Thứ Năm, 8 tháng 11, 2018

'Chọn đứng về phía tự do'

Họa sĩ Pháp gốc Việt: 'Chọn đứng về phía tự do'

Việt Nam, họa sỹ
Tranh vẽ một góc phố Sài Gòn thời Việt Nam Cộng Hòa của họa sỹ Pháp gốc Việt Marcelino Trương
Họa sỹ truyện tranh người Pháp gốc Việt Marcelino Trương chia sẻ với BBC trải nghiệm vẽ lại ký ức ấu thơ sống ở Việt Nam, thời cha của ông làm phiên dịch cho Ngô Đình Diệm.
Marcelino Trương, tên tiếng Việt là Trương Lực, có cha người Việt, mẹ người Pháp.
Cha của ông, ông Trương Bửu Khánh, từng làm phiên dịch cho Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm vào những năm 1961 - 1963.








Công việc của cha cùng những ký ức về Việt Nam thời chiến tranh đã để lại dấu ấn sâu sắc và là chất liệu để Marcelino Trương vẽ nên hai cuốn truyện tranh ấn tượng về thời Việt Nam Cộng Hòa, "Such a lovely little war" và "Saigon Calling".
Đã có một số nhà xuất bản lớn ở Việt Nam liên hệ với Marcelino Trương đề nghị in truyện của ông. Nhưng sau đó từ chối vì "nhạy cảm".

'Những năm tháng khốc liệt nhưng sống động'

"Đây là những năm tháng mà kỷ niệm luôn sống động trong tôi," Marcelino Trương nói.
Trong cuốn "Such A Lovely Little War" xuất bản năm 2012, chiến tranh Việt Nam những ngày đầu, 1961-1963, được kể lại qua đôi mắt của cậu bé Marcelino Trương - khi đó đang sống cùng cha mẹ ở Sài Gòn.
Báo Tuổi Trẻ trước 'Đêm trước Đổi mới lần hai'Việt Nam, họa sỹ







Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
Image caption Họa sỹ Marcelino Trương
Tâm tình với chồng Mỹ vợ Việt David và Tuyết Brown
Thân phận gấu tại Việt Nam
Đây chính là thời gian cha ông, ông Trương Bửu Khánh, đảm nhiệm vai trò một nhà ngoại giao và thông dịch viên của Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm.
"Saigon Calling" xuất bản năm 2017 tiếp tục câu chuyện của gia đình Marcelino Trương tại London, nơi họ ở sau khi rời Việt Nam năm 1963. Đồng thời cũng là nơi họ dõi theo cuộc chiến tranh Việt Nam khi đó ngày càng diễn ra ác liệt cho tới năm 1975.
Cha ông lúc này đã chuyển sang làm phóng viên cho hãng Reuters. Đó cũng là thời gian gia đình ông "không hoàn toàn sống" cuộc sống ở London vì "lẩn quẩn phía sau là cuộc chiến tàn khốc ở Việt Nam". Nơi đó, bà con của ông đối diện với cuộc chiến tranh từ cả hai bên (Cộng sản và không Cộng sản).
"Chúng tôi lo cho họ. Và chúng tôi kinh hoàng trước bạo lực xảy ra trong chiến tranh ở đó."
Giới thiệu cuốn Sai Gon Calling, bài báo trên The Guardian viết:
"Marcelino Trương đã vẽ lại hình ảnh cha ông, một mặt làm việc quần quật tại hãng thông tấn Reuters, một mặt hướng về Việt Nam nơi cha mẹ ông vẫn còn ở lại, khi chiến tranh bắt đầu và diễn ra ngày càng ác liệt, và phải đương đầu với niềm hi vọng sụp đổ về dân chủ và hòa bình ở Việt Nam. Và mẹ ông, bà Yvette, một người Pháp, cô đơn ở Wimbledon, phải đấu tranh với bệnh trầm cảm và nỗi sợ hãi chiến tranh."
"Marcelino Trương cũng bày tỏ băn khoăn về thái độ của nhiều người trẻ tuổi ở Anh đối với cuộc chiến ở Việt Nam. Điều ông không thể hiểu nổi là tại sao họ, bài Mỹ ở một mức độ nào đó, nhưng dường như rất ủng hộ cộng sản."
"Điều cuốn hút đáng kinh ngạc của cuốn truyện tranh Saigon Calling là họa sỹ Trương mang lại cho người đọc bối cảnh lịch sử và chính trị của chiến tranh Việt Nam gắn liền với đời sống của gia đình ông, những sinh hoạt đời thường, niềm vui, nỗi buồn, những đổi thay trong tâm lý những đứa trẻ đang trở thành vị thành niên ở đất nước xa lạ và nhiều khi, phải lặn ngụp trong mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa cha và mẹ."
"Ở mỗi trang truyện, ông không quên kể lại từng chi tiết tưởng như nhỏ li ti của đời sống gia đình, như bức ảnh tàu thủy Brownie Starflash chụp với anh trai, cho tới cuộc phiêu lưu của chị gái trên hành trình trở thành dân hippy ở Đại học Durham, với bà giáo viên mơ mộng tại Lycée, người tôn thờ Mao Trạch Đông."
Cả hai cuốn truyện tranh đều đã bán hết từ lâu tại Pháp và để lại ấn tượng sâu sắc với cộng đồng người Pháp gốc Việt cùng thế hệ với Marcelino Trương. Có người nói xem chuyện tranh của ông như sống lại một thời ký ức mà họ không nguôi nhớ về.
Nhưng đó không hoàn toàn là tất cả 'ý đồ' mà Marcelino Trương mong muốn.

'Những người không Cộng sản








Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
Trong câu chuyện với BBC, Marcelino Trương nói ông mong mang lại một cái nhìn chân thực, tươi sáng hơn về thế hệ những người Việt Nam Cộng Hòa, mà ông gọi là những người 'không cộng sản'.
"Rất nhiều người trong số họ rất tuyệt vời, có học thức, chăm chỉ… Cũng giống như phía Cộng sản. Nhưng thông qua truyền thông phương Tây, tới nay nhiều người vẫn chỉ biết về họ như một thể chế tham nhũng, xấu xa. Sự thực không phải như vậy."
"Báo chí phương Tây thời đó thường gọi những người không cộng sản thời đó ở miền Nam Việt Nam là "những con rối Sài Gòn".
"Thế hệ những người Việt Nam không cộng sản thời đó nay hầu như đều sống ở nước ngoài. Nhiều người ngần ngại nói về quá khứ. Đây là điều đáng tiếc, bởi vì nếu họ không làm nói thì ai sẽ nói?"
Trong The lovely little war, Marcelino vẽ câu chuyện về bốn trong số các anh em họ của ông đi lính cho Việt Cộng. Ba trong số đó chết trong trận Mậu Thân ở độ tuổi 20. Người thứ tư bị trả về, thương tật nặng.
"Người dân VIệt Nam hai miền Nam Bắc đều mến chuộng hòa bình. Nhưng Cộng Sản lại yêu điều đó quá mức tới nỗi họ muốn xâm chiếm cả miền Nam."
"Nhưng Cộng sản không đại diện cho người dân Việt Nam. Tôi nhận ra rằng người miền Nam Việt Nam, với hi vọng thoát chế độ độc tài, có rất ít cơ hội để được người phương Tây thấu hiểu."
Ở pháp, truyện tranh của Marcelino Trương được chào đón nồng nhiệt.
"Độc giả ngạc nhiên vì họ thường quen với truyền thông chủ yếu tập trung vào Mỹ và những người cộng sản."
"Họ không biết về chế độ Sài Gòn, vốn thường được mô tả là tham nhũng. Cánh hữu ở Pháp thường thích Hà Nội."
"Đối với nhiều người, đó là một phát hiện mới. Nhiều người nói với tôi họ như đọc lại câu truyện về cuộc đời mình."Việt Nam, họa sỹ







Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
Image caption Một trang trong truyện tranh của Marcelino Trương, kể về cú điện thoại Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm
Marcelino Trương mang vào truyện tranh của ông hình ảnh và câu chuyện của cả hai phía, VNCH và Cộng sản. Người của cả hai phía, như ông mô tả, đều thông minh, chăm chỉ, có những phẩm chất đáng quý.
"Nhưng có một thực tế là 80% trong số 400 nhà báo nước ngoài ở Việt Nam là người Mỹ. Và họ chỉ thích đưa tin về cuộc chiến, các trận đấu… Báo chí Mỹ thì dường như không muốn đưa tin về thành công của quân đội Mỹ. Và rất ít người trong số họ thích giao du với người thuộc phía VNCH," Marcelino Trương nói.
Ông vẽ về niềm hi vọng của người cha vào sự thống nhất của Việt Nam năm 1968, khi đại diện hai miền Nam, Bắc gặp nhau để bàn ký kết hiệp ước Paris. Ông Khánh lúc đó dắt tay cô con gái bước ra cửa nhà và hát vang bài Đồng Dao Hòa Bình của Trịnh Công Sơn.
Nhưng niềm hi vọng này đã bị dập tắt sau đó.
Marcelino Trương cũng vẽ lại thời điểm sau cuộc tấn công Tết Mậu Thân, khi Việt Cộng tiến hành cuộc thanh trừng địa chủ. Việt Nam, họa sỹ







Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
"Rất nhiều nhà viết sử, nhà báo, và các lãnh đạo lúc bấy giờ tin rằng hàng nghìn xác dân thường chết trong các cuộc thảm sát ở Huế năm 1968, nhiều người bị trói chặt tay phía sau, là kết quả của cuộc Tổng tấn công Mậu Thân. Và bất chấp hiện thực là gì, nhiều người thuộc phe Nam Việt Nam cũng tin là như vậy và bắt đầu sợ hãi phe Việt Cộng," trích đoạn trong "Such a lovely little war".
Họa sỹ Marcelino Trương cũng vẽ lại bối cảnh của bức ảnh lịch sử, khoảnh khắc khi ông Nguyễn Văn Lém của Việt Cộng bị tướng Nguyễn Loan của VNCH bắn chết trên đường phố Sài Gòn. Bức ảnh mang lại cho nhiếp ảnh gia Eddie Adams vinh quang và cả nỗi buồn. Việt Nam, họa sỹ
"Bức ảnh này cũng khiến hình ảnh của phe Nam Cộng Hòa thêm xấu đi trong mắt công chúng."
"Thế nhưng truyền thông thời đó lại không nhắc đến việc ông Lém bị bắt khi đột nhập vào nhà tướng Tuân, bạn của tướng Loan, chặt đầu ông này và bắn chết vợ cùng sáu người con," Marcelino viết trong Such a lovely little war.
Síu Phạm và phim 'Con đường trên núi'
'Mẹ chọn để tôi có cuộc đời khác tốt đẹp hơn'

'Đứng về phía tự do'








Bản quyền hình ảnh Marcelino TrươngViệt Nam, họa sỹ
Họa sỹ Marcelino Trương luôn nói về cha với niềm tự hào: "Cha tôi là một người trí thức học rộng và rất ân cần. Cha dạy tôi theo cách Việt Nam.
Ông Trương Bửu Khánh, cha của Marcelino Trương, là một trong những trí thức điểm hình của thế hệ Việt Nam Cộng Hòa, trung thực, thông minh, làm việc cật lực.
Những bức vẽ trong truyện tranh của Marcelino Trương chủ yếu được gợi cảm hứng từ những quan sát của ông đối với công việc mà cha ông làm.







Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
Image caption Gia đình họa sỹ Marcelino Trương với bố, mẹ và anh chị em, trong cuốn The lovely little war
Việt Nam, họa sỹ
"Cha tôi ủng hộ dân chủ. Ông luôn hi vọng một ngày Việt Nam trở thành quốc gia dân chủ, với một chính quyền mạnh, với phe đối lập, với bầu cử tự do cho người dân."
"Nhưng bù lại, cái mà cha tôi thấy là một chế độ quân đội ở miền Nam, và một chế độ độc tài Stalin ở miền Bắc."








Bản quyền hình ảnh Marcelino Truong
"Khi chiến tranh nổ ra năm 1969, cha tôi vô cùng thất vọng vì ông nhận ra rằng không dễ để điều đó trở thành hiện thực."
"Những tâm sự, nỗi niềm của cha tôi đã tác động tới tôi rất nhiều."
"Tôi đã đọc nhiều sách về lịch sử, chiến tranh của Việt Nam. Cộng với hồi ức về Việt Nam, về cộng việc của cha tôi khi làm cho Tổng thống VNCH Ngô Đình Diệm, những lá thư mẹ tôi gửi về Pháp cho ông bà ngoại 50 năm sau đã trở thành chất liệu quý để tôi vẽ lại một thời kỳ."
"Còn với cá nhân tôi, tôi rất ghét phải lựa chọn. Tôi không muốn phải chọn đứng về bên nào vì như tôi đã nói, người của hai phía đều rất thông minh, chăm chỉ, có nhiều phẩm chất đáng quý."
"Nhưng nếu bắt buộc phải lựa chọn, tôi sẽ chọn Việt Nam Cộng Hòa, vì tôi muốn đứng về phía của tự do."
Marcelino Trương đã quay trở lại Việt Nam nhiều lần. Ông nói muốn tìm hiểu thêm về đời sống của các họa sỹ trẻ và vẽ về họ. Việt Nam, họa sỹ
Ông đang viết tiểu thuyết giả tưởng về việc kết thúc Chiến tranh Đông Dương (1945-1954) với cái nhìn từ ba phía, Cộng sản Việt Nam, người Việt không cộng sản, và người Pháp.
Ngoài ra, Marcelino Trương cũng đang ấp ủ vẽ một cuốn truyện tranh về vai trò của các họa sỹ thời chiến tranh như Bùi Xuân Phái, Mai Văn Hiến.
"Tôi sẽ luôn vẽ, viết về thời của cha mình. Đó là thời kỳ mà tôi ấn tượng nhất về Việt Nam, khốc liệt, nhưng không thể nào quên," Marcelino Trương nói với BBC từ nhà riêng của ông, một căn hộ nhỏ nằm bên bờ biển miền Nam nước Pháp.
Câu chuyện của Marcelino Trương nằm trong loạt bài Global Vietnamese - Người Việt Nam Toàn Cầu của BBC Tiếng Việt.
Độc giả muốn chia xẻ những nét đặc thù, hay những nhân vật nổi trội của cộng đồng mình, xin liên lạc với BBC, email: vietnamese@bbc.co.uk hay với tác giả, email: MyHang.Tran@bbc.co.uk.
https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-45910619#

80 Năm Thực Dân Pháp Đô Hộ Việt Nam – Khai Sáng Văn Minh Hay Thụt Lùi Đất Nước

https://youtu.be/Uqocr79vr2w

Trùm Cuối Đứng Sau Pháp Mở Màn Xâm Lăng Việt Nam Thực Sự Là Ai

 https://youtu.be/ylsbhV4uBxk

VNCH Đã Dọn Dẹp “ Tiểu Quốc” Hoa Kiều Ở Sài Gòn - Chợ Lớn Như Thế Nào

 https://youtu.be/f_lwyR9_WR8










Khách đổ về khu dã quỳ trong vườn quốc gia.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Cuối tháng 10 hàng năm, hoa dã quỳ ở vườn quốc gia Ba Vì đồng loạt khoe sắc khắp hai bên đường đi và sườn núi, thu hút rất nhiều khách du lịch đến tham quan. Trong hai ngày 3 và 4/11, tình trạng ùn tắc do quá đông khách diễn ra ngay từ cổng soát vé.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Những khóm dã quỳ mọc hai bên đường níu chân du khách dừng lại chụp ảnh. Loài hoa này nở nhiều nhất ở khu vực coste 400 và coste 800 của Vườn quốc gia, cách cổng vào từ 4 km.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì Từ năm ngoái, vườn quốc gia Ba Vì đưa vào khai thác “Rừng hoa dã quỳ”, nằm cách rừng thông coste 400 khoảng 200 m đi bộ. Theo đại diện vườn quốc gia, khu rừng này có diện tích hơn 10 ha, chia làm 5 khu với tuyến đường mòn đi bộ dài hơn 3 km.
Anh Thắng, khách tham quan đến từ thị xã Sơn Tây (Hà Nội) cho biết đoạn đường từ cổng soát vé lên đến khu vực có hoa chỉ khoảng 4 km nhưng đoàn anh phải mất hơn một tiếng mới lên đến nơi vì quá đông.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Hoa dã quỳ còn được biết đến với tên gọi cúc quỳ, hướng dương dại, hướng dương Mexico. Loài cây này thuộc họ Cúc, phân bố chủ yếu tại các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tại Việt Nam, mùa hoa dã quỳ chỉ kéo dài khoảng một tháng và đẹp nhất trong khoảng 2 tuần, khi hoa bắt đầu nở rộ.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Ở Việt Nam trước đây, hoa dã quỳ nổi tiếng ở các vùng Gia Lai, Đà Lạt. Du khách từ miền Trung trở ra Bắc gặp khá nhiều khó khăn để ngắm dã quỳ do mùa hoa ngắn, quãng đường di chuyển dài. Đây cũng là lý do khiến rừng hoa ở vườn quốc gia Ba Vì hút khách tham quan đổ về.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Đồi hoa dã quỳ ở khu vực coste 800. Khoảng cách từ cổng soát vé tới đây khoảng 10 km. Hiện khu vực này nằm trong khuôn viên một resort nên khách tham quan bị hạn chế, chủ yếu du khách ngắm hoa ở khu vực coste 400.
Rừng dã quỳ nườm nượp khách ở Ba Vì
Để đến vườn quốc gia Ba Vì, du khách có thể đi theo Đại lộ Thăng Long hoặc Quốc lộ 32 rồi theo tuyến đường tỉnh lộ 414 (Sơn Tây - Đá Chông), là gặp cổng chào huyện Ba Vì. Từ đây đi thêm khoảng 800 m du khách sẽ thấy biển tên của vườn quốc gia, chỉ cần rẽ trái và đi thêm một km là đến cổng vườn.
Giá vé vào cổng là 60.000 đồng mỗi người, 30.000 đồng đối với học sinh, sinh viên và các đối tượng thuộc diện ưu tiên.
Du khách đi xe máy, ôtô hoặc hoạt động dịch vụ như chụp ảnh cưới sẽ phải trả thêm chi phí dịch vụ tại đây.
Kiều Dương

Đi Hái Nho Rừng Xứ Mỹ | Grapes Picking

https://youtu.be/X09gJ5Rs2O8

100 Loài Lan Rừng Đẹphttps://youtu.be/QOmjElyP1WA chặt










Thứ năm, 8/11/2018, 13:50 (GMT+7)

Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ cháy lớn

Ngọn lửa bùng phát dữ dội, bao trùm nhiều nhà dân cặp chợ nổi, nhiều tàu thuyền đang buôn bán chặt dây neo tháo chạy.










Ngọn lửa phát ra từ dãy nhà cặp mé sông Cần Thơ tại chợ nổi Cái Răng. Ảnh: Cửu Long.
Ngọn lửa phát ra từ dãy nhà cặp mé sông Cần Thơ tại chợ nổi Cái Răng. Ảnh: Cửu Long.
11h ngày 8/11, dãy nhà sàn gỗ cặp sông Cần Thơ tại chợ nổi Cái Răng bất ngờ bùng cháy. Lửa lan nhanh kèm cột khói đen cao hàng chục mét, đứng xa hàng km cũng nhìn thấy.
Mọi người trên bờ nhanh chóng sơ tán người già, trẻ em ra khỏi khu vực nguy hiểm và cố gắng dập lửa nhưng bất thành. Lo sợ lửa cháy lan, nhiều ghe, thuyền, bè đang buôn bán dưới sông chặt dây neo tháo chạy.
"Trong lúc khói lửa bao trùm trước nhà, một người mẹ ôm con nhỏ chạy ra sau nhảy xuống sông, bơi vào nơi an toàn", nhân chứng kể.
Ca nô chữa cháy chuyên dụng dập lửa. Ảnh: Cửu Long
Canô chữa cháy chuyên dụng dập lửa. Ảnh: Cửu Long.
Khoảng 30 phút sau, hàng chục cảnh sát cứu hỏa cùng nhiều xe và canô chữa cháy chuyên dụng được điều động đến hiện trường cùng người dân dập lửa.
Hơn 12h, đám cháy được dập tắt. Hỏa hoạn không gây thương vong, song đã thiêu rụi 5 căn nhà và một chiếc ghe với nhiều tài sản bên trong. 
5 căn nhà bị thiêu rụi. Ảnh: Cửu Long.
5 căn nhà bị thiêu rụi. Ảnh: Cửu Long.
Chợ nổi Cái Răng nằm cách trung tâm TP Cần Thơ 6 km, được hình thành vào những năm đầu thế kỷ 20. Hiện mỗi ngày có khoảng 400 ghe, tàu từ các nơi đến đây họp chợ, bán nông sản, trái cây, hàng hóa, thực phẩm, ăn uống. Trải qua hơn 100 năm, chợ trở thành biểu tượng du lịch của TP Cần Thơ, thu hút nhiều khách tham quan.
Cửu Long

https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cho-noi-cai-rang-o-can-tho-chay-lon-3836217.html

Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ C.H.Á.Y T.R.Ụ.I báo hiệu cho N.G.À.Y T.À.N của ĐCS đã đến

https://youtu.be/2hrDAA9g20Q









Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+

4 phút trước  -  Được chia sẻ công khai

NGƯỜI MỸ PHẢN BỘI HAY TỘI ĐÁNH MỸtrận đánh căn cứ hỏa lực 6


" Mỹ Cộng, Việt Cộng bắt tay Hai thằng Đối Tác Việt Nam ăn mày! "

Chúng tôi, những chiến sĩ QL.VNCH nơi địa đầu, hỏa tuyến Tây Nguyên trung phần ngà ba biên giới Việt- Miên –Lào, trong trận địa chiến Lam Sơn 719 Nam Hạ Lào. Nơi đây căn cứ Hỏa Lục 6 của Mỹ đã bàn giao“ Lầm lộn” cho quân cộng sản Bắc Việt, để rút quân, trước khi Việt Nam hóa chiến tranh…Đã nhận rỏ hành động phản bội của đồng minh Hoa Kỳ, bắt tay, và bật đèn xanh cho quân Cộng Sản Bắc Việt xâm nhập và tiến chiếm Miền nam VNCH tại ngả ba biên giới, được sự bỏ ngỏ căn cứ hỏa lực số 6 Hoa Kỳ. Do Hà Nội áp lực “Việt Nam hóa chiến tranh” trong bàn thảo HĐ Paris có Trung Cộng cố vấn Bắc Việt-Hà Nội tham dự cùng phía Hoa Kỳ để quyết định con cờ Miền Nam VNCH trong chiến tranh VN.

Và 36 năm sau bổng giựt mình nhớ lại cuộc chiến hôm nay; tưởng đã lãng quên chôn vùi trong quá vãng, nào ngờ hiện thực phủ phàng lôi tôi sống lại chiến trường xưa!
“Ví dù miền Nam Việt Nam có bị đại bại hoàn toàn, cái yểm trợ tận lực của Hoa Kỳ sẽ cho phép người Mỹ nhún vai và nói rằng họ đã cố gắng hết sức. Nhưng, Hoa Kỳ đã không tận lực, mà trái lại người Mỹ lại còn cố gắng che đậy sự thật bằng cách bôi nhọ miền Nam Việt Nam và nhục mạ quân lực VNCH đã sai lầm, không chiến đấu cho dân tộc họ.
Bây giờ đã quá trễ để Hoa Kỳ chuộc lại tội ác tầy trời khi bỏ rơi nhân dân miền Nam Việt Nam vào tay Cộng Sản. Nhưng nó chưa quá trễ để Hoa Kỳ thú nhận lỗi lầm trong việc nhục mạ họ-VNCH. Và cũng chưa quá trễ để bắt đầu vinh danh các thành quả và lòng dũng cảm của những binh sĩ VNCH đã chiến đấu bảo vệ lý tưởng Tự Do cho hòa bình Việt Nam!!!

Huỳnh Mai St.
{Thân phận chiến Tranh-VNCH}
@ Trúc-Lâm Yên-Tử
Trúc Lâm Yên Tử Trên Mạng Xã Hội:

  Nguồn: http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/01/nguoi-my-phan-boi-hay-toi-anh-my.html

TIN VUI: Thiết Lập Quân Lực VNCH trên nước MỸ để quyết ngày L.Ậ.T Đ.Ổ ĐCS

 https://youtu.be/H3iSOsgTkUg

Phát hiện loại thuốc làm bằng thịt người có xuất xứ từ Trung Quốc

CTV Danlambao - Ngành công nghiệp hoá chất độc hại của Trung Quốc đã đem những sản phẩm giết người xâm nhập vào vô số các nước, đặc biệt những nước có nền kinh tế chậm phát triển.
Mới đây, đất nước Nigeria đã phải công bố báo động khẩn cấp khi phát hiện hàng trăm ngàn viên thuốc có xuất xứ từ Trung Quốc được làm bằng thịt người. Tổ chức tiêu chuẩn của Nigeria xác nhận dược phẩm từ Trung Quốc làm bằng thịt người. Thứ thuốc ghê tởm này ở dạng viên con nhộng được quảng cáo hỗ trợ sức đề kháng, điều trị một số bệnh nan y giai đoạn cuối… chúng được buôn lậu qua đường chuyển thư quốc tế vào Nigeria.
Cơ quan tình báo Nigeria đã điều tra và cho rằng “các thi thể này được cắt thành từng miếng nhỏ, sau đó sấy khô trước khi chế biến thành bột”. Chúng được sản xuất với số lượng lớn tại một tỉnh thành phía đông bắc Trung Quốc. Loại thuốc này bị cảnh sát Hàn Quốc tịch thu và đã được Bộ an toàn thực phẩm Hàn Quốc xác định chứa 18.7 tỉ virus, trong đó có virus bệnh viêm gan B.
Thông tin trên khiến dư luận trong nước rúng động, càng lo ngại hơn khi Trung Quốc là quốc gia có đường biên giới ngay sát Việt Nam. Tình trạng buôn lậu, nhập lậu hàng hoá từ Trung Quốc sang Việt Nam luôn ở mức báo động. Chính vì thế loại dược phẩm Trung Quốc làm từ thịt người đang gây ra tâm trạng bất an cho người Việt. Về phía nhà cầm quyền Việt Nam cũng vừa có công văn của Bộ Y tế gửi 63 tỉnh thành, khẳng định Việt Nam không cho phép đăng ký, sản xuất, nhập khẩu và lưu hành các loại thuốc làm từ thịt người của Trung Quốc. 
Dựa trên thuyết vô thần và duy vật, chủ nghĩa cộng sản được xem là điều tồi tệ nhất trong lịch sử loài người. Chủ nghĩa cộng sản tạo ra những loại người bất nhân, tàn nhẫn với những hành động kinh tởm. Thế nhưng ngày nay trên thế giới hiện vẫn còn số ít những quốc gia cai trị bằng thứ chủ thuyết khốn nạn ấy. Những đất nước cộng sản ấy không chỉ đem lại nỗi thống khổ cho người dân của mình mà còn gây ra biết bao điều khủng khiếp cho nhân loại. Trung Quốc, một đất nước sản sinh ra vô vàn thứ hoá chất độc hại với mục đích đầu độc người dân trong nước cũng như trên toàn thế giới. Thuốc làm từ thịt người của Trung Quốc có thể xem là loại loại sản phẩm ghê rợn do quỷ satan đem lại.
Nguồn: http://danlambaovn.blogspot.com/2018/11/phat-hien-loai-thuoc-lam-bang-thit.html#more
danlambaovn.blogspot.com

Kết quả hình ảnh cho www/ trại tù cải tạo csVNKết quả hình ảnh cho www/ trại tù cải tạo csVN  Kết quả hình ảnh cho www/ trại tù cải tạo csVN
Trại tập trung cải tạo-Nhà tù csVN



Mai Huỳnh Mai St.8872

1 giây trước  -  Được chia sẻ công khai
 Việt Nam cần học Anh cho tù nhân 'thụ án tại gia'?
Việt Nam là cái ' Hỏa lò  ' cho nhà tù csVN. Đối với VN là thuộc phiên cho quốc tế cộng sản Nga-Tàu, nên xem tù nhân là kẻ... phản động chống đối lại ý thức hệ cộng sản, của kẻ yêu chuộng Tự Do!!
Mô hình nhà tù cộng sản là sự trừng phạt và trả thù những thành phần chống đối lại độc tài đảng trị csVN- Không còn một chút nhân vị...củng như nhân quyền cho người VN đã từng sống dưới chế độ Tự Do của dân Miền Nam VNCH- Nên không thể nào áp dụng mô hình nhà tù ' nhân đạo - tại gia '  của các nước văn minh, nhân đạo thuộc tánh người... của nước Anh Quốc cho "  Thụ án tù tại gia? ". Chúng ta chỉ hy vọng cho cho Việt Nam Tự Do và không Cộng Sản !!!- Huỳnh Mai St. 8872- Cựu tù binh csVN.

Việt Nam cần học Anh cho tù nhân 'thụ án tại gia'?
Trại tập trung cải tạo-Nhà tù csVN Việt Nam cần học Anh cho tù nhân 'thụ án tại gia'? 15 tháng 11 2018 Bản quyền hình ảnh HOANG DINH NAM Image caption Có thể thực hiện 'tù tại gia' tại Việt Nam? Cuộc tranh luận
về lý do kinh tế của sáng kiến giam tù...
Xem tiếp:
https://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/11/viet-nam-can-hoc-anh-cho-tu-nhan-thu.html 

Quân Lực VNCH đã SẴN SÀNG Trở Lại: Người dân VN hãy chuẩn bị cờ Vàng 3 sọc để chào đón

https://youtu.be/7ezUdG1nseo

Ông Bùi Tín tiết lộ toàn bộ sự thật về Hồ Chí Minh trước khi tạ thế

 https://youtu.be/IxvqCpnG0hs

 


Xin mời xem tiếp:

-PHỤC HỒI: DANH DỰ- TỔ QUỐC- TRÁCH NHIỆM QL.VNCH
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/09/phuc-hoi-danh-du-to-quoc-trach-nhiem_14.html

-CIA Giữ Bí Mật Bắc Việt Đầu Hàng Vô Điều Kiện năm 1973  http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/12/cia-giu-bi-mat-bac-viet-au-hang-vo-ieu.html

- NGƯỜI THUA TRẬN  & KẺ THẮNG CUỘC...!!!  {Chiến dịch Linebacker II}
 http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/12/

CIA Giữ Bí Mật Bắc Việt Đầu Hàng Vô Điều Kiện năm 1973 http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/12/cia-giu-bi-mat-bac-viet-au-hang-vo-ieu.html

- Chiến dịch thả bom Linebacker-II, I, và 0https://dongsongcu.wordpress.com/2017/10/07/chien-dich-tha-bom-linebacker-ii-i-va-0/

Xin mời xem: Thiên bút ký- Quốc Hồn Việt Nam.
TỰ DO!!- DÒNG SỐNG NGHIỆT NGÃ...MÁU XƯƠNG VNCH- P.1
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/05/tu-do-dong-song-nghiet-ngamau-xuong-vnch_1.html


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét