:https://www.facebook.com/bichthuy.ly.5/posts/1009794369170675
MỸ TỐ CỘNG SẢN VN LÊN WTO
Hôm 11/1/2018, Mỹ cho biết đã “thay mặt Việt Nam” thông báo với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về 8 công ty mà lẽ ra Việt Nam phải đăng ký là “doanh nghiệp nhà nước” theo quy tắc thương mại toàn cầu. Việc khai báo các con số thật về các Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN) của CHXHCNVN đã được các đỉnh cao của đảng che dấu bớt, đã làm Mỹ phẩn nộ tố lên WTO.
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại.
VNDCCH và CHXHCN sau những năm dài xây dựng đất nước tiến lên XHCN giàu mạnh bằng cách áp dụng nền kinh tế tập trung mà hầu hết những nước trong hệ thống các nước XHCN đều áp dụng. Là một nền Kinh Tế, qua đó nhà nước sở hữu và chi phối mọi nguồn lực. Có nghĩa là, nhà nước có quyền quyết định hàng hóa và dịch vụ nào được sản xuất, với số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào và giá cả ra sao. Ví dụ, trong một nền kinh tế thị trường, nếu chính phủ muốn có nhiều ô tô hơn, chính phủ đó phải thu thuế và mua xe từ thị trường. Còn trong nền kinh tế tập trung, bàn tay vô hình của chính phủ sẽ yêu cầu các nhà sản xuất ô tô do nhà nước sở hữu và điều khiển phỉa sản xuất nhiều xe hơn mà không cần quan tâm đến giá cả.
Tại VN nền KT tập trung hoàn toàn phá sản sau nhiều năm áp dụng nhưng các đỉnh cao trí tuệ của đảng không bao giờ dám nhìn nhận sự thất bại trong việc làm kinh tế, chỉ âm thầm chuyển đổi để tồn tại sau nhiều năm làm cả miền bắc đói khổ. Sau 1975, đảng vẩn giử việc xây dựng nền kinh tế tập trung trên 3 miến đất nước nên Việt Nam ì ạch và tiếp tục trì trệ: sản xuất nông nghiệp thấp kém không đáp ứng được nhu cầu trong nước; công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưng hiệu quả thấp; nhiều mặt hành tiêu dùng thiếu trầm trọng, dấu hiệu của suy thoái và khủng hoảng kinh tế - xã hội đã dần dần xuất hiện và bộc lộ rõ nét vào cuối những năm 1970 và suốt những năm tiếp theo sau đó. Nhưng vì bị kềm chế trong quỉ đạo của đệ tam cộng sản, nên cả một hệ thống XHCN đều chung số phận nghèo đói như nhau. Đến khi Trung Cộng quyết định từ bỏ để xây dựng một nền kinh tế “XHCN theo màu sắc Trung Quốc”, thì Việt Nam chạy theo cũng tuyên bố xây dựng một nền “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, lấy “chủ nghĩa Mác-Lê làm nền tảng”. Đây là một thứ KT nửa nạc nửa mỡ. Vì muốn tạo thông lộ cho nền KT Thị Trường cất cánh thì phải có một thể chế hoàn toàn Tư Do Dân Chủ, với cái đuôi Định Hướng XHCN kèm theo sau nền kinh tế quốc dân chỉ là một thứ quái thai của Đảng csVN. Mắc vào cái tên Kinh Tế Thị trường, đảng đã cố gắng cổ phần các công ty quốc doanh cho phù hợp với các nước thành viên, rồi từ đó mới được bước vào sân chơi WTO của của các nước tư bản. Nhưng bản chất gian manh láu cá gian dối cố hữu, mà VN học từ thằng đàn anh TC trong việc khai báo các doanh nghiệp quốc doanh và các cơ sở cổ phần (giải tư) nên bị Mỹ phát giác và tố lên WTO. Đó là điều mà Mỹ cho là không minh bạch làm mất đi tính cạnh tranh công bằng của các nước thành viên WTO.
Trong hồ sơ tố giác của Mỹ lên WTO có đưa ra tên 8 công ty thuộc dạng DNNN ( Doanh Nghiệp Nhà Nườc) nhưng VN chỉ khai dưới dạng Cty Cồ Phần: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), cũng như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco/SKYPEC) là những công ty lẽ ra phải được khai báo là doanh nghiệp thương mại nhà nước theo quy định của WTO. Danh sách này bao gồm cả Tổng công ty Lương thực miền Bắc và Tổng công ty Lương thực miền Nam, được gọi là Vinafood I và Vinafood II, Công ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin).
Đó là cách gian manh lập lờ của CSVN trong việc khai báo, lúc thì họ bảo chỉ có 100 DNNN, khi thì họ bảo có 3.800 DNNN. Khi nào bị lổ lả trong việc làm ăn được đem ra tường trình trước Quốc hội Việt Nam, thì đám chóp bu chỉ đưa ra số nợ của 100 công ty DNNN, chứ không phải các con số của 3.800 công ty chưa khai báo. Nhưng thực tế trong bản báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam thì VN hiệnc ó 3.800 công ty xếp vào dạng doanh nghiệp nhà nước. Có nghĩa là con số làm ăn lỗ lã có thể gấp 38 lần hơn, con số này đã bị dấu bớt.
Đấy chính là những sự bất nhất của các đỉnh cao của đảng trong việc khai báo số lượng doanh nghiệp nhà nước ngay trong cả các báo cáo trong nước lẫn quốc tế. “VC chỉ khai báo có 100 doanh nghiệp nhà nước. 100 công ty này là công ty mà họ nắm 100% cổ phần. Còn nếu nắm 98% cổ phần thì họ cũng xếp là công ty tư nhân ( đả được giải ngân). Đó là sự gian manh thương mại của csVN với thế giới, họ dối trá luôn cả Quốc Hội lẩn đồng bào và thế giới.
Theo các chuyên viên về KT nhận định, CHXHCN Việt Nam không khai báo thực số lượng doanh nghiệp nhà nước đối với quốc tế, là nhằm để chứng minh Việt Nam là một nền kinh tế thị trường đúng nghĩa.
Hiện trạng thực với con số công ty doanh nghiệp nhà nước còn quá nhiều chưa được cổ phần hóa. CHXHCN chỉ được xếp vào loại nước có nền "KT phi thị trương", nhưng khai gian để được chơi chung với các thành viên có nền KT thị trường thật sự trong WTO.
Một cựu chuyên gia Liên Hiệp Quốc cảnh báo về nhiều hệ lụy có thể xảy ra đối với nền kinh tế Việt Nam sau khi Mỹ “tố giác” lên WTO về việc 8 công ty Việt Nam không khai báo là doanh nghiệp nhà nước, đồng thời cho đây là một động thái “bất thường”, có thể nằm trong chuỗi phản ứng qua lại liên quan đến việc Mỹ áp thuế nặng lên một số sản phẩm nhập từ Việt Nam .
Trong trường hợp nếu Việt Nam không đưa ra được các chứng cứ có tính thuyết phục để bác bỏ cáo buộc từ phía Hoa Kỳ, mà điều này thì quá khó, rất có thể việc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ – thị trường đang giúp cho Việt Nam xuất siêu đến gần 30 tỷ USD/năm – sẽ giảm sút. Và sau đó, các nước phát triển có thể sẽ ủng hộ quan điểm của Hoa Kỳ, dẫn đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu của 8 doanh nghiệp nhà nước trên sẽ giảm sút, thậm chí các doanh nghiệp khác ngoài 8 doanh nghiệp nhà nước bị cáo buộc xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài cũng có thể gặp khó khăn.
Bichthuy Ly 24.2.2018
Hôm 11/1/2018, Mỹ cho biết đã “thay mặt Việt Nam” thông báo với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về 8 công ty mà lẽ ra Việt Nam phải đăng ký là “doanh nghiệp nhà nước” theo quy tắc thương mại toàn cầu. Việc khai báo các con số thật về các Doanh Nghiệp Nhà Nước (DNNN) của CHXHCNVN đã được các đỉnh cao của đảng che dấu bớt, đã làm Mỹ phẩn nộ tố lên WTO.
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade Organization, viết tắt WTO; tiếng Pháp: Organisation mondiale du commerce; tiếng Tây Ban Nha: Organización Mundial del Comercio; tiếng Đức: Welthandelsorganisation) là một tổ chức quốc tế đặt trụ sở ở Genève, Thụy Sĩ, có chức năng giám sát các hiệp định thương mại giữa các nước thành viên với nhau theo các quy tắc thương mại. Hoạt động của WTO nhằm mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại để tiến tới tự do thương mại.
VNDCCH và CHXHCN sau những năm dài xây dựng đất nước tiến lên XHCN giàu mạnh bằng cách áp dụng nền kinh tế tập trung mà hầu hết những nước trong hệ thống các nước XHCN đều áp dụng. Là một nền Kinh Tế, qua đó nhà nước sở hữu và chi phối mọi nguồn lực. Có nghĩa là, nhà nước có quyền quyết định hàng hóa và dịch vụ nào được sản xuất, với số lượng bao nhiêu, chất lượng như thế nào và giá cả ra sao. Ví dụ, trong một nền kinh tế thị trường, nếu chính phủ muốn có nhiều ô tô hơn, chính phủ đó phải thu thuế và mua xe từ thị trường. Còn trong nền kinh tế tập trung, bàn tay vô hình của chính phủ sẽ yêu cầu các nhà sản xuất ô tô do nhà nước sở hữu và điều khiển phỉa sản xuất nhiều xe hơn mà không cần quan tâm đến giá cả.
Tại VN nền KT tập trung hoàn toàn phá sản sau nhiều năm áp dụng nhưng các đỉnh cao trí tuệ của đảng không bao giờ dám nhìn nhận sự thất bại trong việc làm kinh tế, chỉ âm thầm chuyển đổi để tồn tại sau nhiều năm làm cả miền bắc đói khổ. Sau 1975, đảng vẩn giử việc xây dựng nền kinh tế tập trung trên 3 miến đất nước nên Việt Nam ì ạch và tiếp tục trì trệ: sản xuất nông nghiệp thấp kém không đáp ứng được nhu cầu trong nước; công nghiệp nặng đầu tư lớn nhưng hiệu quả thấp; nhiều mặt hành tiêu dùng thiếu trầm trọng, dấu hiệu của suy thoái và khủng hoảng kinh tế - xã hội đã dần dần xuất hiện và bộc lộ rõ nét vào cuối những năm 1970 và suốt những năm tiếp theo sau đó. Nhưng vì bị kềm chế trong quỉ đạo của đệ tam cộng sản, nên cả một hệ thống XHCN đều chung số phận nghèo đói như nhau. Đến khi Trung Cộng quyết định từ bỏ để xây dựng một nền kinh tế “XHCN theo màu sắc Trung Quốc”, thì Việt Nam chạy theo cũng tuyên bố xây dựng một nền “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, lấy “chủ nghĩa Mác-Lê làm nền tảng”. Đây là một thứ KT nửa nạc nửa mỡ. Vì muốn tạo thông lộ cho nền KT Thị Trường cất cánh thì phải có một thể chế hoàn toàn Tư Do Dân Chủ, với cái đuôi Định Hướng XHCN kèm theo sau nền kinh tế quốc dân chỉ là một thứ quái thai của Đảng csVN. Mắc vào cái tên Kinh Tế Thị trường, đảng đã cố gắng cổ phần các công ty quốc doanh cho phù hợp với các nước thành viên, rồi từ đó mới được bước vào sân chơi WTO của của các nước tư bản. Nhưng bản chất gian manh láu cá gian dối cố hữu, mà VN học từ thằng đàn anh TC trong việc khai báo các doanh nghiệp quốc doanh và các cơ sở cổ phần (giải tư) nên bị Mỹ phát giác và tố lên WTO. Đó là điều mà Mỹ cho là không minh bạch làm mất đi tính cạnh tranh công bằng của các nước thành viên WTO.
Trong hồ sơ tố giác của Mỹ lên WTO có đưa ra tên 8 công ty thuộc dạng DNNN ( Doanh Nghiệp Nhà Nườc) nhưng VN chỉ khai dưới dạng Cty Cồ Phần: Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) và Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil), cũng như Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) và Công ty Xăng dầu Hàng không Việt Nam (Vinapco/SKYPEC) là những công ty lẽ ra phải được khai báo là doanh nghiệp thương mại nhà nước theo quy định của WTO. Danh sách này bao gồm cả Tổng công ty Lương thực miền Bắc và Tổng công ty Lương thực miền Nam, được gọi là Vinafood I và Vinafood II, Công ty Vàng Bạc Đá Quý Sài Gòn (SJC) và Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin).
Đó là cách gian manh lập lờ của CSVN trong việc khai báo, lúc thì họ bảo chỉ có 100 DNNN, khi thì họ bảo có 3.800 DNNN. Khi nào bị lổ lả trong việc làm ăn được đem ra tường trình trước Quốc hội Việt Nam, thì đám chóp bu chỉ đưa ra số nợ của 100 công ty DNNN, chứ không phải các con số của 3.800 công ty chưa khai báo. Nhưng thực tế trong bản báo cáo của Tổng cục Thống kê Việt Nam thì VN hiệnc ó 3.800 công ty xếp vào dạng doanh nghiệp nhà nước. Có nghĩa là con số làm ăn lỗ lã có thể gấp 38 lần hơn, con số này đã bị dấu bớt.
Đấy chính là những sự bất nhất của các đỉnh cao của đảng trong việc khai báo số lượng doanh nghiệp nhà nước ngay trong cả các báo cáo trong nước lẫn quốc tế. “VC chỉ khai báo có 100 doanh nghiệp nhà nước. 100 công ty này là công ty mà họ nắm 100% cổ phần. Còn nếu nắm 98% cổ phần thì họ cũng xếp là công ty tư nhân ( đả được giải ngân). Đó là sự gian manh thương mại của csVN với thế giới, họ dối trá luôn cả Quốc Hội lẩn đồng bào và thế giới.
Theo các chuyên viên về KT nhận định, CHXHCN Việt Nam không khai báo thực số lượng doanh nghiệp nhà nước đối với quốc tế, là nhằm để chứng minh Việt Nam là một nền kinh tế thị trường đúng nghĩa.
Hiện trạng thực với con số công ty doanh nghiệp nhà nước còn quá nhiều chưa được cổ phần hóa. CHXHCN chỉ được xếp vào loại nước có nền "KT phi thị trương", nhưng khai gian để được chơi chung với các thành viên có nền KT thị trường thật sự trong WTO.
Một cựu chuyên gia Liên Hiệp Quốc cảnh báo về nhiều hệ lụy có thể xảy ra đối với nền kinh tế Việt Nam sau khi Mỹ “tố giác” lên WTO về việc 8 công ty Việt Nam không khai báo là doanh nghiệp nhà nước, đồng thời cho đây là một động thái “bất thường”, có thể nằm trong chuỗi phản ứng qua lại liên quan đến việc Mỹ áp thuế nặng lên một số sản phẩm nhập từ Việt Nam .
Trong trường hợp nếu Việt Nam không đưa ra được các chứng cứ có tính thuyết phục để bác bỏ cáo buộc từ phía Hoa Kỳ, mà điều này thì quá khó, rất có thể việc xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ – thị trường đang giúp cho Việt Nam xuất siêu đến gần 30 tỷ USD/năm – sẽ giảm sút. Và sau đó, các nước phát triển có thể sẽ ủng hộ quan điểm của Hoa Kỳ, dẫn đến khối lượng hàng hóa xuất khẩu của 8 doanh nghiệp nhà nước trên sẽ giảm sút, thậm chí các doanh nghiệp khác ngoài 8 doanh nghiệp nhà nước bị cáo buộc xuất khẩu sang các thị trường nước ngoài cũng có thể gặp khó khăn.
Bichthuy Ly 24.2.2018
Nguồn: https://www.facebook.com/bichthuy.ly.5/posts/1009794369170675
VNcs được Mỹ cứu xét và đỡ đầu- bỏ danh sách cấm vận csVN ra khỏi CPC - và được tham gia WTO, với những điểu kiện Việt Nam phải có dân chũ và nhân quyền... để người dân có quyền bình đẵng và tham gia kinh doanh kinh tế trong thị trường tự do kinh doanh của các nước kinh tế tư bản, mục đich WTO muốn chia đều lợi nhuận đến người dân bả n xứ các nước XHCH/Cộng sản,
Nhưng bản chất tham lam, muốn làm giàu cho riêng Đảng csVN, nên chính quyền csVN cho quốc hữu hóa vốn liếng, cơ sơ và kỹ thuât toàn dân tư bản miền Nam VN,đã bị tich thu trước đó- 30/4/1975- Để tạo nguồn vốn tư bản lớn mạnh đầu tư, làm ăn với nước ngoài, trong tư tế độc tài kinh tế theo "Đnh hướng kinh tế XHCH "- Có nghĩa là bắt buộc các doanh nghiệp tư nhân cá thể nhỏ lẽ...phãi làm bộ phận ' vệ tinh dich vụ ' hổ trợ cho hạt nhân kinh tế nhà nước csVN mà thôi!!. Nên kinh tế toàn dân chỉ là những nhu cầu dich vụ cung cấp, để hổ trợ cần thiết cho nền kinh tế quốc doanh- Lợi nhuận kinh tế WTO- thị trường tự do tư bản... đều chảy vào túi quan tham của chính quyền độc kinh tế nhà nước csVN- Cựu chiến binh QL.VNCH
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét