Thứ Bảy, 30 tháng 9, 2017

Chất độc da cam-nỗi đau còn đó!!!

Chất độc da cam-nỗi đau còn đó!!!
Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó

 Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó

 https://youtu.be/G2blpBFagMs

Dạ Lê Huỳnh đăng bài. Lần xem: 295
Đăng bài thảo luận và sưu tầm Chất Độc Da Cam theo tham cứu của Wikipedia-Bách Khoa Toàn Thư trên Bl

18/01/2011 16:43 | 212 lượt xem
CHẤT ĐỘC DA CAM-NỖI ĐAU CÒN ĐÓ!!!Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó

Huỳnh-Mai St.8872

Bh.Dạ Lệ Huỳnh

Qua bài TIẾNG VỌNG NGÀY XƯA,vừa đăng trên blog YuMe.Vn 16-1-2011 đã nói lên hoàn cảnh đau khổ của một thành phần đa dân tộc của đa sắc tộc Việc Nam vừa kết thúc chiến tranh năn 1975.Cứ tưởng hòa bình đến cho dân tộc,đem lại cuộc sống ấm no và hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam.

Nhưng trớ trêu thay cho dân tộc ta gặp phải hậu quả chất độc Da Cam do chiến tranh Mỹ để lại làm cho cả một đại bộ phận dân tộc "Kháng chiến chống Mỹ cứu nước" bị phơi nhiễm chất độc Dioxin do quân đội Hoa Kỳ khai hoang để làm lộ diện các mật cứ"Kháng chiến quân Việt Nam"...Con số người dân bị phơi nhiễm chất độc diệt cỏ khai hoang của Mỹ lên cao con số trên cả 4 triệu người.Người bị phơi nhiễm chất độc Da Cam được Chính Phủ Việt Nam giải quyết chưa xong gánh nạn nầy của chiến tranh sau ngày "Giải Phóng"Miền Nam,thì một đại đa số người dân Miền Nam theo chế độ "Tư hữu" lại bỏ nước ra đi lên đến trên hằng triệu người...! mà người ta không ai giải thích được.Nước Việt Nam đã thống nhất,hòa bình rồi! sao không chịu ở lại chung sông hòa bình!? lại ra đi nhiều như thế??? chắc họ cũng có lý do nội tại của họ.Cung như những con người ở lại phải chịu nhiều bệnh tật khó khăn sẽ không đủ điều kiện chửa trị!? hay nhiều lý do khác nửa mà mọi người không dám lạm bàn đến vì nhạy cảm chính trị!...trước đại dịch độc chất Da Cam đang hoành hành cả nước...
 Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó
Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó
 Hình ảnh có liên quan
Phơi nhiễm chất độc Da Cam Dioxin là một đại dịch cho cả dân tộc,nó kéo dài lây nhiễm qua lòng đất bị ngấm sâu chất độc từ 80 cho đến 100 năm sau không bị phân hủy hay hết độc hại,..Nó chỉ bị phân hủy dưới nhiệt độ 350-400 độ c thì môi trường trông trọt cây trái mới trở lại bình thường.Riêng về bệnh tật con người mới là khủng khiếp nó làm suy kiệt cả một giống nòi dân tộc suy tàn nếu không sớm tìm cách tẩy rửa độc hại Dioxin...Chính Phủ Hoa Kỳ phải có trách nhiệm với dân tộc Việc Nam trong chiến tranh dù là kẻ gây chiến hay người bị gây chiến,đừng cho răng "Chất Da Cam là một thứ vũ khí đê tự vệ của quân đội Mỹ không có tính giết người...và được Quốc Tế LHQ không cấm đoán và cho phép mỹ sử dụng ở Vn một cách vô tội vạ không trách nhiệm...và cho rằng Hoa Kỳ chỉ rải thuốc khai hoang từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam không ra miền Bắc vì muốn chống lại sự xăm nhập của Bộ Đội Bắt Việt nên họ không bồi thường chiến tranh cho Việt Nam và họ được miễn quyền bị khởi tố theo luật pháp Quốc Tế về Chiến Tranh.Vã lại chưa có nghiên cứu độc hại của Quốc Tế điều tra ...

