CHIẾN LƯỢC HOA KỲ, hay CHIẾN LỢI PHẨM csVN ?!?
Chiến lược HK:
Nếu Hoa Kỳ rút hết quân ra khỏi Miền nam VNCH, và không để lại số sĩ quan tù binh cải tạo dưới 3 năm cải tạo tù cộng sản. thì Miền Nam Tự Do, sẽ mất hoàn toàn vào tay csVN với sách lược " Cộng sản hóa Miền Nam VN ". Vì số sĩ quan này biết đặt quyề lợi của Tổ quốc Tự Do trong tinh thần: " Trách nhiệm- Tổ quốc- Danh dự "
Nếu Hoa Kỳ rút hết quân ra khỏi Miền nam VNCH, và không để lại số sĩ quan tù binh cải tạo dưới 3 năm cải tạo tù cộng sản. thì Miền Nam Tự Do, sẽ mất hoàn toàn vào tay csVN với sách lược " Cộng sản hóa Miền Nam VN ". Vì số sĩ quan này biết đặt quyề lợi của Tổ quốc Tự Do trong tinh thần: " Trách nhiệm- Tổ quốc- Danh dự "
Chiến lợi phẩm csVN:
Số sĩ quan tù binh cải tạo, tù dưới 3 năm- không được định cư Hoa Kỳ theo diện H.O { trên 3 năm tù }- Họ là những thành phần trí thức nhân tài miền nam, như bác sĩ, kỹ sư và chuyên gia kỷ thuật, và khoa học gia đại tài; không kém gì các bác học của Đức quốc xã, mà Mỹ bắt cóc trong đệ chiến thứ nhất?!
Huỳnh Mai St.8872
Cưu chiến binh QL/VNCH
Số sĩ quan tù binh cải tạo, tù dưới 3 năm- không được định cư Hoa Kỳ theo diện H.O { trên 3 năm tù }- Họ là những thành phần trí thức nhân tài miền nam, như bác sĩ, kỹ sư và chuyên gia kỷ thuật, và khoa học gia đại tài; không kém gì các bác học của Đức quốc xã, mà Mỹ bắt cóc trong đệ chiến thứ nhất?!
Huỳnh Mai St.8872
Cưu chiến binh QL/VNCH
CHIẾN LƯỢC HOA KỲ, hay CHIẾN LỢI PHẨM csVN ?!?
VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN!!! - Huỳnh Mai St.8872
by Tuấn Nguyễn
Tập hồi ký vượt biên VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN!!! Huỳnh Mai St. 8872 Bh. Dạ Lệ Huỳnh SƠ-LƯỢC YẾU TỐ THÔI THÚC RA ĐI. Không như số đông bạn bè chiến hữu đồng tù cải tạo được Cộng sản tha về trước thời hạn 3 năm. Bị đi tù trẽn 3 năm mới đủ tiêu chuẩn Hoa Kỳ nhận cho tái định cư vào đất Mỹ với người theo diện HO. Có nghĩa là chưa chết và chưa đủ chuẩn hành hạ nếm mùi đòn thù cùa Việt Cộng như Mỹ mong muốn khi bỏ rơi Miền Nam để cho Cộng Sản dạy đời bằng bài học thương đau và phản tỉnh Tự-Do trong cái Thiên Đàng Xã Nghỉa Cộng Sản quân dân miền nam/VN. Người dân Miền Nam/VN bị Việt Cộng phỉnh lừa lòng yêu nước nên phản bội lại Chiến hữu và chiến sĩ VNCH. Họ’Ăn cơm Quốc Gia thờ Ma Cộng Sản”. Họ cam tâm chấp nhận số phận”Sáng Khoai,Chiều Sắn,Tối Bo Bo” vui cùng đời Xã Hội Chủ Nghĩa và lãng quên “Người Tù Cải tạo” và coi Cải Tạo như người kém may mắm hơn họ và mang lại cho họ những điềun xui xẻo khi tiếp xúc và Gúip đõ cho người tù cải tạo . Thú thật chúng tôi sống trong cái xa lạ và bị Less
Xin mời xem tiếp:
https://en.calameo.com/read/000575588237e16375b65
Tình khúc quê hương
Mai Nguyễn Huỳnh- Công khai
https://en.calameo.com/read/000575588237e16375b65
Tình khúc quê hương
Mai Nguyễn Huỳnh- Công khai
Chỉ còn là quê hương...!!!
Huỳnh-Mai.St.8872
Dạ Lê.Huỳnh
Quê hương tôi là chuổi ngày chinh chiến,Tiếng bomb rền ru hát suốt canh đêm,Ru con chiếc bóng chờ bên song cữa,Đèn tàn hiu hắc mỏi bóng chinh nhân,Khuất nẽo chiều hôm át tiếng bomb rền,Con thơ mẹ yếu quê nhà xế bóng,Hỏa châu soi bóng đất mẹ lối về,..!
Đường hành quân vạn lối biết về đâu,Đường về quê cũ hỏa châu mờ lệ,Chỉ là ảo mộng còn là quê hương!!!
Chinh chiến tàn rồi gió bụi chiến tranh,
Nắng nhạt hồng phai kiếp sống mông manh,
Lối xưa nhà cũ nay đâu còn nữa,
Mộng hồn non nước thôi phải tan tành,
Quê hương réo gọi vào đời chinh chiến,Cho Tư-Do nhưng ước vọng không thành,Cong nòng súng gẩy dập vùi chiến đấu,TựDo gẩy cánh ta chết không đành,Nữa hồn chinh chiến đi vào cải tạo,Nữa mãnh sơn hà tan tác biển khơi...!!!Bao rừng cay đắng sau hồi chinh chiến,Bỏ lại quê này mãnh vở quê hương,"Giải phóng Tụ-do" do tự mình chọn,Một đời Xã Nghĩa trên cả Tự-Do,Sáng khoai chiều sắn thỏa đời khát vọng,Dânchủ bình quyền gái điếm tư do,Bán thân chuộc đất lấy chồng xứ lạ,Báo hiếu kiểu nầy nhục quốc vong gia,
"Giải phóng dục tình"nữ lưu Xã Nghĩa,
Còn gì...đâu nữa...chỉ là quê hương!!!
Vì đời mà thương...đem thân chiến đấu...Thất bại rồi...sao nở lòng nào quên…?Quên chi những đêm nồng an giấc ngủ,Mặc cho sương gió dạn dày chinh nhân,Ơn anh đó tháng ngày trong lao cải,Mai này rảnh nợ cho em lấy chồng,
"Tiếc hạnh bất phong"lấy chồng Bắc Bộ
Một đời "giải phóng" của tiền tự do,
Nữ lưu bất hạnh một thời mất nước!?
Còn lại gì một chút cho quê hương,
Chuông chùa thúc giục tuần hành phật tử,Đem Phật xuống đường cản lối Tụ Do,Kẻng nhà thờ...Linh Mục đi hốt rác,Xôn xao báo chí rủ nhau ăn mày,Sinh viên trí thức những đêm không ngủ,Mất Tự Do rồi có mất quê hương!???
Giật mình chợt tỉnh "Chân Trời Đỏ" máu,
Đêm dài...cảnh tỉnh điểm tiếng chuông chúa,
Sáng mai héo hắc... chuông nhà thờ đổ,
Đỏ cả sao trời...đỏ cả quê hương,
Trời sao lấp lánh thiên đường Xã Nghĩa,Dưới trời lệ đổ "ngục đàng'Tự DO,Con anh quốc tế làm tròn nghĩa vụ,Cháu anh trả nợ xung phong núi rừng,Thế hệ tàn quân cháu con nợ máu,Lao động công trường Xã Nghĩa cộng nô,Bán thân nô lệ phận người dân ngụy,Cho con Cộng Sản một thời xuất du,Nhà lầu gái đẹp con tư bản Đỏ,Tình người hun húc...chì còn quê hương,..!!!
Rừng xanh biển rộng một màu non nước,Thác ngàng Bản Giốc nghìn năm mất rồi,Trấn ải Địa Đầu Nam Quan dời mốc,Tốp teo biển vịnh "Lai khứ qui Tàu"Hoàng -Trường-Sa Giọt lệ Việt Nam đổ,ĐNước mắt tuôn tràn ngập cả biển Đông,Trong biển lệ mẹ tìm đường vượt sóng, Bỏ lại sau lưng mãmh vở tương-tàn,
Biển mặn trên môi nghe hồn chất ngất,
Ta lại nhìn ta...còn là quê hương!!!
Nặng nợ quê hương vượt thuyền không thoát,Súng đạn nầy... ta trả lại biển khơi,Vùi Trong lòng biển ba hài cốt Mỹ,Đồng minh chiến hữu trách nhiệm không thành,Sống lại quê nhà lưu đày kiếp phận,Đường đời hẹp lối ta lại... gặp ta;.Mang thân súng gảy tủi hờn nhục quốc,Nhìn lại chính mình xác chết Tự Do,Trần truồng nhân thế... người đời quên lãng,Còn gì...cho ta,chỉ là quê hươmg!!!
Bạn bè chiến đấu bỏ đi biền biệt,
Đứa chết trong tù đứa Mỹ rướt đi,
Còn tôi ở lại trong cơn chiến bại,
Búa rìu dư luận .người chối "TỰ-Do",
Nhiều khi bật khóc mà không thành tiếng,Nuốt lệ vào lòng cho cõi chết Tự-Do,Trời hởi…Tự-Do sao mà đắt thế!?Pháo hoa chiến thắng…chôn vùi mừng vui,Một đời chinh chiến giọt buồn biết khóc,Tiếc thương chi...Chỉ còn là quê hương!!!
Phố cũ lên đèn hoàng hôn tắt nắng,Buồn trong kỹ niệm đếm lá me bay,Công viên ghế đá chờ ai muôn thưở,Bạc tình chi lắm hởi....thế nhân ơi!?Đèn đường hiu-hắc nhòa trong mắt lệ,Nhớ bóng người xưa nhớ cả chiến trường,Đường xưa lối cũ Tự- Do khuất tất,Để lại nơi nầy môt bóng hình ai…?
Hình ai khốn khổ...lưu đày tổ quốc,
Mang khối tình chung...chỉ là quê hương!!!
Huỳnh-Mai
[Quê hương lưu đày]
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2011/09/tinh-khuc-que-huong-normal-0-false.html
caution-traingle
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2011/09/tinh-khuc-que-huong-normal-0-false.html
Thơ,
NGƯỜI TÙ & TỰ DO!!
Huỳnh Mai St.8872
Bh:Dạ Lệ Huỳnh,
Tự-Do và tù như hình với bóng!
Bóng đâu hình đó dáng đứng song tù,
Niêm viễn chiêm bao Tự-Do ảo vọng,
Phất phơi đâu đó mắt thép kẽm gai,
Nhìn cây súng gảy ”Xìu” trong ngục tối,
Kết thúc hành trình chiến sĩ Tự-Do,
Ta chiến bại vì Tự-Do bỏ ngỏ,
Để cộng thù lựa thế giết sau lưng,
Anh hởi Cộng Hòa dù anh có chết!
Đừng buồn chinh chiến hãy buồn hậu phương!!!
***
Lửa thù cải tạo bao năm huấn nhục!
Nuôi chí hận thù quyết phục Tự-Do,
Trong ngục tối Tự-Do là lẽ sống,
Nhục hình đói rét thần chết vượt qua,
Trong cơn bỉ cực đâu ai biết đến,
Xương máu nào là giá của Tụ-Do,
Chánh nghĩa Tự Do người đời quên lãng,
Bỏ mặc người tù chết ngất nỗi đau,
“Xã nghĩa” vạn lần hay hơn dân chủ,
Tự Do chưa cần…đâu có giàu sang!?
***
Người tù trở về, Tự Do không trở lại!
Bằng chút tình thừa thương hại người dân,
Ngậm ngùi cay đắng phận người “Nhục Sĩ”,
Cái giá Tự-Do đâu rẻ như bèo,
Một đời cải tạo không bằng thương xót,
Một trời Tự-Do cho chút tình thừa,
Tôi thấy lạc-lõng tình người xã nghĩa,
Cơm áo gạo tiền quên mất Tự-Do,
Tự-Do hình bóng tù nhân cải tạo,
Bơ vơ sống kiếp bên lề cộng nô!!!
***
Thả tù “Tạm ứng” trải giấc cơn mê!
Cải tạo về nhà như hủi về quê,
Hình hài ốm đói thân mang bệnh tật,
Mắt ứa lệ buồn gia cảnh thảm thê,
Đất nước gia đình càng thêm thê thảm,
Bạo lực giang hồ thấy khiếp sợ ghê,
Tiến sĩ đầy đường, xe đi bống lộn,
Nhờ kẻ ăn mày xin kiếp ở thuê,
Đĩ điếm đầy đường tuôn ra phố chợ,
TỰ-DO thế đó …tù này tái tê!!!
***
Sự thật nếu tôi không nói,
Thực tế này ai dám nói thay tôi!!!
Huỳnh Mai
{“Tự-Do Định Hướng Xã Nghĩa”
-Cộng nô}
http://maidayhoabnh.blogspot.com/…/tap-thoque-huong-tan-chi…
NGƯỜI TÙ & TỰ DO!!
Huỳnh Mai St.8872
Bh:Dạ Lệ Huỳnh,
Tự-Do và tù như hình với bóng!
Bóng đâu hình đó dáng đứng song tù,
Niêm viễn chiêm bao Tự-Do ảo vọng,
Phất phơi đâu đó mắt thép kẽm gai,
Nhìn cây súng gảy ”Xìu” trong ngục tối,
Kết thúc hành trình chiến sĩ Tự-Do,
Ta chiến bại vì Tự-Do bỏ ngỏ,
Để cộng thù lựa thế giết sau lưng,
Anh hởi Cộng Hòa dù anh có chết!
Đừng buồn chinh chiến hãy buồn hậu phương!!!
***
Lửa thù cải tạo bao năm huấn nhục!
Nuôi chí hận thù quyết phục Tự-Do,
Trong ngục tối Tự-Do là lẽ sống,
Nhục hình đói rét thần chết vượt qua,
Trong cơn bỉ cực đâu ai biết đến,
Xương máu nào là giá của Tụ-Do,
Chánh nghĩa Tự Do người đời quên lãng,
Bỏ mặc người tù chết ngất nỗi đau,
“Xã nghĩa” vạn lần hay hơn dân chủ,
Tự Do chưa cần…đâu có giàu sang!?
***
Người tù trở về, Tự Do không trở lại!
Bằng chút tình thừa thương hại người dân,
Ngậm ngùi cay đắng phận người “Nhục Sĩ”,
Cái giá Tự-Do đâu rẻ như bèo,
Một đời cải tạo không bằng thương xót,
Một trời Tự-Do cho chút tình thừa,
Tôi thấy lạc-lõng tình người xã nghĩa,
Cơm áo gạo tiền quên mất Tự-Do,
Tự-Do hình bóng tù nhân cải tạo,
Bơ vơ sống kiếp bên lề cộng nô!!!
***
Thả tù “Tạm ứng” trải giấc cơn mê!
Cải tạo về nhà như hủi về quê,
Hình hài ốm đói thân mang bệnh tật,
Mắt ứa lệ buồn gia cảnh thảm thê,
Đất nước gia đình càng thêm thê thảm,
Bạo lực giang hồ thấy khiếp sợ ghê,
Tiến sĩ đầy đường, xe đi bống lộn,
Nhờ kẻ ăn mày xin kiếp ở thuê,
Đĩ điếm đầy đường tuôn ra phố chợ,
TỰ-DO thế đó …tù này tái tê!!!
***
Sự thật nếu tôi không nói,
Thực tế này ai dám nói thay tôi!!!
Huỳnh Mai
{“Tự-Do Định Hướng Xã Nghĩa”
-Cộng nô}
http://maidayhoabnh.blogspot.com/…/tap-thoque-huong-tan-chi…
caution-traingle
Bài viết này vi phạm Tiêu chuẩn cộng đồng của chúng tôi nên không ai khác có thể xem bài viết này.
TÙ BINH CẢI TẠO- CHIẾN LƯỢC HOA KỲ, hay CHIẾN LỢI PHẨM csVN ?!?
Đã qua 44 năm, chúng tôi, những người tù cải tạo- tù cộng sản VN- Người cựu chiến binh QL.VNCH, còn kẹt lại quê nhà, và sống lưu vong trên chính quê hương VN mình...!!. Nếu không nói:ai nói thay mình?!:" NGƯỜI TÙ CẢI TẠO TRÊN QUÊ HƯƠNG PHẢN BỘI!! "Quê hương phản bội...!!Từ ngày csBV chiếm Sài Gòn/ Miền NamVN, ngày 30/4/1975, với sự tiếp tay của VC nằn vùng MTGPMNVN. Và chúng đi ngay vào kế sách chiến lược " Cộng sản hóa Miền NamVN " theo chủ nghĩa Mác- Lênin.Dân Sài Gòn nói chung, đã ủng hộ và theo chúng VC...Thế là Quân dân Cán Chính VNCH phải vào tù cộng sàn....
Sĩ quan tù binh cải tạo- Tù cộng sảnVN
Những tù binh cựu sĩ quan QL.VNCH được trao đổi giữa 2 bên Hoa Kỳ & csBV, theo thỏa thuận và rút kinh nghiệm chiến thắng Hitler, độc tài phát xít Đức...trong thế chiến thứ 2 của Đồng minh Mỹ và Quốc tế CS Nga- Tàu.
CS/Quốc tế Nga Tàu đã ra lệnh cho csVN, thả tù binh sĩ quan Ql.VNCH tập trung cải tạo trên 3 năm tù cộng sản cho phía Mỹ, để họ được tái định cư tại Hoa Kỳ- chương trình H.O{ Humain Objet}, Và giữ lại những những những chuyên gia, kỹ thuật gia và các nhà khoa học gia...Bác sĩ. kỹ sư đại tài của Miền Nam trong lớp áo tù binh sĩ quan QL.VNCH- Chính là thành nhân tài cốt cán xây dựng, phát triển cả nước sau thời hậu chiến csVN...Là vì chủ nghĩa Mac- Le6nin, đã thua Hoa Kỷ trong trong chiến thắng phát xít Đức, chỉ biết chiếm đống đất đai, vũ khí đạn dược về quân sự để cai trị Đức, nhưng quên nhưng chến lợi phẩm....là các nhà bác học, khoa học gia đại tài nước Đức. Tất cả sức mạnh và bá chủ toàn cầu của Mỹ là do sức sáng tạo của bác học, khao học Đức mà có?!. Và vì thế cho nên csVN chỉ cho đi định cư tại Hoa Kỳ những tù binh cải tạo trên 3 năm tù cải tạo. và csVN bé cái lầm: mắc mưu con cáo già chính trị Hoa Kỳ.Hoa Kỳ, cho thời hậu chiến csVN
Hoa Kỳ đã hợp thức hóa thành công. một lực lương " Phóng thích Tự Do ", nằm vùng trong lòng địch cộng- như thời chiến tranh nhảy toán 34.A ra Miềm Bắc Việt cộng. Nay thì hết nguy hiểm trong lòng địch cộng trong vai trò... "Tự diễn biến hòa bình "-
Hoa Kỳ có phản bội đồng Minh VNCH!?!- hậu xét!- nhưng khôn ngoan và thực tế cho Mỹ là để lại
số người ' sĩ quan tù binh cải tạo ' cò kẹt lại trong nuo71cVN, là hành động khôn ngoan có tính toán: vì các cựu sĩ quan này được đào tạo trong môi trường, nên có lập trường kiến thức " Bảo vệ an ninh trật tự hòa bình thế giới...không thể bị mua chuộc bằng ' phản bội dân tộc '. Hơn nữa sự hiện diện và có măt của các vị sĩ quan tù binh cài tạo là " Con tin " để Mỹ cảm thấy thấy trách nhiệm và nhiệm vụ phải phục hồi lại nền độc lập tự do đã mất cùa VNCH- Khi còn sĩ quan QL.VNCH và Thương Phế Binh VNCH còn kẹt lai VN, chúng ta bảo đảm Tự Do 7 Hòa bình VN không thể mất và có cơ phục hồi danh dự VNCH cho chính ngĩa Quốc Gia VN.
Một Bại Tướng Đầy Nhiệt Lòng Yêu Nước!
Sĩ quan tù binh cải tạo- Tù cộng sảnVN
Những tù binh cựu sĩ quan QL.VNCH được trao đổi giữa 2 bên Hoa Kỳ & csBV, theo thỏa thuận và rút kinh nghiệm chiến thắng Hitler, độc tài phát xít Đức...trong thế chiến thứ 2 của Đồng minh Mỹ và Quốc tế CS Nga- Tàu.
CS/Quốc tế Nga Tàu đã ra lệnh cho csVN, thả tù binh sĩ quan Ql.VNCH tập trung cải tạo trên 3 năm tù cộng sản cho phía Mỹ, để họ được tái định cư tại Hoa Kỳ- chương trình H.O{ Humain Objet}, Và giữ lại những những những chuyên gia, kỹ thuật gia và các nhà khoa học gia...Bác sĩ. kỹ sư đại tài của Miền Nam trong lớp áo tù binh sĩ quan QL.VNCH- Chính là thành nhân tài cốt cán xây dựng, phát triển cả nước sau thời hậu chiến csVN...Là vì chủ nghĩa Mac- Le6nin, đã thua Hoa Kỷ trong trong chiến thắng phát xít Đức, chỉ biết chiếm đống đất đai, vũ khí đạn dược về quân sự để cai trị Đức, nhưng quên nhưng chến lợi phẩm....là các nhà bác học, khoa học gia đại tài nước Đức. Tất cả sức mạnh và bá chủ toàn cầu của Mỹ là do sức sáng tạo của bác học, khao học Đức mà có?!. Và vì thế cho nên csVN chỉ cho đi định cư tại Hoa Kỳ những tù binh cải tạo trên 3 năm tù cải tạo. và csVN bé cái lầm: mắc mưu con cáo già chính trị Hoa Kỳ.Hoa Kỳ, cho thời hậu chiến csVN
Hoa Kỳ đã hợp thức hóa thành công. một lực lương " Phóng thích Tự Do ", nằm vùng trong lòng địch cộng- như thời chiến tranh nhảy toán 34.A ra Miềm Bắc Việt cộng. Nay thì hết nguy hiểm trong lòng địch cộng trong vai trò... "Tự diễn biến hòa bình "-
Hoa Kỳ có phản bội đồng Minh VNCH!?!- hậu xét!- nhưng khôn ngoan và thực tế cho Mỹ là để lại
số người ' sĩ quan tù binh cải tạo ' cò kẹt lại trong nuo71cVN, là hành động khôn ngoan có tính toán: vì các cựu sĩ quan này được đào tạo trong môi trường, nên có lập trường kiến thức " Bảo vệ an ninh trật tự hòa bình thế giới...không thể bị mua chuộc bằng ' phản bội dân tộc '. Hơn nữa sự hiện diện và có măt của các vị sĩ quan tù binh cài tạo là " Con tin " để Mỹ cảm thấy thấy trách nhiệm và nhiệm vụ phải phục hồi lại nền độc lập tự do đã mất cùa VNCH- Khi còn sĩ quan QL.VNCH và Thương Phế Binh VNCH còn kẹt lai VN, chúng ta bảo đảm Tự Do 7 Hòa bình VN không thể mất và có cơ phục hồi danh dự VNCH cho chính ngĩa Quốc Gia VN.
Một Bại Tướng Đầy Nhiệt Lòng Yêu Nước!
{ Ông TT.Thiệu là một tổng tư lệnh QL.VNCH và các sĩ quan tướng lãnh quân đội miền nam được đào tạo chỉ huy quân sự trong các nhà trường quốc tế Pháp-Mỹ,và dày dạn trong chiến trường Việt Minh chống Pháp; đầy đủ kinh nghiệm mặt trận điện Biên Phủ -Bắc Việt Nam- lại phải bỏ trống Tây Nguyên,vị thế chiến lược quan trọng – Nóc nhà Tây Nguyên- trung phần miền nam VN.để rồi lần lược mất cả Miền Nam VNCH vào tay quân Cộng Sãn Bắc Việt,ngày 30-4-1975.
Quân Cộng Sản Bắc Việt chiếm đóng Sàigon với quân số 15 sư đoàn CSBV.xiết chặt vòng lửa bảo vệ thủ đô Saigòn của chiến sĩ VNCH cùng năm trái bom CBU-Bom ngạt chân không- bị đồng minh mỹ tháo ngòi nổ…và đổ thêm 2 tiểu đoàn thủy quân lục chiến Hoa Kỳ,từ đệ thất hạm đội ngoài khơi Vủng Tàu vào sàigon bảo vệ các yếu nhân Mỹ chưa kịp rút đi bằng trực thăng đậu trên các cao ốc Saigon,với mục đích đề phòng quân nhân, chiến sĩ VNCH bắt tù binh Mỹ làm con tin cuộc chiến ,vì phẩn nộ không có ngòi nổ cho 5 trái CBU -Tiểu Nguyên Tử-này,tức là Mỹ muốn giao sàigon cho cộng quân Bắc Việt.Và Mỹ viên cớ không can thiệp vào VN theo H Đ Paris/73 khi quân Cộng Sản bắc việt được quyền uy hiếp Sài gòn và sẵn sàng vi phạm H Đ Paris 30-4-75.Vậy đâu là phản bội đồng minh cũa Mỹ!???
Sài gòn bị quân cộng Sản Bắc Việt chiếm đóng trước phản ứng tự vệ để bảo vệ gia đình,thân nhân và chiến hữu đơn vị mình không bị trả thù của bọn Việt Cộng nằm vùng… và các đảng phái cách mạng 30,giờ thứ 25 nổi dậy trả thù quân- dân ,cán- chính VNCH,trước lời kêu gọi đầu hàng của tên việt gian cộng hòa T.T Dương Văn Minh,trong sự tức tối căm hờn của chiến Sĩ Tự Do VNCH.cho ngày “Gảy súng tan hàng” tối tăm đất nước!?
Sàigon chiến bại, nhưng không đổ nát,hoang tàn trong khói lửa chiến tranh vì lòng nhân đạo của chiến sĩ VNCH biết tôn trọng của cãi và tư hữu và quền sống tự do người dân miền Nam.Nên khi cộng sản Miền Bắc vào sàigon và cả nông thôn Miền Nam để tiếp thu,được quân dân cán chính VNCH bàn giao cơ sở vật chất còn nguyên vẹn không thất thoát, hư hao hay bị đốt phá.Và cũng từ đây ta thấy đâu là chính nghĩa Tự do của Người Việt Quốc Gia,và đâu là phi nhân,phi nghĩa của người Cộng Sản.khi bắt tù binh VNCH vào tù cải tạo và cướp bóc tài sản,làm hằng triệu người dân miền nam sợ hải bỏ nước ra đi tìm tự do của hàng trăm ngàn người bỏ xác trong lòng đại dương biển cả…
Nhờ sự kiện và biến cố “Giải Phóng Miền Nam” ngày 30-4-1975 đã làm lộ ra chân tướng sự thật của các đoàn thể nhân dân trí thức,nhân sĩ và các hội đoàn xã hội là cơ sở bí mât hoạt dộng cho việt cộng nằm vùng.Các giáo hội tôn giáo là cơ sở tổ chức che dấu hoạt động phong trào sinh viên,quân chúng phản chiến của phiếm quân cộng Sản Nằm vùng: “Đánh cho Mỹ cút-Ngụy nhào”.Họ: “Ăn cơm quốc gia và thờ ma Công Sản”
Với dân tình đất nước như thế này: mất nước là phải rồi!? trách nhiệm là lỗi của VNCH, chỉ biết xử dụng thành phần Việt gian cộng Sản vào nằm vùng trong tổ chức chính phủ VNCH.Kễ từ khi dệ nhất cộng hòa do TT Ngô đình Diệm chấp chính,rồi sụp đổ 1963 .Và Mỹ đưa quân vào biển Đà Năng 1965.và kể từ đó dân Miền Nam theo Cộng Sản Miền Bắc thì nhiều,Thậm chí vùng nông thôn,hết 85% theo Việt Cộng và có mật cứ nuôi quân VC/GPMN…
Đáng lý ra Mỹ không nên đưa quân vào Miền NamVNCH là thất sách chính trị,và tạo bằng chứng cho Cộng sản miền bắc tuyên truyền lòng yêu nước trong toàn dân để chống “Mỹ xăm lược,tay sai VNCH” Vô tình mất chính nghĩa Người Việt Quốc Gia,và đẩy người dân về phía địch,do VC đánh lừa dối dân tộc, cho một chủ nghĩa cộng sản ngoại lai.
Một Chủ Nghĩa Pha Màu Dân Tộc!
Từ khi Cộng sản Bắc Việt chiếm đóng Miền Nam Tự Do/VNCH,tìm vùng đất hứa của chủ nghĩa ngoại lai Cộng sản,thì người dân Miền Nam mới thực sự thực hiện ước mơ sống chung hòa bình với người anh em cộng sản Bắc Việt.Đây là một cuộc pha trộn,đổi màu dân tộc, từ màu vàng của Tự Do,trộn lẫn màu đỏ máu-Cộng Sản. người dân Miền Nam nhận được môt màu “Tim tái-đỏ bầm” rỉ máu con tim dân tộc. một màu biểu tượng chiến thắng;có pha màu máu vết thương kẻ chiến bại Miền Nam.Khi biết được thì đã muộn- màn,khánh kiệt nguồn lực sống,và liệt kháng toàn dân khi trót lở lầm đặt miền tin yêu vào sự vong bản,phản bội quê hương của CSVN.
US Marines - South Vietnam 1966
Đây là phát kiến độc đáo của Tướng Một Mắt Do Thái Moshe Dayan sang thăm chiến trường Miền Nam Việt Nam,và gửi lại một lời cố vấn quân sự cho Tổng Tống Nguyễn Văn Thiệu với một quốc sách chiến lược VNCH; “ Muốn thắng Cộng Sản,phải biết thua Cộng Sản trước đã!.lùi một bước ,để tiến lên 3 bước”.Tức thua một Miền Nam mà thống nhất tư tưởng,ý chí tự do chống cộng cả 3 miềm Nam- Trung- Bắc; để sau này giải phóng thủ đô Hà Nội;đòi lại chủ quyền Hoàng Sa-Trường Sa sau những năm dài mất nước trước tỉnh thức của toàn dân.biết sống chung cùng nỗi đau thương Cộng Sản, mới vở lẽ thế nào sống chung cùng xã hội Cộng Sản.
Trước khi thi hành chiến lược “Thụt lùi” của tướng Do Thái Moshe Dayan và lời khuyến cáo “Khổ nhục kế” chân tình của TT Lý Quang Diệu-Singapore- nên ông Thiệu chịu nhục nhã mang 16 tấn vàng của ngân khố VNCH,xin thế chấp cho Mỹ và vay mượn 300.triệu đô la mua đạn dược cho quân sĩ chiến đấu cầm cự 3 tháng,đợi giải pháp chính trị tự do trung lập cho Miền Nam VN, nhưng bất lực không thành…với người Mỹquyết tâm cúp viện trợ và tướt quyền Tự Do miền Nam VNCH,trói tay bức tử QL.VNCH trao cho Quân Cộng Sản Bắc Việt Hà Nội.Và lịch sử sẽ phán xét Công và Tội của TT Nguyễn văn Thiệu khi tự do và hòa bình trở lại quê hương Việt Nam…!
Ông Thiệu dù bất tài cầm quân,khiển tướng ,nhưng nhiệt lòng yêu nước.Và đã xô đẩy Việt Nam vào hoàn cảnh khốn cùng phải sống chung hòa bình với Cộng Sản Miền Bắc để thử thách và đánh thức niềm tin dân chủ, tự do Miền Nam của người Việt Quốc Gia đã ngủ yên trong lòng dân Việt; dể lại cho đời câu nói mai sau: ‘Đừng tin những gì Cộng sản nói, hãy nhìn kỹ những gì Cộng sản làm”.
Tự Chủ -Tự Quyết Dân Tộc Là Giá Trị Tự Do Việt Nam!
Suốt 37 năm nay-2012- người dân cả nước đang chiến đấu cho tự do,dân chủ Việt Nam không biết mệt mõi,với nhiều hình thức,tù nhân chiến tranh trong tù cải tạo cộng sản,đi vùng kinh tế mới,và tìm cách vượt biên của hàng triệu người Miềm-Nam không chấp nhận cộng sản.
Ngay đến người dân Cộng sản Miền Bắc cũng phản tỉnh, nên hoạt động, tranh đấu đòi quyền dân chủ, nhân quyền bị áp bức độc tài đảng trị CSVN bị khống chế chủ quyền biển đảo Việt Nam.Dù phải tù tội cũng không nản chí, sờn lòng cho một ngày mai thành công dân chủ, nhân quyền và quền tự chủ-tự quyết dân tộc.
Nhưng không thể quyết đoán,và đổ lỗi hoàn toàn trách nhiệm cho Hoa Kỳbán đứng Miền Nam VNCH.Và momg muốn sự góp sức,góp công của Mỹ cho Việt Nam mau chống tiến đến độc lập,dân chủ hòa bình dân tộc.Hiện nay,Hoa Kỳ không còn xem Việt Nam là móm hàng hóa lẫn quyền lợi trao đổi với Trung Quốc Cộng Sản khi hai nền kinh tế cạnh tranh nhau quyết liệt.Cho đến hôm nay đang xảy ra xung đột quyền lợi kinh tế tại biển Đ.Á/TBD.Vì dù sao Mỹ cũng mắc nợ Việt Nam vì thiếu trách nhiệm trên tinh thần tự do,an ninh hòa bình thế giới,vì lý do nội tại theo chủ thuyết:}
Trích nguồn:http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/02/tim-lai-gia-tri-tu-do-anh-mat.html
Một Xã Hội Việt cộng không còn ' tình người '- Chủ nghĩa " MÁC KÊ NO "
Khi tôi mới rời khỏi trại tù cải tạo, chiếc nhẫn cưới và cái đồng hồ đeo tay bị tịch thu khi nhập trại, quí nhất là chiếc nhẩn Quân trường Bộ binh Thủ Đức dều không trả lại cho tù nhân, theo qui định tù cộng sản. Những chiếc kẹp tóc, cái lượt và gương soi cho vợ con làm kỷ niệm trong tù,dều bị tịch thu... đe về cho vợ con quảng về Bắc...
Về lại Sài Gòn xa lạ quá, tôi không biết đường vô nhà, vì cờ đỏ sao vàng che lấp lối đi. Khu tôi ở là trại gia binh VNCH. người xóm cũ bị chánh quyền phường khóm khuyến khích đi ' vùng kinh tế mới ', nên toàn là người mới... đến chiếm nhà, với lý do nhường chổ cho cán bộ vào Nam cộng tác?!?
Thơ,
Sài-Gòn Me Thay Lá..!!!
Huỳnh- Mai St.8872
Bh.Dạ lệ Huỳnh
Dấu xưa kỷ niệm đường me thay lá,
Gót nhỏ xinh xinh áo tím học trò,
Thướt tha tà áo chiều trời gió lộng,
Em đi trong gió theo tóc mây bay,
Ngược dòng gió cuộn hình hài trinh nữ,
Me già đổ lá mơn áo dính thân,
Sao em đứng đó nhìn anh mắc cở,
Ngại ngùng gì trốn học hẹn hò anh,
Nếu em không đến anh về mét má,
Con gái lớn rồi phải biết yêu đương!
***
Me thay lá rồi em không bở ngở!
Can đãm lòng...mình em nói tiếng yêu!
Khi em biết yêu, tình anh cất cánh,
Quá muộn màng cánh bướm phải phong ba,
Anh đi biền biệt phương trời xa vắng,
Bỏ mặc nơi nầy lá đổ me rơi...!
Em vẫn đợi chờ tình anh trở lại,
Trong ngôi nhà hồng, ngói đỏ village,
Cạnh đường me một màu xanh non lá,
Hết rồi một thưỡ đầy trời me bay…!
***
Ai đứng đó như người yêu xa vắng!?
Duới chân cột đèn vàng vọt ánh vàng soi,
Bóng anh tiều tụy trong cơn mưa gió,
Bên cạnh xích lô có phải là nhà...!?
Tàng me thay lá không che em nổi...!
Ngói đỏ nhà tường em tránh gió sương,
Đường me lối cũ Ôi...đầy lô -cốt,
Me non thay lá em lạc lối về!
Sài-gòn me thay lá,lá thay me!?
Tha thứ không anh lá đổ ngập lòng!!!
Huỳnh Mai
{Sài gòn me thay lá!}
Binh thơ
Viết thay cho lời bình bài truyện ngắn"Người Lính Già Trên Xe Xích Lô".Bác lính già âm thầm ra đi mọt cách lặng lẽ bỏ lại cho đời bao nỗi ngổn ngang còn ray rứt trong lòng trước sự diển biến cuộc đời không mấy ai hài lòng với cuộc sống.
Một xich lô một cái chết và cũng là chiếc xe tang, theo sau không người đưa tiển,chỉ có lá me già nhỏ lệ khóc thương ngườ linh già tự giải thoát trách nhiệm với chính mình mà mọii người không ai muốn như thế !...
Củng con đường me ấy!...bây giờ nổi lên những tụ điểm ăn chơi hẹn hò,lễ cứới rình rang ,thắp đèn kết hoa,nhạc nhúng ca hát suốt thâu đêm của các câu lạc bộ Karaok đèn mờ xanh đỏ trá hình ăn chơi ,bỏ lại tiếng thét thảm thương của lời ca mời vé số của các thương phế binh và cô nhi góa phụ còn chút tàn hơi vứa oằn mình sau cuộc chiến...
Những ngôi nhà ngói đỏ vôi hồng là dấu ghi qua rồi mợt thời ăn độn sắn khoai của những thiếu phụ cô đơn sau một thời chinh chiến đã trở thành những mệnh phụ phu nhân trong những ngôi nhà tường cao ngói đỏ,có những chiếc xe nhà bống lộn đậu dưới gốc me già,đã một thời hẹn hò với người tình lính cũ năm xưa.Con cái của họ bây giờ đổ đạt thành tài nhờ công bố !...Họ hát xướng ăn chơi cho bỏ công lao nuôi nấng cực khổ ngày xưa của mẹ già biết xoay sơ nuôi khôn lớn bây giờ!?...
Thỉnh thoãng các phu nhân đi lễ chùa cầu siêu tịnh độ giải oan siêu thoát cho người chồng lính cũ năm xưa :"Bén chút hương lòng...người thương tôi mất !
Tỏa khói nhang mờ...cho mắt cay cay...!
Anh ơi...đời là thế em đâu muốn!!!
Thôi anh yên nghỉ cho em lấy chồng…!"
dalehuynh8872
Bên ngoài chùa có kẽ ăn xin trên đôi nạng gổ từng nhịp bước đi theo câu kinh tiếng mõ...hòa lời ca trầm buồn muôn thườ quê hương của người thương binh bán vé số bán cả đờii mình cho số phận lãng quên...trong chiến bại."Có phải anh về theo hương khói!Tha thứ cho em...đã lỗi hẹn rồi !!! Biết cho em chỉ chiến thắng sang giàu, nhưng em vẫn là kẽ chiến bại của lòng anh thương tất cả mọi cho quê hương đất nước được bình an!...
Ngoài cổng chùa lá me cứ rơi!theo tiếng kinh cầu,hòa trong điệu buồn lời ca vé số...Bên kia đường me vọng lại tiếng hát Karaok của đám trẻ bây giờ theo nhịp sống mới mà quên đi những gì đi trức họ và đang trải mình theo lời ca vé số,tìm lại cho mình một chút hương xưa.!!!
Cứ mỗi lần trời mưa chợt đến! đâu đây lá me Sàigon vung-vẩy khắp lối đi...là mỗi lần miền đau chợt đến.Kỹ niệm Sàigon một đời trong tôi không nhạt nhòa thương nhớ người xưa.Càng nhớ thương càng gò mình trên chiếc xích lô chở miền đau thương nầy vê nghĩa trang buồn trong thăm thẵm của hồn tôi.Nơi đó có những cội me già thay lá,có những người đã nằm xuống vĩnh viễn ra đi cho quê hương bất diệt!và cho một tình yêu muôn thỡ không phai nhòa...!!!
Huỳnh-Mai St.8872
{Me đường thay lá!}
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/02/tho-saigon-me-thay-la.html
11 thg 7, 2017
29/04/2017 - 23:19Trích nguồn:http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/02/tim-lai-gia-tri-tu-do-anh-mat.html
Một Xã Hội Việt cộng không còn ' tình người '- Chủ nghĩa " MÁC KÊ NO "
Khi tôi mới rời khỏi trại tù cải tạo, chiếc nhẫn cưới và cái đồng hồ đeo tay bị tịch thu khi nhập trại, quí nhất là chiếc nhẩn Quân trường Bộ binh Thủ Đức dều không trả lại cho tù nhân, theo qui định tù cộng sản. Những chiếc kẹp tóc, cái lượt và gương soi cho vợ con làm kỷ niệm trong tù,dều bị tịch thu... đe về cho vợ con quảng về Bắc...
Về lại Sài Gòn xa lạ quá, tôi không biết đường vô nhà, vì cờ đỏ sao vàng che lấp lối đi. Khu tôi ở là trại gia binh VNCH. người xóm cũ bị chánh quyền phường khóm khuyến khích đi ' vùng kinh tế mới ', nên toàn là người mới... đến chiếm nhà, với lý do nhường chổ cho cán bộ vào Nam cộng tác?!?
Mai Huỳnh Mai St.8872 qua Google+3 năm trước - Được chia sẻ công khai
Thơ - SàiGòn Me Thay Lá..!!!
Thơ, Sài-Gòn Me Thay Lá..!!! Huỳnh- Mai St.8872 Bh.Dạ lệ Huỳnh Dấu xưa kỷ niệm đường me thay lá, Gót nhỏ xinh xinh áo...
https://youtu.be/C4gAP5aEpxs
Thơ - SàiGòn Me Thay Lá..!!!
Thơ, Sài-Gòn Me Thay Lá..!!! Huỳnh- Mai St.8872 Bh.Dạ lệ Huỳnh Dấu xưa kỷ niệm đường me thay lá, Gót nhỏ xinh xinh áo...
Sài-Gòn Me Thay Lá..!!!
Huỳnh- Mai St.8872
Bh.Dạ lệ Huỳnh
Dấu xưa kỷ niệm đường me thay lá,
Gót nhỏ xinh xinh áo tím học trò,
Thướt tha tà áo chiều trời gió lộng,
Em đi trong gió theo tóc mây bay,
Ngược dòng gió cuộn hình hài trinh nữ,
Me già đổ lá mơn áo dính thân,
Sao em đứng đó nhìn anh mắc cở,
Ngại ngùng gì trốn học hẹn hò anh,
Nếu em không đến anh về mét má,
Con gái lớn rồi phải biết yêu đương!
***
Me thay lá rồi em không bở ngở!
Can đãm lòng...mình em nói tiếng yêu!
Khi em biết yêu, tình anh cất cánh,
Quá muộn màng cánh bướm phải phong ba,
Anh đi biền biệt phương trời xa vắng,
Bỏ mặc nơi nầy lá đổ me rơi...!
Em vẫn đợi chờ tình anh trở lại,
Trong ngôi nhà hồng, ngói đỏ village,
Cạnh đường me một màu xanh non lá,
Hết rồi một thưỡ đầy trời me bay…!
***
Ai đứng đó như người yêu xa vắng!?
Duới chân cột đèn vàng vọt ánh vàng soi,
Bóng anh tiều tụy trong cơn mưa gió,
Bên cạnh xích lô có phải là nhà...!?
Tàng me thay lá không che em nổi...!
Ngói đỏ nhà tường em tránh gió sương,
Đường me lối cũ Ôi...đầy lô -cốt,
Me non thay lá em lạc lối về!
Sài-gòn me thay lá,lá thay me!?
Tha thứ không anh lá đổ ngập lòng!!!
Huỳnh Mai
{Sài gòn me thay lá!}
Binh thơ
Viết thay cho lời bình bài truyện ngắn"Người Lính Già Trên Xe Xích Lô".Bác lính già âm thầm ra đi mọt cách lặng lẽ bỏ lại cho đời bao nỗi ngổn ngang còn ray rứt trong lòng trước sự diển biến cuộc đời không mấy ai hài lòng với cuộc sống.
Một xich lô một cái chết và cũng là chiếc xe tang, theo sau không người đưa tiển,chỉ có lá me già nhỏ lệ khóc thương ngườ linh già tự giải thoát trách nhiệm với chính mình mà mọii người không ai muốn như thế !...
Củng con đường me ấy!...bây giờ nổi lên những tụ điểm ăn chơi hẹn hò,lễ cứới rình rang ,thắp đèn kết hoa,nhạc nhúng ca hát suốt thâu đêm của các câu lạc bộ Karaok đèn mờ xanh đỏ trá hình ăn chơi ,bỏ lại tiếng thét thảm thương của lời ca mời vé số của các thương phế binh và cô nhi góa phụ còn chút tàn hơi vứa oằn mình sau cuộc chiến...
Những ngôi nhà ngói đỏ vôi hồng là dấu ghi qua rồi mợt thời ăn độn sắn khoai của những thiếu phụ cô đơn sau một thời chinh chiến đã trở thành những mệnh phụ phu nhân trong những ngôi nhà tường cao ngói đỏ,có những chiếc xe nhà bống lộn đậu dưới gốc me già,đã một thời hẹn hò với người tình lính cũ năm xưa.Con cái của họ bây giờ đổ đạt thành tài nhờ công bố !...Họ hát xướng ăn chơi cho bỏ công lao nuôi nấng cực khổ ngày xưa của mẹ già biết xoay sơ nuôi khôn lớn bây giờ!?...
Thỉnh thoãng các phu nhân đi lễ chùa cầu siêu tịnh độ giải oan siêu thoát cho người chồng lính cũ năm xưa :"Bén chút hương lòng...người thương tôi mất !
Tỏa khói nhang mờ...cho mắt cay cay...!
Anh ơi...đời là thế em đâu muốn!!!
Thôi anh yên nghỉ cho em lấy chồng…!"
dalehuynh8872
Bên ngoài chùa có kẽ ăn xin trên đôi nạng gổ từng nhịp bước đi theo câu kinh tiếng mõ...hòa lời ca trầm buồn muôn thườ quê hương của người thương binh bán vé số bán cả đờii mình cho số phận lãng quên...trong chiến bại."Có phải anh về theo hương khói!Tha thứ cho em...đã lỗi hẹn rồi !!! Biết cho em chỉ chiến thắng sang giàu, nhưng em vẫn là kẽ chiến bại của lòng anh thương tất cả mọi cho quê hương đất nước được bình an!...
Ngoài cổng chùa lá me cứ rơi!theo tiếng kinh cầu,hòa trong điệu buồn lời ca vé số...Bên kia đường me vọng lại tiếng hát Karaok của đám trẻ bây giờ theo nhịp sống mới mà quên đi những gì đi trức họ và đang trải mình theo lời ca vé số,tìm lại cho mình một chút hương xưa.!!!
Cứ mỗi lần trời mưa chợt đến! đâu đây lá me Sàigon vung-vẩy khắp lối đi...là mỗi lần miền đau chợt đến.Kỹ niệm Sàigon một đời trong tôi không nhạt nhòa thương nhớ người xưa.Càng nhớ thương càng gò mình trên chiếc xích lô chở miền đau thương nầy vê nghĩa trang buồn trong thăm thẵm của hồn tôi.Nơi đó có những cội me già thay lá,có những người đã nằm xuống vĩnh viễn ra đi cho quê hương bất diệt!và cho một tình yêu muôn thỡ không phai nhòa...!!!
Huỳnh-Mai St.8872
{Me đường thay lá!}
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/02/tho-saigon-me-thay-la.html
Rớt nước mắt với tự sự của một quân nhân VNCH về tháng Tư Đen
https://youtu.be/ikMoGBKo9lk
31 thg 8, 2017
BIẾT TẠ ƠN AI- NO THANKSGIVING
Mai Huỳnh Mai St.8872
" Làm ơn mắc oán?! "- Tạ ơn!...Nhưng không cảm ơn.
Trải qua cuộc chiến và sống còn trong nhà tù Công Sản VN, chúng tôi mới thấy sự bỏ rơi của Hoa Kỳ đối với đồng minh, chiến hữu QL.VNCH, là quá khắc nghiệt , tàn bạo qua sách lược "Việt Nam Hóa Chiến Tranh " quả thật, Người Mỹ nhẫn tâm đối với một đạo quân chiến sĩ QL.VNCH có cùng chiến tuyến Tự Do & An Ninh Hòa Bình thế Giới.
Chúng tôi có bị bỏ rơi trong cuộc chiến Miền Nam VN, mới thấy rõ cái giá trị món hàng hóa trao đổi của Mỹ quốc và Trung Cộng tại mật ước và đi đêm tại Bắc Kinh, năm 1972 với nhau về quyền Lực chia đôi Biển Đông Á/TBD. Trong đó Mỹ đươc hưởng lợi hoàn toàn một thị trường rộng lớn đông dân Trung Quốc, hơn cả thị trường Đông Nam Á gọp lại... là để tiêu thụ sản phẩm Hoa Kỳ. Chỉ cần 1,3 tỷ dân TQ tiêu thụ một cây kem đánh răng thôi!... Là dân mỹ giàu to rồi?!, nó hơn hẵn cái giá trị Tự Do, và toàn vẹn chủ quyền của Việt Nam và an ninh, hòa bình thế giới?!
Vì quyền lợi kinh tế, làm giàu nước Mỹ, mà đánh đổi cả Tự Do cho Dân chủ, Nhân Quyền VN, khiến cho bao nhiêu triệu đồng bào Miềm Nam phải bỏ nước ra đi tìm bến bờ tự do, khắp thế giới và tại Hoa Kỳ. Và tất cả mọi người , phải đành lòng và cùng nhau bỏ rơi...một đạo quân chiến sĩ QL.VNCH cho Quốc tế Cộng sản hóa, bắt làm tù binh trong các nhà tù cải tạo CSVN. Trước bao nhiêu thống khổ và đọa đày dân tộc... và sắp đến đây là đại họa mất nước VN vào vòng thống trị Tầu Cộng/TQ. Cũng bởi lẽ Đảng Thái Thú CSVN âm mưu bán nước và bàn giao VN cho Trung Cộng và năm 2020, theo thảo ước Hội Nghị Thành Đô với Trung Quốc....
Xin mời quý Đọc giả tham khảo thêm những liên kết sau, để thấy được" ân oán chính trị giang hồ...nước lớn ". Thì mới vỡ lẽ câu nói ngàn đời... " Làn ơn mắc oán " của người Việt còn kẹt lại trong nước và của người Chiến Sĩ Tự Do QL.VNCH- Chúng tôi biết tạ ơn ai đây, khi Việt Nam sắp mất nước và xóa tên Tự Do VN trên bản đồ thế giới...??!
Thực tế của chiến tranh, chúng tôi chỉ biết cám ơn Đất Nước Hoa Kỳ Hoa Kỳ đã cống hiến những người con yêu quý tuyệt vời, biết hy sinh mạng sống trên chiến trường VN, để bảo vệ Tự Do VNCH trong mục dích an ninh hòa bình thế giới. Ngoài ra chiến sĩ QL.VNCH không biết tạ ơn ai... đã từng bán đứng đồng minh chiến hữu QL.VNCH , với mục đích con buôn hoạt đầu chính trị xấu xa của người Mỹ không còn chánh thống văn minh- Tự Do của Hoa Kỳ...!!!
Mai Huỳnh Mai St.8872
Đạn nổ trong tù Cải Tạo Long Khánh!!! - Huỳnh Mai St.8872
http://vietnamesebooks.blogspot.com/…/no-trong-tu-cai-tao-l…
VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN!!! - Huỳnh Mai St.8872
http://vietnamesebooks.blogspot.com/…/Hu%E1%BB%B3nh%20Mai%2…
TÌM LẠI GIÁ TRỊ TỰ DO ĐÁMH MẤT- Huỳnh Mai St. 8872
http://maidayhoabnh.blogspot.com/…/tim-lai-gia-tri-tu-do-an…
Biết Tạ Ơn AI- No Thanhksgiving
Mai Huỳnh Mai St.8872
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2014/11/biet-ta-on-ai-no-thank sgiving.html
Mai Huỳnh Mai St.8872
" Làm ơn mắc oán?! "- Tạ ơn!...Nhưng không cảm ơn.
Trải qua cuộc chiến và sống còn trong nhà tù Công Sản VN, chúng tôi mới thấy sự bỏ rơi của Hoa Kỳ đối với đồng minh, chiến hữu QL.VNCH, là quá khắc nghiệt , tàn bạo qua sách lược "Việt Nam Hóa Chiến Tranh " quả thật, Người Mỹ nhẫn tâm đối với một đạo quân chiến sĩ QL.VNCH có cùng chiến tuyến Tự Do & An Ninh Hòa Bình thế Giới.
Chúng tôi có bị bỏ rơi trong cuộc chiến Miền Nam VN, mới thấy rõ cái giá trị món hàng hóa trao đổi của Mỹ quốc và Trung Cộng tại mật ước và đi đêm tại Bắc Kinh, năm 1972 với nhau về quyền Lực chia đôi Biển Đông Á/TBD. Trong đó Mỹ đươc hưởng lợi hoàn toàn một thị trường rộng lớn đông dân Trung Quốc, hơn cả thị trường Đông Nam Á gọp lại... là để tiêu thụ sản phẩm Hoa Kỳ. Chỉ cần 1,3 tỷ dân TQ tiêu thụ một cây kem đánh răng thôi!... Là dân mỹ giàu to rồi?!, nó hơn hẵn cái giá trị Tự Do, và toàn vẹn chủ quyền của Việt Nam và an ninh, hòa bình thế giới?!
Vì quyền lợi kinh tế, làm giàu nước Mỹ, mà đánh đổi cả Tự Do cho Dân chủ, Nhân Quyền VN, khiến cho bao nhiêu triệu đồng bào Miềm Nam phải bỏ nước ra đi tìm bến bờ tự do, khắp thế giới và tại Hoa Kỳ. Và tất cả mọi người , phải đành lòng và cùng nhau bỏ rơi...một đạo quân chiến sĩ QL.VNCH cho Quốc tế Cộng sản hóa, bắt làm tù binh trong các nhà tù cải tạo CSVN. Trước bao nhiêu thống khổ và đọa đày dân tộc... và sắp đến đây là đại họa mất nước VN vào vòng thống trị Tầu Cộng/TQ. Cũng bởi lẽ Đảng Thái Thú CSVN âm mưu bán nước và bàn giao VN cho Trung Cộng và năm 2020, theo thảo ước Hội Nghị Thành Đô với Trung Quốc....
Xin mời quý Đọc giả tham khảo thêm những liên kết sau, để thấy được" ân oán chính trị giang hồ...nước lớn ". Thì mới vỡ lẽ câu nói ngàn đời... " Làn ơn mắc oán " của người Việt còn kẹt lại trong nước và của người Chiến Sĩ Tự Do QL.VNCH- Chúng tôi biết tạ ơn ai đây, khi Việt Nam sắp mất nước và xóa tên Tự Do VN trên bản đồ thế giới...??!
Thực tế của chiến tranh, chúng tôi chỉ biết cám ơn Đất Nước Hoa Kỳ Hoa Kỳ đã cống hiến những người con yêu quý tuyệt vời, biết hy sinh mạng sống trên chiến trường VN, để bảo vệ Tự Do VNCH trong mục dích an ninh hòa bình thế giới. Ngoài ra chiến sĩ QL.VNCH không biết tạ ơn ai... đã từng bán đứng đồng minh chiến hữu QL.VNCH , với mục đích con buôn hoạt đầu chính trị xấu xa của người Mỹ không còn chánh thống văn minh- Tự Do của Hoa Kỳ...!!!
Mai Huỳnh Mai St.8872
Đạn nổ trong tù Cải Tạo Long Khánh!!! - Huỳnh Mai St.8872
http://vietnamesebooks.blogspot.com/…/no-trong-tu-cai-tao-l…
VƯỢT BIỂN TRÊN ĐỐNG XƯƠNG TÀN!!! - Huỳnh Mai St.8872
http://vietnamesebooks.blogspot.com/…/Hu%E1%BB%B3nh%20Mai%2…
TÌM LẠI GIÁ TRỊ TỰ DO ĐÁMH MẤT- Huỳnh Mai St. 8872
http://maidayhoabnh.blogspot.com/…/tim-lai-gia-tri-tu-do-an…
Biết Tạ Ơn AI- No Thanhksgiving
Mai Huỳnh Mai St.8872
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2014/11/biet-ta-on-ai-no-thank sgiving.html
Công khai
FATHER`S DAY
NỖI LÒNG NGƯỜI CHA CHIẾN TRANH!
{Ngày của cha- Father`s day- 17/6/2012}
Hồi ký gởi cho con…!
Nhân ngày Father Day của cha,
17-6-2012
Tg: Huỳnh Mai St.8872
Bh: Dạ Lệ Huỳnh
Người cha thời chinh chiến. Và người mẹ lúc chiến tranh.
Suốt 37 năm qua, đây mới là ngày thật sự của cha dám nói lên nỗi lòng của người cha chiến tranh. Vì các cha, và chú các con đã bị dập vùi trong chiến tranh huynh đệ tương tàn, giữa thắng và thua cho cái mất Tự Do, Hòa bình dân tộc trong thế giới lưỡng cực Cộng Sản và Tư Bản.
Vì tương lai dân tộc và thế hệ tuổi trẻ các con, các chú bác, cha anh, phải hy sinh đời trai trẻ, chiến đấu bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình dân việt trước sự thôn tín của ngoại bang quốc tế Cộng Sản Nga-Tàu. Và vì quyền lợi,cùng sự phản bội đồng minh chiến hữu Hoa Kỳ, đã đưa cha-ông các con vào vòng lao lý tù tội của người Cộng Sản anh em,mất nhân tính, đối xử hận thù dân tộc- “Ngụy Quân ,Ngụy Quyền” Cái ngày “gảy súng tan hàng” bao nhiêu tội lỗi, và lở lầm dân tộc;bị đánh mất Tự Do Miền Nam VNCH, đề bị người dân đổ trút trên đôi vai đầy tránh nhiệm của người chiến sĩ VNCH, thậm chí còn “Đâm sau lưng chiến sĩ” bằng một đòn phản quốc chạy theo Việt cộng nằm vù MTGPMN. Và sẵn sàng bỏ rơi họ trong nhà tù Cộng Sản VN vì họ hết giá trị bảo vệ Tụ Do cho miền nam VN, và mang tất cả ảnh tượng “Xui xẻo, tai họa…!?”, đến nỗi thân nhân, gia đình, bạn bè không dám tiếp xúc tù cải tạo,vì sợ mang họa, mất công ăn việc làm và ghép tội phản động chế độ!-CNXH/CS. Cha bị bắc buộc phải nói lên tất cả sự thật phủ phàng dân tộc, vì cha bị cáo buộc phản động của chính quyền Cộng Sản hóa Miền Nam! bắc nhốt tù cải tạo, mà không ngày tuyên án vì yêu tổ quốc Tự do Việt Nam!?.
Biết bao nhiêu nỗi oan hờn chế độ đổ trút lên đầu chiến sĩ VNCH. Nó oan hơn cả đám “Dân Oan” bị chính quyền CS/HN đàn áp,cưỡng chế đất đai của người dân có công với cách mạng “Giải phóng Miền Nam VN”, được CS/HN chia chát chiến lợi phẩm đất đai, nhà cửa ruộng vườn dân quân miền Nam. Nay họ không còn gì để mất…!? Trái lại Dân Oan bây giờ mất phần chiến lợi phẩm từ dân miền Nam, lại kêu ngược lại: “Chiến Sĩ VNCH Ơi!!!- các anh hãy cứu chúng tôi với!” có phải chăng, người dân cả nước, dù có là Cộng Sản, hay không Cộng Sản!? đã được phản tỉnh Tự Do, và biết tin yêu dân chủ,nhân quyền và bảo vệ quyền tư hữu người dân của chiến sĩ tự do VNCH.
Trước vận nước, đổi thay tư tưởng, vì chính nghĩa quốc gia dân tộc của người Việt yêu nước, đã đánh thức tỉnh lòng dân, nhưng tiếc thay trong nước đang tồn tại một số người tuổi trẻ thanh niên rương cột quốc gia. đang chìm ngập trong ăn chơi, bất cần đời, theo chủ nghĩa “Mặc Kê Nô” Sống chết “Cha bây!?”… chì biết có tiền và giá đẹp, xe hơi, nhà lầu. Mặc cho kẽ ăn mày ngoài sương gió, những người khối rách áo ôm,bán từng tấm vé số nuôi thân, của các thương phế binh, cô nhi quả phụ, và các em bé Quốc gia Nghĩa Tử, chie61nn tranh không nhà! Họ là ai!? Là cha mẹ, cô chú, ông bà, anh em ruột thịt đã từng dành dụm chia sẻ từng chén bo bo, từng củ sắn mì, để nuôi họ lớn thành người có sức vốc, lớn khôn. Để rồi! họ “Bưng bô, bợ đít” chạy theo kẽ thù Cộng Sản,phản bội cha ông mình!?
Nay cũng là ngày của cha, ngày của quốc tế làm cha- Father Day, 17/6/2012. Cha các con,. phải lấy quyền làm cha, nhắc nhở, và đặc trách nhiệm với các con trước cảnh “Quốc gia Hưng vong; thất phu hữu trách” hãy quay trở lại với lương tâm dân tộc, và dừng vô cảm trước dọa đầy dân tộc, trước ngu7oi2 anh em Cộng Sản tán tận lương tâm, trả thù dân tộc theo âm mưu xích hóa giặc Tàu Bắc Phương
Xin viết ra đây: “ Nỗi lòng của người cha chiến tranh” để tạo một hướng đi đúng trong lòng dân tộc. Và là miền hãnh diện cho tổ quốc mai sau. Vận nước, tự do- dân tộc nằm trong lòng tay tuổi trẻ Việt Mam. Xóa nhòa mặc cảm tội lỗi tiền nhân- Tội tổ tiên- và mạnh dạn; tự tin xây dựng tổ quốc hòa bình; dân tộc tự do!!!
NỖI LÒNG NGƯỜI CHA CHIẾN TRANH!
{Ngày của cha- Father`s day- 17/6/2012}
Hồi ký gởi cho con…!
Nhân ngày Father Day của cha,
17-6-2012
Tg: Huỳnh Mai St.8872
Bh: Dạ Lệ Huỳnh
Người cha thời chinh chiến. Và người mẹ lúc chiến tranh.
Suốt 37 năm qua, đây mới là ngày thật sự của cha dám nói lên nỗi lòng của người cha chiến tranh. Vì các cha, và chú các con đã bị dập vùi trong chiến tranh huynh đệ tương tàn, giữa thắng và thua cho cái mất Tự Do, Hòa bình dân tộc trong thế giới lưỡng cực Cộng Sản và Tư Bản.
Vì tương lai dân tộc và thế hệ tuổi trẻ các con, các chú bác, cha anh, phải hy sinh đời trai trẻ, chiến đấu bảo vệ độc lập, tự do, hòa bình dân việt trước sự thôn tín của ngoại bang quốc tế Cộng Sản Nga-Tàu. Và vì quyền lợi,cùng sự phản bội đồng minh chiến hữu Hoa Kỳ, đã đưa cha-ông các con vào vòng lao lý tù tội của người Cộng Sản anh em,mất nhân tính, đối xử hận thù dân tộc- “Ngụy Quân ,Ngụy Quyền” Cái ngày “gảy súng tan hàng” bao nhiêu tội lỗi, và lở lầm dân tộc;bị đánh mất Tự Do Miền Nam VNCH, đề bị người dân đổ trút trên đôi vai đầy tránh nhiệm của người chiến sĩ VNCH, thậm chí còn “Đâm sau lưng chiến sĩ” bằng một đòn phản quốc chạy theo Việt cộng nằm vù MTGPMN. Và sẵn sàng bỏ rơi họ trong nhà tù Cộng Sản VN vì họ hết giá trị bảo vệ Tụ Do cho miền nam VN, và mang tất cả ảnh tượng “Xui xẻo, tai họa…!?”, đến nỗi thân nhân, gia đình, bạn bè không dám tiếp xúc tù cải tạo,vì sợ mang họa, mất công ăn việc làm và ghép tội phản động chế độ!-CNXH/CS. Cha bị bắc buộc phải nói lên tất cả sự thật phủ phàng dân tộc, vì cha bị cáo buộc phản động của chính quyền Cộng Sản hóa Miền Nam! bắc nhốt tù cải tạo, mà không ngày tuyên án vì yêu tổ quốc Tự do Việt Nam!?.
Biết bao nhiêu nỗi oan hờn chế độ đổ trút lên đầu chiến sĩ VNCH. Nó oan hơn cả đám “Dân Oan” bị chính quyền CS/HN đàn áp,cưỡng chế đất đai của người dân có công với cách mạng “Giải phóng Miền Nam VN”, được CS/HN chia chát chiến lợi phẩm đất đai, nhà cửa ruộng vườn dân quân miền Nam. Nay họ không còn gì để mất…!? Trái lại Dân Oan bây giờ mất phần chiến lợi phẩm từ dân miền Nam, lại kêu ngược lại: “Chiến Sĩ VNCH Ơi!!!- các anh hãy cứu chúng tôi với!” có phải chăng, người dân cả nước, dù có là Cộng Sản, hay không Cộng Sản!? đã được phản tỉnh Tự Do, và biết tin yêu dân chủ,nhân quyền và bảo vệ quyền tư hữu người dân của chiến sĩ tự do VNCH.
Trước vận nước, đổi thay tư tưởng, vì chính nghĩa quốc gia dân tộc của người Việt yêu nước, đã đánh thức tỉnh lòng dân, nhưng tiếc thay trong nước đang tồn tại một số người tuổi trẻ thanh niên rương cột quốc gia. đang chìm ngập trong ăn chơi, bất cần đời, theo chủ nghĩa “Mặc Kê Nô” Sống chết “Cha bây!?”… chì biết có tiền và giá đẹp, xe hơi, nhà lầu. Mặc cho kẽ ăn mày ngoài sương gió, những người khối rách áo ôm,bán từng tấm vé số nuôi thân, của các thương phế binh, cô nhi quả phụ, và các em bé Quốc gia Nghĩa Tử, chie61nn tranh không nhà! Họ là ai!? Là cha mẹ, cô chú, ông bà, anh em ruột thịt đã từng dành dụm chia sẻ từng chén bo bo, từng củ sắn mì, để nuôi họ lớn thành người có sức vốc, lớn khôn. Để rồi! họ “Bưng bô, bợ đít” chạy theo kẽ thù Cộng Sản,phản bội cha ông mình!?
Nay cũng là ngày của cha, ngày của quốc tế làm cha- Father Day, 17/6/2012. Cha các con,. phải lấy quyền làm cha, nhắc nhở, và đặc trách nhiệm với các con trước cảnh “Quốc gia Hưng vong; thất phu hữu trách” hãy quay trở lại với lương tâm dân tộc, và dừng vô cảm trước dọa đầy dân tộc, trước ngu7oi2 anh em Cộng Sản tán tận lương tâm, trả thù dân tộc theo âm mưu xích hóa giặc Tàu Bắc Phương
Xin viết ra đây: “ Nỗi lòng của người cha chiến tranh” để tạo một hướng đi đúng trong lòng dân tộc. Và là miền hãnh diện cho tổ quốc mai sau. Vận nước, tự do- dân tộc nằm trong lòng tay tuổi trẻ Việt Mam. Xóa nhòa mặc cảm tội lỗi tiền nhân- Tội tổ tiên- và mạnh dạn; tự tin xây dựng tổ quốc hòa bình; dân tộc tự do!!!
NỖI LÒNG NGƯỜI CHA CHIẾN TRANH
Thơ, Huỳnh-Mai
Quê Hương Tàn Chinh Chiến… {Một người lính già Huỳnh-Mai.St.8872
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2011/08/truyennguoi-linh-gia-tren-xe-xich-lo.html
NGƯỜI LÍNH GIÀ TRÊN XE XÍCH LÔ
Huỳnh Mai St.8872
Bh Dạ Lệ Huỳnh
August 23,2011
Bác Thọ là người Sĩ Quan đồng ngũ Cải Tạo rất tốt và lao động cũng tốt, nên được chính phủ Cách mạng “Khoan hồng”cho trở về xum hợp gia đình sớm các bạn cùng trại.Vì cải tạo dưới 3 năm, chỉ mới được 2 năm 11 tháng 24 ngày nếu tính tới Nóel và tết tây mới đủ 3 năm để đủ tiêu chuẩn tù cải tạo của Cộng Sản thì Mỹ mới chịu chấp nhận rước đi theo diện tị nạn H.O{Humainright-Object]...
Như vậy bác Thọ cùng số anh em cải tạo khác ra trại sớm đều bị Mỹ đồng minh bỏ rơi thêm một lần nữa!?.Nhưng bác vẫn không lấy làm buồn và sẵn sàng nhận lấy hậu quả trách nhiệm mà mình đã gây ra với dân với nước mà phía Cách Mạng gọi là kẻ thù tay sai “Mỹ- Ngụy” hay Ngụy Quân ,Ngụy quyền .Sự nhục nhã nầy có ai biết và ai hay!?...
Vì bổn phận và trách nhiệm của một người công dân Xã Hội mới với sự khuyến khích của chính quyền địa phương thành phố phường khóm...nên bác theo vợ con khăn gói gia đình và giao nhà ở trong trại khu gia binh lại cho chính quyền địa phương cùng vợ con và nồi niêu xoong chảo ra đi xây dựng vùng kinh tế mới để xây dựng lại đời mới theo tiếng gọi quê hương XHCN.
Huỳnh Mai St.8872
Bh Dạ Lệ Huỳnh
August 23,2011
Bác Thọ là người Sĩ Quan đồng ngũ Cải Tạo rất tốt và lao động cũng tốt, nên được chính phủ Cách mạng “Khoan hồng”cho trở về xum hợp gia đình sớm các bạn cùng trại.Vì cải tạo dưới 3 năm, chỉ mới được 2 năm 11 tháng 24 ngày nếu tính tới Nóel và tết tây mới đủ 3 năm để đủ tiêu chuẩn tù cải tạo của Cộng Sản thì Mỹ mới chịu chấp nhận rước đi theo diện tị nạn H.O{Humainright-Object]...
Như vậy bác Thọ cùng số anh em cải tạo khác ra trại sớm đều bị Mỹ đồng minh bỏ rơi thêm một lần nữa!?.Nhưng bác vẫn không lấy làm buồn và sẵn sàng nhận lấy hậu quả trách nhiệm mà mình đã gây ra với dân với nước mà phía Cách Mạng gọi là kẻ thù tay sai “Mỹ- Ngụy” hay Ngụy Quân ,Ngụy quyền .Sự nhục nhã nầy có ai biết và ai hay!?...
Vì bổn phận và trách nhiệm của một người công dân Xã Hội mới với sự khuyến khích của chính quyền địa phương thành phố phường khóm...nên bác theo vợ con khăn gói gia đình và giao nhà ở trong trại khu gia binh lại cho chính quyền địa phương cùng vợ con và nồi niêu xoong chảo ra đi xây dựng vùng kinh tế mới để xây dựng lại đời mới theo tiếng gọi quê hương XHCN.
Thơ,
CHIẾN SĨ SAY!
Huỳnh-Mai.St.8872
Bh.Dạ lệ Huỳnh
Ảo thực đôi bờ ranh giới chiến tranh,
Dân tình nước Việt kiếp sống mong manh,
Chiến sĩ vì đời Tự-Do chiến đấu,
Sống chết tình vờ ảo-ảnh cơn say,
xox
Chiến sĩ, say mới là chiến đấu thực
Trọn tình non nước vẹn nghĩa Tự-Do
Vì say đâu biết đời là phản bội
Sau lưng chiến sĩ thương đau ngút ngàn
xox
Qua cơn say thấy đời là cõi thực
Có Tự-Do mới thấy được mình say
Mất Tự-Do rồi vì ai...chiến đấu…!?
Quê hương còn trong giấc ngủ nồng say
xox
Rượu nầy ta uống dưới cờ lâm chiến
Cho thật say; không gớm máu cộng thù
Máu loang đỏ thấy lòng mình cũng chết
Tái tê lòng dân Việt tỉnh mà chi
xox
Say men chiến đấu xây đời hạnh phúc
Xác thân nầy xây đắp ngày Tự-Do
Có ai thương tiếc phận đời chiến Sĩ
Cuộc chiến tàn rồi ảo ảnh cơn say
xox
Sau cơn say Tháng –Tư hồn thức tỉnh
Giữa trời Tự-Do máu đổ đầm đìa
Ta thấy sợ cho lòng người phản bội
Trở ngược cờ cho máu thắm Tự-Do
xox
Chiến sĩ, say trong tay cây súng gảy…
Bẻ súng cong nồng khóc ngất tỉnh say,
Tỉnh thấy chiến bào tả tơi rào thép
Say khói nhìn bội phản cho lòng đau
xox
Cơn say chợt tỉnh trong tù cải tạo
Men Tự-Do đâu thắm thế gian tình
Thiên đàng Xã Nghĩa một trời mộng tưởng
Bỏ mặc tù đày ảo ảnh cơn say,
xox
Giờ, chiến sĩ say là trong dĩ vãng!
Tìm lại mình nỗi nhớ chiến trương xưa,
Mượn rượu khỏa khuây Đời bất đắc chí,
Kinh kha bại tướng vở mộng không thành,
Xox
Chiều Saigon khói bay mùi thịt nướng,
Phồn vinh giả tạo…lủ trẻ ăn-chơi,
Quên đất nước cha ông là chiến sĩ,
Một thời chết dở lủ chó nướng thui…
Xox
Hãy chén nó đi vong nô phản quốc,
Chó săn, chó cộng chủ nó xâm-lăng,
Canh tù phát hiện tù nhân trốn trại
Rượt đuổi thuyền nhân tớitận biển khơi,
Xox
Rượu cạn mềm môi tinh thần chiến sĩ,
Phơi xác trên lò xác chó cộng nô,
Nghe mùi chó nướng.bomb cày xác giặc,
Cũng vì mồi chó.rượu vào càng say;
Xox
Có say mới biết đời là lẽ thật,
Địa ngục, thiên đàng Phật Chúa chia ngôi
Tư-Do là của con người định đoạt,
Khôn nhờ dạy chịu ta thời cứ say,
Xox
Giận thời nói vậy lòng thêm tan nát,
Vở mãnh trăng thề non nước mây che,
Hồn non nước réo gọi người chiến sĩ
Tỉnh say; đi nào chiến sĩ Tư-Do,
Xox
Ảo ảnh say; xác thù thay xác chó,
Nước mất ‘quê hương ‘ta nhậu thật say,
Ta thấy sợ cho lòng ngươi phản bội,
Trở ngược cờ cho máu thắm Tự-Do,
Huỳnh-Mai
[Ba lăm năm sau]
Bác chợt giật mình tỉnh thức vì một trái me rơi chín rụng trúng cái nón che khuất mặt trời ngủ trưa của bác chung quanh bác là dám nhò học trò lấy đá ném me chúng la hét ồn ào thấy vui ghê! chúng ném đá hoài mà me không rụng thấy vậy nóng lòng bác gượng ngồi dậy bước xuống xe theo lũ nhò thi trổ trồ tài ném me bác là tay bác thiện xạ bắn mẹ của thưởbé học trò trốn học hái me leo nhà Tây hái trộm mận xoài bị chó Tây rượt chạy về nhà, bị mẹ đánh đòn bắt ăn phải hết một thúng me chua mua ở chợ cho bỏ tội trốn học đi bắn me!.Bi đau bụng ỉa chảy hai ba ngày nên thấy me là phát sợ!?.sao bây giờ bác lại hái me cùng lủ trẻ học trò trong một thân thể già yếu bệnh hoạn suy tàn kiệt lực.Phải chăng là triệu chứng hiện ảnh ra đi của một người sắp chết mà nguyện ước chưa hoàn thành khi danh dự trách nhiệm tổ quốc bị tước đoạt trắng trợn không thương tiếc.Sự hồi sinh sống lại vui chơi với lủ trẻ học trò chỉ là ào ảnh hiện về!? của thời niên thiếu là phần thưởng cuối cùng của Thượng Đế ban cho loài người và cho bác Thọ không thỏa nguyện ước mơ cho dân,cho nước.Sau phúc vui chơi với trẻ nhỏ để sống lại thời dĩ vãng xa xưa cho thỏa lòng,bác cảm thấy hơi mệt mỏi buồn ngủ nên bác leo lên chiếc xe xích lô thân yêu kiếm sống hằng ngày của bác và ngủ một giấc dài vô tận đến nghìn thu...mặc cho mây trời vẫn bay và lá me vàng lã tả rơi trên thân xác bác như những giọt nước mắt tiễn đưa sau chiếc xe tang xích lô chở xác bác mà không có người đưa tiễn khóc cho thân phận chiến tranh của bác!!!-Một người lính già trên chiếc xe xích lô là cổ quan tài còn xót lại của quê hương đổ vở Việt Nam!!!Thơ, Huỳnh-Mai
Quê Hương Tàn Chinh Chiến… {Một người lính già Huỳnh-Mai.St.8872
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2011/08/truyennguoi-linh-gia-tren-xe-xich-lo.html
Biên phòng - Ngày 30-4-1975 đã khắc sâu trong tim mỗi người dân Việt Nam khi cả nước vỡ òa trong niềm vui chiến thắng. 42 năm đã trôi qua, đất nước thống nhất, Nam Bắc sum họp một nhà, kinh tế ngày một phát triển, nhưng chúng ta không được phép quên đi sự hy sinh xương máu của cha ông và các thế hệ đi trước.
Chúng tôi gặp cựu chiến binh, bác sĩ, nhà thơ Nguyễn Hồng Minh, nguyên Trợ lý Thanh niên Tiểu đoàn 18B An ninh vũ trang miền Nam vào tiếp quản Sài Gòn ngày ấy để nghe ông kể về những ngày tháng 4 lịch sử.
Theo Nguyễn Hồng Minh, ngay sau khi lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, 314 chiến sĩ Tiểu đoàn 18B, cùng các trang bị vũ khí mạnh vào tiếp quản Tổng nha Cảnh sát dã chiến ngụy, tại ngã 6 Sài Gòn. Với trọng trách bảo vệ những mục tiêu đã giải phóng và bảo vệ vòng ngoài các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Mặt trận giải phóng miền Nam như đồng chí Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Mặt trận giải phóng miền Nam; đồng chí Huỳnh Tấn Phát, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Cách mạng miền Nam Việt Nam... toàn bộ chiến sĩ Tiểu đoàn 18B được cấp trên chia ra đóng quân tại các sở trọng yếu của thành phố. Tối cao pháp viện (nay là Nhà hát thành phố), tòa án, dinh Thủ tướng, ngân hàng, kho xăng Nhà Bè, nhà máy điện, nhà máy nước, bột ngọt Thiên Hương... đều có những chiến sĩ An ninh vũ trang quân trang, quân hiệu chỉnh tề, nghiêm trang đứng chốt. Vinh dự nhất là Ban Chỉ huy Tiểu đoàn 18B và một đại đội được phân công đóng quân tại Dinh Độc Lập, nơi trước đó vài giờ là hang ổ cuối cùng, biểu tượng của chính quyền Mỹ-ngụy.
Trong ký ức của người chiến sĩ An ninh vũ trang Nguyễn Hồng Minh, ngày ấy, tình hình an ninh trật tự rất lộn xộn, do sự hồ hởi, vui mừng của đồng bào khi cơ quan đầu não Mỹ ngụy đã sụp đổ. Thay vì sự cấm đoán đè nén thì giờ bà con đã được tự do đi lại, tự do ngắm nhìn những người lính An ninh vũ trang đang bảo vệ nơi đây. Hằng ngày, hằng giờ, có hàng vạn người dân đủ mọi lứa tuổi, đủ mọi thành phần mang theo cờ giải phóng tập trung trước cửa Dinh Độc Lập.
Bối cảnh ấy đan xen cùng những tiếng súng nổ, tiếng lựu đạn của ngụy quân, ngụy quyền ngoan cố chống phá cách mạng. Chúng nổ súng ám sát các cán bộ, chiến sĩ. Bọn trộm cướp thường xuyên giả danh quân giải phóng tống tiền các gia đình có người theo ngụy quân, ngụy quyền, hoặc công khai đi xe tốc độ cao cướp giật túi, ví, đồng hồ có giá trị của người dân... Dinh Độc Lập trở thành mục tiêu của rất nhiều kẻ phá hoại. Chúng dùng mọi âm mưu, thủ đoạn với mong muốn vực dậy thanh thế, gây mất ổn định trật tự xã hội và gieo đau thương cho đồng bào.
Với những nghiệp vụ được đào tạo chính quy, bài bản, võ thuật tinh thông, bản lĩnh, tư tưởng chính trị vững vàng, các chiến sĩ An ninh vũ trang oai nghiêm chốt chặn các mục tiêu trước cửa Dinh. Từ 22 giờ khi thành phố giới nghiêm, Sài Gòn chìm vào không gian tĩnh lặng, chính trong thời điểm này lại luôn tiềm ẩn nhiều nguy hiểm bất ngờ. Kẻ thù rình mò từng phút giây sơ hở để ám sát cán bộ, chiến sĩ. Hợp đồng từng phút giây chặt chẽ, những người lính đã nằm lòng phương án tuần tra bủa vây các hướng. Những tên lưu manh nhiều lần bị truy đuổi, bắt sống khi chúng đang cướp bóc, dọa nạt, uy hiếp người dân. Đó là những đêm không ngủ, căng mắt, căng tai phát hiện, lọc, phân loại âm thanh, những tiếng động ở một góc khuất nào đó. Sức mạnh và sự uy nghiêm của những người lính trẻ trung, đẹp đẽ ấy đã mang đến cho người dân giấc ngủ bình yên và là nỗi khiếp sợ của kẻ thù.
Chính thức nhận lệnh đi B vào đầu tháng 3-1975, sau khi ngụy quân thất thủ ở Buôn Mê Thuột, Tiểu đoàn 18B An ninh vũ trang là đơn vị được tăng cường lực lượng lớn nhất từ trước đến nay của Bộ Tư lệnh cho chiến trường miền Nam. Với quân số 314 cán bộ, chiến sĩ cùng các trang bị vũ khí mạnh, được đào tạo chính quy, Tiểu đoàn nhận nhiệm vụ nặng nề là đóng chốt ở Sài Gòn khi ấy.
Không thể kể hết những gian nan, nguy hiểm và sự manh động của kẻ phản động trong những ngày đầu giải phóng miền Nam. Nhưng với tình cảm, tấm lòng và trách nhiệm lớn lao, quyết tâm bảo vệ trọn vẹn những thành quả mới giải phóng, những chiến sĩ của Tiểu đoàn 18B An ninh vũ trang miền Nam đã vượt qua mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Tất cả các mục tiêu trọng yếu của thành phố được bảo vệ tuyệt đối an toàn, an ninh chính trị, trật tự của Sài Gòn sau ngày giải phóng được ổn định và giữ vững.
Nhớ lại những chiến công hào hùng một thuở của mình cùng đồng đội khi chiến đấu trong đội hình Tiểu đoàn 18B An ninh vũ trang, ông Nguyễn Hồng Minh xúc động đọc tặng chúng tôi mấy câu thơ trong bài “Đêm không ngủ”, được anh viết ngay sau ngày giải phóng 30-4: “...Thành phố đêm nay không ngủ/ Dinh Độc Lập tung bay màu cờ đỏ/ Bạn tôi dậy pha trà/ Khói thuốc mờ/ Đồng đội cười đùa hớn hở/ Cánh lính trẻ bảo nhau/"Giải phóng rồi mà cứ ngỡ như mơ"... Chúng tôi không ngủ vì nôn nao nỗi nhớ/ Những cung đường đi qua, xé chớp bom tọa độ... Đêm đầu tiên không ngủ nước mắt rơi/ Thương bạn nằm lại trước cửa ngõ Sài Gòn...".
42 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày hoa lửa ấy vẫn hiện ra, sống động trước mắt cựu chiến binh Nguyễn Hồng Minh. Gần một phần ba đồng đội của ông đã ra đi vì già yếu, bệnh tật. Nhưng thời khắc trọng đại của đại thắng mùa Xuân năm 1975 có phần đóng góp của các chiến sĩ Tiểu đoàn 18B An ninh vũ trang miền Nam, sẽ luôn là phần đời đẹp nhất, đáng sống nhất.
Khánh Ngọc
Đừng nên lội ngược dòng chảy lịch sử
Vẫn còn tiếng nói lạc lõng, gây kích động, chia rẽ
Thế nhưng, trong khi người dân Việt Nam và bạn bè trên khắp thế giới đang chuẩn bị kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước, vẫn có những kẻ muốn lội ngược dòng lịch sử. Chúng xuyên tạc sự thật, phủ định thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cho đó là cuộc chiến tranh vô nghĩa, không đáng có, chỉ mang lại đau thương, tổn thất cho dân tộc Việt Nam.
Ngày chiến thắng vinh quang của cả dân tộc thì chúng coi là “Ngày Quốc hận”. Chúng gọi Chiến tranh Việt Nam là cuộc “nội chiến” huynh đệ tương tàn, tìm mọi cách kích động chia rẽ, nhất là trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, gây hận thù dân tộc, hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân. Chúng xuyên tạc, bôi đen hiện thực, phủ nhận những thành tựu của công cuộc đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế trong hơn 30 năm qua, cường điệu những khuyết điểm, vấp váp, sai lầm không tránh khỏi trong quá trình phát triển để hạ thấp vai trò, vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.
Cuối cùng, những kẻ muốn lội ngược dòng lịch sử này mới hé lộ mục tiêu của chúng là đòi thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam. Chúng coi “Ngày Quốc hận 30-4” là dịp để thúc đẩy Việt Nam tiến tới “dân chủ, đa nguyên, đa đảng”, viễn tưởng lên rằng sẽ có “những đợt sóng trỗi dậy thành ngọn sóng thần quét sạch đi mọi tàn tích độc tài đảng trị để dân tộc có cơ hội vươn lên”, rằng “tất cả đang tạo ra những áp lực thay đổi thể chế chính trị mạnh mẽ tại Việt Nam trong một tương lai rất gần”…
Ai cũng hiểu chiến tranh là nỗi ám ảnh ghê gớm nhất với con người. Nhìn nhận lại cuộc Chiến tranh Việt Nam, tuy quan điểm, lập trường khác nhau nên không tránh khỏi có những nhìn nhận, đánh giá khác nhau, nhưng sự thật khách quan, bản chất sự việc thì chỉ có một: Đế quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Dân tộc Việt Nam luôn mang khát vọng “đời ta thích hoa hồng”, nhưng “kẻ thù buộc ta ôm cây súng”. Lấy chiến tranh chính nghĩa để chống lại chiến tranh phi nghĩa là đòi hỏi tất yếu của lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX.
Việt Nam chiến thắng bởi nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản nhất là tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh chống xâm lược. Mỹ thua cũng có nhiều nguyên nhân, nhưng cơ bản nhất là tính chất phi chính nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. Hàng triệu quân Mỹ đã thay phiên sang tham chiến ở Việt Nam, lúc cao điểm có tới 65 vạn quân Mỹ có mặt tại miền Nam, hàng nghìn máy bay Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc, hàng trăm phi công Mỹ bị bắt sống. Làm sao lại gọi đó là “nội chiến”?
Sự thật lịch sử không được phép lãng quên
Nên nhớ rằng, để non sông nước Việt nối liền một dải như hôm nay, để hơn 93 triệu người dân Việt đang hưởng cuộc sống bình yên như hôm nay, đã có gần 1,2 triệu người con ưu tú của Tổ quốc mãi mãi không trở về, gần 825.000 người đã để lại một phần máu thịt của mình trên chiến trường. Đó là chưa kể hơn 312.000 bộ đội và người tham gia kháng chiến bị phơi nhiễm chất độc hóa học mà đến nay không chỉ bản thân họ, mà nhiều con cháu họ vẫn còn chịu đựng bao nỗi đau dai dẳng từ cuộc chiến tranh phi nghĩa do đế quốc Mỹ gây ra. Đó là sự thật lịch sử không ai được phép lãng quên.
Những trang sử vẻ vang về dân tộc Việt Nam, về Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc sẽ mãi đồng hành, trường tồn cùng lịch sử nước ta. Đó là những trang sử được viết nên bởi những tấm lòng trung kiên, cao thượng của cả một thế hệ cha ông đã tự nguyện cống hiến, xả thân hết mình vì hòa bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Thắng lợi huy hoàng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4-1975 sẽ mãi mãi đi vào lịch sử, sánh ngang cùng những chiến thắng oai hùng của dân tộc như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ... Làm sao có thể phủ nhận sự thật lịch sử oai hùng đó của dân tộc?
Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai
Chúng ta hiểu rằng và kinh nghiệm thế giới cũng cho thấy rằng, cuộc chiến càng dài và càng ác liệt thì quá trình hòa giải sau chiến tranh càng phức tạp, lâu hơn và khó khăn hơn. Những gì diễn ra trong hơn 40 năm qua cũng không ngoài quy luật đó và đó cũng là một thực tế. Tuy vậy, sau khi chiến tranh kết thúc, Đảng, Nhà nước ta chủ trương “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, tích cực thu hẹp bất đồng, tăng cường đối thoại và mở rộng vòng tay chào đón những người từng ở “phía bên kia chiến tuyến” hướng về Tổ quốc, qua đó nhằm củng cố, phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hòa hợp dân tộc, tạo điều kiện cho bà con người Việt ở nước ngoài trở về thăm, định cư và góp phần xây dựng lại quê hương. Trên thực tế, tin tưởng vào chính sách hòa giải, hòa hợp dân tộc của Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Việt Nam, ngày càng có nhiều bà con Việt kiều về thăm quê hương, Tổ quốc; nhiều người đã bỏ công sức, tiền vốn đầu tư xây dựng đất nước.
Rất nhiều nhân vật “nổi tiếng”, các quan chức cao cấp, tướng lĩnh, trí thức của chế độ Sài Gòn trước đây đã trở về thăm quê hương, đất nước. Nhiều người đã nói lên những tiếng nói, sự cảm nhận chân thực, nhận xét tích cực về sự phát triển của đất nước sau chiến tranh. Chẳng hạn như ông Đỗ Mậu, cựu Giám đốc Nha An ninh Quân đội Sài Gòn trước đây, sau mấy chục năm di tản, sống ở Mỹ, sau khi về thăm quê hương đã nhận xét: “Tôi vô cùng sung sướng vì Việt Nam mình đổi mới rất mạnh, có lẽ 15 hoặc 20 năm nữa, Việt Nam ta sẽ là cường quốc trong khu vực châu Á, một con rồng lớn vĩ đại. Tôi rất tin tưởng vào điều đó”.
Trong sâu thẳm con người Việt Nam, hầu hết đều có tấm lòng với đất nước, mong cho quê hương hòa bình, các gia đình được hạnh phúc. Đấy chính là mẫu số chung của những người con dân đất Việt cả trong và ngoài nước, là cơ sở vững chắc cho “hòa giải dân tộc” và “hàn gắn lòng người”, để chúng ta có thể tin vào một tương lai tốt đẹp không chỉ của riêng đồng bào mình, mà là tương lai của dân tộc ta hòa cùng với các quốc gia khác trên thế giới trong hội nhập và phát triển.
Với quan hệ Việt - Mỹ, trên cơ sở chủ trương nhất quán của Việt Nam “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, những vết thương chiến tranh đã liền trở lại, những gánh nặng tâm lý của quá khứ cũng qua dần để nhường chỗ cho tư duy tích cực cùng hợp tác phát triển. Kết quả là Việt Nam và Mỹ nay đã trở thành đối tác toàn diện và mối quan hệ này ngày càng tỏ ra những tiềm năng và hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
Tất nhiên, mỗi cuộc chiến tranh tàn khốc qua đi bao giờ cũng để lại những nỗi đau dai dẳng, những tác động khó xóa về tâm lý. Nhưng quá khứ phải được khép lại để hướng tới tương lai, sự thật lịch sử phải được tôn trọng bởi không có sức mạnh nào có thể đảo ngược được sự thật lịch sử. Không những thế, quá khứ phải trở thành bài học, phải là lời cảnh tỉnh để sai lầm của quá khứ không bao giờ có thể lặp lại, và tôn trọng lịch sử chính là sự đảm bảo cho mình có một tương lai vững chắc.
Lúc này, nếu ai đó vẫn còn nuôi lòng thù hận, cản trở hòa hợp dân tộc chắc chắn sẽ trở nên lạc lõng và có tội với tương lai của con cháu, đất nước mình. Kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước phải là dịp để con dân đất Việt cùng hướng nhìn về tương lai, cùng chung tay bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng đất nước ngày càng hùng cường, dân tộc Việt Nam ngày càng thịnh vượng! Đó mới là hành động của những người có trách nhiệm với đất nước, với nhân dân.
Nguồn:https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/dung-nen-loi-nguoc-dong-chay-lich-su/765961.antd
Đừng nên lội ngược dòng chảy lịch sử
ANTD.VN - Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đầy gian khổ, hy sinh của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã kết thúc thắng lợi bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi mang tầm vóc và ý nghĩa lịch sử, thời đại lớn lao này đã mở ra kỷ nguyên hòa bình, độc lập, thống nhất cho nhân dân, đất nước Việt Nam.
Người dân Sài Gòn chào đón bộ đội giải phóng sau khi Chiến dịch Hồ Chí Minh giành thắng lợi hoàn toàn vào ngày 30-4-1975
43 năm sau chiến thắng 30-4-1975. Chiến tranh đã lùi xa. Đất nước đã có nhiều đổi thay. Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới, tạo nên những bước tiến đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, nhất là về kinh tế, được dư luận quốc tế đánh giá như một trong những hình mẫu thành công về phát triển. Là người Việt Nam yêu nước, dù ở trong nước hay làm ăn sinh sống ở nước ngoài, không ai lại không cảm thấy tự hào trước thành tựu của đất nước.Vẫn còn tiếng nói lạc lõng, gây kích động, chia rẽ
Thế nhưng, trong khi người dân Việt Nam và bạn bè trên khắp thế giới đang chuẩn bị kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất hoàn toàn đất nước, vẫn có những kẻ muốn lội ngược dòng lịch sử. Chúng xuyên tạc sự thật, phủ định thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, cho đó là cuộc chiến tranh vô nghĩa, không đáng có, chỉ mang lại đau thương, tổn thất cho dân tộc Việt Nam.
Ngày chiến thắng vinh quang của cả dân tộc thì chúng coi là “Ngày Quốc hận”. Chúng gọi Chiến tranh Việt Nam là cuộc “nội chiến” huynh đệ tương tàn, tìm mọi cách kích động chia rẽ, nhất là trong cộng đồng người Việt ở nước ngoài, gây hận thù dân tộc, hòng phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân. Chúng xuyên tạc, bôi đen hiện thực, phủ nhận những thành tựu của công cuộc đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế trong hơn 30 năm qua, cường điệu những khuyết điểm, vấp váp, sai lầm không tránh khỏi trong quá trình phát triển để hạ thấp vai trò, vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế.
Cuối cùng, những kẻ muốn lội ngược dòng lịch sử này mới hé lộ mục tiêu của chúng là đòi thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam. Chúng coi “Ngày Quốc hận 30-4” là dịp để thúc đẩy Việt Nam tiến tới “dân chủ, đa nguyên, đa đảng”, viễn tưởng lên rằng sẽ có “những đợt sóng trỗi dậy thành ngọn sóng thần quét sạch đi mọi tàn tích độc tài đảng trị để dân tộc có cơ hội vươn lên”, rằng “tất cả đang tạo ra những áp lực thay đổi thể chế chính trị mạnh mẽ tại Việt Nam trong một tương lai rất gần”…
Ai cũng hiểu chiến tranh là nỗi ám ảnh ghê gớm nhất với con người. Nhìn nhận lại cuộc Chiến tranh Việt Nam, tuy quan điểm, lập trường khác nhau nên không tránh khỏi có những nhìn nhận, đánh giá khác nhau, nhưng sự thật khách quan, bản chất sự việc thì chỉ có một: Đế quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam; nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước để giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước. Dân tộc Việt Nam luôn mang khát vọng “đời ta thích hoa hồng”, nhưng “kẻ thù buộc ta ôm cây súng”. Lấy chiến tranh chính nghĩa để chống lại chiến tranh phi nghĩa là đòi hỏi tất yếu của lịch sử dân tộc ta trong thế kỷ XX.
Việt Nam chiến thắng bởi nhiều nguyên nhân, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản nhất là tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh chống xâm lược. Mỹ thua cũng có nhiều nguyên nhân, nhưng cơ bản nhất là tính chất phi chính nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược. Hàng triệu quân Mỹ đã thay phiên sang tham chiến ở Việt Nam, lúc cao điểm có tới 65 vạn quân Mỹ có mặt tại miền Nam, hàng nghìn máy bay Mỹ bị bắn rơi trên bầu trời miền Bắc, hàng trăm phi công Mỹ bị bắt sống. Làm sao lại gọi đó là “nội chiến”?
Sự thật lịch sử không được phép lãng quên
Nên nhớ rằng, để non sông nước Việt nối liền một dải như hôm nay, để hơn 93 triệu người dân Việt đang hưởng cuộc sống bình yên như hôm nay, đã có gần 1,2 triệu người con ưu tú của Tổ quốc mãi mãi không trở về, gần 825.000 người đã để lại một phần máu thịt của mình trên chiến trường. Đó là chưa kể hơn 312.000 bộ đội và người tham gia kháng chiến bị phơi nhiễm chất độc hóa học mà đến nay không chỉ bản thân họ, mà nhiều con cháu họ vẫn còn chịu đựng bao nỗi đau dai dẳng từ cuộc chiến tranh phi nghĩa do đế quốc Mỹ gây ra. Đó là sự thật lịch sử không ai được phép lãng quên.
Những trang sử vẻ vang về dân tộc Việt Nam, về Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng trong hai cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc sẽ mãi đồng hành, trường tồn cùng lịch sử nước ta. Đó là những trang sử được viết nên bởi những tấm lòng trung kiên, cao thượng của cả một thế hệ cha ông đã tự nguyện cống hiến, xả thân hết mình vì hòa bình, độc lập, tự do cho Tổ quốc. Thắng lợi huy hoàng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4-1975 sẽ mãi mãi đi vào lịch sử, sánh ngang cùng những chiến thắng oai hùng của dân tộc như Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ... Làm sao có thể phủ nhận sự thật lịch sử oai hùng đó của dân tộc?
Khép lại quá khứ, hướng tới tương lai
Chúng ta hiểu rằng và kinh nghiệm thế giới cũng cho thấy rằng, cuộc chiến càng dài và càng ác liệt thì quá trình hòa giải sau chiến tranh càng phức tạp, lâu hơn và khó khăn hơn. Những gì diễn ra trong hơn 40 năm qua cũng không ngoài quy luật đó và đó cũng là một thực tế. Tuy vậy, sau khi chiến tranh kết thúc, Đảng, Nhà nước ta chủ trương “gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”, tích cực thu hẹp bất đồng, tăng cường đối thoại và mở rộng vòng tay chào đón những người từng ở “phía bên kia chiến tuyến” hướng về Tổ quốc, qua đó nhằm củng cố, phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách nhằm thúc đẩy hòa hợp dân tộc, tạo điều kiện cho bà con người Việt ở nước ngoài trở về thăm, định cư và góp phần xây dựng lại quê hương. Trên thực tế, tin tưởng vào chính sách hòa giải, hòa hợp dân tộc của Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Việt Nam, ngày càng có nhiều bà con Việt kiều về thăm quê hương, Tổ quốc; nhiều người đã bỏ công sức, tiền vốn đầu tư xây dựng đất nước.
Rất nhiều nhân vật “nổi tiếng”, các quan chức cao cấp, tướng lĩnh, trí thức của chế độ Sài Gòn trước đây đã trở về thăm quê hương, đất nước. Nhiều người đã nói lên những tiếng nói, sự cảm nhận chân thực, nhận xét tích cực về sự phát triển của đất nước sau chiến tranh. Chẳng hạn như ông Đỗ Mậu, cựu Giám đốc Nha An ninh Quân đội Sài Gòn trước đây, sau mấy chục năm di tản, sống ở Mỹ, sau khi về thăm quê hương đã nhận xét: “Tôi vô cùng sung sướng vì Việt Nam mình đổi mới rất mạnh, có lẽ 15 hoặc 20 năm nữa, Việt Nam ta sẽ là cường quốc trong khu vực châu Á, một con rồng lớn vĩ đại. Tôi rất tin tưởng vào điều đó”.
Trong sâu thẳm con người Việt Nam, hầu hết đều có tấm lòng với đất nước, mong cho quê hương hòa bình, các gia đình được hạnh phúc. Đấy chính là mẫu số chung của những người con dân đất Việt cả trong và ngoài nước, là cơ sở vững chắc cho “hòa giải dân tộc” và “hàn gắn lòng người”, để chúng ta có thể tin vào một tương lai tốt đẹp không chỉ của riêng đồng bào mình, mà là tương lai của dân tộc ta hòa cùng với các quốc gia khác trên thế giới trong hội nhập và phát triển.
Với quan hệ Việt - Mỹ, trên cơ sở chủ trương nhất quán của Việt Nam “khép lại quá khứ, hướng tới tương lai”, những vết thương chiến tranh đã liền trở lại, những gánh nặng tâm lý của quá khứ cũng qua dần để nhường chỗ cho tư duy tích cực cùng hợp tác phát triển. Kết quả là Việt Nam và Mỹ nay đã trở thành đối tác toàn diện và mối quan hệ này ngày càng tỏ ra những tiềm năng và hiệu quả trên nhiều lĩnh vực.
Tất nhiên, mỗi cuộc chiến tranh tàn khốc qua đi bao giờ cũng để lại những nỗi đau dai dẳng, những tác động khó xóa về tâm lý. Nhưng quá khứ phải được khép lại để hướng tới tương lai, sự thật lịch sử phải được tôn trọng bởi không có sức mạnh nào có thể đảo ngược được sự thật lịch sử. Không những thế, quá khứ phải trở thành bài học, phải là lời cảnh tỉnh để sai lầm của quá khứ không bao giờ có thể lặp lại, và tôn trọng lịch sử chính là sự đảm bảo cho mình có một tương lai vững chắc.
Lúc này, nếu ai đó vẫn còn nuôi lòng thù hận, cản trở hòa hợp dân tộc chắc chắn sẽ trở nên lạc lõng và có tội với tương lai của con cháu, đất nước mình. Kỷ niệm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước phải là dịp để con dân đất Việt cùng hướng nhìn về tương lai, cùng chung tay bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng đất nước ngày càng hùng cường, dân tộc Việt Nam ngày càng thịnh vượng! Đó mới là hành động của những người có trách nhiệm với đất nước, với nhân dân.
1-4 Toi Di Hoc Tap - Toi Ac Cong San - LamSon719 - VNCH
https://youtu.be/4Ppl1pS_WTU
470. Sự thật bên trong Trại cải tạo đối với Cán, chính, quân VNCH
https://youtu.be/nlWM22rx9wo
Kể chuyện người lính VNCH trong trại cải tạo. PHẦN 3/4 Video ngắn
https://youtu.be/uc8v5efZiPU
Tranh luận về 'ngược đãi' sau 40 năm
Bốn mươi năm đã qua kể từ ngày 30/4/1975, giữa thành viên Bên thắng cuộc và thành viên Bên thua cuộc trong cuộc chiến Việt Nam vẫn còn bất đồng nhất định về việc có hay không có ngược đãi hậu chiến của bên thắng đối với bên thua cuộc.
Một Đại tá thuộc Bên thắng cuộc và một Đại úy thuộc Bên thua cuộc hôm thứ Năm đã có những quan điểm khác nhau tại Bàn tròn hôm 23/4/2015 của BBC Việt ngữ.Trước hết, Đại tá Phạm Hữu Thắng, nguyên cán bộ nghiên cứu cao cấp thuộc Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam, bình luận về một số ý kiến mà sử gia từ Đại học Quốc gia Hà Nội, PGS. TS. Vũ Quang Hiển trao đổi với BBC được công bố gần đây và tại cuộc Tọa đàm.
Ông Phạm Hữu Thắng nói: "Tôi cho rằng sử gia Vũ Quang Hiển cũng nói tương đối đúng thực trạng của hậu 30/4, thực ra cuộc chiến tranh mà đầu tiên do Mỹ gây ra ở Việt Nam.
"Thế và sau 30/4 thì kết thúc cuộc chiến tranh đó, rõ ràng là phía Việt Nam Cộng Hòa và phía nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam là hai lực lượng thù địch nhau.
"Cái nguyên nhân của nó có lẽ không phân tích sâu ở đây, chỉ nói rằng là thời chiến tranh hai bên xác định là kẻ thù của nhau, điều ấy là rất rõ và rõ ràng những người cầm súng phía bên kia, không phải ai cũng buộc phải cầm súng, ai cũng có lòng nhân đạo.
"Và có rất nhiều người tham gia tàn sát, rồi bắn giết nhân dân, về phía Quân đội Nhân dân Việt Nam cũng như Mặt trận, Quân Giải phóng Nhân dân Việt Nam.
"Đã xác định là đối thủ rồi thì khi khi giải phóng rồi, thì như bên ngoài tuyên truyền là sẽ có một cuộc đàm phán đẫm máu, nhưng thực chất không có tàn sát đẫm máu.
"Mà việc cho một số đi cải tạo, đi học tập, tôi nghĩ là quốc gia nào cũng thế thôi. Còn điều kiện kinh tế Việt Nam thời đó, thì rõ ràng không thể, ngay cả với quân đội, với nhân dân, cũng chưa chăm lo được hết, thì không thể nói là chăm lo được một cách đầy đủ cho những tù binh phía bên Việt Nam Cộng Hòa.
"Điều đấy cũng phải hoàn cảnh như thế thôi, chứ còn tôi nghĩ nói là ngược đãi thì cũng có thể có những trường hợp cụ thể, bởi vì thực ra Việt Nam Cộng hòa, trong điều kiên quân đội thì được viện trợ của Mỹ, thì tôi nghĩ rằng cuộc sống có thể khá hơn phía những quân nhân của quân Giải phóng hay Quân đội Nhân dân Việt Nam.
"Cho nên có thể người ta nghĩ đấy là một sự ngược đãi, nhưng điều kiện sống, điều kiện kinh tế của Việt Nam lúc ấy, tôi cho rằng cũng không thể đối xử tốt hơn được," nhà nghiên cứu từng làm việc tại Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng Việt Nam, nói với BBC.
'Ngăn cách còn lớn'
Chúng ta vẫn giữ cái hận thù như thế, thì có lẽ là hơi khó tiếp cận với nhau
Nhà nghiên cứu nói:
"Thực ra bản thân chúng tôi sống hiện nay cũng thấy sau 30/4, cuộc sống, sau nhiều biến cố cũng đã trở lại rất bình thường.
"Và thực ra cũng không có một cái gọi là thù hằn và có những hằn học gì với lại phía những người đứng bên kia chiến tuyến.
"Nhưng mà quả thực trên mạng, qua trao đổi, cũng thấy rằng cái gọi là sự tức giận của những người phía bên kia vẫn còn đang quá lớn.
"Và cái gọi là ý thức, hệ tư tưởng của họ vẫn còn đang hằn sâu và vẫn chưa xóa nhà đi được cái từ 'cộng sản' trong họ.
"Thực ra chúng tôi bây giờ vẫn mang danh là những người cộng sản, cuộc sống thì cũng bình thường, trong xã hội vẫn hiền hòa, có thể có cái này, cái khác, nhưng mà vẫn cảm nhận là đi lên.
"Và chúng tôi đúng thực sự là không thấy hằn học gì với những người bên kia chiến tuyến và có lẽ cái ngăn cách thì chúng tôi cho rằng không còn.
"Nhưng đúng trên mạng và qua trao đổi, chúng tôi thấy ngăn cách giữa phía bên kia vẫn còn rất lớn. Tôi nghĩ cái này có lẽ mọi người cũng phải xem xét lại trong việc chung tay gây dựng dân tộc, xây dựng đất nước.
"Chứ còn chúng ta vẫn giữ cái hận thù như thế, thì có lẽ là hơi khó tiếp cận với nhau," nhà nghiên cứu lịch sử quân sự nói với BBC.
'Khủng bố tinh thần'
Trao đổi lại với Đại tá Phạm Hữu Thắng tại Bàn tròn, ông Nguyễn Quý, nguyên Đại úy Sư đoàn Nhảy dù, người có mặt tại Bộ tư lệnh của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tại Ngã tư Bảy Hiền, Sài Gòn, vào thời điểm 30/4/2015 và có gần 8 năm đi 'tù cải tạo', nói:Ngoài chuyện ăn uống không đầy đủ như quý vị nói, thì thông cảm đi. Nhưng cái khủng bố về tinh thần, chúng tôi đi tới mỗi trại tù mới đều có bắn vài người để dằn mặt cái trại đó
"Chúng tôi chỉ là những con người nhân bản thôi, không có căm thù, từ trong trại cải tạo, chúng tôi nói ra những cái hà khắc, cái phân biệt đối xử.
"Ngoài chuyện ăn uống không đầy đủ như quý vị nói, thì thông cảm đi. Nhưng cái khủng bố về tinh thần, chúng tôi đi tới mỗi trại tù mới đều có bắn vài người để dằn mặt cái trại đó.
"Bị chuyện ấy là sự thật, trại nào cũng có bắn vài người hết. Không có đánh đập trực tiếp trước sân.
"Nhưng có những vấn đề bắn ở sau rừng và có những trại xử tử ngay tại trong trại như trại Long Giao xử tử ông Đại úy Tịnh chỉ gởi một cái thư về nhắn thăm gia đình thôi, mà đã xử tử ông Nguyễn Văn Tịnh ngay tại Long Giao, thì hàng ngàn người biết chuyện đó.
"Rồi tại trong trại Ka Tum tôi ở thì có xử tử ông Nguyễn Văn Tuyến và ông Nguyễn Bình Thơ, là những người ngồi gần tôi, họ không làm gì phản đối, chống đối hết.
"Họ chỉ đi làm về trễ hai tiếng đồng hồ thôi mà đem ra bắn bỏ, thì sự bắn bỏ đó là để dằn mặt những người khác không được làm cái gì hết.
"Để ú ớ là bắn chết, trại nào cũng có hy sinh vài người như vậy để dằn mặt anh em chúng tôi, để nằm yên ở trong trại tù đó, và như những đàn cừu. Đó là tôi kể chỉ sơ là chuyện như vậy thôi.
"Quý vị nói là ở trong tù không có phân biệt đối xử hà khắc, thực sự là một sự khủng bố tinh thần, thưa Đại tá Thắng," ông Nguyễn Quý từ San Diego, California, Hoa Kỳ nói.
'Không được chứng kiến'
Khi được yêu cầu bình luận ý kiến này của ông Nguyễn Quý, cựu tù nhân cải tạo đã sang Hoa Kỳ định cư từ năm 1994 theo diện HO, chương trình di cư nhân đạo hay chương trình ra đi có trật tự, Đại tá Phạm Hữu Thắng từ Hà Nội, nói:Tôi cũng không là người trực tiếp mục thị cái lời kể đó, cho nên là không (có ý kiến) gì, còn về mặt chính sách nhà nước, tôi nghĩ rằng sẽ không có chính sách ấy
"Tôi cũng không là người trực tiếp mục thị cái lời kể đó, cho nên là không (có ý kiến) gì, còn về mặt chính sách nhà nước, tôi nghĩ rằng sẽ không có chính sách ấy.
"Và người ta chỉ tập trung cải tạo trong một thời gian nào đấy để xóa bỏ ngăn cách, chứ còn với cái gọi là đối phương, người ta sợ rằng ra sẽ có một cái nguy hiểm cho xã hội thì nó có một chính sách ấy thôi.
"Chứ còn không có chuyện chính sách nhà nước, hoặc pháp luật nhà nước mà đề ra cái việc giết hại để dằn mặt như thế," nguyên cán bộ nghiên cứu của Viện Lịch sử Quân sự, thuộc Bộ Quốc phòng Quân đội Nhân dân Việt Nam, từ Hà Nội nói với Bàn tròn.
Chúng tôi sẽ tiếp tục giới thiệu các ý kiến của khách mời tại cuộc Bàn tròn về ngày 30/4 này.
Quý vị có thể theo dõi toàn văn cuộc Tọa đàm của các vị khách mời với BBC tại đây.
'Học tập cải tạo' hay khổ sai, lưu đày?
Việt-Long, RFA
2015-04-27
2015-04-27
Sau ngày 30 tháng Tư 1975 chỉ trong vòng hai tháng hằng trăm ngàn quân cán chính Việt Nam Cộng Hòa bị đưa vào các trại tập trung cài tạo, nói là để học tập tư tưởng tiến bộ theo chủ nghĩa xã hội rồi trở về sinh sống hài hòa trong xã hội mới. Sĩ quan cấp úy được dặn đem theo 10 ngày tiền ăn, và 1 tháng cho cấp tá trở lên. Điều gì xảy đến với họ sau đó? Chính sách tập trung cải tạo được thực hiện thế nào?
Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn hai cựu sĩ quan và một nhân viên dân chính trung cấp của Việt Nam Cộng Hòa về đề tài này. Vào tháng tư 1975 họ là Trung úy Nguyễn Ngọc Tiên, 8 năm tù 'cải tạo', đại úy Hồ Công Bình, 9 năm, và ông Đỗ Mạnh Trường, sĩ quan quân đội biệt phái sang một nhiệm sở dân sự, 8 năm tù.
Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Khi mà họ chiếm hết cả miền Nam rồi thì tất cả các sĩ quan, binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa ở trong tay họ. Chúng tôi, một số những người , theo tin tức thì còn những tàn quân ở trong rừng, cũng có một số người cố gắng kiếm đường để vào. Cá nhân chúng tôi cũng kiếm đường để đi vào bưng nhưng cho tới giờ chót thì không còn cách nào khác hơn là đi trình diện để rồi nhận cái án tập trung của họ thôi. Nếu không thì cũng nằm trong tay họ vì sau đó bị bắt thì cũng nằm trong tay họ thôi.
Việt Long: Thưa, lúc đó ông có tin là học tập cải tạo 10 ngày hay 1 tháng rồi sẽ được trở về hay không?
Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Tôi hoàn toàn không tin vào điều đó bởi vì có kinh nghiệm của gia đình chúng tôi. Khi ở ngoài Bắc, việc Cộng sản kêu gọi đi tập trung vào để gọi là cải tạo hay học tập thì chúng tôi không biết chắc được rằng là đi như thế nào. Tôi không tin vào thời hạn 1 tuần, 10 ngày hay 1 tháng, hay là bao lâu. Chúng tôi cũng không nghĩ rằng là họ có thể kéo dài như là họ đã làm.
Việt Long: Và ông Hồ Công Bình, cựu đại úy Biệt động quân tiếp lời:
Ông Hồ Công Bình: Lúc đó chúng tôi là Liên đoàn 4 Biệt động quân và tôi là Tiểu đoàn phó 43, Biệt động quân. Liên đoàn 4 Biệt động quân tổng trừ bị của chúng tôi được lệnh rút về Sài Gòn để phòng thủ phía Đông của Sài Gòn. Miền Nam thất thủ rồi, thì có những đường lối của họ mà mình cũng không ngờ tới. Thứ nhất họ cho binh sĩ và hạ sĩ quan học tập 7 ngày. Họ chỉ cho học có 7 ngày đó và xong xuôi thì thấy binh sĩ và hạ sĩ quan phơi phới đi ra về. Mình thấy họ nói là họ đã thống nhất và họ nói đi học tập đi rồi sẽ trở về trong 1 tháng. Như vậy, mình cũng tạm yên chí để đi vô coi như thế nào. Đến khi vào rồi mới biết rằng đó là cả một sự việc mà mình không ngờ đến.
Ông Hồ Công Bình: Họ chuyển tôi về Long Giao. Khi ở đó 8 tháng thì chúng tôi đã biết rằng đây là trại tù đầu tiên mà chúng tôi đến. Bắt đầu thấy những cơn đói đến hành hạ. Gạo tồn trữ trong rừng từ lâu đã thành mối mọt, họ cho mình ăn. Có một số anh em đã bị phù thủng rồi. Sau 8 tháng đó rồi thì xuống tàu Sông Hương. Khi xuống tàu Sông Hương rồi thì lúc đầu chúng tôi vẫn tưởng là đi ra Phú Quốc hoặc là Côn Sơn.
Không ngờ rằng trên đường thẳng đi ra lộ trình hướng Bắc. Ghé đến Hải Phòng, khi lên xe lửa thì nhốt chúng tôi vào wa-goong chở toàn súc vật. Khi tới phà Ô Lâu để qua Yên Bái thì xuống tàu để bắt đầu qua phà, chúng tôi đã bị dân ở nơi đó ném đá.
Ở Yên Bái gồm có những đoàn 776, hồi đó do quân đội quản lý, bắt phải đi rừng leo lên chặt nứa, chặt cây để về làm trại để nhốt mình ở trong đó.
Trong rừng thì làm sao có gạo được. Chúng tôi chỉ duy nhất có ăn khoai, ăn sắn (khoai mì) và bo bo. Buổi sáng họ chỉ phát 3 củ khoai mà leo lên rừng mà chặt cây. Tụi tôi phải đi ra ngoài, tìm kiếm rau.
May là tụi tôi là Biệt động quân đã được huấn luyện về “mưu sinh, thoát hiểm” nên có thể tìm ra được những rau quả để mà đỡ đói; Còn hơn là những ông sĩ quan phục vụ văn phòng thì rất là tội cho họ trong vấn đề đó.
Việt Long: Sau một thời gian dài như vậy thì tỉ lệ tử vong có nhiều không? Có người nào trốn trại thoát hay không?
Ông Hồ Công Bình: Thứ nhất là ăn uống thiếu thốn vệ sinh. Thứ hai là sốt rét. Có những người bị như thế này, thế kia. Con số tử vong có thể nói là khá. Tụi tôi ở trong rừng như vậy nên khi mà (có ai) chết thì đưa từ trại này lên trên đoàn của họ rồi phải chôn tại chỗ của họ. Cho đến bây giờ cái sĩ số đếm được người chết ở ngoài Sơn La với lại Yên Bái rất nhiều.
Tôi không thể ước lượng được khoảng bao nhiêu, tại có rất nhiều trại nằm trong đoàn 776. Do đó chỉ biết rằng một cái trại của tôi là đã chết khoảng mười mấy, hai chục người với trong số độ khoảng hai trăm mấy tù nhân.
Số lượng bịnh tật nặng nề rất là nhiều; Mà đã bịnh tật thì chỉ có ‘xuyên tâm liên’ không chứ đâu có thuốc gì nữa đâu để mà chữa. Do đó số còn sống được đây là cả một điều may.
Việt Long: Trong thời gian đó thì gia đình của quí vị, vợ con… sinh sống như thế nào, được đối xử ra sao, ông Đỗ Mạnh Trường nói:
Ông Đỗ Mạnh Trường: Khi tôi về, tôi nghĩ là cò lẽ đời sống của tù là khốn nạn nhất nhưng qua câu chuyện của gia đình thì tôi thấy hóa ra là mình còn may mắn hơn người ở nhà. Người ở nhà đã phải nhịn ăn, nhịn mặc để lo kiếm sống cho chính mình và cho con cái, mà còn phải nhịn ăn để dành để thăm nuôi chống con ở ngoài trại nữa.
Đời sống của người dân miền Nam trong giai đoạn đó, ít nhất là cho đến năm 1980, những người có gia đình đi cải tạo, đời sống của gia đình rất là khó khăn và bi thảm- phải dùng chữ bi thảm.
Ông Đỗ Mạnh Trường: Tôi có thể nhìn thấy chứ. Đó là chính sách: một là muốn giam để vô hiệu hóa những thành phần có thể chống đối sau này.
Thứ hai chính là làm tê liệt, hủy hoại nguyên cả một thế hệ-đó là những thế hệ của miền Nam. Nên nếu mà họ có khả năng giam càng lâu thì càng tốt.
Việt Long: Thưa ông, có một sử gia trong nước mới đây nói rằng chính sách cải tạo đó không phải là ngượi đãi hay là tù tội mà chỉ là cải tạo cho tốt rồi cho về thôi. Nói rằng ngược đãi là không đúng sự thật.
Ông Đỗ Mạnh Trường: Hỏi anh chàng đó là có người nhà đi tù cải tạo hay không. Tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện. Những người miền Nam mà có gia đình ở miền Bắc vào thăm. Họ cũng khuyên câu đầu tiên là các bác, các chú ráng cải tạo cho tốt để được về với gia đình; Nhưng sau đó một thời gian thì những người đó họ không dám nói những điều đó nữa.
Đó là sự ngụy biện hoàn toàn. Bỏi vì đã quá rõ ràng, nếu không có áp lực của thế giới thì chắc chắn là tất cả những cựu quân nhân, với danh nghĩa là đi tù cải tạo, sẽ chẳng còn mấy người về.
Xin nhấn mạnh rằng, cho đến năm 1979, khi đã có một số người được chở vào Thanh Phong, Thanh Hóa để biến thành trại viên thay vì phạm nhân, theo danh nghĩa họ nói. Họ đã được trả lại đồng hồ, được phép đi ra khỏi trại mà không phải có tụi nó dẫn theo, thì họ lại được khuyến khích là chỉ trong một thời gian ngắn nữa các anh sẽ đưa vợ con các anh ra ngoài này.
Thế hỏi anh, giả sử chính sách tiếp tục, những thế hệ, giai cấp đó có còn hay không hay là tất cả con cái chúng ta đã trở thành người Thượng hết rồi, chỉ trong một thời gian rất ngắn.
Ông Hồ Công Bình: Cái cha đó chưa bao giờ ổng ở trong tù hết. Khi nào chính những người ở bên Mỹ này họ có cần diet, tức là họ cần làm cho con người của họ nhỏ bớt đi, ốm bớt đi thì nhiều khi tôi cũng nói đùa với họ ‘Anh cần chi uống thuốc.
Anh chỉ cần về Việt Nam, chỉ cần xin Cộng sản cho anh vô ở tù thì 1 tháng anh có thể xuống 30 lbs rồi”. Tôi nghĩ tôi không cần nói nhiều. Sử gia đó cứ vô trong tù ở đi sẽ biết nó như thế nào, thưa anh.
Ông Hồ Công Bình: (nói đến) Người Cộng sản thì tôi không biết sẽ nói như thế nào. Tôi cũng đọc sách sử nhiều. Tôi cũng thấy được Civil War của Mỹ, cuộc nội chiến của Mỹ. Sau khi Bắc quân đã thắng rồi và Nam quân đã đầu hàng rồi, những người thuộc Nam quân đầu hàng vẫn được giữ vũ khí, trở về địa phương của họ sinh sống. Ngay cả những nghĩa trang của họ tất cả đều được giữ nguyên như vậy.
Ngay cả bên Thổ Nhĩ Kỳ cũng có những gương như vậy. Nếu những cấp lãnh đạo của Cộng sản, ít ra họ có hiểu được sử, và hiểu và áp dụng những cái như vậy để cho nhân dân có tự do. Họ biết trọng dụng lại những người như vậy để xây đắp lại. Họ cởi mở hơn. Và họ làm như vậy, tôi nghĩ là không có cảnh người ta bỏ đi ra vượt biên “cho đến cột đèn cũng bỏ đi nữa”.
Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Thưa ông, ở trên thế giới này, rất là nhiều bài học mà bài học tốt nhất là sau khi Hoa Kỳ chấm dứt cuộc chiến tranh Nam Bắc.
Đó là nếu quả thực họ có ý hướng hòa hợp, hòa giải dân tộc thì (lúc đó) họ đã chiếm toàn thể đất nước rồi, những người ở miền Nam gọi là đối nghịch với họ không có vũ khí trong tay và họ đang nắm giữ quyền lực thì tôi nghĩ rằng họ phải tận dụng tất cả những nguồn nhân lực, tài lực ở miền Nam mà khi họ vào họ đã thấy được để sử dụng.
Tôi nghĩ không phải tất cả những người ở miền Nam đều là thù địch với chính sách muốn thay đổi để mà cải tiến dân tộc như vậy. Bởi vì họ sử dụng một chính sách thù địch đối tất cả những người còn lại, họ đã cắt đứt con đường gọi là hòa hợp, hòa giải dân tộc ngay từ những ngày đầu tiên.
Việt Long: Và cuối cùng, kết thúc cuộc phỏng vấn này ông Đỗ Mạnh Trường cho rằng:
Ông Đỗ Mạnh Trường: Làm gì có hòa giải, hòa hợp dân tộc. Đó là lời “ranh” để dụ dỗ những người nhẹ dạ. Mục tiêu của Cộng sản là tiêu diệt nguyên cả chế độ của miền Nam Việt Nam hay nói chung của cả dân tộc Việt Nam. Không hề có hoà giải, hòa hợp dân tộc đâu. Người nào tin vào cái chuyện đó là điều rất là khôi hài và ngu xuẩn.
Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn hai cựu sĩ quan và một nhân viên dân chính trung cấp của Việt Nam Cộng Hòa về đề tài này. Vào tháng tư 1975 họ là Trung úy Nguyễn Ngọc Tiên, 8 năm tù 'cải tạo', đại úy Hồ Công Bình, 9 năm, và ông Đỗ Mạnh Trường, sĩ quan quân đội biệt phái sang một nhiệm sở dân sự, 8 năm tù.
Nhẹ dạ, cả tin?
Trả lời câu hỏi vì sao trong tháng 5 và tháng 6-1975 cả quân đội miền Nam đã trình diện đúng theo lệnh gọi để vào các trại tập trung, ông Nguyễn Ngọc Tiên nói:Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Khi mà họ chiếm hết cả miền Nam rồi thì tất cả các sĩ quan, binh sĩ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa ở trong tay họ. Chúng tôi, một số những người , theo tin tức thì còn những tàn quân ở trong rừng, cũng có một số người cố gắng kiếm đường để vào. Cá nhân chúng tôi cũng kiếm đường để đi vào bưng nhưng cho tới giờ chót thì không còn cách nào khác hơn là đi trình diện để rồi nhận cái án tập trung của họ thôi. Nếu không thì cũng nằm trong tay họ vì sau đó bị bắt thì cũng nằm trong tay họ thôi.
Việt Long: Thưa, lúc đó ông có tin là học tập cải tạo 10 ngày hay 1 tháng rồi sẽ được trở về hay không?
Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Tôi hoàn toàn không tin vào điều đó bởi vì có kinh nghiệm của gia đình chúng tôi. Khi ở ngoài Bắc, việc Cộng sản kêu gọi đi tập trung vào để gọi là cải tạo hay học tập thì chúng tôi không biết chắc được rằng là đi như thế nào. Tôi không tin vào thời hạn 1 tuần, 10 ngày hay 1 tháng, hay là bao lâu. Chúng tôi cũng không nghĩ rằng là họ có thể kéo dài như là họ đã làm.
Việt Long: Và ông Hồ Công Bình, cựu đại úy Biệt động quân tiếp lời:
Ông Hồ Công Bình: Lúc đó chúng tôi là Liên đoàn 4 Biệt động quân và tôi là Tiểu đoàn phó 43, Biệt động quân. Liên đoàn 4 Biệt động quân tổng trừ bị của chúng tôi được lệnh rút về Sài Gòn để phòng thủ phía Đông của Sài Gòn. Miền Nam thất thủ rồi, thì có những đường lối của họ mà mình cũng không ngờ tới. Thứ nhất họ cho binh sĩ và hạ sĩ quan học tập 7 ngày. Họ chỉ cho học có 7 ngày đó và xong xuôi thì thấy binh sĩ và hạ sĩ quan phơi phới đi ra về. Mình thấy họ nói là họ đã thống nhất và họ nói đi học tập đi rồi sẽ trở về trong 1 tháng. Như vậy, mình cũng tạm yên chí để đi vô coi như thế nào. Đến khi vào rồi mới biết rằng đó là cả một sự việc mà mình không ngờ đến.
Cải tạo hay tù khổ sai?
Việt Long: Thưa, sau đó thì ông bị đưa đi những trại tập trung nào, ở đâu?Ông Hồ Công Bình: Họ chuyển tôi về Long Giao. Khi ở đó 8 tháng thì chúng tôi đã biết rằng đây là trại tù đầu tiên mà chúng tôi đến. Bắt đầu thấy những cơn đói đến hành hạ. Gạo tồn trữ trong rừng từ lâu đã thành mối mọt, họ cho mình ăn. Có một số anh em đã bị phù thủng rồi. Sau 8 tháng đó rồi thì xuống tàu Sông Hương. Khi xuống tàu Sông Hương rồi thì lúc đầu chúng tôi vẫn tưởng là đi ra Phú Quốc hoặc là Côn Sơn.
Không ngờ rằng trên đường thẳng đi ra lộ trình hướng Bắc. Ghé đến Hải Phòng, khi lên xe lửa thì nhốt chúng tôi vào wa-goong chở toàn súc vật. Khi tới phà Ô Lâu để qua Yên Bái thì xuống tàu để bắt đầu qua phà, chúng tôi đã bị dân ở nơi đó ném đá.
Trên đường ra Bắc, ghé đến Hải Phòng, khi lên xe lửa họ nhốt chúng tôi vào wa-goong chở toàn súc vật. Khi tới phà Ô Lâu để qua Yên Bái thì xuống tàu để qua phà, chúng tôi đã bị dân ở nơi đó ném đá.Sau này, chúng tôi mới được những người đó họ nói với chúng tôi rằng đã được học tập là có tù đi qua đây và những đám này là có nợ máu với nhân dân và học tập nói là phải hành động, cư xử với họ như thế nào. Sau đó thì tụi tôi vào tới trại Sơn la, Yên Bái...nhiều trại lắm.
Ô. Hồ Công Bình
Ở Yên Bái gồm có những đoàn 776, hồi đó do quân đội quản lý, bắt phải đi rừng leo lên chặt nứa, chặt cây để về làm trại để nhốt mình ở trong đó.
Trong rừng thì làm sao có gạo được. Chúng tôi chỉ duy nhất có ăn khoai, ăn sắn (khoai mì) và bo bo. Buổi sáng họ chỉ phát 3 củ khoai mà leo lên rừng mà chặt cây. Tụi tôi phải đi ra ngoài, tìm kiếm rau.
May là tụi tôi là Biệt động quân đã được huấn luyện về “mưu sinh, thoát hiểm” nên có thể tìm ra được những rau quả để mà đỡ đói; Còn hơn là những ông sĩ quan phục vụ văn phòng thì rất là tội cho họ trong vấn đề đó.
Việt Long: Sau một thời gian dài như vậy thì tỉ lệ tử vong có nhiều không? Có người nào trốn trại thoát hay không?
Ông Hồ Công Bình: Thứ nhất là ăn uống thiếu thốn vệ sinh. Thứ hai là sốt rét. Có những người bị như thế này, thế kia. Con số tử vong có thể nói là khá. Tụi tôi ở trong rừng như vậy nên khi mà (có ai) chết thì đưa từ trại này lên trên đoàn của họ rồi phải chôn tại chỗ của họ. Cho đến bây giờ cái sĩ số đếm được người chết ở ngoài Sơn La với lại Yên Bái rất nhiều.
Tôi không thể ước lượng được khoảng bao nhiêu, tại có rất nhiều trại nằm trong đoàn 776. Do đó chỉ biết rằng một cái trại của tôi là đã chết khoảng mười mấy, hai chục người với trong số độ khoảng hai trăm mấy tù nhân.
Số lượng bịnh tật nặng nề rất là nhiều; Mà đã bịnh tật thì chỉ có ‘xuyên tâm liên’ không chứ đâu có thuốc gì nữa đâu để mà chữa. Do đó số còn sống được đây là cả một điều may.
Việt Long: Trong thời gian đó thì gia đình của quí vị, vợ con… sinh sống như thế nào, được đối xử ra sao, ông Đỗ Mạnh Trường nói:
Ông Đỗ Mạnh Trường: Khi tôi về, tôi nghĩ là cò lẽ đời sống của tù là khốn nạn nhất nhưng qua câu chuyện của gia đình thì tôi thấy hóa ra là mình còn may mắn hơn người ở nhà. Người ở nhà đã phải nhịn ăn, nhịn mặc để lo kiếm sống cho chính mình và cho con cái, mà còn phải nhịn ăn để dành để thăm nuôi chống con ở ngoài trại nữa.
Đời sống của người dân miền Nam trong giai đoạn đó, ít nhất là cho đến năm 1980, những người có gia đình đi cải tạo, đời sống của gia đình rất là khó khăn và bi thảm- phải dùng chữ bi thảm.
Đời sống của người dân miền Nam trong giai đoạn đó, những gia đình có người đi cải tạo, rất là khó khăn và bi thảm- phải dùng chữ bi thảm.
Ô. Đỗ Mạnh Trường
Mưu đồ chính sách lưu đày?
Việt Long: Ông có nghĩ đến lý do vì sao mà chính quyền Cộng sản lại giam nhốt các vị lâu như vậy không?Ông Đỗ Mạnh Trường: Tôi có thể nhìn thấy chứ. Đó là chính sách: một là muốn giam để vô hiệu hóa những thành phần có thể chống đối sau này.
Thứ hai chính là làm tê liệt, hủy hoại nguyên cả một thế hệ-đó là những thế hệ của miền Nam. Nên nếu mà họ có khả năng giam càng lâu thì càng tốt.
Việt Long: Thưa ông, có một sử gia trong nước mới đây nói rằng chính sách cải tạo đó không phải là ngượi đãi hay là tù tội mà chỉ là cải tạo cho tốt rồi cho về thôi. Nói rằng ngược đãi là không đúng sự thật.
Ông Đỗ Mạnh Trường: Hỏi anh chàng đó là có người nhà đi tù cải tạo hay không. Tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện. Những người miền Nam mà có gia đình ở miền Bắc vào thăm. Họ cũng khuyên câu đầu tiên là các bác, các chú ráng cải tạo cho tốt để được về với gia đình; Nhưng sau đó một thời gian thì những người đó họ không dám nói những điều đó nữa.
Đó là sự ngụy biện hoàn toàn. Bỏi vì đã quá rõ ràng, nếu không có áp lực của thế giới thì chắc chắn là tất cả những cựu quân nhân, với danh nghĩa là đi tù cải tạo, sẽ chẳng còn mấy người về.
Xin nhấn mạnh rằng, cho đến năm 1979, khi đã có một số người được chở vào Thanh Phong, Thanh Hóa để biến thành trại viên thay vì phạm nhân, theo danh nghĩa họ nói. Họ đã được trả lại đồng hồ, được phép đi ra khỏi trại mà không phải có tụi nó dẫn theo, thì họ lại được khuyến khích là chỉ trong một thời gian ngắn nữa các anh sẽ đưa vợ con các anh ra ngoài này.
Thế hỏi anh, giả sử chính sách tiếp tục, những thế hệ, giai cấp đó có còn hay không hay là tất cả con cái chúng ta đã trở thành người Thượng hết rồi, chỉ trong một thời gian rất ngắn.
Ông Hồ Công Bình: Cái cha đó chưa bao giờ ổng ở trong tù hết. Khi nào chính những người ở bên Mỹ này họ có cần diet, tức là họ cần làm cho con người của họ nhỏ bớt đi, ốm bớt đi thì nhiều khi tôi cũng nói đùa với họ ‘Anh cần chi uống thuốc.
Anh chỉ cần về Việt Nam, chỉ cần xin Cộng sản cho anh vô ở tù thì 1 tháng anh có thể xuống 30 lbs rồi”. Tôi nghĩ tôi không cần nói nhiều. Sử gia đó cứ vô trong tù ở đi sẽ biết nó như thế nào, thưa anh.
Đâu là hoà giải, đoàn kết?
Việt Long: Thưa ông, câu hỏi cuối là ngày đó, thời gian đó, các ông nghĩ chính quyền Cộng sản Việt Nam có thể làm điều gì tốt hơn thế đối với các sĩ quan, viên chức Việt Nam Công hòa để thực hiên điều họ nói là hòa hợp và đoàn kết toàn dân xây dựng đất nước?Ông Hồ Công Bình: (nói đến) Người Cộng sản thì tôi không biết sẽ nói như thế nào. Tôi cũng đọc sách sử nhiều. Tôi cũng thấy được Civil War của Mỹ, cuộc nội chiến của Mỹ. Sau khi Bắc quân đã thắng rồi và Nam quân đã đầu hàng rồi, những người thuộc Nam quân đầu hàng vẫn được giữ vũ khí, trở về địa phương của họ sinh sống. Ngay cả những nghĩa trang của họ tất cả đều được giữ nguyên như vậy.
Ngay cả bên Thổ Nhĩ Kỳ cũng có những gương như vậy. Nếu những cấp lãnh đạo của Cộng sản, ít ra họ có hiểu được sử, và hiểu và áp dụng những cái như vậy để cho nhân dân có tự do. Họ biết trọng dụng lại những người như vậy để xây đắp lại. Họ cởi mở hơn. Và họ làm như vậy, tôi nghĩ là không có cảnh người ta bỏ đi ra vượt biên “cho đến cột đèn cũng bỏ đi nữa”.
Họ sử dụng một chính sách thù địch đối tất cả những người còn lại, họ đã cắt đứt con đường gọi là hòa hợp, hòa giải dân tộc ngay từ những ngày đầu tiên.Cho đến bây giờ, báo chí hay truyền thông vần còn nói có một số người họ vẫn còn đi tới bên Úc và bị Úc phân loại ngay trên biển để trả về. Như vậy anh tính nó như thế nào. Họ vẫn chưa có một sự chuẩn bị ở trong đó.
Ô. Nguyễn Ngọc Tiên
Ông Nguyễn Ngọc Tiên: Thưa ông, ở trên thế giới này, rất là nhiều bài học mà bài học tốt nhất là sau khi Hoa Kỳ chấm dứt cuộc chiến tranh Nam Bắc.
Đó là nếu quả thực họ có ý hướng hòa hợp, hòa giải dân tộc thì (lúc đó) họ đã chiếm toàn thể đất nước rồi, những người ở miền Nam gọi là đối nghịch với họ không có vũ khí trong tay và họ đang nắm giữ quyền lực thì tôi nghĩ rằng họ phải tận dụng tất cả những nguồn nhân lực, tài lực ở miền Nam mà khi họ vào họ đã thấy được để sử dụng.
Tôi nghĩ không phải tất cả những người ở miền Nam đều là thù địch với chính sách muốn thay đổi để mà cải tiến dân tộc như vậy. Bởi vì họ sử dụng một chính sách thù địch đối tất cả những người còn lại, họ đã cắt đứt con đường gọi là hòa hợp, hòa giải dân tộc ngay từ những ngày đầu tiên.
Việt Long: Và cuối cùng, kết thúc cuộc phỏng vấn này ông Đỗ Mạnh Trường cho rằng:
Ông Đỗ Mạnh Trường: Làm gì có hòa giải, hòa hợp dân tộc. Đó là lời “ranh” để dụ dỗ những người nhẹ dạ. Mục tiêu của Cộng sản là tiêu diệt nguyên cả chế độ của miền Nam Việt Nam hay nói chung của cả dân tộc Việt Nam. Không hề có hoà giải, hòa hợp dân tộc đâu. Người nào tin vào cái chuyện đó là điều rất là khôi hài và ngu xuẩn.
Ngược đãi sau 30/4 là bi kịch lịch sử
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2015-04-22
2015-04-22
Đánh dấu 40 năm chiến tranh Việt Nam kết thúc, một vấn đề lại được đem ra mổ xẻ, đó là có hay không câu chuyện phân biệt đối xử ngược đãi quân dân cán chính VNCH sau khi miền Bắc thống nhất đất nước và đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Công dân hạng hai trên đất nước mình
Sau khi chiến tranh Quốc-Cộng kết thúc vào ngày 30/4/1975, quân dân cán chính của chế độ VNCH chịu nhiều thống khổ và bị phân biệt đối xử. Tình trạng này chỉ được cải thiện vào cuối thập niên 1980 khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiến hành đổi mới.
Theo nhà báo Lê Phú Khải, nguyên thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) tại Đồng bằng sông Cửu Long thì dùng các từ “ngược đãi” “phân biệt đối xử” là chưa chuẩn xác, vì thực tế nó ghê gớm và kinh khủng hơn thế rất nhiều. Từ Saigon ông Lê Phú Khải nhận định:
“ Đây là một đường lối sai lầm làm cho nhiều người khốn khổ, thậm chí có những người phải sống dở chết dở thì đây là bi kịch chứ không phải là ngược đãi, nó là bi kịch của cả một đất nước.”
Trong khoảng một thập niên kể từ ngày 30/4/1975, nếu nói quân dân cán chính VNCH và gia đình của họ trở thành công dân hạng hai ngay trên đất nước mình thì cũng có nhiều phần đúng. Bởi vì chính sách của Đảng Cộng sản đã thay đổi tận gốc nền tảng xã hội ở Nam Việt Nam, quyền tư hữu đất đai không còn, các đợt cải tạo công thương nghiệp tư doanh đã quốc hữu hóa đồng loạt khối doanh nghiệp tư nhân dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Ngoài ra rất nhiều tài sản và nhà ở của sĩ quan cao cấp, viên chức VNCH bị tịch thu với những lý do mơ hồ như có nợ máu với nhân dân, hoặc bị chụp mũ là tư sản.
Ông lê Phú Khải nhận thức từ hiểu biết qua công tác nhà báo của mình, ngay trong những năm đầu khi Miền Nam khởi sự được nếm mùi xã hội chủ nghĩa. Ông nói:
“ Ngoài Hà Nội tôi đã chứng kiến rồi, chứ trong Nam đương nhiên là như thế, người ta nóng vội đi lên chủ nghĩa xã hội không tưởng, cái chủ nghĩa xã hội mà ông Nguyễn Phú Trọng nói là đến cuối thế kỷ này chưa chắc đã hình thành đấy. Người ta muốn đi lên thì người ta phải cải tạo, đó là một sai lầm chết người cho nên bao nhiêu là chủ xưởng, chủ nhà máy là những người lao động giỏi, của cải của họ bị tich thu hết, công tư hợp doanh hết, đi vào làm ăn đưa cho những người không biết quản lý lên quản lý thì nó đã làm tan nát hết nền kinh tế từ năm 1975-1976 cho tới đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986, sau đó là đổ mới thì mới bắt đầu có khá lên được.”
Nhà báo Lê Phú Khải qua thời gian làm phóng viên, rồi thường trú Đài Tiếng nói VOV ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhớ lại một thời kỳ đảo điên ở miền Nam Việt Nam sau khi đất nước thống nhất. Ông nói:
“ Tôi chứng kiến nhiều lắm, ví dụ một ông chủ tiệm giày bị đuổi đi khai hoang ở Tây Ninh, nhưng khi ông thấy “đổi mới” cán bộ bắt đầu đi giày rồi, bắt đầu nhảy đầm rồi thì ông ấy kéo cả gia đình về; bây giờ ông lại có tiệm giày. Hay là ông chủ ô tô chẳng hạn, ông ấy bảo tôi có chiếc xe chở khách họ biến thành công tư hợp doanh, tôi biết công tư hợp doanh sau này dứt khoát sẽ phải trả lại tôi. Vì sao, ông ấy bảo họ đến lấy cái ô tô nhưng phụ tùng chả ông nào lấy, tôi để phụ tùng dưới gầm giường. Tôi biết mấy ông này ở nhà quê ra chẳng biết gì về ô tô, ô tô cũ phải có phụ tùng để sửa chữa. Y rằng sau này phải trả lại ô tô cho chủ cũ. Như vậy nói là ngược đãi là chưa đúng phải nói là đường lối sai lầm dẫn đến những bi kịch, những thảm họa của đất nước.”
Mặc dù hệ thống tuyên truyền của Nhà nước Việt Nam cố gắng viết lại lịch sử theo quan điểm chính trị chứ không phải những sự thật đã xảy ra, nhưng sự kiện hơn 100.000 sĩ quan và viên chức VNCH bị đưa vào các trại tù khổ sai được gọi một cách mỹ miều là tập trung cải tạo thì không thể nào chối cãi và nói khác đi được. Tất cả những quân cán chính VNCH bị đi cải tạo tập trung sau 30/4/1975 nói chung đều đã bị giam cầm cả chục năm, người ít nhất thì cũng từ 3 năm tới 5 năm.
Ông Nguyễn Ngọc Tiên, cựu Trung úy Quân lực VNCH từng bị tù cải tạo 6 năm và sau khi được thả lại bị thêm 2 năm tù về tội phản động phát biểu từ San Jose Bắc California Hoa Kỳ:
Ông Đỗ Mạnh Trường cựu viên chức VNCH đã bị cải tạo tập trung 8 năm và hiện định cư ở Wesminster Quận Cam California phát biểu:
“Tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện, những người ở Miền Nam có gia đình họ ở Miền Bắc vào thăm thì họ cũng khuyên câu đầu tiên là các bác các chú ráng cải tạo cho tốt để được về với gia đình. Nhưng mà sau một thời gian thì những người này không dám nói điều đó nữa, đó là sự ngụy biện hoàn toàn, bởi vì nếu không có áp lực của thế giới thì chắc chắn là tất cả cựu quân nhân dưới danh nghĩa đi tù cải tạo sẽ chẳng còn được mấy người mà về. Xin nhấn mạnh rằng cho đến năm 1979 có một số người được chở vào Thanh Phong Thanh Hóa để biến thành trại viên thay vì phạm nhân theo danh nghĩa họ nói. Họ đã được trả lại đồng hồ được phép đi ra khỏi trại mà không phải có tụi nó dẫn theo thì họ lại được khuyến khích là trong một thời gian ngắn nữa các anh sẽ đưa vợ con các anh ra ngoài này. Thử hỏi giả sử chính sách đó kéo dài thì thế hệ hay giai cấp có còn hay không hay tất cả con cái chúng ta đã trở thành người Thượng hết chỉ sau một thời gian rất ngắn.”
Trong khi người chủ gia đình theo lệnh Chính quyền đi học tập cải tạo, thực chất là đi tù thì vợ con họ ở nhà trở thành công dân hạng hai, không thể xin việc làm, con cái những người sĩ quan, viên chức VNCH đi cải tạo bị tước đoạt cơ hội vào đại học. Vì chính quyền phân loại các thí sinh thi vào đại học thành 4 nhóm và mỗi nhóm còn chia tới 14 thành phần. Con “ngụy” thời đó gọi là như thế, muốn vào đại học phải có điểm thi nhiều gấp đôi con cán bộ đảng viên mới có thể trúng tuyển, thí sinh đại học thời đó từng chế câu “học tài thi phận” thành “học tài thi lý lịch”. Một sự thật không thể chối cãi là sau khi đất nước thống nhất, đã chẳng có hòa hợp hòa giải gì, mà ngay trong giáo dục cũng đã phân biệt đối xử giữa con cán bộ và con “ngụy quân-ngụy quyền.”
“ Không chỉ ở miền Nam mà ở miền Bắc trước kia gia đình trí thức tiểu tư sản, địa chủ tư sản còn bị phân biệt đối xử nữa là sau này ‘giải phóng miền Nam thống nhất đất nước’. Cho nên việc thi vào đại học rồi đối xử không công bằng giữa các thành phần là chuyện hiển nhiên ai cũng thấy… Chuyện phân biệt đối xử lấy giai cấp công nông làm gốc rồi phân biệt đối xử với các giai cấp khác là sai lầm từ gốc rồi, cái này là có thật…mấy ông sử gia chẳng qua là bồi bút thôi, nói để vui lòng bè đảng để thăng quan tiến chức thôi. Chứ bản thân tôi là gia đình toàn cán bộ, thậm chí là cán bộ cao cấp của Đảng, nhưng khi ở Hà Nội ở xóm tôi mấy ông về hay đi xe máy, xe đạp do vậy xã nó phê cho là gia đình tư sản thế là 2 năm trời tôi không được vào đại học. Bản thân tôi đã chịu cái cảnh đó cho nên cái đó là có thật chứ không phải người ta bịa ra.”
Sau chiến thắng 30/4/1975, nếu không bỏ lỡ một thập niên u mê đem chính sách cải tạo năm 1954 ở miền Bắc vào áp dụng ở miền Nam, thì có lẽ Việt Nam đã tiến xa hơn nhiều và nếu đảng Cộng sản thực tâm muốn hòa hợp hòa giải thì đã không có làn sóng vượt biển tìm tự do kéo dài từ giữa năm 1975 đến 1990. Nhiều người đã tìm được bến bờ tự do nhưng hàng trăm ngàn người không may đã vùi thây đáy biển.
40 năm sau khi kết thúc cuộc chiến, ở đâu là nỗi vui mừng của người chiến thắng và ở đâu là tiếng thở dài u uất của người dân Việt.
Công dân hạng hai trên đất nước mình
Sau khi chiến tranh Quốc-Cộng kết thúc vào ngày 30/4/1975, quân dân cán chính của chế độ VNCH chịu nhiều thống khổ và bị phân biệt đối xử. Tình trạng này chỉ được cải thiện vào cuối thập niên 1980 khi Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiến hành đổi mới.
Theo nhà báo Lê Phú Khải, nguyên thường trú Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) tại Đồng bằng sông Cửu Long thì dùng các từ “ngược đãi” “phân biệt đối xử” là chưa chuẩn xác, vì thực tế nó ghê gớm và kinh khủng hơn thế rất nhiều. Từ Saigon ông Lê Phú Khải nhận định:
“ Đây là một đường lối sai lầm làm cho nhiều người khốn khổ, thậm chí có những người phải sống dở chết dở thì đây là bi kịch chứ không phải là ngược đãi, nó là bi kịch của cả một đất nước.”
Trong khoảng một thập niên kể từ ngày 30/4/1975, nếu nói quân dân cán chính VNCH và gia đình của họ trở thành công dân hạng hai ngay trên đất nước mình thì cũng có nhiều phần đúng. Bởi vì chính sách của Đảng Cộng sản đã thay đổi tận gốc nền tảng xã hội ở Nam Việt Nam, quyền tư hữu đất đai không còn, các đợt cải tạo công thương nghiệp tư doanh đã quốc hữu hóa đồng loạt khối doanh nghiệp tư nhân dù là doanh nghiệp lớn hay nhỏ. Ngoài ra rất nhiều tài sản và nhà ở của sĩ quan cao cấp, viên chức VNCH bị tịch thu với những lý do mơ hồ như có nợ máu với nhân dân, hoặc bị chụp mũ là tư sản.
Đây là một đường lối sai lầm làm cho nhiều người khốn khổ, thậm chí có những người phải sống dở chết dở thì đây là bi kịch chứ không phải là ngược đãi, nó là bi kịch của cả một đất nướcNhững sai lầm chết người
nhà báo Lê Phú Khải
Ông lê Phú Khải nhận thức từ hiểu biết qua công tác nhà báo của mình, ngay trong những năm đầu khi Miền Nam khởi sự được nếm mùi xã hội chủ nghĩa. Ông nói:
“ Ngoài Hà Nội tôi đã chứng kiến rồi, chứ trong Nam đương nhiên là như thế, người ta nóng vội đi lên chủ nghĩa xã hội không tưởng, cái chủ nghĩa xã hội mà ông Nguyễn Phú Trọng nói là đến cuối thế kỷ này chưa chắc đã hình thành đấy. Người ta muốn đi lên thì người ta phải cải tạo, đó là một sai lầm chết người cho nên bao nhiêu là chủ xưởng, chủ nhà máy là những người lao động giỏi, của cải của họ bị tich thu hết, công tư hợp doanh hết, đi vào làm ăn đưa cho những người không biết quản lý lên quản lý thì nó đã làm tan nát hết nền kinh tế từ năm 1975-1976 cho tới đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986, sau đó là đổ mới thì mới bắt đầu có khá lên được.”
Nhà báo Lê Phú Khải qua thời gian làm phóng viên, rồi thường trú Đài Tiếng nói VOV ở Đồng bằng sông Cửu Long, nhớ lại một thời kỳ đảo điên ở miền Nam Việt Nam sau khi đất nước thống nhất. Ông nói:
“ Tôi chứng kiến nhiều lắm, ví dụ một ông chủ tiệm giày bị đuổi đi khai hoang ở Tây Ninh, nhưng khi ông thấy “đổi mới” cán bộ bắt đầu đi giày rồi, bắt đầu nhảy đầm rồi thì ông ấy kéo cả gia đình về; bây giờ ông lại có tiệm giày. Hay là ông chủ ô tô chẳng hạn, ông ấy bảo tôi có chiếc xe chở khách họ biến thành công tư hợp doanh, tôi biết công tư hợp doanh sau này dứt khoát sẽ phải trả lại tôi. Vì sao, ông ấy bảo họ đến lấy cái ô tô nhưng phụ tùng chả ông nào lấy, tôi để phụ tùng dưới gầm giường. Tôi biết mấy ông này ở nhà quê ra chẳng biết gì về ô tô, ô tô cũ phải có phụ tùng để sửa chữa. Y rằng sau này phải trả lại ô tô cho chủ cũ. Như vậy nói là ngược đãi là chưa đúng phải nói là đường lối sai lầm dẫn đến những bi kịch, những thảm họa của đất nước.”
Mặc dù hệ thống tuyên truyền của Nhà nước Việt Nam cố gắng viết lại lịch sử theo quan điểm chính trị chứ không phải những sự thật đã xảy ra, nhưng sự kiện hơn 100.000 sĩ quan và viên chức VNCH bị đưa vào các trại tù khổ sai được gọi một cách mỹ miều là tập trung cải tạo thì không thể nào chối cãi và nói khác đi được. Tất cả những quân cán chính VNCH bị đi cải tạo tập trung sau 30/4/1975 nói chung đều đã bị giam cầm cả chục năm, người ít nhất thì cũng từ 3 năm tới 5 năm.
Ông Nguyễn Ngọc Tiên, cựu Trung úy Quân lực VNCH từng bị tù cải tạo 6 năm và sau khi được thả lại bị thêm 2 năm tù về tội phản động phát biểu từ San Jose Bắc California Hoa Kỳ:
Người ta muốn đi lên thì người ta phải cải tạo, đó là một sai lầm chết người cho nên bao nhiêu là chủ xưởng, chủ nhà máy là những người lao động giỏi, của cải của họ bị tich thu hết, công tư hợp doanh hết, đi vào làm ăn đưa cho những người không biết quản lý lên quản lý thì nó đã làm tan nát hết nền kinh tế từ năm 1975-1976“ Lịch sử của thế giới chưa bao giờ thấy một chính sách gọi là cải tạo nào mà giống như chính sách cải tạo của những người cộng sản từ ở bên Liên Xô, bên Tàu hay Việt Nam. Đó chỉ là những hình thức ngược đãi tù tội để mà hành hạ những người mà đi ngược lại với chủ trương của họ. Chúng tôi không thấy một hình thức nào gọi là muốn đào tạo cho người ta tốt hơn mà giống như hình thức của họ hết.”
nhà báo Lê Phú Khải
Ông Đỗ Mạnh Trường cựu viên chức VNCH đã bị cải tạo tập trung 8 năm và hiện định cư ở Wesminster Quận Cam California phát biểu:
“Tôi đã nghe rất nhiều câu chuyện, những người ở Miền Nam có gia đình họ ở Miền Bắc vào thăm thì họ cũng khuyên câu đầu tiên là các bác các chú ráng cải tạo cho tốt để được về với gia đình. Nhưng mà sau một thời gian thì những người này không dám nói điều đó nữa, đó là sự ngụy biện hoàn toàn, bởi vì nếu không có áp lực của thế giới thì chắc chắn là tất cả cựu quân nhân dưới danh nghĩa đi tù cải tạo sẽ chẳng còn được mấy người mà về. Xin nhấn mạnh rằng cho đến năm 1979 có một số người được chở vào Thanh Phong Thanh Hóa để biến thành trại viên thay vì phạm nhân theo danh nghĩa họ nói. Họ đã được trả lại đồng hồ được phép đi ra khỏi trại mà không phải có tụi nó dẫn theo thì họ lại được khuyến khích là trong một thời gian ngắn nữa các anh sẽ đưa vợ con các anh ra ngoài này. Thử hỏi giả sử chính sách đó kéo dài thì thế hệ hay giai cấp có còn hay không hay tất cả con cái chúng ta đã trở thành người Thượng hết chỉ sau một thời gian rất ngắn.”
Trong khi người chủ gia đình theo lệnh Chính quyền đi học tập cải tạo, thực chất là đi tù thì vợ con họ ở nhà trở thành công dân hạng hai, không thể xin việc làm, con cái những người sĩ quan, viên chức VNCH đi cải tạo bị tước đoạt cơ hội vào đại học. Vì chính quyền phân loại các thí sinh thi vào đại học thành 4 nhóm và mỗi nhóm còn chia tới 14 thành phần. Con “ngụy” thời đó gọi là như thế, muốn vào đại học phải có điểm thi nhiều gấp đôi con cán bộ đảng viên mới có thể trúng tuyển, thí sinh đại học thời đó từng chế câu “học tài thi phận” thành “học tài thi lý lịch”. Một sự thật không thể chối cãi là sau khi đất nước thống nhất, đã chẳng có hòa hợp hòa giải gì, mà ngay trong giáo dục cũng đã phân biệt đối xử giữa con cán bộ và con “ngụy quân-ngụy quyền.”
Lịch sử của thế giới chưa bao giờ thấy một chính sách gọi là cải tạo nào mà giống như chính sách cải tạo của những người cộng sản từ ở bên Liên Xô, bên Tàu hay Việt Nam. Đó chỉ là những hình thức ngược đãi tù tội để mà hành hạ những người mà đi ngược lại với chủ trương của họNhà báo Lê Phú Khải nhận định:
Ông Nguyễn Ngọc Tiên
“ Không chỉ ở miền Nam mà ở miền Bắc trước kia gia đình trí thức tiểu tư sản, địa chủ tư sản còn bị phân biệt đối xử nữa là sau này ‘giải phóng miền Nam thống nhất đất nước’. Cho nên việc thi vào đại học rồi đối xử không công bằng giữa các thành phần là chuyện hiển nhiên ai cũng thấy… Chuyện phân biệt đối xử lấy giai cấp công nông làm gốc rồi phân biệt đối xử với các giai cấp khác là sai lầm từ gốc rồi, cái này là có thật…mấy ông sử gia chẳng qua là bồi bút thôi, nói để vui lòng bè đảng để thăng quan tiến chức thôi. Chứ bản thân tôi là gia đình toàn cán bộ, thậm chí là cán bộ cao cấp của Đảng, nhưng khi ở Hà Nội ở xóm tôi mấy ông về hay đi xe máy, xe đạp do vậy xã nó phê cho là gia đình tư sản thế là 2 năm trời tôi không được vào đại học. Bản thân tôi đã chịu cái cảnh đó cho nên cái đó là có thật chứ không phải người ta bịa ra.”
Sau chiến thắng 30/4/1975, nếu không bỏ lỡ một thập niên u mê đem chính sách cải tạo năm 1954 ở miền Bắc vào áp dụng ở miền Nam, thì có lẽ Việt Nam đã tiến xa hơn nhiều và nếu đảng Cộng sản thực tâm muốn hòa hợp hòa giải thì đã không có làn sóng vượt biển tìm tự do kéo dài từ giữa năm 1975 đến 1990. Nhiều người đã tìm được bến bờ tự do nhưng hàng trăm ngàn người không may đã vùi thây đáy biển.
40 năm sau khi kết thúc cuộc chiến, ở đâu là nỗi vui mừng của người chiến thắng và ở đâu là tiếng thở dài u uất của người dân Việt.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét