"Bạn sẽ không thật sự hiểu được giá trị của cuộc sống cho đến khi nào bạn va chạm với tữ thần và những người đã từng chiến đấu cho sự sống còn, cuộc đời có một giá trị thiêng liêng, một hương vị đặc biệt, mà những kẻ khác không bao giờ hiểu được ". ------------------------------------------------------------------------------------- You have never lived until you have almost died. For those who have fought for it, life has a special flavor, the protected will never know
Wednesday, August 22, 2012
30-4-1975 / TRIỆU NGƯỜI VUI ..…80 TRIỆU NGƯỜI BUỒN
Trong số những QN/QLVNCH trên sân cỏ trước Dinh Độc Lập trưa ngày 30-4-1975 có anh em thuộc Chiến Đoàn 2 Xung Kích Sở Liên Lạc
Trong 1 tháng từ khi mất Đà Nẵng vào cuối tháng 3 năm 1975 cho đến cuối tháng 4-75 Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa vừa chết và mất tích, tổng số lên đến hơn 50 ngàn quân nhân , sau 30 tháng 4-75, số người bị đày đi tù cải tạo lên đến 1,040,000 và hơn 165,000 ngàn người đã chết trên núi rừng Việt Bắc và trên các trại tù của Việt Cộng chạy dài suốt Việt Nam, sau 30 tháng 4 Cộng Sản đã tử hình hơn 100,000 quân, dân, cán, chính Việt Nam Cộng Hòa và hơn 1 triệu người đã chết trên đường vượt biển và đường bộ tìm cách rời Việt Nam, trốn tránh với Chế độ cai trị của Cộng Sản thời bấy giờ. Con số người chết vì Cộng Sản sau 30-4-1975 đã lên đến hơn 1 triệu người .
Một hậu chiến đầy tù đày và chết chóc dù tiếng súng không còn . . . . . .
Ngày nay trên bất cứ mọi sinh hoạt, khi nhắc đến 30-4-1975 là nhắc lại vết thương lòng mà mọi người chúng ta một thời cố quên đi và mong chúng chìm vào dĩ vãng, nhưng thực tế không dễ dàng như thế, gần đây trong một nhóm sinh hoạt Cựu Quân Nhân QLVNCH , một người đã dùng Nick nặc danh tố cáo Chiến Hữu mình là bọn đón gió trở cờ và những mạt sát, tạo tranh luận gay gắt, người bị tố cáo đã bao lần khuyên can, nhưng đề tài này không còn nằm trong tầm tay của người bị cáo, vết thương lòng khơi dậy bao nỗi oan khiêng chồng chất sau ngày 30-4-1975.
Đoạn Video dưới đây của một hảng thông tấn Pháp quay toàn bộ những gì xảy ra tại Sàigòn và chung quanh Thủ Đô từ ngày 27 tháng 4 cho đến 5 tháng 5 năm 1975, ở phút thứ 55 nhìn “Đàn Bò Vào Thành Phố” những ngơ ngác của những con bò con và hãi hùng hiện lên khuôn mặt của người chung quanh, trong 1 tiếng 45 giây nói lên hết tất cả và những hoang mang ghi nhận sau khi xem xong Video này.
Cho dù cuộc chiến đã qua 39 năm, vết thương lòng vẫn còn trên những nạn nhân sau cuộc chiến, những người không may mắn đã nằm xuống, những người còn lại vẫn mang theo những vết thương 30-4-1975 cho đến cuối đời .
Xe tăng Việt Cộng bị bắn cháy ngày 30-4-1974 khu vực ngả tư Bảy Hiền
Hồ sơ đã được giải mật cuộc điện đàm của Đại Sứ Hoa Kỳ Graham Martin và Henry Kissinger vào ngày 28 tháng 4 năm 1975 về việc chia Việt Nam làm 3 phần, Bắc Việt, Việt Nam Cộng Hòa và Mặt Trận Giải Phóng.
Sứ mạng này không hoàn thành Cộng Sàn Bắc Việt chà đạp Hiệp Định Ba Lê về vấn đề ngưng bắn tiến chiếm Miền Nam Việt Nam .
** DECLASSIFIED **
SECRET/SENSITIVE 28 12:15 APRIL 1975 VIA MARTIN CHANNEL
SAIGON 0757 IMMEDIATE
DELIVER IMMEDIATELY
APRIL 28, 1975
TO: HENRY A. KISSINGER
FROM: AMBASSADOR GRAHAM MARTIN
REF: WH 50768
DELIVER IMMEDIATELY
APRIL 28, 1975
TO: HENRY A. KISSINGER
FROM: AMBASSADOR GRAHAM MARTIN
REF: WH 50768
- It seems to me your views in reftel again assure the "worst case" development, and the time frame is far more rapid than one should expect in Asia.
- I still think they will opt to follow the scenario (their interpretation, of course) laid down in the Paris Agreements. There is a curious compulsion to prove they have fully intended to comply all along.
- Minh and Vu Van Mau who will be his Prime Minister and Foreign Minister are thinking of quickly recognizing the "PRG" as a legitimate government. If this occurs, we will have the reality of three Viet-Nams - DRV, PRG, RVN.
Satellite - 05/06/1975 - 01h00min45s
Source: INA
Vietnam - Les 30 jours de Saigon (30/4/1975), phát trên truyền hình Pháp ngày 5/6/1975. Hình màu, dài 1 giờ, xuất hiện đủ mọi gương mặt dân chúng tại Saigon từ lực lượng thứ 3 đến những người trong rừng ra, từ thành phần cách mạng 30/4 đến những người chạy loạn, và đủ mọi tâm trạng hồ hởi, lo sợ, khinh khỉnh.
Mặc áo đen, thay mặt Chánh phủ lâm thời trả lời phỏng vấn trong suốt cuốn phim là bà Nguyễn Ngọc Tú(?).
Phút 2, trên lễ đài mừng chiến thắng ngày 5/5/1975 có các ông, bà Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Văn Linh, Văn Tiến Dũng, Huỳnh Tấn Phát, Lê Đức Thọ, Nguyễn Hữu Thọ, Tôn Đức Thắng.
Phút 9, một đơn vị bộ đội tạm thời trú đóng ở vườn cây trước dinh Độc Lập, bên hông nhà thờ Đức Bà. Thoáng qua tượng đài Petrus Ký trên Đại lộ Thống Nhứt trước khi bị chính quyền mới dỡ bỏ, dời về nhà Chú Hoả.
Phút 11, một anh cách mạng 30/4 cầm loa: "Chúng tôi chiều nay sẽ tổ chức một cuộc biểu dương lực lượng chưa từng thấy trong suốt 30 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ để chào mừng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng".
Phút 14, luật sư, cựu dân biểu đối lập, cựu chủ tịch Phong trào Phụ nữ đòi quyền sống, bà Ngô Bá Thành hào hứng nói về vai trò của "Lực lượng thứ ba" và viễn ảnh một chính phủ nhiều thành phần.
Phút 15, kéo đổ tượng Thuỷ quân lục chiến trước trụ sở Hạ Nghị viện (Nhà hát Thành phố).
Phút 20, "Việt Nam quê hương ngạo nghễ" của Nguyễn Đức Quang.
Phút 22, một cựu sĩ quan Quân lực VNCH.
Phút 24, phòng tuyến Trảng Bom sáng 27/4/1975. Trận kịch chiến cuối cùng.
Phút 33, trên xa lộ Hanoi, rất gần cầu Saigon, cảnh một đứa nhỏ chừng 10 tuổi bị thương phần mềm nên máu me đầy mặt "thôi chết tui rồi. Lính biểu "đừng chạy, đừng có chạy". Nó ngồi yên cho băng bó nhưng miệng vẫn tiếp tục la "dạ, chết con rồi, dạ đừng chết nha, tội nghiệp lắm (...), trời ơi máu chảy không ngừng nè, tui bị xe đụng 1 lần rồi giờ còn vầy nữa, có thuốc gì cho con uống hông chú, máu chảy ra hoài vầy chết sao, bắn ngay trán nữa, trời ơi đù má sao ác quá vậy...".
Phút 44, ông Bùi Quang Thận ôm cờ Mặt trận. Ông Dương Văn Minh tại tiền sảnh dinh Độc Lập: "Tôi trao quyền lực lại cho những người xứng đáng hơn tôi rất nhiều".
Phút 45, "một vài binh lính của quân đội thất trận vẫn chiến đấu trước Toà đô chánh Saigon".
Phút 45, Trung tá Cảnh sát Nguyễn Văn Long tự sát dưới chân tượng Thuỷ quân Lục chiến.
Phút 45, chuẩn bị treo cờ Mặt trận tại trụ sở Toà Đô chánh.
Phút 49, một thầy giáo ở Tân Định tập hợp học trò quét dọn đường sá. Loa phóng thanh thông báo Saigon chính thức thay tên.
Phút 49, mặt sau Chợ Saigon, góc đường Thủ Khoa Huân, Lê Thánh Tôn.
Phút 52, ngồi trong xe chạy từ đại lộ Hàm Nghi qua Trần Hưng Đạo, một cô gái dự báo về các quyền tự do của người dân (giải trí, đi lại, nhảy đầm, báo chí) sẽ bị hạn chế, kiểm duyệt trong những ngày tới đây. "Họ không muốn người dân biết quá nhiều về các quyền tự do mà dân chúng các nước khác được hưởng". "Mọi người ai cũng sẽ như ai, không còn người giàu, kẻ nghèo".
"Liệu Saigon có trở thành bản sao của Hanoi?"
"Còn tuỳ..."
"Tuỳ chuyện gì?"
