PHỤ LỤC & SƯU TẦM- QUỐC HỒN VIỆTNAM- P. 17
PHỤ LỤC & SƯU TẦM- QUỐC HỒN VIỆTNAM- P. 17
{ Tài liệu nhiều tập- Không hồi kết thúc! }
Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017
HOÀNG SA & TRƯỜNG SA VNCH- GIẢI PHÁP BIỂN ĐÔNG Á/TBD
Mai Nguyễn Huỳnh đã chia sẻ ảnh của Nguyen Thi Hong.
HOÀNG SA & TRƯỜNG SA VNCH- GIẢI PHÁP BIỂN ĐÔNG Á/TBD
Rất cảm ơn Tứ Đại Anh Thư Nguyen Thi Hong,Hậu Duệ VNCH đã công bố tài liệu về Hoàng+ Trường Sa VNCH, để tưởng niệm " HẢI CHIẾN HOÀNG SA " , ngày 19/1/1974- 2916 của Trung /Tá Ngụy văn Thà, anh hùng Hải quân/QL/VNCH. Đã nói lên sự kiên cường bất khuất của Quân dân- Cán chánh- QL.VNCH quyết tâm bảo vệ chủ quyền Biển đảo Tự do dân tộc Miền Nam VNCH.
Công cuộc chiến đấu đó, chúng ta đành phải thất bại trước lợi quyền của 2 đế quốc cường quyền Hoa Kỳ & Trung cộng chia đôi quyền lực kinh tế tại Biển Đông Á/TBD với chính sách " Một nước Trung Quốc " của Hoa Kỳ từ 41 năm qua, kể từ ngày biến cố lịch sử 30/4 /1975, sau trận thảm chiến Hoàng Sa VN/1974.kéo theo sự suy sụp trầm trọng kinh tế của Hoa Kỳ, cho sự phá sản chiến tranh " Dầu hỏa " của Mỹ ờ Á Rập- Trung Đông, do hậu quả Mỹ bỏ rơi và bán đứng đồng minh VNCH & Đài Loan, cho Trung cộng chiếm lãnh toàn phần Biển đông và hất cẵng Mỹ ra khòi khu vực Đông Nam Á/TBD...
Nay, Mỹ muốn có mặt và hiện diện quyền lực của chính phủ mới đắc cử Donald Trump, dể lấy lại Uy tín của niềm tin đồng minh khối Asean và ngôi vị số 1 toàn cầu trong danh dự..TT. Donal Trump Hoa kỳ phải ' ăn ý ' với ông Tổng thư ký Antonio Guterres LHQ, vừa dắc cử; nghiên cứu tài liệu sưu tầm " Hải chiến Hoàng Sa " của Hậu duệ VNCH- Viết như trên- Ngỏ hầu, tìm ra một giải pháp tối ưu để giải quyết rốt ráo trật tự-an ninh- hòa bình Khu vực Biển Đông/TBD và trả lại sự công bằng Tự Do cho Việt Nam!- Cựu chiến binh QL.VNCH- Huỳnh Mai St.8872
GIẢI PHÁP VNCH CHO TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Nguy cơ xung đột nếu Mỹ cấm Trung Quốc lên đảo ở Biển Đông
Việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để ngăn Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Panda cho rằng dù việc Trung Quốc triển khai vũ khí, đưa tàu chiến, máy bay tới các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, trái với phán quyết mà Tòa Trọng tài đã đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, Mỹ cũng không hề có bất cứ cơ sở pháp lý thuyết phục nào để ngăn cản các phương tiện quân sự của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông.
Mặc dù chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), hải quân Mỹ hiện nay hoạt động trên Biển Đông chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý của văn kiện này, trong đó nhấn mạnh các bên đều có quyền tự do đi lại trên những vùng biển quốc tế.
Nếu hải quân Mỹ thực hiện theo những gì ông Tillerson đề xuất, điều tàu chiến, máy bay ngăn chặn các phương tiện quân sự của Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông, Mỹ lại đang vô tình vi phạm các quy định về tự do hàng hải trong UNCLOS, bởi Mỹ không hề có lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải trên Biển Đông. Hải quân các nước chỉ có thể hạn chế hoạt động qua lại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải hoặc vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, chứ không phải trên vùng biển quốc tế...
Phần góp ý:
Lần Đầu Tiên Giải-Pháp VNCH Cho Tranh Chấp Biển Đông Được Trình Bày Tại Thượng Viện Canada
Bắt đầu vào phần trình bầy, Bác-sĩ Nguyễn Thể Bình được yêu-cầu đọc một lá thư mà cựu-Quốc-vụ-khanh VNCH, ông Lê Trọng Quát, viết từ Paris, Pháp-quốc, gởi Thủ-tướng Stephen Harper của Canada và nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đi giùm, nói lên ý-chí của người dân miền Nam phải được quyền tự-quyết dân-tộc đúng như lời hứa của Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973.
Vào phần trình bầy chính của buổi hội, Giáo-sư Nguyễn Ngọc Bích đã đọc tóm lược của một bài thuyết-trình sáu trang mà ông đã gởi trước lên Thượng-viện Canada để được dịch sang tiếng Pháp và được in sẵn trong một hồ-sơ đầy đủ cho các tham-dự-viên. Bài thuyết-trình này đi sâu vào trong chi-tiết những vấn-đề như: (1) chủ-quyền lịch-sử của VN trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa, ít nhất cũng từ TK 17; (2) chủ-quyền này đã được quốc-tế công-nhận qua những hiệp-định quốc-tế như Hiệp-định Hòa-bình San Francisco 1951 (có 51 nước tham-dự), Hiệp-định Genève 1954 chia đôi VN với HS-TS được xác-định rõ ràng là thuộc về miền Nam (sau là VNCH), Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973 định nghĩa sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam dựa trên định-nghĩa ở Genève, và Định-ước Quốc-tế do 12 nước ký dưới sự chứng-kiến của Tổng-thư-ký Liên-hiệp-quốc vào ngày 2/3/1973 bảo đảm việc thực-thi Hiệp-định Paris 1973. Như vậy thì chủ-quyền của VNCH trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa đã quá rõ, không ai có thể phủ-nhận được. Dựa vào vai trò trung-lập và đứng đắn của Canada qua sự hiện-diện của Canada trong hai ủy-hội quốc-tế đình chiến 1954 và hòa-bình 1973, ông Bích đề nghị Canada, một trong 12 quốc-gia có ký tên trong Định-ước quốc-tế tháng 3/1973, có thể đứng ra vận-động tái-nhóm hòa-đàm Paris để quyết-định phải trái trong việc Trung-Cộng xâm-chiếm Hoàng-sa bằng vũ-lực vào tháng 1/1974 (vi-phạm sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam) và Hà-nội cưỡng-chiếm miền Nam (vi-phạm toàn-bộ Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973) làm triệt-tiêu quyền dân-tộc tự-quyết của người dân miền Nam. Mà trong một hội-nghị Paris được tái-nhóm thì Bắc-kinh không có quyền phủ-quyết như họ có ở Hội-đồng An-ninh LHQ, chặn đứng được mọi nỗ lực đem vấn-đề tranh chấp Biển Đông ra trước quốc-tế.
Xem tiếp: https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
Rất cảm ơn Tứ Đại Anh Thư Nguyen Thi Hong,Hậu Duệ VNCH đã công bố tài liệu về Hoàng+ Trường Sa VNCH, để tưởng niệm " HẢI CHIẾN HOÀNG SA " , ngày 19/1/1974- 2916 của Trung /Tá Ngụy văn Thà, anh hùng Hải quân/QL/VNCH. Đã nói lên sự kiên cường bất khuất của Quân dân- Cán chánh- QL.VNCH quyết tâm bảo vệ chủ quyền Biển đảo Tự do dân tộc Miền Nam VNCH.
Công cuộc chiến đấu đó, chúng ta đành phải thất bại trước lợi quyền của 2 đế quốc cường quyền Hoa Kỳ & Trung cộng chia đôi quyền lực kinh tế tại Biển Đông Á/TBD với chính sách " Một nước Trung Quốc " của Hoa Kỳ từ 41 năm qua, kể từ ngày biến cố lịch sử 30/4 /1975, sau trận thảm chiến Hoàng Sa VN/1974.kéo theo sự suy sụp trầm trọng kinh tế của Hoa Kỳ, cho sự phá sản chiến tranh " Dầu hỏa " của Mỹ ờ Á Rập- Trung Đông, do hậu quả Mỹ bỏ rơi và bán đứng đồng minh VNCH & Đài Loan, cho Trung cộng chiếm lãnh toàn phần Biển đông và hất cẵng Mỹ ra khòi khu vực Đông Nam Á/TBD...
Nay, Mỹ muốn có mặt và hiện diện quyền lực của chính phủ mới đắc cử Donald Trump, dể lấy lại Uy tín của niềm tin đồng minh khối Asean và ngôi vị số 1 toàn cầu trong danh dự..TT. Donal Trump Hoa kỳ phải ' ăn ý ' với ông Tổng thư ký Antonio Guterres LHQ, vừa dắc cử; nghiên cứu tài liệu sưu tầm " Hải chiến Hoàng Sa " của Hậu duệ VNCH- Viết như trên- Ngỏ hầu, tìm ra một giải pháp tối ưu để giải quyết rốt ráo trật tự-an ninh- hòa bình Khu vực Biển Đông/TBD và trả lại sự công bằng Tự Do cho Việt Nam!- Cựu chiến binh QL.VNCH- Huỳnh Mai St.8872
GIẢI PHÁP VNCH CHO TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Nguy cơ xung đột nếu Mỹ cấm Trung Quốc lên đảo ở Biển Đông
Việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để ngăn Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Panda cho rằng dù việc Trung Quốc triển khai vũ khí, đưa tàu chiến, máy bay tới các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, trái với phán quyết mà Tòa Trọng tài đã đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, Mỹ cũng không hề có bất cứ cơ sở pháp lý thuyết phục nào để ngăn cản các phương tiện quân sự của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông.
Mặc dù chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), hải quân Mỹ hiện nay hoạt động trên Biển Đông chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý của văn kiện này, trong đó nhấn mạnh các bên đều có quyền tự do đi lại trên những vùng biển quốc tế.
Nếu hải quân Mỹ thực hiện theo những gì ông Tillerson đề xuất, điều tàu chiến, máy bay ngăn chặn các phương tiện quân sự của Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông, Mỹ lại đang vô tình vi phạm các quy định về tự do hàng hải trong UNCLOS, bởi Mỹ không hề có lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải trên Biển Đông. Hải quân các nước chỉ có thể hạn chế hoạt động qua lại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải hoặc vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, chứ không phải trên vùng biển quốc tế...
Phần góp ý:
Lần Đầu Tiên Giải-Pháp VNCH Cho Tranh Chấp Biển Đông Được Trình Bày Tại Thượng Viện Canada
Bắt đầu vào phần trình bầy, Bác-sĩ Nguyễn Thể Bình được yêu-cầu đọc một lá thư mà cựu-Quốc-vụ-khanh VNCH, ông Lê Trọng Quát, viết từ Paris, Pháp-quốc, gởi Thủ-tướng Stephen Harper của Canada và nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đi giùm, nói lên ý-chí của người dân miền Nam phải được quyền tự-quyết dân-tộc đúng như lời hứa của Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973.
Vào phần trình bầy chính của buổi hội, Giáo-sư Nguyễn Ngọc Bích đã đọc tóm lược của một bài thuyết-trình sáu trang mà ông đã gởi trước lên Thượng-viện Canada để được dịch sang tiếng Pháp và được in sẵn trong một hồ-sơ đầy đủ cho các tham-dự-viên. Bài thuyết-trình này đi sâu vào trong chi-tiết những vấn-đề như: (1) chủ-quyền lịch-sử của VN trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa, ít nhất cũng từ TK 17; (2) chủ-quyền này đã được quốc-tế công-nhận qua những hiệp-định quốc-tế như Hiệp-định Hòa-bình San Francisco 1951 (có 51 nước tham-dự), Hiệp-định Genève 1954 chia đôi VN với HS-TS được xác-định rõ ràng là thuộc về miền Nam (sau là VNCH), Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973 định nghĩa sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam dựa trên định-nghĩa ở Genève, và Định-ước Quốc-tế do 12 nước ký dưới sự chứng-kiến của Tổng-thư-ký Liên-hiệp-quốc vào ngày 2/3/1973 bảo đảm việc thực-thi Hiệp-định Paris 1973. Như vậy thì chủ-quyền của VNCH trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa đã quá rõ, không ai có thể phủ-nhận được. Dựa vào vai trò trung-lập và đứng đắn của Canada qua sự hiện-diện của Canada trong hai ủy-hội quốc-tế đình chiến 1954 và hòa-bình 1973, ông Bích đề nghị Canada, một trong 12 quốc-gia có ký tên trong Định-ước quốc-tế tháng 3/1973, có thể đứng ra vận-động tái-nhóm hòa-đàm Paris để quyết-định phải trái trong việc Trung-Cộng xâm-chiếm Hoàng-sa bằng vũ-lực vào tháng 1/1974 (vi-phạm sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam) và Hà-nội cưỡng-chiếm miền Nam (vi-phạm toàn-bộ Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973) làm triệt-tiêu quyền dân-tộc tự-quyết của người dân miền Nam. Mà trong một hội-nghị Paris được tái-nhóm thì Bắc-kinh không có quyền phủ-quyết như họ có ở Hội-đồng An-ninh LHQ, chặn đứng được mọi nỗ lực đem vấn-đề tranh chấp Biển Đông ra trước quốc-tế.
Xem tiếp: https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
Nguyen Thi Hong với Nhat Tam Huynh và 41 người khác.
QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC
BẢO VỆ HOÀNG SA
Một tâm niệm bất di bất dịch cho các chiến sĩ của Việt tộc từ xưa cho tới nay: "người lính yêu nước phải có trách nhiệm bảo vệ sự toàn chủ quyền, bảo vệ ngưòi dân của minh trước sự đe dọa bằng bạo lực trước các thế lực ngoại bang". Từ 8 thế kỷ trước, vua Đại Việt Trần Nhân Tông (1258-1308) từng căn dặn với quốc dân và con cháu:
"Các người phải nhớ lời ta dặn
không để mất một tấc đất của tiền nhân để lại,
hãy đề phòng quân đại hán Trung Hoa!"
Lời nhắn nhủ trên cũng là lời di chúc cho muôn đời con cháu nước Nam ta.
Tiếng súng Hoàng Sa của Nguỵ văn Thà tuy đã im từ 41 năm qua, Hoàng Sa giờ đây đang tạm thời nằm trong tay Trung cộng, nhưng người dân Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, đều cảm nhận một nỗi đau mất mát to lớn khi một phần lãnh thổ bị rơi vào tay ngoại bang. Người chiến sĩ VNCH, đã hết mình trong trọng trách bảo vệ tổ quốc trước dã tâm của người láng giềng nước lớn xấu tính. Thiếu tá Hạm trưởng tàu HQ 10 của Hải quân VNCH đã ý thức được lời dặn của tiền nhân, tiếng hờn của tổ quốc trước hiễm hoạ xâm lăng của quân bắc phương....anh đã hiên ngang chỉ huy con tàu của anh đi vào lịch sử. Tiếng súng từ tàu HQ 10 do anh chỉ huy cùng đồng đội đã anh dũng nã súng vào đầu giặc xâm lược, để nói lên tiếng nói bất khuất của nhân dân miền nam về quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của mình.
VNCH VỚI QUYẾT TÂM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG -TRƯỜNG SA
Trong thế kỷ 19 và thế kỷ 20 đầy biến động, Việt Nam cũng như nhiều nước khác bị thực dân đế quốc đô hộ, nhưng nhà nước phong kiến Việt Nam đã khéo léo trong việc thực thi chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là việc kế thừa văn hóa biển lâu đời của người Việt, mà bằng chứng thể hiện trên Trống Đồng Ngọc Lũ hay các di chỉ ven biển Đông cũng như các di tích khảo cổ ven bờ và các hòn đảo.
Triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận sự quản lý đối với Hoàng Sa từ triều Lê với nhiều văn bản cấp quốc gia quản lý Hoàng Sa. Năm 1802 dưới thời vua Gia Long đã thiết lập Đội Hoàng Sa đã kiểm soát và khai khẩn quần đảo.
Những năm đầu thập niên 1920, Pháp thường xuyên cho tàu tuần hành khu vực Hoàng Sa, từng khám xét tàu Nhật chuyên chở phốt phát từ đảo Phú Lâm, như sự ghi nhận của tác giả người Pháp:
“Khi được thẩm vấn, người Nhật Bản cầm đầu doanh nghiệp này nói rằng đại diện của công ti Mitsui Bussan Kaisha của họ đâu dám tự tiện tiến hành việc khai thác vào cuối năm 1920 mà không thông báo trước cho Tư lệnh Hải quân Sài Gòn, và vị tư lệnh này, đứng về quan điểm quân sự, đã không thấy cần thiết ra lệnh cấm đoán... chính quyền Pháp đã thấy không cần thiết phải hủy bỏ sự cho phép hầu như chính thức mà tư lệnh Hải quân đã cung cấp một cách hơi dễ dãi, (vì) người Nhật đã hành xử đúng phép tắc đối với nhà chức trách Pháp và họ không hề phủ nhận quyền của Pháp đối với các đảo Hoàng Sa.”
Tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Pháp.
Từ giữa đến cuối thập niên 1920, nhiều đoàn khảo sát khoa học của chính quyền Đông Dương thực hiện nghiên cứu ở Hoàng Sa (và Trường Sa), bao gồm chuyến đi đến đảo Phú Lâm.
Nghị định ra ngày 15/6/1932 toàn quyền Đông Dương đã đặt Hoàng Sa thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, tức là dưới sự quản lý trực tiếp của Triều đình Huế. Binh lính được đưa ra đảo đồn trú. Năm 1938 có chỉ dụ của Đại Nam Hoàng Đế Bảo Đại số 10, ngày 30/3/1938 về Hoàng Sa. Mặc dù đất nước chịu họa xâm lăng của người Pháp, nhưng triều đình nhà Nguyễn vẫn là nhà nước nắm giữ chính quyền, đặc biệt là sự kiểm soát chặt chẽ địa lý hành chính khu vực miền Trung nơi có kinh đô Huế.
Tháng 6 năm 1938, Pháp cho xây trên đảo Phú Lâm “một đài khí tượng phòng mưa bão và một hoả đăng thường trực nhằm bảo đảm an toàn hàng hải”.
Trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền Đông Dương tiếp tục quản lý đảo Phú Lâm nói riêng và Hoàng Sa-Trường Sa nói chung.
Cuối năm 1946 sang đầu năm 1947, quân đội Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên Hoàng Sa-Trường Sa, dưới danh nghĩa giải giới quân Nhật. Khi quân Tưởng đến đảo Phú Lâm, Pháp phản đối. Chính quyền Tưởng bác bỏ đề nghị để quốc tế giải quyết của Pháp. Đầu năm 1950, quân Tưởng rút khỏi đảo Phú Lâm.
Tháng 10 năm 1950, sau khi ký kết Hiệp ước Elysée, Pháp chính thức trao quyền kiểm soát Hoàng Sa-Trường Sa cho QGVN
Sau khi hiệp định Genève được ký kết vào tháng 7/1954. Sau thời gian ổn định quốc gia VNCH, phía nam vĩ tuyến 17, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã tái xác nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ VNCH bằng một văn bản do ngoại trưởng Vũ văn Mẫu ký ngày 8/6/1956, để đáp lại văn thư do Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố ngày 29/5/1956, qua đó quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20/2/1957 Chính phủ VNCH cũng tái xác nhận chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hai quần đảo nầy cũng được đặt dưới quyền kiễm soát của quân đội VNCH.
Để củng cố vấn đề hải phận VNCH đã cụ thể hóa bằng Sắc lệnh số 81-NG của Thủ tướng chính phủ VNCH ngày 27/5/1965 ấn định hai khu vực: Một khu vực gọi là Khu vực phòng vệ trong giới hạn 03 Hải lý kể từ bờ. Một khu vực gọi là Khu vực kế cận kể từ ranh giới ngoài hải phận đến giới hạn 12 hải lý kể từ bờ. Trong khu vực kế cận, văn kiện ấn định cho quốc gia những thẩm quyền tương đương với quyền mà thỏa ước Geneve quy định cho một quốc gia ven biển, đối với vùng kế cận hải phận của mình.
Năm 1969, VNCH đã thành lập một Ủy ban Liên bộ soạn thảo dự luật quy định hải phận quốc gia.
Vấn đề thềm lục địa cũng nóng lên cùng với những hoạt động con thoi: Một bản tuyên cáo của Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc gia ngày 7/9/1967 xác định phần lòng đất và đáy biển thềm lục địa là một phần lãnh thổ quốc gia, và thuộc thẩm quyền của Chính phủ VNCH.
Năm 1968, VNCH thành lập một Ủy ban nghiên cứu thềm lục địa, sau đó giao công việc lại cho Ủy ban Quốc gia dầu hỏa 2/6/1971.
Ngày 13/7/1961 dưới thời Đệ nhất cộng hòa, Tổng thống VNCH đã ban hành sắc lệnh 174NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam thay vì tỉnh Thừa Thiên và thành lập lại quần đảo này thành xã Định Hải, quận Hòa Vang.
Dưới thời Đệ nhị cộng hòa, Nghị định số 709-BNV/HC ngày 21/10/1969 của Thủ tướng chính phủ VNCH đã sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long cũng thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam.
Trong việc bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, chính quyền VNCH đã tích cực làm đúng theo di chúc của tiền nhân và thể hiện đúng trách nhiệm của một chế độ vì dân và vi tổ quốc VN.
Trách nhiệm lớn nhất của một chính quyền là phải bảo quốc an dân. Trong suốt thời gian hiện hữu, chính quyền VNCH trong quá khứ đã làm hết trách nhiệm về việc bảo vệ đất nước và người dân. Với sức mạnh quân đội dồn hầu hết vào không quân và bộ binh, Hải quân VNCH trước 1975, chỉ có một số chiến hạm chiến đỉnh khiêm tốn, nhưng tất cả đã được trưng dụng vào mục tiêu bảo vệ từ sông đến biển của tổ quốc ngày đêm, chứ không “bám bờ” hay thỉnh thoảng khoe đã đi “tuần tiễu chung” với hải quân (kẻ thù) Trung Cộng như CHXHCNVN ngày nay.
Tất cã tàu lạ lẩn các tàu đánh cá Thái Lan mổi khi vi phạm hải phận Việt Nam đều bị HQ.VNCH bắt đưa về Phú Quốc hay Kiên Giang, bất kể Thái Lan đang là một đồng minh quan trọng. Nhìn qua việc bảo vệ chặt chẻ bờ biển miền nam VN của chính quyền VNCH, cho thấy rõ được bản chất của chê độ hết lòng trong việc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Ngày nay thì tàu lạ liên tục đâm chìm tàu của ngư dân VN, mà hải quân hay lực lượng Cảnh Sát Biển đều không can thiệp được sự an toàn cho ngư dân trong lúc nguy khốn trước tàu lạ.
Trước các vấn nạn lớn của đất nước, người dân miền nam VN vào thời điễm đó đã tự động tham gia góp phần cùng lo lắng, cùng báo động, cùng góp ý giải quyết chứ không chờ xin phép ai. Một trường hợp điển hình là Tập San Sử Địa thời đó. Đây là một tập san sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn tự đứng ra thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng. Số cuối cùng “Đặc Khảo về Trường Sa và Hoàng Sa”, thu thập và trình bày nhiều tài liệu lịch sử chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo này mà hiện nay nhà nước CSVN đang phải dùng tới.
BẢN CHẤT HÈN CỦA NGỤY QUYỀN HÀ NỘI TRONG VẤN ĐỀ HOÀNG-TRƯỜNG SA
Trong thời điễm anh hùng Nguy văn Thà hiên ngang chống giặc ngoài biển đông thì Hải quân miền bắc và nguy quyền Hà Nội đã có thái độ đồng loã với giặc trong việc tranh chấp chủ quyền biển đảo với bọn xâm lược Tàu Cộng, ngụy quyền cộng sản Hà Nội đã hoàn toàn giữ im lặng và bất động khi Trung Cộng tung ra huyền thoại về chủ quyền của họ trên quần đảo Hoàng Sa cũng như khi Trung Cộng ngang nhiên dùng vũ lực cướp đoạt quần đảo. Hà Nội đã không nói một lời ủng hộ nào, hay phác họa một cử chỉ nào để yểm trợ Việt Nam Cộng Hòa trong nỗ lực phải đối, chống trả bọn xâm lăng nước ngoài và yêu sách chúng phải hoàn trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Thái độ bàng quan tiêu cực ấy dĩ nhiên đã làm cho bọn xâm lược vững lòng hơn để tiếp tục hành động trái phép, cũng như đã triệt tiêu phần lớn tín lực và hiệu quả của những điều khẳng quyết của Việt Nam Cộng Hòa, theo đó quần đảo Hoàng Sa chính thức thuộc chủ quyền của mình và toàn dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền này.
Chất hèn muôn năm của đám đầu lĩnh Ba Đình không những có từ 40 năm về trước nay cũng không kém gì xưa. Khi giàn khoan HD 981 tiến vào vùng biển VN, chắc hẳn nhân dân VN không quên câu nói lịch sử của Hán ngụy Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng BQP nước CHXHCNVN, một người trong đám đầu lĩnh Ba Đình, đã phát biểu vào ngày 31.5.2014 tại "Đối Thoại Shangri-La" ở Singapore:
"..... đặt lợi ích của quốc gia trong lợi ích của khu vực và quốc tế; lựa chọn giải pháp hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao để giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các nước........ không sử dụng máy bay, tàu tên lửa, tàu pháo... mà chỉ dùng tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển và tàu cá của ngư dân, phối hợp với lực lượng chấp pháp để bảo vệ chủ quyền, không chủ động đâm va, không phun vòi rồng vào các tàu của Trung Quốc...."
Mật độ hèn đã lên tới đỉnh khi súng nước của Cảnh sát Biển mà chúng cũng không dám dùng để tắm cho các đại ca xâm lược. Đã vậy chúng còn sợ người yêu nước tổ chức biểu tình tuần hành chống lại hành động ngang ngược của Tàu khựa, nên chúng lên tiếng khuyên những ngưòi yêu nước đừng có manh động với Tàu khựa. Hán Ngụy Phùng Quang Thanh nói : "Xu thế ghét Trung Quốc nguy hiểm cho dân tộc" ?! Tủi hổ cho một đất nước mà hàng ngủ lãnh đạo toàn là một đám hèn cao cấp.
Thật là nhục nhã cho những con người khi họ mang một căn cước mà trong đó có ghi là quốc tịch VN.
Xin mời đọc tiếp bài viết "QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ HOÀNG SA" tại blog: http://lybichthuy.blogspot.de/
Nguyen Thi Hong (12/1/2015
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=320463125016571&id=100011586582626
BẢO VỆ HOÀNG SA
Một tâm niệm bất di bất dịch cho các chiến sĩ của Việt tộc từ xưa cho tới nay: "người lính yêu nước phải có trách nhiệm bảo vệ sự toàn chủ quyền, bảo vệ ngưòi dân của minh trước sự đe dọa bằng bạo lực trước các thế lực ngoại bang". Từ 8 thế kỷ trước, vua Đại Việt Trần Nhân Tông (1258-1308) từng căn dặn với quốc dân và con cháu:
"Các người phải nhớ lời ta dặn
không để mất một tấc đất của tiền nhân để lại,
hãy đề phòng quân đại hán Trung Hoa!"
Lời nhắn nhủ trên cũng là lời di chúc cho muôn đời con cháu nước Nam ta.
Tiếng súng Hoàng Sa của Nguỵ văn Thà tuy đã im từ 41 năm qua, Hoàng Sa giờ đây đang tạm thời nằm trong tay Trung cộng, nhưng người dân Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, đều cảm nhận một nỗi đau mất mát to lớn khi một phần lãnh thổ bị rơi vào tay ngoại bang. Người chiến sĩ VNCH, đã hết mình trong trọng trách bảo vệ tổ quốc trước dã tâm của người láng giềng nước lớn xấu tính. Thiếu tá Hạm trưởng tàu HQ 10 của Hải quân VNCH đã ý thức được lời dặn của tiền nhân, tiếng hờn của tổ quốc trước hiễm hoạ xâm lăng của quân bắc phương....anh đã hiên ngang chỉ huy con tàu của anh đi vào lịch sử. Tiếng súng từ tàu HQ 10 do anh chỉ huy cùng đồng đội đã anh dũng nã súng vào đầu giặc xâm lược, để nói lên tiếng nói bất khuất của nhân dân miền nam về quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của mình.
VNCH VỚI QUYẾT TÂM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG -TRƯỜNG SA
Trong thế kỷ 19 và thế kỷ 20 đầy biến động, Việt Nam cũng như nhiều nước khác bị thực dân đế quốc đô hộ, nhưng nhà nước phong kiến Việt Nam đã khéo léo trong việc thực thi chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là việc kế thừa văn hóa biển lâu đời của người Việt, mà bằng chứng thể hiện trên Trống Đồng Ngọc Lũ hay các di chỉ ven biển Đông cũng như các di tích khảo cổ ven bờ và các hòn đảo.
Triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận sự quản lý đối với Hoàng Sa từ triều Lê với nhiều văn bản cấp quốc gia quản lý Hoàng Sa. Năm 1802 dưới thời vua Gia Long đã thiết lập Đội Hoàng Sa đã kiểm soát và khai khẩn quần đảo.
Những năm đầu thập niên 1920, Pháp thường xuyên cho tàu tuần hành khu vực Hoàng Sa, từng khám xét tàu Nhật chuyên chở phốt phát từ đảo Phú Lâm, như sự ghi nhận của tác giả người Pháp:
“Khi được thẩm vấn, người Nhật Bản cầm đầu doanh nghiệp này nói rằng đại diện của công ti Mitsui Bussan Kaisha của họ đâu dám tự tiện tiến hành việc khai thác vào cuối năm 1920 mà không thông báo trước cho Tư lệnh Hải quân Sài Gòn, và vị tư lệnh này, đứng về quan điểm quân sự, đã không thấy cần thiết ra lệnh cấm đoán... chính quyền Pháp đã thấy không cần thiết phải hủy bỏ sự cho phép hầu như chính thức mà tư lệnh Hải quân đã cung cấp một cách hơi dễ dãi, (vì) người Nhật đã hành xử đúng phép tắc đối với nhà chức trách Pháp và họ không hề phủ nhận quyền của Pháp đối với các đảo Hoàng Sa.”
Tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Pháp.
Từ giữa đến cuối thập niên 1920, nhiều đoàn khảo sát khoa học của chính quyền Đông Dương thực hiện nghiên cứu ở Hoàng Sa (và Trường Sa), bao gồm chuyến đi đến đảo Phú Lâm.
Nghị định ra ngày 15/6/1932 toàn quyền Đông Dương đã đặt Hoàng Sa thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, tức là dưới sự quản lý trực tiếp của Triều đình Huế. Binh lính được đưa ra đảo đồn trú. Năm 1938 có chỉ dụ của Đại Nam Hoàng Đế Bảo Đại số 10, ngày 30/3/1938 về Hoàng Sa. Mặc dù đất nước chịu họa xâm lăng của người Pháp, nhưng triều đình nhà Nguyễn vẫn là nhà nước nắm giữ chính quyền, đặc biệt là sự kiểm soát chặt chẽ địa lý hành chính khu vực miền Trung nơi có kinh đô Huế.
Tháng 6 năm 1938, Pháp cho xây trên đảo Phú Lâm “một đài khí tượng phòng mưa bão và một hoả đăng thường trực nhằm bảo đảm an toàn hàng hải”.
Trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền Đông Dương tiếp tục quản lý đảo Phú Lâm nói riêng và Hoàng Sa-Trường Sa nói chung.
Cuối năm 1946 sang đầu năm 1947, quân đội Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên Hoàng Sa-Trường Sa, dưới danh nghĩa giải giới quân Nhật. Khi quân Tưởng đến đảo Phú Lâm, Pháp phản đối. Chính quyền Tưởng bác bỏ đề nghị để quốc tế giải quyết của Pháp. Đầu năm 1950, quân Tưởng rút khỏi đảo Phú Lâm.
Tháng 10 năm 1950, sau khi ký kết Hiệp ước Elysée, Pháp chính thức trao quyền kiểm soát Hoàng Sa-Trường Sa cho QGVN
Sau khi hiệp định Genève được ký kết vào tháng 7/1954. Sau thời gian ổn định quốc gia VNCH, phía nam vĩ tuyến 17, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã tái xác nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ VNCH bằng một văn bản do ngoại trưởng Vũ văn Mẫu ký ngày 8/6/1956, để đáp lại văn thư do Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố ngày 29/5/1956, qua đó quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20/2/1957 Chính phủ VNCH cũng tái xác nhận chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hai quần đảo nầy cũng được đặt dưới quyền kiễm soát của quân đội VNCH.
Để củng cố vấn đề hải phận VNCH đã cụ thể hóa bằng Sắc lệnh số 81-NG của Thủ tướng chính phủ VNCH ngày 27/5/1965 ấn định hai khu vực: Một khu vực gọi là Khu vực phòng vệ trong giới hạn 03 Hải lý kể từ bờ. Một khu vực gọi là Khu vực kế cận kể từ ranh giới ngoài hải phận đến giới hạn 12 hải lý kể từ bờ. Trong khu vực kế cận, văn kiện ấn định cho quốc gia những thẩm quyền tương đương với quyền mà thỏa ước Geneve quy định cho một quốc gia ven biển, đối với vùng kế cận hải phận của mình.
Năm 1969, VNCH đã thành lập một Ủy ban Liên bộ soạn thảo dự luật quy định hải phận quốc gia.
Vấn đề thềm lục địa cũng nóng lên cùng với những hoạt động con thoi: Một bản tuyên cáo của Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc gia ngày 7/9/1967 xác định phần lòng đất và đáy biển thềm lục địa là một phần lãnh thổ quốc gia, và thuộc thẩm quyền của Chính phủ VNCH.
Năm 1968, VNCH thành lập một Ủy ban nghiên cứu thềm lục địa, sau đó giao công việc lại cho Ủy ban Quốc gia dầu hỏa 2/6/1971.
Ngày 13/7/1961 dưới thời Đệ nhất cộng hòa, Tổng thống VNCH đã ban hành sắc lệnh 174NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam thay vì tỉnh Thừa Thiên và thành lập lại quần đảo này thành xã Định Hải, quận Hòa Vang.
Dưới thời Đệ nhị cộng hòa, Nghị định số 709-BNV/HC ngày 21/10/1969 của Thủ tướng chính phủ VNCH đã sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long cũng thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam.
Trong việc bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, chính quyền VNCH đã tích cực làm đúng theo di chúc của tiền nhân và thể hiện đúng trách nhiệm của một chế độ vì dân và vi tổ quốc VN.
Trách nhiệm lớn nhất của một chính quyền là phải bảo quốc an dân. Trong suốt thời gian hiện hữu, chính quyền VNCH trong quá khứ đã làm hết trách nhiệm về việc bảo vệ đất nước và người dân. Với sức mạnh quân đội dồn hầu hết vào không quân và bộ binh, Hải quân VNCH trước 1975, chỉ có một số chiến hạm chiến đỉnh khiêm tốn, nhưng tất cả đã được trưng dụng vào mục tiêu bảo vệ từ sông đến biển của tổ quốc ngày đêm, chứ không “bám bờ” hay thỉnh thoảng khoe đã đi “tuần tiễu chung” với hải quân (kẻ thù) Trung Cộng như CHXHCNVN ngày nay.
Tất cã tàu lạ lẩn các tàu đánh cá Thái Lan mổi khi vi phạm hải phận Việt Nam đều bị HQ.VNCH bắt đưa về Phú Quốc hay Kiên Giang, bất kể Thái Lan đang là một đồng minh quan trọng. Nhìn qua việc bảo vệ chặt chẻ bờ biển miền nam VN của chính quyền VNCH, cho thấy rõ được bản chất của chê độ hết lòng trong việc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Ngày nay thì tàu lạ liên tục đâm chìm tàu của ngư dân VN, mà hải quân hay lực lượng Cảnh Sát Biển đều không can thiệp được sự an toàn cho ngư dân trong lúc nguy khốn trước tàu lạ.
Trước các vấn nạn lớn của đất nước, người dân miền nam VN vào thời điễm đó đã tự động tham gia góp phần cùng lo lắng, cùng báo động, cùng góp ý giải quyết chứ không chờ xin phép ai. Một trường hợp điển hình là Tập San Sử Địa thời đó. Đây là một tập san sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn tự đứng ra thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng. Số cuối cùng “Đặc Khảo về Trường Sa và Hoàng Sa”, thu thập và trình bày nhiều tài liệu lịch sử chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo này mà hiện nay nhà nước CSVN đang phải dùng tới.
BẢN CHẤT HÈN CỦA NGỤY QUYỀN HÀ NỘI TRONG VẤN ĐỀ HOÀNG-TRƯỜNG SA
Trong thời điễm anh hùng Nguy văn Thà hiên ngang chống giặc ngoài biển đông thì Hải quân miền bắc và nguy quyền Hà Nội đã có thái độ đồng loã với giặc trong việc tranh chấp chủ quyền biển đảo với bọn xâm lược Tàu Cộng, ngụy quyền cộng sản Hà Nội đã hoàn toàn giữ im lặng và bất động khi Trung Cộng tung ra huyền thoại về chủ quyền của họ trên quần đảo Hoàng Sa cũng như khi Trung Cộng ngang nhiên dùng vũ lực cướp đoạt quần đảo. Hà Nội đã không nói một lời ủng hộ nào, hay phác họa một cử chỉ nào để yểm trợ Việt Nam Cộng Hòa trong nỗ lực phải đối, chống trả bọn xâm lăng nước ngoài và yêu sách chúng phải hoàn trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Thái độ bàng quan tiêu cực ấy dĩ nhiên đã làm cho bọn xâm lược vững lòng hơn để tiếp tục hành động trái phép, cũng như đã triệt tiêu phần lớn tín lực và hiệu quả của những điều khẳng quyết của Việt Nam Cộng Hòa, theo đó quần đảo Hoàng Sa chính thức thuộc chủ quyền của mình và toàn dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền này.
Chất hèn muôn năm của đám đầu lĩnh Ba Đình không những có từ 40 năm về trước nay cũng không kém gì xưa. Khi giàn khoan HD 981 tiến vào vùng biển VN, chắc hẳn nhân dân VN không quên câu nói lịch sử của Hán ngụy Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng BQP nước CHXHCNVN, một người trong đám đầu lĩnh Ba Đình, đã phát biểu vào ngày 31.5.2014 tại "Đối Thoại Shangri-La" ở Singapore:
"..... đặt lợi ích của quốc gia trong lợi ích của khu vực và quốc tế; lựa chọn giải pháp hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao để giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các nước........ không sử dụng máy bay, tàu tên lửa, tàu pháo... mà chỉ dùng tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển và tàu cá của ngư dân, phối hợp với lực lượng chấp pháp để bảo vệ chủ quyền, không chủ động đâm va, không phun vòi rồng vào các tàu của Trung Quốc...."
Mật độ hèn đã lên tới đỉnh khi súng nước của Cảnh sát Biển mà chúng cũng không dám dùng để tắm cho các đại ca xâm lược. Đã vậy chúng còn sợ người yêu nước tổ chức biểu tình tuần hành chống lại hành động ngang ngược của Tàu khựa, nên chúng lên tiếng khuyên những ngưòi yêu nước đừng có manh động với Tàu khựa. Hán Ngụy Phùng Quang Thanh nói : "Xu thế ghét Trung Quốc nguy hiểm cho dân tộc" ?! Tủi hổ cho một đất nước mà hàng ngủ lãnh đạo toàn là một đám hèn cao cấp.
Thật là nhục nhã cho những con người khi họ mang một căn cước mà trong đó có ghi là quốc tịch VN.
Xin mời đọc tiếp bài viết "QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ HOÀNG SA" tại blog: http://lybichthuy.blogspot.de/
Nguyen Thi Hong (12/1/2015
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=320463125016571&id=100011586582626
Được đăng bởi
Mai Huỳnh Mai St.8872
vào lúc
03:27
Thế giới Thứ ba, 24/1/2017 | 07:01 GMT+7 | Chính quyền Trump thề ngăn Trung Quốc chiếm các đảo ở Biển Đông Chính quyền mới của Tổng thống Donald Trump hôm nay cam kết Mỹ sẽ ngăn chặn Trung Quốc chiếm giữ các khu vực thuộc vùng biển quốc tế ở Biển Đông.... Xem thêm: http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/chinh-quyen-trump-ngan-trung-quoc-chiem.html VIỆT NAM CỘNG HÒA, LÀ LỐI THOÁT CỦA HOÀNG SA VÀ DÂN TỘC VN Ông Trump, Tillerson nói về Biển Đông, VN sẽ là điểm nóng? ... Cũng trong ngày 11/1, đã diễn ra phiên điều trần của Ủy ban Đối ngoại Thượng viện về phê chuẩn chức vụ ngoại trưởng Mỹ. Ông Rex Tillerson, ngoại trưởng đề cử, nói Trung Quốc phải bị chặn đường tiếp cận các đảo nhân tạo mà họ xây lên ở Biển Đông có tranh chấp. Ông so sánh hoạt động của Trung Quốc với hành động của Nga đoạt lấy Crimea. Khi được hỏi liệu ông có ủng hộ một tư thế mạnh mẽ hơn đối với Trung Quốc, ông Tillerson trả lời: “Chúng ta sẽ phải gửi tới Trung Quốc một tín hiệu rõ ràng rằng trước hết, việc xây đảo phải dừng lại, và thứ nhì là việc quý vị tiếp cận các đảo đó sẽ không được cho phép”. Vị cựu chủ tịch kiêm tổng giám đốc điều hành của hãng Exxon Mobil không nói cụ thể có thể là gì để chặn việc Trung Quốc tiếp cận các đảo mà họ đã xây kiên cố cũng như đã trang bị vũ khí, đường băng ở Biển Đông. Các nhà quan sát cho rằng phát biểu của ông Tillerson sẽ làm Bắc Kinh tức giận và mở đường cho khả năng xảy ra đối đầu nghiêm trọng với Bắc Kinh- https://youtu.be/bo5tasJ8XbE Xem thêm: http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/viet-nam-cong-hoa-loi-thoat-cua-hoa ng.html https://youtu.be/bo5tasJ8XbE Xem tiếp: PHỤ LỤC & SƯU TẦM- QUỐC HỒN VIỆTNAM- P. 18 http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/phu-luc-suu-tam-quoc-hon-vietnam-p-18.html | GIẢI PHÁP VNCH CHO TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG Nguy cơ xung đột nếu Mỹ cấm Trung Quốc lên đảo ở Biển Đông Việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để ngăn Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ nổ ra chiến tranh. Panda cho rằng dù việc Trung Quốc triển khai vũ khí, đưa tàu chiến, máy bay tới các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, trái với phán quyết mà Tòa Trọng tài đã đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, Mỹ cũng không hề có bất cứ cơ sở pháp lý thuyết phục nào để ngăn cản các phương tiện quân sự của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông. Mặc dù chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), hải quân Mỹ hiện nay hoạt động trên Biển Đông chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý của văn kiện này, trong đó nhấn mạnh các bên đều có quyền tự do đi lại trên những vùng biển quốc tế. Nếu hải quân Mỹ thực hiện theo những gì ông Tillerson đề xuất, điều tàu chiến, máy bay ngăn chặn các phương tiện quân sự của Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông, Mỹ lại đang vô tình vi phạm các quy định về tự do hàng hải trong UNCLOS, bởi Mỹ không hề có lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải trên Biển Đông. Hải quân các nước chỉ có thể hạn chế hoạt động qua lại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải hoặc vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, chứ không phải trên vùng biển quốc tế... Phần góp ý: Lần Đầu Tiên Giải-Pháp VNCH Cho Tranh Chấp Biển Đông Được Trình Bày Tại Thượng Viện Canada Bắt đầu vào phần trình bầy, Bác-sĩ Nguyễn Thể Bình được yêu-cầu đọc một lá thư mà cựu-Quốc-vụ-khanh VNCH, ông Lê Trọng Quát, viết từ Paris, Pháp-quốc, gởi Thủ-tướng Stephen Harper của Canada và nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đi giùm, nói lên ý-chí của người dân miền Nam phải được quyền tự-quyết dân-tộc đúng như lời hứa của Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973. Vào phần trình bầy chính của buổi hội, Giáo-sư Nguyễn Ngọc Bích đã đọc tóm lược của một bài thuyết-trình sáu trang mà ông đã gởi trước lên Thượng-viện Canada để được dịch sang tiếng Pháp và được in sẵn trong một hồ-sơ đầy đủ cho các tham-dự-viên. Bài thuyết-trình này đi sâu vào trong chi-tiết những vấn-đề như: (1) chủ-quyền lịch-sử của VN trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa, ít nhất cũng từ TK 17; (2) chủ-quyền này đã được quốc-tế công-nhận qua những hiệp-định quốc-tế như Hiệp-định Hòa-bình San Francisco 1951 (có 51 nước tham-dự), Hiệp-định Genève 1954 chia đôi VN với HS-TS được xác-định rõ ràng là thuộc về miền Nam (sau là VNCH), Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973 định nghĩa sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam dựa trên định-nghĩa ở Genève, và Định-ước Quốc-tế do 12 nước ký dưới sự chứng-kiến của Tổng-thư-ký Liên-hiệp-quốc vào ngày 2/3/1973 bảo đảm việc thực-thi Hiệp-định Paris 1973. Như vậy thì chủ-quyền của VNCH trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa đã quá rõ, không ai có thể phủ-nhận được. Dựa vào vai trò trung-lập và đứng đắn của Canada qua sự hiện-diện của Canada trong hai ủy-hội quốc-tế đình chiến 1954 và hòa-bình 1973, ông Bích đề nghị Canada, một trong 12 quốc-gia có ký tên trong Định-ước quốc-tế tháng 3/1973, có thể đứng ra vận-động tái-nhóm hòa-đàm Paris để quyết-định phải trái trong việc Trung-Cộng xâm-chiếm Hoàng-sa bằng vũ-lực vào tháng 1/1974 (vi-phạm sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam) và Hà-nội cưỡng-chiếm miền Nam (vi-phạm toàn-bộ Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973) làm triệt-tiêu quyền dân-tộc tự-quyết của người dân miền Nam. Mà trong một hội-nghị Paris được tái-nhóm thì Bắc-kinh không có quyền phủ-quyết như họ có ở Hội-đồng An-ninh LHQ, chặn đứng được mọi nỗ lực đem vấn-đề tranh chấp Biển Đông ra trước quốc-tế. Xem tiếp: https://vietbao.com/a230791/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh-chap-bien-dong-duoc-trinh-bay-tai-thuong-vien-canada http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/nguy-co-xung-ot-neu-my-cam-trung-quoc.html WikiLeaks: Hillary tán dương việc để Trung Quốc thôn tính Đài Loan Ngày 10/11/2011, Thời báo New York từng đăng bài viết “Để cứu kinh tế của chúng ta, hãy quên đi Đài Loan!”. Tác giả bài viết là Paul Kane, cựu nghiên cứu viên về vấn đề an ninh quốc tế Học viện Kennedy Đại học Harvard. Theo công bố của WikiLeaks, ngày 11/11/2011, trong email cá nhân, bà Hillary đã đề cập để cứu vãn nền kinh tế Mỹ, cố vấn Jacob Jeremiah Sullivan đã chuyển bài viết này cho bà Hillary, tiêu đề email mà Sullivan gửi cho Hillary là “Bài viết thú vị”. Nội dung email nhắc đến mối đe dọa hàng đầu đối với an ninh quốc gia Mỹ chính là món nợ của Mỹ. Để giải quyết nguy cơ này, Tổng thống Obama đưa ra nhiều biện pháp lựa chọn. Trong một cuộc họp kín với lãnh đạo Trung Quốc từng thảo luận vấn đề Mỹ chấm dứt hỗ trợ quân sự cho Đài Loan, hủy bỏ Hiệp ước quốc phòng Mỹ – Đài Loan trước năm 2015, đổi lại việc Trung Quốc bỏ khoản nợ 1140 tỷ USD của Mỹ. Đài Loan được xem là người bạn quan trọng tại châu Á của Mỹ, rất nhiều người Đài Loan ủng hộ bà Hillary. Vì thế nhiều người Đài Loan biết thông tin này đã vô cùng thất vọng, nhiều người kết luận bà Hillary thiếu chữ tín, vì thế thất bại của bà không có gì phải nói. Cư dân mạng Đài Loan bình luận: “Thảo nào thái độ của Mỹ đối với Đài Loan cứ đong đưa”, “Nếu không vì vấn đề chúng ta mua vũ khí quân trang của Mỹ thì chúng ta đã bị bán đứng rồi”, “Fan của Hillary còn gì để nói nữa không?”… Theo thông tin, có nhiều nguyên nhân làm bà Hillary thất bại, chẳng hạn như vụ bê bối của email cũng như vấn đề quỹ Clinton làm cử tri Mỹ thay đổi thái độ vì cho rằng bà Hillary Clinton là người hay nói dối. Mộc Vệ (T/H) Nguồn: http://trithucvn.net/trung-quoc/wikileaks-hillary-tan-duong-viec-de-trung-quoc-thon-tinh-dai-loan.html?utm_content=buffer1b918&utm_medium=social&utm_source=facebook.com&utm_campaign=buffer Được đăng bởi Mai Huỳnh Mai St.8872 vào lúc 00:05 http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/wikileaks-hillary-tan-duong-viec-e.html DÂN CHỦ, NHÂN QUYỀN- PHẢN CHIẾN JOHN KERRY HOA KỲ! Huỳnh Mai St.8872Image caption Vừa nhận được tin Ngoại trưởng John Kerry Hoa Kỳ sẽ thăm Việt Nam trong trung tuần tháng 1/2017. Đây là chuyến thăm lần cuối của Ngoại Trưởng Kerry trước khi chuyển giao quyền lực TT. Obama, vào ngày 20/1/2017, cho TT.đắc cử Donald Trump Vào thời điểm chỉ còn hơn 2 tuần nữa ông Donald Trump sẽ chính thức là tổng thống đứng đầu chính phủ mới của Mỹ, chuyến thăm tuần tới – nếu diễn ra – có phần chắc sẽ là lần cuối ông Kerry đến Việt Nam trong cương vị ngoại trưởng. Và sẽ chấm dứt nhiệm kỳ " Phản chiến " của John Kerry trong 41 qua, kể từ biến cố lịch sử 30/4/1975, mang lại những nỗi bất hạnh- ' công sản hóa ' nhân dân Miền Nam VNCH Chi tiết của chuyến thăm chưa được các cơ quan ngoại giao của hai nước công bố, nhưng có phỏng đoán là ngoại trưởng Kerry có thể đến thăm một số địa điểm có các dự án liên quan đến Mỹ ở nam trung bộ như cảng Cam Ranh và Đồng bằng Sông Cửu Long... Chúng tôi là những cựu quân nhân- Cán- Chánh VNCH, đã môt thời bi phản bội Tự Do! tại miền Nam VNCH, bởi một tập đoàn phản chiến: Obama- John Kerry- Clinton suốt 41 năm qua, kể từ khi biến cố lịch sử 30 Tháng 4/1975- Cộng sản Bắc Việt, Hà Nội vi phạm HĐ Paris 1973 chiếm đóng miền Nam VNCH; cũng là do chính sách " Một Trung Quốc " của Hoa Kỳ thân cộng...Được tập đoàn phản chiến này thi hành một cách triệt để bóp nghẹt tự do, dân chủ, nhân quền VN, cho đến nỗi chúng tôi thiếu quyền làm người...trên mãnh đất miền Nam Tự do của chúng tôi đã bao đời xây dựng và lập quốc ở Phương Nam nước Việt lâu đời này!? Dân Miền Nam nầy hoàn toàn phản đối ngài Ngoại trưởng John Kerry trong chuyến viếng thăm lần cuối cùng nhiệm chức và bải chức của ông đến thăm lại ' bải chiến trường Đồng bằng SCL', nơi ông đã phản bội lại bạn bè chiến hữu Mỹ, đã hy sinh 58.283 mạng sống trên chiến trường VN, cho lý tưởng Tự Do VN chúng tôi, cũng như ông và Mỹ đã phản bội đồng minh VNCH. Ông Kerry trở lại Đồng bằng sông Cữu Long với tư cách một người vô trách nhiệm, và đã hết quyền ảnh hưởng đến tự do, quyền sống con người dân Miền Nam, phải chịu áp lực ' cộng sản hóa miền Nam ' trong suốt quá trình chánh sách " Một Trung Quốc " của Hoa Kỳ, quả thật đ1ng hổ thẹn cho tự do của xứ " Cờ Hoa "vô cùng. Ông trở lại ' sông nước Cà Mau - của dồng bằng SCL ' với mục đích thật sự là để thăm lại con chó của ông có tên là VC- viết tắt là Việt Cộng- mà ông đã nuôi nó trong thời chiến tranh VN. Và ông Kerry thăm nó lần cuối cùng, trước khi nó lài đời. và chết theo chính sách " Một nước Trung Nước " của Hoa Kỳ, do Donald Trump sẽ chôn vùi nó dưới lòng đại dương- Đông Á/TBD. Chúng tôi, nhân dân Miền Nam- Quân dân, cán chánh VNCH. đồng loạt yêu cầu tập đoàn phản chiến: Obama- John Kerry- Clinton rời khỏi VN ngay lập tức...Và trả lại Trả lại danh dự cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa Xem thêm: http://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2017/01/dan-chu-nhan-quyen-phan-chien-john.html
Vietoday - 2015 - Trả lại danh dự cho quân lực Việt Nam Cộng Hòa - Phần 2/2
Chia sẻ ảnh cũa Le Thai Hung | ... IV/ Khẩn Thiết Kêu Gọi LHQ Thành Lập Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam Để Xét Xử Các Lãnh Đạo CSVN Vi Phạm Tội Ác Chiến Tranh, Nhân Quyền: Thành lập Tòa Án Hình Sự Quốc Tế Về Việt-Nam nhằm ngăn chận tội ác vi phạm nhân quyền; cũng như xét xử những tội ác đã gây ra trong quá khứ. Nói về tội ác của Cộng Sản Việt Nam thì sự biên chép, trình bày phải đến hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn, cho đến hàng chục triệu trang giấy mới có thể (tạm gọi) tố cáo được tội ác của họ đối với Quân Cán Chính VNCH nói riêng và dân tộc Việt-Nam nói chung. Sự trình bày của chúng tôi chỉ là một số khía cạnh rất tổng quát, nhưng cần thiết để lên tiếng báo động sự tàn ác tột cùng của tập đoàn tội phạm Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam mà đứng đầu là các nhân vật Nguyễn-phú-Trọng (Tổng bí thư đảng CSVN); Trương-tấn-Sang (Chủ tịch nước); Nguyễn-tấn-Dũng (Thủ tướng chính phủ); Trần-đại-Quang (Bộ trưởng Công An); Phùng-quang-Thanh (Bộ trưởng bộ quốc phòng); Nguyễn-chí-Vịnh (Thứ trưởng bộ quốc phòng). Đó là các thành phần tại chứchttp://mainguyenhuynh.blogspot.co.id/2016/10/khang-thu-keu-goi-lien-hiep-quoc-thanh.html |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét