
https://youtu.be/HmXSZT8iSbo
Việt Nam Cho Nga Vào CAM RANH Nhưng Phải Giúp Việt NAm Chống Lại Trung Quốc
https://youtu.be/g1WoXzhoIDI
Bất ngờ Nga tuyên bố CỨNG đuổi Trung Quốc ra khỏi biển Đông giúp Việt Nam khoan dầu khí
https://youtu.be/sA9PoegO66Y
Quá tuyệt bất ngờ 4 cường quốc liên minh đòi lại biển Đông tự do hàng hải cho thế giới
https://youtu.be/AxEbBJ83TcI
Trung Quốc nổi giận đùng đùng vì 2 cường quốc châu Âu bất ngờ can dự vào biển Đông mạnh mẽ
https://youtu.be/y3mCgtOrGs0
Cả thế giới vui mừng còn Trung Quốc hoang mang khi nghe tin buồn từ Nga Mỹ
https://youtu.be/Nqfe0m6_b-Y
Không còn nghi ngờ gì nữa Ấn Độ đã cam kết giúp Việt Nam đối phó TQ trên biển Đông
https://youtu.be/UsbfO60eld
Trung Quốc khiếp vía khi máy bay Nhật ồ ạt đổ bộ Vịnh Cam Ranh làm điều này
https://youtu.be/-6brwrWFrZs
Bị đồng bọn ép thoái vị -Tập sống dở chết dở Kinh tế Sụp - Nước tàu Vỡ Trận
https://youtu.be/prAefRnl0IY
Trung Quốc Sẽ Thống Trị Thế Giới?
https://youtu.be/sa8-xRjyEZw
Việt Nam cảnh báo nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 3 ở Biển Đông
https://youtu.be/wAmUQqV9PMw
Donald Trump Bắt Tay Với Tổng Thống Nga Putin Cô Lập Trung Quốc - Tập Cận Bình Run Lẫy Bẫy
https://youtu.be/PtJrGAihUvQ
Trump Bắt tay putin đào mồ Ch0n sống Cộng sản Tàu, cộng em hoang mang
https://youtu.be/L7oP6aQS128
Tin Nóng THỜI SỰ THẾ GIỚI HOA KỲ 14/08/2018 - CẢ VIỆT NAM BỪNG TĨNH MỸ BÁN V,Ũ KH.Í cho VN - TIN TỨC
https://youtu.be/zEW5Xuu8zzQ
#tinhoaky #tintứchoakỳ #tinmới
TIN HOA KỲ:14/8/2018 BIỂN ĐÔNG:MỸ CHUYỂN TỪ ĐỐI THOẠI SANG Đ.ỐI Đ.ẦU TRUNG QUỐC L.ẠNH G.ÁY
https://youtu.be/T0w2Ka04UN0
#tinhoaky #tintứchoakỳ #tinmới
TIN HOA KỲ:14/8/2018 tin vui: ÔNG TRỜI có mắt đã TRỪNG PHẠT chế độ và NỀN kinh tế TRUNG CỘNG
https://youtu.be/rhCCRe0KriU
#TINNONGHOAKY #Tintucnoibat #tintứcnổibật
TIN NÓNG HOA KỲ 14/8/2018: TÀU CỘNG TRÌNH THẾ GIỚI V-Ũ K-HÍ CÓ THỂ TR-Ả Đ-ŨA CUỘC CHI-ẾN MẬU DỊCH
https://youtu.be/iAe3S5YB74Q
#TINTHEGIOI #Tintucnoibat #tintứcnổibật
TIN THẾ GIỚI 14/8/2018: TẬP CẬN BÌNH CHO ĐÓNG CỬA ĐẢNG CỘNG SẢN TRUNG QUỐC, NỘI BỘ Đ-ẤU Đ-Á NHAU
https://youtu.be/E9rVWvE6pfo
#TINNONGHOAKY #Tintucnoibat #tintứcnổibật
TIN NÓNG HOA KỲ 15/8/2018: CẢ THẾ GIỚI VUI MỪNG DÕI THEO SỰ SỤP ĐỔ CỦATQ, KHIẾN TẬPCẬN BÌNH S-Ợ H-ÃI
https://youtu.be/pvPhJJI1WRE
Tin Mới-Nga Ấn Tuyên Bố Lấy Lại Biển Đông Cho Việt Nam Phải Chăng Do APPEC 2017
https://youtu.be/3e6wA8mNDEQ
Việt Nam vui mừng khi Mỹ dàn trận 150 tàu chiến khủng áp đảo Trung Quốc
https://youtu.be/vBRRDRBs-Rg
TIN NÓNG 15/08/2018 - Vì sao MỸ GIAO VŨ KHÍ cho VIỆT NAM làm R.UNG C.HUYỂN QUYỀN LỰC TRUNG QUỐC
https://youtu.be/P5KR-5TZWdU
TIN NÓNG TRONG NGÀY 15/08/2018 - MỸ THÀNH LẬP LỰC LƯỢNG KHÔNG GIAN BÁ CHỦ - TIN TỨC VIỆT NAM
https://youtu.be/JIqf7y6ZkRE
#bantinbiendong #bantinhoaky #bantinrfa
Bất ngờ hải quân mỹ - việt nam b/ao v/ây t/ấn c/ông tàu trung quốc m/áu m/uộn biển đông 2018
https://youtu.be/KIhZdsywvD8
Mỹ và Canada THÚC ĐẤY quân sự giúp đỡ CS Miền Nam LẬT ĐỔ ĐCS đưa Hậu Duệ VNCH Trở Lại
https://youtu.be/Mtphte4QTGo
#thờisựhoakỳ #thoisuhoaky
Thời Sự Hoa Kỳ 15/8/2018: TAN TÁC 'GIẤC MƠ TRUNG HOA' , CHƯA BAO GIỜ LẠI XA VỜI NHƯ LÚC NÀY...
https://youtu.be/16dJvxmNaw4
TIN TỨC VIỆT NAM: Huyết Thư Của Thủ Tướng Thái Anh Văn Gửi Đến 90 Triệu Người Việt Nam✅
https://youtu.be/52L1uJ4R2BY
Tin Vui: TT Donald Trump thông qua dự luật quốc phòng chi 716 tỷ USD nhằm mục tiêu vào TQ
https://youtu.be/nfCxCtfHWPc
#tincucmoi #tinmoi #tinquansu
Báo Mỹ: chúng Ta đã sai về Trung Quốc. Còn giờ thì sao?
https://youtu.be/41N7rZvlUxA
TIN HOA KỲ:15/8/2018 công bố CHIẾN LƯỢC cắt nhỏ TRUNG CỘNG thành nhiều mảnh của CHÍNH QUYỀN trump
https://youtu.be/Vhdw654j10o
#thờisựhoakỳ #thoisuhoaky
Thời Sự Hoa Kỳ 15/8/2018: CƠN ÁC MỘNG CHO PHE DÂN CHỦ CHÍNH LÀ THÀNH CÔNG CỦA DONALD TRUMP
#bantinbiendong #bantinhoaky #bantinrfa
Donald Trump chuẩn bị đưa quan chức sang Việt Nam để học hỏi cách Tham nhũng
https://youtu.be/yutQu091ggo
Giờ phút lịch sử đã đến tàu sân bay việt nam bất ngờ n/ổ s/úng gi/ành lại đảo TQ tr/ở tay kh/ông kịp
https://youtu.be/a6p_xJ_tf7E
Nóng: Xuất hiện hàng chục sư đoàn quân đội Trung Quốc tại 3 đặc khu trước thềm BINH BIẾN ngày 02/09
https://youtu.be/VnzgNV5tgVs
Trung Quốc lo sốt vó Việt Nam phát triển vũ khí hạt nhân vượt xa Triều Tiên Mỹ Nga hoảng hốt
https://youtu.be/Qgqhg8QqXDk
Mỹ tự tin sẽ đè bẹp Trung Quốc ở Ấn Độ-Thái Bình Dương bằng quái vật biển đen
Đại tướng Mỹ: Việt Nam ngày càng quan trọng trong khu vực và thế giới
Quân đội Việt Nam và Mỹ lần đầu tiên cùng tổ chức Hội thảo Quản lý
Lục quân Thái Bình Dương trong bối cảnh Hoa Kỳ tăng cường quảng bá chính
sách Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở.
Hội thảo thường niên lần thứ 42 diễn ra tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ, theo trang web của Lục quân Hoa Kỳ.
“Đây là một sự kiện rất quan trọng vì nó đánh dấu lần đầu tiên Việt
Nam là bên đồng tổ chức cùng với Mỹ,” Thượng tướng Phạm Hồng Hương, phó
tổng tham mưu trưởng Quân đội Việt Nam, nói tại diễn đàn quân sự đa quốc
gia hôm 20/8.
Tại buổi họp báo bên lề, Đại tướng Robert Brown – Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ - nhận định việc Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tổ chức hội thảo khẳng định “vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới,” theo ZingNews.
Kể từ năm 1977, Lục quân Hoa Kỳ đặc trách Thái Bình Dương (USARPAC),
có căn cứ ở Honolulu – Hawaii, và một quốc gia khác trong khu vực Thái
Bình Dương hàng năm đồng tổ chức sự kiện này.
Theo VOV, đây là cơ hội để lực lượng lục quân các nước trong khu vực trao đổi các biện pháp thúc đẩy nhằm đối phó với thảm họa thiên tai và góp phần duy trì ổn định trong khu vực.
Khác với các lần trước khi chỉ có các đại diện của khu vực Thái Bình Dương, PAMS-42 được tổ chức ở Hà Nội có sự tham gia của đại diện lục quân của 26 nước trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Điều này thể hiện sự nhất quán của chính sách tầm nhìn về khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở của Mỹ.
Tổng thống Donald Trump lần đầu tiên giới thiệu về chiến lược này tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương trong một bài diễn văn khai mạc ở Đà Nẵng vào tháng 11/2017.
Theo các chuyên gia, đây là sự nối tiếp của chiến lược xoay trục sang
châu Á của chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama nhằm tăng cường ảnh
hưởng của Mỹ trong bối cảnh Trung Quốc nổi lên mạnh trong khu vực.
Theo Giáo sư Carl Thayer của Học viện Quốc phòng Australia được Soha trích lời, Việt Nam rất quan trọng đối với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là nhà lãnh đạo đầu tiên của Đông Nam Á được Tổng thống Trump tiếp đón tại Nhà Trắng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2017. Ông Trump cũng đã có chuyến thăm chính thức tới Hà Nội ngay sau khi tham dự APEC tại Đà Nẵng cuối năm ngoái.
Việt Nam cũng được nêu ra trong Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ công bố hồi tháng 12/2017 như là một đối tác kinh tế và an ninh ngày càng quan trọng của Washington cùng với Indonesia, Malaysia và Singapore.
Đầu năm nay, Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đã thăm Hà Nội và mô tả Việt Nam là một "đối tác có cùng chí hướng". Vào tháng 3, tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson lần đầu tiên đến Việt Nam kể từ sau khi chấm dứt chiến tranh. Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng chọn Việt Nam là nước Đông Nam Á duy nhất để tới thăm trong chuyến công du vào tháng 7 sau chuyến đi quan trọng tới Bình Nhưỡng.
Vào tháng 4, phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách khu vực Đông và Đông Nam Á nói rằng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là ưu tiên của chính quyền Mỹ và rằng chính sách của Washington đối với Biển Đông không thay đổi.
Hội thảo thường niên lần thứ 42 diễn ra tại Hà Nội dưới sự chủ trì của Bộ tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam và Bộ Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ, theo trang web của Lục quân Hoa Kỳ.
Việc Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tổ chức hội thảo khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.Robert Brown, Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ
Tại buổi họp báo bên lề, Đại tướng Robert Brown – Tư lệnh Lục quân Thái Bình Dương Mỹ - nhận định việc Việt Nam lần đầu tiên đăng cai tổ chức hội thảo khẳng định “vai trò ngày càng quan trọng của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới,” theo ZingNews.
Theo VOV, đây là cơ hội để lực lượng lục quân các nước trong khu vực trao đổi các biện pháp thúc đẩy nhằm đối phó với thảm họa thiên tai và góp phần duy trì ổn định trong khu vực.
Khác với các lần trước khi chỉ có các đại diện của khu vực Thái Bình Dương, PAMS-42 được tổ chức ở Hà Nội có sự tham gia của đại diện lục quân của 26 nước trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Điều này thể hiện sự nhất quán của chính sách tầm nhìn về khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương tự do và rộng mở của Mỹ.
Tổng thống Donald Trump lần đầu tiên giới thiệu về chiến lược này tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á Thái Bình Dương trong một bài diễn văn khai mạc ở Đà Nẵng vào tháng 11/2017.
Theo Giáo sư Carl Thayer của Học viện Quốc phòng Australia được Soha trích lời, Việt Nam rất quan trọng đối với chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương của Mỹ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc là nhà lãnh đạo đầu tiên của Đông Nam Á được Tổng thống Trump tiếp đón tại Nhà Trắng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2017. Ông Trump cũng đã có chuyến thăm chính thức tới Hà Nội ngay sau khi tham dự APEC tại Đà Nẵng cuối năm ngoái.
Việt Nam cũng được nêu ra trong Chiến lược An ninh Quốc gia Mỹ công bố hồi tháng 12/2017 như là một đối tác kinh tế và an ninh ngày càng quan trọng của Washington cùng với Indonesia, Malaysia và Singapore.
Đầu năm nay, Bộ trưởng Quốc phòng James Mattis đã thăm Hà Nội và mô tả Việt Nam là một "đối tác có cùng chí hướng". Vào tháng 3, tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson lần đầu tiên đến Việt Nam kể từ sau khi chấm dứt chiến tranh. Ngoại trưởng Mike Pompeo cũng chọn Việt Nam là nước Đông Nam Á duy nhất để tới thăm trong chuyến công du vào tháng 7 sau chuyến đi quan trọng tới Bình Nhưỡng.
Vào tháng 4, phó trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách khu vực Đông và Đông Nam Á nói rằng Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là ưu tiên của chính quyền Mỹ và rằng chính sách của Washington đối với Biển Đông không thay đổi.
Toàn dân VN PHẪN NỘ khi Trọng Lú hùng hồn tuyên bố TỔNG BÀN GIAO lãnh thổ VN cho Tàu Cộng ngày 02/09
https://youtu.be/tT10G_j86Q8
NGUYỄN PHÚ TRỌNG ra THÔNG CÁO lệnh GIỚI NGHIÊM dịp 02/9 cấm NGƯỜI DÂN ĂN MỪNG
https://youtu.be/RUfr-3wFd-8
17/8/2018 I CHẤN ĐỘNG: Việt Cộng "biến dạng" thành Việt Tàu khi lộ số tiền bán 3 đặc khu kinh tế
https://youtu.be/oV4FzeVzlzM
TT TRUMP tuyên bố NGÀY TÀN của CỘNG SẢN đã GẦN KỀ khiến Nguyễn Phú Trọng tháo chạy xin TỊ NẠN
https://youtu.be/31CNZyZbLUE
TAN TÁC "GIẤC MƠ TRUNG HOA"
https://youtu.be/26IPTvInWk4
NGUYỄN PHÚ TRONG tuyên bố GIẢI TÁN đảng CỘNG SẢN trả lại TỰ DO cho DÂN TỘC Việt Nam
https://youtu.be/kx7gTKO2mPU
Tin Ngày 17/8/2018 Quân đội BIỂU TÌNH, NGUYỄN PHÚ TRỌNG bị Đ.ỘT QU.Ỵ trước ngày 02/9
https://youtu.be/7b5Qxne8D4M
Tin Ngày 17/8/2018 HÀNG NGÀN CÔNG AN VÀ công nhân x.uố.ng đ.ườ.ng Đ.ẢO CH.Á.NH dịp 02/9
https://youtu.be/7U_i4dwJEAw
TIN N.ÓNG : Tổng Thống Donald Trump cấp 12 Tỉ USD cho nông dân bị ảnh hưởng thương mại
https://youtu.be/PNv9-V3LESc
Tin Ngày 18 /8/2018 Quân đội Đ.ẢO CHÁ.NH cùng 1 TRIỆU công nhân tuyên bố XUỐNG ĐƯỜNG trong ngày 02/9
https://youtu.be/CjxzQtMIrWU
Tin vui cho người Việt Nam: Các Dân Biểu Mỹ sẽ cử người quan sát cuộc BT vào ngày 02/09
https://youtu.be/riqt35pLq7w
Tin Ngày 18 /8/2018 TRẦN ĐẠI QUAN.G BẮT TAY với NGUY.ỄN T.ẤN DŨN.G ra CẢNH BÁO Đ.Ả.O CH.ÁNH VÀO 2/9
https://youtu.be/my60l_ggn8U
Vì sao phải TỔNG BIỂU TÌNH ngày 02/09.Nhu yếu phẩm cần chuẩn bị cho cuộc BINH BIẾN săp tới
https://youtu.be/Q3SJ4mUYITU
Tin Vui: TT Đào Minh Quân nắm sẽ đưa 30 Vạn Quân Đội HOA KỲ về VN để L.Ậ.T Đ.Ổ ĐCS ngày 2-9
https://youtu.be/qXbS71IadWU
Liên Hiệp Châu Âu T.Ố C.Á.O Việt Nam là nơi sản xuất và tàng trữ t.ội ph.ạ.m có tổ chức
https://youtu.be/jCRWZAk-QVw
Từ bỏ chủ nghĩa cộng sản - Cuba đã thức tỉnh, Việt Nam khi nào qua cơn mê?
https://youtu.be/Csb_gDz5Tnw
Tin cực vui: Đã có dấu hiệu sụp đổ của ĐCS, Nguyễn Phú Trọng hoảng loạn cầu cứu đồng bào hải ngoại
https://youtu.be/P84fPzdTzz4
18/8/2018 I TIN CỰC NÓNG: Trung Cộng "quyết trận sống còn" khi cho quân đội ném bom tấn công Mỹ
https://youtu.be/a_kAY5CQp44
Tin Vui: Trung Quốc THÁO CHẠY khỏi biển đông khi Hoa Kỳ BẢO VỆ Philippines TUYÊN CHIẾN với TQ
https://youtu.be/-s2eVeF9gFQ
Ông Trump ngày càng ‘khó lường’
https://youtu.be/Fr8WbYd6Ku4
#bantinbiendong #bantinhoaky #bantinrfa
Bất ngờ Hàng Lo/ạt c/ường quốc tiến vào Biển Đông qu/yết ngăn không cho TQ hà/nh độ/ng ng/ang ng/ược
https://youtu.be/XOIIuS_mvZQ
Hung thần Nhật tốc chiến ra biển đông đối đầu TQ giúp Việt Nam bảo vệ chủ quyền
https://youtu.be/c3GZwLcqFYo
Tin Vui: TT Donald Trump tuyên bố giúp VNCH đưa hiệp định Paris 73 trở lại VN vào ngày 02/09
https://youtu.be/0t1pUPCdCv4
TT Doanld Trump sẽ sắp xếp lại trật tự thế giới
https://youtu.be/0Il3xTVJfn0
Tin Vui: Cơ hội ĐÒI LẠI biển đông khi Hoa Kỳ tuyên chiến với TQ bằng dư luật quốc phòng mới
https://youtu.be/QuzmdBpjJ2g
NGUYỄN T NGỌC HẠNH TUYÊN BỐ THÀNH LẬP LIÊN MINH KHÁNG TÀU
https://youtu.be/0t1pUPCdCv4
Xuống đường nắm đầu 16 tên trong bộ chính trị là việc đầu tiên
https://youtu.be/0Il3xTVJfn0
Tin Nóng VOA 19/08/2018 - Không Ngờ HẠ NGUYỄN TẤN DŨNG và TRẦN ĐẠI QUANG LÀ ĐỘC CHIẾM 3 ĐẶC KHU
https://youtu.be/cU9Lz9anrDA
#tincucmoi #tinquansu #tinmoinhat
Tin Biển Đông Mới Nhất Tối 19/8/2018: TIN VUI với Việt Nam lại là Tin Buồn cho Trung Quốc
https://youtu.be/etYngn3dqBw
#tinhoaky #tintứchoakỳ #tinmới
TIN HOA KỲ:20/8/2018 LẦU NĂM GÓC B.ÁO Đ.ỘNG:TRUNG QUỐC ĐANG TRIỂN KH.AI H.ẠT NH.Â.N TRÊN BIỂN ĐÔNG
https://youtu.be/CQbCjrqa024
Mỹ cho Nga 90 ngày để quy hàng hoặc sụp đổ!? (551)
https://youtu.be/pz4f_ekLp34
TUYỆT GIAO TIẾN ĐẾN CẤM VẬN VIỆT NAM CỘNG SẢN
https://youtu.be/UtX5aW-gwq4
TIN N.ÓNG 21/8/2018 : HOA KỲ HỨA B.ẢO V.Ệ PHILIPPINES NẾU BỊ TÀU CỘNG CH.IẾM ĐẢO ...
https://youtu.be/RmJzusUPb8o
LIÊN HIỆP QUỐC vội vàng TRIỆU TẬP Nguyễn Phú Trọng điều trần HIỆN TÌNH VIỆT NAM
https://youtu.be/qz3Pjl0kznc
#bantinthoisu #tintuctrongngay #bantin
Bất Ngờ Việt Nam phát hiện nơi Chôn Giấu V.ũ K.h.í hạt nhân ở Tổng Kho Long Bình
https://youtu.be/afbOoTGjtr4
Tin Mới-Sửng Sốt Kho Vũ Khí Hạt Nhân Của Trung Quốc Trực Tiếp Để Đe Dọa Việt Nam
https://youtu.be/afbOoTGjtr4
Quân đội Anh đổ bộ vào Việt Nam làm thay đổi cục diện-Trung Quốc l.ạy sống
https://youtu.be/UzUVL2h_m_k
#bantinbiendong #biendong #biendongmoinhat
Tin Khẩn Cấp Mỹ Ồ Ạt Đổ Bộ Vào Việt Nam Làm Điều Này Trung Quốc Quỳ L.ậy Xin Hàng
https://youtu.be/n4vxIYAt8Q0
60 vạn quân Trung Quốc đã tràng vào biên giới Việt Nam dùng quân để đánh trả.
https://youtu.be/xx4c27VWSuE
TIN VUI: LIÊN HIỆP QUỐC và QUÂN ĐỘI Hoa Kỳ từ nay sẽ KIỂM SOÁT BIỂN ĐÔNG sau SẮC LỆNH TT TRUMP
https://youtu.be/Y8ubn2p9K0A
Ti.ế.t l.ộ lý lo vì sao Bộ Chính Trị Việt Nam lại xác nhận Hồ Chí Minh là Hồ Quang vào lúc này
https://youtu.be/nPHvbcSpyKY
CSVN giao Trường Sa và Hoàng Sa cho Hoa Kỳ GIỮ HỘ trước tình hình Biển Đông khiến Tàu Cộng SÔI MÁU
https://youtu.be/Ql9M1dpn2YQ
Trực Tiếp Ngay Bây Giờ Ngày 24/8/2018 Trung Quốc Nháo Nhác Bỏ Chạy Khi Việt Nam Ở Ngoài Biển Đông
Đã phát trực tiếp 6 giờ trước
#tintuchot365 #tinmoinhat #tinmoi
Quá Bất ngờ Tập Cận Bình tuyên bố rút lui bành trướng trả lại biển Đông cho Việt Nam
https://youtu.be/fnv6QCoOntU
#bantinbiendong #bantinhoaky #bantinrfa
Bí mật kho boom lớn nhất của mỹ ở việt nam được việt nam canh giũ suốt ngày đêm
https://youtu.be/z9RxrQUBhGw
Đài RFA: Tàu chiến của liên minh châu âu EU có mặt tại biển đông THÁCH THỨC tàu chiến TQ
https://youtu.be/AK0wED_5FA0
Tin Vui: Liên Hợp Quốc tuyên bố trợ giúp hậu duệ VNCH đưa Hiệp Định Paris 73 TRỞ LẠI VN
#tintucvietnam #tintuc #tintrongnuoc
Mỹ Tái Chiếm Biển Đông
https://youtu.be/ByWaEIamXXg
Chiến tranh Việt Nam: chính nghĩa thuộc về ai?
Embed
Embed
The code has been copied to your clipboard.
The URL has been copied to your clipboard
No media source currently available
0:00
0:03:28
2:44
Đường dẫn trực tiếp
#VOATIENGVIET
Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet,
http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo, http://www.voatiengviet.com.
Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt
tường lửa. Trong cuộc chiến tại Việt Nam (1954 -1975) vì sao Hoa Kỳ và
đồng minh lại thất bại? Đó là câu hỏi mà giới học giả và rất nhiều người
quan tâm tại Mỹ vẫn đang tiếp tục tìm câu trả lời cho tới ngày hôm nay,
khi cuộc chiến đã đi qua gần nửa thế kỷ. Và đó cũng là nội dung chính
của một cuộc hội thảo vừa được tổ chức cuối tuần qua tại trung tâm thủ
đô Washington, Hoa Kỳ, với sự tham gia của những học gia và chuyên gia
hàng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu chính trị và lịch sử...
Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+
VÁN BÀI LẬT NGỬA- VNCH TRỞ LẠIChúng tôi là những chiến sĩ Miền Nam VNCH , thấy mấy ông Mỹ phản bội đồng minh VNCH, đem 2 tàu chiến ra tuần tra vòng quanh 2 đảo Subi và Vành Khăn nhân tạo của VN; không làm cho Trung cộng run sợ đâu??!. Vì công ước quốc tế về biển Đông- Unclos 1982, Tầu Công có quyền phủ quyết chiến tranh nếu xẩy ra..nếu có.tranh chấp với Mỹ.. và chỉ bắn súng nước như VNCS mà thôi;.cho đến khi làm chủ 90% biển Đông về tay Tầu công?!
Chỉ còn giải pháp " VNCH TRỞ LAI " Là lái bài lật ngửa cuối cùng cho Mỹ và LHQ giải quyết tranh chấp Hoàng Sa & Trường Sa VN, để khai thông " Quốc tế hóa hàng hải biển Đông ".cho kinh tế đối tác TPP. Bắt buộc Trung Cộng và Quân CS Bắc Việt Hà Nội phải rút quân về Vĩ tuyến 17. Và Hoàng + Trường Sa, phải trả lại cho VNCH, theo HĐ hòa bình Paris 1973 vả Genève 54, mà Trung Cộng đã bút ký, và không thể dùng quyền phủ quyết được?!. Đây là nhược điểm của Trung Cộng, mà Mỹ cần phải thi hành HĐ Parrs/73, vì đó là giải pháp toàn vẹn nhất để Mỹ phục hồi lai danh dự và uy tín với đồng minh truyền thống làm ăn, buôn bán... với Hoa Kỳ tại Châu ÁTBD, và để Mỹ còn ở lai- ' không bị Trung cộng ' hất chưng Mỹ ra khỏi khu vực Châu Á/TBD
Huỳnh Mai St.8872
Cuộc chiến Biển Ðông mang lại Hòa Bình cho Thế Giới.
Cuộc chiến Biển Ðông sẽ mang lại Hòa Bình cho Thế Giới.
Thiên tài Chiến lược Donald Trump President, triệt tiêu chiến lược “một vành đai một con đường” của Tàu cộng.
Và tạo ra sự an vui bình an cho nhân loại. Và Chúng-sinh
https://www.youtube.com/watch?v=1o_nmMjTCDA
#tincucmoi #tinquansu #tinmoinhat
Tin Biển Đông Mới Nhất Trưa 24/10/2018: Tin Vui Mỹ - Trung CHÍNH THỨC KHAI CHIẾN TOÀN DIỆN
https://youtu.be/8ySvcPryU8U
#thờisựhoakỳ #thờisựthếgiới
TIN MỚI: 26/10/2018 TIN VUI: TRUNG CỘNG TH.ẤT THỦ VỚI CÁC Đ.ÒN PH.ẢN CÔNG CỦA HOA Kỳ
https://youtu.be/e-ioBdX0VJI
Đoàn di dân gây bạo loạn trên đường tới Mỹ
Đường dẫn trực tiếp
#VOATIENGVIET
Tin tức: http://www.facebook.com/VOATiengViet,
http://www.youtube.com/VOATiengVietVideo, http://www.voatiengviet.com.
Nếu không vào được VOA, xin các bạn hãy vào http://vn3000.com để vượt
tường lửa.
Đoàn di dân hướng tới Mỹ đụng độ với giới hữu trách Mexico tại biên giới
Mexico Guatemala hôm 28/10.
Một người chết, sáu sĩ quan cảnh sát bị thương, sau khi đoàn người cố
gắng vượt qua cửa khẩu, và bị cảnh sát chặn lại bằng đạn cao su.
Phía Mexico nói những di dân này có trang bị súng, và bom xăng.
Chính phủ Guatemala lấy làm tiếc vì đoàn di dân đã không chịu đối thoại,
thay vào đó lại ném đá và chai lọ vào cảnh sát.
TT Mỹ Donald Trump đe doạ đóng cửa biên giới Mexico, và đã điều hơn 5000
binh sĩ tới để ngăn những đoàn di dân này tràn vào Mỹ.
nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/4635374.html
nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/4635374.html
Sống MạnhHien nguyen hinh con do roi do. Cho dam nay vao Nuoc My chang khac gi ruoc trom cuop vao nha. Dung mang tre con va chieu bai nhân dao ma loi dung long tot cua nguoi. Tro nay rat bi oi, vo liem Si.
Xem tiếp:
SỐNG ĐỂ CHIẾN TRANH...CHẾT CHO HÒA BÌNH!!!
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/08/song-e-chien-tranhchet-cho-hoa-binh.htm
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
HÀNG NGÀN NGƯỜI KHẮP NƠI TRÊN THẾ GIỚI VIẾNG BIA TƯỞNG NIỆM CÁC QUÂN NHÂN MỸ CHIẾN ĐẤU CHO TỰ DO
https://youtu.be/4NB6UPn-OUw
Dấu hiệu RÕ RÀNG nhất cho thấy thể chế Việt Nam Cộng Hòa đang trở lại
https://youtu.be/e6m7xUgEn_I
Chuẩn Bị Chào Đón Tổng Thống Đào Minh Quân Đệ Tam VNCH Kỳ 4
https://youtu.be/TpexdvvJvDw
Trụ sở Liên Hợp Quốc THẤT THỦ trước cuộc TỔNG BIỂU TÌNH CHỐNG CS của hàng triệu người ngày 06/11
https://youtu.be/WtJl0xI_8gk#saigontimes
Hậu duệ VNCH thắng lớn trong bầu cử mỹ khiến ông Trọng mất ăn mất ngủhttps://youtu.be/3p2rY7pfzGE
Lễ đăng quang Tổng Thống đệ tam VNCH của TT Đào Minh Quân.
https://youtu.be/ENj5s9bRBcE
Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+
Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+
4 phút trước - Được chia sẻ công khai
NGƯỜI MỸ PHẢN BỘI HAY TỘI ĐÁNH MỸ
" Mỹ Cộng, Việt Cộng bắt tay Hai thằng Đối Tác Việt Nam ăn mày! "
Chúng tôi, những chiến sĩ QL.VNCH nơi địa đầu, hỏa tuyến Tây Nguyên trung phần ngà ba biên giới Việt- Miên –Lào, trong trận địa chiến Lam Sơn 719 Nam Hạ Lào. Nơi đây căn cứ Hỏa Lục 6 của Mỹ đã bàn giao“ Lầm lộn” cho quân cộng sản Bắc Việt, để rút quân, trước khi Việt Nam hóa chiến tranh…Đã nhận rỏ hành động phản bội của đồng minh Hoa Kỳ, bắt tay, và bật đèn xanh cho quân Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập và tiến chiếm Miền nam VNCH tại ngả ba biên giới, được sự bỏ ngỏ căn cứ hỏa lực số 6 Hoa Kỳ. Do Hà Nội áp lực “Việt Nam hóa chiến tranh” trong bàn thảo HĐ Paris có Trung Cộng cố vấn Bắc Việt-Hà Nội tham dự cùng phía Hoa Kỳ để quyết định con cờ Miền Nam VNCH trong chiến tranh VN.
Và 36 năm sau bổng giựt mình nhớ lại cuộc chiến hôm nay; tưởng đã lãng quên chôn vùi trong quá vãng, nào ngờ hiện thực phủ phàng lôi tôi sống lại chiến trường xưa!
“Ví dù miền Nam Việt Nam có bị đại bại hoàn toàn, cái yểm trợ tận lực của Hoa Kỳ sẽ cho phép người Mỹ nhún vai và nói rằng họ đã cố gắng hết sức. Nhưng, Hoa Kỳ đã không tận lực, mà trái lại người Mỹ lại còn cố gắng che đậy sự thật bằng cách bôi nhọ miền Nam Việt Nam và nhục mạ quân lực VNCH đã sai lầm, không chiến đấu cho dân tộc họ.
Bây giờ đã quá trễ để Hoa Kỳ chuộc lại tội ác tầy trời khi bỏ rơi nhân dân miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản. Nhưng nó chưa quá trễ để Hoa Kỳ thú nhận lỗi lầm trong việc nhục mạ họ-VNCH. Và cũng chưa quá trễ để bắt đầu vinh danh các thành quả và lòng dũng cảm của những binh sĩ VNCH đã chiến đấu bảo vệ lý tưởng Tự Do cho hòa bình Việt Nam!!!
Huỳnh Mai St.
{Thân phận chiến Tranh-VNCH}
@ Trúc-Lâm Yên-Tử
Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:
Nguồn: http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/01/nguoi-my-phan-boi-hay-toi-anh-my.html
Huỳnh Mai St.8872
Đại Úy Bộ TTM/TCQH/QL.VNCH
Cựu tù binh cải tạo- Tù cộng sản VN
Bài đọc thêm,
Trung-Việt: Tương đồng và tương quan?
Bài viết này không thách thức diễn ngôn trên, mà chỉ đưa ra một góc nhìn khác của "Nam Tiến" đối với lịch sử người Việt, và lập luận rằng: việc di cư về phía nam quá nhanh, trong những khung cảnh tự nhiên biệt lập chính là một cái bẫy địa lý mà người Việt gặp phải. Cái bẫy này là nguyên nhân giải thích cho tình trạng hỗn loạn của lịch sử Việt Nam ở các thế kỷ XVII-XIX. Cụ thể là lãnh thổ lan ra quá nhanh, "nhà nước" chạy theo không kịp, vì thế gây ra tình trạng phân tán, hỗn loạn, vô chính phủ tại các vùng biên, nơi các nhóm địa phương xây dựng lực lượng, nổi dậy, và dùng chính sức mạnh của vùng biên để lật đổ quyền lực "già cỗi" và suy yếu của vùng trung tâm. Tất cả nội chiến, xung đột vùng miền, cát cứ đều từ cái bẫy này mà ra.
Khi bạn vượt qua đèo Ngang, từ Hà Tĩnh sang Quảng Bình, ngay lập tức gặp sông Gianh (cách 25 km về phía nam), bờ nam của con sông được "gia cố" bởi phần kéo dài ra biển của hệ thống núi Phong Nha Kẻ Bàng. Qua khỏi các chướng ngại này là khi bạn bước vào một thế giới khác, xa khỏi tầm tay của Thăng Long. Đó chính là ý tưởng địa chính trị mà Nguyễn Bình Khiêm tuyên bố, "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (Một dải Hoàng Sơn dung thân muôn đời) vào giữa thế kỷ XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đúng. Từ 1627 đến 1672, sau bảy cuộc chiến tranh, nhà Lê-Trịnh với lực lượng áp đảo và súng của người Hà Lan đã không thể gây ra một thất bại đáng kể nào cho chúa Nguyễn.
Tương tự, từ Huế đến Quy Nhơn, từ Quy Nhơn đến Gia Định, từ Gia Định tới Hà Tiên, từ Châu Đốc đến Phnom Penh là cả một câu chuyện dài. Mỗi bước đi kéo dài 50-70 năm. Mỗi trở ngại địa lý là "điểm cuối của một thế giới" để mở ra một thế giới khác. Mỗi khi một nhóm Việt nào đó bước qua cánh cổng vào thế giới mới, họ không có đường quay trở lại (và cũng không có nhu cầu quay trở lại). Điều này ngay lập tức làm xáo trộn các trật tự quyền hiện hành, và gây ra xung đột vì sau 50 năm xác lập ở một vùng, một nhóm tiếp theo sẽ vượt qua vùng đất cũ để đến với không gian mới, và tạo ra một cấu trúc kinh tế-chính trị mới, sau đó quay lại đe dọa trật tự của hệ thống quyền lực cũ.
Các trở ngại địa lý làm cho việc liên hệ/ kiểm soát của nhà nước với đường biên mới khai mở không hề dễ dàng. Nhà Tây Sơn có thể áp đảo trong các chiến dịch quân sự vào hạ lưu Mekong, nhưng không thể kiểm soát vùng biên này một cách hữu hiệu. Vào thế kỷ XVIII, di chuyển đường bộ từ Quy Nhơn vào đến Gia Định là điều không tưởng, trong khi thủy quân Tây Sơn bắt đầu bị Nguyễn Ánh áp đảo từ đầu những năm 1790s (Vũ Đức Liêm 2017). Chính điều này làm nên thất bại của họ.
Mặt tích cực của quá trình này là tạo ra các không gian Việt khác nhau, tạo ra các cách thức khác nhau để trở thành Việt Nam. Sự đa dạng này là một thành quả của Nam Tiến. Tuy nhiên, trước khi hưởng thành quả này là ba thế kỷ mà người Việt trở thành "nạn nhân" của cái bẫy địa lý và dịch chuyển vùng miền. Nguyễn Hữu Chỉnh là một ví dụ. Ông là một người tài năng, nhưng mắc kẹt giữa các không gian địa lý, chính trị, và quyền lực vương triều. Ông sinh ra ở Nghệ An, "đầu quân" cho Bắc Hà, sau đó rời bỏ để theo Tây Sơn, cuối cùng trở thành "nạn nhân" của Bắc Hà và Tây Sơn. Sau đó, cũng chính Tây Sơn và nhà Nguyễn lúng túng trong quản trị không gian "Việt Nam", và bị tổn thương bởi bẫy địa lý này.
Bắc Hà, vùng đất trải qua khai thác hàng nghìn năm. Các con đê làm đất đai nghèo dinh dưỡng, sức ép dân cư làm cho không gian cư trú trở nên chặt chội, và nhà nước quy củ làm xã hội "ngột ngạt". Các học giả Pháp và Nhật tính toán đã có 3,12 triệu người chạy khỏi miền bắc Việt Nam đầu thế kỷ XV. Điều này còn tiếp diễn với nạn mất mát nông dân vào thế kỷ XVIII và XIX (Yumio Sakurai 1997), và giải thích cho sự sụp đổ không thể phục hồi của của nhà Lê-Trịnh.
Đối lập với nó là tính năng động của các vùng biên mà càng vào trong thì sự đa dạng tộc người, khả năng tiếp thu kỹ thuật và sôi động kinh tế càng lớn hơn. Cuộc hành quân của Tây Sơn năm 1786, chỉ một tháng, với hạm thuyền, súng đại bác mới, và thuốc súng đã hạ bệ di sản 300 năm của vua Lê-chúa Trịnh. Trong trận đánh ở Huế, quân Trịnh sau hai giờ giao chiến đã hết thuốc súng, và bị đánh tan. Trong trận thủy chiến trên sông Luộc (6/1786), pháo của của quân Trịnh khai hỏa, nhưng không thể nào đến được phía thuyền Tây Sơn. Đổi lại, một phát đại bác của Tây Sơn có "tiếng nổ như sét, làm nứt đôi ngọn cây" bên bờ sông, quân Trịnh bỏ lên bờ tháo chạy (Hoàng Lê Nhất Thống Chí). Cửa ngõ Bắc Hà mở toang.
Theo những cách tương tự mà Thuận-Quảng thách thức Bắc Hà. Quy Nhơn thách thức Thuận-Quảng, và cuối cùng hạ lưu Mekong cho thấy sức mạnh của vùng biên giàu có và đa dạng này, vùng đất đến tận ngày nay vẫn là khu vực trù phú nhất nước.
Chính cái bẫy địa lý đã làm trật tự không gian "Đại Việt" đã bị thách thức. Quyền lực của châu thổ sông Hồng đã không thể kiểm soát được các vùng đất xa cách cả nghìn km. Các vùng này sau đó trải qua chiến tranh gần 300 năm để xác lập nên trật tự quyền lực lãnh thổ mới của "Việt Nam". Sự xáo trộn và chuyển dịch từ "Đại Việt" thành "Việt Nam" chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất của lịch sử người Việt sơ kỳ hiện đại.
Hệ thống thông tin liên lạc dọc theo 2000 km này là một thách thức. Di chuyển từ Tam Điệp (Ninh Bình) vào đến Quảng Bình là một thách thức giữa các thế kỷ XI-XVII. Các cuộc hành quân từ Lê Hoàn đến Lê Thánh Tông vào vùng đất của Champa là không hề dễ dàng. Bản thân cuộc hành quân vào nam của Nguyễn Hoàng cũng phải kết hợp cả đường thủy và đường bộ, men theo các cửa sông và đồng bằng duyên hải hẹp bị núi chia cắt.
Việc Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn loay hoay trong nhiều thập kỷ mới tìm được đất đặt trị sở lâu dài ở Phú Xuân/ Huế chính là một phép thử của sự phức tạp địa lý. Thực tế, càng đi sâu về phía nam, người Việt càng gặp phải những thách thức mới. Nam tiến "dẫn dụ" người Việt vào các khung cảnh xa lạ, nơi mà kinh nghiệm thực hành văn hóa và cai trị của người Việt hạn chế.
Paul Mus, học giả Pháp nói rằng người Việt đi dọc theo bán đảo Đông Dương như một cơn lũ, mang theo lúa nước và xác lập bất cứ đâu có thể lập làng xóm (Paul Mus 1952). Tuy nhiên, thực tế trải nghiệm của người Việt là "phũ phàng" hơn nhiều. Nam tiến biến một "Việt Nam" làng xóm thành các "Việt Nam" khác nhau: lên núi, vào thung lũng, buôn bán thương mại theo cửa sông, lênh đênh theo con nước lũ… Chính điều này làm các nhà nước phải một phen "lao đao" để tìm cách quản lí dân cư, nhân khẩu, thuế khóa, bởi đơn giản là ở vùng biên, các nhà nước không ra đời, xác lập một cách dễ dàng. Minh Mệnh than phiền rằng sao dân Nam Kỳ không ở một chỗ, làm nông nghiệp mà đi lại khắp nơi theo mùa? Phải mất hơn ba thập kỷ, hai triều vua nhà Nguyễn mới tiến hành xong thống kê địa bạ.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là màn dạo đầu. Theo sau đó là buôn lậu lúa gạo, di cư bất hợp pháp, các hội kín, xung đột sắc tộc, thổ phỉ, nổi loạn… - những nỗi ám ảnh khác mà nhà nước phải đối mặt với các vùng biên. Nổi dậy Đá Vách của cư dân vùng cao Quãng Ngãi là một ví dụ cho thấy nỗi ám ảnh vùng biên đã rình rập nhà Nguyễn trong gần hai thế kỷ: từ Nguyễn Cư Trinh đến Lê Văn Duyệt, Nguyễn Tấn với bình định, đàn áp, đến xây Trường Lũy.
Quản lí lãnh thổ và đặt kinh đô cũng là một vấn đề đau đầu khác mà Nam Tiến thách thức nền quản trị của người Việt. Khi các vùng lãnh thổ cách nhau quá xa mà thông tin liên lạc gặp bất lợi do địa hình khó khăn, cai trị hành chính không hề dễ dàng. Đến tận 1748 mới có các tuyến giao thương liên lạc đường bộ kết nối Gia Định với các khu vực xung quanh. Liên lạc giữa Gia Định và Hà Tiên còn phải tiến hành bằng thuyền, dọc theo duyên hải, mất nhiều ngày. Tận 1804, nhà Nguyễn mới bắt đầu kết nối các hệ thống liên lạc và giao thông bắc nam, được biết đến là đường Thiên Lý, hay đường Cái Quan. Tuy nhiên, đến tận những năm 1830, Đại Nam Thực lục vẫn chép về việc hổ đi lang thang hay thổ phỉ khắp nơi, dọc theo các tuyến đường này. Phải mất nhiều thập kỷ để đường xá, kênh đào, hệ thống liên lạc được xác lập, nhằm giải thoát các nhóm người Việt khỏi cái bẫy địa hình.
Việc Tây Sơn chia ba Việt Nam, một phần từ những xung đột quyền lợi, nhưng một phần khác do lần đầu tiên có một chính quyền "thống nhất" ở Việt Nam, mà họ gặp trở ngại lớn về thông tin liên lạc, và đặc biệt là đã trở thành nạn nhân của chính dự án lãnh thổ mà họ triển khai. Khi nghe tin Nguyễn Huệ ra bắc, Nguyễn Nhạc đã phải cưỡi ngựa chạy ra theo:
"Khi ở dọc đường, không dám ngủ ở nhà dân, tới đâu dương màn ra giữa cánh đồng mà nằm ở đó, quân sĩ đều ngủ lộ thiên. Bời vậy, khi tới kinh sư [Thăng Long], đám quân chỉ là đoàn người mặt mũi hốc hác, coi không ra bộ quân của vua chúa." (Hoàng Lê Nhất Thống chí, 1969: 113).
Sau sự kiện này, chiến tranh giữa hai anh em đã nổ ra. Việc chia hạ lưu Mekong cho Nguyễn Lữ cũng là một dấu hiệu khác của việc bế tắc tổ chức hệ thống cai trị. Sau 1786, cả Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ hoàn toàn không có "phương án B" cho Gia Định trong trường hợp vùng này bị đe dọa, và chính điều này là "tử huyệt" của Tây Sơn khi Nguyễn Ánh xác lập tại đây. Chính Nguyễn Ánh đã dùng sự giàu có của một vùng biên mới để đánh lại sự lúng túng về địa lý, cai trị lãnh thổ và nhà nước của Tây Sơn. Thất bại lớn nhất của Tây Sơn không phải là chiến thuật quân sự, vũ khí, hay chia rẽ mà là chưa có một "bản đồ tác chiến" và "bản đồ hành chính" cho Việt Nam, vì thế hoàn toàn lúng túng trước việc triển khai quân đội, yểm trợ, hậu cần, vận tải trên khu vực hành chính mới này.
Nguyễn Ánh cũng không thể làm hơn, dù ông là người chiến thắng. Ông biết tình thế nan giải về địa chính trị của mình, và dung hòa bằng cách cử hai vị tướng giỏi nhất án ngữ hai vùng châu thổ đông dân, giàu có, còn bản thân ông cai trị một khu vực nghèo nàn ở miền Trung. Di sản này buộc con trai ông, Minh Mệnh phải trả giá 15 năm để tìm cách thống nhất, theo sau một thập kỷ của biến loạn và xung đột khắp cả nước, từ Nông Văn Vân ở Cao Bằng đến Lê Văn Khôi ở Gia Định (1826-1836). Cũng chính việc Nguyễn Ánh lựa chọn Huế làm kinh đô là một điểm yếu khác khi vùng đất nhỏ hẹp, ít dân này luôn phải tìm cách tạo thế cận bằng và hoạch định chính sách cho hai đồng bằng lớn. Riêng việc vận tải lúa gạo, lương thực, quân lính, tiền đúc… hàng năm giữa Gia Định, Huế, Hà Nội đã là một công việc khổng lồ so với nhân lực thời bấy giờ.
Sẽ mất ít nhất ba thế kỷ để người Việt giải quyết xong các vấn đề về mở rộng lãnh thổ và xung đột phe nhóm gây ra. Họ đã "dấn thân" vào cái bẫy của địa lý và phải tìm cách hóa giải nó bằng việc tái định hình lại cấu trúc quyền lực vùng, đặc biệt là phát triển bản sắc chung Việt Nam, củng cố thông tin liên lạc, giao thương, và tạo ra một trung tâm quyền lực có khả năng vừa giữ được quyền kiểm soát, nhưng cũng vừa phải tạo ra sự cân bằng ở cả hai đầu đất nước.
Cuối cùng, những điều trên đây không phải nói rằng việc mở rộng đất đai về phía nam là một "tai họa" đối với người Việt, hay người Việt là nạn nhân bị động của quá trình này. Những đóng góp của diễn trình này vào lịch sử Việt Nam, sự đa dạng văn hóa, vùng miền, tộc người, giàu có kinh tế mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Người Việt chắc chắn cũng không phải là nhóm cư dân duy nhất chịu thách thức trước tự nhiên và mở rộng lãnh thổ. Cũng không nên quên rằng có những nhóm cư dân, tộc người, nền văn minh bản địa mà số phận của họ gắn liền với công cuộc Nam tiến của người Việt.
Bài viết chỉ đơn giản lưu ý rằng để có một hình hài Việt Nam như ngày nay, đã có những lúc mà quá trình mở rộng lãnh thổ và thay đổi cấu trúc địa chính trị đã làm người Việt phải trả giá với xung đột, chiến tranh, nội chiến, và nổi loạn. Cái giá của mấy thế kỷ bạo lực đó là không hề nhỏ.
Nguồn: https://www.bbc.com/vietnamese/forum-46007247
Xem tiếp:
MỸ ĐI RỒI MỸ LẠI VỀ
https://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/11/my-i-roi-my-lai-ve.html
‘Nam Tiến’ và cái bẫy địa lý của người Việt
Vũ Đức Liêm
Nghiên cứu sinh, Đại học Hamburg (CHLB Đức)
- 28 tháng 10 2018
"Nam tiến", quá
trình các nhóm người Việt tiến về phía nam, mở mang lãnh thổ từ Quảng
Bình đến Hà Tiên giữa các thế kỷ XIV-XIX được coi là một trang sử lớn và
quan trọng trong tiến trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Chính quá
trình xác lập nhà nước, xây dựng xóm làng, cảng thị, dinh trấn, thúc đẩy
tương tác văn hóa, pha trộn tộc người… đưa lãnh thổ của Việt Nam năm
1840 ít nhất gấp ba lần so với năm 1400.
Hai học giả nói về 'chân dung Quang Trung' Trung-Việt: Tương đồng và tương quan?
Bài viết này không thách thức diễn ngôn trên, mà chỉ đưa ra một góc nhìn khác của "Nam Tiến" đối với lịch sử người Việt, và lập luận rằng: việc di cư về phía nam quá nhanh, trong những khung cảnh tự nhiên biệt lập chính là một cái bẫy địa lý mà người Việt gặp phải. Cái bẫy này là nguyên nhân giải thích cho tình trạng hỗn loạn của lịch sử Việt Nam ở các thế kỷ XVII-XIX. Cụ thể là lãnh thổ lan ra quá nhanh, "nhà nước" chạy theo không kịp, vì thế gây ra tình trạng phân tán, hỗn loạn, vô chính phủ tại các vùng biên, nơi các nhóm địa phương xây dựng lực lượng, nổi dậy, và dùng chính sức mạnh của vùng biên để lật đổ quyền lực "già cỗi" và suy yếu của vùng trung tâm. Tất cả nội chiến, xung đột vùng miền, cát cứ đều từ cái bẫy này mà ra.
Nam tiến "nhử" người Việt vào các khung cảnh xa lạ và biệt lập
Nam Tiến đã "dẫn dụ" người Việt vào các khung cảnh tự nhiên mới, không gian văn hóa, kinh tế mới, tách họ ra khỏi các mối quan hệ quyền lực cũ, và sau đó đẩy các các nhóm này vào cuộc xung đột lẫn nhau. Mỗi khi một nhóm người Việt nào đó vượt qua những chướng ngại địa hình, và đi sâu về phía Nam, thì đồng thời họ bị "cắt rời" ra khỏi trung tâm quyền lực cũ của nhà nước ở phía Bắc. Với các nhóm đi sau và vào xa hơn thì hầu như nhà nước không thể làm được gì khác là "đứng nhìn một cách bất lực" những người này tự tổ chức ra các xã hội mới, và thậm chí là tạo dựng ra hạt nhân của nhà nước mới. Điều này thúc đẩy sức mạnh của các vùng biên trong việc thách thức các trung tâm nhà nước "cũ" ở phía bắc.Khi bạn vượt qua đèo Ngang, từ Hà Tĩnh sang Quảng Bình, ngay lập tức gặp sông Gianh (cách 25 km về phía nam), bờ nam của con sông được "gia cố" bởi phần kéo dài ra biển của hệ thống núi Phong Nha Kẻ Bàng. Qua khỏi các chướng ngại này là khi bạn bước vào một thế giới khác, xa khỏi tầm tay của Thăng Long. Đó chính là ý tưởng địa chính trị mà Nguyễn Bình Khiêm tuyên bố, "Hoành Sơn nhất đái, vạn đại dung thân" (Một dải Hoàng Sơn dung thân muôn đời) vào giữa thế kỷ XVI. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đúng. Từ 1627 đến 1672, sau bảy cuộc chiến tranh, nhà Lê-Trịnh với lực lượng áp đảo và súng của người Hà Lan đã không thể gây ra một thất bại đáng kể nào cho chúa Nguyễn.
Tương tự, từ Huế đến Quy Nhơn, từ Quy Nhơn đến Gia Định, từ Gia Định tới Hà Tiên, từ Châu Đốc đến Phnom Penh là cả một câu chuyện dài. Mỗi bước đi kéo dài 50-70 năm. Mỗi trở ngại địa lý là "điểm cuối của một thế giới" để mở ra một thế giới khác. Mỗi khi một nhóm Việt nào đó bước qua cánh cổng vào thế giới mới, họ không có đường quay trở lại (và cũng không có nhu cầu quay trở lại). Điều này ngay lập tức làm xáo trộn các trật tự quyền hiện hành, và gây ra xung đột vì sau 50 năm xác lập ở một vùng, một nhóm tiếp theo sẽ vượt qua vùng đất cũ để đến với không gian mới, và tạo ra một cấu trúc kinh tế-chính trị mới, sau đó quay lại đe dọa trật tự của hệ thống quyền lực cũ.
Các trở ngại địa lý làm cho việc liên hệ/ kiểm soát của nhà nước với đường biên mới khai mở không hề dễ dàng. Nhà Tây Sơn có thể áp đảo trong các chiến dịch quân sự vào hạ lưu Mekong, nhưng không thể kiểm soát vùng biên này một cách hữu hiệu. Vào thế kỷ XVIII, di chuyển đường bộ từ Quy Nhơn vào đến Gia Định là điều không tưởng, trong khi thủy quân Tây Sơn bắt đầu bị Nguyễn Ánh áp đảo từ đầu những năm 1790s (Vũ Đức Liêm 2017). Chính điều này làm nên thất bại của họ.
Mặt tích cực của quá trình này là tạo ra các không gian Việt khác nhau, tạo ra các cách thức khác nhau để trở thành Việt Nam. Sự đa dạng này là một thành quả của Nam Tiến. Tuy nhiên, trước khi hưởng thành quả này là ba thế kỷ mà người Việt trở thành "nạn nhân" của cái bẫy địa lý và dịch chuyển vùng miền. Nguyễn Hữu Chỉnh là một ví dụ. Ông là một người tài năng, nhưng mắc kẹt giữa các không gian địa lý, chính trị, và quyền lực vương triều. Ông sinh ra ở Nghệ An, "đầu quân" cho Bắc Hà, sau đó rời bỏ để theo Tây Sơn, cuối cùng trở thành "nạn nhân" của Bắc Hà và Tây Sơn. Sau đó, cũng chính Tây Sơn và nhà Nguyễn lúng túng trong quản trị không gian "Việt Nam", và bị tổn thương bởi bẫy địa lý này.
Thay đổi cấu trúc địa chính trị và quyền lực ở Việt Nam
Sự mở rộng đất đai và lãnh thổ để lộ ra những thay đổi "chết người" của cấu trúc quyền lực theo phân vùng địa lý ở Việt Nam. Nó làm đứt gãy trật tự truyền thống của không gian "Đại Việt" để thai nghén không gian "Việt Nam". Sự thai nghén này kéo dài ba thế kỷ với những cơn đau dữ dội, mà điển hình là các cuộc chiến tranh kéo dài giữa vùng biên mới nổi, năng động và các vùng trung tâm "già cả".Bắc Hà, vùng đất trải qua khai thác hàng nghìn năm. Các con đê làm đất đai nghèo dinh dưỡng, sức ép dân cư làm cho không gian cư trú trở nên chặt chội, và nhà nước quy củ làm xã hội "ngột ngạt". Các học giả Pháp và Nhật tính toán đã có 3,12 triệu người chạy khỏi miền bắc Việt Nam đầu thế kỷ XV. Điều này còn tiếp diễn với nạn mất mát nông dân vào thế kỷ XVIII và XIX (Yumio Sakurai 1997), và giải thích cho sự sụp đổ không thể phục hồi của của nhà Lê-Trịnh.
Đối lập với nó là tính năng động của các vùng biên mà càng vào trong thì sự đa dạng tộc người, khả năng tiếp thu kỹ thuật và sôi động kinh tế càng lớn hơn. Cuộc hành quân của Tây Sơn năm 1786, chỉ một tháng, với hạm thuyền, súng đại bác mới, và thuốc súng đã hạ bệ di sản 300 năm của vua Lê-chúa Trịnh. Trong trận đánh ở Huế, quân Trịnh sau hai giờ giao chiến đã hết thuốc súng, và bị đánh tan. Trong trận thủy chiến trên sông Luộc (6/1786), pháo của của quân Trịnh khai hỏa, nhưng không thể nào đến được phía thuyền Tây Sơn. Đổi lại, một phát đại bác của Tây Sơn có "tiếng nổ như sét, làm nứt đôi ngọn cây" bên bờ sông, quân Trịnh bỏ lên bờ tháo chạy (Hoàng Lê Nhất Thống Chí). Cửa ngõ Bắc Hà mở toang.
Theo những cách tương tự mà Thuận-Quảng thách thức Bắc Hà. Quy Nhơn thách thức Thuận-Quảng, và cuối cùng hạ lưu Mekong cho thấy sức mạnh của vùng biên giàu có và đa dạng này, vùng đất đến tận ngày nay vẫn là khu vực trù phú nhất nước.
Chính cái bẫy địa lý đã làm trật tự không gian "Đại Việt" đã bị thách thức. Quyền lực của châu thổ sông Hồng đã không thể kiểm soát được các vùng đất xa cách cả nghìn km. Các vùng này sau đó trải qua chiến tranh gần 300 năm để xác lập nên trật tự quyền lực lãnh thổ mới của "Việt Nam". Sự xáo trộn và chuyển dịch từ "Đại Việt" thành "Việt Nam" chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất của lịch sử người Việt sơ kỳ hiện đại.
Nam tiến thách thức quản trị nhà nước của người Việt
Bằng cách kéo dài một thực thể chính trị 550 km (Lạng Sơn-Hà Tĩnh) ra một không gian dài 2000 km (đến Hà Tiên), người Việt đã bị địa lý "nhử" để tham gia vào một cuộc hành hương "hỗn loạn". Vì đoạn đường quá dài, khi tốp dẫn đầu đến nơi, thì những nhóm sau đã bị "thất lạc", tản mát, chia ra thành những phân vùng khác nhau. Cai trị một đoàn người như thế là nỗi ám ảnh của nhà nước vì quyền lực trung tâm "chạy theo" các nhóm người này không kịp, và không có khả năng kiểm soát các xã hội vùng biên.Hệ thống thông tin liên lạc dọc theo 2000 km này là một thách thức. Di chuyển từ Tam Điệp (Ninh Bình) vào đến Quảng Bình là một thách thức giữa các thế kỷ XI-XVII. Các cuộc hành quân từ Lê Hoàn đến Lê Thánh Tông vào vùng đất của Champa là không hề dễ dàng. Bản thân cuộc hành quân vào nam của Nguyễn Hoàng cũng phải kết hợp cả đường thủy và đường bộ, men theo các cửa sông và đồng bằng duyên hải hẹp bị núi chia cắt.
Việc Nguyễn Hoàng và các chúa Nguyễn loay hoay trong nhiều thập kỷ mới tìm được đất đặt trị sở lâu dài ở Phú Xuân/ Huế chính là một phép thử của sự phức tạp địa lý. Thực tế, càng đi sâu về phía nam, người Việt càng gặp phải những thách thức mới. Nam tiến "dẫn dụ" người Việt vào các khung cảnh xa lạ, nơi mà kinh nghiệm thực hành văn hóa và cai trị của người Việt hạn chế.
Paul Mus, học giả Pháp nói rằng người Việt đi dọc theo bán đảo Đông Dương như một cơn lũ, mang theo lúa nước và xác lập bất cứ đâu có thể lập làng xóm (Paul Mus 1952). Tuy nhiên, thực tế trải nghiệm của người Việt là "phũ phàng" hơn nhiều. Nam tiến biến một "Việt Nam" làng xóm thành các "Việt Nam" khác nhau: lên núi, vào thung lũng, buôn bán thương mại theo cửa sông, lênh đênh theo con nước lũ… Chính điều này làm các nhà nước phải một phen "lao đao" để tìm cách quản lí dân cư, nhân khẩu, thuế khóa, bởi đơn giản là ở vùng biên, các nhà nước không ra đời, xác lập một cách dễ dàng. Minh Mệnh than phiền rằng sao dân Nam Kỳ không ở một chỗ, làm nông nghiệp mà đi lại khắp nơi theo mùa? Phải mất hơn ba thập kỷ, hai triều vua nhà Nguyễn mới tiến hành xong thống kê địa bạ.
Tuy nhiên, đó mới chỉ là màn dạo đầu. Theo sau đó là buôn lậu lúa gạo, di cư bất hợp pháp, các hội kín, xung đột sắc tộc, thổ phỉ, nổi loạn… - những nỗi ám ảnh khác mà nhà nước phải đối mặt với các vùng biên. Nổi dậy Đá Vách của cư dân vùng cao Quãng Ngãi là một ví dụ cho thấy nỗi ám ảnh vùng biên đã rình rập nhà Nguyễn trong gần hai thế kỷ: từ Nguyễn Cư Trinh đến Lê Văn Duyệt, Nguyễn Tấn với bình định, đàn áp, đến xây Trường Lũy.
Quản lí lãnh thổ và đặt kinh đô cũng là một vấn đề đau đầu khác mà Nam Tiến thách thức nền quản trị của người Việt. Khi các vùng lãnh thổ cách nhau quá xa mà thông tin liên lạc gặp bất lợi do địa hình khó khăn, cai trị hành chính không hề dễ dàng. Đến tận 1748 mới có các tuyến giao thương liên lạc đường bộ kết nối Gia Định với các khu vực xung quanh. Liên lạc giữa Gia Định và Hà Tiên còn phải tiến hành bằng thuyền, dọc theo duyên hải, mất nhiều ngày. Tận 1804, nhà Nguyễn mới bắt đầu kết nối các hệ thống liên lạc và giao thông bắc nam, được biết đến là đường Thiên Lý, hay đường Cái Quan. Tuy nhiên, đến tận những năm 1830, Đại Nam Thực lục vẫn chép về việc hổ đi lang thang hay thổ phỉ khắp nơi, dọc theo các tuyến đường này. Phải mất nhiều thập kỷ để đường xá, kênh đào, hệ thống liên lạc được xác lập, nhằm giải thoát các nhóm người Việt khỏi cái bẫy địa hình.
Việc Tây Sơn chia ba Việt Nam, một phần từ những xung đột quyền lợi, nhưng một phần khác do lần đầu tiên có một chính quyền "thống nhất" ở Việt Nam, mà họ gặp trở ngại lớn về thông tin liên lạc, và đặc biệt là đã trở thành nạn nhân của chính dự án lãnh thổ mà họ triển khai. Khi nghe tin Nguyễn Huệ ra bắc, Nguyễn Nhạc đã phải cưỡi ngựa chạy ra theo:
"Khi ở dọc đường, không dám ngủ ở nhà dân, tới đâu dương màn ra giữa cánh đồng mà nằm ở đó, quân sĩ đều ngủ lộ thiên. Bời vậy, khi tới kinh sư [Thăng Long], đám quân chỉ là đoàn người mặt mũi hốc hác, coi không ra bộ quân của vua chúa." (Hoàng Lê Nhất Thống chí, 1969: 113).
Sau sự kiện này, chiến tranh giữa hai anh em đã nổ ra. Việc chia hạ lưu Mekong cho Nguyễn Lữ cũng là một dấu hiệu khác của việc bế tắc tổ chức hệ thống cai trị. Sau 1786, cả Nguyễn Nhạc và Nguyễn Huệ hoàn toàn không có "phương án B" cho Gia Định trong trường hợp vùng này bị đe dọa, và chính điều này là "tử huyệt" của Tây Sơn khi Nguyễn Ánh xác lập tại đây. Chính Nguyễn Ánh đã dùng sự giàu có của một vùng biên mới để đánh lại sự lúng túng về địa lý, cai trị lãnh thổ và nhà nước của Tây Sơn. Thất bại lớn nhất của Tây Sơn không phải là chiến thuật quân sự, vũ khí, hay chia rẽ mà là chưa có một "bản đồ tác chiến" và "bản đồ hành chính" cho Việt Nam, vì thế hoàn toàn lúng túng trước việc triển khai quân đội, yểm trợ, hậu cần, vận tải trên khu vực hành chính mới này.
Nguyễn Ánh cũng không thể làm hơn, dù ông là người chiến thắng. Ông biết tình thế nan giải về địa chính trị của mình, và dung hòa bằng cách cử hai vị tướng giỏi nhất án ngữ hai vùng châu thổ đông dân, giàu có, còn bản thân ông cai trị một khu vực nghèo nàn ở miền Trung. Di sản này buộc con trai ông, Minh Mệnh phải trả giá 15 năm để tìm cách thống nhất, theo sau một thập kỷ của biến loạn và xung đột khắp cả nước, từ Nông Văn Vân ở Cao Bằng đến Lê Văn Khôi ở Gia Định (1826-1836). Cũng chính việc Nguyễn Ánh lựa chọn Huế làm kinh đô là một điểm yếu khác khi vùng đất nhỏ hẹp, ít dân này luôn phải tìm cách tạo thế cận bằng và hoạch định chính sách cho hai đồng bằng lớn. Riêng việc vận tải lúa gạo, lương thực, quân lính, tiền đúc… hàng năm giữa Gia Định, Huế, Hà Nội đã là một công việc khổng lồ so với nhân lực thời bấy giờ.
Sẽ mất ít nhất ba thế kỷ để người Việt giải quyết xong các vấn đề về mở rộng lãnh thổ và xung đột phe nhóm gây ra. Họ đã "dấn thân" vào cái bẫy của địa lý và phải tìm cách hóa giải nó bằng việc tái định hình lại cấu trúc quyền lực vùng, đặc biệt là phát triển bản sắc chung Việt Nam, củng cố thông tin liên lạc, giao thương, và tạo ra một trung tâm quyền lực có khả năng vừa giữ được quyền kiểm soát, nhưng cũng vừa phải tạo ra sự cân bằng ở cả hai đầu đất nước.
Cuối cùng, những điều trên đây không phải nói rằng việc mở rộng đất đai về phía nam là một "tai họa" đối với người Việt, hay người Việt là nạn nhân bị động của quá trình này. Những đóng góp của diễn trình này vào lịch sử Việt Nam, sự đa dạng văn hóa, vùng miền, tộc người, giàu có kinh tế mà nó mang lại là không thể phủ nhận. Người Việt chắc chắn cũng không phải là nhóm cư dân duy nhất chịu thách thức trước tự nhiên và mở rộng lãnh thổ. Cũng không nên quên rằng có những nhóm cư dân, tộc người, nền văn minh bản địa mà số phận của họ gắn liền với công cuộc Nam tiến của người Việt.
Bài viết chỉ đơn giản lưu ý rằng để có một hình hài Việt Nam như ngày nay, đã có những lúc mà quá trình mở rộng lãnh thổ và thay đổi cấu trúc địa chính trị đã làm người Việt phải trả giá với xung đột, chiến tranh, nội chiến, và nổi loạn. Cái giá của mấy thế kỷ bạo lực đó là không hề nhỏ.
Tham khảo
- Ngô gia văn phái. Hoàng Lê Nhất Thống Chí. Sài Gòn: PhongTrào Văn Hóa Tái Bản, 1969.
- Paul Mus, Socioloie d''une Guerre (Paris: Éditions du Seuil, 1952).
- Sakurai. Yumio, "Peasant Drain and Abandoned Villages in the Red River Delta between 1750 and 1850," in The Last Stand of Asian Autonomies: Responses to Modernity in the Diverse States of Southeast Asia and Korea, 1750-1900, ed. Anthony Reid (Basingstoke: Macmillan, 1997), 133-52.
- Taylor, Keith Weller. "Surface Orientations in Vietnam: Beyond Histories of Nation and Region." The Journal of Asian Studies 57, no. 4 (1998): 949-78. doi:10.2307/2659300.
- Vũ Đức Liêm. "Các Dự Án Nhà Nước 'Thiết Kế' Vùng Hạ Lưu Mekong." Tia Sáng, 2018. http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Cac-du-an-nha-nuoc-"thiet-ke"--vung-ha-luu-Mekong-11061.
- ———. "The Age of Sea Falcons: Naval Warfare in Vietnam, 1771-1802." In Warring Societies of Pre-Colonial Southeast Asia: Local Cultures of Conflict Within a Regional Context, edited by Kathryn Wellen and Michael Charney, 103-29. Copenhagen: Nordic Institute of Asian Studies, 2017.
- ———. "Việt Nam: Lịch Sử Một dân Tộc 'Dễ Bị Tổn Thương.'" Tia Sáng, 2018. http://tiasang.com.vn/-khoa-hoc-cong-nghe/Viet-Nam-Lich-su-mot-dan-toc-"de-bi-ton-thuong"-12721.
- ----------. "Borderlands (Border Making in Vietnamese-Cambodian Frontier, 1802-1847)." Mekong Review 2, no. 2 (2017): 13-14.
- ----------. "Lịch Sử Khai Thác Tự Nhiên ở Châu Thổ Sông Hồng." Tia Sáng, Http://Tiasang.Com.vn/-Khoa-Hoc-Cong-Nghe/Lich-Su-Khai-Thac-Tu-Nhien-o-Chau-Tho-Song-Hong-11118, 2018.
Nguồn: https://www.bbc.com/vietnamese/forum-46007247
#biendong #donaldtrump #hamdoi7
TIN HOA KỲ: KHỦNG KHIẾP Donald Trump dốc toàn lực điều hạm đội tiến vào Hoàng Sa đuổi Tập Cận Bình
https://youtu.be/39zNOtKcR0M
Xem tiếp:
MỸ ĐI RỒI MỸ LẠI VỀ
https://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/11/my-i-roi-my-lai-ve.html