HIỆP ĐỊNH PARIS 1973- CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ HÒA BÌNH VIỆT NAM
= * =
VC xin "ĐẦU HÀNG VÔ ĐIỀU KIỆN" năm 1973
https://youtu.be/sFdxhVxoEbw
Mai Nguyễn Huỳnh2 năm trước
QUÂN CSBV ĐẦU HÀNH VÔ ĐIỀU KIỆN- ĐỒNG MINH HOA KỲ & QL.VNCH- 1973
Ai thắng ai trong cuộc chiến tranh quốc cộng này!, giữa Việt gian Cộng Sản và chính nghĩa Quốc Gia VNCH. Thời gian 38 năm qua đã giải mả, phơi bày sự thật:quân Cộng Sản Bắc Việt- Hà Nội- đã đầu hàng vô điều kiện đồng minh Hoa Kỳ & QL.VNCH trong chiến địch Operation Linebacker I & II san bằng Hà nội của không lực B.52 Hoa Kỳ.Nhưng rất tiếc Hoa Kỳ tráo trở chiến thắng... trở thành cuộc phản bội đồng minh VNCH để đổi lấy thị trường kinh tế đông dân tiêu thụ của 1 tỷ 3 dân Trung Cộng, cho cuộc đánh đổi Tự Do Miền Nam VNCH. Để rồi Quân Cộng Sản Băc Việt xoay trở tình hình và thắng ngược lại Miền nam VNCH ngày 30-4- 1975 khi Mỹ thỏa hiệp sống chung hòa bình- chia đôi ảnh hưởng quyền lực tại Đông Nam Châu á/TBD...
Huỳnh Mai St.8872
Tổng hợp nguồn tin tức Việt Cộng đầu hàng năm 1973
{ một chứng nhân Điện thư đầu hàng của CSHN,
tại cơ quan Tình Báo- DAO/Hoa Kỳ- Bộ TTM/QL.VNCH }
http://maidayhoabnh.blogspot.com/2014/08/vc-xin-au-hang-vo-ieu-kien-nam-1973.html
Nguyen Dinh Khuong va Hiep Dinh Paris 1973
https://youtu.be/T6NPgBLOiBM
Xuất bản 3 thg 1, 2013
Hiệp Định Paris 1973 Bảo Vệ CP VNCH
Là người Việt Nam còn đầy đủ các giác quan của bộ óc con người còn biết phán xét, phải trái, xấu đẹp, đúng sai, ngon dở, sự sáng tạo, yêu ghét, còn biết phân biệt và còn LƯƠNG TRI biết "động não"... NẾU KHÔNG là một thi hài chỉ biết đi đứng, hít, thở, ăn, ngủ, giao cấu (đụ địt đéo), ỉa, đái và bị giới hạn như ĐỘNG VẬT vô tri !? Thì không ai lại tôn thờ hay ca tụng tên tội đồ Hán nô Tầu cộng (gián điệp nhị trùng) Hồ chí minh là "cha già dân tộc" và lấy 2 lá cờ (cờ đỏ sao vàng của tỉnh Phúc kiến Hán cộng, cờ búa liềm của Nga sô do tên Việt gian Hồ chí minh mang vào VN gây thảm cảnh Bắc Nam “huynh đệ tương tàn nồi da xáo thịt…có đầy đũ tài liệu trên Web, Net, Google, Facebook…) làm ảnh đại diện, hoặc lấy nó làm biểu tượng vinh quang hay ăn mừng đại thắng trên hàng chục triệu cái chết oan khiên của những người đồng chủng tộc cả.
Rồi đây Tầu cộng sẽ cư xử dân VIỆT như dân Tây Tạng hiện nay một ngày rất gần, khi văn bản Hội nghị Thành đô 1990 -2020 được công khai hóa trước Liên Hợp Quốc như bức Công hàm 1958 của Hồ chí minh Phạm văn đồng ở New York vừa qua.
Cờ Trung cộng 6 sao là bằng chứng cụ thể mà đảng csVN (tập đoàn Hán nô thái thú) công khai sát nhập vào Trung quốc quá rõ ràng khi tiếp đón Tập cận bình, cho thấy bọn thái thú hán nô csVN (bọn hiếu chiến đánh thuê cho Nga Tầu) chúng nó không cần dấu giếm sự bán nước VN cho Trung cộng nữa rồi.
https://a.disquscdn.com/uploads/mediaembed/images/1837/9314/original.jpg
Nếu ngày hôm nay, người Dân Việt trong nước còn chưa muốn tin thì ...sẽ làm nô lệ kiểu mới trên chính quê hương mình (lấy bọn Việt gian cộng sản Ba Đình cai trị người dân Việt) hoặc mang quốc tịch Tầu gốc Việt hay người dân Tầu hạng 2 vậy !
Khoảng cách chạy tội – Sự thật phũ phàng về Hiệp Định Paris 1973
29
Thứ Ba
Th9 2015
Khoảng cách chạy tội – Sự thật phũ phàng về Hiệp Định Paris 1973
Ngày 27-1-2013 sắp đến sẽ đánh dấu 40 năm ký kết Hiệp Định Paris 1973, một biến cố lịch sử vô cùng quan trọng đối với Việt Nam vì những hậu quả của nó áp đặt trên mảnh đất này trong gần bốn thập niên cho tới ngày nay. Thay vì đưa đến “hòa bình trong danh dự”, hiệp định này mở đường cho CSVN xâm chiếm trọn vẹn miền Nam Việt Nam trong vòng hơn hai năm sau.Những tài liệu về chiến tranh Việt Nam được bạch hóa trong thời gian gần đây cho thấy những sự thật phũ phàng đã đưa đến Hiệp Định Paris 1973.
Tóm tắt diễn tiến Hiệp Định Paris 1973
Hiệp Định Paris 1973 được thỏa hiệp tại Bắc Kinh, chứ không phải tại Paris. Từ trái: Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger, Thủ Tướng Chu Ân Lai, và Chủ Tịch Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, 1972.
Cuộc hòa đàm tại Paris bắt đầu từ 1968 vào cuối thời Tổng thống Lyndon Johnson và tiếp tục tiếp diễn dưới thời Tổng Thống Richard Nixon nhưng không đạt được tiến bộ nào cả cho đến cuối nhiệm kỳ I của Ông Nixon khi Ông Henry Kissinger, Cố Vấn An Ninh Quốc Gia của Tổng Thống Nixon đạt được một số đồng thuận trong những phiên họp bí mật với Ông Lê Đức Thọ, Trưởng Phái Đoàn Thương Thuyết của Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) và trong cuộc tiếp súc bí mật với các Ông Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai tại Bắc Kinh. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không đồng ý những điều kiện do CSBV đưa ra và đòi hỏi nhiều thay đổi. Hà Nội phản ứng bằng cách công bố chi tiết về những điều hai Ông Kissinger và Lê Đức Thọ đã đồng ý. Cuộc hòa đàm trở nên bế tắc.Một mặt Ông Nixon ra lệnh ném bom Hà Nội và Hải Phòng liên tục trong 12 ngày vào cuối năm 1972.Mặt khác, Chính quyền Hoa Kỳ áp lực VNCH chấp nhận điều kiện ngưng chiến.
Ngày 23-1-1973, hai Ông Lê Đức Thọ và Kissinger đồng ý về một thỏa hiệp sơ bộ.Bốn ngày sau đó, Hiệp Định Paris được chính thức ký kết vào 27-1-1973. Hiệp Định này đòi hỏi ngưng bắn toàn diện tại miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ rút hết số quân còn lại tại Việt Nam trong vòng 60 ngày, quân CSBV (khoảng 150,000 binh sĩ) được phép ở lại miền Nam Việt Nam tại những vùng CSBV đã chiếm đoạt, và tất cả tù binh Hoa Kỳ được hồi hương. Hiệp Định Paris cũng kêu gọi Chính Phủ VNCH và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam thực hiện một cuộc bầu cử dân chủ và tự do tại miền Nam Việt Nam để chấm dứt cuộc xung đột. Tổng Thống Nixon hứa sẽ sử dụng Không Lực Hoa Kỳ để bảo đảm sự thi hành hiệp định này.
Trong khi đàm phán, Hoa Kỳ tiếp tục rút quân và thi hành chương trình Việt Nam hóa để quân lực VNCH dần dần thay thế quân lực Hoa Kỳ.
Khoảng cách chạy tội
Việc mất miền Nam Việt Nam ít người Việt thời đó có thể dự đoán, nhưng không phải là điều ngạc nhiên đối với Hoa Kỳ mặc dù đã có Hiệp Định Paris. Thật vậy, chánh quyền Nixon không muốn thấy miền Nam Việt Nam sụp đổ trước cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11, 1972, vì như thế có nghĩa là hi vọng thắng cử nhiệm kỳ II của Ông Nixon cũng sẽ sụp đổ theo.
Vì muốn bảo vệ thanh danh cho Hoa Kỳ và sự nghiệp chính trị của mình, Ông Nixon đã làm đủ mọi thứ để giữ miền Nam Việt Nam khỏi phải rơi vào tay CSVN trong nhiệm kỳ I (1969-1972). Trong cuộc họp bí mật đầu tiên với Thủ Tướng Chu Ân Lai vào tháng 7, 1971 tại Bắc Kinh, Ông Kissinger bán đứng miền Nam Việt Nam cho Cộng Sản.
Trên một tài liệu thuyết trình cho chuyến đi Bắc Kinh bí mật đầu tiên, Ông Kissinger ghi chú rằng Hoa Kỳ cần một thời gian chạy tội. Trung Quốc có sự cam kết của Hoa Kỳ. Ông Kissinger viết nguyên văn như sau:
“We need a decent interval. You have our assurance.”
Theo những tài liệu do các phụ tá của Ông Kissinger ghi chép lại những lời đối thoại của ông với Thủ Tướng Chu Ân Lai, Ông Kissinger nói rằng Hoa Kỳ sẽ ấn định thời hạn chót cho việc rút quân và trong thời gian rút quân sẽ có ngưng bắn trong khoảng 18 tháng và đàm phán. Nếu thỏa hiệp thất bại, dân Việt Nam sẽ tự giải quyết. Nếu chính phủ miền Nam Việt Nam không được quần chúng ưa chuộng, lực lượng của Hoa Kỳ càng rút nhanh, chính phủ này càng sớm bị lật đổ và Hoa Kỳ sẽ không can thiệp.
Ngày 27-1-2013 sắp đến sẽ đánh dấu 40 năm ký kết Hiệp Định Paris 1973, một biến cố lịch sử vô cùng quan trọng đối với Việt Nam vì những hậu quả của nó áp đặt trên mảnh đất này trong gần bốn thập niên cho tới ngày nay. Thay vì đưa đến “hòa bình trong danh dự”, hiệp định này mở đường cho CSVN xâm chiếm trọn vẹn miền Nam Việt Nam trong vòng hơn hai năm sau.Những tài liệu về chiến tranh Việt Nam được bạch hóa trong thời gian gần đây cho thấy những sự thật phũ phàng đã đưa đến Hiệp Định Paris 1973.
Tóm tắt diễn tiến Hiệp Định Paris 1973
Hiệp Định Paris 1973 được thỏa hiệp tại Bắc Kinh, chứ không phải tại Paris. Từ trái: Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Henry Kissinger, Thủ Tướng Chu Ân Lai, và Chủ Tịch Mao Trạch Đông, Bắc Kinh, 1972.
Cuộc hòa đàm tại Paris bắt đầu từ 1968 vào cuối thời Tổng thống Lyndon Johnson và tiếp tục tiếp diễn dưới thời Tổng Thống Richard Nixon nhưng không đạt được tiến bộ nào cả cho đến cuối nhiệm kỳ I của Ông Nixon khi Ông Henry Kissinger, Cố Vấn An Ninh Quốc Gia của Tổng Thống Nixon đạt được một số đồng thuận trong những phiên họp bí mật với Ông Lê Đức Thọ, Trưởng Phái Đoàn Thương Thuyết của Cộng Sản Bắc Việt (CSBV) và trong cuộc tiếp súc bí mật với các Ông Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai tại Bắc Kinh. Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu không đồng ý những điều kiện do CSBV đưa ra và đòi hỏi nhiều thay đổi. Hà Nội phản ứng bằng cách công bố chi tiết về những điều hai Ông Kissinger và Lê Đức Thọ đã đồng ý. Cuộc hòa đàm trở nên bế tắc.Một mặt Ông Nixon ra lệnh ném bom Hà Nội và Hải Phòng liên tục trong 12 ngày vào cuối năm 1972.Mặt khác, Chính quyền Hoa Kỳ áp lực VNCH chấp nhận điều kiện ngưng chiến.
Ngày 23-1-1973, hai Ông Lê Đức Thọ và Kissinger đồng ý về một thỏa hiệp sơ bộ.Bốn ngày sau đó, Hiệp Định Paris được chính thức ký kết vào 27-1-1973. Hiệp Định này đòi hỏi ngưng bắn toàn diện tại miền Nam Việt Nam, Hoa Kỳ rút hết số quân còn lại tại Việt Nam trong vòng 60 ngày, quân CSBV (khoảng 150,000 binh sĩ) được phép ở lại miền Nam Việt Nam tại những vùng CSBV đã chiếm đoạt, và tất cả tù binh Hoa Kỳ được hồi hương. Hiệp Định Paris cũng kêu gọi Chính Phủ VNCH và Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Miền Nam Việt Nam thực hiện một cuộc bầu cử dân chủ và tự do tại miền Nam Việt Nam để chấm dứt cuộc xung đột. Tổng Thống Nixon hứa sẽ sử dụng Không Lực Hoa Kỳ để bảo đảm sự thi hành hiệp định này.
Trong khi đàm phán, Hoa Kỳ tiếp tục rút quân và thi hành chương trình Việt Nam hóa để quân lực VNCH dần dần thay thế quân lực Hoa Kỳ.
Khoảng cách chạy tội
Việc mất miền Nam Việt Nam ít người Việt thời đó có thể dự đoán, nhưng không phải là điều ngạc nhiên đối với Hoa Kỳ mặc dù đã có Hiệp Định Paris. Thật vậy, chánh quyền Nixon không muốn thấy miền Nam Việt Nam sụp đổ trước cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11, 1972, vì như thế có nghĩa là hi vọng thắng cử nhiệm kỳ II của Ông Nixon cũng sẽ sụp đổ theo.
Vì muốn bảo vệ thanh danh cho Hoa Kỳ và sự nghiệp chính trị của mình, Ông Nixon đã làm đủ mọi thứ để giữ miền Nam Việt Nam khỏi phải rơi vào tay CSVN trong nhiệm kỳ I (1969-1972). Trong cuộc họp bí mật đầu tiên với Thủ Tướng Chu Ân Lai vào tháng 7, 1971 tại Bắc Kinh, Ông Kissinger bán đứng miền Nam Việt Nam cho Cộng Sản.
Trên một tài liệu thuyết trình cho chuyến đi Bắc Kinh bí mật đầu tiên, Ông Kissinger ghi chú rằng Hoa Kỳ cần một thời gian chạy tội. Trung Quốc có sự cam kết của Hoa Kỳ. Ông Kissinger viết nguyên văn như sau:
“We need a decent interval. You have our assurance.”
Theo những tài liệu do các phụ tá của Ông Kissinger ghi chép lại những lời đối thoại của ông với Thủ Tướng Chu Ân Lai, Ông Kissinger nói rằng Hoa Kỳ sẽ ấn định thời hạn chót cho việc rút quân và trong thời gian rút quân sẽ có ngưng bắn trong khoảng 18 tháng và đàm phán. Nếu thỏa hiệp thất bại, dân Việt Nam sẽ tự giải quyết. Nếu chính phủ miền Nam Việt Nam không được quần chúng ưa chuộng, lực lượng của Hoa Kỳ càng rút nhanh, chính phủ này càng sớm bị lật đổ và Hoa Kỳ sẽ không can thiệp.
Nguyên văn bằng tiếng Anh như sau:
“We will set a deadline for withdrawals, and during withdrawals there should be a cease-fire, and some attempt at negotiations. If the agreement breaks down then it is quite possible that the people in Vietnam will fight it out. If the [South Vietnamese] government is as unpopular as you seem to think, then the quicker our forces are withdrawn the quicker it will be overthrown. And if it is overthrown after we withdraw, we will not intervene. We can put on a time limit, say 18 months or some period [for a cease-fire]. National Security Advisor Henry Kissinger, Beijing, July 9, 1971.
Hoa Kỳ cũng không muốn miền Nam Việt Nam mất nhanh chóng trong vòng sáu tháng sau khi Hiệp Định Paris ký kết để Hoa Kỳ không bị mang tiếng thua trận.Nhưng nếu là hai năm, sẽ không có vấn đề gì cả.VNCH cần phải tự lực chiến đấu trong một thời gian đủ dài để chịu trách nhiệm về cuộc bại trận cuối cùng.Sau đây là phần phát biểu thâu băng của Ông Nixon về vấn đề này:
“The country would care if South Vietnam became Communist in a matter of six months. They will not give a damn if it’s two years.” President Richard M. Nixon, March 17, 1973.
Ông Kissinger trước đó cũng có quan điểm tương tự về việc mua thời gian để tháo chạy mà không bị bẽ mặt:
“We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two, after which–after a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater. If we settle it, say, this October, by January ’74 no one will give a damn.” National Security Adviser Henry A. Kissinger, August 1972.
Cả hai ông Nixon và Kissinger đều đồng ý rằng VNCHcó thể sẽ mất sau cuộcbầu cử tại Hoa Kỳ vào tháng 11, 1974.Nếu xẩy ra vào mùa xuân 1975, thời điểm này tốt hơn là mùa xuân 1976.
Nhà Sử Học Ken Hughes thuộc University of Virginia nhận xét rằng:
“Nhiều người có tư tưởng phóng khoáng nghĩ rằng Ông Nixon thật sự cương quyết muốn ngăn chặn Cộng Sản thắng ở Việt Nam.NhưngÔng ta chỉ cương quyết ngăn chặn Đảng Dân Chủ thắng tại Hoa Kỳ mà thôi.” Sử Gia Ken Hughes, June 2010.
Vào tháng 2, 1972, Ông Nixon viếng thăm Bắc Kinh lần đầu tiên, làm thân với Trung Quốc, khởi sự thảo luận với Chủ Tịch Mao Trạch Đông và Thủ Tướng Chu Ân Lai về chính sách một nước Trung Hoa, và đạt được sự bảo đảm của Bắc Kinh về giải pháp hòa bình trong danh dự đối với Việt Nam với một khoảng cách chạy tội (decent interval).
Kéo dài chương trình Rút Quân và Việt Nam Hóa chiến tranh
Những tài liệu mới giải mật cũng cho thấy Ông Nixon và Ông Kissinger tin rằng:
Chương trình Việt Nam hóa chiến tranh sẽ không làm cho miền Nam Việt Nam có đủ khả năng để tự bảo vệ.
Những điều kiện “hòa bình” mà Ông Kissinger đã thương thuyết sẽ làm miền Nam Việt Nam sụp đổ sau một thời gian một hoặc hai năm (khoảng cách chạy tội).
Để che đậy sự thất bại của chiến lược Việt Nam Hóa và thương thuyết, Ông Nixon với sự khuyến cáo của Ông Kissinger, kéo dài cuộc chiến tranh đến năm thứ tư (1972) của nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên – dài đủ để tránh sự sụp đổ của VNCH trước ngày bầu cử nhiệm kỳ II. Chính vì vậy mà Ông Nixon kéo dài chương trình rút quân qua nhiều năm.
Trong cuốn băng thâu bí mật tại phòng bầu dục trong Tòa Nhà Trắng, Ông Nixon nói:
“We’ve got dates in mind. We’ve got dates everywhere [from] July to August to September [to] October [to] November to December [to] January of 1973.” President Richard Nixon, September 4, 1971.
Quân số Hoa Kỳ ở Việt Nam bắt đầu giảm từ cao điểm 543,000 người vào năm 1968 và đến đầu năm 1973 mới chấm dứt, tức là sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11, 1972.
Đối với công chúng, Ông Nixon phải rút một số quân về nước đủ để thỏa mãn hai mục tiêu:
Chứng tỏ chương trình Việt Nam hóa thành công.
Giữ lời hứa khi tranh cử.
Đối với sự nghiệp chính trị, Ông Nixon hoàn toàn bám vào lịch trình tranh cử để hoạch định chương trình rút quân, dù có đạt được thỏa thuận với Hà Nội hay không (Theo Ông Nixon sắc xuất chỉ có 40% – 55 %) và bất kể VNCH có đứng vững sau khi quân Hoa Kỳ rút về nước hay không.
Hãy nghe cuộc đối thoại giữa Tổng Thống Nixon và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Kissinger vào ngày 11-3-1971:
Nixon: “We’ve got to get the hell out of there.”
Kissinger: “No Question.”
Tuy nhiên trước công chúng Hoa Kỳ, Ông Nixon vẫn hứa một giải pháp hòa bình trong danh dự. Theo đó, Hoa Kỳ sẽ rút quân ra khỏi Việt Nam chỉ khi nào chương trình Việt Nam hóa hoặc cuộc thương thuyết thành công – khi miền Nam Việt Nam có thể tự bảo vệ và tự quản trị.
Hoa Kỳ thất hứa không can thiệp trong trường hợp Hiệp Định Paris bị vi phạm
Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu tin rằng những điều kiện Hoa Kỳ cho phép 150,000 quân CSBV ở lại miền Nam sẽ khiến VNCH sụp đổ. Theo tài liệu mới được bạch hóa, trong buổi họp với Tướng Alexander Haig, phụ tá Cố Vấn An Ninh Quốc Gia, tại Saigon vào ngày 4-10-1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố rằng theo đề nghị của Hoa Kỳ, chính phủ VNCH tiếp tục tồn tại. Nhưng đây chỉ là giải pháp đau lòng và sớm muộn chính phủ này sẽ sụp đổ và theo đó Ông Thiệu sẽ phải tự sát.
Nguyên văn bằng tiếng Anh như sau:
“In the proposal you have suggested, our Government will continue to exist. But it is only an agonizing solution, and sooner or later the Government will crumble and Nguyen Van Thieu will have to commit suicide somewhere along the line.” President Nguyen Van Thieu, Saigon, October 4, 1972.
Ông Thiệu cực lực phản đối đề nghị hòa bình giả tạo của Hoa Kỳ làm cho cuộc hòa đàm ở Paris ngưng lại. Ông Nixon phải hứa sẽ tăng viện trợ quân sự và Hoa Kỳ sẽ trở lại Việt Nam nếu CSBV tấn công. Đồng thời Ông Nixon đe dọa sẽ cắt viện trợ để buộc Ông Thiệu phải chấp nhận đề nghị của Hoa Kỳ. Một tài liệu mới được bạch hóa cho thấy rằng Ông Nixon đe dọa đến cả tính mạng của Ông Thiệu:
“I don’t know whether the threat goes too far or not, but I’d do any damn thing, that is, or to cut off his head if necessary.” President Richard Nixon, January 20, 1973.
Hiệp Định Paris chỉ giúp Hoa Kỳ rút được quân ra khỏi Việt Nam an toàn, chấm dứt việc can thiệp trực tiếp của Hoa Kỳ vào cuộc chiến tại Việt Nam, nhưng đã không mang lại hòa bình cho Việt Nam. Thật vậy, khoảng một năm sau, vào tháng 1, 1974, Tổng Thống Thiệu tuyên bố Hiệp Định Paris không còn giá trị sau khi Cộng quân lợi dụng cuộc ngưng chiến trong năm 1973, tiến hành những trận đánh nhỏ để chiếm những vùng xa xôi hẻo lãnh.
Trong khi đó Quốc Hội Hoa Kỳ tiếp tục giảm viện trợ cho Việt Nam từ 2.2 tỉ Mỹ kim cho tài khóa 1973, 1.1 tỉ Mỹ kim cho tài khóa 1974, và 700 triệu Mỹ kim cho tài khóa 1975. Tình trạng miền Nam Việt Nam trở nên nghiêm trọng hơn vào cuối năm 1974 khi Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật 1974 Foreign Assistance Act, chấm dứt tất cả những viện trợ quân sự. Điều này có nghĩa là Hoa Kỳ không thể thể dùng không lực để trợ giúp miền Nam Việt Nam khi CSBV vi phạm Hiệp Định Paris.
Sau khi Đạo Luật Viện Trợ Ngoại Quốc 1974 ban hành ít lâu, CSBV tiến đánh và chiếm tỉnh Phước Long vào đầu năm 1975 và bẩy ngày sau tỉnh Bình Long thất thủ. Khi không thấy Hoa Kỳ có phản ứng nào cả, ngày 8-1-1975 Hà Nội ra lệnh tổng tấn công để giải phóng miền Nam bằng cách xua quân ngang nhiên vượt qua biên giới Bắc Nam, tấn công toàn diện Vùng I và II Chiến Thuật vào tháng 3, 1975 và cuối cùng chiếm Saigon vào 30-4-1975 đúng với thời hạn mà hai Ông Nixon và Kissinger dự đoán.
Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ James Schlesinger điều trần trước Quốc Hội vào ngày 14-1-1975 rằng Hoa Kỳ không giữ lời hứa với Tổng Thống Thiệu. Bẩy ngày sau, Tổng Thống Gerald Ford, người thay thế ông Nixon từ chức vì vụ Watergate, tuyên bố rằng Hoa Kỳ không sẵn sàng tái tham chiến tại Việt Nam.
Kết luận
Hoa Kỳ dưới thời Nixon đã bỏ rơi đông minh của mình là một điều đáng hổ thẹn đối với một quốc gia biết tôn trọng những giá trị cao quý. Nhưng may thay, những sử gia và những nhà phân tách Hoa Kỳ ngày nay đã phanh phui ra sự thật và lên ánnặng nề những lỗi lầm đó. Về phía người Việt, hơn ai hết, chúng ta cũng có trách nhiệm về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam và đưa phần đất này vào tay Cộng Sản. Một bài học lớn là đừng bao giờ chui vào vòng nô lệ của bất cứ ngoại bang nào dù là đồng minh.
Gần đây, có vài nhóm người Việt tại hải ngoại chủ trương vận động quốc tế để phục hồi lại Hiệp Định Paris 1973, đặc biệt mới đây nhất là Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH (UBLĐLTVNCH), một hình thức chính phủ lưu vong nhưng không dùng danh xưng tổng thống hay thủ tướng, của Ông Nguyễn Ngọc Bích (75 tuổi). Các tổ chức này tin rằng nếu vận động quốc quốc tế làm sống lại Hiệp Định Paris 1973 (nhưng không nói gì đến Hiệp Định Geneva 1954 mà chính VNCH đã xé bỏ), Hà Nội sẽ phải trả lại miền Nam Việt Nam cho VNCH.
Giả sử rằng UBLĐLTVNCH có khả năng làm chuyện này, mặc dù tôi nghĩ là không có một cơ may nào cả, Ông Nguyễn Ngọc Bích sẽ không thâu tóm phần đất dưới vĩ tuyến thứ 17 cho chính phủ của ông ngay được. Hiệp Định Paris đòi hỏi tổng tuyển cử ở miền Nam Việt Nam, UBLĐLTVNCH sẽ phải ra tranh cử với Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam. Nhưng trước hết, UBLĐLTVNCH sẽ phải đưa hàng triệu người Bắc 75 về nguyên quán ngoại trừ 150,000 quân CSBV được Ông Kissinger và Ông Chu Ân Lai cho phép ở lại miền Nam từ 1973 đến nay. Để đỡ tốn giấy mực, tóm tắt lại, ý tưởng phục hồi Hiệp Định Paris là hoang tưởng nếu không muốn nói là bệnh hoạn. Ngay cả nước Mỹ cũng muốn quên Hiệp Định Paris 1973 khốn nạn này do chính họ dựng lên.
© Nguyễn Quốc Khải
© Đàn Chim Việt
————————————————–
Tài liệu tham khảo:
1- Larry Berman, “No Peace No Honor, Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam,” The Free Press, 2001.
2- Finding Dulcinea, “On this Day: Paris Peace Accords Signed, Ending American Involvement in Vietnam War,” January 27, 2012.’
3- Trọng Đạt, “Nixon và Hòa Bình Trong Danh Dự,” 27-01-2012.
4- Kennedy Hickman, “Vietnam War end of conflict, 1973-1975,” Military History.
5- Ken Hughes, “Fatal Politics: Nixon’s Political Timetable For Withdrawing From Vietnam,” Diplomatic History, Vol. 34, No. 3, June 2010.
6- Stanley Karnow, “Vietnam A History,” Penguin Books, 1997.
7- Jeffrey Kimball, “Decent Interval or Not? The Paris Agreement and the End of the Vietnam War,”December 2003.
8- Henry Kissinger, “Years of Renewal,” Simon & Schuster, 1999.
9- Richard Nixon, “No More Vietnam,” Arbor House, New York 1985.
10. Frank Snepp, “Decent Interval,” Random House, 1977.
11. Global Security, “A Decent Interval – Who Lost Vietnam?” May 7, 2011.
12. Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia, “Hiệp Định Paris 1973.”fs 1973In "Khác"
“We will set a deadline for withdrawals, and during withdrawals there should be a cease-fire, and some attempt at negotiations. If the agreement breaks down then it is quite possible that the people in Vietnam will fight it out. If the [South Vietnamese] government is as unpopular as you seem to think, then the quicker our forces are withdrawn the quicker it will be overthrown. And if it is overthrown after we withdraw, we will not intervene. We can put on a time limit, say 18 months or some period [for a cease-fire]. National Security Advisor Henry Kissinger, Beijing, July 9, 1971.
Hoa Kỳ cũng không muốn miền Nam Việt Nam mất nhanh chóng trong vòng sáu tháng sau khi Hiệp Định Paris ký kết để Hoa Kỳ không bị mang tiếng thua trận.Nhưng nếu là hai năm, sẽ không có vấn đề gì cả.VNCH cần phải tự lực chiến đấu trong một thời gian đủ dài để chịu trách nhiệm về cuộc bại trận cuối cùng.Sau đây là phần phát biểu thâu băng của Ông Nixon về vấn đề này:
“The country would care if South Vietnam became Communist in a matter of six months. They will not give a damn if it’s two years.” President Richard M. Nixon, March 17, 1973.
Ông Kissinger trước đó cũng có quan điểm tương tự về việc mua thời gian để tháo chạy mà không bị bẽ mặt:
“We’ve got to find some formula that holds the thing together a year or two, after which–after a year, Mr. President, Vietnam will be a backwater. If we settle it, say, this October, by January ’74 no one will give a damn.” National Security Adviser Henry A. Kissinger, August 1972.
Cả hai ông Nixon và Kissinger đều đồng ý rằng VNCHcó thể sẽ mất sau cuộcbầu cử tại Hoa Kỳ vào tháng 11, 1974.Nếu xẩy ra vào mùa xuân 1975, thời điểm này tốt hơn là mùa xuân 1976.
Nhà Sử Học Ken Hughes thuộc University of Virginia nhận xét rằng:
“Nhiều người có tư tưởng phóng khoáng nghĩ rằng Ông Nixon thật sự cương quyết muốn ngăn chặn Cộng Sản thắng ở Việt Nam.NhưngÔng ta chỉ cương quyết ngăn chặn Đảng Dân Chủ thắng tại Hoa Kỳ mà thôi.” Sử Gia Ken Hughes, June 2010.
Vào tháng 2, 1972, Ông Nixon viếng thăm Bắc Kinh lần đầu tiên, làm thân với Trung Quốc, khởi sự thảo luận với Chủ Tịch Mao Trạch Đông và Thủ Tướng Chu Ân Lai về chính sách một nước Trung Hoa, và đạt được sự bảo đảm của Bắc Kinh về giải pháp hòa bình trong danh dự đối với Việt Nam với một khoảng cách chạy tội (decent interval).
Kéo dài chương trình Rút Quân và Việt Nam Hóa chiến tranh
Những tài liệu mới giải mật cũng cho thấy Ông Nixon và Ông Kissinger tin rằng:
Chương trình Việt Nam hóa chiến tranh sẽ không làm cho miền Nam Việt Nam có đủ khả năng để tự bảo vệ.
Những điều kiện “hòa bình” mà Ông Kissinger đã thương thuyết sẽ làm miền Nam Việt Nam sụp đổ sau một thời gian một hoặc hai năm (khoảng cách chạy tội).
Để che đậy sự thất bại của chiến lược Việt Nam Hóa và thương thuyết, Ông Nixon với sự khuyến cáo của Ông Kissinger, kéo dài cuộc chiến tranh đến năm thứ tư (1972) của nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên – dài đủ để tránh sự sụp đổ của VNCH trước ngày bầu cử nhiệm kỳ II. Chính vì vậy mà Ông Nixon kéo dài chương trình rút quân qua nhiều năm.
Trong cuốn băng thâu bí mật tại phòng bầu dục trong Tòa Nhà Trắng, Ông Nixon nói:
“We’ve got dates in mind. We’ve got dates everywhere [from] July to August to September [to] October [to] November to December [to] January of 1973.” President Richard Nixon, September 4, 1971.
Quân số Hoa Kỳ ở Việt Nam bắt đầu giảm từ cao điểm 543,000 người vào năm 1968 và đến đầu năm 1973 mới chấm dứt, tức là sau cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ vào tháng 11, 1972.
Đối với công chúng, Ông Nixon phải rút một số quân về nước đủ để thỏa mãn hai mục tiêu:
Chứng tỏ chương trình Việt Nam hóa thành công.
Giữ lời hứa khi tranh cử.
Đối với sự nghiệp chính trị, Ông Nixon hoàn toàn bám vào lịch trình tranh cử để hoạch định chương trình rút quân, dù có đạt được thỏa thuận với Hà Nội hay không (Theo Ông Nixon sắc xuất chỉ có 40% – 55 %) và bất kể VNCH có đứng vững sau khi quân Hoa Kỳ rút về nước hay không.
Hãy nghe cuộc đối thoại giữa Tổng Thống Nixon và Cố Vấn An Ninh Quốc Gia Kissinger vào ngày 11-3-1971:
Nixon: “We’ve got to get the hell out of there.”
Kissinger: “No Question.”
Tuy nhiên trước công chúng Hoa Kỳ, Ông Nixon vẫn hứa một giải pháp hòa bình trong danh dự. Theo đó, Hoa Kỳ sẽ rút quân ra khỏi Việt Nam chỉ khi nào chương trình Việt Nam hóa hoặc cuộc thương thuyết thành công – khi miền Nam Việt Nam có thể tự bảo vệ và tự quản trị.
Hoa Kỳ thất hứa không can thiệp trong trường hợp Hiệp Định Paris bị vi phạm
Tổng Thống VNCH Nguyễn Văn Thiệu tin rằng những điều kiện Hoa Kỳ cho phép 150,000 quân CSBV ở lại miền Nam sẽ khiến VNCH sụp đổ. Theo tài liệu mới được bạch hóa, trong buổi họp với Tướng Alexander Haig, phụ tá Cố Vấn An Ninh Quốc Gia, tại Saigon vào ngày 4-10-1972, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố rằng theo đề nghị của Hoa Kỳ, chính phủ VNCH tiếp tục tồn tại. Nhưng đây chỉ là giải pháp đau lòng và sớm muộn chính phủ này sẽ sụp đổ và theo đó Ông Thiệu sẽ phải tự sát.
Nguyên văn bằng tiếng Anh như sau:
“In the proposal you have suggested, our Government will continue to exist. But it is only an agonizing solution, and sooner or later the Government will crumble and Nguyen Van Thieu will have to commit suicide somewhere along the line.” President Nguyen Van Thieu, Saigon, October 4, 1972.
Ông Thiệu cực lực phản đối đề nghị hòa bình giả tạo của Hoa Kỳ làm cho cuộc hòa đàm ở Paris ngưng lại. Ông Nixon phải hứa sẽ tăng viện trợ quân sự và Hoa Kỳ sẽ trở lại Việt Nam nếu CSBV tấn công. Đồng thời Ông Nixon đe dọa sẽ cắt viện trợ để buộc Ông Thiệu phải chấp nhận đề nghị của Hoa Kỳ. Một tài liệu mới được bạch hóa cho thấy rằng Ông Nixon đe dọa đến cả tính mạng của Ông Thiệu:
“I don’t know whether the threat goes too far or not, but I’d do any damn thing, that is, or to cut off his head if necessary.” President Richard Nixon, January 20, 1973.
Hiệp Định Paris chỉ giúp Hoa Kỳ rút được quân ra khỏi Việt Nam an toàn, chấm dứt việc can thiệp trực tiếp của Hoa Kỳ vào cuộc chiến tại Việt Nam, nhưng đã không mang lại hòa bình cho Việt Nam. Thật vậy, khoảng một năm sau, vào tháng 1, 1974, Tổng Thống Thiệu tuyên bố Hiệp Định Paris không còn giá trị sau khi Cộng quân lợi dụng cuộc ngưng chiến trong năm 1973, tiến hành những trận đánh nhỏ để chiếm những vùng xa xôi hẻo lãnh.
Trong khi đó Quốc Hội Hoa Kỳ tiếp tục giảm viện trợ cho Việt Nam từ 2.2 tỉ Mỹ kim cho tài khóa 1973, 1.1 tỉ Mỹ kim cho tài khóa 1974, và 700 triệu Mỹ kim cho tài khóa 1975. Tình trạng miền Nam Việt Nam trở nên nghiêm trọng hơn vào cuối năm 1974 khi Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua đạo luật 1974 Foreign Assistance Act, chấm dứt tất cả những viện trợ quân sự. Điều này có nghĩa là Hoa Kỳ không thể thể dùng không lực để trợ giúp miền Nam Việt Nam khi CSBV vi phạm Hiệp Định Paris.
Sau khi Đạo Luật Viện Trợ Ngoại Quốc 1974 ban hành ít lâu, CSBV tiến đánh và chiếm tỉnh Phước Long vào đầu năm 1975 và bẩy ngày sau tỉnh Bình Long thất thủ. Khi không thấy Hoa Kỳ có phản ứng nào cả, ngày 8-1-1975 Hà Nội ra lệnh tổng tấn công để giải phóng miền Nam bằng cách xua quân ngang nhiên vượt qua biên giới Bắc Nam, tấn công toàn diện Vùng I và II Chiến Thuật vào tháng 3, 1975 và cuối cùng chiếm Saigon vào 30-4-1975 đúng với thời hạn mà hai Ông Nixon và Kissinger dự đoán.
Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ James Schlesinger điều trần trước Quốc Hội vào ngày 14-1-1975 rằng Hoa Kỳ không giữ lời hứa với Tổng Thống Thiệu. Bẩy ngày sau, Tổng Thống Gerald Ford, người thay thế ông Nixon từ chức vì vụ Watergate, tuyên bố rằng Hoa Kỳ không sẵn sàng tái tham chiến tại Việt Nam.
Kết luận
Hoa Kỳ dưới thời Nixon đã bỏ rơi đông minh của mình là một điều đáng hổ thẹn đối với một quốc gia biết tôn trọng những giá trị cao quý. Nhưng may thay, những sử gia và những nhà phân tách Hoa Kỳ ngày nay đã phanh phui ra sự thật và lên ánnặng nề những lỗi lầm đó. Về phía người Việt, hơn ai hết, chúng ta cũng có trách nhiệm về sự sụp đổ của miền Nam Việt Nam và đưa phần đất này vào tay Cộng Sản. Một bài học lớn là đừng bao giờ chui vào vòng nô lệ của bất cứ ngoại bang nào dù là đồng minh.
Gần đây, có vài nhóm người Việt tại hải ngoại chủ trương vận động quốc tế để phục hồi lại Hiệp Định Paris 1973, đặc biệt mới đây nhất là Ủy Ban Lãnh Đạo Lâm Thời VNCH (UBLĐLTVNCH), một hình thức chính phủ lưu vong nhưng không dùng danh xưng tổng thống hay thủ tướng, của Ông Nguyễn Ngọc Bích (75 tuổi). Các tổ chức này tin rằng nếu vận động quốc quốc tế làm sống lại Hiệp Định Paris 1973 (nhưng không nói gì đến Hiệp Định Geneva 1954 mà chính VNCH đã xé bỏ), Hà Nội sẽ phải trả lại miền Nam Việt Nam cho VNCH.
Giả sử rằng UBLĐLTVNCH có khả năng làm chuyện này, mặc dù tôi nghĩ là không có một cơ may nào cả, Ông Nguyễn Ngọc Bích sẽ không thâu tóm phần đất dưới vĩ tuyến thứ 17 cho chính phủ của ông ngay được. Hiệp Định Paris đòi hỏi tổng tuyển cử ở miền Nam Việt Nam, UBLĐLTVNCH sẽ phải ra tranh cử với Chính Phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam. Nhưng trước hết, UBLĐLTVNCH sẽ phải đưa hàng triệu người Bắc 75 về nguyên quán ngoại trừ 150,000 quân CSBV được Ông Kissinger và Ông Chu Ân Lai cho phép ở lại miền Nam từ 1973 đến nay. Để đỡ tốn giấy mực, tóm tắt lại, ý tưởng phục hồi Hiệp Định Paris là hoang tưởng nếu không muốn nói là bệnh hoạn. Ngay cả nước Mỹ cũng muốn quên Hiệp Định Paris 1973 khốn nạn này do chính họ dựng lên.
© Nguyễn Quốc Khải
© Đàn Chim Việt
————————————————–
Tài liệu tham khảo:
1- Larry Berman, “No Peace No Honor, Nixon, Kissinger and Betrayal in Vietnam,” The Free Press, 2001.
2- Finding Dulcinea, “On this Day: Paris Peace Accords Signed, Ending American Involvement in Vietnam War,” January 27, 2012.’
3- Trọng Đạt, “Nixon và Hòa Bình Trong Danh Dự,” 27-01-2012.
4- Kennedy Hickman, “Vietnam War end of conflict, 1973-1975,” Military History.
5- Ken Hughes, “Fatal Politics: Nixon’s Political Timetable For Withdrawing From Vietnam,” Diplomatic History, Vol. 34, No. 3, June 2010.
6- Stanley Karnow, “Vietnam A History,” Penguin Books, 1997.
7- Jeffrey Kimball, “Decent Interval or Not? The Paris Agreement and the End of the Vietnam War,”December 2003.
8- Henry Kissinger, “Years of Renewal,” Simon & Schuster, 1999.
9- Richard Nixon, “No More Vietnam,” Arbor House, New York 1985.
10. Frank Snepp, “Decent Interval,” Random House, 1977.
11. Global Security, “A Decent Interval – Who Lost Vietnam?” May 7, 2011.
12. Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia, “Hiệp Định Paris 1973.”fs 1973In "Khác"
Thân Thanh Triều nên mất nước'In "Khác"
Nguồn: https://chieuanhquan.wordpress.com/2015/09/29/khoang-cach-chay-toi-su-that-phu-phang-ve-hiep-dinh-paris-1973/
Một góc trong Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa trước năm 1975 đã quy hoạch khoảng 125 ha đất (bao gồm mấy quả đồi thấp liên tiếp nhau). Theo giới địa chất, đất cát trộn lẫn sỏi ở vùng xa lộ Biên Hòa gần Tam Hiệp được đánh giá là vùng đất rất quý, khô ráo, nếu dùng trong việc lập nghĩa trang xây mộ thì hài cốt sẽ giữ được lâu). Vào tháng Tư, 2014, trong dịp đưa đoàn Việt kiều về thăm NTBH, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn tuyên bố: "Chúng tôi không đủ kinh phí để tôn tạo, chỉ dọn dẹp phần nào thôi, bây giời đến lượt các anh về làm đi".
Lời mở đầu: Chuyến thăm Hoa Kỳ vừa qua của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng được đánh giá là một dấu mốc lịch sử trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong bản Tuyên bố chung, hai bên xác nhận “đã cùng có những nỗ lực mang tính xây dựng nhằm vượt lên quá khứ, khắc phục khác biệt và thúc đẩy những lợi ích chung hướng tới tương lai.” Cũng trong Tuyên bố chung, một trong những điểm được hai bên khẳng định là vai trò quan trọng của cộng đồng công dân Mỹ gốc Việt đối với sự phát triểnquan hệ của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong thời gian sắp tới, cả hai chính phủ đều sẽ có những hành độngthuyết phục người Mỹ gốc Việt tham gia vào tiến trình phát triển mang tính chiến lược vì lợi ích chung của hai nước. Bài viết này nêu lên bước đầu tiên chính phủ Việt Nam không thể không làm nếu muốn tháo gỡ những trở ngại tâm lý và chính trị đang tồn tại với những lý do chính đáng, không chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà trong tất cả các cộng đồng người Việt Nam trên thế giới.
Tác giả đã quá cao tuổi để có thể bị hiểu là theo đuổi tham vọng chính trị hay kinh doanh, rõ ràng chỉ mong muốn đóng góp một số suy nghĩ cùng với những người thật sự quan tâm đến nguy cơ đất nước bị Bắc thuộc và nhu cầu thay đổi thể chế từ độc tài sang dân chủ.(LXK)
Tôi tình cờ được biết người đứng ra làm chương trình tìm mộ và cải táng hài cốt những tù cải tạo đã chết trong thời gian bị giam cầm, nhưng tôi không biết vấn đề trùng tu Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa do ai nêu ra đầu tiên và vào lúc nào. Dù sao, thời điểm thích hợp nhất để nêu lên cả hai vấn đề này là sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường năm 1995.
Từ đầu thập kỷ 1980, chính quyền cộng sản đã nhận ra cộng đồng người Việt tị nạn ở các nước tự do là “nguồn nội lực của dân tộc” có khả năng đóng góp quan trọng về tiền bạc và trí tuệ rất cần thiết cho sự phát triển đất nước. Bởi thế các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã không ngớt kêu gọi hòa giải hòa hợp dân tộc (về sau chỉ nói đến “hòa hợp”) và dành nhiều sự dễ dãi cho người Việt hải ngoại trở về thăm quê hương, làm việc từ thiện, nghiên cứu, giảng dạy, hay đầu tư, kinh doanh.Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ thể hiện chính sách hòa giải một chiều có lợi ích cho chế độ, không phải là hòa giải hai chiều dẫn đến đối xử bình đẳng và hợp tác có lợi ích cho đất nước.
Chính sách đối xử kỳ thị rõ rệt nhất, trái ngược với hòa giải thật sự, là trường hợp Nghĩa trang
Quân đội Biên Hòa (NTBH), nơi chôn cất trên 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã
bỏ mình trong cuộc nội chiến vì mâu thuẫn ý thức hệ. Ngay sau khi đất nước thống nhất,
nghĩa trang này được Bộ Quốc phòng giao cho Quân khu 7 quản lý. Bức tượng “Thương Tiếc”
cao 5m khắc họa một quân nhân ngồi tưởng niệm tử sĩ đặt trên bệ ở ngoài cổng nghỉa trang bị hạ
xuống và đem đi mất tích. Nghĩa trang bị thâu hẹp diện tích và rào kín thành cấm địa, dân chúng
không được vào thăm viếng. Một số bia mộ bị quân đội nhân dân dùng làm bia tập bắn. Sau
nhiều năm, hàng ngàn ngôi mộ bị sụp lở, đất đai bỏ hoang cho cây cỏ và dây leo mọc bừa bãi,
cảnh tượngtrông rất thê lương.
Hòa giải với người chết
Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bang giao năm 1995, cộng đồng người Việt ở nước
ngoài chờ đợi một cử chỉ hòa giải thật sự của chính quyền trong nước, ít nhất cũng bằng cách
cho phép thân nhân các tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang các mộ phần trong NTBH.
Nhưng nghĩa trang này vẫn bị phong tỏa và thân nhân tử sĩ vẫn bị cấm vào thăm. Năm 2003,
nhân dịp phái đoàn ngoại giao do Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cầm đầu sang Mỹ công tác, một
buổi tiếp xúc giữa phái đoàn với một số trí thức người Mỹ gốc Việt thuộc cả hai thế hệ đã diễn ra
tại trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Johns Hopkins , Washington DC, để trao
đổi về những vấn đề cùng quan tâm. Buổi họp do khoa học gia NASA Trương Hồng Sơn làm
điều hợp viên. Khi những trở ngại cho vấn đề hòa giải được đề cập thì Phạm Đức Trung Kiên,
một trí thức trẻ khi đó là Giám đốc Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation) do
Quốc Hội Mỹ thành lập, nêu ý kiến là chuyện hòa giải giữa những người sống vẫn còn quá nhạy
cảm, vậy hãy nên bắt đầu bằng hòa giải với những người đã khuất. Anh Kiên nảy ra ý kiến này vì
chợt nghĩ đến kinh nghiệm bản thân trong chuyến đi Việt Nam công tác mới về. Anh cùng một
người bà con ở Saigon thuê xe đi thăm mộ một người thân ở NTBH. Tới nơi, thấy nghĩa trang bị
rào kín nhưng có một chỗ hổng đủ rộng cho hai người chui vào. Trong lúc đang tìm kiếm vị trí
ngôi mộ thì bỗng nghe tiếng quát tháo của lính canh. Hai người hoảng hốt chui ra và lên xe chạy
mất. Cuộc thảo luận sau đó dẫn đến đề nghị cụ thể của đa số là chính phủ đứng ra trùng tu hay
cho phép tư nhân trùng tu NTBH, hay tối thiểu cũng mở Nghĩa trang cho thân nhân tử sĩ được
vào thăm, sửa sang hay xây cất lại mộ phần. Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cho biết đây là khu
quân sự đang được đặt dưới quyền cai quản của Quân khu 7. Ông ghi nhận đề nghị của anh Kiên
và hứa sẽ đạo đạt nguyện vọng của hội nghị tới các cơ quan có thẩm quyền.
Trên đường về nước sau buổi họp này, ông Nguyễn Đình Bin đã ghé Califorrnia gặp cựu Phó
Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, và ông Kỳ cũng nêu lên vấn đề NTBH với ông Bin. Như
đãt ấy, thiện chí hòa giải của ông Kỳ qua việc xây cất lại tượng đài và làm lễ cầu siêu chung cho
tử sĩ cả hai bên đã không được chính phủ Việt Nam chấp thuận.
Đề nghị thực tế và khiêm tốn hơn của nhóm trí thức ở Washington DC cũng phải đợi đến năm
2007, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ-TTg ngày 27.11.2006
“dân sự hóa” NTBH, mới được chính quyền địa phương giải quyết một cách hạn chế và tùy
tiện. Sau khi Quân khu 7 trao quyền quản lý NTBH cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương,
nghĩa trang này được đổi tên thành “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”.
Một nhân viên trong ban quản lý chỉ dẫn đường vào cho một ký giả trong nước bên cạnh là Bảng Quy định của "Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa" đổi tên thành "Nghĩa trang Nhân dân Bình an" và hạ cấp xuống hành "nghĩa trang dân sự", quy định cho thân nhân tử sĩ muốn vào xin cải tạo hay thăm viếng lễ lạc.
Đến đây, cần phải nhắc đến sự giúp đỡ thầm lặng nhưng rất quan trọng của cố Thủ tướng Võ
Văn Kiệt. Trong dịp găp ông Kiệt lần đầu tiên vào tháng Ba 2007 để thảo luận khả năng thành
lập một “think tank” độc lập ở Việt Nam với sự hợp tác của một số trí thức ở trong và ngoài
nước, tôi đã nhắc đến đề nghị “hòa giải với người chết” do Phạm Đức Trung Kiên nêu lên
với phái đoàn Nguyễn Đình Bin từ gần bốn năm trước. Tôi nhấn mạnh rằng đề nghị này có được
thi hành thì trí thức, chuyên gia người Việt ở nước ngoài mới sẵn sàng đóng góp tài năng vào các
dự án phát triển đất nước. Ông Kiệt hoàn toàn tán thành ý kiến của tôi. Ông cũng cho tôi hay là
có một nhóm cựu quân nhân VNCH vừa tìm đến ông xin giúp họ được phép tìm mộ những tù
cải tạo đã chết trong các trại giam để bốc mộ và trao trả hài cốt cho thân nhân đưa về cải táng
ở quê quán hay đưa vào yên nghỉ trong NTBH. Ông đã nhận lời giới thiệu nhóm này với
những địa phương có trại tù cải tạo để có thể thực hiện công tác thuần túy nhân đạo này.
Về vấn đề trùng tu NTBH, ông Kiệt sẽ quan hệ với chính quyền tỉnh Bình Dương để lấy thêm
thông tin và tìm cách giải quyết trong tinh thần hòa giải. Khi thấy tôi lo ngại về mục đích dân sự
hóa NTBH, theo quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là “để phát triển kinh tế, xã
hội tỉnh Bình Dương” thì ông Kiệt quả quyết với tôi là phần đất của nghĩa trang sẽ được
giữ nguyên vẹn.
Tuy nhiên, ông đồng ý khi tôi phát biểu là nếu NTBH không được sửa sang và duy trì như
một di tích lịch sử ở miền Nam thì dự án “think tank” khó có thể được trí thức ở nước ngoài
tham gia như mong đợi. Ông sẽ thu xếp cho tôi đi gặp lãnh đạo tỉnh Bình Dương để có thông tin
đầy đủ và xác định những trở ngại cần phải vượt qua. Với những kết quả đã đạt được khi ông còn
sống, tôi có thể khẳng định rằng nhờ có sự can thiệp âm thầm nhưng mạnh mẽ ban đầu của cố
Thủ tướng Võ Văn Kiệt mà NTBH, ít nhất là diện tích có mộ phần các tử sĩ, đã không bị sử dụng
vào mục đích “phát triển kinh tế, xã hội.” Thật đáng tiếc là ông đã vĩnh viễn ra đi trước khi hai
chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH đạt được mục tiêu mong muốn.
Tìm mộ tù cải tạo hay “Tử sĩ Trở về”
Sau cuộc họp tại Đại học Johns Hopkins năm 2003, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin có
thể đã chuyển đề nghị “hòa giải với người chết” của nhóm trí thức Mỹ gốc Việt đến các cơ quan
có thẩm quyền, nhưng không có kết quả, chắc hẳn đã gặp phải những phản ứng tiêu cực, nhất là
từ hai Bộ Công an và Quốc phòng . Như vậy, cho đến khi có sự can thiệp của cựu Thủ tướng Võ
Văn Kiệt năm 2007, NTBH đã bị bỏ hoang 32 năm cho thiên nhiên tàn phá và đã có những hành
động xúc phạm đến người chết như dùng một số bia mộ làm đích tập bắn, xây cất chuồng bò
trong nghĩa trang, thậm chí có một cầu tiêu đã được xây ngay bên trong Nghĩa Dũng Đài. Bài
này sẽ chỉ nói đến những nỗ lực vận động của tổ chức Vietnamese American Foundation (VAF)
từ 2007, liên quan đến hai chương trình: bốc mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trước khi trình
bày cuộc vận động và kết quả của mỗi chương trình, cần tìm hiểu sơ lược về tổ chức VAF.
Trên đây có nói đến một nhóm cựu tù cải tạo tìm đến cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào đầu năm
2007 xin giúp đỡ cho dự án tìm mộ và cải táng hài cốt những người đã chết trong các trại cải tạo.
Đây là nhóm Tổng Hội H.O. ở Houston, Texas, mà chủ tịch là cựu Thiếu tá Nguyễn Đạc Thành,
cựu tù cải tạo hơn 9 năm trong nhiều trại từ Nam ra Bắc, được thả năm 1984 và sang Mỹ định cư
theo diện H.O. năm 1990. Khi ở trong tù phải chứng kiến những cái chết đau thương của bạn
đồng tù và biết rằng thân xác của họ bị chôn cất qua loa ở trong rừng, thiếu tá Thành đã có lời
nguyện với linh hồn người quá cố là nếu sống sót đến ngày được thả về, ông sẽ làm mọi cách tìm
mộ và giúp thân nhân bốc mộ đưa hài cốt về cải táng ở nghĩa địa gia đình hay quân đội. Phải hơn
20 năm sau Thiếu tá Thành mới có cơ hội thực hiện lời nguyện này. Qua sự vận động của Luật
sư Robin Mitchell với các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, đầu năm 2007 ông Thành và
một thành viên ban chấp hành Tổng Hội H.O. đã về nước gặp ông Trần Quang Hoan, Phó Chủ
nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở Nước ngoài, sau đó đến gặp cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt và
được ông Kiệt nhận can thiệp với Bộ Ngoại giao giúp thực hiện dự án tìm mộ tù cải tạo. Do sự
giới thiệu của ông Kiệt, khi trở về Mỹ, Thiếu tá Thành liên lạc với tôi và mời tôi làm cố vấn cho
dự án được ông đặt tên là “Tử sĩ Trở về” (The Returning Casualty). Từ đó, tôi có dịp góp ý với
ông Thành về kế hoạch vận động cả trong và ngoài nước, vì ngoài sự chấp thuận và hợp tác của
chính phủ Việt Nam, dự án cũng cần có sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ, quốc hội và cộng đồng
người Việt hải ngoại. Vào lúc đó, Tổng Hội H.O. cũng có thêm sự giúp đỡ của Luật sư Wesley
Coddou về các giấy tờ pháp lý và đối ngoại.
Qua nhiều lần tiếp xúc với các đại diện Sứ quán và lãnh sự Việt Nam ở Hoa Kỳ để giải đáp các
nghi vấn về hoạt động của Tổng Hội H.O., đầu tháng Mười 2007, ông Nguyễn Đạc Thành về
Việt Nam gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình. Sau khi tìm hiểu thêm, ông Bình cho
phép VAF thực hiện chương trình “Tử sĩ Trở về”. Khi ấy tất cả các trại đều đã đóng cửa vì tù cải
tạo đã được thả hết. Những địa điểm đầu tiên ông Thành đi thăm là Đồi Cây Khế ở Yên Bái, sau
đó là Mường Côi, Bản Bò, Khe Nước và Bản Nà, tất cà đều ở tỉnh Sơn La, tìm được tổng cộng
87 ngôi mộ. Riêng Đồi Cây Khế đã có 57 mộ.
Những cuộc tìm mộ sau đó đều tiến hành rất chậm vì có nhiều đia phương không chịu hợp tác
dù đã có lời yêu cầu của Bộ Ngoại Giao hay thư giới thiệu của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
Để tránh sự nhạy cảm của các viên chức chính phủ, Tổng Hội H.O. được đổi tên là Vietnamese
American Foundation (VAF) đăng ký chính thức tại tiểu bang Texas dưới qui chế của một tổ
chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, nhưng kết quả đối xử của Việt Nam vẫn không khá hơn. Mặc
dù VAF được dân chúng địa phương thông cảm và giúp đỡ, việc tìm kiếm mộ rất khó khăn vì
hầu hết tù cải tạo khi chết đều được chôn ở trong rừng, được các bạn tù đánh dấu vội vã bằng
cách ghi tên người chết trên những mảnh ván hay hòn đá thay cho bia mộ. Những nấm mồ nông
cạn bằng đất nay đã tan vào lòng cây cỏ và những bia mộ tạm thời cũng không còn nữa. Chỉ khi
nào chính quyền địa phương, thực tế là công an, cung cấp bản đồ chôn cất thì mới biết đích xác
vị trí các ngôi mộ. Một số dân lớn tuổi ở địa phương có thiện chí giúp đỡ VAF nhưng trí nhớ
không rõ rệt, vì thế số ngôi mộ tìm được ở những nơi không được chính quyền chỉ dẫn chắc chắn
còn thiếu sót. Điển hình nhất là vụ chính quyền tỉnh Phú Yên, vào tháng 10, 2012 hủy bỏ vào
giờ chót quyết định cho phép VAF bốc mộ tù cải tạo khi phái đoàn VAF đã về tới Saigon với
một đoàn y sĩ tình nguyện để chữa bệnh phát thuốc sức khỏe cho dân nghèo ở Phú Yên, chi phí
rất tốn kém. Sau sự cố này, VAF phải tạm ngưng chương trình “Tử sĩ Trở về”.
Tính đến tháng 10, 2012, đúng 5 năm sau ngày khởi sự tìm mộ ở Yên Bái và Sơn La, VAF đã tìm được 500 mộ tù cải tạo trong đó có 225 bộ hài cốt được trao cho thân nhân đem về quê cải táng. Một số hài cốt không có người nhận được gửi ở chùa hay nhà thờ chờ ngày được phép đưa vào NTBH. Số mộ còn lại chưa tìm được thân nhân, VAF xin bốc mộ đưa hài cốt vào chôn ở NTBH nhưng chính quyền không chấp thuận. Con số 500 mộ đã tìm được chắc chắn là quá ít so với tổng số tù cải tạo bị chết trong các trại. Chính phủ Việt Nam còn giữ kín các con số liên quan đến các trại tù cải tạo, nhưng ngày 29 tháng Tư, 2001, báo Orange Countty Register công bố kết quả nghiên cứu tài liệu về các trại tù cải tạo và phỏng vấn các nhân chứng, cho thấy có khoảng 1 triệu người bị bắt giam không được xét xử, 165 nghìn người chết trong thời gian bị giam giữ, và ít nhất có 150 trại tù cải tạo được dựng lên sau khi Sài gòn thất thủ.
Một sự kiện quan trọng cần được nhắc đến là VAF, nhờ quan hệ của luật sư Wesley Coddou, đã
được Trung tâm Nhận Dạng, Đại học Bắc Texas (Center for Human Identification,
Department of Forensic and Investigative Genetics, University of North Texas Health
Science Center) nhận thử nghiệm miễn phí DNA từ các mẫu hài cốt tù cải tạo và thân nhân của
họ. Việc thử nghiệm DNA đem lại niềm an ủi vô cùng lớn lao cho những gia đình tù cải tạo đã
chết trong tù mà mộ đã mất bia và không có di vật gì bên cạnh hài cốt khiến thân nhân có thể xác
nhận là của người quá cố.
Chuyên gia khảo cổ Julie Martin, người tham gia đoàn VAF về Việt Nam lấy mẫu hài cốt tù
cải tạo tại Làng Đá, Yên Bái, tháng Bảy 2010, đã viết bài tường trình về chuyến đi trong một cuốn sách viết với nhiều tác giả về kinh nghiệm khảo cổ pháp y vừa được xuất bàn (Forensic Archeology: A Global Experience, John Wiley and Sons, Ltd., 2015). Tác giả ghi nhận, ngoài việc giúp thân nhân nhận được hài cốt người chết do thử nghiệm DNA, VAF còn có mục đich “đưa hài cốt tù cải tạo không thân nhân hay không thể nhận dạng vào cải táng trong NTBH, và trùng tu nghĩa trang này thành một nơi tưởng niệm lâu dài dành cho những người đã bỏ mình trong một cuộc chiến chia rẽ đất nước và dân tộc của họ.” Đặc biệt trong chuyến đi này, đại diện gia đình tử sĩ đã quay được một cuốn video về cuộc đào mộ lấy hài cốt tù cải tạo với những hình ảnh rất “sốc” khiến người xem không cầm được xúc động.
Cuốn video này chắc chắn không làm hài lòng các viên chức chính quyền và có lẽ vì thế mà
công tác bốc mộ của VAF ở đồi Cù Lao, Phú Yên, đã bị ngăn chặn khiến cho VAF phải tạm
ngưng chương trình tìm mộ tù cải tạo từ năm 2012.
Trùng tu NTBH và Vong linh Bất an của Tử sĩ VNCH
Chính phủ CHXHCNVN đã chứng tỏ thiện chí hòa giải với chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ trong
chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tich (POW/MIA) nhưng lại không muốn hòa giải với chính
đồng bào của mình còn ở lại miền Nam hoặc đã ra đi tị nạn ở nước ngoài. Tám năm sau khi Việt
Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ bình thường, đề nghị “hòa giải với người chết” được trí thức
Mỹ gốc Việt nêu lên trong cuộc gặp gỡ phái đoàn Nguyễn Đình Bin ở Đại học Johns Hopkins
năm 2003 vẫn không được chính phủ Việt Nam đáp ứng. Phải mất thêm bốn năm nữa, nhờ sự
giúp đỡ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tổ chức VAF mới được phép thực hiện chương trình tìm
mộ tù cải tạo. Đáng chú ý nhất là sau khi ông Thành và LS Coddou lên Washington, DC được
thêm sự ủng hộ của Giám đốc Vụ Châu Á-Thái Bình Dương tại Bộ Ngoại giao Matthew Palmer
và Thượng Nghị sĩ Jim Webb năm 2009 thì VAF thực hiện thành công vụ bốc mộ ở Làng Đá
năm 2010 với sự hợp tác của cơ quan thử nghiệm DNA tại Houston. Kết quả thử nghiệm DNA
đã giúp một số gia đình tù cải tạo nhận đúng hài cốt của người thân lấy từ những ngôi mộ vô
danh ở trong rừng.
Nhưng có thể sự tham gia bất ngờ của chuyên gia DNA và kết quả thử nghiệm đã khiến cho
VAF lại gặp trở ngại trong nỗ lực tìm và bốc mộ tù cải tạo. Như đã thấy trong trường hợp tỉnh
Phú Yên, chính quyền địa phương không cho phép chuyên gia DNA lấy mẫu hài cốt mà chỉ cho
VAF bốc những ngôi mộ còn bia, nhưng ngay cả việc cho phép hạn chế này cũng bị hủy bỏ vào
giờ chót. VAF phải quyết định (tạm) ngưng chương trình này vì nếu không có thử nghiệm DNA
thì những nấm mộ không có bia sẽ vĩnh viễn bị vô danh, vô thừa nhận. Tại sao chính quyền
không cho thử nghiệm DNA? Phải chăng vì kết quả thử nghiệm khoa học này không chỉ
giúp nhận dạng người chết mà còn có thể biết được nguyên nhân của cái chết?
Cũng như đối với chương trình tìm và bốc mộ tù cải tạo, chính phủ Việt Nam chưa khi nào
chính thức cho phép VAF trùng tu NTBH. Mọi công tác bốc mộ hay xây mộ chỉ được chấp
thuận bằng miệng, trừ một lần VAF nhận được văn thư địa phương cho phép nhưng lại thu hồi
ngay. Đó là trường hợp ngôi mộ tập thể gồm hơn 200 thi hài binh sĩ VNCH còn để trong
nhà quàn của nghĩa trang ngày 30.4.1975 nhưng bị quân đội nhân dân đào hố chôn chung
ở ngoài vòng nghĩa trang. Tháng Ba năm 2011, VAF xin bốc ngôi mộ tập thể này để đưa hài
cốt vào bên trong nghĩa trang. Một tháng sau, nhờ sự can thiệp của Bộ Ngoại giao ở Hà Nội, Sở
Ngoại vụ tỉnh Bình Dương mời ông Nguyễn Đạc Thành về nhận văn thư chấp thuận và thảo luận
chi tiết chương trình tổ chức bốc mộ của VAF. Ông Thành được Sở Ngoại vụ trao tận tay văn
thư này, nhưng khi về đến Mỹ thì ông nhận được quyết định thu hồi giấy phép.
Những quyết định bất nhất trên đây cho thấy thế lực địa phương còn mạnh và ý định thật sự của
họ chỉ có thể được hiểu là họ muốn giải tỏa NTBH, vừa xóa sạch di tích của VNCH, vừa trở
nên giàu có hơn vì có thêm đất cho ngoại quốc đầu tư (chủ yếu là Trung Quốc). Thâm ý đó
được thấy rõ trong việc đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa thành Nghĩa trang Nhân dân
Bình An.
Thâm ý đó cũng được thấy trong việc chính quyền thúc giục thân nhân tử sĩ đưa hài cốt trong
NTBH về cải táng ở quê nhà; như vậy nghĩa trang quân đội miền Nam sẽ biến thành một nghĩa
trang thuần túy dân sự để có thể giải tỏa dễ dàng. Vì VAF được sự ủng hộ của ông Võ Văn Kiệt
và Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội, chính quyền phải trì hoãn kế hoạch giải tỏa NTBH. Sau cái chết
đầy nghi vấn của ông Kiệt năm 2008 (có tin là ông bị Bắc Kinh và tay sai hãm hại) chương trình
trùng tu NTBH của VAF bị ngưng trệ cho tới năm 2012 mới được khởi động lại.
Trong chính quyền có một xu hướng cởi mở theo chủ trương hòa giải của cựu Thủ tướng Võ Văn
Kiệt, phần lớn từ Bộ Ngoại giao, nhưng họ còn phải dè dặt không chỉ vì sự chống đối của phe
bảo thủ mà còn vì một số vấn đề chưa được giải quyết, chẳng hạn miền Bắc và Mặt trận Giải
phóng Miền Nam còn có khoảng 300,000 binh sĩ và cán bộ đã bỏ mình trong cuộc chiến
chưa tìm được xác.
Giả thử sau khi thống nhất, “bên thắng cuộc” (mượn từ của Huy Đức) thực hiện
hòa giài hòa hợp dân tộc, không đầy đọa trên dưới một triệu người miền Nam trong các trại tù
khổ sai được gọi là “cải tạo” thì đôi bên thắng và thua đã có thể ngồi lại với nhau cùng giải quyết
những vấn đề quá khứ của mỗi bên. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài có khả năng đóng góp
tài chính và kỹ thuật, đồng thời có lợi thế vận động các chính phủ và tổ chức tư nhân quốc tế hỗ
trợ cho chương trình MIA của Việt Nam bên cạnh những chương trình phát triển kinh tế xã hội.
Lãnh đạo Việt Nam hồi đó thiếu tầm nhìn và say men chiến thắng nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đem
lại lợi ích cho đất nước, nhưng bất hạnh hơn nữa là những đợt lãnh đạo kế tiếp lại đua nhau vơ
vét, lệ thuộc kẻ thù phương Bắc và làm hại đất nước về mọi mặt.
Trở lại chuyện NTBH, vì không thật lòng hòa giải mà chỉ vì lợi ích cá nhân và bè phái, nhóm
cầm quyền địa phương bảo thủ và tham nhũng đã sử dụng nhiều xảo thuật để thực hiện âm mưu
“dân sự hoá” NTBH. Mọi sự cho phép thăm viếng, tu sửa nghĩa trang và xây cất lại mộ phần đều
chỉ là những biện pháp tạm bợ nhằm che đậy mục tiêu tối hậu. Sau khi tiếp nhận nghĩa trang từ
Quân khu 7 vào cuối năm 2006, chính quyền tỉnh Bình Dương đổi tên Nghĩa địa Bình An thành
Nghĩa trang Nhân dân Xã Bình Thắng và giao trách nhiệm quản lý khu đất nghĩa trang là 58
ha cho Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Dĩ An. Trong một bài phỏng vấn của tờ báo Sài Gòn
Giải Phóng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết “UBND huyện Dĩ An đang lập dự án
tôn tạo toàn bộ khu đất 58 ha này, trong đó có việc tu sửa, chỉnh trang, xây cất lại khu nghĩa
trang hiện hữu rộng 29 ha. Ngoài nghĩa trang, các phần đất trống còn lại được quy hoạch thành
khu vực trường học và công trình công cộng phục vụ an sinh xã hội.” Như vậy, tên “Nghĩa
trang dân Bình An” được đặt ở cổng nghĩa trang hiện nay là tên chính thức cuối cùng, nghe
thuận tai hơn là tên nghĩa trang của một thôn xã không ai cần biết đến.
Tới đây, tôi không thể không nhắc đến cuộc gặp gỡ với Phó Chủ tịch Bình Dương Nguyễn Văn
Hiệp ngày 19 tháng 10, 2007, do sự thu xếp của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Sau đây là mấy chi
tiết đáng lưu ý trong cuộc gặp gỡ này:
1. Về diện tích và số ngôi mộ trong NTBH: ông Hiệp cho biết nhiều ngôi mộ đã được thân nhân bốc hài cốt đưa về chôn ở quê quán hay nơi khác nên tổng số mộ còn lại là khoảng 8,000 trên một diện tích là 25 ha. Tôi ngạc nhiên về sự chênh lệch quá lớn so với con số 12,400 mộ và diện tích 56 ha vào cuối năm 2006 mà ông Võ Văn Kiệt cho tôi biết sau khi ông được Bình Dương báo cáo vào cuối tháng Ba 2007. Ông Hiệp giải thích rằng những con số mới cung cấp cho tôi là kết quả cập nhật của lần kiểm tra cuối cùng. Như vậy, so với con số 16,000 ngôi mộ và diện tích 125 ha của NTBH vào ngày 30.4.1975 (dự trù cho 30,000 mộ) thì sự chênh lệch còn lớn nhiều hơn nữa.
2. Về tên của nghĩa trang quân đội được đổi thành nghĩa trang nhân dân, ông Hiệp cho hay là việc này phù hợp với quyết định dân sự hóa nghĩa trang, tức là nghĩa trang này được coi như bất cư một nghĩa trang dân sự nào khác; thân nhân được tự do thăm nom, sửa sang hay bốc hài cốt đi nơi khác. Tôi hỏi nếu dân địa phương có người nhà chết muốn đem chôn trong nghĩa trang này thì UBND có cho phép không, ông Hiệp trả lời vì đây là nghĩa trang nhân dân thì dân thường phải được phép chôn khi đất còn chỗ trống.
3. Tôi nói quyết định này có nghĩa là xóa bỏ vết tích của nghĩa trang tử sĩ miền Nam, trái ngược với lời kêu gọi hòa giải và đoàn kết dân tộc của chính phủ. Tôi thuật lại cho ông Hiệp những điều tôi đã trình bày với ông “Sáu Dân” (Võ Văn Kiệt) và được ông Sáu đồng ý là nghĩa trang tử sĩ miền Nam cần có vị trí riêng biệt, không thể lẫn lộn với một nghĩa trang dân sự. Để thực thi chính sách hòa giải dân tộc, NTBH phải được trùng tu và bảo tồn như một di tích lịch sử chiến tranh giống như nghĩa trang quân đội Đức Quốc Xã ở nước Pháp sau Thế chiến II hay Nghĩa trang Arlington ở thủ đô nước Mỹ sau cuộc nội chiến Nam-Bắc. Ngoài ý nghĩa hòa giải cao đẹp của việc duy trì NTBH, những di sản thời quá khứ, dù vui hay buồn, đều phải được gìn giữ như những giá trị văn hóa hay bài học lịch sử để lại cho đời sau. Tôi cũng chia sẻ với ông Hiệp thông tin về dự án phát triển đất nước, trong đó có Bình Dương, với sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài nước đang được ông Kiệt hỗ trợ. Tới đây thì vị phó Chủ tịch Bình Dương yêu cầu tôi nên đạo đạt những ý kiến này lên lãnh đạo trung ương vì chính quyền tỉnh chỉ có thể tuân hành chỉ thị của trung ương chứ không thể thay đổi được.
Khi nghe tôi thuật lại kết quả cuộc gặp gỡ ở Bình Dương, ông Kiệt xác nhận việc này không thể do chính quyền địa phương quyết định. Ông sẽ phải làm việc với trung ương nhưng cần có thời gian vì ưu tiên lúc này là tranh thủ sự chấp thuận dự án thành lập “think tank”. Do thái độ quyết liệt của ông, trung ương rốt cuộc phải đồng ý cho ra đời “Viện Nghiên cứu Phát triển”, tức IDS (Institute of Development Studies) với điều kiện phải do người trong nước thành lập và chỉ có người trong nước được tham gia. Dù sao đây cũng là một bước đầu thắng lợi của ông Kiệt và trí thức cấp tiến ở trong nước. Không may chỉ nửa năm sau ông Kiệt đã vĩnh biệt cõi trần. IDS bị chính quyền gây khó khăn nên tuyên bố tự giải tán để phản đối chính phủ. Chương trình trùng tu NTBH từ đó cũng không thể tiến hành.
Bước đột phá 2012 và những Thử thách mới
Sau vụ Bình Dương thu hồi văn thư cho phép VAF bốc ngôi mộ tập thể như đã nói ở trên, BNG Hoa Kỳ qua Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân và BNG Việt Nam qua Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, tập trung vào dự án trùng tu NTBH. Nhờ tiến triển trong quan hệ Việt-Mỹ và các nỗ lực vận động của VAF ở Hoa Kỳ, BNG Việt Nam đã làm được một bước đột phá ngoạn mục năm 2012.
Ngày 15 tháng Mười 2012, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn bay qua Houston họp với Ban Chấp hành VAF thảo luận kế hoạch trùng tu NTBH và tuyên bố chấp thuận toàn bộ chương trình của VAF. Sau đó, chính quyền Bình Dương cũng đồng ý hợp tác, cho dọn dẹp sạch sẽ nghĩa trang, tráng nhựa một số đường đi, sửa sang một số ngôi mộ, Vành Khăn Tang, Nghĩa Dũng Đài và xây bàn thờ bằng đá đen trước Đài Tưởng Niệm. Tất cả những công tác tu sửa này được tập trung vào một khu chính của nghĩa trang, nhưng còn nhiều khu khác bị bỏ hoang, tàn tạ, chờ ngày VAF được phép thực hiện chương trình trùng tu. Ngày 1 tháng Ba 2013, Thứ trưởng Sơn cùng Chủ tịch VAF đến thăm nghĩa trang và thắp hương tại bàn thờ Đài Tưởng Niệm. Hành động hòa giải này bị chính quyền địa phương bất mãn, do đó đã không chịu cấp giấy phép trung tu nghĩa trang cho VAF theo lời yêu cầu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn. Một tuần sau, TLS Lê Thành Ân cũng cùng ông Nguyễn Đạc Thành đến thắp hương và đặt vòng hoa ở Đài Tưởng Niệm. Khi phái đoàn ra về, những dòng chữ tưởng niệm người quá cố trên cả hai vòng hoa đều bị gỡ ra hết. Thật là một hành động thiếu văn hóa ở cấp lãnh đạo địa phương mà một người dân bình thường ở ngoài đời cũng không thể chấp nhận.
Sang tháng Tư, có tin Sở Giao thông Vận tải chuẩn bị phóng một đường xa lộ xuyên qua NTBH và sẽ có khoảng 1,000 ngôi mộ bị dời đi nơi khác. VAF vội liên lạc với các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam và khi được Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn, ông Nguyễn Đạc Thành cho hay đây là dự án đã có từ trước nhưng chưa được chính phủ chấp thuận. Tuy nhiên, việc đóng cọc Giải Phóng Mặt Bằng (GPMB) trong NTBH là có thật và ông đang báo động các nơi và theo dõi sát tình hình. Vài tuần sau, tất cả những cọc GPMB đều được nhổ đi và dự án phóng đường xa lộ qua nghĩa trang không được nhắc đến nữa. Ta có thể hiểu đây là một ngón đòn của chính quyền Bình Dương muốn dằn mặt VAF và các bên ủng hộ chương trình trùng tu NTBH, kể cả Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn.
Thái độ bất hợp tác của tỉnh Bình Dương đã làm cho chương trình VAF bị ngưng trệ. VAF phải gia tăng vận động chính phủ và Quốc hội Hoa Kỳ. Ngày 03 tháng Giêng 2014, Dân biểu Ed Royce viết thư cho Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam yêu cầu thúc đẩy phía Việt Nam ủng hộ vấn đề trùng tu NTBH. Các nhà ngoại giao Việt Nam lại có dịp trở lại giúp VAF. Ngày 18.03.2014, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cùng Trung tướng công an Nguyễn Chí Thành bay qua Houston hối thúc VAF về Việt Nam trùng tu mộ vì mộ sụp lở, hư hại rất nhiều. Ông Sơn nói: “Đây là giai đoạn II, tiếp theo Giai đoạn I trùng tu Nghĩa Dũng Đài, sửa sang đường xá và một số ngôi mộ do tỉnh Bình Dương thực hiện.” Ông nhấn mạnh “Bây giờ nếu các anh không lo cho đồng đội của các anh thì ai lo?”
Ngày 21.5.2014, ông Ân đại diện VAF về Việt Nam gặp chính quyền Bình Dương để khởi sự chương trình xây cất mộ. Chính quyền Bình Dương vẫn không chấp nhận VAF mà chỉ đồng ý cho ông Ân xây mộ trên danh nghĩa cá nhân. Trước tình thế ấy, ông Thành đồng ý để ông Ân đứng tên cá nhân xây mộ vì cần phải xây ngay nhũng ngôi mộ bằng đất sắp mất hết dấu vết. Ngoài ra, càng xây được nhiều mộ đồng đều theo quy hoạch của VAF thì càng thể hiện được biểu tượng của một nghĩa trang quân đội và càng có khả năng duy trì nghĩa trang được lâu dài. Vấn đề VAF chính thức đứng tên không quan trọng bằng kết quả đạt được. Đợt xây mộ đầu tiên được thực hiện trong tháng 5 năm 2014 gồm 214 ngôi mộ, trong đó 200 là do quỹ của VAF và 14 là do tiền của ông Lê Thành Ân và bạn bè đóng góp.
Trong khi đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn và Tổng Lãnh sự Nguyễn Bá Hùng ở San Francisco muốn thuyết phục VAF “chứng tỏ thiện chí” bằng sự tham gia vận động cộng đồng người Mỹ gốc Việt ủng hộ chính phủ Việt Nam (theo tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày 23.4.2004). Vì là một tổ chức phi lợi nhuận, phi chính trị đã đăng ký chính thức ở Hoa Kỳ, VAF không thể tham gia các hoạt động chính trị quốc gia hay quốc tế. Ngoài ra, ông Nguyễn Đạc Thành chỉ có mục đích duy nhất là thực hiện được lời nguyện với các bạn đồng tù xấu số là sẽ giúp thân nhân của họ tìm được mộ và hài cốt nạn nhân để đưa về yên nghỉ ở quê quán hay với các đồng đội trong NTBH. Nghị quyết 36 có mục đích tuyên truyền một chiều đã tự chứng tỏ là sai lầm và lỗi thời, càng không thể áp dụng trong quan hệ với cộng đồng người Việt đã trở thành công dân của một quốc gia dân chủ, tiến bộ. Thẳng thắn mà nói, nếu chính phủ Việt Nam chấp thuận cho VAF thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH thì đó là hành động hòa giải đich thực, đương nhiên hóa giải được nhiều nỗi oán hận của cộng đồng người Việt tị nạn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự đóng góp quan trọng của những người mong muốn đất nước có một tương lai tốt đẹp.
Vì không thuyết phục được Nguyễn Đạc Thành, các nhà ngoại giao Việt Nam không còn muốn ủng hộ VAF. Chính quyền Bình Dương được dịp gây khó khăn hơn cho VAF trong khi chứng tỏ cho Bộ Ngoại giao Mỹ thấy họ có thiện chí bằng quyết định cho phép thân nhân tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang mộ theo cách riêng. Những tư nhân muốn đóng góp cho việc xây lại những ngôi mộ đã sụp lở có thể liên lạc với Ban Quản lý Nghĩa trang nhờ thực hiện dùm, nhưng riêng VAF thì không được phép tham gia. Biện pháp này phù hợp với ý đồ dân sự hóa NTBH để nghĩa trang này có thể được giải tỏa vào một thời điểm thuận tiện. Tôi không nghĩ rằng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đồng tình với ý đồ này, nhưng ông đã thay đổi hẳn thái độ đối với ông Nguyễn Đạc Thành và VAF.
Ngày 27/4/2014, khi hướng dẫn một đoàn “Việt kiều” đi thăm khu trình diễn cho quan khách ở “Nghĩa trang Nhân dân Bình An,” ông Sơn đã lên tiếng chỉ trích đích danh ông Nguyễn Đạc Thành là “không đóng góp một xu nào” cho việc xây cất mộ tử sĩ VNCH. Lời chỉ trích này hoàn toàn sai lầm vì ông Thành chưa bao giờ được Bình Dương cho phép trùng tu NTBH theo dự án mà chính Thứ trưởng Sơn đã chấp thuận trong phiên họp với VAF ở Houston tháng 10, 2012. Ông Sơn cũng đã quên rằng chính quyền Bình Dương đã không chịu cấp giấy phép cho VAF theo lời ông yêu cầu sau “sự cố” 1 tháng Ba 2013 khi ông cùng với ông Thành đến thắp hương trước Đài Tưởng Niệm tử sĩ VNCH, một hành động hòa giải dũng cảm rất đáng ca ngợi.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn chắp tay khấn vái linh hồn tử sĩ trước lư hương Nghĩa Dũng Đài ở Nghĩa trang Quân đội VNCH Biên Hòa ngày 28/4/2014. Ảnh VH
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn:"Bây giờ đã đến lúc các anh về làm đi". Ảnh VH
Trở lại chuyện trùng tu mộ, tính đến tháng Sáu 2015, ngoài việc xây được 2,173 ngôi mộ, ông Ân và ông Thành tiếp tục gây quỹ để thực hiện những đợt xây kế tiếp. Hiện nay hai ông đang làm việc với một số “mạnh thường quân” và đã có người sẵn sàng ủng hộ VAF hoàn tất chương trình xây mộ nhưng không thể tiến hành vì chính quyền Bình Dương không cho phép quay video công tác xây mộ. Đại diện VAF ở trong nước đang thâu thập số mộ còn lại gồm những mộ bằng đất cần được xây bằng xi-măng và những mộ khác cần được chỉnh trang để VAF và những nhà bảo trợ có thể thiết lập ngân sách và thời biểu thực hiện. Cộng đồng người Việt ở Úc đã tự động gây quỹ cho VAF. Ở Hoa Kỳ, cho đến nay, VAF chưa hề tổ chức gây quỹ trong cộng đồng. Nguồn tài trợ duy nhất của VAF là Trung tâm Khuyến khích Tự lập của Ông Bà Phùng Liên Đoàn. Tiến sĩ Đoàn là nhà từ thiện quốc tế người Mỹ gốc Việt, đã được cơ quan Asia Pacific Philanthropy Consortium (APPC), trụ sở tại Phi-luật-tân , mời làm diễn giả tại Hội nghị toàn vùng lần thứ Tư, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5, 2008.
Để gia tăng hậu thuẫn cho VAF, ngày 31.07.2014, Dân biểu Alan Lowenthal mời thêm 18 đồng viện lưỡng đảng ký tên chung trong văn thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và Bộ trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel “yêu cầu quý Bộ đưa vấn đề Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa vào nghị trình của những cuộc đàm phán song phương giữa chính phủ Việt Nam và các cơ quan liên hệ của quý Bộ để bảo đảm công cuộc trùng tu và bảo trì nghĩa trang, tôn trọng những người đã hi sinh mạng sống của họ.” Bộ Quốc phòng trả lời đồng ý. Bộ Ngoại giao cho hay Bộ vẫn theo dõi tình hình trùng tu NTBH kèm theo bản báo cáo của Tân Tổng Lãnh sự Rena Bitter về việc bà đi thăm NTBH (vẫn là khu trình diễn cho quan khách) ngày 31.07. Theo bản báo cáo này, TLS Bitter nhận thấy có “hàng trăm ngôi mộ được trùng tu bằng tiền đóng góp của tư nhân.” Thông tin này, do Ban Quản lý nghiã trang cung cấp, không đúng sự thật vì hầu hết 214 ngôi mộ do cựu TLS Lê Thành Ân đứng tên trùng tu là do tiền của VAF, như đã nói rõ ở trên. VAF đã phải đính chính sai lầm này với quý vị dân biểu, và ngày 16.10.2014, Chủ tịch VAF Nguyễn Đạc Thành đã gặp ông Charles Sellers, Trợ lý Chính trị tại tòa Tổng Lãnh sự Mỹ ở Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề. Sau khi hiểu rõ chương trình trùng tu NTBH của VAF, ông Sellers hứa sẽ “tìm một cách mới” để giúp VAF có được giấy phép của chính quyền Bình Dương. Sau chuyến đi Việt Nam và đến thăm NTBH hồi tháng Năm vừa qua, Dân biểu Alan Lowenthal đã họp với các đại diện VAF để cập nhật tin tức và chuẩn bị những bước hỗ trợ kế tiếp
Cần giải quyết dứt điểm
Hai mươi năm sau chiến tranh, hội chứng Việt Nam hầu như đã tan biến giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam để trở thành quan hệ đối tác toàn diện và thực tế là đang tiến đến hợp tác chiến lược toàn diện. Nhưng hơn 40 năm đã trôi qua, giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài vẫn tồn tại một sự cách biệt với những yếu tố rất phức tạp vể mức độ giữa hận thù và hòa giải. Mâu thuẫn ý thức hệ không còn là vấn đề tranh cãi về triết lý hay xung đột về chính trị, vì chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nhờ có tiến hóa còn chủ nghĩa cộng sản thì đã tự hủy thể và biến thành “tư bản đỏ”. Thực tế ngày nay trên thế giới các quốc gia đều hiện diện ở những mức độ khác nhau giữa hai chế độ chính trị: dân chủ và độc tài.
Ở Việt Nam, cuộc nội chiến vì ý thức hệ đã chia rẽ dân tộc thành hai phe dưới hai nhãn hiệu là “quốc gia” và “cộng sản”, gọi tắt là xung đột quốc-cộng. Sau khi “cộng” thắng “quốc” và thống nhất đất nước thì nhân dân trở nên khốn khổ, rồi khối cộng sản quốc tế tự tan rã, trước hết là mâu thuẫn vì “lợi ích quốc gia” giữa hai lãnh đạo chủ chốt là Liên Xô và Trung Quốc, tiếp theo là các nước Đông Âu theo nhau sụp đổ vì lãnh đạo cộng sản sai lầm dẫn đến cuộc tự sát của Liên Xô năm 1991 và 15 nước chư hầu tự giải phóng thành những “tân quốc gia độc lập” (new independent states – NIS). Quá hoảng hốt vì sợ bị lật đổ, lãnh đạo CSVN vội níu lấy CSTQ vốn là kẻ thù lộ diện từ cuộc chiến tranh biên giới 1979. Nắm được “thời cơ vàng”, Bắc Kinh ép được Hà Nội ký bản mật ước Thành Đô 1991 khiến cho Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải đau đớn thốt lên trước khi mất chức: ”Một thời kỳ Bắc thuộc mới đã bắt đầu.”
Quả thật, từ năm 1991, Trung Quốc đã dùng quyền lực mềm để lấn chiếm đất và biển của Việt Nam, khai thác tài nguyên, lũng đoạn kinh tế và tiến hành kế hoạch Hán hóa dân tộc Việt. Cho đến gần đây, nhờ phản ứng mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các nước trong khu vực, kể cả Nhật, Úc và Ấn độ trước tham vọng làm bá chủ và hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông, trí thức và các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam có thêm động lực làm sống dậy tinh thần yêu nước và khát vọng tự do, dân chủ trong các tầng lớp nhân dân. Rốt cuộc là ngay cả các lãnh đạo thân Trung Quốc cũng phải tìm cách “thoát Trung” để bảo vệ độc lập và chủ quyền lãnh thổ.
Nhu cầu đoàn kết trong và ngoài nước để xây dựng sức mạnh dân tộc và thế lực quốc tế càng khẩn cấp hơn bao giờ hết. Chính quyền đã làm được bước đột phá cần thiết về đối ngoại, còn bước đột phá về đối nội đã trì hoãn trên 40 năm nay cũng cần phải được thực hiện tức thời. Đó là hành động hòa giải đối với hàng chục triệu nạn nhân của những chính sách tàn ác sai lầm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ 1945 đến nay. Chỉ riêng con số đồng bào miền Nam bị tước đoạt tài sản và đối xử kỳ thị, những người bị bắt làm tù cải tạo, những gia đình bị đầy đi “kinh tế mới”, những người phải bỏ nước ra đi và những nạn nhân mất tích trong những chuyến vượt biên vượt biển nhiều năm sau 1975, cộng lại cũng phải lên đến chục triệu người.
Đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, vấn đề hoà giải vẫn phải là vấn đề của chính quyền trong nước, nhất là khi các lãnh đạo đã nhận ra nguồn lợi quan trọng về tiền bạc và trí tuệ của ba bốn triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó một nửa là người Mỹ gốc Việt. Ngoài ra phải kể đến khả năng vận động mạnh mẽ của công dân ngoại quốc gốc Việt với chính phủ và quốc hội ở các nước sở tại sẽ đem lại kết quả thuận lợi hay bất lợi cho chính quyền trong nước. Tóm lại, nếu lãnh đạo Việt Nam muốn người Việt ở nước ngoài xóa bỏ hận thù và đóng góp vào các công trình phát triển đất nước thì phải chứng tỏ thiện chí hòa giải trước, thể hiện bằng chính sách đối xử thật sự bình đẳng và vì công lý. Bước khởi đầu dễ nhất và có ý nghĩa nhất là “hòa giải với người chết” tức là chấp thuận toàn bộ hai chương trinh đầy tình người của VAF mà ba năm trước đã được Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn chấp thuận nhưng lại bị chính quyền tỉnh Bình Dương bác bỏ (như đã nói ở trên).
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng vừa thực hiện một chuyến đi lịch sử sang Hoa Kỳ, và đây là lần đầu tiên người lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam được Tổng thống Mỹ chính thức tiếp kiến tại Bạch Cung, xác nhận tầm nhìn chung và quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia. Đây là mối quan hệ mà đúng 70 năm trước, đại tiền bối của ông Nguyễn Phú Trọng là Hồ Chí Minh, Chủ tịch cộng sản đầu tiên của Việt Nam, đã mong muốn mà không đạt được, dù chỉ một phần nhỏ, sau nhiều lần viết thư cho Tổng thống Harry Truman và các giới lãnh đạo Hoa Kỳ.
Một sự kiện có liên quan đến bài viết này là trong cuộc họp báo với TBT Trọng, TT Obama đã ca ngợi sự thành công của cộng đồng người Mỹ gốc Việt, tiếp theo là PTT Joe Biden trong bữa tiệc trưa ở Bộ Ngoại giao cũng nhắc đến tiếng nói có trọng lượng của người Mỹ gốc Việt. Đó là những thông điệp rất rõ ràng cho các nhà lãnh đạo Việt Nam về nhu cầu hòa giải với hai triệu người Việt đã trở thành công dân Mỹ, càng ngày càng có vị thế vững mạnh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và khoa học. Khối công dân gốc Việt này chắc chắn có thể đóng góp quan trọng vào công trình phát triển Việt Nam thành một quốc gia giàu, mạnh hàng đầu ở Đông Nam Á, đúng như cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từng nhiều lần ca ngợi khả năng và triển vọng trỗi dậy của dân tộc Việt Nam.
(Tôi phải cám ơn Tổng Thống Obama đã lưu ý đến kiến nghị của tôi trong email tôi gửi vào Bạch Cung ngày 21 tháng 7, 2013, nhắc đến sự kiện Tổng Thống Bill Clinton đã công khai phát biểu về vai trò của người Mỹ gốc Việt, do thỉnh cầu của tôi, trong chuyến đi Việt Nam của ông tháng 11 năm 2000. TT Obama đã nói đến những đóng góp của người Mỹ gốc Việt trong cuộc họp báo với CT Trương Tấn Sang ngày 25.7, và CT Sang cũng nhìn nhận như vậy.)
Bản Tuyên bố chung ngày 7/7/2015 nói rõ “hai nước ghi nhận thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ và nhiều đóng góp của họ đối với sự phát triển của Việt Nam và Hoa Kỳ cũng như đối với mối quan hệ song phương tốt đẹp hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.” Trong bài diễn văn đọc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ngày hôm sau, TBT Nguyễn Phú Trọng lại xác nhận: “Đặc biệt còn có một yếu tố hết sức quan trọng đối với quan hệ hai nước là cộng đồng đông đảo người Việt Nam tại Hoa Kỳ. Họ là công dân Hoa Kỳ và cũng là đồng bào của chúng tôi. Tôi mong chính quyền Hoa Kỳ quan tâm (. . .) tạo điều kiện để họ hội nhập tốt và đóng góp tích cực cho sự phát triển của Hoa Kỳ và cho quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.”
Những điểm ghi nhận và phát biểu tích cực trên đây về vai trò của người Mỹ gốc Việt trong sự phát triển quan hệ giữa hai nước cần được chính phủ Việt Nam chuyển thành hành động trong những ngày sắp tới. Hãy bắt đầu ngay bằng hành động hòa giải với những người lính miền Nam đã nằm xuống trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn và những tù nhân đã bỏ mình trong các trại cải tạo sau khi đất nước thống nhất.
Sau hơn 40 năm bỏ lỡ nhiều cơ hội, nhất là chỉ nói mà không làm, nay là thời điểm thích hợp nhất để chính quyền trong nước thực hiện một hành động dễ nhất, nhiều ý nghĩa nhất và có lợi ích lâu dài cho dân tộc. Tất nhiên, hành động ấy đòi hỏi những nỗ lực tự vượt của nhiều người ở “bên thắng cuộc”, nhất là không ít quan chức địa phương còn quyến luyến với những lợi lộc cá nhân trước mắt. Lãnh đạo trung ương và nhân dân địa phương cần tạo áp lực thay đổi thái độ của các quan chức ấy.
Cũng trong chuyến đi Hoa Kỳ vừa qua, TBT Nguyễn Phú Trọng đã sáng tạo 16 chữ vàng mới làm phương châm cho quan hệ Việt-Mỹ: "Gác lại quá khứ, Vượt qua khác biệt, Phát huy tương đồng, Hướng tới tương lai." (Tôi nghĩ nên đổi hai chữ “Gác lại” có hàm ý tạm thời thành “Bỏ lại” để xác nhận thái độ dứt khoát với những sai lầm và đau buồn trong quá khứ của cả hai bên.) Mong rằng phương châm này sẽ được áp dụng thật tình, nhất là từ phía Việt Nam, khác với 16 chữ vàng (dỏm) do Trung Quốc bày ra mà chỉ có Việt Nam phải đơn phương thi hành. Phương châm này cũng áp dụng đúng cho quan hệ bình thường giữa chính quyền trong nước và cộng đồng người Việt ở nước ngoài, nhất là khi phe thắng đã gây nên nhiều bất mãn và hận thù của phe thua. Riêng phương châm “Phát huy tương đồng” thì cần phải đạt được đồng thuận là xây dựng một thể chế thật sự “của dân, do dân và vì dân.”
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã thay mặt Đảng và Chính phủ Việt Nam nói lên những lời chính đáng trước chính phủ và nhân dân hai nước. Chính phủ Hoa Kỳ và mọi người Việt Nam, trong và ngoài nước, đều trông đợi những hành động cụ thể của chính phủ Việt Nam, tốt nhất là bắt đầu bằng sự chấp thuận dứt khoát và toàn bộ chương trình “hòa giải với người chết” như đề nghị của VAF. Tôi tin rằng lần này các chính quyền địa phương, đặc biệt là tỉnh Bình Dương, sẽ tuân theo chỉ thị của trung ương để hợp tác và giúp đỡ VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Những trở ngại tâm lý và chính trị, nếu còn sót lại, sẽ được giải quyết dễ dàng bằng thiện chí và thông cảm giữa hai bên. Bước đầu quan trọng này sẽ mở đường cho những đóng góp tích cực của cộng đồng người Việt ở khắp nơi trên thế giới cho quan hệ lâu dài giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và quốc tế.
Ngày 12 tháng 7 vừa qua, Đại sứ Ted Osius và Dân biểu Lowenthal đã có một buổi họp riêng với một nhóm đại diện của VAF, kết quả là Đại sứ Osius đồng ý chỉ định một viên chức trong sứ quán ở Hà Nội làm việc với Liên hội NGO Mỹ gốc Việt, và một đại diện Tổng Lãnh sự quán ở Saigon sẽ vận động chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trong buổi tiếp xúc với cộng đồng vào buổi chiều cùng ngày, có sự hiện diện của 4 Dân biểu lưỡng đảng là Ed Royce, Rohrabacher (CH), Loretta Sanchez và Alan Lowenthal (DC), ngoài những câu hỏi chú trọng vào tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, cử tọa cũng đặt câu hỏi về vấn đề NTBH. Đại sứ Osius nhấn mạnh nhiệm vụ của ông là cải thiện tình trạng nhân quyền ở Việt Nam và nhận xét là đang có sự cải thiện. Ông nhắc đến chuyện Dân biểu Lowenthal đã gặp gỡ một số nhà tranh đấu cho nhân quyền và đến thăm NTBH trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng Năm vừa qua. Cuộc tiếp xúc của Đại sứ Osius với cộng đồng Mỹ gốc Việt chỉ mấy ngày sau chuyến thăm Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy Hoa Kỳ đã khởi động phương châm 16 chữ của TBT Trọng, nay mọi người đang chờ đợi những đáp ứng tích cực từ phía Việt Nam.
Hoa Kỳ cần Việt Nam đề đảm bảo quyền lợi cốt lõi của Hoa Kỳ tại Biển Đông gồm tự do lưu thông, an ninh của các nước trong khu vực và hòa bình quốc tế.
Việt Nam còn cần Hoa Kỳ hơn để có khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền trong lâu dài và trở thành một quốc gia dân chủ và giàu, mạnh hàng đầu trong khu vực.
Đó chính là tầm nhìn chiến lược sáng suốt không thể thiếu của mỗi bên.
Lãnh đạo CHXHCNVN đang đứng trước một cơ hội cuối cùng để cứu nước thoát khỏi nguy cơ Bắc thuộc, với sức mạnh của toàn dân và sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và quốc tế. Cơ hội lịch sứ duy nhất này chỉ đòi hỏi một điều kiện tinh thần: lòng dũng cảm tự vượt lên trên những toan tính vị kỷ để phục vụ lợi ích của quốc gia. Đó cũng là quyết định khôn ngoan nhất cho sự an toàn và hạnh phúc của những người đang nắm giữ vận mệnh của đất nước.
California, 14 tháng Bảy 2015
(Tác giả Lê Xuân Khoa là nguyên Chủ tịch Trung tâm Tác vụ Đông Nam Á (Southeast Asia Resource Action Center, SEARAC), nguyên Giáo sư Thỉnh giảng trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Johns Hopkins, Washington, D.C., hiện cư ngụ tại Irvine, Nam California.)
PHỤ LỤC TIN ẢNH CỦA VĂN HÓA:
Sau khi ông Nguyễn Đình Bin đến thăm tướng Kỳ ở tư gia của ông trên Los, tướng Kỳ đến thăm tòa soạn báo
Văn Hóa; nhân dịp này, bổn báo Lý Kiến Trúc thực hiện cuộc phỏng vấn tướng Kỳ về tình hình Việt Nam và
vấn đề "Hòa giải Hòa hợp Dân tộc". Tướng Kỳ đề nghị: "Tôi kỵ mấy chữ "Hòa giải - Hòa hợp" lắm, nó dị
ứng lắm, tôi đề nghị nên dùng chữ "Đoàn kết Dân tộc" là hay hơn, bởi vì không có chế độ nào, chính phủ nào
tại mãi mãi mà chỉ có Dân tộc là trường tồn vĩnh viễn", anh nên nhớ tôi đã từng làm Thủ Tướng, từng đích
thân lái khu trục Skyraider ra oanh tạc ngoài Bắc nhé! May mà hỏa tiễn Nga nó không bắn trúng tôi đấy! Ảnh VH chụp năm 2004 tại tòa soạn.
Lần thứ hai trước khi tướng Nguyễn Cao Kỳ quyết định về Việt Nam lần đầu tiên (trước Tết ta), ông và các
thân hữu lại đến thăm tòa soạn báo Văn Hóa. Nhân dịp này bổn báo Lý Kiến Trúc thực hiện cuộc phỏng vấn
không phải ở tòa soạn mà đề nghị với ông Phan Ngọc Tiếu khi ấy là giám đốc đài Saigon TV, cuộc phỏng vấn
sẽ trực tiếp trên đài SG TV. Tướng Kỳ đồng ý.
Ông Phan Ngọc Tiếu giới thiệu cuộc phỏng vấn. Có hai nhà báo Hà Tường Cát báo Người Việt, Phan Tấn Hải
báo Việt Báo theo dõi. Nội dung phỏng vấn kéo dài 2 tiếng, đó có một câu hỏi của bổn báo: "Nếu Thiếu tướng
có dịp, có điều kiện về VN (lần đầu tiên), Thiếu tướng cóđến Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa thắp nén nhang
tưởng niệm những người lính đã năm xuống vì lý tưởngTự Do hay không? Tướng Kỳ suy nghĩ khoảng 2
phút, ông nói: "Tôi sẽ đưa vấn đề này với các ông lãnh đạoHà Nội". Sau khi tướng Kỳ trở lại Mỹ, ông có mời
tôi đến tư gia cho xem cuộn phim ông họp với ông PhạmThế Duyệt khi ấy là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam ở Sàigon và các giới chức tỉnh Bình Dương, và hìnhảnh hai ông bà Tướng Kỳ (bà Nicole Kim) đi thắp
từng nén nhang trên từng ngôi mộ trong NTBH. Tướng Kỳnói: "Khi tôi đề cập đến vấn đề NTBH với ông
Duyệt, ông ấy trả lời vấn đề này lớn lắm, ngoài thẩm quyền của tôi, tôi phải trình lên Bộ chính trị". Ảnh VH chụp năm 2004 tại văn phòng đài Saigon TV.
Sau khi đi Việt Nam về, Tướng Kỳ mời bổn báo Văn Hóa đến nhà riêng cho xem video cuộc gặp gỡ với ông
Phạm Thế Duyệt và các viên chức bộ ngoại giao VN. ẢnhVH chụp đầu năm 2004.
Sau khi đi Việt Nam về, Tướng Kỳ mời bổn báo Văn Hóa đến nhà riêng cho xem video cuộc gặp gỡ với ông
Phạm Thế Duyệt và các viên chức bộ ngoại giao VN. Người dứng góc phải là bà Nicole Kim. ẢnhVH
Phó Tổng thống VNCH Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, và Tổng thống VNCH Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu
trong một cuộc duyệt binh tại Sàigon. Ảnh Google.
+++++++++++++++++++++++++++++++
XEM THÊM:
Đại Sứ Mỹ Sẽ Cử 2 Viên Chức Giúp VAF Tìm Mộ Tù, Trùng Tu Nghĩa Trang Biên Hòa
17/07/2015
WESTMINSTER/HANOI (VB) -- Chính phủ Mỹ, qua các viên chức ngoại giao tại VN, sẽ chính thức hỗ trợ cho chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu Nghĩa Trang Biên Hòa hiện do tổ chức VAF của ông Nguyễn Đạc Thành vận động và tiến hành.
Chương trình do VAF xúc tiến từ nhiều năm nay, ngay cả khi được chính phủ trung ương ở Hà Nội chấp thuận vẫn bị chính quyền tỉnh Bình Dương ngăn cản, phá hoại.
Người đích thân quan sát và hỗ trợ chương trình sẽ là Đaị sứ Mỹ tại VN Ted Osius, theo lời cam kết của ông.
Giáo sư Lê Xuân Khoa qua bài viết tựa đề “Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm: “Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa...” đã kể chi tiết về cuộc vận động VAF qua nhiều năm, kể về những gian nan và ngay cả khi trung ương Hà Nội chấp thuận, VAF vẫn bị cán bộ tỉnh Bình Dương quậy phá.
Bài viết của GS Lê Xuân Khoa đăng ở BBC và Bauxite VN, tuy nhiên bài trên BBC đã bị chia làm 2 kỳ và cắt một số câu chữ nhạy cảm.
Trong bài từ Bauxite VN, giáo sư viết vê lời hứa của Đại sứ Ted Osius như sau, trích:
“Ngày 12 tháng 7 vừa qua, Đại sứ Ted Osius và Dân biểu Lowenthal đã có một buổi họp riêng với một nhóm đại diện của VAF, kết quả là Đại sứ Osius đồng ý chỉ định một viên chức trong sứ quán ở Hà Nội làm việc với Liên hội NGO Mỹ gốc Việt, và một đại diện Tổng Lãnh sự quán ở Saigon sẽ vận động chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trong buổi tiếp xúc với cộng đồng vào buổi chiều cùng ngày, có sự hiện diện của 4 Dân biểu lưỡng đảng là Ed Royce, Rohrabacher (CH), Loretta Sanchez và Alan Lowenthal (DC), ngoài những câu hỏi chú trọng vào tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, cử tọa cũng đặt câu hỏi về vấn đề NTBH. Đại sứ Osius nhấn mạnh nhiệm vụ của ông là cải thiện tình trạng nhân quyền ở Việt Nam và nhận xét là đang có sự cải thiện. Ông nhắc đến chuyện Dân biểu Lowenthal đã gặp gỡ một số nhà tranh đấu cho nhân quyền và đến thăm NTBH trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng Năm vừa qua. Cuộc tiếp xúc của Đại sứ Osius với cộng đồng Mỹ gốc Việt chỉ mấy ngày sau chuyến thăm Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy Hoa Kỳ đã khởi động phương châm 16 chữ của TBT Trọng, nay mọi người đang chờ đợi những đáp ứng tích cực từ phía Việt Nam.
Hoa Kỳ cần Việt Nam đề đảm bảo quyền lợi cốt lõi của Hoa Kỳ tại Biển Đông gồm tự do lưu thông, an ninh của các nước trong khu vực và hòa bình quốc tế.
Việt Nam còn cần Hoa Kỳ hơn để có khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền trong lâu dài và trở thành một quốc gia dân chủ và giàu, mạnh hàng đầu trong khu vực.
Đó chính là tầm nhìn chiến lược sáng suốt không thể thiếu của mỗi bên.
Lãnh đạo CHXHCNVN đang đứng trước một cơ hội cuối cùng để cứu nước thoát khỏi nguy cơ Bắc thuộc, với sức mạnh của toàn dân và sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và quốc tế. Cơ hội lịch sứ duy nhất này chỉ đòi hỏi một điều kiện tinh thần: lòng dũng cảm tự vượt lên trên những toan tính vị kỷ để phục vụ lợi ích của quốc gia. Đó cũng là quyết định khôn ngoan nhất cho sự an toàn và hạnh phúc của những người đang nắm giữ vận mệnh của đất nước...”(ngưng trích)
Lần này, CSVN có thực tâm hòa giải với tử sĩ VNCH hay không? Hay có phải, mảnh đất Nghĩa Trang Biên Hòa đã hứa bán cho tư bản đỏ Trung Quốc kiểu như Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương?
Đại sứ Ted Osius sẽ bổ nhiệm 2 nhân viên ngoại giao trực tiếp hỗ trợ VAF, nhưng sẽ có hiệu quả tới đâu?
XEM THÊM:
DB Lowenthal kêu gọi trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa
Tuesday, August 05, 2014
WASHINGTON (NV) - Dân biểu Liên Bang Hoa Kỳ, Alan Lowenthal, gửi thư kêu gọi Bộ Ngoại Giao và Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ nêu vấn đề với chính quyền Việt Nam về việc Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, nơi yên nghỉ của hơn 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa đang còn bị bỏ hoang. Theo thông cáo báo chí gởi ra ngày 5 Tháng Tám.
Hình ảnh một phần Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, do một blogger chụp năm 2013. (Hình: Nguyễn Lân Thắng)
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa khởi công xây dựng Tháng Mười Một, 1967, nhưng sau nhiều năm không được bảo trì từ sau 1975, nghĩa trang nay đang trong tình trạng đổ nát.
Thông cáo báo chí trích lời Dân Biểu Lowenthal: “Tình trạng hiện nay của Nghĩa Trang Biên Hòa là một sự đáng hổ thẹn và trách nhiệm của chính quyền Việt Nam hiện tại là phải đối xử với nơi yên nghỉ cuối cùng của hàng chục ngàn người Việt một cách tôn trọng và đầy đủ nhân phẩm, xứng đáng với sự hy sinh của họ trong chiến trận.”
Vẫn theo thông cáo báo chí, trong một lá thư do Dân Biểu Lowenthal cùng 18 dân biểu Quốc Hội Liên Bang thuộc cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa cùng ký tên và gửi đi tuần rồi, Dân Biểu Lowenthal kêu gọi Bộ Trưởng Ngoại Giao John Kerry và Bộ Trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel đặt vấn đề trùng tu và bảo trì Nghĩa Trang Biên Hòa vào nghị trình đàm phán song phương với Hà Nội.
Các dân biểu đồng ký tên vào lá thư của Dân Biểu Alan Lowenthal gồm có dân biểu Xavier Becerra, Julia Brownley, Judy Chu, Gerald Connolly, Jim Costa, Sam Farr, Janice Hahn, Mike Honda, Barbara Lee, Zoe Lofgren, James McGovern, George Miller, Brad Sherman, Dana Rohrabacher, Christopher Smith, Mike Thompson, Henry Waxman, và Frank Wolf.
Dân Biểu Alan Lowenthal đại diện cho các thành phố và khu vực gồm Long Beach, Lakewood, Signal Hill, Avalon, Los Alamitos, Rossmoor, Cypress, Westminster, Garden Grove, Buena Park, Anaheim, Midway City và Stanton trong Địa Hạt 47 của California. (Đ.B.)
VNCH trở lại
Nguồn: https://chieuanhquan.wordpress.com/2015/09/29/khoang-cach-chay-toi-su-that-phu-phang-ve-hiep-dinh-paris-1973/
Thứ Hai, 25 tháng 7, 2016
"BÁO VĂN HÓA - CALIFORNIA" THỨ TƯ 22 JULY 2015
Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm
“Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa
Lê Xuân Khoa
(gởi cho Văn Hóa từ California)
Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm
“Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa
Lê Xuân Khoa
(gởi cho Văn Hóa từ California)
Một góc trong Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa trước năm 1975 đã quy hoạch khoảng 125 ha đất (bao gồm mấy quả đồi thấp liên tiếp nhau). Theo giới địa chất, đất cát trộn lẫn sỏi ở vùng xa lộ Biên Hòa gần Tam Hiệp được đánh giá là vùng đất rất quý, khô ráo, nếu dùng trong việc lập nghĩa trang xây mộ thì hài cốt sẽ giữ được lâu). Vào tháng Tư, 2014, trong dịp đưa đoàn Việt kiều về thăm NTBH, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn tuyên bố: "Chúng tôi không đủ kinh phí để tôn tạo, chỉ dọn dẹp phần nào thôi, bây giời đến lượt các anh về làm đi".
Lời mở đầu: Chuyến thăm Hoa Kỳ vừa qua của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng được đánh giá là một dấu mốc lịch sử trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong bản Tuyên bố chung, hai bên xác nhận “đã cùng có những nỗ lực mang tính xây dựng nhằm vượt lên quá khứ, khắc phục khác biệt và thúc đẩy những lợi ích chung hướng tới tương lai.” Cũng trong Tuyên bố chung, một trong những điểm được hai bên khẳng định là vai trò quan trọng của cộng đồng công dân Mỹ gốc Việt đối với sự phát triểnquan hệ của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong thời gian sắp tới, cả hai chính phủ đều sẽ có những hành độngthuyết phục người Mỹ gốc Việt tham gia vào tiến trình phát triển mang tính chiến lược vì lợi ích chung của hai nước. Bài viết này nêu lên bước đầu tiên chính phủ Việt Nam không thể không làm nếu muốn tháo gỡ những trở ngại tâm lý và chính trị đang tồn tại với những lý do chính đáng, không chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà trong tất cả các cộng đồng người Việt Nam trên thế giới.
Tác giả đã quá cao tuổi để có thể bị hiểu là theo đuổi tham vọng chính trị hay kinh doanh, rõ ràng chỉ mong muốn đóng góp một số suy nghĩ cùng với những người thật sự quan tâm đến nguy cơ đất nước bị Bắc thuộc và nhu cầu thay đổi thể chế từ độc tài sang dân chủ.(LXK)
Tôi tình cờ được biết người đứng ra làm chương trình tìm mộ và cải táng hài cốt những tù cải tạo đã chết trong thời gian bị giam cầm, nhưng tôi không biết vấn đề trùng tu Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa do ai nêu ra đầu tiên và vào lúc nào. Dù sao, thời điểm thích hợp nhất để nêu lên cả hai vấn đề này là sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường năm 1995.
Từ đầu thập kỷ 1980, chính quyền cộng sản đã nhận ra cộng đồng người Việt tị nạn ở các nước tự do là “nguồn nội lực của dân tộc” có khả năng đóng góp quan trọng về tiền bạc và trí tuệ rất cần thiết cho sự phát triển đất nước. Bởi thế các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã không ngớt kêu gọi hòa giải hòa hợp dân tộc (về sau chỉ nói đến “hòa hợp”) và dành nhiều sự dễ dãi cho người Việt hải ngoại trở về thăm quê hương, làm việc từ thiện, nghiên cứu, giảng dạy, hay đầu tư, kinh doanh.Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ thể hiện chính sách hòa giải một chiều có lợi ích cho chế độ, không phải là hòa giải hai chiều dẫn đến đối xử bình đẳng và hợp tác có lợi ích cho đất nước.
Chính sách đối xử kỳ thị rõ rệt nhất, trái ngược với hòa giải thật sự, là trường hợp Nghĩa trang
Quân đội Biên Hòa (NTBH), nơi chôn cất trên 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã
bỏ mình trong cuộc nội chiến vì mâu thuẫn ý thức hệ. Ngay sau khi đất nước thống nhất,
nghĩa trang này được Bộ Quốc phòng giao cho Quân khu 7 quản lý. Bức tượng “Thương Tiếc”
cao 5m khắc họa một quân nhân ngồi tưởng niệm tử sĩ đặt trên bệ ở ngoài cổng nghỉa trang bị hạ
xuống và đem đi mất tích. Nghĩa trang bị thâu hẹp diện tích và rào kín thành cấm địa, dân chúng
không được vào thăm viếng. Một số bia mộ bị quân đội nhân dân dùng làm bia tập bắn. Sau
nhiều năm, hàng ngàn ngôi mộ bị sụp lở, đất đai bỏ hoang cho cây cỏ và dây leo mọc bừa bãi,
cảnh tượngtrông rất thê lương.
Hòa giải với người chết
Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bang giao năm 1995, cộng đồng người Việt ở nước
ngoài chờ đợi một cử chỉ hòa giải thật sự của chính quyền trong nước, ít nhất cũng bằng cách
cho phép thân nhân các tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang các mộ phần trong NTBH.
Nhưng nghĩa trang này vẫn bị phong tỏa và thân nhân tử sĩ vẫn bị cấm vào thăm. Năm 2003,
nhân dịp phái đoàn ngoại giao do Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cầm đầu sang Mỹ công tác, một
buổi tiếp xúc giữa phái đoàn với một số trí thức người Mỹ gốc Việt thuộc cả hai thế hệ đã diễn ra
tại trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Johns Hopkins , Washington DC, để trao
đổi về những vấn đề cùng quan tâm. Buổi họp do khoa học gia NASA Trương Hồng Sơn làm
điều hợp viên. Khi những trở ngại cho vấn đề hòa giải được đề cập thì Phạm Đức Trung Kiên,
một trí thức trẻ khi đó là Giám đốc Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation) do
Quốc Hội Mỹ thành lập, nêu ý kiến là chuyện hòa giải giữa những người sống vẫn còn quá nhạy
cảm, vậy hãy nên bắt đầu bằng hòa giải với những người đã khuất. Anh Kiên nảy ra ý kiến này vì
chợt nghĩ đến kinh nghiệm bản thân trong chuyến đi Việt Nam công tác mới về. Anh cùng một
người bà con ở Saigon thuê xe đi thăm mộ một người thân ở NTBH. Tới nơi, thấy nghĩa trang bị
rào kín nhưng có một chỗ hổng đủ rộng cho hai người chui vào. Trong lúc đang tìm kiếm vị trí
ngôi mộ thì bỗng nghe tiếng quát tháo của lính canh. Hai người hoảng hốt chui ra và lên xe chạy
mất. Cuộc thảo luận sau đó dẫn đến đề nghị cụ thể của đa số là chính phủ đứng ra trùng tu hay
cho phép tư nhân trùng tu NTBH, hay tối thiểu cũng mở Nghĩa trang cho thân nhân tử sĩ được
vào thăm, sửa sang hay xây cất lại mộ phần. Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cho biết đây là khu
quân sự đang được đặt dưới quyền cai quản của Quân khu 7. Ông ghi nhận đề nghị của anh Kiên
và hứa sẽ đạo đạt nguyện vọng của hội nghị tới các cơ quan có thẩm quyền.
Trên đường về nước sau buổi họp này, ông Nguyễn Đình Bin đã ghé Califorrnia gặp cựu Phó
Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, và ông Kỳ cũng nêu lên vấn đề NTBH với ông Bin. Như
đãt ấy, thiện chí hòa giải của ông Kỳ qua việc xây cất lại tượng đài và làm lễ cầu siêu chung cho
tử sĩ cả hai bên đã không được chính phủ Việt Nam chấp thuận.
Đề nghị thực tế và khiêm tốn hơn của nhóm trí thức ở Washington DC cũng phải đợi đến năm
2007, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ-TTg ngày 27.11.2006
“dân sự hóa” NTBH, mới được chính quyền địa phương giải quyết một cách hạn chế và tùy
tiện. Sau khi Quân khu 7 trao quyền quản lý NTBH cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương,
nghĩa trang này được đổi tên thành “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”.
Một nhân viên trong ban quản lý chỉ dẫn đường vào cho một ký giả trong nước bên cạnh là Bảng Quy định của "Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa" đổi tên thành "Nghĩa trang Nhân dân Bình an" và hạ cấp xuống hành "nghĩa trang dân sự", quy định cho thân nhân tử sĩ muốn vào xin cải tạo hay thăm viếng lễ lạc.
Đến đây, cần phải nhắc đến sự giúp đỡ thầm lặng nhưng rất quan trọng của cố Thủ tướng Võ
Văn Kiệt. Trong dịp găp ông Kiệt lần đầu tiên vào tháng Ba 2007 để thảo luận khả năng thành
lập một “think tank” độc lập ở Việt Nam với sự hợp tác của một số trí thức ở trong và ngoài
nước, tôi đã nhắc đến đề nghị “hòa giải với người chết” do Phạm Đức Trung Kiên nêu lên
với phái đoàn Nguyễn Đình Bin từ gần bốn năm trước. Tôi nhấn mạnh rằng đề nghị này có được
thi hành thì trí thức, chuyên gia người Việt ở nước ngoài mới sẵn sàng đóng góp tài năng vào các
dự án phát triển đất nước. Ông Kiệt hoàn toàn tán thành ý kiến của tôi. Ông cũng cho tôi hay là
có một nhóm cựu quân nhân VNCH vừa tìm đến ông xin giúp họ được phép tìm mộ những tù
cải tạo đã chết trong các trại giam để bốc mộ và trao trả hài cốt cho thân nhân đưa về cải táng
ở quê quán hay đưa vào yên nghỉ trong NTBH. Ông đã nhận lời giới thiệu nhóm này với
những địa phương có trại tù cải tạo để có thể thực hiện công tác thuần túy nhân đạo này.
Về vấn đề trùng tu NTBH, ông Kiệt sẽ quan hệ với chính quyền tỉnh Bình Dương để lấy thêm
thông tin và tìm cách giải quyết trong tinh thần hòa giải. Khi thấy tôi lo ngại về mục đích dân sự
hóa NTBH, theo quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là “để phát triển kinh tế, xã
hội tỉnh Bình Dương” thì ông Kiệt quả quyết với tôi là phần đất của nghĩa trang sẽ được
giữ nguyên vẹn.
Tuy nhiên, ông đồng ý khi tôi phát biểu là nếu NTBH không được sửa sang và duy trì như
một di tích lịch sử ở miền Nam thì dự án “think tank” khó có thể được trí thức ở nước ngoài
tham gia như mong đợi. Ông sẽ thu xếp cho tôi đi gặp lãnh đạo tỉnh Bình Dương để có thông tin
đầy đủ và xác định những trở ngại cần phải vượt qua. Với những kết quả đã đạt được khi ông còn
sống, tôi có thể khẳng định rằng nhờ có sự can thiệp âm thầm nhưng mạnh mẽ ban đầu của cố
Thủ tướng Võ Văn Kiệt mà NTBH, ít nhất là diện tích có mộ phần các tử sĩ, đã không bị sử dụng
vào mục đích “phát triển kinh tế, xã hội.” Thật đáng tiếc là ông đã vĩnh viễn ra đi trước khi hai
chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH đạt được mục tiêu mong muốn.
Tìm mộ tù cải tạo hay “Tử sĩ Trở về”
Sau cuộc họp tại Đại học Johns Hopkins năm 2003, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin có
thể đã chuyển đề nghị “hòa giải với người chết” của nhóm trí thức Mỹ gốc Việt đến các cơ quan
có thẩm quyền, nhưng không có kết quả, chắc hẳn đã gặp phải những phản ứng tiêu cực, nhất là
từ hai Bộ Công an và Quốc phòng . Như vậy, cho đến khi có sự can thiệp của cựu Thủ tướng Võ
Văn Kiệt năm 2007, NTBH đã bị bỏ hoang 32 năm cho thiên nhiên tàn phá và đã có những hành
động xúc phạm đến người chết như dùng một số bia mộ làm đích tập bắn, xây cất chuồng bò
trong nghĩa trang, thậm chí có một cầu tiêu đã được xây ngay bên trong Nghĩa Dũng Đài. Bài
này sẽ chỉ nói đến những nỗ lực vận động của tổ chức Vietnamese American Foundation (VAF)
từ 2007, liên quan đến hai chương trình: bốc mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trước khi trình
bày cuộc vận động và kết quả của mỗi chương trình, cần tìm hiểu sơ lược về tổ chức VAF.
Trên đây có nói đến một nhóm cựu tù cải tạo tìm đến cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào đầu năm
2007 xin giúp đỡ cho dự án tìm mộ và cải táng hài cốt những người đã chết trong các trại cải tạo.
Đây là nhóm Tổng Hội H.O. ở Houston, Texas, mà chủ tịch là cựu Thiếu tá Nguyễn Đạc Thành,
cựu tù cải tạo hơn 9 năm trong nhiều trại từ Nam ra Bắc, được thả năm 1984 và sang Mỹ định cư
theo diện H.O. năm 1990. Khi ở trong tù phải chứng kiến những cái chết đau thương của bạn
đồng tù và biết rằng thân xác của họ bị chôn cất qua loa ở trong rừng, thiếu tá Thành đã có lời
nguyện với linh hồn người quá cố là nếu sống sót đến ngày được thả về, ông sẽ làm mọi cách tìm
mộ và giúp thân nhân bốc mộ đưa hài cốt về cải táng ở nghĩa địa gia đình hay quân đội. Phải hơn
20 năm sau Thiếu tá Thành mới có cơ hội thực hiện lời nguyện này. Qua sự vận động của Luật
sư Robin Mitchell với các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, đầu năm 2007 ông Thành và
một thành viên ban chấp hành Tổng Hội H.O. đã về nước gặp ông Trần Quang Hoan, Phó Chủ
nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở Nước ngoài, sau đó đến gặp cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt và
được ông Kiệt nhận can thiệp với Bộ Ngoại giao giúp thực hiện dự án tìm mộ tù cải tạo. Do sự
giới thiệu của ông Kiệt, khi trở về Mỹ, Thiếu tá Thành liên lạc với tôi và mời tôi làm cố vấn cho
dự án được ông đặt tên là “Tử sĩ Trở về” (The Returning Casualty). Từ đó, tôi có dịp góp ý với
ông Thành về kế hoạch vận động cả trong và ngoài nước, vì ngoài sự chấp thuận và hợp tác của
chính phủ Việt Nam, dự án cũng cần có sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ, quốc hội và cộng đồng
người Việt hải ngoại. Vào lúc đó, Tổng Hội H.O. cũng có thêm sự giúp đỡ của Luật sư Wesley
Coddou về các giấy tờ pháp lý và đối ngoại.
Qua nhiều lần tiếp xúc với các đại diện Sứ quán và lãnh sự Việt Nam ở Hoa Kỳ để giải đáp các
nghi vấn về hoạt động của Tổng Hội H.O., đầu tháng Mười 2007, ông Nguyễn Đạc Thành về
Việt Nam gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình. Sau khi tìm hiểu thêm, ông Bình cho
phép VAF thực hiện chương trình “Tử sĩ Trở về”. Khi ấy tất cả các trại đều đã đóng cửa vì tù cải
tạo đã được thả hết. Những địa điểm đầu tiên ông Thành đi thăm là Đồi Cây Khế ở Yên Bái, sau
đó là Mường Côi, Bản Bò, Khe Nước và Bản Nà, tất cà đều ở tỉnh Sơn La, tìm được tổng cộng
87 ngôi mộ. Riêng Đồi Cây Khế đã có 57 mộ.
Những cuộc tìm mộ sau đó đều tiến hành rất chậm vì có nhiều đia phương không chịu hợp tác
dù đã có lời yêu cầu của Bộ Ngoại Giao hay thư giới thiệu của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
Để tránh sự nhạy cảm của các viên chức chính phủ, Tổng Hội H.O. được đổi tên là Vietnamese
American Foundation (VAF) đăng ký chính thức tại tiểu bang Texas dưới qui chế của một tổ
chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, nhưng kết quả đối xử của Việt Nam vẫn không khá hơn. Mặc
dù VAF được dân chúng địa phương thông cảm và giúp đỡ, việc tìm kiếm mộ rất khó khăn vì
hầu hết tù cải tạo khi chết đều được chôn ở trong rừng, được các bạn tù đánh dấu vội vã bằng
cách ghi tên người chết trên những mảnh ván hay hòn đá thay cho bia mộ. Những nấm mồ nông
cạn bằng đất nay đã tan vào lòng cây cỏ và những bia mộ tạm thời cũng không còn nữa. Chỉ khi
nào chính quyền địa phương, thực tế là công an, cung cấp bản đồ chôn cất thì mới biết đích xác
vị trí các ngôi mộ. Một số dân lớn tuổi ở địa phương có thiện chí giúp đỡ VAF nhưng trí nhớ
không rõ rệt, vì thế số ngôi mộ tìm được ở những nơi không được chính quyền chỉ dẫn chắc chắn
còn thiếu sót. Điển hình nhất là vụ chính quyền tỉnh Phú Yên, vào tháng 10, 2012 hủy bỏ vào
giờ chót quyết định cho phép VAF bốc mộ tù cải tạo khi phái đoàn VAF đã về tới Saigon với
một đoàn y sĩ tình nguyện để chữa bệnh phát thuốc sức khỏe cho dân nghèo ở Phú Yên, chi phí
rất tốn kém. Sau sự cố này, VAF phải tạm ngưng chương trình “Tử sĩ Trở về”.
Tính đến tháng 10, 2012, đúng 5 năm sau ngày khởi sự tìm mộ ở Yên Bái và Sơn La, VAF đã tìm được 500 mộ tù cải tạo trong đó có 225 bộ hài cốt được trao cho thân nhân đem về quê cải táng. Một số hài cốt không có người nhận được gửi ở chùa hay nhà thờ chờ ngày được phép đưa vào NTBH. Số mộ còn lại chưa tìm được thân nhân, VAF xin bốc mộ đưa hài cốt vào chôn ở NTBH nhưng chính quyền không chấp thuận. Con số 500 mộ đã tìm được chắc chắn là quá ít so với tổng số tù cải tạo bị chết trong các trại. Chính phủ Việt Nam còn giữ kín các con số liên quan đến các trại tù cải tạo, nhưng ngày 29 tháng Tư, 2001, báo Orange Countty Register công bố kết quả nghiên cứu tài liệu về các trại tù cải tạo và phỏng vấn các nhân chứng, cho thấy có khoảng 1 triệu người bị bắt giam không được xét xử, 165 nghìn người chết trong thời gian bị giam giữ, và ít nhất có 150 trại tù cải tạo được dựng lên sau khi Sài gòn thất thủ.
Một sự kiện quan trọng cần được nhắc đến là VAF, nhờ quan hệ của luật sư Wesley Coddou, đã
được Trung tâm Nhận Dạng, Đại học Bắc Texas (Center for Human Identification,
Department of Forensic and Investigative Genetics, University of North Texas Health
Science Center) nhận thử nghiệm miễn phí DNA từ các mẫu hài cốt tù cải tạo và thân nhân của
họ. Việc thử nghiệm DNA đem lại niềm an ủi vô cùng lớn lao cho những gia đình tù cải tạo đã
chết trong tù mà mộ đã mất bia và không có di vật gì bên cạnh hài cốt khiến thân nhân có thể xác
nhận là của người quá cố.
Chuyên gia khảo cổ Julie Martin, người tham gia đoàn VAF về Việt Nam lấy mẫu hài cốt tù
cải tạo tại Làng Đá, Yên Bái, tháng Bảy 2010, đã viết bài tường trình về chuyến đi trong một cuốn sách viết với nhiều tác giả về kinh nghiệm khảo cổ pháp y vừa được xuất bàn (Forensic Archeology: A Global Experience, John Wiley and Sons, Ltd., 2015). Tác giả ghi nhận, ngoài việc giúp thân nhân nhận được hài cốt người chết do thử nghiệm DNA, VAF còn có mục đich “đưa hài cốt tù cải tạo không thân nhân hay không thể nhận dạng vào cải táng trong NTBH, và trùng tu nghĩa trang này thành một nơi tưởng niệm lâu dài dành cho những người đã bỏ mình trong một cuộc chiến chia rẽ đất nước và dân tộc của họ.” Đặc biệt trong chuyến đi này, đại diện gia đình tử sĩ đã quay được một cuốn video về cuộc đào mộ lấy hài cốt tù cải tạo với những hình ảnh rất “sốc” khiến người xem không cầm được xúc động.
Cuốn video này chắc chắn không làm hài lòng các viên chức chính quyền và có lẽ vì thế mà
công tác bốc mộ của VAF ở đồi Cù Lao, Phú Yên, đã bị ngăn chặn khiến cho VAF phải tạm
ngưng chương trình tìm mộ tù cải tạo từ năm 2012.
Trùng tu NTBH và Vong linh Bất an của Tử sĩ VNCH
Chính phủ CHXHCNVN đã chứng tỏ thiện chí hòa giải với chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ trong
chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tich (POW/MIA) nhưng lại không muốn hòa giải với chính
đồng bào của mình còn ở lại miền Nam hoặc đã ra đi tị nạn ở nước ngoài. Tám năm sau khi Việt
Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ bình thường, đề nghị “hòa giải với người chết” được trí thức
Mỹ gốc Việt nêu lên trong cuộc gặp gỡ phái đoàn Nguyễn Đình Bin ở Đại học Johns Hopkins
năm 2003 vẫn không được chính phủ Việt Nam đáp ứng. Phải mất thêm bốn năm nữa, nhờ sự
giúp đỡ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tổ chức VAF mới được phép thực hiện chương trình tìm
mộ tù cải tạo. Đáng chú ý nhất là sau khi ông Thành và LS Coddou lên Washington, DC được
thêm sự ủng hộ của Giám đốc Vụ Châu Á-Thái Bình Dương tại Bộ Ngoại giao Matthew Palmer
và Thượng Nghị sĩ Jim Webb năm 2009 thì VAF thực hiện thành công vụ bốc mộ ở Làng Đá
năm 2010 với sự hợp tác của cơ quan thử nghiệm DNA tại Houston. Kết quả thử nghiệm DNA
đã giúp một số gia đình tù cải tạo nhận đúng hài cốt của người thân lấy từ những ngôi mộ vô
danh ở trong rừng.
Nhưng có thể sự tham gia bất ngờ của chuyên gia DNA và kết quả thử nghiệm đã khiến cho
VAF lại gặp trở ngại trong nỗ lực tìm và bốc mộ tù cải tạo. Như đã thấy trong trường hợp tỉnh
Phú Yên, chính quyền địa phương không cho phép chuyên gia DNA lấy mẫu hài cốt mà chỉ cho
VAF bốc những ngôi mộ còn bia, nhưng ngay cả việc cho phép hạn chế này cũng bị hủy bỏ vào
giờ chót. VAF phải quyết định (tạm) ngưng chương trình này vì nếu không có thử nghiệm DNA
thì những nấm mộ không có bia sẽ vĩnh viễn bị vô danh, vô thừa nhận. Tại sao chính quyền
không cho thử nghiệm DNA? Phải chăng vì kết quả thử nghiệm khoa học này không chỉ
giúp nhận dạng người chết mà còn có thể biết được nguyên nhân của cái chết?
Cũng như đối với chương trình tìm và bốc mộ tù cải tạo, chính phủ Việt Nam chưa khi nào
chính thức cho phép VAF trùng tu NTBH. Mọi công tác bốc mộ hay xây mộ chỉ được chấp
thuận bằng miệng, trừ một lần VAF nhận được văn thư địa phương cho phép nhưng lại thu hồi
ngay. Đó là trường hợp ngôi mộ tập thể gồm hơn 200 thi hài binh sĩ VNCH còn để trong
nhà quàn của nghĩa trang ngày 30.4.1975 nhưng bị quân đội nhân dân đào hố chôn chung
ở ngoài vòng nghĩa trang. Tháng Ba năm 2011, VAF xin bốc ngôi mộ tập thể này để đưa hài
cốt vào bên trong nghĩa trang. Một tháng sau, nhờ sự can thiệp của Bộ Ngoại giao ở Hà Nội, Sở
Ngoại vụ tỉnh Bình Dương mời ông Nguyễn Đạc Thành về nhận văn thư chấp thuận và thảo luận
chi tiết chương trình tổ chức bốc mộ của VAF. Ông Thành được Sở Ngoại vụ trao tận tay văn
thư này, nhưng khi về đến Mỹ thì ông nhận được quyết định thu hồi giấy phép.
Những quyết định bất nhất trên đây cho thấy thế lực địa phương còn mạnh và ý định thật sự của
họ chỉ có thể được hiểu là họ muốn giải tỏa NTBH, vừa xóa sạch di tích của VNCH, vừa trở
nên giàu có hơn vì có thêm đất cho ngoại quốc đầu tư (chủ yếu là Trung Quốc). Thâm ý đó
được thấy rõ trong việc đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa thành Nghĩa trang Nhân dân
Bình An.
Thâm ý đó cũng được thấy trong việc chính quyền thúc giục thân nhân tử sĩ đưa hài cốt trong
NTBH về cải táng ở quê nhà; như vậy nghĩa trang quân đội miền Nam sẽ biến thành một nghĩa
trang thuần túy dân sự để có thể giải tỏa dễ dàng. Vì VAF được sự ủng hộ của ông Võ Văn Kiệt
và Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội, chính quyền phải trì hoãn kế hoạch giải tỏa NTBH. Sau cái chết
đầy nghi vấn của ông Kiệt năm 2008 (có tin là ông bị Bắc Kinh và tay sai hãm hại) chương trình
trùng tu NTBH của VAF bị ngưng trệ cho tới năm 2012 mới được khởi động lại.
Trong chính quyền có một xu hướng cởi mở theo chủ trương hòa giải của cựu Thủ tướng Võ Văn
Kiệt, phần lớn từ Bộ Ngoại giao, nhưng họ còn phải dè dặt không chỉ vì sự chống đối của phe
bảo thủ mà còn vì một số vấn đề chưa được giải quyết, chẳng hạn miền Bắc và Mặt trận Giải
phóng Miền Nam còn có khoảng 300,000 binh sĩ và cán bộ đã bỏ mình trong cuộc chiến
chưa tìm được xác.
Giả thử sau khi thống nhất, “bên thắng cuộc” (mượn từ của Huy Đức) thực hiện
hòa giài hòa hợp dân tộc, không đầy đọa trên dưới một triệu người miền Nam trong các trại tù
khổ sai được gọi là “cải tạo” thì đôi bên thắng và thua đã có thể ngồi lại với nhau cùng giải quyết
những vấn đề quá khứ của mỗi bên. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài có khả năng đóng góp
tài chính và kỹ thuật, đồng thời có lợi thế vận động các chính phủ và tổ chức tư nhân quốc tế hỗ
trợ cho chương trình MIA của Việt Nam bên cạnh những chương trình phát triển kinh tế xã hội.
Lãnh đạo Việt Nam hồi đó thiếu tầm nhìn và say men chiến thắng nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đem
lại lợi ích cho đất nước, nhưng bất hạnh hơn nữa là những đợt lãnh đạo kế tiếp lại đua nhau vơ
vét, lệ thuộc kẻ thù phương Bắc và làm hại đất nước về mọi mặt.
Trở lại chuyện NTBH, vì không thật lòng hòa giải mà chỉ vì lợi ích cá nhân và bè phái, nhóm
cầm quyền địa phương bảo thủ và tham nhũng đã sử dụng nhiều xảo thuật để thực hiện âm mưu
“dân sự hoá” NTBH. Mọi sự cho phép thăm viếng, tu sửa nghĩa trang và xây cất lại mộ phần đều
chỉ là những biện pháp tạm bợ nhằm che đậy mục tiêu tối hậu. Sau khi tiếp nhận nghĩa trang từ
Quân khu 7 vào cuối năm 2006, chính quyền tỉnh Bình Dương đổi tên Nghĩa địa Bình An thành
Nghĩa trang Nhân dân Xã Bình Thắng và giao trách nhiệm quản lý khu đất nghĩa trang là 58
ha cho Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Dĩ An. Trong một bài phỏng vấn của tờ báo Sài Gòn
Giải Phóng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết “UBND huyện Dĩ An đang lập dự án
tôn tạo toàn bộ khu đất 58 ha này, trong đó có việc tu sửa, chỉnh trang, xây cất lại khu nghĩa
trang hiện hữu rộng 29 ha. Ngoài nghĩa trang, các phần đất trống còn lại được quy hoạch thành
khu vực trường học và công trình công cộng phục vụ an sinh xã hội.” Như vậy, tên “Nghĩa
trang dân Bình An” được đặt ở cổng nghĩa trang hiện nay là tên chính thức cuối cùng, nghe
thuận tai hơn là tên nghĩa trang của một thôn xã không ai cần biết đến.
Tới đây, tôi không thể không nhắc đến cuộc gặp gỡ với Phó Chủ tịch Bình Dương Nguyễn Văn
Hiệp ngày 19 tháng 10, 2007, do sự thu xếp của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Sau đây là mấy chi
tiết đáng lưu ý trong cuộc gặp gỡ này:
1. Về diện tích và số ngôi mộ trong NTBH: ông Hiệp cho biết nhiều ngôi mộ đã được thân nhân bốc hài cốt đưa về chôn ở quê quán hay nơi khác nên tổng số mộ còn lại là khoảng 8,000 trên một diện tích là 25 ha. Tôi ngạc nhiên về sự chênh lệch quá lớn so với con số 12,400 mộ và diện tích 56 ha vào cuối năm 2006 mà ông Võ Văn Kiệt cho tôi biết sau khi ông được Bình Dương báo cáo vào cuối tháng Ba 2007. Ông Hiệp giải thích rằng những con số mới cung cấp cho tôi là kết quả cập nhật của lần kiểm tra cuối cùng. Như vậy, so với con số 16,000 ngôi mộ và diện tích 125 ha của NTBH vào ngày 30.4.1975 (dự trù cho 30,000 mộ) thì sự chênh lệch còn lớn nhiều hơn nữa.
2. Về tên của nghĩa trang quân đội được đổi thành nghĩa trang nhân dân, ông Hiệp cho hay là việc này phù hợp với quyết định dân sự hóa nghĩa trang, tức là nghĩa trang này được coi như bất cư một nghĩa trang dân sự nào khác; thân nhân được tự do thăm nom, sửa sang hay bốc hài cốt đi nơi khác. Tôi hỏi nếu dân địa phương có người nhà chết muốn đem chôn trong nghĩa trang này thì UBND có cho phép không, ông Hiệp trả lời vì đây là nghĩa trang nhân dân thì dân thường phải được phép chôn khi đất còn chỗ trống.
3. Tôi nói quyết định này có nghĩa là xóa bỏ vết tích của nghĩa trang tử sĩ miền Nam, trái ngược với lời kêu gọi hòa giải và đoàn kết dân tộc của chính phủ. Tôi thuật lại cho ông Hiệp những điều tôi đã trình bày với ông “Sáu Dân” (Võ Văn Kiệt) và được ông Sáu đồng ý là nghĩa trang tử sĩ miền Nam cần có vị trí riêng biệt, không thể lẫn lộn với một nghĩa trang dân sự. Để thực thi chính sách hòa giải dân tộc, NTBH phải được trùng tu và bảo tồn như một di tích lịch sử chiến tranh giống như nghĩa trang quân đội Đức Quốc Xã ở nước Pháp sau Thế chiến II hay Nghĩa trang Arlington ở thủ đô nước Mỹ sau cuộc nội chiến Nam-Bắc. Ngoài ý nghĩa hòa giải cao đẹp của việc duy trì NTBH, những di sản thời quá khứ, dù vui hay buồn, đều phải được gìn giữ như những giá trị văn hóa hay bài học lịch sử để lại cho đời sau. Tôi cũng chia sẻ với ông Hiệp thông tin về dự án phát triển đất nước, trong đó có Bình Dương, với sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài nước đang được ông Kiệt hỗ trợ. Tới đây thì vị phó Chủ tịch Bình Dương yêu cầu tôi nên đạo đạt những ý kiến này lên lãnh đạo trung ương vì chính quyền tỉnh chỉ có thể tuân hành chỉ thị của trung ương chứ không thể thay đổi được.
Khi nghe tôi thuật lại kết quả cuộc gặp gỡ ở Bình Dương, ông Kiệt xác nhận việc này không thể do chính quyền địa phương quyết định. Ông sẽ phải làm việc với trung ương nhưng cần có thời gian vì ưu tiên lúc này là tranh thủ sự chấp thuận dự án thành lập “think tank”. Do thái độ quyết liệt của ông, trung ương rốt cuộc phải đồng ý cho ra đời “Viện Nghiên cứu Phát triển”, tức IDS (Institute of Development Studies) với điều kiện phải do người trong nước thành lập và chỉ có người trong nước được tham gia. Dù sao đây cũng là một bước đầu thắng lợi của ông Kiệt và trí thức cấp tiến ở trong nước. Không may chỉ nửa năm sau ông Kiệt đã vĩnh biệt cõi trần. IDS bị chính quyền gây khó khăn nên tuyên bố tự giải tán để phản đối chính phủ. Chương trình trùng tu NTBH từ đó cũng không thể tiến hành.
Bước đột phá 2012 và những Thử thách mới
Sau vụ Bình Dương thu hồi văn thư cho phép VAF bốc ngôi mộ tập thể như đã nói ở trên, BNG Hoa Kỳ qua Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân và BNG Việt Nam qua Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, tập trung vào dự án trùng tu NTBH. Nhờ tiến triển trong quan hệ Việt-Mỹ và các nỗ lực vận động của VAF ở Hoa Kỳ, BNG Việt Nam đã làm được một bước đột phá ngoạn mục năm 2012.
Ngày 15 tháng Mười 2012, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn bay qua Houston họp với Ban Chấp hành VAF thảo luận kế hoạch trùng tu NTBH và tuyên bố chấp thuận toàn bộ chương trình của VAF. Sau đó, chính quyền Bình Dương cũng đồng ý hợp tác, cho dọn dẹp sạch sẽ nghĩa trang, tráng nhựa một số đường đi, sửa sang một số ngôi mộ, Vành Khăn Tang, Nghĩa Dũng Đài và xây bàn thờ bằng đá đen trước Đài Tưởng Niệm. Tất cả những công tác tu sửa này được tập trung vào một khu chính của nghĩa trang, nhưng còn nhiều khu khác bị bỏ hoang, tàn tạ, chờ ngày VAF được phép thực hiện chương trình trùng tu. Ngày 1 tháng Ba 2013, Thứ trưởng Sơn cùng Chủ tịch VAF đến thăm nghĩa trang và thắp hương tại bàn thờ Đài Tưởng Niệm. Hành động hòa giải này bị chính quyền địa phương bất mãn, do đó đã không chịu cấp giấy phép trung tu nghĩa trang cho VAF theo lời yêu cầu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn. Một tuần sau, TLS Lê Thành Ân cũng cùng ông Nguyễn Đạc Thành đến thắp hương và đặt vòng hoa ở Đài Tưởng Niệm. Khi phái đoàn ra về, những dòng chữ tưởng niệm người quá cố trên cả hai vòng hoa đều bị gỡ ra hết. Thật là một hành động thiếu văn hóa ở cấp lãnh đạo địa phương mà một người dân bình thường ở ngoài đời cũng không thể chấp nhận.
Sang tháng Tư, có tin Sở Giao thông Vận tải chuẩn bị phóng một đường xa lộ xuyên qua NTBH và sẽ có khoảng 1,000 ngôi mộ bị dời đi nơi khác. VAF vội liên lạc với các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam và khi được Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn, ông Nguyễn Đạc Thành cho hay đây là dự án đã có từ trước nhưng chưa được chính phủ chấp thuận. Tuy nhiên, việc đóng cọc Giải Phóng Mặt Bằng (GPMB) trong NTBH là có thật và ông đang báo động các nơi và theo dõi sát tình hình. Vài tuần sau, tất cả những cọc GPMB đều được nhổ đi và dự án phóng đường xa lộ qua nghĩa trang không được nhắc đến nữa. Ta có thể hiểu đây là một ngón đòn của chính quyền Bình Dương muốn dằn mặt VAF và các bên ủng hộ chương trình trùng tu NTBH, kể cả Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn.
Thái độ bất hợp tác của tỉnh Bình Dương đã làm cho chương trình VAF bị ngưng trệ. VAF phải gia tăng vận động chính phủ và Quốc hội Hoa Kỳ. Ngày 03 tháng Giêng 2014, Dân biểu Ed Royce viết thư cho Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam yêu cầu thúc đẩy phía Việt Nam ủng hộ vấn đề trùng tu NTBH. Các nhà ngoại giao Việt Nam lại có dịp trở lại giúp VAF. Ngày 18.03.2014, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cùng Trung tướng công an Nguyễn Chí Thành bay qua Houston hối thúc VAF về Việt Nam trùng tu mộ vì mộ sụp lở, hư hại rất nhiều. Ông Sơn nói: “Đây là giai đoạn II, tiếp theo Giai đoạn I trùng tu Nghĩa Dũng Đài, sửa sang đường xá và một số ngôi mộ do tỉnh Bình Dương thực hiện.” Ông nhấn mạnh “Bây giờ nếu các anh không lo cho đồng đội của các anh thì ai lo?”
Ngày 21.5.2014, ông Ân đại diện VAF về Việt Nam gặp chính quyền Bình Dương để khởi sự chương trình xây cất mộ. Chính quyền Bình Dương vẫn không chấp nhận VAF mà chỉ đồng ý cho ông Ân xây mộ trên danh nghĩa cá nhân. Trước tình thế ấy, ông Thành đồng ý để ông Ân đứng tên cá nhân xây mộ vì cần phải xây ngay nhũng ngôi mộ bằng đất sắp mất hết dấu vết. Ngoài ra, càng xây được nhiều mộ đồng đều theo quy hoạch của VAF thì càng thể hiện được biểu tượng của một nghĩa trang quân đội và càng có khả năng duy trì nghĩa trang được lâu dài. Vấn đề VAF chính thức đứng tên không quan trọng bằng kết quả đạt được. Đợt xây mộ đầu tiên được thực hiện trong tháng 5 năm 2014 gồm 214 ngôi mộ, trong đó 200 là do quỹ của VAF và 14 là do tiền của ông Lê Thành Ân và bạn bè đóng góp.
Trong khi đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn và Tổng Lãnh sự Nguyễn Bá Hùng ở San Francisco muốn thuyết phục VAF “chứng tỏ thiện chí” bằng sự tham gia vận động cộng đồng người Mỹ gốc Việt ủng hộ chính phủ Việt Nam (theo tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày 23.4.2004). Vì là một tổ chức phi lợi nhuận, phi chính trị đã đăng ký chính thức ở Hoa Kỳ, VAF không thể tham gia các hoạt động chính trị quốc gia hay quốc tế. Ngoài ra, ông Nguyễn Đạc Thành chỉ có mục đích duy nhất là thực hiện được lời nguyện với các bạn đồng tù xấu số là sẽ giúp thân nhân của họ tìm được mộ và hài cốt nạn nhân để đưa về yên nghỉ ở quê quán hay với các đồng đội trong NTBH. Nghị quyết 36 có mục đích tuyên truyền một chiều đã tự chứng tỏ là sai lầm và lỗi thời, càng không thể áp dụng trong quan hệ với cộng đồng người Việt đã trở thành công dân của một quốc gia dân chủ, tiến bộ. Thẳng thắn mà nói, nếu chính phủ Việt Nam chấp thuận cho VAF thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH thì đó là hành động hòa giải đich thực, đương nhiên hóa giải được nhiều nỗi oán hận của cộng đồng người Việt tị nạn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự đóng góp quan trọng của những người mong muốn đất nước có một tương lai tốt đẹp.
Vì không thuyết phục được Nguyễn Đạc Thành, các nhà ngoại giao Việt Nam không còn muốn ủng hộ VAF. Chính quyền Bình Dương được dịp gây khó khăn hơn cho VAF trong khi chứng tỏ cho Bộ Ngoại giao Mỹ thấy họ có thiện chí bằng quyết định cho phép thân nhân tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang mộ theo cách riêng. Những tư nhân muốn đóng góp cho việc xây lại những ngôi mộ đã sụp lở có thể liên lạc với Ban Quản lý Nghĩa trang nhờ thực hiện dùm, nhưng riêng VAF thì không được phép tham gia. Biện pháp này phù hợp với ý đồ dân sự hóa NTBH để nghĩa trang này có thể được giải tỏa vào một thời điểm thuận tiện. Tôi không nghĩ rằng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đồng tình với ý đồ này, nhưng ông đã thay đổi hẳn thái độ đối với ông Nguyễn Đạc Thành và VAF.
Ngày 27/4/2014, khi hướng dẫn một đoàn “Việt kiều” đi thăm khu trình diễn cho quan khách ở “Nghĩa trang Nhân dân Bình An,” ông Sơn đã lên tiếng chỉ trích đích danh ông Nguyễn Đạc Thành là “không đóng góp một xu nào” cho việc xây cất mộ tử sĩ VNCH. Lời chỉ trích này hoàn toàn sai lầm vì ông Thành chưa bao giờ được Bình Dương cho phép trùng tu NTBH theo dự án mà chính Thứ trưởng Sơn đã chấp thuận trong phiên họp với VAF ở Houston tháng 10, 2012. Ông Sơn cũng đã quên rằng chính quyền Bình Dương đã không chịu cấp giấy phép cho VAF theo lời ông yêu cầu sau “sự cố” 1 tháng Ba 2013 khi ông cùng với ông Thành đến thắp hương trước Đài Tưởng Niệm tử sĩ VNCH, một hành động hòa giải dũng cảm rất đáng ca ngợi.
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn chắp tay khấn vái linh hồn tử sĩ trước lư hương Nghĩa Dũng Đài ở Nghĩa trang Quân đội VNCH Biên Hòa ngày 28/4/2014. Ảnh VH
Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn:"Bây giờ đã đến lúc các anh về làm đi". Ảnh VH
Trở lại chuyện trùng tu mộ, tính đến tháng Sáu 2015, ngoài việc xây được 2,173 ngôi mộ, ông Ân và ông Thành tiếp tục gây quỹ để thực hiện những đợt xây kế tiếp. Hiện nay hai ông đang làm việc với một số “mạnh thường quân” và đã có người sẵn sàng ủng hộ VAF hoàn tất chương trình xây mộ nhưng không thể tiến hành vì chính quyền Bình Dương không cho phép quay video công tác xây mộ. Đại diện VAF ở trong nước đang thâu thập số mộ còn lại gồm những mộ bằng đất cần được xây bằng xi-măng và những mộ khác cần được chỉnh trang để VAF và những nhà bảo trợ có thể thiết lập ngân sách và thời biểu thực hiện. Cộng đồng người Việt ở Úc đã tự động gây quỹ cho VAF. Ở Hoa Kỳ, cho đến nay, VAF chưa hề tổ chức gây quỹ trong cộng đồng. Nguồn tài trợ duy nhất của VAF là Trung tâm Khuyến khích Tự lập của Ông Bà Phùng Liên Đoàn. Tiến sĩ Đoàn là nhà từ thiện quốc tế người Mỹ gốc Việt, đã được cơ quan Asia Pacific Philanthropy Consortium (APPC), trụ sở tại Phi-luật-tân , mời làm diễn giả tại Hội nghị toàn vùng lần thứ Tư, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5, 2008.
Để gia tăng hậu thuẫn cho VAF, ngày 31.07.2014, Dân biểu Alan Lowenthal mời thêm 18 đồng viện lưỡng đảng ký tên chung trong văn thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và Bộ trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel “yêu cầu quý Bộ đưa vấn đề Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa vào nghị trình của những cuộc đàm phán song phương giữa chính phủ Việt Nam và các cơ quan liên hệ của quý Bộ để bảo đảm công cuộc trùng tu và bảo trì nghĩa trang, tôn trọng những người đã hi sinh mạng sống của họ.” Bộ Quốc phòng trả lời đồng ý. Bộ Ngoại giao cho hay Bộ vẫn theo dõi tình hình trùng tu NTBH kèm theo bản báo cáo của Tân Tổng Lãnh sự Rena Bitter về việc bà đi thăm NTBH (vẫn là khu trình diễn cho quan khách) ngày 31.07. Theo bản báo cáo này, TLS Bitter nhận thấy có “hàng trăm ngôi mộ được trùng tu bằng tiền đóng góp của tư nhân.” Thông tin này, do Ban Quản lý nghiã trang cung cấp, không đúng sự thật vì hầu hết 214 ngôi mộ do cựu TLS Lê Thành Ân đứng tên trùng tu là do tiền của VAF, như đã nói rõ ở trên. VAF đã phải đính chính sai lầm này với quý vị dân biểu, và ngày 16.10.2014, Chủ tịch VAF Nguyễn Đạc Thành đã gặp ông Charles Sellers, Trợ lý Chính trị tại tòa Tổng Lãnh sự Mỹ ở Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề. Sau khi hiểu rõ chương trình trùng tu NTBH của VAF, ông Sellers hứa sẽ “tìm một cách mới” để giúp VAF có được giấy phép của chính quyền Bình Dương. Sau chuyến đi Việt Nam và đến thăm NTBH hồi tháng Năm vừa qua, Dân biểu Alan Lowenthal đã họp với các đại diện VAF để cập nhật tin tức và chuẩn bị những bước hỗ trợ kế tiếp
Cần giải quyết dứt điểm
Hai mươi năm sau chiến tranh, hội chứng Việt Nam hầu như đã tan biến giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam để trở thành quan hệ đối tác toàn diện và thực tế là đang tiến đến hợp tác chiến lược toàn diện. Nhưng hơn 40 năm đã trôi qua, giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài vẫn tồn tại một sự cách biệt với những yếu tố rất phức tạp vể mức độ giữa hận thù và hòa giải. Mâu thuẫn ý thức hệ không còn là vấn đề tranh cãi về triết lý hay xung đột về chính trị, vì chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nhờ có tiến hóa còn chủ nghĩa cộng sản thì đã tự hủy thể và biến thành “tư bản đỏ”. Thực tế ngày nay trên thế giới các quốc gia đều hiện diện ở những mức độ khác nhau giữa hai chế độ chính trị: dân chủ và độc tài.
Ở Việt Nam, cuộc nội chiến vì ý thức hệ đã chia rẽ dân tộc thành hai phe dưới hai nhãn hiệu là “quốc gia” và “cộng sản”, gọi tắt là xung đột quốc-cộng. Sau khi “cộng” thắng “quốc” và thống nhất đất nước thì nhân dân trở nên khốn khổ, rồi khối cộng sản quốc tế tự tan rã, trước hết là mâu thuẫn vì “lợi ích quốc gia” giữa hai lãnh đạo chủ chốt là Liên Xô và Trung Quốc, tiếp theo là các nước Đông Âu theo nhau sụp đổ vì lãnh đạo cộng sản sai lầm dẫn đến cuộc tự sát của Liên Xô năm 1991 và 15 nước chư hầu tự giải phóng thành những “tân quốc gia độc lập” (new independent states – NIS). Quá hoảng hốt vì sợ bị lật đổ, lãnh đạo CSVN vội níu lấy CSTQ vốn là kẻ thù lộ diện từ cuộc chiến tranh biên giới 1979. Nắm được “thời cơ vàng”, Bắc Kinh ép được Hà Nội ký bản mật ước Thành Đô 1991 khiến cho Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải đau đớn thốt lên trước khi mất chức: ”Một thời kỳ Bắc thuộc mới đã bắt đầu.”
Quả thật, từ năm 1991, Trung Quốc đã dùng quyền lực mềm để lấn chiếm đất và biển của Việt Nam, khai thác tài nguyên, lũng đoạn kinh tế và tiến hành kế hoạch Hán hóa dân tộc Việt. Cho đến gần đây, nhờ phản ứng mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các nước trong khu vực, kể cả Nhật, Úc và Ấn độ trước tham vọng làm bá chủ và hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông, trí thức và các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam có thêm động lực làm sống dậy tinh thần yêu nước và khát vọng tự do, dân chủ trong các tầng lớp nhân dân. Rốt cuộc là ngay cả các lãnh đạo thân Trung Quốc cũng phải tìm cách “thoát Trung” để bảo vệ độc lập và chủ quyền lãnh thổ.
Nhu cầu đoàn kết trong và ngoài nước để xây dựng sức mạnh dân tộc và thế lực quốc tế càng khẩn cấp hơn bao giờ hết. Chính quyền đã làm được bước đột phá cần thiết về đối ngoại, còn bước đột phá về đối nội đã trì hoãn trên 40 năm nay cũng cần phải được thực hiện tức thời. Đó là hành động hòa giải đối với hàng chục triệu nạn nhân của những chính sách tàn ác sai lầm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ 1945 đến nay. Chỉ riêng con số đồng bào miền Nam bị tước đoạt tài sản và đối xử kỳ thị, những người bị bắt làm tù cải tạo, những gia đình bị đầy đi “kinh tế mới”, những người phải bỏ nước ra đi và những nạn nhân mất tích trong những chuyến vượt biên vượt biển nhiều năm sau 1975, cộng lại cũng phải lên đến chục triệu người.
Đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, vấn đề hoà giải vẫn phải là vấn đề của chính quyền trong nước, nhất là khi các lãnh đạo đã nhận ra nguồn lợi quan trọng về tiền bạc và trí tuệ của ba bốn triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó một nửa là người Mỹ gốc Việt. Ngoài ra phải kể đến khả năng vận động mạnh mẽ của công dân ngoại quốc gốc Việt với chính phủ và quốc hội ở các nước sở tại sẽ đem lại kết quả thuận lợi hay bất lợi cho chính quyền trong nước. Tóm lại, nếu lãnh đạo Việt Nam muốn người Việt ở nước ngoài xóa bỏ hận thù và đóng góp vào các công trình phát triển đất nước thì phải chứng tỏ thiện chí hòa giải trước, thể hiện bằng chính sách đối xử thật sự bình đẳng và vì công lý. Bước khởi đầu dễ nhất và có ý nghĩa nhất là “hòa giải với người chết” tức là chấp thuận toàn bộ hai chương trinh đầy tình người của VAF mà ba năm trước đã được Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thanh Sơn chấp thuận nhưng lại bị chính quyền tỉnh Bình Dương bác bỏ (như đã nói ở trên).
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng vừa thực hiện một chuyến đi lịch sử sang Hoa Kỳ, và đây là lần đầu tiên người lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam được Tổng thống Mỹ chính thức tiếp kiến tại Bạch Cung, xác nhận tầm nhìn chung và quan hệ hợp tác toàn diện giữa hai quốc gia. Đây là mối quan hệ mà đúng 70 năm trước, đại tiền bối của ông Nguyễn Phú Trọng là Hồ Chí Minh, Chủ tịch cộng sản đầu tiên của Việt Nam, đã mong muốn mà không đạt được, dù chỉ một phần nhỏ, sau nhiều lần viết thư cho Tổng thống Harry Truman và các giới lãnh đạo Hoa Kỳ.
Một sự kiện có liên quan đến bài viết này là trong cuộc họp báo với TBT Trọng, TT Obama đã ca ngợi sự thành công của cộng đồng người Mỹ gốc Việt, tiếp theo là PTT Joe Biden trong bữa tiệc trưa ở Bộ Ngoại giao cũng nhắc đến tiếng nói có trọng lượng của người Mỹ gốc Việt. Đó là những thông điệp rất rõ ràng cho các nhà lãnh đạo Việt Nam về nhu cầu hòa giải với hai triệu người Việt đã trở thành công dân Mỹ, càng ngày càng có vị thế vững mạnh trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và khoa học. Khối công dân gốc Việt này chắc chắn có thể đóng góp quan trọng vào công trình phát triển Việt Nam thành một quốc gia giàu, mạnh hàng đầu ở Đông Nam Á, đúng như cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từng nhiều lần ca ngợi khả năng và triển vọng trỗi dậy của dân tộc Việt Nam.
(Tôi phải cám ơn Tổng Thống Obama đã lưu ý đến kiến nghị của tôi trong email tôi gửi vào Bạch Cung ngày 21 tháng 7, 2013, nhắc đến sự kiện Tổng Thống Bill Clinton đã công khai phát biểu về vai trò của người Mỹ gốc Việt, do thỉnh cầu của tôi, trong chuyến đi Việt Nam của ông tháng 11 năm 2000. TT Obama đã nói đến những đóng góp của người Mỹ gốc Việt trong cuộc họp báo với CT Trương Tấn Sang ngày 25.7, và CT Sang cũng nhìn nhận như vậy.)
Bản Tuyên bố chung ngày 7/7/2015 nói rõ “hai nước ghi nhận thành công của người Việt Nam tại Hoa Kỳ và nhiều đóng góp của họ đối với sự phát triển của Việt Nam và Hoa Kỳ cũng như đối với mối quan hệ song phương tốt đẹp hơn giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.” Trong bài diễn văn đọc tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) ngày hôm sau, TBT Nguyễn Phú Trọng lại xác nhận: “Đặc biệt còn có một yếu tố hết sức quan trọng đối với quan hệ hai nước là cộng đồng đông đảo người Việt Nam tại Hoa Kỳ. Họ là công dân Hoa Kỳ và cũng là đồng bào của chúng tôi. Tôi mong chính quyền Hoa Kỳ quan tâm (. . .) tạo điều kiện để họ hội nhập tốt và đóng góp tích cực cho sự phát triển của Hoa Kỳ và cho quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ.”
Những điểm ghi nhận và phát biểu tích cực trên đây về vai trò của người Mỹ gốc Việt trong sự phát triển quan hệ giữa hai nước cần được chính phủ Việt Nam chuyển thành hành động trong những ngày sắp tới. Hãy bắt đầu ngay bằng hành động hòa giải với những người lính miền Nam đã nằm xuống trong cuộc chiến huynh đệ tương tàn và những tù nhân đã bỏ mình trong các trại cải tạo sau khi đất nước thống nhất.
Sau hơn 40 năm bỏ lỡ nhiều cơ hội, nhất là chỉ nói mà không làm, nay là thời điểm thích hợp nhất để chính quyền trong nước thực hiện một hành động dễ nhất, nhiều ý nghĩa nhất và có lợi ích lâu dài cho dân tộc. Tất nhiên, hành động ấy đòi hỏi những nỗ lực tự vượt của nhiều người ở “bên thắng cuộc”, nhất là không ít quan chức địa phương còn quyến luyến với những lợi lộc cá nhân trước mắt. Lãnh đạo trung ương và nhân dân địa phương cần tạo áp lực thay đổi thái độ của các quan chức ấy.
Cũng trong chuyến đi Hoa Kỳ vừa qua, TBT Nguyễn Phú Trọng đã sáng tạo 16 chữ vàng mới làm phương châm cho quan hệ Việt-Mỹ: "Gác lại quá khứ, Vượt qua khác biệt, Phát huy tương đồng, Hướng tới tương lai." (Tôi nghĩ nên đổi hai chữ “Gác lại” có hàm ý tạm thời thành “Bỏ lại” để xác nhận thái độ dứt khoát với những sai lầm và đau buồn trong quá khứ của cả hai bên.) Mong rằng phương châm này sẽ được áp dụng thật tình, nhất là từ phía Việt Nam, khác với 16 chữ vàng (dỏm) do Trung Quốc bày ra mà chỉ có Việt Nam phải đơn phương thi hành. Phương châm này cũng áp dụng đúng cho quan hệ bình thường giữa chính quyền trong nước và cộng đồng người Việt ở nước ngoài, nhất là khi phe thắng đã gây nên nhiều bất mãn và hận thù của phe thua. Riêng phương châm “Phát huy tương đồng” thì cần phải đạt được đồng thuận là xây dựng một thể chế thật sự “của dân, do dân và vì dân.”
Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã thay mặt Đảng và Chính phủ Việt Nam nói lên những lời chính đáng trước chính phủ và nhân dân hai nước. Chính phủ Hoa Kỳ và mọi người Việt Nam, trong và ngoài nước, đều trông đợi những hành động cụ thể của chính phủ Việt Nam, tốt nhất là bắt đầu bằng sự chấp thuận dứt khoát và toàn bộ chương trình “hòa giải với người chết” như đề nghị của VAF. Tôi tin rằng lần này các chính quyền địa phương, đặc biệt là tỉnh Bình Dương, sẽ tuân theo chỉ thị của trung ương để hợp tác và giúp đỡ VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Những trở ngại tâm lý và chính trị, nếu còn sót lại, sẽ được giải quyết dễ dàng bằng thiện chí và thông cảm giữa hai bên. Bước đầu quan trọng này sẽ mở đường cho những đóng góp tích cực của cộng đồng người Việt ở khắp nơi trên thế giới cho quan hệ lâu dài giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và quốc tế.
Ngày 12 tháng 7 vừa qua, Đại sứ Ted Osius và Dân biểu Lowenthal đã có một buổi họp riêng với một nhóm đại diện của VAF, kết quả là Đại sứ Osius đồng ý chỉ định một viên chức trong sứ quán ở Hà Nội làm việc với Liên hội NGO Mỹ gốc Việt, và một đại diện Tổng Lãnh sự quán ở Saigon sẽ vận động chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trong buổi tiếp xúc với cộng đồng vào buổi chiều cùng ngày, có sự hiện diện của 4 Dân biểu lưỡng đảng là Ed Royce, Rohrabacher (CH), Loretta Sanchez và Alan Lowenthal (DC), ngoài những câu hỏi chú trọng vào tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, cử tọa cũng đặt câu hỏi về vấn đề NTBH. Đại sứ Osius nhấn mạnh nhiệm vụ của ông là cải thiện tình trạng nhân quyền ở Việt Nam và nhận xét là đang có sự cải thiện. Ông nhắc đến chuyện Dân biểu Lowenthal đã gặp gỡ một số nhà tranh đấu cho nhân quyền và đến thăm NTBH trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng Năm vừa qua. Cuộc tiếp xúc của Đại sứ Osius với cộng đồng Mỹ gốc Việt chỉ mấy ngày sau chuyến thăm Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy Hoa Kỳ đã khởi động phương châm 16 chữ của TBT Trọng, nay mọi người đang chờ đợi những đáp ứng tích cực từ phía Việt Nam.
Hoa Kỳ cần Việt Nam đề đảm bảo quyền lợi cốt lõi của Hoa Kỳ tại Biển Đông gồm tự do lưu thông, an ninh của các nước trong khu vực và hòa bình quốc tế.
Việt Nam còn cần Hoa Kỳ hơn để có khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền trong lâu dài và trở thành một quốc gia dân chủ và giàu, mạnh hàng đầu trong khu vực.
Đó chính là tầm nhìn chiến lược sáng suốt không thể thiếu của mỗi bên.
Lãnh đạo CHXHCNVN đang đứng trước một cơ hội cuối cùng để cứu nước thoát khỏi nguy cơ Bắc thuộc, với sức mạnh của toàn dân và sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và quốc tế. Cơ hội lịch sứ duy nhất này chỉ đòi hỏi một điều kiện tinh thần: lòng dũng cảm tự vượt lên trên những toan tính vị kỷ để phục vụ lợi ích của quốc gia. Đó cũng là quyết định khôn ngoan nhất cho sự an toàn và hạnh phúc của những người đang nắm giữ vận mệnh của đất nước.
California, 14 tháng Bảy 2015
(Tác giả Lê Xuân Khoa là nguyên Chủ tịch Trung tâm Tác vụ Đông Nam Á (Southeast Asia Resource Action Center, SEARAC), nguyên Giáo sư Thỉnh giảng trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế, Đại học Johns Hopkins, Washington, D.C., hiện cư ngụ tại Irvine, Nam California.)
PHỤ LỤC TIN ẢNH CỦA VĂN HÓA:
Sau khi ông Nguyễn Đình Bin đến thăm tướng Kỳ ở tư gia của ông trên Los, tướng Kỳ đến thăm tòa soạn báo
Văn Hóa; nhân dịp này, bổn báo Lý Kiến Trúc thực hiện cuộc phỏng vấn tướng Kỳ về tình hình Việt Nam và
vấn đề "Hòa giải Hòa hợp Dân tộc". Tướng Kỳ đề nghị: "Tôi kỵ mấy chữ "Hòa giải - Hòa hợp" lắm, nó dị
ứng lắm, tôi đề nghị nên dùng chữ "Đoàn kết Dân tộc" là hay hơn, bởi vì không có chế độ nào, chính phủ nào
tại mãi mãi mà chỉ có Dân tộc là trường tồn vĩnh viễn", anh nên nhớ tôi đã từng làm Thủ Tướng, từng đích
thân lái khu trục Skyraider ra oanh tạc ngoài Bắc nhé! May mà hỏa tiễn Nga nó không bắn trúng tôi đấy! Ảnh VH chụp năm 2004 tại tòa soạn.
Lần thứ hai trước khi tướng Nguyễn Cao Kỳ quyết định về Việt Nam lần đầu tiên (trước Tết ta), ông và các
thân hữu lại đến thăm tòa soạn báo Văn Hóa. Nhân dịp này bổn báo Lý Kiến Trúc thực hiện cuộc phỏng vấn
không phải ở tòa soạn mà đề nghị với ông Phan Ngọc Tiếu khi ấy là giám đốc đài Saigon TV, cuộc phỏng vấn
sẽ trực tiếp trên đài SG TV. Tướng Kỳ đồng ý.
Ông Phan Ngọc Tiếu giới thiệu cuộc phỏng vấn. Có hai nhà báo Hà Tường Cát báo Người Việt, Phan Tấn Hải
báo Việt Báo theo dõi. Nội dung phỏng vấn kéo dài 2 tiếng, đó có một câu hỏi của bổn báo: "Nếu Thiếu tướng
có dịp, có điều kiện về VN (lần đầu tiên), Thiếu tướng cóđến Nghĩa trang Quân Đội Biên Hòa thắp nén nhang
tưởng niệm những người lính đã năm xuống vì lý tưởngTự Do hay không? Tướng Kỳ suy nghĩ khoảng 2
phút, ông nói: "Tôi sẽ đưa vấn đề này với các ông lãnh đạoHà Nội". Sau khi tướng Kỳ trở lại Mỹ, ông có mời
tôi đến tư gia cho xem cuộn phim ông họp với ông PhạmThế Duyệt khi ấy là Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam ở Sàigon và các giới chức tỉnh Bình Dương, và hìnhảnh hai ông bà Tướng Kỳ (bà Nicole Kim) đi thắp
từng nén nhang trên từng ngôi mộ trong NTBH. Tướng Kỳnói: "Khi tôi đề cập đến vấn đề NTBH với ông
Duyệt, ông ấy trả lời vấn đề này lớn lắm, ngoài thẩm quyền của tôi, tôi phải trình lên Bộ chính trị". Ảnh VH chụp năm 2004 tại văn phòng đài Saigon TV.
Sau khi đi Việt Nam về, Tướng Kỳ mời bổn báo Văn Hóa đến nhà riêng cho xem video cuộc gặp gỡ với ông
Phạm Thế Duyệt và các viên chức bộ ngoại giao VN. ẢnhVH chụp đầu năm 2004.
Sau khi đi Việt Nam về, Tướng Kỳ mời bổn báo Văn Hóa đến nhà riêng cho xem video cuộc gặp gỡ với ông
Phạm Thế Duyệt và các viên chức bộ ngoại giao VN. Người dứng góc phải là bà Nicole Kim. ẢnhVH
Phó Tổng thống VNCH Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, và Tổng thống VNCH Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu
trong một cuộc duyệt binh tại Sàigon. Ảnh Google.
+++++++++++++++++++++++++++++++
XEM THÊM:
Đại Sứ Mỹ Sẽ Cử 2 Viên Chức Giúp VAF Tìm Mộ Tù, Trùng Tu Nghĩa Trang Biên Hòa
17/07/2015
WESTMINSTER/HANOI (VB) -- Chính phủ Mỹ, qua các viên chức ngoại giao tại VN, sẽ chính thức hỗ trợ cho chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu Nghĩa Trang Biên Hòa hiện do tổ chức VAF của ông Nguyễn Đạc Thành vận động và tiến hành.
Chương trình do VAF xúc tiến từ nhiều năm nay, ngay cả khi được chính phủ trung ương ở Hà Nội chấp thuận vẫn bị chính quyền tỉnh Bình Dương ngăn cản, phá hoại.
Người đích thân quan sát và hỗ trợ chương trình sẽ là Đaị sứ Mỹ tại VN Ted Osius, theo lời cam kết của ông.
Giáo sư Lê Xuân Khoa qua bài viết tựa đề “Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm: “Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa...” đã kể chi tiết về cuộc vận động VAF qua nhiều năm, kể về những gian nan và ngay cả khi trung ương Hà Nội chấp thuận, VAF vẫn bị cán bộ tỉnh Bình Dương quậy phá.
Bài viết của GS Lê Xuân Khoa đăng ở BBC và Bauxite VN, tuy nhiên bài trên BBC đã bị chia làm 2 kỳ và cắt một số câu chữ nhạy cảm.
Trong bài từ Bauxite VN, giáo sư viết vê lời hứa của Đại sứ Ted Osius như sau, trích:
“Ngày 12 tháng 7 vừa qua, Đại sứ Ted Osius và Dân biểu Lowenthal đã có một buổi họp riêng với một nhóm đại diện của VAF, kết quả là Đại sứ Osius đồng ý chỉ định một viên chức trong sứ quán ở Hà Nội làm việc với Liên hội NGO Mỹ gốc Việt, và một đại diện Tổng Lãnh sự quán ở Saigon sẽ vận động chính phủ Việt Nam cấp giấy phép cho VAF hoàn tất chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trong buổi tiếp xúc với cộng đồng vào buổi chiều cùng ngày, có sự hiện diện của 4 Dân biểu lưỡng đảng là Ed Royce, Rohrabacher (CH), Loretta Sanchez và Alan Lowenthal (DC), ngoài những câu hỏi chú trọng vào tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, cử tọa cũng đặt câu hỏi về vấn đề NTBH. Đại sứ Osius nhấn mạnh nhiệm vụ của ông là cải thiện tình trạng nhân quyền ở Việt Nam và nhận xét là đang có sự cải thiện. Ông nhắc đến chuyện Dân biểu Lowenthal đã gặp gỡ một số nhà tranh đấu cho nhân quyền và đến thăm NTBH trong chuyến đi Việt Nam hồi tháng Năm vừa qua. Cuộc tiếp xúc của Đại sứ Osius với cộng đồng Mỹ gốc Việt chỉ mấy ngày sau chuyến thăm Hoa Kỳ của TBT Nguyễn Phú Trọng cho thấy Hoa Kỳ đã khởi động phương châm 16 chữ của TBT Trọng, nay mọi người đang chờ đợi những đáp ứng tích cực từ phía Việt Nam.
Hoa Kỳ cần Việt Nam đề đảm bảo quyền lợi cốt lõi của Hoa Kỳ tại Biển Đông gồm tự do lưu thông, an ninh của các nước trong khu vực và hòa bình quốc tế.
Việt Nam còn cần Hoa Kỳ hơn để có khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyền trong lâu dài và trở thành một quốc gia dân chủ và giàu, mạnh hàng đầu trong khu vực.
Đó chính là tầm nhìn chiến lược sáng suốt không thể thiếu của mỗi bên.
Lãnh đạo CHXHCNVN đang đứng trước một cơ hội cuối cùng để cứu nước thoát khỏi nguy cơ Bắc thuộc, với sức mạnh của toàn dân và sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và quốc tế. Cơ hội lịch sứ duy nhất này chỉ đòi hỏi một điều kiện tinh thần: lòng dũng cảm tự vượt lên trên những toan tính vị kỷ để phục vụ lợi ích của quốc gia. Đó cũng là quyết định khôn ngoan nhất cho sự an toàn và hạnh phúc của những người đang nắm giữ vận mệnh của đất nước...”(ngưng trích)
Lần này, CSVN có thực tâm hòa giải với tử sĩ VNCH hay không? Hay có phải, mảnh đất Nghĩa Trang Biên Hòa đã hứa bán cho tư bản đỏ Trung Quốc kiểu như Đông Đô Đại Phố ở Bình Dương?
Đại sứ Ted Osius sẽ bổ nhiệm 2 nhân viên ngoại giao trực tiếp hỗ trợ VAF, nhưng sẽ có hiệu quả tới đâu?
XEM THÊM:
DB Lowenthal kêu gọi trùng tu Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa
Tuesday, August 05, 2014
WASHINGTON (NV) - Dân biểu Liên Bang Hoa Kỳ, Alan Lowenthal, gửi thư kêu gọi Bộ Ngoại Giao và Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ nêu vấn đề với chính quyền Việt Nam về việc Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, nơi yên nghỉ của hơn 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa đang còn bị bỏ hoang. Theo thông cáo báo chí gởi ra ngày 5 Tháng Tám.
Hình ảnh một phần Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa, do một blogger chụp năm 2013. (Hình: Nguyễn Lân Thắng)
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa được chính phủ Việt Nam Cộng Hòa khởi công xây dựng Tháng Mười Một, 1967, nhưng sau nhiều năm không được bảo trì từ sau 1975, nghĩa trang nay đang trong tình trạng đổ nát.
Thông cáo báo chí trích lời Dân Biểu Lowenthal: “Tình trạng hiện nay của Nghĩa Trang Biên Hòa là một sự đáng hổ thẹn và trách nhiệm của chính quyền Việt Nam hiện tại là phải đối xử với nơi yên nghỉ cuối cùng của hàng chục ngàn người Việt một cách tôn trọng và đầy đủ nhân phẩm, xứng đáng với sự hy sinh của họ trong chiến trận.”
Vẫn theo thông cáo báo chí, trong một lá thư do Dân Biểu Lowenthal cùng 18 dân biểu Quốc Hội Liên Bang thuộc cả hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa cùng ký tên và gửi đi tuần rồi, Dân Biểu Lowenthal kêu gọi Bộ Trưởng Ngoại Giao John Kerry và Bộ Trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel đặt vấn đề trùng tu và bảo trì Nghĩa Trang Biên Hòa vào nghị trình đàm phán song phương với Hà Nội.
Các dân biểu đồng ký tên vào lá thư của Dân Biểu Alan Lowenthal gồm có dân biểu Xavier Becerra, Julia Brownley, Judy Chu, Gerald Connolly, Jim Costa, Sam Farr, Janice Hahn, Mike Honda, Barbara Lee, Zoe Lofgren, James McGovern, George Miller, Brad Sherman, Dana Rohrabacher, Christopher Smith, Mike Thompson, Henry Waxman, và Frank Wolf.
Dân Biểu Alan Lowenthal đại diện cho các thành phố và khu vực gồm Long Beach, Lakewood, Signal Hill, Avalon, Los Alamitos, Rossmoor, Cypress, Westminster, Garden Grove, Buena Park, Anaheim, Midway City và Stanton trong Địa Hạt 47 của California. (Đ.B.)
Xem thêm
Người Việt không thể hoà hợp hoà giải mà cần một khẩu hiệu khác http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2016/07/nguoi-viet-khong-hh-hg.html
VNCH trở lại
Xuất bản 18 thg 6, 2017
Việt Nam Cộng Hòa Muôn Năm!!!
Van De Hom Nay phong van Ho Van Sinh 3 mar 2017 VNCH tro lai
https://youtu.be/-j7k80XTQuE
Xuất bản 5 thg 3, 2017
chien dich Viet Nam Cong Hoa Tro Lai
có vì mà chuyện đã rồi..mới 41năm thôi,ngày sưa thằng tàu đô hôp Việt Nam một ngàn năm .kẻ cướp cỏn phải chạy về tàu huốn hồ bây giờ cò quốc tế làm chứng.thì kẻ cướp phải trả lại nhà cho chủ củ..vì chủ củ bây giờ không còn sợ kẻ cướp nửa rồi...phải đòi lại nhà thôi
neu chinh phu mi muon thi hiep dinh pari se duoc tai khoi dong lai
toan dan yeu nuoc trong nuoc hay hy vong cho doi dieu va tin do cong giao hay cau nguyen cho su viec nay duoc thanh cong
toi rat ung ho ong nay vi ong da to chuc doi lai dat nuoc trong on hoa
khong do mau va cung khong xui ai bao dong cuu nuoc cuu dan nhu the moi
hop long dan va long nguoi tu nay toi se de danh tien du rat it toi
cung phai de danh de khi dan va nuoc toi that su thai binh toi se giup
do cho nguoi dan ngheo kho dang toi nghiep cua dan toi
Thứ Sáu, 13 tháng 1, 2017
HOÀNG SA & TRƯỜNG SA VNCH- GIẢI PHÁP BIỂN ĐÔNG Á/TBD
Mai Nguyễn Huỳnh đã chia sẻ ảnh của Nguyen Thi Hong.
HOÀNG SA & TRƯỜNG SA VNCH- GIẢI PHÁP BIỂN ĐÔNG Á/TBD
Rất cảm ơn Tứ Đại Anh Thư Nguyen Thi Hong,Hậu Duệ VNCH đã công bố tài liệu về Hoàng+ Trường Sa VNCH, để tưởng niệm " HẢI CHIẾN HOÀNG SA " , ngày 19/1/1974- 2916 của Trung /Tá Ngụy văn Thà, anh hùng Hải quân/QL/VNCH. Đã nói lên sự kiên cường bất khuất của Quân dân- Cán chánh- QL.VNCH quyết tâm bảo vệ chủ quyền Biển đảo Tự do dân tộc Miền Nam VNCH.
Công cuộc chiến đấu đó, chúng ta đành phải thất bại trước lợi quyền của 2 đế quốc cường quyền Hoa Kỳ & Trung cộng chia đôi quyền lực kinh tế tại Biển Đông Á/TBD với chính sách " Một nước Trung Quốc " của Hoa Kỳ từ 41 năm qua, kể từ ngày biến cố lịch sử 30/4 /1975, sau trận thảm chiến Hoàng Sa VN/1974.kéo theo sự suy sụp trầm trọng kinh tế của Hoa Kỳ, cho sự phá sản chiến tranh " Dầu hỏa " của Mỹ ờ Á Rập- Trung Đông, do hậu quả Mỹ bỏ rơi và bán đứng đồng minh VNCH & Đài Loan, cho Trung cộng chiếm lãnh toàn phần Biển đông và hất cẵng Mỹ ra khòi khu vực Đông Nam Á/TBD...
Nay, Mỹ muốn có mặt và hiện diện quyền lực của chính phủ mới đắc cử Donald Trump, dể lấy lại Uy tín của niềm tin đồng minh khối Asean và ngôi vị số 1 toàn cầu trong danh dự..TT. Donal Trump Hoa kỳ phải ' ăn ý ' với ông Tổng thư ký Antonio Guterres LHQ, vừa dắc cử; nghiên cứu tài liệu sưu tầm " Hải chiến Hoàng Sa " của Hậu duệ VNCH- Viết như trên- Ngỏ hầu, tìm ra một giải pháp tối ưu để giải quyết rốt ráo trật tự-an ninh- hòa bình Khu vực Biển Đông/TBD và trả lại sự công bằng Tự Do cho Việt Nam!- Cựu chiến binh QL.VNCH- Huỳnh Mai St.8872
GIẢI PHÁP VNCH CHO TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Nguy cơ xung đột nếu Mỹ cấm Trung Quốc lên đảo ở Biển Đông
Việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để ngăn Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Panda cho rằng dù việc Trung Quốc triển khai vũ khí, đưa tàu chiến, máy bay tới các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, trái với phán quyết mà Tòa Trọng tài đã đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, Mỹ cũng không hề có bất cứ cơ sở pháp lý thuyết phục nào để ngăn cản các phương tiện quân sự của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông.
Mặc dù chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), hải quân Mỹ hiện nay hoạt động trên Biển Đông chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý của văn kiện này, trong đó nhấn mạnh các bên đều có quyền tự do đi lại trên những vùng biển quốc tế.
Nếu hải quân Mỹ thực hiện theo những gì ông Tillerson đề xuất, điều tàu chiến, máy bay ngăn chặn các phương tiện quân sự của Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông, Mỹ lại đang vô tình vi phạm các quy định về tự do hàng hải trong UNCLOS, bởi Mỹ không hề có lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải trên Biển Đông. Hải quân các nước chỉ có thể hạn chế hoạt động qua lại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải hoặc vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, chứ không phải trên vùng biển quốc tế...
Phần góp ý:
Lần Đầu Tiên Giải-Pháp VNCH Cho Tranh Chấp Biển Đông Được Trình Bày Tại Thượng Viện Canada
Bắt đầu vào phần trình bầy, Bác-sĩ Nguyễn Thể Bình được yêu-cầu đọc một lá thư mà cựu-Quốc-vụ-khanh VNCH, ông Lê Trọng Quát, viết từ Paris, Pháp-quốc, gởi Thủ-tướng Stephen Harper của Canada và nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đi giùm, nói lên ý-chí của người dân miền Nam phải được quyền tự-quyết dân-tộc đúng như lời hứa của Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973.
Vào phần trình bầy chính của buổi hội, Giáo-sư Nguyễn Ngọc Bích đã đọc tóm lược của một bài thuyết-trình sáu trang mà ông đã gởi trước lên Thượng-viện Canada để được dịch sang tiếng Pháp và được in sẵn trong một hồ-sơ đầy đủ cho các tham-dự-viên. Bài thuyết-trình này đi sâu vào trong chi-tiết những vấn-đề như: (1) chủ-quyền lịch-sử của VN trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa, ít nhất cũng từ TK 17; (2) chủ-quyền này đã được quốc-tế công-nhận qua những hiệp-định quốc-tế như Hiệp-định Hòa-bình San Francisco 1951 (có 51 nước tham-dự), Hiệp-định Genève 1954 chia đôi VN với HS-TS được xác-định rõ ràng là thuộc về miền Nam (sau là VNCH), Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973 định nghĩa sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam dựa trên định-nghĩa ở Genève, và Định-ước Quốc-tế do 12 nước ký dưới sự chứng-kiến của Tổng-thư-ký Liên-hiệp-quốc vào ngày 2/3/1973 bảo đảm việc thực-thi Hiệp-định Paris 1973. Như vậy thì chủ-quyền của VNCH trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa đã quá rõ, không ai có thể phủ-nhận được. Dựa vào vai trò trung-lập và đứng đắn của Canada qua sự hiện-diện của Canada trong hai ủy-hội quốc-tế đình chiến 1954 và hòa-bình 1973, ông Bích đề nghị Canada, một trong 12 quốc-gia có ký tên trong Định-ước quốc-tế tháng 3/1973, có thể đứng ra vận-động tái-nhóm hòa-đàm Paris để quyết-định phải trái trong việc Trung-Cộng xâm-chiếm Hoàng-sa bằng vũ-lực vào tháng 1/1974 (vi-phạm sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam) và Hà-nội cưỡng-chiếm miền Nam (vi-phạm toàn-bộ Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973) làm triệt-tiêu quyền dân-tộc tự-quyết của người dân miền Nam. Mà trong một hội-nghị Paris được tái-nhóm thì Bắc-kinh không có quyền phủ-quyết như họ có ở Hội-đồng An-ninh LHQ, chặn đứng được mọi nỗ lực đem vấn-đề tranh chấp Biển Đông ra trước quốc-tế.
Xem tiếp: https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
Được đăng bởi
Mai Huỳnh Mai St.8872
vào lúc
03:27
Nguồn:http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/01/mai-nguyen-huynh-chia-se-anh-cua-nguyen.html
Sinh Hoạt Chính Trên Diễn Ðàn Paltalk
Diễn Ðàn Thằng Mõ
Thứ Bẩy Dec 20, 2014
Chủ Ðề: Thượng Viện Canada Mở Hội Nghị Về Hiệp Ðịnh Paris 1973 Về VNCH & Biển Ðông
"Canada đã từng Hỗ Trợ Thành Công Dân Chủ Hóa Nam Phi
Canada đóng góp tích cực Tiến Trình Thoái Trào CS Cuba
Ngày nay, Canada khởi động tìm lại Công Lý cho VNCH qua HĐ Pris 1973"
Diễn Giả: LS Lâm Chấn Thọ
Audio clip lấy từ:
- HL8406 TL336A LS Lam chan Tho (https://www.youtube.com/watch?v=-HL8S...)
- http://lacvietnews.com/
- www.8406news.com
Rất cảm ơn Tứ Đại Anh Thư Nguyen Thi Hong,Hậu Duệ VNCH đã công bố tài liệu về Hoàng+ Trường Sa VNCH, để tưởng niệm " HẢI CHIẾN HOÀNG SA " , ngày 19/1/1974- 2916 của Trung /Tá Ngụy văn Thà, anh hùng Hải quân/QL/VNCH. Đã nói lên sự kiên cường bất khuất của Quân dân- Cán chánh- QL.VNCH quyết tâm bảo vệ chủ quyền Biển đảo Tự do dân tộc Miền Nam VNCH.
Công cuộc chiến đấu đó, chúng ta đành phải thất bại trước lợi quyền của 2 đế quốc cường quyền Hoa Kỳ & Trung cộng chia đôi quyền lực kinh tế tại Biển Đông Á/TBD với chính sách " Một nước Trung Quốc " của Hoa Kỳ từ 41 năm qua, kể từ ngày biến cố lịch sử 30/4 /1975, sau trận thảm chiến Hoàng Sa VN/1974.kéo theo sự suy sụp trầm trọng kinh tế của Hoa Kỳ, cho sự phá sản chiến tranh " Dầu hỏa " của Mỹ ờ Á Rập- Trung Đông, do hậu quả Mỹ bỏ rơi và bán đứng đồng minh VNCH & Đài Loan, cho Trung cộng chiếm lãnh toàn phần Biển đông và hất cẵng Mỹ ra khòi khu vực Đông Nam Á/TBD...
Nay, Mỹ muốn có mặt và hiện diện quyền lực của chính phủ mới đắc cử Donald Trump, dể lấy lại Uy tín của niềm tin đồng minh khối Asean và ngôi vị số 1 toàn cầu trong danh dự..TT. Donal Trump Hoa kỳ phải ' ăn ý ' với ông Tổng thư ký Antonio Guterres LHQ, vừa dắc cử; nghiên cứu tài liệu sưu tầm " Hải chiến Hoàng Sa " của Hậu duệ VNCH- Viết như trên- Ngỏ hầu, tìm ra một giải pháp tối ưu để giải quyết rốt ráo trật tự-an ninh- hòa bình Khu vực Biển Đông/TBD và trả lại sự công bằng Tự Do cho Việt Nam!- Cựu chiến binh QL.VNCH- Huỳnh Mai St.8872
GIẢI PHÁP VNCH CHO TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG
Nguy cơ xung đột nếu Mỹ cấm Trung Quốc lên đảo ở Biển Đông
Việc Mỹ sử dụng biện pháp quân sự để ngăn Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo ở Biển Đông có thể làm gia tăng đáng kể nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Panda cho rằng dù việc Trung Quốc triển khai vũ khí, đưa tàu chiến, máy bay tới các đảo nhân tạo phi pháp ở Biển Đông là hành động đi ngược lại luật pháp quốc tế, trái với phán quyết mà Tòa Trọng tài đã đưa ra hồi tháng 7 năm ngoái, Mỹ cũng không hề có bất cứ cơ sở pháp lý thuyết phục nào để ngăn cản các phương tiện quân sự của Trung Quốc hoạt động trên Biển Đông.
Mặc dù chưa phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS), hải quân Mỹ hiện nay hoạt động trên Biển Đông chủ yếu dựa trên cơ sở pháp lý của văn kiện này, trong đó nhấn mạnh các bên đều có quyền tự do đi lại trên những vùng biển quốc tế.
Nếu hải quân Mỹ thực hiện theo những gì ông Tillerson đề xuất, điều tàu chiến, máy bay ngăn chặn các phương tiện quân sự của Trung Quốc tiếp cận đảo nhân tạo phi pháp trên Biển Đông, Mỹ lại đang vô tình vi phạm các quy định về tự do hàng hải trong UNCLOS, bởi Mỹ không hề có lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải trên Biển Đông. Hải quân các nước chỉ có thể hạn chế hoạt động qua lại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải hoặc vùng tiếp giáp lãnh hải của mình, chứ không phải trên vùng biển quốc tế...
Phần góp ý:
Lần Đầu Tiên Giải-Pháp VNCH Cho Tranh Chấp Biển Đông Được Trình Bày Tại Thượng Viện Canada
Bắt đầu vào phần trình bầy, Bác-sĩ Nguyễn Thể Bình được yêu-cầu đọc một lá thư mà cựu-Quốc-vụ-khanh VNCH, ông Lê Trọng Quát, viết từ Paris, Pháp-quốc, gởi Thủ-tướng Stephen Harper của Canada và nhờ TNS Ngô Thanh Hải chuyển đi giùm, nói lên ý-chí của người dân miền Nam phải được quyền tự-quyết dân-tộc đúng như lời hứa của Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973.
Vào phần trình bầy chính của buổi hội, Giáo-sư Nguyễn Ngọc Bích đã đọc tóm lược của một bài thuyết-trình sáu trang mà ông đã gởi trước lên Thượng-viện Canada để được dịch sang tiếng Pháp và được in sẵn trong một hồ-sơ đầy đủ cho các tham-dự-viên. Bài thuyết-trình này đi sâu vào trong chi-tiết những vấn-đề như: (1) chủ-quyền lịch-sử của VN trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa, ít nhất cũng từ TK 17; (2) chủ-quyền này đã được quốc-tế công-nhận qua những hiệp-định quốc-tế như Hiệp-định Hòa-bình San Francisco 1951 (có 51 nước tham-dự), Hiệp-định Genève 1954 chia đôi VN với HS-TS được xác-định rõ ràng là thuộc về miền Nam (sau là VNCH), Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973 định nghĩa sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam dựa trên định-nghĩa ở Genève, và Định-ước Quốc-tế do 12 nước ký dưới sự chứng-kiến của Tổng-thư-ký Liên-hiệp-quốc vào ngày 2/3/1973 bảo đảm việc thực-thi Hiệp-định Paris 1973. Như vậy thì chủ-quyền của VNCH trên hai quần-đảo Hoàng-sa và Trường-sa đã quá rõ, không ai có thể phủ-nhận được. Dựa vào vai trò trung-lập và đứng đắn của Canada qua sự hiện-diện của Canada trong hai ủy-hội quốc-tế đình chiến 1954 và hòa-bình 1973, ông Bích đề nghị Canada, một trong 12 quốc-gia có ký tên trong Định-ước quốc-tế tháng 3/1973, có thể đứng ra vận-động tái-nhóm hòa-đàm Paris để quyết-định phải trái trong việc Trung-Cộng xâm-chiếm Hoàng-sa bằng vũ-lực vào tháng 1/1974 (vi-phạm sự toàn vẹn lãnh-thổ của miền Nam) và Hà-nội cưỡng-chiếm miền Nam (vi-phạm toàn-bộ Hiệp-định Hòa-bình Paris 1973) làm triệt-tiêu quyền dân-tộc tự-quyết của người dân miền Nam. Mà trong một hội-nghị Paris được tái-nhóm thì Bắc-kinh không có quyền phủ-quyết như họ có ở Hội-đồng An-ninh LHQ, chặn đứng được mọi nỗ lực đem vấn-đề tranh chấp Biển Đông ra trước quốc-tế.
Xem tiếp: https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
https://vietbao.com/…/lan-dau-tien-giai-phap-vnch-cho-tranh…
QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC
BẢO VỆ HOÀNG SA
Một tâm niệm bất di bất dịch cho các chiến sĩ của Việt tộc từ xưa cho tới nay: "người lính yêu nước phải có trách nhiệm bảo vệ sự toàn chủ quyền, bảo vệ ngưòi dân của minh trước sự đe dọa bằng bạo lực trước các thế lực ngoại bang". Từ 8 thế kỷ trước, vua Đại Việt Trần Nhân Tông (1258-1308) từng căn dặn với quốc dân và con cháu:
"Các người phải nhớ lời ta dặn
không để mất một tấc đất của tiền nhân để lại,
hãy đề phòng quân đại hán Trung Hoa!"
Lời nhắn nhủ trên cũng là lời di chúc cho muôn đời con cháu nước Nam ta.
Tiếng súng Hoàng Sa của Nguỵ văn Thà tuy đã im từ 41 năm qua, Hoàng Sa giờ đây đang tạm thời nằm trong tay Trung cộng, nhưng người dân Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, đều cảm nhận một nỗi đau mất mát to lớn khi một phần lãnh thổ bị rơi vào tay ngoại bang. Người chiến sĩ VNCH, đã hết mình trong trọng trách bảo vệ tổ quốc trước dã tâm của người láng giềng nước lớn xấu tính. Thiếu tá Hạm trưởng tàu HQ 10 của Hải quân VNCH đã ý thức được lời dặn của tiền nhân, tiếng hờn của tổ quốc trước hiễm hoạ xâm lăng của quân bắc phương....anh đã hiên ngang chỉ huy con tàu của anh đi vào lịch sử. Tiếng súng từ tàu HQ 10 do anh chỉ huy cùng đồng đội đã anh dũng nã súng vào đầu giặc xâm lược, để nói lên tiếng nói bất khuất của nhân dân miền nam về quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của mình.
VNCH VỚI QUYẾT TÂM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG -TRƯỜNG SA
Trong thế kỷ 19 và thế kỷ 20 đầy biến động, Việt Nam cũng như nhiều nước khác bị thực dân đế quốc đô hộ, nhưng nhà nước phong kiến Việt Nam đã khéo léo trong việc thực thi chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là việc kế thừa văn hóa biển lâu đời của người Việt, mà bằng chứng thể hiện trên Trống Đồng Ngọc Lũ hay các di chỉ ven biển Đông cũng như các di tích khảo cổ ven bờ và các hòn đảo.
Triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận sự quản lý đối với Hoàng Sa từ triều Lê với nhiều văn bản cấp quốc gia quản lý Hoàng Sa. Năm 1802 dưới thời vua Gia Long đã thiết lập Đội Hoàng Sa đã kiểm soát và khai khẩn quần đảo.
Những năm đầu thập niên 1920, Pháp thường xuyên cho tàu tuần hành khu vực Hoàng Sa, từng khám xét tàu Nhật chuyên chở phốt phát từ đảo Phú Lâm, như sự ghi nhận của tác giả người Pháp:
“Khi được thẩm vấn, người Nhật Bản cầm đầu doanh nghiệp này nói rằng đại diện của công ti Mitsui Bussan Kaisha của họ đâu dám tự tiện tiến hành việc khai thác vào cuối năm 1920 mà không thông báo trước cho Tư lệnh Hải quân Sài Gòn, và vị tư lệnh này, đứng về quan điểm quân sự, đã không thấy cần thiết ra lệnh cấm đoán... chính quyền Pháp đã thấy không cần thiết phải hủy bỏ sự cho phép hầu như chính thức mà tư lệnh Hải quân đã cung cấp một cách hơi dễ dãi, (vì) người Nhật đã hành xử đúng phép tắc đối với nhà chức trách Pháp và họ không hề phủ nhận quyền của Pháp đối với các đảo Hoàng Sa.”
Tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Pháp.
Từ giữa đến cuối thập niên 1920, nhiều đoàn khảo sát khoa học của chính quyền Đông Dương thực hiện nghiên cứu ở Hoàng Sa (và Trường Sa), bao gồm chuyến đi đến đảo Phú Lâm.
Nghị định ra ngày 15/6/1932 toàn quyền Đông Dương đã đặt Hoàng Sa thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, tức là dưới sự quản lý trực tiếp của Triều đình Huế. Binh lính được đưa ra đảo đồn trú. Năm 1938 có chỉ dụ của Đại Nam Hoàng Đế Bảo Đại số 10, ngày 30/3/1938 về Hoàng Sa. Mặc dù đất nước chịu họa xâm lăng của người Pháp, nhưng triều đình nhà Nguyễn vẫn là nhà nước nắm giữ chính quyền, đặc biệt là sự kiểm soát chặt chẽ địa lý hành chính khu vực miền Trung nơi có kinh đô Huế.
Tháng 6 năm 1938, Pháp cho xây trên đảo Phú Lâm “một đài khí tượng phòng mưa bão và một hoả đăng thường trực nhằm bảo đảm an toàn hàng hải”.
Trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền Đông Dương tiếp tục quản lý đảo Phú Lâm nói riêng và Hoàng Sa-Trường Sa nói chung.
Cuối năm 1946 sang đầu năm 1947, quân đội Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên Hoàng Sa-Trường Sa, dưới danh nghĩa giải giới quân Nhật. Khi quân Tưởng đến đảo Phú Lâm, Pháp phản đối. Chính quyền Tưởng bác bỏ đề nghị để quốc tế giải quyết của Pháp. Đầu năm 1950, quân Tưởng rút khỏi đảo Phú Lâm.
Tháng 10 năm 1950, sau khi ký kết Hiệp ước Elysée, Pháp chính thức trao quyền kiểm soát Hoàng Sa-Trường Sa cho QGVN
Sau khi hiệp định Genève được ký kết vào tháng 7/1954. Sau thời gian ổn định quốc gia VNCH, phía nam vĩ tuyến 17, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã tái xác nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ VNCH bằng một văn bản do ngoại trưởng Vũ văn Mẫu ký ngày 8/6/1956, để đáp lại văn thư do Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố ngày 29/5/1956, qua đó quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20/2/1957 Chính phủ VNCH cũng tái xác nhận chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hai quần đảo nầy cũng được đặt dưới quyền kiễm soát của quân đội VNCH.
Để củng cố vấn đề hải phận VNCH đã cụ thể hóa bằng Sắc lệnh số 81-NG của Thủ tướng chính phủ VNCH ngày 27/5/1965 ấn định hai khu vực: Một khu vực gọi là Khu vực phòng vệ trong giới hạn 03 Hải lý kể từ bờ. Một khu vực gọi là Khu vực kế cận kể từ ranh giới ngoài hải phận đến giới hạn 12 hải lý kể từ bờ. Trong khu vực kế cận, văn kiện ấn định cho quốc gia những thẩm quyền tương đương với quyền mà thỏa ước Geneve quy định cho một quốc gia ven biển, đối với vùng kế cận hải phận của mình.
Năm 1969, VNCH đã thành lập một Ủy ban Liên bộ soạn thảo dự luật quy định hải phận quốc gia.
Vấn đề thềm lục địa cũng nóng lên cùng với những hoạt động con thoi: Một bản tuyên cáo của Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc gia ngày 7/9/1967 xác định phần lòng đất và đáy biển thềm lục địa là một phần lãnh thổ quốc gia, và thuộc thẩm quyền của Chính phủ VNCH.
Năm 1968, VNCH thành lập một Ủy ban nghiên cứu thềm lục địa, sau đó giao công việc lại cho Ủy ban Quốc gia dầu hỏa 2/6/1971.
Ngày 13/7/1961 dưới thời Đệ nhất cộng hòa, Tổng thống VNCH đã ban hành sắc lệnh 174NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam thay vì tỉnh Thừa Thiên và thành lập lại quần đảo này thành xã Định Hải, quận Hòa Vang.
Dưới thời Đệ nhị cộng hòa, Nghị định số 709-BNV/HC ngày 21/10/1969 của Thủ tướng chính phủ VNCH đã sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long cũng thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam.
Trong việc bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, chính quyền VNCH đã tích cực làm đúng theo di chúc của tiền nhân và thể hiện đúng trách nhiệm của một chế độ vì dân và vi tổ quốc VN.
Trách nhiệm lớn nhất của một chính quyền là phải bảo quốc an dân. Trong suốt thời gian hiện hữu, chính quyền VNCH trong quá khứ đã làm hết trách nhiệm về việc bảo vệ đất nước và người dân. Với sức mạnh quân đội dồn hầu hết vào không quân và bộ binh, Hải quân VNCH trước 1975, chỉ có một số chiến hạm chiến đỉnh khiêm tốn, nhưng tất cả đã được trưng dụng vào mục tiêu bảo vệ từ sông đến biển của tổ quốc ngày đêm, chứ không “bám bờ” hay thỉnh thoảng khoe đã đi “tuần tiễu chung” với hải quân (kẻ thù) Trung Cộng như CHXHCNVN ngày nay.
Tất cã tàu lạ lẩn các tàu đánh cá Thái Lan mổi khi vi phạm hải phận Việt Nam đều bị HQ.VNCH bắt đưa về Phú Quốc hay Kiên Giang, bất kể Thái Lan đang là một đồng minh quan trọng. Nhìn qua việc bảo vệ chặt chẻ bờ biển miền nam VN của chính quyền VNCH, cho thấy rõ được bản chất của chê độ hết lòng trong việc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Ngày nay thì tàu lạ liên tục đâm chìm tàu của ngư dân VN, mà hải quân hay lực lượng Cảnh Sát Biển đều không can thiệp được sự an toàn cho ngư dân trong lúc nguy khốn trước tàu lạ.
Trước các vấn nạn lớn của đất nước, người dân miền nam VN vào thời điễm đó đã tự động tham gia góp phần cùng lo lắng, cùng báo động, cùng góp ý giải quyết chứ không chờ xin phép ai. Một trường hợp điển hình là Tập San Sử Địa thời đó. Đây là một tập san sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn tự đứng ra thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng. Số cuối cùng “Đặc Khảo về Trường Sa và Hoàng Sa”, thu thập và trình bày nhiều tài liệu lịch sử chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo này mà hiện nay nhà nước CSVN đang phải dùng tới.
BẢN CHẤT HÈN CỦA NGỤY QUYỀN HÀ NỘI TRONG VẤN ĐỀ HOÀNG-TRƯỜNG SA
Trong thời điễm anh hùng Nguy văn Thà hiên ngang chống giặc ngoài biển đông thì Hải quân miền bắc và nguy quyền Hà Nội đã có thái độ đồng loã với giặc trong việc tranh chấp chủ quyền biển đảo với bọn xâm lược Tàu Cộng, ngụy quyền cộng sản Hà Nội đã hoàn toàn giữ im lặng và bất động khi Trung Cộng tung ra huyền thoại về chủ quyền của họ trên quần đảo Hoàng Sa cũng như khi Trung Cộng ngang nhiên dùng vũ lực cướp đoạt quần đảo. Hà Nội đã không nói một lời ủng hộ nào, hay phác họa một cử chỉ nào để yểm trợ Việt Nam Cộng Hòa trong nỗ lực phải đối, chống trả bọn xâm lăng nước ngoài và yêu sách chúng phải hoàn trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Thái độ bàng quan tiêu cực ấy dĩ nhiên đã làm cho bọn xâm lược vững lòng hơn để tiếp tục hành động trái phép, cũng như đã triệt tiêu phần lớn tín lực và hiệu quả của những điều khẳng quyết của Việt Nam Cộng Hòa, theo đó quần đảo Hoàng Sa chính thức thuộc chủ quyền của mình và toàn dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền này.
Chất hèn muôn năm của đám đầu lĩnh Ba Đình không những có từ 40 năm về trước nay cũng không kém gì xưa. Khi giàn khoan HD 981 tiến vào vùng biển VN, chắc hẳn nhân dân VN không quên câu nói lịch sử của Hán ngụy Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng BQP nước CHXHCNVN, một người trong đám đầu lĩnh Ba Đình, đã phát biểu vào ngày 31.5.2014 tại "Đối Thoại Shangri-La" ở Singapore:
"..... đặt lợi ích của quốc gia trong lợi ích của khu vực và quốc tế; lựa chọn giải pháp hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao để giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các nước........ không sử dụng máy bay, tàu tên lửa, tàu pháo... mà chỉ dùng tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển và tàu cá của ngư dân, phối hợp với lực lượng chấp pháp để bảo vệ chủ quyền, không chủ động đâm va, không phun vòi rồng vào các tàu của Trung Quốc...."
Mật độ hèn đã lên tới đỉnh khi súng nước của Cảnh sát Biển mà chúng cũng không dám dùng để tắm cho các đại ca xâm lược. Đã vậy chúng còn sợ người yêu nước tổ chức biểu tình tuần hành chống lại hành động ngang ngược của Tàu khựa, nên chúng lên tiếng khuyên những ngưòi yêu nước đừng có manh động với Tàu khựa. Hán Ngụy Phùng Quang Thanh nói : "Xu thế ghét Trung Quốc nguy hiểm cho dân tộc" ?! Tủi hổ cho một đất nước mà hàng ngủ lãnh đạo toàn là một đám hèn cao cấp.
Thật là nhục nhã cho những con người khi họ mang một căn cước mà trong đó có ghi là quốc tịch VN.
Xin mời đọc tiếp bài viết "QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ HOÀNG SA" tại blog: http://lybichthuy.blogspot.de/
Nguyen Thi Hong (12/1/2015
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=320463125016571&id=100011586582626
BẢO VỆ HOÀNG SA
Một tâm niệm bất di bất dịch cho các chiến sĩ của Việt tộc từ xưa cho tới nay: "người lính yêu nước phải có trách nhiệm bảo vệ sự toàn chủ quyền, bảo vệ ngưòi dân của minh trước sự đe dọa bằng bạo lực trước các thế lực ngoại bang". Từ 8 thế kỷ trước, vua Đại Việt Trần Nhân Tông (1258-1308) từng căn dặn với quốc dân và con cháu:
"Các người phải nhớ lời ta dặn
không để mất một tấc đất của tiền nhân để lại,
hãy đề phòng quân đại hán Trung Hoa!"
Lời nhắn nhủ trên cũng là lời di chúc cho muôn đời con cháu nước Nam ta.
Tiếng súng Hoàng Sa của Nguỵ văn Thà tuy đã im từ 41 năm qua, Hoàng Sa giờ đây đang tạm thời nằm trong tay Trung cộng, nhưng người dân Việt Nam dù ở trong hay ngoài nước, đều cảm nhận một nỗi đau mất mát to lớn khi một phần lãnh thổ bị rơi vào tay ngoại bang. Người chiến sĩ VNCH, đã hết mình trong trọng trách bảo vệ tổ quốc trước dã tâm của người láng giềng nước lớn xấu tính. Thiếu tá Hạm trưởng tàu HQ 10 của Hải quân VNCH đã ý thức được lời dặn của tiền nhân, tiếng hờn của tổ quốc trước hiễm hoạ xâm lăng của quân bắc phương....anh đã hiên ngang chỉ huy con tàu của anh đi vào lịch sử. Tiếng súng từ tàu HQ 10 do anh chỉ huy cùng đồng đội đã anh dũng nã súng vào đầu giặc xâm lược, để nói lên tiếng nói bất khuất của nhân dân miền nam về quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của mình.
VNCH VỚI QUYẾT TÂM BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG -TRƯỜNG SA
Trong thế kỷ 19 và thế kỷ 20 đầy biến động, Việt Nam cũng như nhiều nước khác bị thực dân đế quốc đô hộ, nhưng nhà nước phong kiến Việt Nam đã khéo léo trong việc thực thi chủ quyền đối với Hoàng Sa và Trường Sa. Đây là việc kế thừa văn hóa biển lâu đời của người Việt, mà bằng chứng thể hiện trên Trống Đồng Ngọc Lũ hay các di chỉ ven biển Đông cũng như các di tích khảo cổ ven bờ và các hòn đảo.
Triều đình nhà Nguyễn tiếp nhận sự quản lý đối với Hoàng Sa từ triều Lê với nhiều văn bản cấp quốc gia quản lý Hoàng Sa. Năm 1802 dưới thời vua Gia Long đã thiết lập Đội Hoàng Sa đã kiểm soát và khai khẩn quần đảo.
Những năm đầu thập niên 1920, Pháp thường xuyên cho tàu tuần hành khu vực Hoàng Sa, từng khám xét tàu Nhật chuyên chở phốt phát từ đảo Phú Lâm, như sự ghi nhận của tác giả người Pháp:
“Khi được thẩm vấn, người Nhật Bản cầm đầu doanh nghiệp này nói rằng đại diện của công ti Mitsui Bussan Kaisha của họ đâu dám tự tiện tiến hành việc khai thác vào cuối năm 1920 mà không thông báo trước cho Tư lệnh Hải quân Sài Gòn, và vị tư lệnh này, đứng về quan điểm quân sự, đã không thấy cần thiết ra lệnh cấm đoán... chính quyền Pháp đã thấy không cần thiết phải hủy bỏ sự cho phép hầu như chính thức mà tư lệnh Hải quân đã cung cấp một cách hơi dễ dãi, (vì) người Nhật đã hành xử đúng phép tắc đối với nhà chức trách Pháp và họ không hề phủ nhận quyền của Pháp đối với các đảo Hoàng Sa.”
Tháng 3 năm 1925, Toàn quyền Đông Dương tuyên bố Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Pháp.
Từ giữa đến cuối thập niên 1920, nhiều đoàn khảo sát khoa học của chính quyền Đông Dương thực hiện nghiên cứu ở Hoàng Sa (và Trường Sa), bao gồm chuyến đi đến đảo Phú Lâm.
Nghị định ra ngày 15/6/1932 toàn quyền Đông Dương đã đặt Hoàng Sa thành đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thừa Thiên, tức là dưới sự quản lý trực tiếp của Triều đình Huế. Binh lính được đưa ra đảo đồn trú. Năm 1938 có chỉ dụ của Đại Nam Hoàng Đế Bảo Đại số 10, ngày 30/3/1938 về Hoàng Sa. Mặc dù đất nước chịu họa xâm lăng của người Pháp, nhưng triều đình nhà Nguyễn vẫn là nhà nước nắm giữ chính quyền, đặc biệt là sự kiểm soát chặt chẽ địa lý hành chính khu vực miền Trung nơi có kinh đô Huế.
Tháng 6 năm 1938, Pháp cho xây trên đảo Phú Lâm “một đài khí tượng phòng mưa bão và một hoả đăng thường trực nhằm bảo đảm an toàn hàng hải”.
Trong những năm đầu Chiến tranh thế giới thứ hai, chính quyền Đông Dương tiếp tục quản lý đảo Phú Lâm nói riêng và Hoàng Sa-Trường Sa nói chung.
Cuối năm 1946 sang đầu năm 1947, quân đội Tưởng Giới Thạch đổ bộ lên Hoàng Sa-Trường Sa, dưới danh nghĩa giải giới quân Nhật. Khi quân Tưởng đến đảo Phú Lâm, Pháp phản đối. Chính quyền Tưởng bác bỏ đề nghị để quốc tế giải quyết của Pháp. Đầu năm 1950, quân Tưởng rút khỏi đảo Phú Lâm.
Tháng 10 năm 1950, sau khi ký kết Hiệp ước Elysée, Pháp chính thức trao quyền kiểm soát Hoàng Sa-Trường Sa cho QGVN
Sau khi hiệp định Genève được ký kết vào tháng 7/1954. Sau thời gian ổn định quốc gia VNCH, phía nam vĩ tuyến 17, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã tái xác nhận chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa thuộc lãnh thổ VNCH bằng một văn bản do ngoại trưởng Vũ văn Mẫu ký ngày 8/6/1956, để đáp lại văn thư do Trung Hoa Dân Quốc tuyên bố ngày 29/5/1956, qua đó quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Trung Hoa Dân Quốc. Ngày 20/2/1957 Chính phủ VNCH cũng tái xác nhận chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hai quần đảo nầy cũng được đặt dưới quyền kiễm soát của quân đội VNCH.
Để củng cố vấn đề hải phận VNCH đã cụ thể hóa bằng Sắc lệnh số 81-NG của Thủ tướng chính phủ VNCH ngày 27/5/1965 ấn định hai khu vực: Một khu vực gọi là Khu vực phòng vệ trong giới hạn 03 Hải lý kể từ bờ. Một khu vực gọi là Khu vực kế cận kể từ ranh giới ngoài hải phận đến giới hạn 12 hải lý kể từ bờ. Trong khu vực kế cận, văn kiện ấn định cho quốc gia những thẩm quyền tương đương với quyền mà thỏa ước Geneve quy định cho một quốc gia ven biển, đối với vùng kế cận hải phận của mình.
Năm 1969, VNCH đã thành lập một Ủy ban Liên bộ soạn thảo dự luật quy định hải phận quốc gia.
Vấn đề thềm lục địa cũng nóng lên cùng với những hoạt động con thoi: Một bản tuyên cáo của Chủ tịch Ủy ban lãnh đạo quốc gia ngày 7/9/1967 xác định phần lòng đất và đáy biển thềm lục địa là một phần lãnh thổ quốc gia, và thuộc thẩm quyền của Chính phủ VNCH.
Năm 1968, VNCH thành lập một Ủy ban nghiên cứu thềm lục địa, sau đó giao công việc lại cho Ủy ban Quốc gia dầu hỏa 2/6/1971.
Ngày 13/7/1961 dưới thời Đệ nhất cộng hòa, Tổng thống VNCH đã ban hành sắc lệnh 174NV đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam thay vì tỉnh Thừa Thiên và thành lập lại quần đảo này thành xã Định Hải, quận Hòa Vang.
Dưới thời Đệ nhị cộng hòa, Nghị định số 709-BNV/HC ngày 21/10/1969 của Thủ tướng chính phủ VNCH đã sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long cũng thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam.
Trong việc bảo vệ chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường sa, chính quyền VNCH đã tích cực làm đúng theo di chúc của tiền nhân và thể hiện đúng trách nhiệm của một chế độ vì dân và vi tổ quốc VN.
Trách nhiệm lớn nhất của một chính quyền là phải bảo quốc an dân. Trong suốt thời gian hiện hữu, chính quyền VNCH trong quá khứ đã làm hết trách nhiệm về việc bảo vệ đất nước và người dân. Với sức mạnh quân đội dồn hầu hết vào không quân và bộ binh, Hải quân VNCH trước 1975, chỉ có một số chiến hạm chiến đỉnh khiêm tốn, nhưng tất cả đã được trưng dụng vào mục tiêu bảo vệ từ sông đến biển của tổ quốc ngày đêm, chứ không “bám bờ” hay thỉnh thoảng khoe đã đi “tuần tiễu chung” với hải quân (kẻ thù) Trung Cộng như CHXHCNVN ngày nay.
Tất cã tàu lạ lẩn các tàu đánh cá Thái Lan mổi khi vi phạm hải phận Việt Nam đều bị HQ.VNCH bắt đưa về Phú Quốc hay Kiên Giang, bất kể Thái Lan đang là một đồng minh quan trọng. Nhìn qua việc bảo vệ chặt chẻ bờ biển miền nam VN của chính quyền VNCH, cho thấy rõ được bản chất của chê độ hết lòng trong việc bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ. Ngày nay thì tàu lạ liên tục đâm chìm tàu của ngư dân VN, mà hải quân hay lực lượng Cảnh Sát Biển đều không can thiệp được sự an toàn cho ngư dân trong lúc nguy khốn trước tàu lạ.
Trước các vấn nạn lớn của đất nước, người dân miền nam VN vào thời điễm đó đã tự động tham gia góp phần cùng lo lắng, cùng báo động, cùng góp ý giải quyết chứ không chờ xin phép ai. Một trường hợp điển hình là Tập San Sử Địa thời đó. Đây là một tập san sưu tầm, khảo cứu chuyên ngành do nhóm giáo sư, sinh viên Trường Đại học Sư phạm Sài Gòn thuộc Viện Đại học Sài Gòn tự đứng ra thực hiện, phát hành mỗi 3 tháng. Số cuối cùng “Đặc Khảo về Trường Sa và Hoàng Sa”, thu thập và trình bày nhiều tài liệu lịch sử chứng minh chủ quyền của Việt Nam trên các quần đảo này mà hiện nay nhà nước CSVN đang phải dùng tới.
BẢN CHẤT HÈN CỦA NGỤY QUYỀN HÀ NỘI TRONG VẤN ĐỀ HOÀNG-TRƯỜNG SA
Trong thời điễm anh hùng Nguy văn Thà hiên ngang chống giặc ngoài biển đông thì Hải quân miền bắc và nguy quyền Hà Nội đã có thái độ đồng loã với giặc trong việc tranh chấp chủ quyền biển đảo với bọn xâm lược Tàu Cộng, ngụy quyền cộng sản Hà Nội đã hoàn toàn giữ im lặng và bất động khi Trung Cộng tung ra huyền thoại về chủ quyền của họ trên quần đảo Hoàng Sa cũng như khi Trung Cộng ngang nhiên dùng vũ lực cướp đoạt quần đảo. Hà Nội đã không nói một lời ủng hộ nào, hay phác họa một cử chỉ nào để yểm trợ Việt Nam Cộng Hòa trong nỗ lực phải đối, chống trả bọn xâm lăng nước ngoài và yêu sách chúng phải hoàn trả Hoàng Sa cho Việt Nam. Thái độ bàng quan tiêu cực ấy dĩ nhiên đã làm cho bọn xâm lược vững lòng hơn để tiếp tục hành động trái phép, cũng như đã triệt tiêu phần lớn tín lực và hiệu quả của những điều khẳng quyết của Việt Nam Cộng Hòa, theo đó quần đảo Hoàng Sa chính thức thuộc chủ quyền của mình và toàn dân Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền này.
Chất hèn muôn năm của đám đầu lĩnh Ba Đình không những có từ 40 năm về trước nay cũng không kém gì xưa. Khi giàn khoan HD 981 tiến vào vùng biển VN, chắc hẳn nhân dân VN không quên câu nói lịch sử của Hán ngụy Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng BQP nước CHXHCNVN, một người trong đám đầu lĩnh Ba Đình, đã phát biểu vào ngày 31.5.2014 tại "Đối Thoại Shangri-La" ở Singapore:
"..... đặt lợi ích của quốc gia trong lợi ích của khu vực và quốc tế; lựa chọn giải pháp hòa bình thông qua đàm phán ngoại giao để giữ gìn quan hệ hữu nghị giữa các nước........ không sử dụng máy bay, tàu tên lửa, tàu pháo... mà chỉ dùng tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển và tàu cá của ngư dân, phối hợp với lực lượng chấp pháp để bảo vệ chủ quyền, không chủ động đâm va, không phun vòi rồng vào các tàu của Trung Quốc...."
Mật độ hèn đã lên tới đỉnh khi súng nước của Cảnh sát Biển mà chúng cũng không dám dùng để tắm cho các đại ca xâm lược. Đã vậy chúng còn sợ người yêu nước tổ chức biểu tình tuần hành chống lại hành động ngang ngược của Tàu khựa, nên chúng lên tiếng khuyên những ngưòi yêu nước đừng có manh động với Tàu khựa. Hán Ngụy Phùng Quang Thanh nói : "Xu thế ghét Trung Quốc nguy hiểm cho dân tộc" ?! Tủi hổ cho một đất nước mà hàng ngủ lãnh đạo toàn là một đám hèn cao cấp.
Thật là nhục nhã cho những con người khi họ mang một căn cước mà trong đó có ghi là quốc tịch VN.
Xin mời đọc tiếp bài viết "QUÂN DÂN VNCH CHUNG LÒNG TRONG VIỆC BẢO VỆ HOÀNG SA" tại blog: http://lybichthuy.blogspot.de/
Nguyen Thi Hong (12/1/2015
https://www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=320463125016571&id=100011586582626
Nguồn:http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/01/mai-nguyen-huynh-chia-se-anh-cua-nguyen.html
Thượng Viện Canada Mở Hội Nghị Về Hiệp Ðịnh Paris 1973 Về VNCH & Biển Ðông
https://youtu.be/SUv4oSoeNoE
Xuất bản 25 thg 12, 2014
Diễn Ðàn Yểm Trợ Khối 8406 & Phong Trào Dân Chủ Việt NamSinh Hoạt Chính Trên Diễn Ðàn Paltalk
Diễn Ðàn Thằng Mõ
Thứ Bẩy Dec 20, 2014
Chủ Ðề: Thượng Viện Canada Mở Hội Nghị Về Hiệp Ðịnh Paris 1973 Về VNCH & Biển Ðông
"Canada đã từng Hỗ Trợ Thành Công Dân Chủ Hóa Nam Phi
Canada đóng góp tích cực Tiến Trình Thoái Trào CS Cuba
Ngày nay, Canada khởi động tìm lại Công Lý cho VNCH qua HĐ Pris 1973"
Diễn Giả: LS Lâm Chấn Thọ
Audio clip lấy từ:
- HL8406 TL336A LS Lam chan Tho (https://www.youtube.com/watch?v=-HL8S...)
- http://lacvietnews.com/
- www.8406news.com
mọi người hãy cùng nhau ủng hộ việt nam cộng hòa để giải phóng việt nam đi thoát khỏi chế độ cộng sản đi mọi người đừng phân biệt miền nam bắc nữa . chúng ta hãy cùng nhau hạ bể cái đảng chó này xuống đi chứ không chúng ta sẽ là của Trung cọng đó.
nếu vnch trở lại thì dân tộc Việt Nam! hưởng ứng ủng hộ hết 85 triệu người trên 90 triệu mong sao trở lại càng sớm càng tốt!
Họp Báo về Giải Pháp Cứu Nước của VNCH tại San José
https://youtu.be/KQslamDVSJQ
Xuất bản 16 thg 8, 2016
VIỆT NAM CỘNG HÒA TRỞ LẠI
Do Việt Nam Cộng Hòa Foundation tổ chức tại San Jose ngày 14-8-2016. Website: vietnamconghoa.us
Do Việt Nam Cộng Hòa Foundation tổ chức tại San Jose ngày 14-8-2016. Website: vietnamconghoa.us
Việt Nam Cộng Hòa họp báo ngày 9 tháng 10 - 2016 (phần 2 - hết)
https://youtu.be/7FXz5kSoNjE
việt nam cộng hòa muôn năm!
con đồng hành cùng bác Hồ Văn Sinh
ĐẠI HỘI VIỆT NAM CỘNG HÒA 2016 - Phần 1
https://youtu.be/cEG7wcYDZjA
Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa nghe cũng Hay cũng Dễ Thương nữa. Hay hơn Quốc Ca Cộng Sản của chúng mày nhiều
Tôi thiết nghĩ đây là PHƯƠNG THỨC ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ DỰA TRÊN LUẬT PHÁP QUỐC TẾ. Do đó, đây là CÁCH LÀM ĐẦY THÔNG MINH, TRÍ TUỆ CỦA NHỮNG NGƯỜI YÊU NƯỚC VIỆT NAM CHÂN CHÍNH. Rất rõ ràng, việt cộng đã ký vào Hiệp định Paris, trước sự chứng kiến của Quốc Tế. Nhưng chúng đã ngang ngược xoá bỏ, phản bội lại chũ ký của chúng bằng cách XÂM LƯỢC VNCH, một bên đã ký kết vào Hiệp Ước đó . Đấy là việc làm Phi Pháp, TRÁI VỚI LUẬT LỆ CỦA QUỐC TẾ ĐÃ QUY ĐỊNH.
TÔI XIN HOÀN TOÀN TÍCH CỰC THAM GIA ỦNG HỘ. TKH.
Chúng tôi đang trông chờ ngày đưa Hiệp Định Paris này ra Tòa án Quốc Tế càng sớm càng tốt
Bất ngờ Liên Hiệp Quốc mở lại hiệp định Paris giúp VIỆT NAM CỘNG HÒA trở lại
Bất ngờ Liên Hiệp Quốc mở lại hiệp định Paris giúp VIỆT NAM CỘNG HÒA trở lại
https://youtu.be/zDQhck9cYRM
■■■— MIỀN NAM LÀ CỦA VNCH, BỌN CSBV VI PHẠM HĐ PARIS 1973 NGƯNG CHIẾN ĐẤT AI NẤY Ở,CƯỚP TRẮNG TRỢN MN VN.
https://youtu.be/Hp4w1LJuTUg
Tin vui: Khôi phục chính thể VNCH theo Hiệp Ðịnh Paris 1973?
https://youtu.be/Hp4w1LJuTUg
Xuất bản 9 thg 6, 2017
Trên mặt pháp lý, Việt Nam Cộng Hòa vẫn tồn tại.
cho dù có thật hay không. nhưng tôi vẩn tin là VNCH sẽ trở lại cho đến hơi thở cuối cùng. VNCH muôn năm
CPQGVNLT của TT DMQ de ra sách lược lấy lại quyền làm chủ đất nước cho người dân Việt Nam
https://youtu.be/b4DZg_9uW14https://youtu.be/b4DZg_9uW14
Xuất bản 16 thg 6, 2017
CPQGVNLT chính thể VNCH của TT ÐMQ đề ra sách lược lấy lại quyền làm chủ đất nước cho toàn dân Việt Nam.
TT Ðào Minh Quân kêu gọi toàn dân Việt-Nam hảy yên tâm chờ đợi trang sử mới cho cuộc thay đỗi sắp tới của Việt-Nam.
TT Ðào Minh Quân kêu gọi toàn dân Việt-Nam hảy yên tâm chờ đợi trang sử mới cho cuộc thay đỗi sắp tới của Việt-Nam.
Nghe những clips của Ông LMS thấy an tâm và bình an nhiều được thêm tin yêu vững mạnh, đúng là tuyệt đỉnh khai dân trí trong sự Bình An toàn vẹn, không mang nhiều sắc máu bạo động, vì Ông chỉ dùng giọng nói ôn tồn điềm đạm trạng thái tự nhiên quân bình, với những lý lẽ giản dị hợp lý hợp thời. Kính chúc Ông luôn được nhiều Ân Phước, mãi mãi an vui khỏe mạnh để hoàn thành Thiên Mệnh phục hưng lại cho lòng dân Việt và Quê Hương VietNam. Thành kính cám ơn Ông LMS.
Tôi có niềm tin vào CPLTQGVN & TT ĐMQ
Ủng hộ Chú Sơn Minh Lâm, chúc sức khỏe TT ĐMQ và Chú SML luôn bình an.
ĐCSVN là băng MAFIA .... , NÊN KO CÓ TƯ CÁCH LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC NỮA ĐANG TRÊN ĐÀ BỊ LHQ TIÊU DIỆT .... Giờ chỉ còn là thời gian thôi.... Toàn dân VN HÃY TIN VÀO CPQGVNLT
Cảm ơn chú Minh Sơn Lâm rất nhiều ! Cầu mong Trời Phật đem mọi sự tốt lành đến chú ! Với sự hiểu biết bao quát và trí tuệ cao sâu của chú, thì theo cháu đây là bài nói chuyện cháu thích nhất từ trước đến nay, vì nó rất thích hợp với tình cảnh chính trị VN bây giờ. Nó cho thấy rõ ràng và thiết thực cái sách lược đấu tranh của CPQGVNLT và TT Đào Minh Quân, như ánh sáng soi rọi vào tâm trí người dân vẫn còn ít nhiều mù mờ, và hoang mang, để mang lại sự an tâm, niềm tin yêu, và hy vọng vững chắc vào vận mệnh tươi sáng của quê hương. Thật rất vui khi biết sẽ có nhiều người tài ra giúp CPQGVNLT . Tất cả cũng do duyên nghiệp và luật nhân quả. Làm ác sẽ gặt ác quả, cái gì phải đến thì cũng sắp đến. Nhân ác mà lũ giòi bọ csVN đã gieo, thì cái quả ác đang chín, thời gian không thể đảo ngược. Lòng dân đang bất mãn, và phẫn uất cùng cực, đang quy về cái thiện, VNCH, và khi mà Mỹ và quốc tế cũng đồng cảm và hỗ trợ, thì chuyện tái khởi động hiệp định Paris 73 là chuyện chắc chắn sẽ xảy ra trong 1 ngày rất gần, khi đã hội đủ duyên.
kinh chao TT dmq.cung cfqgcnlt.va toan the dong bao quan daň can chinh Yeu nuoc..😘😍😃 muon lat do csvn thi chung ta phai ..tin tuong.ung ho .nhiet huyet..trung Thanh ..va Tuan lenh tuyet doi .theo sú ban Hanh cua cfqlvnlt.de buoc them mot bat thang hung manh chac che.an toan. khong nghe loi Bon cs nám vung quay pha...vi day LA cong cuoc dai sú quoc gia...nhunh nguoi co day du kien thuc ..chinh tri..quan sú.tiem nang tai chinh.cung cao mien ve sach luoc ngoai giao..chi co TT dmq.cung cfqlvnlt..moi xung dang dua daň toc viet nam ..tro ve dať me..chi co con duong ..Doc nhat vo nhi...chuc ttdmq cung cfqlvnlt..khoe manh thong Minh.sang suot.chien dau cho nen cong hoa tu do ,😘😍🙏🙌💏👌💪
Rừng cờ vàng rợp bóng New York
https://youtu.be/x7pxeJr-glc
Xuất bản 17 thg 6, 2017
Diễn
hành văn hoá lần thứ 32 của cộng đồng người Việt Quốc Gia hải ngoại với
chủ đề Trần Quốc Toản & Ngư dân trên đại lộ 6 của trung tâm thành
phố New York
RAT HANH DIEN VOI CO VANG DUOC DIEN HANH QUA DUONG PHO NUU UOC TAI HOA KY.
Nghe nói thời trước75! Mỹ có đội quân LÔI HỔ, đội quân MY FORCE, đội quân BLACK TIGER! Những đội quân nầy sống ở giữa lòng địch.....thỉnh thoảng nữa năm mới về thành phố....nên tóc ra dài???? Nghe nói họ là những tay lão luyện, rất anh dũng, được Mỹ tuyển chọn
Đại Lễ Vinh Danh Quân Lực VNCH https://youtu.be/qAYsDdgaKy0
Xuất bản 17 thg 6, 2017
Đại Lễ Vinh Danh Quân Lực VNCH
CPQGVNLT Thông Báo Tuyển Mộ thành lập Quân Lực VNCH tại Tụ Nghĩa Đường Adelanto CA
https://youtu.be/nBzpKLMyA-U
VIỆT NAM ĐỆ TAM CỘNG HOÀ MUÔN NĂM!
NHỮNG AI ĐÁNH PHÁ TT ĐÀO MINH QUÂN VÀ CPQGVNLT! HỌ LÀ AI? XIN THƯA HỌ LÀ VIỆT GIAN.....ĐỀ NGHỊ LẤY KEO DÁN MIỆNG HỌ MUÔN NĂM! CÒN AI MÒM MÉP lÉP XẾP......LẤY KẸP, KẸP CÁI MỎ HỌ LẠI.....😜
không còn nghi ngờ nữa tổng thống đào Minh Quân lãnh đạo cpqgvnlt sẻ lật đổ chế độ cộng sản xin đồng bào an tâm
Mong chờ CPQGVNLT về "lấy lại đất tổ" và giải trừ tà quyền cs để dân tộc VN được tự do hạnh phúc. VNCH muôn năm.
Nghe nói thời trước75! Mỹ có đội quân LÔI HỔ, đội quân MY FORCE, đội quân BLACK TIGER! Những đội quân nầy sống ở giữa lòng địch.....thỉnh thoảng nữa năm mới về thành phố....nên tóc ra dài???? Nghe nói họ là những tay lão luyện, rất anh dũng, được Mỹ tuyển chọn
CPVNCHLT LA CO THAT!. NHUNG NHOM KHAC CSMIEN NAM TIEM DANH VNCH LA CHIEM DANH CHONG PHA LA HIEU ROI.! .CAI DAM LOM COM LOC NHOC, AN NOI HO DO ,HON LAO, XAC XUOT ,HOC HANH CHANG DEN DAU MA CHE NGUOI GIA VA NGU DOT .NGUOI XUA THUONG CO CAU CHU DUC BANG BA CHU TAI ,,O DMQ VUA CO TAI VA CO DUC .CAI DAM LOM COM KIA TU 4 THANG NAY NHAY RA CHONG PHA DEU LA CS . CHI CO NHUNG NGUOI THIEU HIEU BIET MOI TIN VAO CHUNG !
VNCH Trở Lại: Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà - Hồn Thiêng Sông Núi
VNCH Trở Lại: Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà - Hồn Thiêng Sông Núi
https://youtu.be/Sl_xOss73mg
Xuất bản 18 thg 6, 2017
VNCH Trở Lại: Kỷ Niệm Ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà - Hồn Thiêng Sông Núi
Like, Subscribe & Share: https://goo.gl/ZGraEK
Like, Subscribe & Share: https://goo.gl/ZGraEK
Ngẫm ngày Quân Lực, thao thức tự vấn lương tâm
Nguyễn Lộc Yên (Danlambao) - Mỗi
năm đến “Ngày Quốc hận 30 tháng Tư” hoặc “Ngày Quân Lực”, người Việt dù
ở trong nước hay ở hải ngoại, có lẽ đều ngẫm nghĩ đến dấu mốc lịch sử
trọng đại này. Hôm nay, còn mấy hôm nữa là “Ngày Quân Lực”. Vậy “Ngày
Quân Lực” hình thành thế nào?.
Khái quát về hình thành “Ngày Quân Lực”: Ngày 14-6-1965, Hội Đồng
Quân Lực họp tại Sài Gòn, đồng thuận đứng ra lãnh trọng trách điều
khiển quốc gia. Liền sau đó, thành lập Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia, sau khi
thảo luận đều đồng ý đưa đến quyết định thành lập thành phần của Ủy Ban
Lãnh Đạo Quốc Gia, gồm có: Một Chủ Tịch, một Tổng Thư Ký, một Ủy Viên
phụ trách điều khiển Hành Pháp, Tổng Trưởng Quốc Phòng, Tổng Tham Mưu
Trưởng, các Tư Lệnh Vùng Chiến Thuật, Tư Lệnh Biệt Khu Thủ Đô. Các vị
được tín nhiệm gồm có:
1- Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia: Trung tướng Nguyễn Văn Thiệu.
2- Tổng Thư Ký: Trung tướng Phạm Xuân Chiểu.
3- Ủy Viên phụ trách điều khiển Hành Pháp: Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ.
- Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa: Thiếu tướng Nguyễn Hữu Có.
- Tư Lệnh Quân Đoàn I: Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi.
- Tư Lệnh Quân Đoàn II: Thiếu tướng Nguyễn Văn Mạnh.
- Tư Lệnh Quân Đoàn III: Thiếu tướng Cao Văn Viên.
- Tư Lệnh Quân Đoàn IV: Thiếu tướng Đặng Văn Quang
Ngày 19-6-1965, Hội Đồng Quân Lực ra quyết định số 4/QLVNCH, giải tán
Hội Đồng Quốc Gia Lập Pháp và thiết lập: Đại Hội Đồng Quân Lực, Ủy Ban
Lãnh Đạo Quốc Gia, Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương, Hội đồng An ninh Quốc
gia, Hội đồng Kinh tế và Xã hội. Sau đấy, Chủ tịch Ủy Ban Lãnh đạo Quốc
gia Nguyễn Văn Thiệu ký sắc lệnh số 001/a/CT/LĐQG thành lập nội các
chiến tranh, gọi là Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương và quyết định số
5/QLVNCH thành lập Thượng Hội đồng Thẩm phán. Từ đấy, “Ngày 19 tháng 6 là ngày Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa”, còn gọi là “Ngày Quân Lực” và Ngày Quân Lực 19-6 đầu tiên được tổ chức trọng thể vào ngày 19-6-1966.
Ai từng phục vụ trong Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (QLVNCH) có lẽ mong làm
tròn sứ mệnh với: “Tổ quốc - Danh dự - Trách nhiệm”, riêng Sinh viên sĩ
quan Trường Sĩ Quan Bộ Binh Thủ Đức càng khó quên. Vì lẽ, Sinh viên sĩ
quan khi mặc bộ quân phục đại lễ thì đội mũ cát két trên đầu của mình,
luôn luôn có 6 chữ tiêu biểu cho sứ mệnh thiêng liêng: “Tổ quốc - Danh
dự - Trách nhiệm” để nhắc nhở, để ghi khắc bổn phận của mỗi Sinh viên sĩ
quan.
Còn mấy hôm nữa là “Ngày Quân Lực” năm 2017, tôi lại thao thức lẫn thẹn
thùng, vì tôi cũng được may mắn thụ huấn tại “Trường Bộ Binh Thủ Đức”,
biết bao lần đã đội lên đầu mình 6 chữ sứ mệnh thiêng liêng ấy. Thế mà,
gẫm lại cá nhân tôi lại nhu nhược, yếu hèn chưa làm tròn sứ mệnh thiêng
liêng mà chính mình với anh em Sinh viên sĩ quan đã trân trọng tuyên thệ
khi ra trường?!.
Tôi chưa tròn với “Tổ Quốc”: Vào ngày 1-4-1975, tôi bị thất trận
nhục nhã, bị Cộng quân bắt, tôi lại “Tham sống sợ chết” không dám tuẫn
tiết hy sinh như những người khác đã giữ tròn khí tiết?!
Tôi chưa gìn giữ tròn “Danh dự” của một Quân nhân VNCH: Sau khi
thất trận, tôi bị bắt vào tù. Trong tù, tôi lại răm rắp nghe theo mọi sự
điều khiển của Việt cộng (VC), trong khi ấy anh Huỳnh Văn Ba, nguyên
cấp bậc thiếu úy, đơn vị Biệt động quân, tính tình khẳng khái, anh đã
hiên ngang: “Chúng tôi bảo bọc đồng bào, giữ gìn đất nước chống ngoại
xâm; quân đội Quốc gia đã can trường chống quân xâm lăng Trung cộng tại
đảo Hoàng Sa vào ngày 19-1-1974, là một minh chứng hùng hồn. Còn Việt
cộng các anh hãm hại đồng bào khi cải cách ruộng đất ở miền Bắc, vì vậy
vào năm 1954 cả triệu đồng bào miền Bắc đã di cư vào Nam. Thế nên, thể
chế Quốc gia ở miền Nam, người dân được hưởng tự do và no ấm thực sự.
Các anh đã gây nên cảnh nồi da xáo thịt, đã giết vô số đồng bào ở Huế
vào Tết Mậu Thân, các anh là thứ buôn dân bán nước”. Những người cán
bộ quản giáo và vệ binh của Cộng sản Việt Nam (CSVN) ở trại tù 53 không
đủ trình độ để tranh luận hay phản bác lời lẽ hùng hồn và lý luận vững
chãi của anh Ba, nên tức tối và giận dữ, bắt anh Ba đem cùm chân ở phòng
biệt giam thời gian rồi cũng cho ra khỏi phòng biệt giam.
Một buổi trưa hè trời gay gắt nắng! Bất ngờ, chúng tôi nghe tiếng súng
nổ nơi bờ suối, rồi tiếng kiểng dồn dập để tập hợp tù binh, khi tập hợp
xong. Một cán bộ VC, giọng điệu hằn học vu khống trắng trợn: “Huỳnh Văn Ba trốn trại, vệ binh gọi đứng lại nhưng vẫn ngoan cố bỏ chạy nên vệ binh đã bắn chết ở bờ suối”
(Ai ở tù trại 53, Ngân Điền đều biết sự thật này). Rõ ràng, họ đấu lý
không lại anh Ba, nên đem anh ra bờ suối bắn rồi lại hô hoán là trốn
trại.
Mặc dù, tôi biết lời nói của cán bộ VC là gian dối nhưng tôi hèn, cố đè
nén “Danh dự làm người” của chính mình vì sợ nói lên sự thật sẽ bị vệ
binh trại bắt cùm chân ở phòng biệt giam?!. Thật là:
“Cải tạo” rõ ràng chốn đọa đày!
Lọc lừa “học tập” chỉ mười ngày?!
Tù binh bị hại, nhiều chua chát!
Việt cộng, âm mưu quá đắng cay!
Tôi chưa tròn “trách nhiệm” của một công dân Việt Nam: Sau 3 năm
tù đày, những tù binh ở trại tù Ngân Điền lại chuẩn bị sáp nhập vào trại
tù A-30 ở Phú Yên, vì sức chứa của trại tù A-30 có hạn nên nhiều tù
binh được cho về, tôi cũng được về trong thời gian này. Khi về, những
công tác nào nặng nhọc và có thể nguy hiểm như đào mương thủy lợi (đôi
khi bị bom đạn chôn lấp ở dưới đất phát nổ) tôi lại xung phong nhận các
công tác này. Vì lẽ, tôi không muốn nghe mỗi khi họp phường khóm, VC lại
nhắc đi nhắc lại: “Đảng ta vinh quang, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy
nhào” mà bản chất hèn của tôi tuy biết u uất nhưng không dám phản đối.
Cảnh sống này, tôi không thể sống dưới chế độ CSVN nhưng bản chất hèn
của tôi lại không dám thẳng thắn đấu tranh như những người Việt trong
nước đã và đang khí khái đấu tranh với bạo quyền CSVN để đòi “Tự do,
Nhân quyền” thực sự cho dân tộc hay đấu tranh để bảo vệ bờ cõi nước nhà
đang bị hao hụt.
Tôi lại lạnh lùng, thiếu “Trách nhiệm” với quê hương, tìm đường vượt
biên, mong mỏi tìm đời sống ấm êm cho chính mình và cho gia đình, đấy là
tôi hẹp hòi, ích kỷ?!. Dù vậy, lại đắn đo:
Liều mình thử thách đại dương
Liều mình cõi chết, tìm đường tự do
Vượt biên hồi hộp, gay go
Tự do hay chết, rủi ro khó lường?!
Thế mà, sau khi đến Hoa Kỳ lần đầu tiên tôi được tham dự lễ chào cờ VNCH, đã 42 năm vắng bóng và mòn mỏi, thì:
Nếu ta không thấy lá cờ vàng!
Trăn trở sớm khuya, luôn xốn xang!
Thấy lại cờ vàng, sao thổn thức?!
Mải mê ngắm nghía, lại mơ màng?!
Hiện nay, đất nước Việt Nam đã/đang nguy ngập, do CSVN cai trị là những
kẻ bất tài và bất nhân, CSVN đàn áp đồng bào dã man lại thi hành mọi chỉ
thị của quan thầy Tàu là kẻ thù truyền kiếp của dân tộc Việt Nam?!. Từ
đấy, người Việt càng lưu luyến thể chế VNCH, dù đã qua 42 năm dài dằng
đẵng! Từ đấy, tâm hồn người Việt hoài niệm thiết tha VNCH, đã/đang rền
rĩ, thôi thúc từng con tim, từng mạch máu của đồng bào gắn bó sắt son
với thể chế VNCH, đặc biệt là QLVNCH.
Trong số này, nổi bật: Nguyễn Viết Dũng có biệt danh là “Dũng Phi Hổ”
vào ngày 02-4-2015, đã thành lập “Đảng Cộng Hòa” và hội họp những người
yêu Quân lực Việt Nam Cộng Hòa để lập “Hội yêu nước, thương dân”, trên
túi áo của “Dũng Phi Hổ” có hình Cờ Vàng của VNCH và trên cánh tay xăm
hai chữ: “Sát cộng” (1).
Huỳnh Thục Vy may áo dài, áo khoác, cà vạt với hình ảnh “Cờ vàng ba sọc
đỏ” (2) dám thách đố với nhà cầm quyền CSVN đang đàn áp thô bạo những ai
son sắt đấu tranh vì lòng yêu nước?!
Đặc biệt hơn, “Linh mục Nguyễn Văn Lý đã khóc quê hương sẽ là Tây Tạng
thứ hai” (3). Các nhân vật vừa nêu chưa từng phục vụ trong thể chế VNCH,
riêng Nguyễn Viết Dũng và Huỳnh Thục Vy vào thời VNCH chưa sinh ra, tâm
lại lo lắng cho sự sinh tồn của nòi giống, mong gìn giữ quê hương khỏi
bị Trung cộng xâm lược mà dấn thân và mong mỏi thể chế nhân bản VNCH lập
lại. Thế mà, tôi là người đã từng phục vụ dưới thể chế VNCH, từng hưởng
ít nhiều ân huệ Quốc gia lại hèn nhát là sao?!!
Trước hoàn cảnh vô cùng ngặt nghèo của quê hương hiện nay, dù tôi hèn
cũng mong muốn đóng góp tâm sức của mình cho quê hương nếu được và nếu
chưa hoàn thành tâm nguyện mà ra đi, thì:
Khi tôi chết, xốn xang chuyện cũ
Thân chưa tròn gìn giữ tự do
Oái oăm, buông súng sững sờ!
Xin đừng, đừng có phủ cờ tủi thân?!
Và sau khi chết, tôi tha thiết xin người thân:
Sau khi chết, ngóng tin tha thiết
Lúc thắp hương cho biết nỗi sầu
Đồng bào tranh đấu bấy lâu
Việt Nam thoát Cộng, thoát Tàu được chưa?!
Ngày 14-6-2017
danlambaovn.blogspot.com
michael nguyen . Cái hiệp định Paris này không phải hôm nay tôi mới biết , mà tôi cũng đã suy nghĩ từ bao năm nay rồi . Chỉ có sách lược này thì mới có thể đánh gục được cái DCSVN trên pháp lý khi mình tay không tấc sắt bạn ạ . Tuy nhiên , vì tôi không thuộc thành phần trong bộ tham mưu của CPQGVNLT nên tôi không dám khẳng định là ông ĐMQ dùng chiến lược đó . Có một điều khi nghe ĐMQ nói là sẽ cùng Mỹ và Quốc Tế về lại VN thì tôi chỉ đoán vậy mà thôi . Sách lược này đã làm cho CS phải run sợ nếu như Quốc Tế mang ra mổ sẻ . Chính vì lẽ đó nên chúng mới huy động tối đa lực lượng với những lời lẽ trơ trẽn nhất để nói ĐMQ là tự phong , tổ chức ma . Sau đó có nhiều bằng chứng đưa ra , chúng đổi chiến thuật vu khống ông là CS trá hình . Điều đó vô tình chúng đã tự hại chúng . Lời gian dối đó đã là bằng chứng cho sự xuyên tạc . Nếu như tổ chức này không phải là đối tượng quan trọng thì sao chúng lại làm như thế ? Những gì CPQGVNLT đưa ra chứng minh tuy trễ , nhưng lại là điều lợi thật lớn lao bởi tất cả những kẻ xấu đã bị chường mặt ra , những xuyên tạc chúng đã bị tác dụng ngược khiến ngươì dân tin tưởng ĐMQ hơn . Tôi có cảm tưởng Trời đã phù hộ cho ĐMQ từ lâu nay và Trời sẽ phù trợ cho đất nước và dân tộc VN . Tôi có cảm giác như thế . Chỉ có Hiệp định Paris mới trước là tháo gông xiềng CS , sau là để xù những nợ nần mà DCSVN đã vay mượn từ TQ . Đó là điều mà ĐMQ đã đưa ra chiến dịch đạp mặt HCM , và DMQ đã nhấn mạnh nguồn gốc HCM chỉ là tên gián điệp ngươì Tàu . Điều đó rất có lợi trên phương diện pháp lý nếu như xảy ra tranh tụng nợ nần cuả DCSVN để lại . Không những thế mà còn có thể kiện ngược lại TQ đã cài ngươì là tên Hồ Tập Chương phá nát Giang Sơn VN . Đó là cái nhìn cuả tôi về ĐMQ . Sách lược thật tuyệt vời nên tôi ủng hộ . Đặt giả sử nếu như đất nước có thoát ách CS mà không phụ thuộc bởi hiệp định Paris , do chính phủ VNCH lâm thời đòi lại thì VN chỉ còn là bãi rác với đống nợ nần chồng chất . Biển đảo , đất liền đã bị DCSVN dâng hiến cho Tàu Cộng sẽ khó khăn để đòi lại . Thân ái .
Nguồn: https://waymy0778.wordpress.com/2017/05/29/cai-hiep-dinh-paris/
Được đăng bởi
Mai Huỳnh Mai St.8872
vào lúc
04:32
Xem tiếp:
Phụ bản Blog -Mai Nguyễn huỳnh
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/06/blog-cua-da-le-huynh-phu-ban.html
Thứ Tư, 31 tháng 5, 2017
Cái hiệp định Paris
Cái hiệp định Paris
michael nguyen . Cái hiệp định Paris này không phải hôm nay tôi mới biết , mà tôi cũng đã suy nghĩ từ bao năm nay rồi . Chỉ có sách lược này thì mới có thể đánh gục được cái DCSVN trên pháp lý khi mình tay không tấc sắt bạn ạ . Tuy nhiên , vì tôi không thuộc thành phần trong bộ tham mưu của CPQGVNLT nên tôi không dám khẳng định là ông ĐMQ dùng chiến lược đó . Có một điều khi nghe ĐMQ nói là sẽ cùng Mỹ và Quốc Tế về lại VN thì tôi chỉ đoán vậy mà thôi . Sách lược này đã làm cho CS phải run sợ nếu như Quốc Tế mang ra mổ sẻ . Chính vì lẽ đó nên chúng mới huy động tối đa lực lượng với những lời lẽ trơ trẽn nhất để nói ĐMQ là tự phong , tổ chức ma . Sau đó có nhiều bằng chứng đưa ra , chúng đổi chiến thuật vu khống ông là CS trá hình . Điều đó vô tình chúng đã tự hại chúng . Lời gian dối đó đã là bằng chứng cho sự xuyên tạc . Nếu như tổ chức này không phải là đối tượng quan trọng thì sao chúng lại làm như thế ? Những gì CPQGVNLT đưa ra chứng minh tuy trễ , nhưng lại là điều lợi thật lớn lao bởi tất cả những kẻ xấu đã bị chường mặt ra , những xuyên tạc chúng đã bị tác dụng ngược khiến ngươì dân tin tưởng ĐMQ hơn . Tôi có cảm tưởng Trời đã phù hộ cho ĐMQ từ lâu nay và Trời sẽ phù trợ cho đất nước và dân tộc VN . Tôi có cảm giác như thế . Chỉ có Hiệp định Paris mới trước là tháo gông xiềng CS , sau là để xù những nợ nần mà DCSVN đã vay mượn từ TQ . Đó là điều mà ĐMQ đã đưa ra chiến dịch đạp mặt HCM , và DMQ đã nhấn mạnh nguồn gốc HCM chỉ là tên gián điệp ngươì Tàu . Điều đó rất có lợi trên phương diện pháp lý nếu như xảy ra tranh tụng nợ nần cuả DCSVN để lại . Không những thế mà còn có thể kiện ngược lại TQ đã cài ngươì là tên Hồ Tập Chương phá nát Giang Sơn VN . Đó là cái nhìn cuả tôi về ĐMQ . Sách lược thật tuyệt vời nên tôi ủng hộ . Đặt giả sử nếu như đất nước có thoát ách CS mà không phụ thuộc bởi hiệp định Paris , do chính phủ VNCH lâm thời đòi lại thì VN chỉ còn là bãi rác với đống nợ nần chồng chất . Biển đảo , đất liền đã bị DCSVN dâng hiến cho Tàu Cộng sẽ khó khăn để đòi lại . Thân ái .
Nguồn: https://waymy0778.wordpress.com/2017/05/29/cai-hiep-dinh-paris/
Nguồn : |
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/05/cai-hiep-inh-paris.html |
Xem tiếp:
Phụ bản Blog -Mai Nguyễn huỳnh
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2017/06/blog-cua-da-le-huynh-phu-ban.html