"Tuỳ thuộc việc Chánh phủ Cách mạng Lâm thời có tiếp tục tồn tại hay Hanoi sẽ vào đây nắm quyền. Nhưng chắc chắn cuộc sống không còn như trước."
"Tại sao phải như trước? Như trước có tốt hơn?"
"Ngoài tình trạng tham nhũng ra thì (như trước tốt hơn)..."
Phút 54, một nhóm bộ đội trên đường Hùng Vương, góc Tôn Thọ Tường. Phần âm thanh là giọng của một nhân viên chế độ cũ không muốn lên hình vì đã chống cộng tới phút cuối. Ông tuyên bố đã chiến đấu vì lý tưởng tự do cho quê hương ông, không phải vì chế độ ông Thiệu, vốn bị dân chúng chán ghét. Ông bi quan về tương lai sau ngày 30/4. Ông tự hào đã chiến đấu vì "mode de vie" (tạm dịch lối sống / hiến pháp quốc gia) với rất nhiều tự do
Source: INA
Vietnam - Les 30 jours de Saigon (30/4/1975), phát trên truyền hình Pháp ngày 5/6/1975. Hình màu, dài 1 giờ, xuất hiện đủ mọi gương mặt dân chúng tại Saigon từ lực lượng thứ 3 đến những người trong rừng ra, từ thành phần cách mạng 30/4 đến những người chạy loạn, và đủ mọi tâm trạng hồ hởi, lo sợ, khinh khỉnh.
Mặc áo đen, thay mặt Chánh phủ lâm thời trả lời phỏng vấn trong suốt cuốn phim là bà Nguyễn Ngọc Tú(?).
Phút 2, trên lễ đài mừng chiến thắng ngày 5/5/1975 có các ông, bà Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Văn Linh, Văn Tiến Dũng, Huỳnh Tấn Phát, Lê Đức Thọ, Nguyễn Hữu Thọ, Tôn Đức Thắng.
Phút 9, một đơn vị bộ đội tạm thời trú đóng ở vườn cây trước dinh Độc Lập, bên hông nhà thờ Đức Bà. Thoáng qua tượng đài Petrus Ký trên Đại lộ Thống Nhứt trước khi bị chính quyền mới dỡ bỏ, dời về nhà Chú Hoả.
Phút 11, một anh cách mạng 30/4 cầm loa: "Chúng tôi chiều nay sẽ tổ chức một cuộc biểu dương lực lượng chưa từng thấy trong suốt 30 năm kháng chiến chống đế quốc Mỹ để chào mừng lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng".
Phút 14, luật sư, cựu dân biểu đối lập, cựu chủ tịch Phong trào Phụ nữ đòi quyền sống, bà Ngô Bá Thành hào hứng nói về vai trò của "Lực lượng thứ ba" và viễn ảnh một chính phủ nhiều thành phần.
Phút 15, kéo đổ tượng Thuỷ quân lục chiến trước trụ sở Hạ Nghị viện (Nhà hát Thành phố).
Phút 20, "Việt Nam quê hương ngạo nghễ" của Nguyễn Đức Quang.
Phút 22, một cựu sĩ quan Quân lực VNCH.
Phút 24, phòng tuyến Trảng Bom sáng 27/4/1975. Trận kịch chiến cuối cùng.
Phút 33, trên xa lộ Hanoi, rất gần cầu Saigon, cảnh một đứa nhỏ chừng 10 tuổi bị thương phần mềm nên máu me đầy mặt "thôi chết tui rồi. Lính biểu "đừng chạy, đừng có chạy". Nó ngồi yên cho băng bó nhưng miệng vẫn tiếp tục la "dạ, chết con rồi, dạ đừng chết nha, tội nghiệp lắm (...), trời ơi máu chảy không ngừng nè, tui bị xe đụng 1 lần rồi giờ còn vầy nữa, có thuốc gì cho con uống hông chú, máu chảy ra hoài vầy chết sao, bắn ngay trán nữa, trời ơi đù má sao ác quá vậy...".
Phút 44, ông Bùi Quang Thận ôm cờ Mặt trận. Ông Dương Văn Minh tại tiền sảnh dinh Độc Lập: "Tôi trao quyền lực lại cho những người xứng đáng hơn tôi rất nhiều".
Phút 45, "một vài binh lính của quân đội thất trận vẫn chiến đấu trước Toà đô chánh Saigon".
Phút 45, Trung tá Cảnh sát Nguyễn Văn Long tự sát dưới chân tượng Thuỷ quân Lục chiến.
Phút 45, chuẩn bị treo cờ Mặt trận tại trụ sở Toà Đô chánh.
Phút 49, một thầy giáo ở Tân Định tập hợp học trò quét dọn đường sá. Loa phóng thanh thông báo Saigon chính thức thay tên.
Phút 49, mặt sau Chợ Saigon, góc đường Thủ Khoa Huân, Lê Thánh Tôn.
Phút 52, ngồi trong xe chạy từ đại lộ Hàm Nghi qua Trần Hưng Đạo, một cô gái dự báo về các quyền tự do của người dân (giải trí, đi lại, nhảy đầm, báo chí) sẽ bị hạn chế, kiểm duyệt trong những ngày tới đây. "Họ không muốn người dân biết quá nhiều về các quyền tự do mà dân chúng các nước khác được hưởng". "Mọi người ai cũng sẽ như ai, không còn người giàu, kẻ nghèo".
"Liệu Saigon có trở thành bản sao của Hanoi?"
"Còn tuỳ..."
"Tuỳ chuyện gì?"
"Tuỳ thuộc việc Chánh phủ Cách mạng Lâm thời có tiếp tục tồn tại hay Hanoi sẽ vào đây nắm quyền. Nhưng chắc chắn cuộc sống không còn như trước."
"Tại sao phải như trước? Như trước có tốt hơn?"
"Ngoài tình trạng tham nhũng ra thì (như trước tốt hơn)..."
Phút 54, một nhóm bộ đội trên đường Hùng Vương, góc Tôn Thọ Tường. Phần âm thanh là giọng của một nhân viên chế độ cũ không muốn lên hình vì đã chống cộng tới phút cuối. Ông tuyên bố đã chiến đấu vì lý tưởng tự do cho quê hương ông, không phải vì chế độ ông Thiệu, vốn bị dân chúng chán ghét. Ông bi quan về tương lai sau ngày 30/4. Ông tự hào đã chiến đấu vì "mode de vie" (tạm dịch lối sống / hiến pháp quốc gia) với rất nhiều tự do
mà dân chúng miền Nam đã được học và hưởng...
TRIỆU NGƯỜI VUI ..…TRIỆU NGƯỜI BUỒN
Mỗi năm cứ đến ngày 30/4 nước ta có triệu người vui nhưng cũng có triệu người buồn..…
TRIỆU NGƯỜI VUI : Họ vui lắm , đắc thắng và tự hào vì “chỉ mới có gần” bốn triệu thanh niên trai trẽ và dân lành của hai miền đất nước đã nằm xuống đễ họ có được “ Vinh Quang” mà dâng lên báo công với Tổ Phụ Max-Lênin, Quốc Tế Cộng Sãn và Bác Hồ “vĩ đại”, Họ vui vì cũng chỉ mới đánh đỗi có gần trăm ngàn km vuông đất trời biên giới hãi đảo cũa tổ tiên đễ lấy vũ khí đạn dược làm phương tiện nhuộm đõ luôn Miền Nam VN cho đẹp ý Nga-Tàu , và họ hỉ hã phấn khởi vô cùng nói với nhau : Mất tí đất, vài cái đảo hoang nhưng “ mình lãi to” vì nhiều chiến lợi phẩm lắm, tv, máy lạnh,tủ giường,máy khâu,máy quạt,radio,casset…và cã vàng thõi nữa..những thứ mà từ lúc cha sinh mẹ đẽ họ chưa từng thấy bao giờ, đủ lọai xe tải cứ ùn ùn chở về Bắc nghẹt cả Phà Bến Hải sông Ranh, Họ vui vì nhờ Bác,Đảng mà họ mới đặt chân lên đất phía Nam để ngạc nhiên thấy đồng bào mình ở đó cuộc sống sao sung túc thế mà không cần đến “ Tem Phiếu” sổ hộ khẩu ?? họ rất vui và cãm động vô cùng vì 30/4/75 ngồi giữa lòng thành phố Sài Gòn thênh thang hoa lệ xe hơi tư nhân vứt bõ đầy đường mà nước mắt cứ lưng tròng để trách khéo : Bác và Đảng sao “ nỡ đùa dai với mình lắm thế ” miền Nam tươi sáng huy hoàng ngần này mà cứ bảo là bị bóc lột, bần cùng, nghèo nàn, lạc hậu ? lừa nhau vừa vừa thôi chứ ? ( nhà văn Dương Thu Hương ) . Họ vui vẻ, xoa tay đắc chí nói nhỏ với nhau : Thế giới tư bãn bị mình lừa cả nút, cứ tin lời bọn mình là chỉ có miền nam VN đồng khởi cầm súng chứ miền Bắc chúng ta thì vô can chỉ ủng hộ tinh thần thôi và cả bọn trí thức, dân tộc, hai lúa, Nam Bộ non dạ trẻ lòng nữa đấy, cứ tưởng phất cái cờ MTGP/MN theo đóm là dễ ăn tàn lắm à ? làm gì có phần mà chia cho chúng cơ chứ. Họ vui vì xóa bõ được một nền kinh tế công thương nghiệp đầy sinh động cũa miền nam , tịch thu hàng núi tư liệu sãn xuất quí giá đễ xếp vào kho, họ nói lệ thuộc cái thứ tư liệu này chỉ tổ làm nô lệ cho bọn tư bản, với họ “búa liềm” thôi là làm nên tất cả- với sức người sõi đá cũng thành cơm mà (? ) Và vì thế, hai lần Họ ra lệnh đổi tiền để vắt kiệt xương máu của đồng bào miền nam cho bần cùng nghèo hèn ngang bằng với nhân dân Miền Bắc cho bớt tương phản, cho danh chính ngôn thuận . Họ rất vui và hài lòng khi thấy hàng trăm ngàn xác đồng bào miền nam chạy trốn họ, trôi nỗi dập dềnh trên biễn Đông đễ lại tài sãn nhà cửa đất đai cho họ chia nhau mà không cần đến súng đạn . Họ cũng vui và hãnh diện dù có thiếu học nhưng với AK47 và K54 cũng lùa được hàng trăm ngàn tinh hoa, sĩ quan ,nhân sĩ, trí thức miền nam vào rừng sâu để lao tù khổ sai đầy đọa cho bõ ghét cái đám bụng dạ chứa đầy chữ nghĩa (?). Họ càng vui và tự tin hơn khi gần như toàn bộ hệ thống CS/XHCN Đông âu bị nhân dân vùng lên đập tan , còn họ với chế độ Công An Cảnh Sát trị vẫn còn tồn tại được ở đất nước này , đễ tránh nguy cơ đào thãi họ cố thoa son trét phấn bắt chước con tắt kè thay đỗi màu sắc trông rất vui mắt, có cái thân Kinh Tế Thị Trường xanh xanh, đỏ đỏ, gắn cái đuôi định hướng XHCN nho nhỏ cho vui . Họ vui hơn bao giờ hết bởi nhờ có hơi hám tư bản thổi vào như làn gió mới ấy mà họ phấn khởi vùng lên tranh nhau hít ngữi,đễ biết thế nào là giá trị thơm tho của đồng đôla , vàng , kim cương , cỗ phần , cỗ phiếu , căn hộ ,văn phòng bốn năm sao, rồi nhân danh nhà nước thay mặt nhân dân họ quản lý các thứ này trong cái tủ sắt của riêng cũa mình cho chắc ăn. Và vì thế hằng năm sinh nhật “ Bác” họ kéo nhau về ngự trên các loại “ ô tô” đời mới sướng run người vì máy lạnh , trong vai “Tư Bãn Đỏ” khoác cái áo có cái nhãn hiệu to đùng “ Đầy Tớ Nhân Dân made in Việt Nam” kính cẫn vào lăng lạy tạ hồng ân bác, Họ vui mừng báo cáo hoàn thành sứ mạng cao cả là đã tận tụy làm “ Đầy Tớ” cúc cung phụng sự nhân dân và hứa với Bác sẽ phụng sự nhân dân cho đến hơi thở cuối cùng và dứt khoát cũng sẽ truyền lại nghề “ Đầy Tớ” này cho con cháu chứ không cho ai xen vào sợ làm khổ nhân dân !!
Và Họ cũng không quên rón rén khe khẽ báo cáo Bác : cho đến giờ phút này dù các nước Cộng Sãn bạn bè lớn nhỏ cũa Bác ngày xưa đã quay lưng, đỗi sắc, thay cờ nhưng Việt Nam ta cũng “chưa có nhu cầu Đa Nguyên Đa Đảng” đâu ạ ! vẫn cứ là con đường xã hội chũ nghĩa mà bác chọn là khát vọng cũa toàn dân đấy chứ, Bác cứ yên tâm mà báo cáo lại với các bác Max-lenin-và cụ Mao , Bác cũng hãnh diện đi , Việt Nam – Cuba vẫn đang thay phiên nhau,thức ngũ đễ canh chừng gìn giữ cho hòa bình thế giới đấy.
TRIỆU NGƯỜI BUỒN : Họ buồn lắm , nước mắt cũng lưng tròng, cắm nén nhang trước mộ phần ,ông bà,cha mẹ, anh chị em mình trên nghĩa trang Quân Đội QLVN/CH . Họ thỗn thức thì thầm trong làn hương khói với hàng vạn vong linh anh hùng tử sĩ : xin tất cả hãy về đây chứng kiến,trên quê hương mình, những gì mà chúng ta đã can trường hy sinh bằng máu xương cố giử cho bằng được phần lãnh thổ phía nam vĩ tuyến 17 với khát vọng toàn dân miền Nam sẽ xây dựng cơ đồ lớn mạnh như Singapore , Đại Hàn , Thailand, Đài Loan nhưng nữa đường đành gãy đỗ bởi giấc mộng cuồng chinh cũa làn sóng đỏ Cộng Sãn VN, những người tự cho là cách mạng CSVN đã phá hũy khát vọng đang dang dỡ cũa toàn dân Nam vĩ tuyến, lên án, chê bai, ruồng bố , bắt bớ, tù đày tất cã tinh hoa cũa cã một thế hệ đồng bào miền nam, rồi sau gần 30 năm ngụp lặn trong thân phận nghèo hèn đói khỗ giờ đây cũng chính những người CS ấy lại mang tất cả những gì đã phá bõ cũa Miền nam trước kia đặt lại vào y chỗ cũ chỉ khác chăn cặp “ Búa Liềm” vẫn treo lũng lẵng trên đầu dân tộc .
Cũng giống như vậy. Triệu người buồn, Họ buồn trong cay đắng : 30/4/75 những người CS tràn xuống phương Nam bắt toàn dân miền Nam lột bõ ngay cái áo Tư Bãn mới toanh đang mặc, thay vào cái áo đỏ lòm Búa Liềm diêm dúa, hơn hai mươi năm áo búa liềm bạc thếch, rách bươm tơi tã, trơ ra toàn sợi bố sợi gai , đễ chữa thẹn che dấu cho cơ thể tiều tụy, Đảng che mặt tìm lại cái áo Tư Bãn củ lỡ vứt bõ trước kia để nhân dân mặc vào nhưng trơ tráo là cã bộ máy tuyên truyền Đãng cứ nhắm mắt tung hô là “đỗi mới” áo ??
Họ- những đồng bào “ thuyền nhân” VN mình, một thời bị chế độ này truy đuỗi bán sống bán chết trên biễn Đông ,trong nỗi buồn chua chát ngậm ngùi lắng nghe ông chủ tịch nước CHXHCN/VN công du Hoa Kỳ nói “như mật ngọt” : Dù sao bà con mình trên khắp thế giới cũng là khúc ruột ngàn dặm cũa VN , bà con về nước được phép săn sóc lại mộ phần người thân ở nghĩa trang Biên hòa ?? .—Trời hỡi, gần 30 năm người chết mới được trã tự do ? một trung đội đặt trách canh giữ Nghĩa Trang “tù binh hài cốt” này suốt từng đó năm trời, một trại tù “Âm Binh” duy nhất chỉ có một giữa trần gian. Họ buồn se thắt như nỗi đoạn trường : Hiệp chủng Quốc Hoa kỳ, một quốc ,gia chỉ hơn hai thế kỹ tập hợp, đa chủng tộc, đa văn hóa cũng chìm đắm trong cuộc nội chiến Bắc Nam cũng thiệt hại người và cũa không thua gì Việt Nam , nhưng sao khi tàn cuộc chiến họ xử sự với nhau còn hơn cả tình người , khi đoàn quân chiến thắng tự giác bồng súng chào vị tướng và đoàn quân chiến bại đến giao nộp vũ khí đầu hàng ?? họ cấp thêm cho đủ quân lương, thức ăn cho ngựa đễ toàn bộ quân sĩ bại trận về đến được quê nhà , họ thu gom hài cốt tử sĩ an táng chung một nghĩa trang ? sao họ đa chủng tộc đa văn hóa nhưng Anh Hùng Mã Thượng với nhau cao đẹp đến thế ? khiến cả thế giới và nhân dân họ ca tụng ngã nón cuối chào, họ lập nhà bão tàng lưu trữ chứng tích như di sãn tự hào cũa Quốc Gia.
Còn chúng ta Bắc Nam anh em cùng chủng tộc 4000 năm văn hiến .Tàn cuộc chiến sao kẽ thắng vẫn cứ thù hằn truy đuổi hành hạ tù đày người thua trận cả sống lẫn chết xuyên suốt hơn hai mươi năm sau ?? Hãy bắt đầu từ Đấu Tố trong cãi cách ruộng đất với cái khẫu hiệu sắt máu “trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ” và xuyên suốt cuộc nội chiến rồi đối chiếu với lịch sử kể từ vua Hùng dựng nước bao nhiêu Vương triều Việt, thịnh suy có đủ nhưng chưa có triều đại nào tàn sát dân lành nhiều, đẫm máu và tàn bạo như chế độ CSVN , nhân chi sơ tính bản thiện, chúng ta, dân tộc Việt vốn hiếu hoà, tâm linh và tư duy khởi đi từ Phật Giáo, lấy nhân ái bao dung làm trọng sao bổng nhiên đột biến,họ (những người CSVN) – lại tàn bạo kinh hoàng với người cùng chủng tộc mình đến như vậy ?? Lãnh Đạo CSVN không phải người VN ?? Những chiến binh CS Bắc Việt đã bị tẩy não ?? Hay tất cả họ không dị ứng với máu người ?? nếu còn nhân cách và tri thức tất yếu họ phãi phân biệt được đâu là Thiện – Ác và Tiểu Nhân với Quân Tử !!
Và đây cũng triệu người buồn , Họ Những đồng bào Miền Bắc chạy trốn CS di cư vào Nam năm 1954 nay có dịp quay lại cố hương thăm viếng ông bà, cha mẹ, người thân đã từng là nạn nhân oan khuất nằm xuống trong Cải Cách Ruộng Đất , họ tủi thân Buồn đến nao lòng khi thấy “Lênin” một tượng đài mà cả thế giới và quê hương ông ta đã kéo ngã đập bõ trong nguyền rũa không thương tiếc thì tại HàNội Đảng CSVN lại bỏ công của tạc tượng ông ta đặt nơi trang trọng và xinh đẹp cho nhân dân tôn vinh chiêm ngưỡng, ngược lại 172.000. đồng bào bị đấu tố tù đầy giết hại oan uổng trong Cải cách ruộng đất mà ông Hồ đã nhỏ lệ xót thương thì không có lấy một nơi vinh danh thờ tự hay đài tưởng niệm như là sự hối tiếc chân thành với thân nhân, hậu duệ của hàng vạn gia đình người dân oan khuất . Tàn ác nhưng sợ sự thật phơi bày là bãn chất cũa mọi chế đô cộng sãn .
Và cũng buồn khi nghiệm thấy cùng là nỗi niềm Việt Nam sao
TRIỆU NGƯỜI VUI …TRIỆU NGƯỜI BUỒN nó na ná như
TIỂU NHÂN và QUÂN TỬ ..??
( HOÀNG THANH TRÚC )
Và cũng buồn khi nghiệm thấy cùng là nỗi niềm Việt Nam sao
TRIỆU NGƯỜI VUI …TRIỆU NGƯỜI BUỒN nó na ná như
TIỂU NHÂN và QUÂN TỬ ..??
( HOÀNG THANH TRÚC )
Viết cho triệu người vui - Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - “Ngày 30/4/1975 là ngày có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn...” (1)
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - “Ngày 30/4/1975 là ngày có hàng triệu người vui mà cũng có hàng triệu người buồn...” (1) Thế mà từ dạo ấy, hàng năm cứ vào cuối tháng Ba, ngoài đường bắt đầu dựng lên nhiều bảng hiệu băng rôn, và trên không có những cờ phướng màu đỏ bị gió quất kêu phành phạch, lòng tôi lại nao nao buồn thảm (2), rồi dàn trải phần nào nỗi lòng vời vợi mình ra trên... mạng, nhưng chỉ đứng về một phía “hàng triệu người buồn”.
Tôi không thể nào quên được buổi sáng buông súng đầu hàng uất hận nhục nhã ấy. Chính vì nỗi uất hận nhục nhã khôn nguôi này đã làm tôi quên khuấy mất “hàng triệu người vui” trong suốt 36 mùa Tháng Tư qua (2). Nay nhờ có vị còm sĩ nhắc nhở sự “bất công” này, tôi mới sáng mắt sáng lòng. Tôi bèn nhất quyết sống và làm việc theo gương “bác đêm nay không ngủ”, mặc quách bà bạn cùng giường càu nhàu đòi ngủ, tôi thức trắng ngồi mổ cò về “hàng triệu người vui”, cho công bằng đôi ngã, đủ cả hai lề.
Những triệu người vui ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi hơi đâu mà ghi, và ngày nay tôi không nhớ hết (2). Tôi nhớ đến đâu, kể đến đó. Tôi mong những “người vui” nào không rơi vào niềm vui tôi liệt kê dưới đây, hãy niệm tình tha thứ cho những thiếu sót ngoài ý muốn, vì tuổi già lú lẫn (chú Trọng trẻ hơn, làm TBT mà còn bị lú, lú nặng).
Đó là đoàn quân chiến thắng đứng chật ních trên xe Molotova vào tiếp quản thành phố Sài Gòn, thủ đô của nước VNCH họ vừa phỏng được không bằng súng đạn, mà qua “Tuyết Trắng” (3), qua lệnh buông súng của Tổng Tư lệnh quân đội đối phương. Họ vui đến độ quên mình đang phải giữ tư thế của người chiến binh nơi trận tiền, dù địch vừa tan hàng. Anh nào cũng miệng há hốc, mặt ngữa ra nhìn lên những phố xá hai bên đường, trông giống như hai chàng Lưu Nguyễn lạc vào thiên thai. Những anh bộ đội cụ Hồ này ngày hôm sau được phép thay phiên nhau tỏa đi tìm bà con họ hàng “ri cư” hồi 54. Bỏ lại sau lưng rừng núi bao la với khí thiêng nước độc, thần chết rình chờ, đói khát triền miên, quê nhà đói khổ. Giờ đây là nhà cao cửa rộng, của ngon vật lạ, ăn uống ê hề, lại được sắm sửa cho chút quà Mỹ Ngụy. Mới sơ sơ ngần ấy niềm vui cũng đáng công vượt Trường Sơn, “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh” chấp nhận “sinh bắc tử nam.”
Niềm vui kế tiếp niềm vui. Mấy ngày sau nữa lại hân hoan có quà gửi về Bắc. Khởi đầu là cái quà nho nhỏ, như đồng hồ cửa sổ hay không cửa sổ, có người lái hay không người lái. Dần già quen nước quen cái, thừa thắng xông lên thì những thứ quà về Bắc to hơn, như bếp điện, quạt máy, xe Honda, tủ lạnh...; đại khái là những thứ ngoài ấy do hậu quả chiến tranh, do tàu bay Mỹ bắn phá nên chưa có ai bán, mà giả dụ có bán cũng không có giờ đi mua, chứ không phải vì do kinh tế XHCN tụt hậu, như Đông Đức so với Tây Đức, Bắc Hàn sánh với Nam Hàn. Tất nhiên là trong số vô vàn niềm vui đại thắng mùa xuân, niềm vui Nổ Sảng “ngoài ấy TV chạy đầy đường, cà rem ăn không hết phải đem phơi khô.v.v..”.
Những anh gốc gác “Tập kết” thì khỏi sắm quà về Bắc, ngược lại nhờ có người nhà trước kia bị kìm kẹp trong vùng địch tạm chiếm nay được giải phóng hoàn toàn thấy thảm mà thương sắm cho chút quà. Chẳng hạn như ông cậu ruột của một “ngụy quân”, cấp bậc Đại Úy ngành HCTC thuộc SĐ 23 BB, gốc Kiến Hòa thoát ly ra Bắc từ 54, sau 30/4/75 khố rách áo ôm về quê phấn khởi hồ hởi cách gì khi được bà chị tức mẹ Ngụy sắm sửa cho đủ thứ tư trang, từ đôi giày đến bộ đồ veston, cái vali, để đi làm Đại sứ ở nước Ba Lan anh em xã hội chủ nghĩa (4).
Trong thành phần những người vui sớm nhất cùng các bộ đội giải phóng là những người đầu trọc khoác áo cà sa cầm súng AK, mang băng đỏ ngồi trên xe Jeep chạy lăng xăng khắp thành phố. Niềm vui giải phóng chẳng những đến nhà dân mà còn đến nhà chùa. Nhắc đến nhà Chùa thì cũng phải nhắc đến nhà Chúa: một số dăm bảy anh áo chùng thâm cũng hồ hỡi phấn khởi đón tiếp Cách Mạng, năng nổ đuổi Đức Khâm sứ Tòa Thánh, và ngăn cản việc nhậm chức Phó Tổng Giám mục Sài Gòn của Đức Giám mục Nguyễn Văn Thuận vừa được Giáo Hoàng bổ nhiệm.
Theo thời gian, niềm vui giải phóng càng rộ nở. Từ Bắc vô Nam “nối liền nắm tay” nối luôn mái nhà phố xá Sài Gòn ra che luôn lề đường; hoa khoai lang bò tràn lan lên con đường tình ta đi. May mà các em Hoàng Thị từ dạo các chú vào được “giải phóng” luôn cái quần trắng áo dài (không thì bị giây khoai nó cuốn). Cả nước như mở hội Bốn Vờ (4V) lẫn Ba Vờ (3V). Thành viên hội Ba Vờ là không có “vờ” Về, chẳng hạn như cặp vợ chồng xứ Nghệ kia. Khi “vờ” vào, khoe mang theo một chỉ vàng sắm được do bán sạch hết tài sản ngoài ấy. Ấy vậy mà chỉ mấy tháng sau, nhân đi theo một người đến chỗ ở của vợ chồng này tại Sài Gòn, tác giả bài này được chủ nhà giới thiệu, đó là nhà của họ mới sắm được ngoài hai ngôi nhà khác đanh cho thuê, và trách khách đến từ cao nguyên đất đỏ, “sao vào Nam hai chục năm rồi mà không biết về đây mà sống”. Anh chồng là nhân viên thuế vụ của nhà nước CHXHCNVN.
Đó là một trong triệu triệu niềm vui của “hàng triệu người vui.” Hai chữ Giải Phóng của nền văn hóa nước CHXHCNVN nó mang ý nghĩa “đa chiều” là ở chỗ đó. Mà “hàng triệu người buồn” trong đó có người viết bài này cứ mãi “vô tình.”
Nguyễn Bá Chổi
Giới ký giả Mỹ không xa lạ với Marissa Roth. Nữ phóng viên chiến trường 55 tuổi này từng lăn lộn ở nhiều cuộc chiến tranh và từng được xướng tên tại lễ trao giải Pullitzer cách đây vừa tròn 20 năm.
Trong dịp đến Việt Nam mới đây, bà đã chia sẻ về những bức ảnh chụp những người phụ nữ bị ảnh hưởng bởi chiến tranh rằng: “Những người phụ nữ có gương mặt khác nhau nhưng nỗi đau trong tim giống nhau. Phụ nữ không tạo ra chiến tranh nhưng họ luôn là những người phải chịu đựng nhiều nhất”. (VietNamNet)
Ở Việt Nam, cuộc chiến tranh thống nhất đất nước đã đi qua 37 năm. Có 75 vạn người mẹ mang nặng một nỗi đau về gần 2 triệu đứa con đã để lại cuộc đời mình ở chiến trường. Những bà mẹ đó được phong anh hùng - một danh hiệu mà họ ước gì không bao giờ phải nhận.
Nhà thơ Nguyễn Duy, trong một tác phẩm của mình, đã viết: Nghĩ cho cùng mọi cuộc chiến tranh/ Phe nào thắng thì nhân dân đều bại!
Những người phụ nữ trong ảnh của Marissa mang những nỗi đau giống nhau trong tim. Những bà mẹ ở hai bên bờ sông Bến Hải cũng vậy.
Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, khi nhắc lại chiến thắng ngày 30-4-1975, đã nói rằng: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.
Hằng năm, chúng ta đều tưng bừng kỷ niệm ngày thống nhất đất nước như một chiến thắng vĩ đại. Cờ, phướn sẽ làm cho phố phường, ngõ xóm trở nên rực rỡ. Và những bài ca chiến thắng sẽ vang lên ở mọi nơi.
Để cho tâm hồn mình bay bổng trong không khí hân hoan đó, thảng hoặc chúng ta quên mất những bà mẹ đang nuốt nước mắt vào trong, những gia đình tang thương vì bom đạn. Chúng ta quên mất những bà mẹ Việt Nam mà lịch sử đã xô đẩy họ đứng ở bên kia chiến tuyến cũng mang những nỗi đau giống như nỗi đau của mọi bà mẹ trên đời.
Nếu như cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đã từng nói rằng: “Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải của riêng ai” thì nỗi đau nào cũng là nỗi đau của cả dân tộc, không thể chỉ là của riêng ai.
Giới ký giả Mỹ không xa lạ với Marissa Roth. Nữ phóng viên chiến trường 55 tuổi này từng lăn lộn ở nhiều cuộc chiến tranh và từng được xướng tên tại lễ trao giải Pullitzer cách đây vừa tròn 20 năm.
Trong dịp đến Việt Nam mới đây, bà đã chia sẻ về những bức ảnh chụp những người phụ nữ bị ảnh hưởng bởi chiến tranh rằng: “Những người phụ nữ có gương mặt khác nhau nhưng nỗi đau trong tim giống nhau. Phụ nữ không tạo ra chiến tranh nhưng họ luôn là những người phải chịu đựng nhiều nhất”. (VietNamNet)
Ở Việt Nam, cuộc chiến tranh thống nhất đất nước đã đi qua 37 năm. Có 75 vạn người mẹ mang nặng một nỗi đau về gần 2 triệu đứa con đã để lại cuộc đời mình ở chiến trường. Những bà mẹ đó được phong anh hùng - một danh hiệu mà họ ước gì không bao giờ phải nhận.
Nhà thơ Nguyễn Duy, trong một tác phẩm của mình, đã viết: Nghĩ cho cùng mọi cuộc chiến tranh/ Phe nào thắng thì nhân dân đều bại!
Những người phụ nữ trong ảnh của Marissa mang những nỗi đau giống nhau trong tim. Những bà mẹ ở hai bên bờ sông Bến Hải cũng vậy.
Sinh thời, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, khi nhắc lại chiến thắng ngày 30-4-1975, đã nói rằng: “Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là vết thương chung của dân tộc, cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.
Hằng năm, chúng ta đều tưng bừng kỷ niệm ngày thống nhất đất nước như một chiến thắng vĩ đại. Cờ, phướn sẽ làm cho phố phường, ngõ xóm trở nên rực rỡ. Và những bài ca chiến thắng sẽ vang lên ở mọi nơi.
Để cho tâm hồn mình bay bổng trong không khí hân hoan đó, thảng hoặc chúng ta quên mất những bà mẹ đang nuốt nước mắt vào trong, những gia đình tang thương vì bom đạn. Chúng ta quên mất những bà mẹ Việt Nam mà lịch sử đã xô đẩy họ đứng ở bên kia chiến tuyến cũng mang những nỗi đau giống như nỗi đau của mọi bà mẹ trên đời.
Nếu như cố Tổng Bí thư Lê Duẩn đã từng nói rằng: “Đây là thắng lợi của cả dân tộc, không phải của riêng ai” thì nỗi đau nào cũng là nỗi đau của cả dân tộc, không thể chỉ là của riêng ai.
Hình Ảnh buồn 30-4-1975
Nha kỹ thuật
sống với địch giờ thứ 25 !
Kính thân thương đến toán Nha kỹ thuật bất đắc dĩ
Kính chuyển gởi lời nợ Cám ơn Trễ 37 năm đến Anh Hoàng như Bá.
Trong Nha kỹ thuật có những chiến hữu được nhiều người nhắc đến như : Thiếu uý Trương văn Giỏi , Trung uý Hoàng như Bá, Strata Thượng sĩ Hoàng Hồng ( qua đời ), Strata Lê thanh Xuân ( Xuân nháy ), Trung uý Phạm Ngợi , Biệt Hải Châu Ả rập, Thần Hù Bùi văn Thiện, Sáu già (qua đời ) người đã mệnh danh ngửi được Mùì Việt cộng, 219 King bee Nguyễn qúy An v.v..còn nhiều , nhiều lắm.. .nhiều Toán đã lập nhiều thành tích trong mật khu Việt cộng, thành công nhiều công tác ngay giữa lòng địch , gây rắc rối, đau đầu cho đối phương suốt dọc đường mòn Hồ chí Minh, hằng giờ hằng phút năm nào .
Dương Văn Minh trên đài phát thanh kêu gọi buông súng
Ngày 30 tháng 04 năm 1975, buổi trưa lệnh buông súng đầu hàng từ Tổng thống Dương văn Minh trên đài phát thanh, khoảng 08 Anh Em Nha kỹ thuật : Trung uý Hoàng như Bá ,Lê văn Ty 75,Nguyễn văn Ẩn 75,Phạm sơnLiêm 75 và một số Anh Em Nha kỹ thuật “ lỡ chuyến Đò “ ở kho 18 Tân Thuận….. đầy đủ võ trang, trên 02 xe Jeep không mui : 01 Jeep quân sự , 01 Jeep dân sự màu trắng bon bon bình thường trên đường phố Sài gòn, trong lúc này đa số các Anh Em Nha kỹ thuật khác đang lênh đênh trên biển xuôi Nam đi Phú Quốc theo lệnh.
Phú Quốc 30-4-1975
_ Mất Nước rồi mấy Anh ơi !
Sài gòn hầu như không tiếng súng lớn nhỏ, mà tại sao lạ vậy? hơi thở của mình gia tăng hơn bình thường, khó thở thêm, người lạnh dần ! mặt thì nóng ran !
_ Đầu hàng hết rồi ! người dân khác cho hay !
Đi đâu bây giờ giữa cảnh mù tịt tin tức như trong hoàn cảnh này ? Ai đó trong xe lên tiếng:
Sài gòn 30-4-1975
Xe tăng VC đang cháy khu ngả tư bảy hiền
Sài gòn tràn đầy người qua lại trên đường,có người khóc ! có người thì hốt hoảng hằn rõ trên khuôn mặt ! Anh Em Nha kỹ thuật cũng cùng tâm trạng ,đi về đâu bây giờ ? Anh Em NKT quê thì qúa xa ,người thì Nha Trang, kẻ mãi Đà Nẵng rồi Huế , mình lên tiếng :
_ Nhà tôi ở Thủ Đức, đi về nhà tôi .
Khoảng 01.00 trưa ngày 30 tháng 04 năm 1975 Xe chuyển hướng từ Sài gòn về hướng Thủ đức , đang ngon trớn giữa rừng người qua lại chằng chịt trên đường phố Sài gòn, lúc ấy đang trên đường Trương Minh Giảng gần cổng xe lửa số 6,xe chạy giữa biển người .. bỗng có tiếng quát :
- Bỏ súng xuống ,giơ tay lên. cũng không biết tiếng quát từ đâu giữa chợ người như thế này ? có 2 thanh niên đi xe gắn máy với súng M16, AK trên tay tới sát bên rồi nói thêm :
- cởi quần áo ra mau .
Anh Em bỏ súng, cởi đồ trước những họng súng và bước xuống xe với bao người qua lại chẳng ai thiết nhìn, quần áo trút ra được bỏ lại ngay trên đường phố ! chỉ cò độc nhất xà lỏn ! chưa hoàn hồn, thì nghe:
- lên xe và lái xe đi theo Anh này, một tên trong bọn lớn tiếng nói và chỉ .
Áo quần ngổn ngang trên đường vào TTHL Quang Trung
Đi chừng 5 phút lái xe tới trước cửa Đại Học Sư Phạm Sư Vạn Hạnh cũng nằm trên đường Trương Minh Giảng .. khi cổng trường Đại Học mở ra, Trời ơi ! là Trời ! trước mặt là 1 núi vũ khí đủ loại chất đống cao cỡ 3 hay 4 thước giữa sân trường học, trên lầu cao 1 Thầy Chùa mặc áo cà sa màu vàng, cầm trên tay Loa phóng thanh đang nói những gì đó cũng chẵng nhớ ! lầu cao hơn có một biển ngữ
bự màu đỏ chữ vàng với hàng chữ : “ Khu phi chiến “được kéo giăng ngang ,trong khi đó rất nhiều Anh Em cũng quần xà lỏn như NKT mình rất nhiều, vỉa hè , trên các cầu thang và hành lang ! trên gương mặt các Anh Em đó cũng đang ủ rũ không kém cũng như Anh Em NKThuật mình vậy ! (không có ai bị trói hay còng và đi lại trong trường tự do, mà đi đâu trong lúc tuyệt vọng này) đưa vô chốn này xong, mấy thanh niên đưa đến đây lúc nãy biến đi đâu mất, chẳng thấy ai hỏi han đến hay giấy tờ, cánh cổng sắt được khóa cẩn thận lại ,từ đây,mình biết lúc này phải chuẩn bị cuộc đời lao lý, tù đày tới nơi rồi ?
Hoàng như Bá đứng dậy và nói :
- Anh đi vòng vòng một chút xem sao ? chúng tôi chẳng ai thiết trả lời trong hoàn cảnh hiện tại. Một hồi lâu Anh Bá trở về với 2 hay 3 sinh viên ở Đại Học thì phải ? Lại xầm xì to nhỏ nữa ? mình chỉ thấy có thế, cuối cùng xe Jeep quân sự phải để lại, xe Jeep trắng trả lại cho ra đi , khi dọn đồ từ Jeep quân sự qua Jeep trắng, mấy thanh niên thấy có mền dù 2 lớp, đồ hộp và đồ ăn Korean ration rất nhiều và xin (mang từ kho 50 theo) được cho ra về mừng qúa cần gì nữa, trước khi xe chạy ra khỏi trường Đại Học Sư Vạn Hạnh, một thanh niên chạy tới với lon sơn và cọ, viết lên trên nắp đậy của xe Jeep với hàng chữ tắt màu xanh lá cây: LLHGDT (lực lượng hoà giải dân tộc) và còn dán lên bên phải kính xe lá cờ Mặt trận giải phóng miền nam làm bằng giấy (nửa xanh và đỏ giữa có ngôi sao vàng ở giữa) cổng trường đã mở cho Anh Em NKT vẫn xà lỏn chúng tôi chạy xe đi ra trước bao cặp mắt nhìn của mọi người.
Xe Jeep trắng M38
Tài xế Trung úy Hoàng như Bá, cũng tạm gọi là toán rưởng bất đắc dĩ giờ thứ 25, có thể gọi đây là toán cuối cùng của Nha kỹ thuật ? Nói thật ra mình chỉ nghe danh Trung úy Bá chứ chưa bao giờ thấy mặt đâu, mình thì đoàn 75 mãi Pleiku, ai có ngờ đâu hai ngày nay sống bụi, ngủ bờ chung mà cũng chẳng hay ? Lúc này mới tin, đúng là dân đàn anh, lính thượng thừa của Nha kỹ thuật, kinh nghiệm mưu sinh thoát hiểm đã ăn sâu trong người , trong máu của Anh đã chứng tỏ lúc này như vừa nêu trên, không quen biết ai ở trong trường Đại học, vậy mà miệng lưỡi học trường đời nào không biết, trại Yên thế ,Quyết thắng Long thành đậu có mục này trong chương trình học đâu? Lừa nhẹ nhàng mấy Sinh viên và Thầy Chùa, được thả ra, không phải riêng Ảnh mà tất cả Anh Em Nha kỹ thuật ra về một lượt tin không nổi ? (nên nhớ là trong lúc này chỉ sài “ luật Rừng “)
Xa Lộ Biên Hòa 30-4-1975
Giờ thứ 25, Với vỏ bọc lận lưng chỉ có lá cờ Mặt trận giải phóng dán trên kính xe, vài hàng chữ trên nắp xe Jeep, giờ giới nghiêm đã đến, chỉ sơ hở một chút thôi, ăn B40 hoặc nhẹ lắm cũng chục băng đạn AK thi nhau khạc lửa vào xe Jeep thịt Nha kỹ thuật này, thôi kệ , tới đâu hay tới đó, những Bộ Đội, dân 30 tháng tư gặp trên đường (du kích nằm vùng) có người hoan hô, vỗ tay Anh Em chúng tôi !.
7:00 chiều xe cũng về tới nhà ở Thủ Đức, xe đậu chình ình ngay cửa nhà, Anh Em đi vào nhà, sau khi thủ tục chào hỏi với Bố Mẹ , Mẹ mình ghé tai hỏi nhỏ :
_Tụi mày là Việt cộng hả? mình trả lời
_ Không có đâu, có gì cho chúng con ăn bây giờ, đói quá ! thật lúc này mới thấy đói điên người đây, từ trưa đến giờ đã có ăn gì đâu ? Mẹ hỏi thêm :
_ Không Việt cộng, vậy dán cái lá cờ gì ở xe đó? mìmh cứng họng, trả lời cho qua :
_ Không gì đâu con sẽ nói cho Mẹ hay sau, nấu cơm cho tụi con ăn cái đã, Mẹ nói thêm: Nhà không có gạo đâu ! không lẽ Mẹ thù ghét bọn mình mà không cho ăn, sau này vỡ lẽ nhà không có gạo thiệt, con đông, Bố thất nghiệp, rồi chiến tranh xung quanh, trong khi mình cả tháng nay đóng ở kho 18 Khánh hội, gạo, đồ hộp nhiều vô chừng, còn lấy cho người ta nữa, hàng tuần về nhà chơi có bao giờ Mẹ than vãn với mình là nhà hết gạo đâu, Trời ơi! Là Trời ! đúng là Mẹ Việt Nam.
Cuối cùng Anh Em ra xe mang gạo sấy vô, nấu nướng ăn với nhau, bữa ăn tối này là bữa tiệc ly, vì ngày mai sẽ ra sao? mỗi người mỗi ngả, nghìn trùng xa cách, đành phó thác cho số mệnh biết sao hơn? đêm đó là đêm dài nhất trong đời, uống nước trà với cô Ba Tiên lận lưng, gọi là đêm dài nhất, nhưng chưa được mấy chỉ, mấy hơi Trời đã sáng, mình ở lại với gia đình, Anh Em Nha kỹ thuật thức dậy chia tay và lên đường .
Nguyễn văn Ẩn, Biệt hải, Đoàn công tác 11,75 và 72 kể lại………………..
Ngày 01 tháng 05 năm 1975, Anh Em Nha kỹ thuật đi đâu bây giờ ? Đa số nhà mãi ngoài Trung tiền bạc thì không có nhiều mua vé xe đò cho bằng ấy Anh Em Nha kỹ thuật về xứ ! thế rồi cả toán đưa quyết định về Sài gòn, chẳng biết đi đâu, rồi đưa đẩy sao đó đi ngang qua Bộ chỉ huy Nha kỹ thuật ở đường Nguyễn văn Thoại, thấy nhiều Anh Em Nha kỹ thuật lảng vảng ở đó, trong khi Bộ đội Bắc Việt lền khên, ghé lại xem tình hình ra sao ? vừa ngừng ở cổng Nha, xe vẫn dán lá cờ Mặt trận giải phóng trên kiếng xe, Bộ đội hỏi qua vài câu, tịch thu xe ngay, Hú hồn, không bị khó dễ, thế là qua mặt Cộng sản lần thứ 2 .
Vào trong Nha nhiều Anh Em Nha kỹ thuật có mặt tại đây, gặp Trung tá Đào đăng Đại .v.v.. hỏi ra Anh Em đến đây trình diện để lấy giấy tờ chứng nhận về quê quán..Anh Em cũng nhào vô ghi tên như mọi người rồi trưa đến, Bộ đội cho đi ra ngoài ăn trưa và chiều phải trở lại nhận giấy, Anh Em có ít tiền ăn qua loa cho qua bữa chứ còn lòng dạ nào ăn uống cho ngon được trong hoàn cảnh này !
Trưa trở lại, chờ hoài không thấy giấy tờ gì hết, chờ và chờ ..chiều đến .. được cho phép về nhà, ra khỏi cổng Nha trời sắp tối, đi đâu đây, giữa rừng người qua lại chẳng thấy ai quen, mà có quen chắc cũng” Tình bơ vơ “ lúc tranh tối tranh sáng này, xe không có, chỉ có 2 bàn chân, không lẽ lại lội bộ về Thủ đức, giờ giới nghiêm thì cận kề, Lê văn Ty 75 (Em Hữu râu CĐ2) lên tiếng :
-Đi qua Trại Hà Hồi xem sao, tôi biết vài người trong khu gia binh, thế là đường trường xa, lội bộ đo vòng quanh trường đua ngựa Phú thọ xem bao lớn, ngưạ chạy còn thở khói , trong khi mấy NKT mồ côi này lội bộ, coi bộ nhọc đây !
Trại Hà Hồi vẫn còn ít người ở khu gia binh, Anh Em đi vô, xem sự tình ra sao ? có gian trống, không ai ở, thế là lăn vô ở đã, trước là an cư, có chỗ trú ngụ qua đêm nay cái đã.
Ngày hôm sau ,ngày 2 tháng 05 năm 1975, sáng sớm ,thức dậy lại phải lội bộ qua Nha để lấy giấy tờ chứng nhận, quá đông bộ đội ở đâu đến đây, rồi cũng ngồi đổng, chờ và đợi , chiều đến được cho ra về .
Trở lại trại Hà hồi chứ nhà đâu mà về ? Về đến trại Bộ đội hôm nay ở trong trại hơi nhiều, mặc kệ, chui vô chốn gia binh cũ ở cái đã ,còn mỗi nơi đây là quê hương, Anh Em Nha kỹ thuật mồ côi mệt nhọc vì cả ngày chờ đợi tờ giấy đã trình diện,có cái để về quê !
Ngày 03 tháng 05 năm 1975, lại lội qua Nha để chầu giấy chứng nhận, chầu chực kiểu này chắc điên mất ! Sao bây giờ ? Rồi tin tức tù nói tội nghe, buồn thúi ruột ..chẳng có cách nào giải quyết, đợi và chờ lấy tờ giấy về quê, trong khi tiền thì hết đến nơi, tiền ăn bây giờ chưa có lấy tiền đâu mà về quê về xứ !
Anh Bá đi vòng vòng trong Nha một hồi, trở lại rủ thêm Lê văn Ty đi nhận việc làm không công lái xe cho Bộ đội, tiền thì không, mà đi làm từ thiện thì lấy gì mà sinh sống giữa chợ đời mồ côi này, đọc được tư tưởng của Anh Em ,bằng mọi cách nào đó có tiền cho tất cả Nha kỹ thuật mồ côi thì thôi
Lái xe là vỏ bọc để đánh lừa bộ đội thôi, Anh Bá đã nhìn thấy xa mà chưa nói ra, ai ngờ đâu, 2 Anh Bá và Anh Ty chạy xe cho Bộ đội vì thứ nhất biết lái xe, thứ hai rành đường Sài gòn, Chợ lớn.v.v. cứ lúc nào rảnh không bận chở bộ đội đi công chuyện là tạt qua Hà Hồi\ , để cho Nguyễn văn Ẩn nhà mình thong thả hút xăng ra bán, trung bình mỗi ngày trên 02 can xăng để bán …khâm phục ,bái phục luôn.
Ngày 05 tháng 05 năm 1975 Anh Em mới được giấy chứng nhận đã trình diện cho Uỷ ban quân quản Thành phố, công việc lái xe đang có tiền, kiếm thêm cho đủ để chia cho mọi Anh Em về quê, do đó còn nấn ná làm thêm được ngày nào hay ngày nấy.
Trong thời gian lái xe cho bộ đội, đi với Bộ đội hàng ngày, quần áo không có, rồi Bộ đội phát cho đồ bộ đồ, thì cũng mặc, đội cả nón Cối lên đầu khi lái xe, chết ông Tây bà Đầm nào mà sợ ?
Rồi ngày nọ Anh Bá có vào Chợ lớn, ngang qua nhà Trần việt Huệ , dù gì cũng biết nhau từ trước, vào hỏi thăm xem Huệ râu ra sao? Nguyên xe bộ đội súng ống đầy ngồi trên xe, Anh Bá bước vô hỏi thăm, Ba của Huệ đã lạnh lùng khi nhìn thấy Anh Bá bước vô nhà với quần áo Bộ đội, và cả đám Bộ đội đang chờ ngoài xe! Anh Bá hỏi :
- Thưa Bác, Có Huệ ở nhà không Bác, Ba Huệ đã gắt gỏng , guạo lên trả lời như đuổi đi cho khuất mắt :
- Nó không có nhà. mới vài tháng trước đây, đến nhà có cả Huệ đi cùng, tiếp đón quá niềm nở, Ô hay, sao hôm nay lạ vậy kìa? mình tự hỏi , và chào lần nữa ra xe đi, trong lòng xót xa, buồn vô hạn, ai hiểu cho mình đây hả Trời !
Lái xe không công với bộ độ đâu hơn chừng tuần lễ,tưởng rằng xoay khá mớ tiền rồi biến , ai dè lệnh Uỷ ban quân quản ra thông báo: ngày 15 tháng 05 năm 1975 cho biết tất cả các sĩ quan phải trình diện đi học tập 03 ngày, mang theo đồ ăn, quần áo và trình diện những nơi đã quy định.
Sáng ngày 15 tháng 05 năm 1975, Anh Bá cũng đi trình diện cải tạo như mọi sĩ quan khác, khi đi, Anh Em có đưa cho Anh khoảng 15,000 đồng tiền Trần hưng Đạo, Anh chỉ lấy 10,000 đồng và nói để lại cho Anh Em sài, khi Anh Bá đi khỏi Anh Em cũng không muốn cảnh sống này nữa và cùng nhau chia tay, nhà ai về nhà nấy .
Hơn phần tư thế kỷ, mọi chuyện tưởng chừng đi vào quá khứ, chẳng còn nhớ hay để ý trong đầu những gì đã trải qua thời chinh chiến, hôm đại hội Nhảy dù 2010 ở San Jose, trong tiệc đại hội đó gặp lại Ẩn, Nhữ và Tùng, dân 75 Sở công tác với nhau chẳng cần khai lý lịch hay kể doanh trại nào đó Anh Em dễ dàng nhận ra nhau, hơn nữa Nguyễn văn Ẩn cùng toán 757. Từ đó mình đến và sinh hoạt với Đại gia đình Nha kỹ thuật bắt đầu Đại hội VIII ở nam Cali .
Trong đại hội IX này gặp lai Anh Bá, trong lúc chuyện trò , lan man câu chuyện về giờ thứ 25 thủa nào, Anh tâm sự lại, kể từ ngày chia tay ởThủ Đức,
Anh đã gỡ hơn 06 cuốn lịch trong nhiều trại cải tạo từ Nam ra Bắc, trong tù Anh gặp Trung covey CĐ 2, Nguyễn văn Thuận Đ 11/SCT .. đành phải chịu theo nổi trôi của đất nước, của số phận .. rồi cũng đến được bờ tự do sau đó vài năm !
Trại Tù Phong Quang Bắc Việt
Tù Cải Tạo 1976 Bắc Việt
Anh bùi ngùi cho hay thêm, khi đến bờ Tự do, mọi chuyện tưởng bình yên, khi gặp lại nhiều Anh Em NKT trước đây, rồi sẽ cùng nhau chia vui không khí tự do, mà đời đâu có cho chiều Anh, đời không yên lặng như Anh tưởng, cái nón Cối nó cứ lảng vảng đâu đây, đi theo Anh hoài để đội vào đầu Anh, trùm bộ đồ Cộng sản lên người Anh, Anh quan niệm, Cây ngay không sợ chết đứng, Vàng thật sao lại sợ lửa, có nói ra những hiểu lầm của bạn mình cũng bằng thừa,những sự đồn đãi, suy đoán đó cũng chỉ làm hoen ố thêm tình bạn mà chúng ta đã có từ trong máu lửa, trong chiến tranh ,trong những ngày đen tối đau đớn nhất của Dân tộc, những thằng lính như Anh Em mình không bao giờ đâm sau lưng bạn bè, vậy mà bạn Anh đã thốt lên, tung ra những lời không hay và Anh phải cố chịu đựng, cắn răng lãnh nhận, để cho qua đi, không lẽ biết bạn mình đang bịnh, đang chống chọi với thần chết từng giờ từng phút chưa xong, mà giờ này Anh đến phân bua hay Thanh minh Thanh nga, đành chịu vậy , sau này tính khi bạn Anh phục hồi trở lại , cầu Trời cho bạn Anh mãi mãi bình yên, chỉ có thế là Anh vui rồi, chỉ vì chuyện này, mà Anh ngại không muốn đi ra ngoài nhiều, sợ gặp lại những người quen trước đây ! thậm chí chẳng muốn đi đâu, hay giao du với người khác, đành tự chôn mình trong nhà, có những lần nằm nghe những tiếng cười, tiếng nói nhưng chỉ là mơ là mộng thôi !
Bây giờ, cánh Hoa Dù đã khép, bạn Anh đã ra đi, những hẹn hò với bạn Anh từ nay đóng lại, không còn nữa, Anh không còn gì nói thêm, Kính nhớ Bạn Anh một đoá hoa Vàng mong manh cuối trời như một lời chia tay, để cầu chúc bạn mình, yên lòng thanh thản ra đi là Anh mãn nguyện rồi.
Bến Bạch Đằng 1 tháng 5-1975
Bây giờ, cánh Hoa Dù đã khép, bạn Anh đã ra đi, những hẹn hò với bạn Anh từ nay đóng lại, không còn nữa, Anh không còn gì nói thêm, Kính nhớ Bạn Anh một đoá hoa Vàng mong manh cuối trời như một lời chia tay, để cầu chúc bạn mình, yên lòng thanh thản ra đi là Anh mãn nguyện rồi.
Hôm nay, lời cám ơn trễ 37 năm đến Anh, làm sao biết được nỗi đời riêng, nỗi khổ của Anh chịu đựng như thế qua bao năm tháng, phải chi bài này ra đời sớm hơn thì chắc chắn Anh đã có những ngày vui trọn vẹn, an bình trong lòng, Toán bất đắc dĩ NKT đã nợ lời Cám ơn suốt 37 năm qua, và ngàn lời cám ơn trễ, xin lỗi muộn đến toán trưởng Hoàng như Bá bất đắc dĩ của Anh Em chúng tôi .
Thay mặt,
Phạm Sơn Liêm. / Đoàn Công Tác 75
Xe Jeep chở Dương Văn Minh từ Dinh Độc Lập đến đài phát thanh 30-4-1975
Trận Đánh trên cầu Xa Lộ 30-4-1975
This is an excerpt from Gerald R. Ford, A Time To Heal: The Autobiography of Gerald R. Ford, New York: Harper & Row Publishers, 1979, page 256:
The final siege of Saigon began on April 25. Kissinger was on the telephone to U.S. Ambassador Graham Martin several times a day, and his reports convinced me that the country was going to collapse momentarily. In the late afternoon of April 28, I was chairing a meeting of my economic and energy advisers in the Cabinet Room when Brent Scowcroft entered and handed me a note. A message had just come in to the Situation Room downstairs. Our Air Force, it said, had been forced to halt evacuation flights from Saigon because Communist rockets and artillery shells were blasting the runways at Tan Son Nhut. A C-130 transport plane had been destroyed and several U.S. Marines killed. Nearly a thousand Americans still remained in Saigon, and we had to carry out our plans to evacuate them. Leaving the Cabinet Room, I stepped into the Oval Office and discussed the crisis with Kissinger and Rockefeller. Then I convened a meeting of the NSC in the Roosevelt Room. It was 7:30 P.M. in Washington, almost dawn in Saigon.A4234-11A. President Ford presides over a meeting of the National Security Council on the situation on Vietnam. April 28, 1975.
(clockwise, left to right) William Colby, Director, CIA; Robert S. Ingersoll, Deputy Secretary of State; Henry Kissinger; GRF, James Schlesinger, Defense Secretary; William Clements, Deputy Secretary of Defense; Vice President Rockefeller; and General George S. Brown, Chairman of the Joint Chiefs of Staff.
President Ford
A4263-20. President Gerald R. Ford listens to a briefing by Secretary of State Henry A. Kissinger on the situation in South Vietnam. April 29, 1975
A4263-20. President Gerald R. Ford listens to a briefing by Secretary of State Henry A. Kissinger on the situation in South Vietnam. April 29, 1975
** DECLASSIFIED **
SECRET/SENSITIVE 28 12:15 APRIL 1975 VIA MARTIN CHANNEL
SAIGON 0757 IMMEDIATE
DELIVER IMMEDIATELY
APRIL 28, 1975
TO: HENRY A. KISSINGER
FROM: AMBASSADOR GRAHAM MARTIN
REF: WH 50768
SAIGON 0757 IMMEDIATE
DELIVER IMMEDIATELY
APRIL 28, 1975
TO: HENRY A. KISSINGER
FROM: AMBASSADOR GRAHAM MARTIN
REF: WH 50768
- It seems to me your views in reftel again assure the "worst case" development, and the time frame is far more rapid than one should expect in Asia.
- I still think they will opt to follow the scenario (their interpretation, of course) laid down in the Paris Agreements. There is a curious compulsion to prove they have fully intended to comply all along.
- Minh and Vu Van Mau who will be his Prime Minister and Foreign Minister are thinking of quickly recognizing the "PRG" as a legitimate government. If this occurs, we will have the reality of three Viet-Nams - DRV, PRG, RVN.
- The immediate task is the negotiation of a "cease-fire". This will cause enormous pressure to do away with the American military presence, and to emasculate the RVNAF into an ineffective force. Minh seems to recognize that both are bargaining chips, at least the speed with which he agrees to do this may become so. Both these are being rapidly accomplished, the first by our rapid drawdown, the second by the lack of prospect for future military aid, and the rapid departure of many senior officers. Today, Hanoi's domestic service in Vietnamese said that: QUOTE Yesterday, 27 April, the U. S. Defense Attache Office in Saigon announced that it would close in 36 hours, putting an end to the system of U. S. military advisers which has lasted for as long as 25 years in South Viet-Nam. UNQUOTE
- After the cease-fire and area delimitation can come the formation of the NCNRC. My guess is that it will take at least three months to get to this point. My further guess is that it will not necessarily be a "two/thirds communist". I would expect more a 60-40 lineup in some months with the 40 percent or even less on the communist side. They are simply not in that much of a hurry.
- The first concentration is going to be on formation of local administrations that can begin to get the countryside under control. After all this is accomplished - a year or more - they may begin to tighten the screws on the administration of Saigon. Even here, I would judge, they will wish to show a gentle face for a while.
- Now all this provides time. The new administration will be counting on us, I think, to help them buy a little more time. The withdrawal of our presence in an immediate or precipitate way would almost certainly finally pull out the rug.
- Where does the U. S. interest lie? My own emotional inclination is to close down. But I don't really think that course will really serve U. S. national interests as well as playing it cool for a while longer. While this is not true, it saves face for Hanoi and permits them to permit a more slow liquidation by announcing it has already taken place.
- Phong, the GVN negotiator in Paris, said today he had received by telex from Paris the following four conditions from the PRG:
- The GVN must be entirely of new composition. There must be no holdovers.
- Policy of new government must be one of reconciliation and concord.
- All American military personnel, or those camouflaged as military personnel, must be removed from country.
- All "political prisoners" must be released and civil liberties restored.
SECRET/SENSITIVE
** DECLASSIFIED February 11, 1994
A4263-26. Secretary of State Henry A. Kissinger uses the telephone in Deputy National Security Advisor Brent Scowcroft's office to get the latest information on the situation in
South Vietnam. April 29, 1975
A4238-4A. President Ford presides over an evening meeting of the National Security Council to discuss the evacuation of Saigon. April 28, 1975.
(clockwise, l-r: Robert S. Ingersoll, Deputy Secretary of State; Henry Kissinger; President Ford; James Schlesinger, Defense Secretary; and General George S. Brown, Chairman of the Joint Chiefs of Staff. Not shown: William Colby, Director, CIA; William Clements, Deputy Secretary of Defense; and Vice President Nelson Rockefeller.)
Vice President Nelson A. Rockefeller
A4232-34A. President Ford makes a late night phone call involving the evacuation of Saigon.
April 28, 1975
A4233-7A. As Mrs. Ford looks on, President Ford discusses the evacuation of Saigon with National Security Advisers Henry Kissinger and his deputy Brent Scowcroft during an evening meeting in the White House residence. April 28, 1975
A4232-34A. President Ford makes a late night phone call involving the evacuation of Saigon.
April 28, 1975
A4233-7A. As Mrs. Ford looks on, President Ford discusses the evacuation of Saigon with National Security Advisers Henry Kissinger and his deputy Brent Scowcroft during an evening meeting in the White House residence. April 28, 1975
Tổng Thống Ford đang bế một trẻ mồ côi Việt Nam di tản từ Sài gòn tháng 4 đen 1975
Nixon và Ford đã bỏ rơi Việt Nam
Cờ VNCH trên biển đông 30-4-1975
Xe Tăng Cộng Sản đã vào Sài gòn
Ngưởi Mỹ đã bỏ rơi một chiến hữu của mình trong suốt 21 năm chiến đấu cho
Miền Nam Tự Do
Miền Nam Tự Do
3o/4
https://youtu.be/5DCtiOxjLDE
http://nhakythuatngaynay.blogspot.com/2012/08/30-4-1975.html
VIỆT nAM SAU 37 NĂM NHÌN LẠI
https://youtu.be/TOgI4J-xsE4
1 comment:
Thoi Chinh ChienAugust 22, 2012 at 4:39 PM
30 tháng 4 năm 1975 ngày tang thương và hải hùng nhất, cho dù bất cứ gì đi nửa, ngày 30 tháng 4 in hằn sâu trong trí nhớ của những người Việt Nam chúng ta, ngày trăm người vui nhưng hàng triệu người buồn.
Trong 1 tháng từ khi mất Đà Nẵng vào cuối tháng 3-75 cho đến cuối tháng 4-75 Quân Lực VNCH vừa chết và mất tích tổng số lên đến hơn 50 ngàn người, sau 30 tháng 4-75, số người bị đày đi tù cải tạo lên đến 1,040,000 và hơn 165,000 ngàn người đã chết trên núi rừng Việt Bắc và trên các trại tù chạy dài suốt Việt Nam, sau 30 tháng 4 Cộng Sản đã tử hình hơn 100,000 quân, dân, cán, chính VNCH và hơn 1 triệu người đã chết trên đường biển và đường bộ tìm cách rời Việt Nam trốn tránh với Chế độ cai trị của Cộng Sản thời bấy giờ. Con số người chết vì Cộng Sản sau 30-4-1975 đã lên đến hơn 1 triệu người
Một hậu chiến đầy tù đày và chết chóc dù tiếng súng không còn .
Trong 1 tháng từ khi mất Đà Nẵng vào cuối tháng 3-75 cho đến cuối tháng 4-75 Quân Lực VNCH vừa chết và mất tích tổng số lên đến hơn 50 ngàn người, sau 30 tháng 4-75, số người bị đày đi tù cải tạo lên đến 1,040,000 và hơn 165,000 ngàn người đã chết trên núi rừng Việt Bắc và trên các trại tù chạy dài suốt Việt Nam, sau 30 tháng 4 Cộng Sản đã tử hình hơn 100,000 quân, dân, cán, chính VNCH và hơn 1 triệu người đã chết trên đường biển và đường bộ tìm cách rời Việt Nam trốn tránh với Chế độ cai trị của Cộng Sản thời bấy giờ. Con số người chết vì Cộng Sản sau 30-4-1975 đã lên đến hơn 1 triệu người
Một hậu chiến đầy tù đày và chết chóc dù tiếng súng không còn .
Nguồn:http://nhakythuatngaynay.blogspot.com/2012/08/30-4-1975.html
TIN VUI: Quân Lực VNCH đã về Việt Nam để Đồng Hành cùng 90 Triệu dân cho Trận Chiến Cuối Cùng 24-12
https://youtu.be/N3QwLgKm
Hiêp Định PARI sẽ được TÁI THIẾT LẬP vào đầu năm 2019,cơ hôi L.ẬT Đ.Ổ CSVN đưa VNCH trở lại
https://youtu.be/S5SQICNCr68
Hiệp Ðịnh PARIS với thủ đoạn chiến lược của CSMN MTGPMN
https://youtu.be/MEeOJVcLQgo
VIỆT NAM BẤT CHIẾN TỰ NHIÊN THÀNH
https://youtu.be/hDG4GsJP-_c
20181213 CTPT TỔNG THỐNG LIVE STREAM 08 12 2018
https://youtu.be/WX0cuKOP7WA
Hồi Ký Miền Nam |
Những Người Chết Sau Cùng Trong Cuộc Chiến
https://youtu.be/hPtzWtjY11Y
Hồi Ký Miền Nam | Người Lao Công Đào Binh
Xem tiếp:
HỘI ĐỒNG CÔNG SỨ QUỐC GIA THỜI HẬU CỘNG SẢN.
https://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/12/hoi-ong-cong-su-quoc-gia-thoi-hau-cong.html
Nguồn: http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2018/12/ngay-con-chinh-chie61h.html