Phía Hoa Kỳ còn đổ lỗi cho phía Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam đã rãi 80.000 tấn hóa chất bột DDT là thuốc diệt trừ muỗi sốt rét cho vùng rừng núi của rặng núi Trường Sơn để diệt trừ bênh sốt rét cho Bộ Đội Miền Bắc xâm nhập Miền Nam Chất bột hóa học DDT độc hại nầy có chứa thành phần Dioxin không kém gì chất độc Da Cam của Mỹ đã bị Quốc Tế LHQ cấm xử dụng tại các nước Đông Âu và Bắc Âu là đồng minh cảu Liêng Bang Sô Viết Cộng Sản.Và sự tiếp trơ thuốc men trị bệnh của Trung Quốc cung cấp cho Bội Đội Miền Bắc có thứ thuốc" Hùng Tâm" kích thích bộ Đội hăng Say chiến Đấu,trong thuốc này có thành độc chất làm biến dạng và ung thư cơ thể!?Và vì trong danh sách VN kiện Mỹ bồi thường chất độc DaCam có tới mấy triệu người Miền Bắc và con cháu họ phơi nhiễm Da Cam phía bên kia vĩ tuyến mả ít thấy tên người Miền Nam bị lây nhiễm nên phía Hoa kỳ lấy lý do không thấy người Miền Nam mắc bệnh là không phải chất độc Da Cam của Mỹ gây nên...Và họ -người Mỹ-phủi tay vô trách nhiệm cho việc gây hại cho dân tộc Việt Nam..

Hoa Kỳ tắc trách và vô cảm,không tình người!...vô lương tâm với dân tộc Việt Nam.Họ chỉ giúp cho Chính Phủ Việt Nam vài triệu đô la để tẩy rửa chất độc hại Da Cam tại Đà Nẵng,Biên Hòa,Phù Cát và còn biết bao nhiêu địa điểm của 1/3 lãnh thổ Miền Nam này bị phơi nhiễm Dioxin và hằng trệu...triệu người chết vì chất độc và làm suy yếu cả một nguồn lực dân tọc thế hệ trẻ con Việt Nam bị quái thai dị tật thì ai gánh vác trách nhiệm mà Người Mỹ chỉ nói là họ chỉ làm"Nhân Đạo...!?"mà thôi!Nghe sao giống người thiếu văn minh!!!...

Cuộc chiến nầy,rồi ra...ai thắng,ai thua...!?Mỹ cho rằng Mỹ thắng lợi kinh tế với Trung Quốc...còn Việt Nam cho rằng thắng được đế quốc Mỹ...Thì lấy ai để mà thua đây!?-Vì trong chiến tranh phải có kẻ thắng người thua.?.Vậy có phải cả dân tộc việt Nam nầy là kẽ chiến bại!!!vi họ mang trong người độc chất Da Cam nên buồn tình bỏ nước ra đi...???

Những bài sưu khảo sau đây về chất độc Da Cam để thấy rỏ sự chiến bại của mình vì chất độc Da Cam,mà mình phải tự thắng lấy mình không nhờ vã một ai "Nước ngoài" giúp chúng ta độc lập,chủ quyền và dân chủ hòa bình dân tộc Việt Nam.
Chất độc da cam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Không, 26/07/1969
Hormone thực vật, một phần của Chất độc da cam

Chất độc da cam (viết tắt: CĐDC, tiếng Anh: Agent Orange - Tác nhân da cam) là tên gọi của một loại chất thuốc diệt cỏ và làm rụng lá cây được quân đội Hoa Kỳ sử dụng tại Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam. Chất này đã được dùng trong những năm từ 1961 đến 1971 và nhiều người cho rằng đã làm tổn thương sức khỏe của những người dân thường cũng như binh lính Việt Nam, lính Mỹ cũng như lính Úc, Hàn Quốc, Canada, New Zealand có mặt như quân đồng minh của Mỹ mà có tiếp xúc với chất này, cũng như con cháu họ.

Trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, mục đích quân sự chính thức của CĐDC là làm rụng lá cây rừng để quân đội du kích Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam không còn nơi trốn tránh. CĐDC là một chất lỏng trong; tên của nó được lấy từ màu của những sọc được vẽ trên các thùng phuy dùng để vận chuyển nó. Quân đội Hoa Kỳ còn có một số mã danh khác để chỉ đến các chất được dùng trong thời kỳ này: "chất xanh" (Agent Blue, cacodylic acid), "chất trắng" (Agent White, hỗn hợp 4:1 của 2,4-D và picloram), "chất tím" (Agent Purple) và "chất hồng" (Agent Pink).

Đến năm 1971, CĐDC không còn được dùng để làm rụng lá nữa; 2,4-D vẫn còn được sử dụng để làm diệt cỏ. 2,4,5-T đã bị cấm dùng tại Hoa Kỳ và nhiều quốc gia khác.
Mục lục
[ẩn]

* 1Ảnh hưởng đến con người
* 2Các vụ kiện của nạn nhân chất độc da cam
o 2.1Vụ kiện của cựu binh Mỹ tham gia Chiến tranh Việt Nam
o 2.2Vụ kiện cựu binh Úc
o 2.3Vụ kiện cựu binh Canada
o 2.4Vụ kiện cựu binh Hàn Quốc
o 2.5Vụ kiện của các nạn nhân Việt Nam
* 3Chú thích
* 4Xem thêm
* 5Liên kết ngoài

[sửa]Ảnh hưởng đến con người
Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó

Xem thêm: Dioxin

Người ta đã tìm thấy CĐDC có chứa chất độc dioxin, nguyên nhân của nhiều bệnh như ung thư, dị dạng và nhiều rối loạn chức năng ở cả người Việt lẫn các cựu quân nhân Hoa Kỳ.
2,3,7,8-TCDD, một loại dioxin gây ô nhiễm

Tuy nhiên, Giáo sư Alvin L. Young - chuyên gia dioxin nói rằng "Không có tác hại sinh thái nào được ghi nhận ở động thực vật mặc dù một lượng lớn chất diệt cỏ và dioxin đã được sử dụng", và rằng "thông tin này chưa được xem xét trong các lần đánh giá trước của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ và Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ". Tuy nhiên, giáo sư lưu ý rằng "các chất diệt cỏ đổ thẳng xuống đất và ngấm sâu trước khi thoái biến thì sẽ có tồn dư và vì vậy là một mối lo ngại."[1]. Còn theo Cựu Đại sứ Mỹ tại VN ông Michael Marine vẫn cho rằng mối liên hệ giữa sự phơi nhiễm dioxin và sức khoẻ con người vẫn chưa được chứng minh. Tuy nhiên ông đã công bố khoản tài trợ trị giá 400 nghìn USD để nghiên cứu ô nhiễm dioxin và tẩy độc tại sân bay Đà Nẵng[2].
[sửa]Các vụ kiện của nạn nhân chất độc da cam
[sửa]Vụ kiện của cựu binh Mỹ tham gia Chiến tranh Việt Nam

Năm 1984, từ phiên tòa của quan tòa Jack Weinstein, 7 công ty hóa chất Mỹ đã bồi thường 180 triệu đô la cho các cựu chiến binh Mỹ nhưng bác bỏ trách nhiệm về tác hại của chất diệt cỏ mà họ đã cung cấp cho quân đội[3].
[sửa]Vụ kiện cựu binh Úc
[sửa]Vụ kiện cựu binh Canada
[sửa]Vụ kiện cựu binh Hàn Quốc
Kết quả hình ảnh cho www. Chất độc Da Cam- Nỗi đau còn đó
Ngày 25 tháng 1 năm 2006, Toà án dân sự cấp cao Seoul đã ra phán quyết buộc hai công ty hoá chất Dow Chemical tại Midland, Michigan và Monsanto tại St. Louis, Missouri phải bồi thường 62 triệu USD phí chăm sóc sức khoẻ cho 6.800 người gồm các cựu binh Hàn Quốc từng tham chiến tại Việt Nam và gia đình của họ. Đây là lần đầu tiên một toà án ở Hàn Quốc ra phán quyết có lợi cho nạn nhân chất độc hoá học da cam[4][5].
[sửa]Vụ kiện của các nạn nhân Việt Nam

Bài chi tiết: Vụ kiện hậu quả chất độc màu da cam trong Chiến tranh Việt Nam

Hình ảnh một số trẻ em VN bị hậu quả chất độc màu da cam

Ngày 31 tháng 1 năm 2004, nhóm bảo vệ quyền lợi nạn nhân CĐDC, Hội Nạn nhân Chất độc da cam/dioxin Việt Nam (The Vietnam Association of Victims of Agent Orange/Dioxin - VAVA) đã kiện hơn 30 công ty Mỹ phải bồi thường do trách nhiệm gây ra thương tích vì đã sản xuất chất hóa học này. Dow Chemical và Monsanto là hai công ty sản xuất CĐDC lớn nhất cho quân đội Hoa Kỳ đã bị nêu tên trong vụ kiện cùng các công ty khác. Trước đây nhiều cựu quân nhân Hoa Kỳ đã thắng một vụ kiện tương tự.

Các nạn nhân tham gia kiện gồm có:

1. Phan Thị Phi Phi
2. Nguyễn Văn Quý
3. Dương Quỳnh Hoa (đã mất tháng 2 năm 2006)

Vào ngày 10 tháng 3 năm 2005, quan tòa Jack Weinstein (thuộc Tòa án liên bang tại quận Brooklyn) đã bác đơn kiện, quyết định rằng những đòi hỏi của đơn kiện không có cơ sở pháp luật. Quan tòa kết luận rằng CĐDC đã không được xem là một chất độc dưới luật quốc tế vào lúc Hoa Kỳ dùng nó; rằng Hoa Kỳ không bị cấm dùng nó để diệt cỏ; và những công ty sản xuất chất này không có trách nhiệm về cách sử dụng của chính quyền.

Chính phủ Hoa Kỳ, vốn có quyền miễn tố (sovereign immunity), không phải là một bị cáo trong đơn kiện. Tuy nhiên, vào năm 1984 cũng từ phiên tòa của vị quan tòa này, chính các công ty trên đã chi khoảng 180 triệu USD cho các gia đình người Mỹ là cựu chiến binh Việt Nam mặc dù không thừa nhận có hành động sai trái.

Hai mươi mục trong phán quyết của thẩm phán Jack Weinstein ngày 10 tháng 3 về vụ kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam đối với các công ty hoá chất đã được phân tích của Mandrew Wells-Dang, đại diện Quỹ Hoà giải và Phát triển tiếng Anh (tiếng Việt phần 1, và tập 2).

Ngày 7 tháng 4 năm 2005 các nguyên đơn Việt Nam đã tiếp tục gửi đơn kháng cáo lên Tòa Phúc thẩm của Mỹ đòi lật lại quyết định của tòa sơ thẩm.

Tòa Phúc thẩm Khu vực 2 tại Manhattan bắt đầu xem xét lại vụ kiện vào tháng 6 năm 2006, ra phán quyết vào tháng 2 năm 2007 đồng ý với phán quyết của Tòa sơ thẩm.
[sửa]Chú thích
Hậu quả chất độc da cam tại Việt Nam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm

Trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, của Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã rải hơn 18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống hơn 10% diện tích đất ở miền Nam Việt Nam, làm nhiễm độc và tàn phá hàng triệu hécta rừng và đất nông nghiệp. Nhiều người cho rằng ngoài tác hại cho môi trường, hóa chất này còn gây hậu quả trầm trọng cho tính mạng, sức khỏe của nhiều người Việt, thậm chí tới các thế hệ sinh ra sau chiến tranh.

Hiện nay, ước tính có khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam/dioxin, sống tập trung tại các tỉnh dọc đường Trường Sơn và biên giới với Campuchia. Hàng trăm nghìn người trong số đó đã qua đời. Hàng triệu người và cả con cháu của họ đang phải sống trong bệnh tật, nghèo khó do di chứng của chất độc da cam[1].

Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Nga Xofronov Ghenrik Alexandrovich và Giáo sư Rumax Vladimia Xtepanovich, đồng Tổng Giám đốc Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga đã khẳng định rằng hậu quả về mặt y sinh học của chất độc da cam đối với con người và môi trường sinh thái là rất nghiêm trọng, vì điôxin là chất độc nhất mà loài người đã tổng hợp được. Qua kết quả nghiên cứu trong 18 năm của Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga, các nhà khoa học kết luận rằng chất độc da cam đã gây ra hậu quả y học và sinh học lâu dài đối với sức khoẻ con người, không những đối với các cựu chiến binh Việt Nam đã từng tham gia chiến tranh, mà còn cả thế hệ thứ 2, thứ 3 là con em của những người đã bị phơi nhiễm. Thậm chí, cả những trẻ em sống trong vùng bị nhiễm chất độc hoá học cũng có biểu hiện bệnh lý. Chất da cam/điôxin đã có ảnh hưởng về di truyền sinh thái, đặc biệt gây ra tình trạng sảy thai, lưu thai hoặc có con bị dị tật bẩm sinh ở phụ nữ bị nhiễm đioxin. Cũng theo hai nhà khoa học Nga này, tác động lâu dài của chất độc da cam/điôxin không chỉ có 20 năm, mà có thể lên tới trên 100 năm. Số người bị ảnh hưởng của chất độc này cũng không chỉ dừng ở 4,8 triệu người mà có thể là hàng chục triệu người[2].

Theo Beatrice Eisman và Vivian Raineri[3], trong thập niên 1980, chỉ riêng tại bệnh viện Từ Dũ ở Thành phố Hồ Chí Minh trung bình mỗi ngày có một trẻ sơ sinh ra đời với dị tật bẩm sinh. Trong thập niên 1990, tỷ lệ này giảm xuống còn một ngày rưỡi có một trẻ. Cũng theo nguồn trên, một báo cáo của tạp chí American Journal of Public Health nói rằng mức độ đioxin trong sữa mẹ tại miền Nam Việt Nam cao gấp 50 lần ở miền Bắc, nơi không bị rải chất độc trong chiến tranh.
Nuvola apps kedit.png
Bài này hoặc đoạn này đang được viết.
Bạn có thể viết thêm cho bài này được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách sửa đổi bài.
[sửa]Tham khảo

1. ^ Bộ ngoại giao Việt Nam - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam/Đi-ô-xin
2. ^ Thông tấn xã Việt Nam Chất độc da cam gây hậu quả lâu dài đối với Việt Nam
3. ^ Beatrice Eisman, Vivian Raineri, Dioxin damage Scientists urge study of the effects of Agent Orange _ USVFA 4oct01, New Internationalist, tháng 5 năm 1996. Hoặc [1]

Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Hậu_quả_chất_độc_da_cam_tại_Việt_Nam”
Thể loại: Bài đang được viết | Chất độc da cam
Công cụ cá nhân
* Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 06:07, ngày 20 tháng 9 năm 2010.
* Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết.
Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận.

Huỳnh-Mai St.8872

{Sưu tầm từ Wikimedia}

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét