MAI ĐÂY HÒA BÌNH

Chủ Nhật, 3 tháng 7, 2016

Tiếp theo... Mỹ Đã Phản Bội Việt Nam Cộng Hòa Ra Sao ?

 southeast asia sea, biển đông việt nam, south china sea, biển nam trung hoa

Mỹ Đã Phản Bội Việt Nam Cộng Hòa Ra Sao ?
Nguồn: x-cafe vn
Những nguyên nhân chính mà Mỹ nhảy vào VN là:

Chấm dứt và thay thế chế độ thực dân cũ là Anh và Pháp. Vì 2 nước này có nhiều thuộc địa nhất trên thế giới. Xin đi xa hơn 1 chút để mọi người thấy rõ tình hình trên Thế Giới. Sau Đại Chiến thứ nhất, Đức thua trận nên phải bồi thường chiến phí cho những nước thắng trận, dân Đức rất phẫn nộ vì tinh thần dân tộc ... Thế giới rơi vào thời kỳ Khủng Hoảng Kinh Tế (recession). Đức phát triển mạnh về kỹ thuật, dân Đức vẫn hậm hực vì phải bồi thường tiền chiến phí. Một đế quốc non trẻ nổi lên trên thế giới đó là Mỹ. Nhưng làm thế nào để có thể dành được những vùng trên thế giới đã thuộc về Anh và Pháp? Chiến tranh. Người Mỹ không muốn ra mặt gây chiến và chịu đựng cuộc chiến vì sẽ tiêu hao nhân, vật lực, nguyên khí quốc gia. Họ cần những động lực để thúc đẩy sự bùng nổ của chiến tranh trên thế giới để làm thay đổi vị trí các nước cường quốc. Sau cuộc nổi loạn của đám thuỷ thủ Nga thành công, Mỹ và Đức đã giúp cho Lênin từ Đức trốn về Nga để thành lập phong trào Bolsevich lật đổ Nga Hoàng (Lúc đó, nước Đức và Nga đang có chiến tranh, thù ghét nhau). Khi Bôn-sê-vít (tiền thân của CS) thành công ở Nga thì Europe cũng khá lo vì CS chủ trương giải phóng các thuộc địa nhưng lúc đó thực dân cũ (Anh, Pháp) coi thường tiềm lực của CS. Lúc này Mỹ đã âm thầm tài trợ cho chủ nghĩa Phát-xít ỏ Đức phát triển. Chính các tỷ phú Mỹ (Rockerfeller ...) đã giúp tiền cho Hitler từ một anh thợ sơn leo lên lãnh đạo đảng Phát-xít và nắm chính quyền ở Đức. Khi Phát-xít Đức thành hình thì Anh và Pháp muốn để Phát-xít chọi với CS vì vậy họ thản nhiên khi Đúc xua quân chiếm Ba Lan, sau đó là Tiệp... Stalin tuyên bố ủng hộ Phát-xít Hitler. Anh và Pháp chờ để Hitler đánh Nga. Nhưng Hitler đã tấn công chiến luỹ Magino và chiếm Pháp...
Ở Á Châu, Nga ủng hộ Tưởng giới Thạch, Mỹ ủng hộ Mao và đã nhiều lần cứu Mao thoát chết khi thì báo tin cho Mao biết quân của Tưởng sẽ tấn công, khi thì Mỹ ngăn cản Tưỏng xua quân truy sát đoàn quân Vạn Lý Trường Chinh của Mao... nhiều người đ/c CS của Mao không tin là họ có thể sống sót trong cuộc chạy trốn... và họ càng không tin rằng CS có thể chiến thắng và chiếm trọn nước Tàu. Như vậy Trung Cộng (TQ) thành công chiêm đuọc nước Tàu là nhờ Mỹ trợ giúp (thực tâm giúp thì khác hẳn với chuyện giúp VNCH chống CSVN).
Tại hội nghị Yalta, tổng thống Mỹ Eiseinhouer đã cùng Stalin, Churchill phân chia lại vị trí trên thế giới. Pháp, De Gaulle bị hất ra rìa, không được mời tham dự hội nghị này. Liên Xô trong đệ nhị thế chiến nhờ Mỹ lập cầu Không - Hải vận tiếp tế ngày đêm... hàng đoàn tàu đạn, thực phẩm, vũ khí được chuyên chở tới Nga và phát tới tay Hồng quân nhờ vậy mới có thể giữ chân nhiều quân đoàn của Phát-xít Đức ở mặt trận miền Đông để Đồng Minh đổ bộ lên Normandie thành công, mở đầu cho chiến dịch giải phóng Europe. Tuy nhiên sau chiến tranh, Liên Xô thiệt hại nặng nhất và cũng chết nhiều ngưòi nhất... Liên Xô lúc đó hoàn toàn kiệt quệ... Nên nhớ Mỹ chỉ tham chiến vào cuối cuộc chiến nên nguyên khí của Mỹ vẫn còn nguyên. Nước Mỹ không hề bị bom đạn tàn phá, các tiềm năng kỹ nghệ vẫn còn nguyên, trái lại kinh tế Mỹ lại vô cùng phát triển vì sản xuất vũ khí cho chiến tranh và dân Mỹ đã nhờ cuộc chiến mà không có ai thất nghiệp...
Sau Thế chiến II, Europe hoang tàn, kinh tế ụp đổ, thực dân Anh và Pháp trở thành đàn em của Mỹ... Mỹ trở nên một cường quốc số 1 trên thế giới về kinh tế cũng như quân sự. Mỹ cùng là nơi thu hút nhân tài, chất xám trên thế giới đổ về. Những nhà bác học lớn của Đức như Von Braun, Einstein,v.v.. đều vào Mỹ. Sau Đệ nhị thế chiến, Mỹ không nhân dịp này tấn công Liên Xô trái lại họ còn để cho Liên Xô bắt rất nhiều bác học Đức để Liên Xô phát triển kỹ thuật để Mỹ có kẻ đối đầu. Mỹ phát triển kinh tế với kế hoạch Marshall, nông dân, trại chủ Mỹ sản xuất chăn nuôi dư thừa, không thể nào tiêu thụ hết các nông phẩm, chính phủ Mỹ phải trả tiền bù lỗ cho nông dân... Vì không muốn bị phá giá nên chính phủ Mỹ đã đem bột mì, lúa mạch, ngũ cốc... đổ ra biển, bò, cừu, dê bắn đem chôn...
Lúc này tướng Marshall đề ra kế hoạch viện trợ cho Europe thực phẩm... những thứ phải đem đổ ra biển, chôn nay đem viện trợ cho dân Europe, có nơi tiêu thụ, nông dân Mỹ tăng gia sản xuất... Dĩ nhiên là khi Mỹ viện trợ cho Europe thì họ phải thu cái lợi khác đó là nắm kinh tế và chính trị của Europe trong tay. Tuy nhiên, chế độ thực dân cũ vẫn còn, các thuộc địa vẫn nằm trong tay Anh và Pháp. Lúc này con bài CS được xử dụng với phong trào Giải phóng Thuộc địa. CSVN nổi lên và nhờ vào Trung Cộng cung cấp vũ khí, người, CSVN đã có thể công khai đối đầu vời thực dân Pháp. Tới đây, thì chúng ta thấy Mỹ đã tính thế cờ rất xa nhiều chục năm. Lúc đầu tôi cứ thắc mắc không hiểu tại sao Mỹ lại giúp Mao, Lênin, Stalin trong khi chủ trương diệt CS?
CSVN chắc chắn không thể nào đánh thắng Pháp nếu không có Trung Cộng giúp người và vũ khí, và ngay cả chỉ huy các trận đánh cũng là tướng của Tàu, Võ Nguyên Giáp chỉ đứng tên (việc này được bật mí khi Trung Cộng đánh Vietnam, Mỹ và Pháp không hề tiết lộ điều này). Tướng Navarre của Pháp mở trận Điện Biên Phủ để ép VC lộ mặt đánh địa chiến với Pháp. Tướng Navarre đặt kế hoạch sẽ dụ VC vào khu lòng chảo Điện Biên Phủ và dùng máy bay thả bom tiêu diệt Việt Minh (tiền thân của VC). Mỹ hứa giúp Pháp về Không quân nhưng sau đó Mỹ lờ đi. Quân Pháp ở Điện Biên Phủ không có tiếp tế, không có máy bay oanh tạc, quân VC vây chặt quân Pháp đông như kiến, trong khi đó pháo của Trung Cộng ở trên các mỏm núi bắn xuống khu lòng chảo dữ dội. Navarre không muốn lính Pháp hy sinh vô ích nên ra lịnh đầu hàng VC. Tới đây, tôi thấy lính Pháp đánh dở như hạch thế mà cả thế giới cứ ca tụng trận Điện Biên Phủ.
Trận chiến An Lộc (Bình Long) còn tàn bạo hơn Điện Biên Phủ gấp chục lần, mỗi mét vuông của An Lộc phải chịu hơn 2,000 quả đạn pháo đủ loại; nên nhớ là vũ khí thời An Lộc có sức tàn phá hơn thời Điện Biên Phủ gấp chục lần... Quân VNCH trú phòng ở An Lộc hết lương thực, đạn, thuốc men, lại bị VC đánh bất ngờ chứ không phải như Điện Biên Phủ là Pháp đã có kế hoạch để dụ VC ra mặt... Bên ngoài VC vây chặt đông đen như kiến với 5 sư đoàn, mỗi ngày VC mở hàng chục đợt tấn công cường tập, nhìều nơi trên phòng tuyến phòng thủ bị VC phá vỡ... Xe tank T54 của VC và bộ binh tùng thiết đã nhiều lần tràn vào trong thị xã An Lộc và nhiều lần chạy trên nóc hầm bộ chỉ huy quân trú phòng An Lộc, Tướng Lê Văn Hưng người hùng tử thủ An Lộc luôn giữ trong tay một trái lựu đạn M26 để nếu khi VC tràn vào thì ông sẽ rút chốt lựu đạn để cùng chết với chúng. Đại tá Hồ Ngọc Cẩn cương quyết đánh tới chết không chịu đầu hàng mặc dù luơng thực, đạn đã hết...
Sau này, viên cố vấn Mỹ của Đại tá Cẩn còn nhắc lại chuyện này và ông nói trong khi mắt rơm rớm lệ: “...rất tiếc là không được ở lại cùng chiến đấu với Đại tá Cẩn phút cuối cùng và để Đại tá Cẩn bị VC giết..”, Tướng Lê Nguyên Vỹ thủ sẵn khẩu súng để nếu bị thua sẽ tự sát chứ không chịu hàng VC... Các nhà quan sát, tướng lãnh Quốc tế đều nói rằng An Lộc chỉ chịu đựng tối đa là 1 tháng là phải thua..., thế mà quân đội VNCH ở An Lộc đã chịu hơn 3 tháng và... VC đã thua. Thế nhưng hầu như thế giới chẳng ai biết đến trận đánh này, Quảng Trị, Sa Huỳnh, Tống Lê Chân, Đức Huệ, Đỗ Xá,... và nhiều trận đánh khác rất lớn vì mức độ tham dự lên cấp trung, sư đoàn...
Mỹ chỉ nói về cuộc chiến đồi Hambuger (nhưng trận đánh này chính VNCH là đoàn quân đầu tiên lên ngọn đồi Hamburger chứ không phải Mỹ) hoặc Platoon (một trận đánh tưởng tượng nhưng được phù thủy truyền thông Do Thái ở Mỹ thổi phồng) và mới đây là We are Soldier do Mel Gibson thủ vai chính là một trận có thật nhưng so với lực lưọng Dù , Thủy quân lục chiến, Biệt động quân của VNCH vẫn còn thua xa bởi vì lính Mỹ nhiều anh GI lớ ngớ và nghe súng nổ thì co rúm lại sợ hãi... Chưa kể là lính Mỹ đánh ở đâu thì được Pháo binh, Không quân Mỹ yểm trợ tối đa..., hoả lực của Mỹ cũng mạnh hơn quân VNCH gấp 3 lần. Metal Jacket thì hư cấu nhiều đoạn cốt bôi nhọ VNCH..., trong trận Mậu Thân đâu phải chỉ có TQLC Mỹ đánh với VC, điều này ở VN ai cũng biết chỉ có thế giới là không biết và đã bị lừa.
Trở lại thời Pháp, sau khi Pháp thua và rời VN thì chế độ Thực dân cũ cũng tiêu tan... các thuộc địa của Pháp đều tan rã (Algérie, Tunisie, Maroc, Martinique, Bắc Phi, Congo, Haiti, v.v.. đều độc lập) Anh cũng trao trả độc lập cho các thuộc địa và lập ra Liên Hiệp Anh và Common Wealth. Mỹ hất cẳng Pháp ra khỏi VN và nhờ VN Mỹ đã chấm dứt hệ thống thực dân cũ. Sau đó cả thế giới đều sợ nạn CS xâm lăng nên đều bám vào Mỹ nhờ che chở. Mỹ nhận lời bảo vệ thì phải có lợi cho Mỹ chứ? Đúng vậy, Mỹ đã thao túng các nước trên thế giới về chính trị, kinh tế và cả văn hoá Mỹ cũng tràn lan khắp nơi. Nên biết, trước năm 1950, và ngay cả đến bây gìờ nhiều người Mỹ vẫn cho rằng Paris là nơi văn vật, cái gì của Paris đều được cho là sang trọng, chic, elegant... nhất là văn hoá, nghệ thuật, thời trang, mỹ phẩm ai sành xài đồ có mark thì biết điều này... Thời đó người ta đã gọi Paris là Kinh đô của Ánh sáng, các văn nhân, nghệ sĩ, hoạ sĩ, điêu khắc gia... trên thế giới muốn nổi tiếng thì phải quy tụ ở Paris... Chúng ta thấy điều đó đúng vì các nhà danh hoạ như Van Gogh, Monet, Manet, Pissaro, Degas, Picasso, Delaunay, Kadinsky, Chagal, Suzuki,... rồi Hemingway, Fritzerald, Georghiu, Pastenak... đều tới Paris. Mỹ lúc đó bị coi khinh là Anh nhà quê. Nhưng kể từ sau Đệ nhị thế chiến, nếu muốn nổi tiếng, thành công thì phải tới New York City, New York City cũng là nơi trung tâm, đầu não của nền kinh tế, tài chánh của nước Mỹ. Người Do Thái là ông Vua không ngai ở New York City. Các sắc dân khác đều phải quy phục người Do Thái ở đây.
Nhờ chiến tranh VN, Liên Xô chạy đua vũ trang với Mỹ nên Mỹ đã sản xuất và bán được nhiều vũ khí cho các nước sợ CS xâm chiếm. Các tài nguyên, mỏ quặng của các nước trên thế giới Mỹ cai thầu luôn... mấy anh European bị dẹp ra rìa... . nhờ chiến tranh VN kinh tế khu vực các nưóc ở Á Châu phát triển, mà vốn cuả Mỹ nằm phần lớn ở đó. Vì vậy Mỹ đâu có muốn dẹp VC, nên chiến tranh mới kéo dài 30 năm, Mỹ chơi cái trò “mèo vờn chuột”. Nếu so sánh chiến tranh VN với Đệ nhị thế chiến khi Mỹ đánh với Đức thì thấy khác nhiều lắm... Mỹ đâu có chơi cái trò vừa đánh vừa “giỡn” như đã làm với VC. Nói “giỡn” cũng đúng lắm bởi vì máy bay Mỹ được lệnh không ném bom những xe chuyên chở của VC trên đưòng mòn HCM nếu những xe này đậu ở lề đường, máy bay Mỹ không được phép tấn công những dàn tên lửa của Nga chế tạo viện trợ cho VC nếu không thấy có dấu hiệu nguy hiểm (có nghĩa là không chỉa lên trời nhắm vào máy bay Mỹ)...
Cứ coi Mỹ đánh Irak chỉ trong vòng có 1 tháng là xong, đánh VC kéo dài 30 năm. Phi lý! Vì vậy khi Mỹ bỏ VN thì cả thế giới chưng hửng vì từ trước tới nay Mỹ đâu có bao giờ thua. Không đúng! Mỹ đã thua Cuba trước đó. Và cho tới nay Cuba cứ nghèo và bị cấm vận và cũng chính Mỹ “chuyên” mua đường của Cuba để Cuba có phuơng tiện để thở, ngáp ngáp nhưng chưa chết và lâu lâu đem hoả tiễn của Liên-xô ra dọa bắn qua Mỹ làm dân Mỹ teo dái và khi chính quyền Mỹ tăng ngân sách quốc phòng thì dân Mỹ im ru không dám biểu tình... Thế là các tài phiệt Mỹ hốt bạc.
Mỹ cũng không cho phép đánh ra ngoài bắc để giải quyết gọn VC. Có người nêu ra nguyên do vì Mỹ sợ Trung Cộng tham chiến nếu Mỹ cùng VNCH tấn công đánh miền Bắc Vietnam. Điều này không đúng! Vì sao mà không đúng, chúng ta lấy cái ví dụ Iraq thì thấy Mỹ nó có coi TC, Liên Xô, Đức, Pháp ra cái quái gì... Sađam Hussein tính đánh Do thái bị Mỹ cấm vận nên chỉ chơi với TC, LX, Đức, Pháp. Saddam bán dầu hoả cho 4 nưóc này đổi lại vũ khí, lương thực... Đáng lẽ ra thì Sađam cũng chưa đến nỗi chết nhưng chỉ vì Sađam tính đánh Do Thái nên Do Thái bấm nút cho Mỹ chiếm Iraq, chính Thủ tướng Sharon công khai nói điều này trên TV và đưọc truyền đi khắp các đài ở Âu Mỹ... Mà tại sao Mỹ lại phải nghe lịnh Do Thái? Bởi vì Do Thái là chủ các nhà Bank, Thị trường chứng khoán, chủ nhân các Công ty, các nhà sản suất phim, chủ các toà báo... ở Mỹ, tài chánh kinh tế của Mỹ người Do Thái nắm trong tay, vì vậy Mỹ phải nghe lời (bênh vực) Do Thái.
Theo tin của báo Pháp (Le Monde) thì lúc đó Đức đã viện trợ cho Iraq loại súng đại bác có thể bắn từ Iraq tới Israel... Đức còn viện trợ cả vũ khí hoá học cho Iraq nữa. Do thái biết đưọc điều này thì sợ lắm bởi vì vũ khí hoá học có thể giết cả chục ngàn người như chơi chỉ với 1 đầu đạn có chất độc. Ngoài ra, Đức còn xây cho Iraq những hầm trú ẩn, lô cốt rất kiên cố có thể chống cả bom khinh khí, nguyên tử nữa. Liên Xô thì bán cho Iraq loại Mig tối tân nhất, và cả hoả tiễn đầu đạn nguyên tử, cùng tank mới nhất... Pháp thì bán cho Iraq những chiếc máy bay Mirage lọai mới nhất, và một số các thiết bị quân sự, liên lạc, radar tối tân nhất của Pháp... . Trung Cộng thì cung cấp các loại vũ khí cộng đồng, xây dựng đưòng xá...
Khi Mỹ đánh Iraq, thì TC, LX, Pháp, Đức đều phản đối vô cùng dữ dội bởi vì các nước này đã bán chịu hàng hoá, vũ khí cho Sađam Hussein mỗi nước mấy chục tỷ mỹ kim... 4 cuờng quốc này biết nếu Saddam Hussein có mệnh hệ gì thì mấy chục tỷ dollars cho nợ sẽ tiêu tan thành mây khói... Vì vậy Chirac, Putin, thủ tướng Đức và cả Hồ Cẩm Đào đều to tiếng phản đối Mỹ đánh Iraq... Thế mà thằng Mỹ nó coi 4 ông ra cái gì? Mỹ ngụy tạo ra bằng chứng mass destruction weapon cho Iraq và mới đây đã phải xin lỗi. Rồi Mỹ còn gán cho Saddam dính líu tới Al Quada... Bây giờ lòi ra cũng không phải vậy thì Mỹ lấy lý do gì đánh chiếm Iraq? Vì Do Thái chứ còn cái gì nữa. (Hãy suy nghĩ, tư duy một chút đừng để truyền thông xỏ mũi mãi như vậy, nó dắt mình đi đâu thì chẳng lẽ mình cứ đi theo mãi sao ?)
Mỹ cứ đánh ,cứ bỏ bom, rồi chiếm Iraq, bắt Saddam Hussein, rồi lôi Saddam ra xử tử... 4 cường quốc chỉ dám đánh võ miệng đưọc vài tháng cho đỡ tức sau đó các ông Pháp, Đức đành làm hoà với Mỹ. rồi cả Europe đưa quân mò tới Iraq đóng quân giúp Mỹ. Thế giới đã quên chuyện cũ, dòng đời vẫn tiếp tục.
Trở lại chuyện VN, thế thì chúng ta thấy cái luận điệu Mỹ sợ Trung Cộng láo quá phải không nào? Nhất là thời gian đó, TC còn nghèo, khoa học, kỹ thuật, quân sự lạc hậu chứ đâu được tân tiến như bây giờ. Nói là tân tiến chứ so sánh với vũ khí của Mỹ hiện nay thì theo các nhà chuyên viên quân sự ước tính “TC muốn được bằng Mỹ hiện nay thì ít nhất phải mất 25 năm 'hiện đại hoá quân đội.” (sic). Cứ thử làm bài toán, TC tiến thì Mỹ cũng phải tiến chứ, trong 25 năm đó Mỹ nó đâu có ngồi chờ TC “hiện đại hoá quân sự” để bằng nó như một số người VN ta tin vào mấy thằng tay sai CSVN dụ “chúng ta đừng làm gì cả, tranh đấu chi cho mệt, cứ ngồi chờ VC tự nó xụp đổ, bất chiến tự nhiên thành mà”... Mỹ đâu có ngán TC, chính Mỹ giúp Mao, giúp CS chiếm Trung Hoa kia mà, nhờ vậy CSVN mới có chỗ dựa để đánh nhau với Pháp chứ. Và cũng chính Mỹ đã đưa các tài liệu chế bom nguyên tử cho TC sau khi biết Liên Xô không chiụ giúp TC chế bom nguyên tử. Mao vì cớ này mà đã giận Liên Xô.
Mỹ đã cho mời một giáo sư đại học về nguyên tử của Trung Hoa tới Trung Tâm Nguyên Tử Lượng lớn nhất của Mỹ làm việc, và Mỹ đã “vô tình” để cho ông giáo sư Tàu này “chôm” tài liệu chế bom nguyên tử trốn về Tàu... trót lọt, qua cổng phi trưòng không hề bị khám xét; FBI, an ninh, mật vụ... ở đâu sao không theo dõi sát ông Giáo sư Tàu này mà để cho ông ta phom phom chạy về Tàu dễ dàng như vậy? Sau đó một thời gian Mỹ mới “chợt nhớ tớỉ” ông Giáo sư Tàu này thì lúc đó mới biết ông ta đã trốn về Tàu cùng với công thức chế bomb nguyên tử (đóng kịch dỡ quá há, scénario thuộc loại hạng F). Lúc đó Mỹ mới hô hoán lên là ông Giáo sư Tàu làm gián diệp đã ăn cắp tài liệu “tối mật để làm bomb nguyên tử” (sic)... thì đã quá trễ bởi vì TC đã biết cách chế bom nguyên tử rồi và có lẽ cũng đã thử tới quả bom thứ hai... Khi Nixon cùng đoàn bóng bàn qua Bắc kinh giao đấu hữu nghị, Nixon và Mao bắt tay nhau thì nhiều người VN đã biết Mỹ sẽ chơi đểu VNCH.
Mỹ nhắm vào cái thị trường tiêu thụ hơn 1 tỷ người của TC và đã thành công. Qua cầu thì rút ván, công tác đã hoàn thành, các ông chủ Do Thái đã ra lịnh Mỹ bỏ VN để tập trung vào Trung Đông giúp Israel đối phó với khôí Ả Rập, Ai Cập. Kissinger thi hành ý của Do Thái “đi đêm” với Bắc Kinh, để CSVN bức tử VNCH trong hội nghị Paris 1972. Mỹ tuân lịnh Do Thái rút khỏi VN. Mỹ ngưng viện trợ để bức tử VNCH. VC chiếm miền nam VN chấm dứt chiến tranh mở đầu cho thời kỳ đại nô lệ dân tộc Việt. Mỹ bỏ VN đâu có lỗ gì? Sau khi Mỹ bỏ VN, thì các nước trên thế gìới bám vào Mỹ để xin Mỹ bảo vệ khỏi bị CS xâm lăng. Các đơn đặt hàng vũ khí của Mỹ tăng vô kể. Ngân sách quốc phòng tăng không ai dám phê bình. Uy tín Mỹ trên thế giới lại tăng.
Để cho người dân Mỹ bớt uất ức vì mang tiếng thua trận (chỉ là cái tiếng thôi chứ sự thực nó không phải như vậy.), Mỹ cho ra phim Rambo cho dân Mỹ coi đỡ tức. Đồng thời, Do Thái, Mỹ sợ thế giới khám phá ra cái trò chơi bẩn, phản bội VNCH nên đã bỏ tiền ra thuê mướn nhà báo, văn sĩ, cựu chính trị gia, viên chức, một số trí thức viết sách, báo, làm phim bôi nhọ, đổ tội bất tài, vô khả năng lên đầu quân lực VNCH chỉ để che dấu sự thực Mỹ phản bội VNCH. Cả thế giới đã bị phù thủy Do Thái, Mỹ dùng truyền thông lừa bịp chẳng khác gì trước đây Mỹ đã từng làm phim về người da đỏ là tàn ác, hiếu chiến chuyên tấn công cướp bóc người da trắng để che dấu cái tội ác diệt chủng.
Nhưng đã có những người Mỹ, European chính trực, can đảm đã dám đứng ra làm phim, viết sách nói lên sự thực về người Da Đỏ ở Mỹ. Mỹ nuôi dưỡng CS để Liên Xô, Tàu chạy đua vũ trang cho kinh tế Mỹ phát triển. Không có mấy thằng gian ác, bad guys, côn đồ CS cầm dao, súng đứng ở các ngõ hẻm rình rập hay xông vào nhà ăn cướp thì đâu có ai nhịn ăn, học, thuốc men... mà đi mua vũ khí, phải không? Cuối cùng, khi Gorbachev một tay trí thức, Giáo sư đại học, lên làm tổng bí thư CS Liên Xô, khám phá ra ngân khố và kinh tế Liên Xô đang trên bờ vực thẳm vì đã cạn kiệt, nếu cứ tiếp tục chạy đua vũ trang với Mỹ chẳng chóng thì chày sẽ xụp đổ vì vậy ông ta mới quyết định “đổi mới” để củng cố lại hệ thống, không ngờ bị đám Yeltsin nhảy ra làm Cách Mạng, thế là CS Liên Xô đi bán muối, kéo theo khối Varsovie...
VC mất chỗ dựa Liên Xô đành phải quay về xin bái TC làm thầy để tiếp tục vơ vét, ăn cướp, bóc lột dân nô lệ VN. Thấy Mỹ đầu tư làm ăn nhiều ở Tàu, VC cũng mon men muối mặt quỳ lạy để năn nỉ xin bang giao, xin Mỹ bãi bỏ cấm vận... Từ đó VC trở thành một tên tay sai của nước ngoài chuyên đàn áp bóc lột dân nô lệ VN. Các mỏ dầu ở ngoài biển Đông tốt nhất, có trữ lượng dầu lớn nhất thì Mỹ khai thác. VC dễ bảo vì là quân ăn cướp, buôn dân, bán nước, chúng chỉ biết tổ quốc của chúng là Liên Xô, TC, đảng CSVN.
Ngoại bang cho chúng ít tiền bảo gì chúng cũng làm, công nhân thời VNCH còn đình công đòi quyền này quyền kia, nghiệp đoàn thời VNCH còn đòi chủ Mỹ phải xin lỗi nếu nhục mạ công nhân, bắt chủ phải thu hồi công nhân nếu bị đuổi vô cớ, bị tai nạn lao động thì bắt chủ phải bồi thường, chu cấp cho gia đình nạn nhân... Thời CS bọn chủ nhân nó là ông Trời, chúng nọc công nhân ra đánh, lột trần truồng nữ công nhân ra khám xét trước khi tan sở, bắt làm việc nhìều hơn 8 tiếng/ngày, không được hưởng lương phụ cấp con cái, không tiền bồi thường tai nạn lao động, chủ muốn đưổi lúc nào thì đuổi... Con gái VN đứng xếp hàng không quần áo để tụi ngoại quốc nó mua về làm vợ như mua con vật, nô lệ VN “xuất khẩu” ra ngoài bị hành hạ, bóc lột, bị chết cũng chẳng sao...
Nông dân thời VNCH thì được chia ruộng đất trong chương trình “Người Cày Có Ruộng”, thời gian đó về miền tây gia đình nào cũng sống sung túc, con cái học hành đàng hoàng, lễ phép; chỉ bị cái nạn VC đánh phá nếu không thì là cảnh miền quê trù phú, hạnh phúc, ấm no. Ngày nay đa số nạn nhân cho những ổ điếm con nít, vợ Đài Loan, Hàn... là người miền Tây nam bộ; miếng đất nào ông chủ nước ngoài muốn thì bảo thằng cai nô lệ VC một tiếng thì nó sẽ cho công an, bộ đội hốt hết cái tụi dân nô lệ đi chỗ khác để đất cho ông chủ mở sân đánh golf, sòng bài, du hí, đú đỡn, có ai để ý thấy rằng những người con gái bị làm nô lệ tình dục cho ngoại nhân là người miền Nam, con nít bị đi làm điếm ở Cao Mên, Thái, Mã Lai cũng là người miền Nam, những nô lệ “xuất khẩu” bị roi vào những chỗ kín, tồi tệ nhất, cũng là người miền nam... Thời VNCH thì đâu có thể làm như vậy được!
Tội ác của CSVN trong thời chiến đối với dân tộc VN và trong thời gian chúng cai trị ở miền Bắc, bằng chứng dâng đất, biển cho TC, giấy bán còn rành rành ra đó không thể nào chối cãi thế mà vẫn có những tên bưng bô, xách dép cho CSVN vẫn có thể nguỵ biện cho việc này. Vô liêm sỉ! chỉ có thời CSVN mới có những kẻ vô liêm sỉ như vậy.
Nước VN hiện nay có tự do, độc lập không? Câu hỏi để mọi người tự trả lời. Đối với Mỹ, người nước ngoài thì bọn CSVN quàng vai quàng cổ chụp hình thân thiết trong khi đó đối với người dân, cán bộ, binh lính, sỹ quan VNCH thì chúng hành hạ, sỉ nhục, phân biệt, kỳ thị..., ngay cả những nấm mộ của những người lính VNCH đã nằm xuống CSVN cũng đâu bỏ qua, chúng rào lại cấm người thăm viếng; có phải là hình thức cầm tù người chết như trước đây mộ của Tả Quân Lê Văn Duyệt bị xiềng xích?... Sau đó chúng lại làm tiền bằng cách đòi dời những nấm mộ này đi, CSVN cứ nói người VNCH thù dai... nhưng hãy coi hành động của chúng mỗi năm ăn mừng ngày 30/04, kỳ thị người miền nam, chế độ cũ, như vậy thì hoà hợp hoà giải ở đâu? Ai là người nuôi dưỡng hận thù? Người Việt ở hải ngoại chỉ nói lên sự thực, còn CSVN thì hành động đày ải con người.
Tư bản đỏ CSVN càng lúc càng nhiều là do ăn cướp, bóc lột người nô lệ VN chúng mới thành giàu có. Thực sự thù hận là ai chắc mọi người đã rõ. Tuy nói VC chống Mỹ nhưng ngày nay văn hoá, lối sống Mỹ nó tràn ngập ở VN, với quyết tâm đào tạo con người XHCN bọn VC đã đào tận gốc trốc tận rễ những truyền thống văn hoá cũ để ngày nay ở VN có những việc như thanh niên chuyên hiếp dâm bà già, ông già chuyên hiếp dâm con nít, thày giáo ngoài giờ đi dạy thì đi làm ăn cưóp, hoặc quấy nhiễu tình dục nữ sinh nếu không được sẽ đánh rớt nạn nhân, thi cử thì toàn là bịp bợm, bằng giả, bằng mua, thuê, công an đi trấn lột, hiếp dâm dân, cán bộ CS tham nhũng, thụt két , bộ đội, công an công khai tổ chức những đường dây ăn cắp, buôn lậu, ăn cắp, ăn cướp, hối lộ, tham nhũng, thụt két, nói láo, lừa bịp là điều phải có trong XHCN của VC. Đó có phải là đạo đức của CS?
Dĩ nhiên ở những nước khác trên thế giới cũng có những tệ trạng này nhưng thủ phạm đã bị trừng phạt hay phải nghỉ việc không như ở VN, cán bộ đảng viên CS phạm tội vẫn nhởn nhơ tiếp tục nắm quyền, phạm tội. Họ đứng trên luật pháp bởi vì họ đẻ ra luật pháp? Thằng ăn cướp nắm chính quyền không thể xử chính chúng được vì vậy các thủ phạm tham nhũng, ăn cướp cứ ngồi vững trên ngai vàng và tiếp tục ăn cướp. Nói tóm lại thời VC thì chỉ có dân tộc VN khổ vì làm thân nô lệ, còn tụi ngoại quốc thì nó tới VN oai vệ như thời thực dân, nó thí cho VC chút tiền thì VC ngoan ngoãn làm tay sai cho chúng đàn áp, bóc lột người dân. CSVN đã làm rất tốt công việc của thằng tay sai ngoại bang, cai nô lệ bản xứ. Đâu phải các ông chủ Nhật, Đài Loan Hongkong, Hàn, Mỹ, Pháp... tới VN làm ăn vì thương người VN, họ tới đó vì lợi nhuận đấy, mà có lợi cho họ thì người dân VN phải chịu thiệt, điều đó ai cũng biết. Một nước được đánh giá có tiềm năng kinh tế hay giàu có thì phải coi tiềm năng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hoá, cấu trúc hạ tầng, chỉ số GDP hàng năm... chứ không phải là những hotel, sân golf hay những khu du lịch.
Tới đây chắc mọi người cũng đả hiểu phần nào tại sao Mỹ nó bỏ VN rồi chứ ? Cho đến ngày nay, Do Thái, Mỹ, CSVN vẫn bỏ tiền ra cho truyền thông báo chí thuê người viết sách làm phim đánh bóng VC, thoá mạ, bôi nhọ, nguỵ tạo sự thật về quân lực VNCH... Chúng ta thấy rõ trong những thước phim Mỹ nói về chiến tranh VN có bao giờ có người lính VNCH trong đó (trong khi đó thì hơn 200,000 người lính tử trận và gần 1 triệu người bị thương), nếu chiến tranh VN chỉ có Mỹ đánh với VC thì Mỹ phải tới VN bao nhiêu người mới đủ để phụ trách các nơi? Chỉ là sự lừa bịp trên truyền thông. Đừng để bị Mỹ, Do thái, CSVN lừa bịp suốt đời nhé, phải truyền lại sự thực cho đời sau dù chỉ là truyền miệng.
Quốc Huy
05/2008
Nguồn: http://vietnamdefence.info/mydaphanboivnchrasao.htm 
Được đăng bởi Mai Huỳnh Mai St.8872 vào lúc 08:04 
 http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/08/my-phan-boi-viet-nam-cong-hoa-ra-sao.html


SỐNG ĐỂ CHIẾN TRANH…CHẾT CHO HÒA BÌNH…!!!{1}

 





I –VIỆT NAM, CÁI GIÁ TỰ-DO!!!
                QL.VNCH-MỘT ĐẠO QUÂN CÒN QUÊN LÃNG…!!!

Nhất Tướng Công Thành Vạn Cốt Khô

   Xin mượn trích đoạn sau đây đễ làm đề tài Vinh Danh và tưởng nhớ Chiến Sĩ Tự Do QL.VNCH, anh hùng “Vị Quốc Vong Thân” của một đạo quân còn quên lảng sau ngay tàn cuộc chiến tranh 30-4-1975.
“Riêng Quân Lực VNCH, thoát thai từ một đội quân phụ thuộc vào lực lượng viễn chinh Pháp, không có chính nghĩa quốc gia, nhưng sau này đã trở thành một quân lực hùng mạnh dưới thời đệ nhất Cộng Hòa vào năm 1955 cho tới khi tàn cuộc chiến. Biến cố đau thương vào tháng 4 năm 1975 đã bức tử quân đội miền Nam, nhưng dư âm và hình ảnh oai hùng của người lính chiến VNCH vì dân trừ bạo vẫn còn ghi sâu vào tâm khảm mọi người.
Cuộc đời như mây nổi, như gió thổi, như chiêm bao, như "bóng câu qua cửa sổ. Mười mấy tám năm trôi qua như gió thoảng ngoài hiên, nhưng đối với người lính chiến Việt Nam, dù lưu lạc nơi đâu vẫn tưởng như đêm nào còn ôm súng chờ giặc nơi tuyến đầu. Mỗi khi nhắc đến quá khứ, người ta cho đó chỉ là "vang bóng một thời " Nhưng đối với những chiến sĩ QLVNCH, những người trong cuộc, những người đã từng cầm súng đánh lại bọn Cộng Sản vong nô, những chứng nhân hào hùng và đau thương của cuộc chiến, sẽ không thể nào quên được một tập thể trong đó họ đã đóng góp biết bao xương máu và cả tuổi hoa niên. Mỗi khi nhắc đến lịch sử oai hùng của QLVNCH, những người lính chiến Việt Nam tưởng như nhắc lại chính cuộc đời mình và những trách nhiệm cũng như bổn phận đối với đất nước chưa làm tròn.
 Vì vậy, dù không còn được cầm súng giết giặc ngoài chiến trường, nhưng người lính QLVNCH vẫn bền gan đấu tranh trên các mặt trận chính trị, văn hóa, kinh tế, cho đến khi nào gót thù không còn giầy xéo trên quê hương và thanh bình thịnh vượng thật sự trở về với quốc gia dân tộc. Nếu vì hoàn cảnh bó buộc không thể trực diện đấu tranh với bọn Cộng Sản bạo tàn, ít ra chúng ta cũng không hèn nhát, không phản bội quê hương hay đâm sau lưng đồng đội bằng cách bắt tay với giặc thù dù dưới chiêu bài đẹp đẽ đến đâu đi nữa.
 Mọi ý đồ, tham vọng đen tối, ngông cuồng và man rợ của bất cứ cá nhân, đoàn thể hay đảng phái nào đi ngược lại với quyền lợi tối thượng của dân tộc trước sau thế nào cũng bị thất bại. Những chiến sĩ QLVNCH chân chính và xứng đáng luôn luôn sáng suốt để phục vụ cho chính nghĩa quốc gia dân tộc.”
Trần Hội & Trần Ðỗ Cẩm (camtran11@yahoo.com)
 (Trích Nguyệt San Ðoàn Kết (Austin, TX) số 40, tháng 6 năm 1993)
 
Huyền Sử về Người Lính Việt Nam Cộng Hoà

   Sau năm 1975, đã có một số tác giả ở Mỹ và phương Tây viết những cuốn sách nói lên sự thật, mà cuốn mới nhất có lẽ là Ride The Thunder của Richard Botkin, do WorldNetDaily xuất bản năm 2009. Đây là một cuốn sách được viết bằng lương tâm của một người lính Mỹ về người lính Việt Nam trong cuộc chiến Việt Nam – một cuộc chiến thảm khốc với nhiều toan tính bất lương từ bên ngoài và bên trong, với những nhân danh giả tạo từ phiá bên này và phiá bên kia.Chỉ có máu của người lính là thật.Sự hy sinh vô bờ bến của họ là thật.
Trong cuộc chiến tàn khốc kéo dài ba thập niên ấy, người lính Pháp đã chiến đấu cho tham vọng thuộc địa của thực dân Pháp, người lính miền Bắc Việt Nam đã chết cho chủ nghiã cộng sản dưới chiêu bài kháng chiến chống ngoại xâm, người lính Mỹ tới Việt Nam rồi ra đi theo lệnh của những chính khách con buôn ở Washington, chỉ có người lính miền Nam Việt Nam đã chiến đấu để bảo vệ chính đất nước của mình, bảo vệ gia đình mình, làng xóm của mình và tự do của chính mình.
Người lính ấy đã miệt mài chiến đấu cho đến khi ngã xuống hay trở thành phế nhân. Họ không cần biết tới những toan tính ở Washington, ở Mac-tư-khoa, ở Bắc Kinh, ở Hà-nội, hay Sài-gòn. Họ không quan tâm tới tiếng chê,lời khen phù phiếm của những nhà báo, nhà văn đi tìm danh lợi ở phương Tây xa xôi và an lạc.
Người lính ấy cũng không cần ai “phục hồi danh dự”, vì họ đã có danh dự do chính họ tạo ra bằng những hy sinh cao quý không gì sánh được. Trên mỗi vùng đất miền Nam Việt Nam, từ An Lộc, Bình Long, tới Gio Linh, Quảng Trị, đều có thấm những giọt máu của người lính đã chiến đấu đến viên đạn cuối cùng mà huyền sử đã được ghi trên đá, trên hoa.
Danh dự và huyền sử bi hùng của người lính Việt Nam Cộng Hoà không có gì làm bợn nhơ được với hàng trăm người – từ tướng tới quân – đã tự chọn cái chết trước cuộc tan hàng oan nghiệt vào Tháng Tư 1975.
Sơn Tùng(nguồn: hungviet.org)Posted on 11/06/2010 by Lê Thy http://baovecovang.wordpress.com/2010/06/11/huyền-sử-về-người-linh-việt-nam-cộng-hoa/
Quốc Tế Hóa Chiến Tranh Việt Nam
   Chiến tranh Việt Nam là một cuộc chiến lâu dài nhất thế giới, vì nó là cuộc chiến vệ quốc Miền Nam.Thời gian gấp hai lần cộng lại cuộc thế chiến thứ 1và 2 trước sức tấn cộng vũ bảo của ý thức hệ Cộng sản Đại Đồng do Đệ Tam Quốc Tế Hồ Chí Minh Miền Bắc lãnh đạo và đối đầu với Đồng Mimh chiến hữu Hoa Kỳ tại Miền Nam VN.
   Một cuộc chiến phá sản lòng yêu nước dân tộc Việt Nam từ khi Pháp trao trả lại quyền độc lập chù quyền cho Việt Nam theo hiệp ước Élysée ký ngày 8-3-1949 giữa Quốc Trưởng Việt Nam Bảo Đại và Tổng Thống Pháp Vincent Auriol.Nước Việt Nam được trao trả nền độc lập có quân đội và chính sách ngoại giao riêng.Do đó quân đội Việt Nam được chính thức thành lập và lấy tên là Quân Đội Quốc Gia Việt nam.
   khi tách rời khỏi liên quân quân sự - Khối Liên Hiệp Pháp- dưới sự tài trợ đở đầu huấn luyện,thành lập và tổ chức Quân Đội Quốc GiaViệt Nam còn non trẻ .Và bắt đầu nhận trợ giúp yểm trợ khí tài quân sự của đồng minh Hoa Kỳ cho cuộc chiến chống lại nền quốc Cộng Miềm Bắc do Hồ Chí Minh-Đệ Tam Cộng Sản Quốc tế lãnh đạo trong giai đoạn chiến tranh vệ quốc Miền Nam VNCH- 1954->1975-khi đất nứơc bị chia đôi ,vĩ tuyến 17 định bởi Hiệp ước Gènève/54 dưới sự lãnh đạo của Tổng Thống Ngô Đình Diệm thời Đệ Nhất cộng Hòa.Và có một quân đội hùng mạnh QL.VNCH,hậu thuẫn bảo vệ nền Cộng Hòa Tự Do Miền Nam/VN,cùng Quân Lực Hoa Kỳ-Đồng Minh.
 QL.VNCH…HAY MỘT NGHIỆT NGÃ CHIẾN TRANH!!!
 thức hệ quốc Cộng Miền Bắc tiến đánh Tự Do Miền Nam.Và vượt thoát qua cuộc nội chiến lý tưởng lòng yêu nước của Cuộc chiến vệ quốc Miền Nam/VN đã đưa chiến tranh Việt Nam trở thành cuộc chiến ý ngườiViệt Quốc Gia.Chiến trường Miền Nam VN trở thành thị trường buôn bán vũ khí và là bia trường thử nghiệm hằng loạt khí cụ tối tân của các cường quốc chạy đua  vũ khí:Nga-Tàu-Khối cộng sản;Mỹ- Pháp- Anh- Khối Tự Do.Riêng  Chiến trường Miền Nam/VNCH là nơi tiêu thụ vũ khí lỗi thời cũa thế chiến thứ 1 và 2 cuả Pháp và Mỹ trang bị cho quân đội VNCH.Và biến Miền Nam là nơi trả giá, trao đổi quyền lợi kinh tế cũa các siêu cường Nga-Tàu và Pháp -Mỹ…Họ lấy chiến tranh và xương máu người dân Việt Nam làm phương tiện chia vùng ảnh hưởng kinh tế cho nhau.Lại không phải vì an ninh hòa bình thế giới hay Tự Do-Độc lập- Chủ quyền Việt Nam.
   QL.VNCH được hình thành vào một hoàn cảnh đất nước biến động chính trị,và là giải pháp có tính toán quyền lợi của Pháp lâu dài tại Miền Nam,sau khi thi hành Hiệp ước Genève/54 chia đôi đất nước.Tuy Quân Pháp trao trả chủ quyền lãnh thổ Việt Nam cho Quốc Trưởng Bảo đại-8-3-1949 do áp lực quốc tế,trao trả thuộc địa các nước.Nhưng dân chúng vẫn nghi ngờ dã tâm của Pháp thuộc địa,nên vẫn nương tựa vào phong trào Việt Minh chống Pháp do Hồ Chí Minh Cộng sản lãnh đạo và biến thể thành MTGP/MN.Để rồi thành phần Việt Cộng Miền Nam-VC/GPMN-là đối thù nội tại Miền Nam,tiếp tay Cộng Sản BắcViệt đánh chiếm Tự Do Miền Nam/VNCH theo lệnh Quốc Tế Cộng Sản Nga-Tàu.Cái nghiệt ngã và trớ trêu thay! cho QL.VNCH phải phối hợp lực lượng quân sự Đồng Minh Hoa kỳ đánh bại VC nằn Vùng –MTGPMN-thì găp phải phản ứng người dân Miền Nam nghe lời xui giục VC đào hầm,che dấu và nuôi dưởng VC nằm vùng chống lại quân dân cán chính VNCH,hết lòng bảo vệ Tự-Do Miền Nam trong đó có chính họ.nên có hiện tượng:”Ăn cơm Quốc Gia,thờ ma Cộng Sản” mà người dân Miền Nam đã vô tình: “Đâm sau lưng chiến sĩ”.Và chính quyền Qân Sự Hóa Sài gòn của VNCH đang bận tâm đối phó những đổi thay chiến lược do Pháp-Mỹ ảnh hưởng quyền lực quân sự,chi phối sách lươc chiến đấu của QL.VNCH trong chiến tranh chiến tranh vệ Quốc Tự Do Miền nam VN,và đã vô tâm bỏ mặc không bảo vệ được an ninh cuộc sống trước sự khủng bố,đe dọa tinh thần khủng hoảng người dân phải đi theo lời dụ dổ tuyên truyền của VC nằm Vùng  “Giải Phóng Miền Nam” cho Cộng Sản Bắc Việt/HCM chực chờ đánh chiếm Miền Nam  và đang đối dầu QL.VNCH tại vùng biên giới địa đầu Vĩ tuyến 17…
 Một đạo quân chiến sĩ anh hùng bị lạm dụng tự do,lòng yêu nước!
   QL.VNCH dưới sự lãnh đạo sáng suốt của chí sĩ Ngô Đình Diệm-Quốc Trưởng VNCH được toàn dân ủng hộ bầu lên Tổng Thống do dân cử,đã đem lại cho nhân dân Miền Nam VN chín năm được hưởng thụ an bình,thịnh trị dù cho đất nước vẫn còn đe dọa chiến tranh của người cộng sản Miền Bắc.
   Với chin năm,từ năm 1954- 1963 của nền Đệ Nhất Cộng Hòa Miền Nam bị sụp đổ do đảo chánh của Hội Đồng Quân Nhân Tứớng Lãnh làm cách mạng ngày 1-11-1963,QL/VNCH xứng đáng là một Quân Đội  Quốc Gia của Người Việt yêu nước,lập được nhiều chiến công hiển hách và thấy đầy đủ vai trò trách nhiệm,vinh dự của một quân đội có độc lập chủ quyền và được dân quí mến…Trong chính sách bình định nông thôn:lập ấp chiến lược thanh lộc 76.000 cán bộ nằm vùng và cơ sở bí mật Cộng Sản Bắc Việt còn cài đặt trong Nam khi thi hành Hiệp Ước Genève/54 để lại.Và các chính sách hòa hợp,.cộng tác với các lực lương kháng chiến chống Pháp Cao Đài-Hòa Hảo-Bình Xuyên cùng gia nhập vào Quân Đội QL.VNCH cùng chiến đấu chống cộng nằm vùng.Chính phủ Ngô Đình Diệm thành lâp gai cấp Nhân Vị Cần Lao có lực lượng Thanh Niên Cộng Hòa lên vùng Tây Nguyên trung phần lập khu Trù Mật Dinh Điền:trồng:trà- cà phê-thuốc lá-cao su. Đem lại sự sống sung túc no ấm cho đồng bào di cư miền bắc vào nam cùng người Binh Định phú yên Tuy Hòa Qui Nhơn lên Tây Nguyên lập nghiệp.
   Sự di dân lập ấp và bảo vệ vùng Tây Nguyên của chính phủ Ngô Đình Diệm đã va chạm và xâm hại quyền lợi của người Pháp còn nhiều tài tài,cơ sở máy móc đồn điền trà,cà phê gổ quí V.V…đang sinh lợi trước khi rời bỏ Tây Nguyên trả lại độc lập chủ Quyền cho Việt Nam.
   Người Pháp trao quyền trục tiếp viện trợ Quân sự và trang bi khí cụ cho Việt Nam và trực tiếp đổ 2 tiểu đoàn thũy quân Lục Chiến Hoa Kỳ và 5.000 đầu tiên vào bải biển đà nẵng VNCH,nên gặp phản ứng quyết liệt của tổng thống Ngô Đình Diệm không cho quân Mỹ vào,để Cộng Sản bắc Việt Tọa bằng cớ chống Mỹ cứu nước và chống tay sai VNCH.Nếu Mỹ nhất quyết đưa quân vào Miền Nam thì bắt buộc phải làm đảo chánh giết Ngô Đình Diệm ngày 1-11-1963.Đưa Hội Đồng Quân Nhân Tướng Lãnh lên câm quyền.là lầm kế trả thù của Pháp tìm cách lấy lại của cải,tài sản,cơi ngơi an dưởng của người Pháp trên Tây Nguyên Lạt của nhóm quyền lợi thuộc địa Pháp.
   Trong Hội Đồng Quân Nhân Cách Mạng của Ql.VNCH được chính phủ dân sự Phan Huy Quát trao lại quyền điều hành đất nước,lên cầm quyền lãnh đạo.Đa số Tướng lãnh QL.VNCH được huấn luyện,đạo tạo từ Pháp và xuất thân trong khối Liên Hiệp Pháp thì họ đương nhiên chụi ảnh hưởng mạnh của Pháp về quyền lợi trên Tây Nguyên trung phần VN.
   Khi nền Đệ Nhất Cộng Hòa-Ngô Đinh Diệm sụp đổ,các Tướng Lãnh QL.VNCH lên nắm quyền điều khiển quốc gia Miền Nam và trở thành độc tài quân phiệt, dưới quyền ảnh hưởng sách lược chiến tranh của hai đồng minh Pháp-Mỹ khi họ toàn quyền quyết định chiến tranh qua cung cấp,trang bị vũ khí và quân cụ cho QL.VNCH,làm mất tính tính cách thuần túy truyền thống yêu nước của Quân Đội VNCH.
Tham khảo thêm sử liệu Nguyễn Hùng Kiệt:
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=9077
http://www.thegioinguoiviet.net/showthread.php?t=9220
Nguồn: http://maidayhoabnh.blogspot.com/2012/03/song-e-chien-tranhchet-cho-hoa-binh-1.html
Còn tiếp

Huỳnh Mai St.8872
Nghiên Huấn Tu Thư Bộ TTM/TCQH
Được đăng bởi Mai Huỳnh Mai St.8872 vào lúc 03:35 
http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2015/01/song-e-chien-tranhchet-cho-hoa-binh1.html?spref=fb

HÀNH QUÂN VƯỢT TUYẾN.

Thiên Tài Lịch Sử Quân sự Việt Nam
Tướng Nguyễn Văn Hiếu QL.VNCH
Tg:Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ lệ Huỳnh
Sĩ Quan Hành Quân Vượt Tuyến
January 15, 2012
2:45 PM                  
            HÀNH QUÂN VƯỢT TUYẾN 
            BIÊN GIỚI VIỆT-MIÊN- LÀO      
 Sáng sớm,trời còn mờ trong hơi sương núi,tỉnh Pleiku-Quân Đoàn II bị khua động và tỉnh thức trong tiếng máy bay trực thăng đáp xuống sân bay dã chiến quân đoàn.Các Sĩ Quan cấp tướng- tá các ban ngành tham gia hành quân đều có mặt đầy đủ tại phòng hành quân,ban 3 quân đoàn II để nhận lệnh xuất phát hành quân.Và cũng nhận lời được lời huấn thị quân sự cho sĩ quan các cấp nhận lãnh trách nhiệm trách nhiệm hành quân là dám nhận lãnh trách nhiệm và dinh dự tổ quốc trao cho...Những quyết định cấp chỉ huy trên chiến trường,mặt trận là quyền hành tuyệt đối của tổ quốc trao cho,nên cần phải có trí và có tài thao lược cùng kinh nghiệm chiến trường,để xử trí và quyết đoán chiến thuật trên các mặt trận hầu bảo vệ mạng sống các chiến hữu dưới quyền mình và cho vợ con của họ.Một quyết định sai lầm là chết cả một đoàn quân do mình chỉ huy trong tích tắt vài phút vài giây cho cả cái chết do sai lầm quyết định cấp chỉ huy đưa ra...Hậu quả là ngay tức thì...Không phải chờ đợi lâu lắc...! như "Nhân quả luân hồi của nhà phật cho kiếp lai sanh".Vì " Súng đạn vô tình...nhưng lòng người nên nhân đạo"....Tướng Hiếu nói xong,ai về vị trí nấy!Riêng ông oai vệ tiến sa sân bay trong tiếng nổ máy trực thăng đợi sẵn.Ông nhảy phóc lên trực thăng  theo thao tác quân trường ,băng cách chống hai tay trên sàn trực thăng và quăng mình gọn ghẽ lên ghế ngồi bên cạch xạ thủ trực thăng., vì ông vốn nhỏ con,nhưng nhanh nhẹn làm Pilot Mỹ thán phục và kính trọng ông Hiếu,một tướng lãnh QL.VNCH.Hình ảnh ông tướng Hiếu, tôi rất cảm phục và là ảnh tượng suốt đời binh nhiệp của tôi.
 Đoàn quân tập họp tại đồn điền trà Catexca gồm các trung đoàn 47,trung đoàn 40,trung đoàn của sư đoàn 22 BB,cộng thêm 2 trung đoàn của sư đoàn 23 BB  và tăng phái thêm 3 tiểu đoàn BĐQ của thành Pleime,có thêm sự tham gia của liên đoàn Biệt Kích 81 Dù. 2 chi đoàn thiết giáp, có pháo binh Pleiku yểm trợ và Đặt căn cứ Hàm Rồng-Nơi tôi thường trú đóng quân, làm trung tâm hành quân.vì nơi đay là ngọn núi cao 1.680 mét-so mực nước biển- dể liên lạc thông tin sang tận Campuchia 125 km điều động hành quân cho máy truyền tin PRC 25 hoạt động hữu hiệu lệnh lạc diều phối quân. Và lấy cửa khẩu Đức Cơ làm điểm xuất phát hành quân vượt tuyếnsang Cam phuchia.
   Cuộc hành quân này nhằm ngăn chặn đoàn quân Cộng Sản Miền Bắc vượt dãy Trường Sơn vào Nam tiếp tế cho VC nằm vùng cùa trung ương cụcR miền nam, thuộc biên giới và tỉnh TâyNninh và loan tỏa sang Cao Mêm và Lào,dọc vùng biên giới Việt Miên Lào.Quân Cộng Sản Bằc Việt gồm 5 sư đoàn chính qui,trang bị vũ khí hiên đại gồm xe tăng,đại pháo hỏa tiễn phòng không cao xạ...bạc núi,băng rừng tiến về phương nam,đê cung cấp,trang bị số vũ khí này cho VC miền nam và bọn Khờme Đỏ thân Trung Cộng và du kích Phathet-Lào...Mặt trân này không có không quân và TQLC Hoa Kỳ tham gia...Vì Quốc hội Mỹ không cho phép mở rộng chiến tranh sang Campuchia và Lào.Vì thế đặt cho QL.VNCH vào tình thế nguy hiểm không có B.52 yểm trợ trước quân số quá đông- Biển người-Cộng Sản Miền bắc.Với vủ khí tối tân hiện đại hóa của Nga Tàu.
   Xe tăng thiết giáp của VNCH không phải là đối thủ của tăng T, 54 hay PT. 76 của  Nga-Tàu...nhưng nhờ sự lãnh đạo tài ba, lổi lạc thông minh, sáng suốt của viên Tướng  Nguyễn Văn Hiếu đã tiên liệu được nhu cầu cho mặt trận,cần phải được trang bị cho binh sĩ VNCH tối đa hỏa tiẽn vác vai M.72 chống tăng địch và phá hủy lô cốt và diệt chốt chống càng của cộng quân. Mà thật vậy!Một trái hỏa hỏa tiễn vác vai  nổ ra chỉ làm cho PT 76 cộng quân xoay ngang mòng mòng...phải bắn tiếp 2 phát nữa nó mới chịu bốc cháy mằm im trước khi nó chạy tới cán chết binh sĩ ta...Nhờ các Hỏa tiễn chống tăng M 72 là hỏa lực chính chính yếu, cứu nguy cho Ql.VNCH,trước các khẩu đại pháo hạng nặng,phòng không cao xạ hầu như im hơi,bặt tiếng vì ta không cần có máy bay không yểm để cho chúng nhả đạn bắn rơi!?.
   Các chiến sĩ, quân ta phá hủy các ổ đại pháo,phòng không của địch,bắt gặp những xác chết công quân còn bị xiềng xích vào ổ đại pháo,mặc đồ bộ đội cụ Hồ,nhưng xác là lính Trung Quốc cải trang,do những lính Ba Tàu Chợ Lớn bị bắt lính-VNCH- nhận diện ra đông loại của chúng {Chớ xác chết không bao giờ biết nói và tự nhận mình}.Họ,buộc phải chết và không dám để bị bắt cho khai thác tù binh.Trận này, quân ta đánh tan rả đoàn quân cộng sản ra thành nhiều mãnh,phá hoại con đường tiếp tế, vận chuyển cho du kích Khờ me Đỏ,và giải tỏa áp lực cho chinh quyền Lon Nol thân Mỹ bị bao vây gây sức ép bởi Trung Cộng.Các chiến lợi phẫm tịch thu được gồm những tiền giấy Campuchia giả mạo do Tung Cộng in ra  với mục đích phá hoại nền kinh tế Campuchia do chính quyền Lon Nol thân Mỹ lãnh đạo,.còn mới cáo cạnh,thơm mùi mục in chứa trong các thùng giấy carton có chữ China sản xuất bị bom đạn của quân ta bắn vở và bay tung tóe như đàn bướm lượn trên cánh rừng lá thắp rớt xuống ao hồ khe suối.binh sĩ ta thấy tiếc,dựng cho một ngực tiền Trung Quốc,đem phát lại cho bà con Khờ Me đói nghèo trên dọc đường rút quân về mạng theo nhiều kỷ niệm hành quân Vượt tuyến -Campuchia.

Trong trận đánh vượt tuyến biên giới sang Campuchia,của Việt Nam Cộng Hòa đã bẻ gảy được âm mưu  thâm độc của Cộng Sản Quốc tế Nga Tàu muốn biến Việt- Miên -Lào thành Cộng Sản Đông Dương là nhờ vào Thiên tài Lịch Sử Viêt Nam Nguyễn Văn Hiếu cầm quân sang giúp Lon Nol là đồng minh chiến hữu Campuchia.Không những ông giỏi về chiến lược quân sự,mà còn giỏi về chính trị kinh tế cúu nguy cho chính quyền Lon Nol chậm sụp đổ và kéo theo sự sụp đổ VN cuối tháng Tư-30-4-1975.
   Thiên Tài lịch sử Việt Nam Nguyễn Văn Hiếu rất hiến có trong các tướng lãnh QL.VNCH,nhờ lòng trung kiên chính trực, một lòng  chình nghĩa yêu nước của người Việt Quốc Gia.Nhưng trời chưa thương dân tộc Việt Nam vào gói trọn dân tộc này trong số phận đau đớn bằng 2 câu thơ của Nguyễn Du:
"Trời bắt phong trần phải phong trần.
Cho thanh cao mới được phần thanh cao..."
  Và bất kể chi tài hỡi cố nhân Ơi...!!!
                                                                             Huỳnh Mai St.8872
                                                           {Tưởng Nhớ  Cố Trung Tướng Nguyễn Văn Hiếu}      
                                                                 Thiên Tài Lịch Sử Quân Sự Việt Nam

Được đăng bởi Mai Nguyễn Huỳnh vào lúc 06:21
Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook

HÀNH QUÂN VƯỢT TUYẾN   BIÊN GIỚI VIỆT-MIÊN LÀO
    MAI ĐÂY HÒA BÌNH- 2 năm trước
 tác giả Huỳnh Mai St.8872
Kính gởi Hội Sử Học Lịch Sử Việt Nam-Trúc Lâm yen Tư-Lịch su Việt Nam. Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc. Tôi Mai Nguyễn Huỳnh Xin gởi lời chúc đến quý Hội Sử Học Lịch Sử Việt Nam và ông Trúc Lâm Nguyễn Việt Phúc Lộc cùng gia quyến một năm mới Nhân Thìn an khang thịnh vượng.Và cũng không quên lời chúc tốt đẹp nhất và hạnh phúc nhất đến gia đình Nhà Quân Sử Nguyễn Văn Qui-Trang Nghiên Cứu Thiên Tài Quân Sự Tướng Nguyễn Văn Hiếu. Xin thưa "Hành Quân Vượt Tuyến" của các đơn vị Sư Đoàn 22BB và 23BB cùng các tiểu đoàn B Đ Q và Dù tăng phái và yểm trợ cho Sư Đoàn 5BB do Tướng Hiếu chỉ huy cuộc hành Quân "Quyết Thắng" đánh vượt tuyến sang Campuchia trên một diện rộng-dài,dọc theo biên giới 3 nước là chứng tỏ khả năng của một bậc kỳ tài quân sự.Cho nên tướng Hiếu đến Quân Đoàn II-Pleiku để họp mặt các ban ngành Sĩ Quan tham mưu tác chiến của Quân ĐoànII thuộc quyền của Tướng Ngô DZU Theo hợp đồng tác chiến-giữa quân binh chủng là phải có,để phân nhiệm vụ và trách nhiệm các đơn vị bạn tăng phái cho Sư đoàn 5BB là chủ lực chính,theo đúng bài bản khóa học "Chỉ Huy Tham Mưu" cấp Tá và cấp Tướng QL.VNCH đã đề ra.Nên Ông Tướng Nguyễn Văn Hiếu có đến Quân đoàn II ,thuộc Tướng Ngô DZU nhận quân tăng phái cho cuộc hàng quân và tiếp xúc các Sĩ Quan ban Ngành là điều không phân biệt quân của Tướng Ngô DZU hay Tướng Hiếu,Chỉ biết chúng tôi rất hãnh diện dưới tài,,, hành quân và rất tự tin nơi Tướng Hiếu là Tư Lệnh Sư Đoàn 22BB Cũ -của chiến hữu chúng tôi.Xin Cảm ơn,cuối năm còn chút tình chiến hữu cho nhau! Vào ngày 20/01/2012, Truc Lam Yen Tu - Lich Su Viet Nam
MAI ĐÂY HÒA BÌNH
2 năm trước

"Hành Quân Vượt Tuyến" tôi viết ra để nói lên sự mang ơn những chiến hữu hy sinh và bảo vệ mạng sống của tôi khi bi thương trên chiến trường trong trận"Hỏa Cộng" của giặc cộng đốt cháy một ngọn đồi đầy " Cỏ tranh khô" có vị trí chiến thuật đống quân trên cao và dể che dấu,ẩn núp,và có lợi thế dể quan sát địch tình...trong đám cỏ khô nhưng không ngờ nó di hại đến thế,khi đụng trận thì lửa đạn đốt cháy đám cỏ khô này!!!Tôi nhớ không lầm bị thương vào cuối mùa tháng 2-1970 có gió mùa khô rất nóng-Gió Lào- thổi về cỏ cây héo úa dể dàng làm mồi lửa cho chiến thuật "Hỏa Công" mà cả ta và cộng quân điều thiệt hại... Tôi muốn đưa ra một chứng liệu của Cộng quân Bắc Việt nói về chiến dịch "Vượt Tuyến Hành quân" này của QL.VNCH dọc dài theo biên giới Việt- Miên-Lào vào những năm 70-71,tảo thanh giặc cộng để Việt Nam Hóa Chiến Tranh cho Người Mỹ " Phản bội" rút quân. "Tháng 1-1970, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 18 (khóa III) nhận định: tình hình sẽ diễn biến phức tạp ở Campuchia, đường hành lang vận chuyển chi viện cho Nam Bộ và một phần Khu 5 có thể bị cắt đứt, gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Hội nghị cũng đề ra nhiệm vụ quốc tế là tăng cường chi viện cho cách mạng Lào, góp phần cùng quân và dân Lào đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt tăng cường” của đế quốc Mỹ ở Lào. Đặc biệt, sau khi quân Mỹ và quân đội Sài Gòn mở cuộc tiến công xâm lược Campuchia, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết nêu rõ: “Mỹ và tay sai sẽ tiếp tục việc chuyển hướng chiến lược trên chiến trường miền Nam nước ta, từng bước rút một lực lượng lớn quân Mỹ, đồng thời để một bộ phận quân Mỹ, nhất là không quân và hậu cần làm chỗ dựa để thực hiện “Việt Nam hóa chiến tranh”(2). Trên cơ sở đánh giá chính xác âm mưu, quy luật hoạt động của địch trong năm 1969 và đầu năm 1970 trên chiến trường, Bộ Chính trị nhận định: địch sẽ tiếp tục những hành động phiêu lưu quân sự mới trong thời gian tiếp theo, đồng thời dự đoán chính xác phương hướng tiến công chiến lược của chúng trong mùa khô 1970-1971 sẽ là tuyến vận tải chiến lược của ta ở Trung Lào, Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia, thực hiện biện pháp được gọi là “cuộc chiến tranh bóp nghẹt” nhằm ngăn chặn tận gốc con đường chi viện của ta cho chiến trường miền Nam. Về đối tượng tác chiến, Bộ Chính trị cũng cho rằng, trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thì trong các cuộc hành quân có tính chất phản công chiến lược của địch, lực lượng nòng cốt chủ yếu là quân đội Sài Gòn có sự chi viện mạnh về hỏa lực, phương tiện cơ động và một bộ phận quân Mỹ bảo đảm phía sau..."{.hết trích đoạn} Xin bạn tham khảo nguồn dẫn,và cám ơn bạn quan tâm đến một Một Đạo Quân Chiến Sĩ VNCH vẫn còn bị lãng quên vai trò lịch sử Tự Do dân chủ Miền nam VNCH. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/13849/Chien-thang-Duong-9-Nam-Lao-1971-thang-loi-cua-tu.aspx
 Huỳnh Mai St.8872
 

HÀNH QUÂN VƯỢT TUYÊN { P2 }


AT4 M136 Anti-Tank Weapon 

http://youtu.be/A0g1FPy8_es


 

HÀNH QUÂN VƯỢT TUYÊN

Thiên Tài Lịch Sử Quân sự Việt Nam
Tướng Nguyễn Văn Hiếu QL.VNCH
Tg:Huỳnh Mai St.8872
Bh.Dạ lệ Huỳnh
Sĩ Quan Hành Quân Vượt Tuyến
January 15, 2012
2:45 PM

Điều kiện tạo phát chiến dịch Hành Quân Vượt Tuyến

"Tháng 1-1970, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 18
(khóa III) nhận định: tình hình sẽ diễn biến phức tạp ở Campuchia,
đường hành lang vận chuyển chi viện cho Nam Bộ và một phần Khu 5 có
thể bị cắt đứt, gây khó khăn cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Hội
nghị cũng đề ra nhiệm vụ quốc tế là tăng cường chi viện cho cách mạng
Lào, góp phần cùng quân và dân Lào đánh bại chiến lược “Chiến tranh
đặc biệt tăng cường” của đế quốc Mỹ ở Lào. Đặc biệt, sau khi quân Mỹ
và quân đội Sài Gòn mở cuộc tiến công xâm lược Campuchia, Bộ Chính
trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết nêu rõ: “Mỹ và tay
sai sẽ tiếp tục việc chuyển hướng chiến lược trên chiến trường miền
Nam nước ta, từng bước rút một lực lượng lớn quân Mỹ, đồng thời để một
bộ phận quân Mỹ, nhất là không quân và hậu cần làm chỗ dựa để thực
hiện “Việt Nam hóa chiến tranh”(2). Trên cơ sở đánh giá chính xác âm
mưu, quy luật hoạt động của địch trong năm 1969 và đầu năm 1970 trên
chiến trường, Bộ Chính trị nhận định: địch sẽ tiếp tục những hành động
phiêu lưu quân sự mới trong thời gian tiếp theo, đồng thời dự đoán
chính xác phương hướng tiến công chiến lược của chúng trong mùa khô
1970-1971 sẽ là tuyến vận tải chiến lược của ta ở Trung Lào, Hạ Lào và
Đông Bắc Campuchia, thực hiện biện pháp được gọi là “cuộc chiến tranh
bóp nghẹt” nhằm ngăn chặn tận gốc con đường chi viện của ta cho chiến
trường miền Nam. Về đối tượng tác chiến, Bộ Chính trị cũng cho rằng,
trong khuôn khổ chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” thì trong các
cuộc hành quân có tính chất phản công chiến lược của địch, lực lượng
nòng cốt chủ yếu là quân đội Sài Gòn có sự chi viện mạnh về hỏa lực,
phương tiện cơ động và một bộ phận quân Mỹ bảo đảm phía sau..."{.hết
trích đoạn}
Xin bạn tham khảo nguồn dẫn,và cám ơn bạn quan tâm đến một Một Đạo
Quân Chiến Sĩ VNCH vẫn còn bị lãng quên vai trò lịch sử Tự Do dân chủ
Miền nam VNCH.
http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2011/13849/Chien-thang-Duong-9-Nam-Lao-1971-thang-loi-cua-tu.aspx
Cần xác định ngày tháng năm của cuộc hành ...
Tuesday, January 17, 2012 11:50 PM
Cần xác định ngày tháng năm của cuộc hành quân này để bài mang tính chất lịch sử.

"Hành Quân Vượt Tuyến" của các đơn vị Sư Đoàn 22BB và 23BB
cùng các tiểu đoàn B Đ Q và Dù tăng phái và yểm trợ cho Sư Đoàn 5BB do
Tướng Hiếu chỉ huy cuộc hành Quân "Quyết Thắng" đánh vượt tuyến sang
Campuchia trên một diện rộng-dài,dọc theo biên giới 3 nước là chứng tỏ
khả năng của một bậc kỳ tài quân sự.Cho nên tướng Hiếu đến Quân Đoàn
II-Pleiku để họp mặt các ban ngành Sĩ Quan tham mưu tác chiến của Quân
ĐoànII thuộc quyền của Tướng Ngô DZU -Theo hợp đồng tác chiến-giữa
quân binh chủng là phải có,để phân nhiệm vụ và trách nhiệm các đơn vị
bạn tăng phái cho Sư đoàn 5BB là chủ lực chính,theo đúng bài bản khóa
học "Chỉ Huy Tham Mưu" cấp Tá và cấp Tướng QL.VNCH đã đề ra.Nên Ông
Tướng Nguyễn Văn Hiếu có đến Quân đoàn II ,thuộc Tướng Ngô DZU nhận
quân tăng phái cho cuộc hàng quân và tiếp xúc các Sĩ Quan ban Ngành là
điều không phân biệt quân của Tướng Ngô DZU hay Tướng Hiếu,Chỉ biết
chúng tôi rất hãnh diện dưới tài,,, hành quân và rất tự tin nơi Tướng
Hiếu là Tư Lệnh Sư Đoàn 22BB- Cũ -của chiến hữu chúng tôi.Xin Cảm
ơn,cuối năm còn chút tình chiến hữu cho nhau!

Tôi muốn đưa ra một chứng liệu của Cộng quân Bắc Việt nói về chiến
dịch "Vượt Tuyến Hành quân" này của QL.VNCH dọc dài theo biên giới
Việt- Miên-Lào vào những năm 70-71,tảo thanh giặc cộng để Việt Nam Hóa
Chiến Tranh cho Người Mỹ " Phản bội" rút quân trong danh dự. Còn thất bại là của QL.VNCH?!- Không ciến đấu cho tư do dân tộc của họ- Khốn nạn thật!

           

            HÀNH QUÂN VƯỢT TUYẾN 
            BIÊN GIỚI VIỆT-MIÊN- LÀO      
 Sáng sớm,trời còn mờ trong hơi sương núi,tỉnh Pleiku-Quân Đoàn II bị khua động và tỉnh thức trong tiếng máy bay trực thăng đáp xuống sân bay dã chiến quân đoàn.Các Sĩ Quan cấp tướng- tá các ban ngành tham gia hành quân đều có mặt đầy đủ tại phòng hành quân,ban 3 quân đoàn II để nhận lệnh xuất phát hành quân.Và cũng nhận lời được lời huấn thị quân sự cho sĩ quan các cấp nhận lãnh trách nhiệm trách nhiệm hành quân là dám nhận lãnh trách nhiệm và dinh dự tổ quốc trao cho...Những quyết định cấp chỉ huy trên chiến trường,mặt trận là quyền hành tuyệt đối của tổ quốc trao cho,nên cần phải có trí và có tài thao lược cùng kinh nghiệm chiến trường,để xử trí và quyết đoán chiến thuật trên các mặt trận hầu bảo vệ mạng sống các chiến hữu dưới quyền mình và cho vợ con của họ.Một quyết định sai lầm là chết cả một đoàn quân do mình chỉ huy trong tích tắt vài phút vài giây cho cả cái chết do sai lầm quyết định cấp chỉ huy đưa ra...Hậu quả là ngay tức thì...Không phải chờ đợi lâu lắc...! như "Nhân quả luân hồi của nhà phật cho kiếp lai sanh".Vì " Súng đạn vô tình...nhưng lòng người nên nhân đạo"....Tướng Hiếu nói xong,ai về vị trí nấy!Riêng ông oai vệ tiến sa sân bay trong tiếng nổ máy trực thăng đợi sẵn.Ông nhảy phóc lên trực thăng  theo thao tác quân trường ,băng cách chống hai tay trên sàn trực thăng và quăng mình gọn ghẽ lên ghế ngồi bên cạch xạ thủ trực thăng., vì ông vốn nhỏ con,nhưng nhanh nhẹn làm Pilot Mỹ thán phục và kính trọng ông Hiếu,một tướng lãnh QL.VNCH.Hình ảnh ông tướng Hiếu, tôi rất cảm phục và là ảnh tượng suốt đời binh nhiệp của tôi.

 
 Đoàn quân tập họp tại đồn điền trà Catexca gồm các trung đoàn 47,trung đoàn 40,trung đoàn của sư đoàn 22 BB,cộng thêm 2 trung đoàn của sư đoàn 23 BB  và tăng phái thêm 3 tiểu đoàn BĐQ của thành Pleime,có thêm sự tham gia của liên đoàn Biệt Kích 81 Dù. 2 chi đoàn thiết giáp, có pháo binh Pleiku yểm trợ và Đặt căn cứ Hàm Rồng-Nơi tôi thường trú đóng quân, làm trung tâm hành quân.vì nơi đay là ngọn núi cao 1.680 mét-so mực nước biển- dể liên lạc thông tin sang tận Campuchia 125 km điều động hành quân cho máy truyền tin PRC 25 hoạt động hữu hiệu lệnh lạc diều phối quân. Và lấy cửa khẩu Đức Cơ làm điểm xuất phát hành quân vượt tuyếnsang Cam phuchia.
   Cuộc hành quân này nhằm ngăn chặn đoàn quân Cộng Sản Miền Bắc vượt dãy Trường Sơn vào Nam tiếp tế cho VC nằm vùng cùa trung ương cụcR miền nam, thuộc biên giới và tỉnh TâyNninh và loan tỏa sang Cao Mêm và Lào,dọc vùng biên giới Việt Miên Lào.Quân Cộng Sản Bằc Việt gồm 5 sư đoàn chính qui,trang bị vũ khí hiên đại gồm xe tăng,đại pháo hỏa tiễn phòng không cao xạ...bạc núi,băng rừng tiến về phương nam,đê cung cấp,trang bị số vũ khí này cho VC miền nam và bọn Khờme Đỏ thân Trung Cộng và du kích Phathet-Lào...Mặt trân này không có không quân và TQLC Hoa Kỳ tham gia...Vì Quốc hội Mỹ không cho phép mở rộng chiến tranh sang Campuchia và Lào.Vì thế đặt cho QL.VNCH vào tình thế nguy hiểm không có B.52 yểm trợ trước quân số quá đông- Biển người-Cộng Sản Miền bắc.Với vủ khí tối tân hiện đại hóa của Nga Tàu.
   Xe tăng thiết giáp của VNCH không phải là đối thủ của tăng T, 54 hay PT. 76 của  Nga-Tàu...nhưng nhờ sự lãnh đạo tài ba, lổi lạc thông minh, sáng suốt của viên Tướng  Nguyễn Văn Hiếu đã tiên liệu được nhu cầu cho mặt trận,cần phải được trang bị cho binh sĩ VNCH tối đa hỏa tiẽn vác vai M.72 chống tăng địch và phá hủy lô cốt và diệt chốt chống càng của cộng quân. Mà thật vậy!Một trái hỏa hỏa tiễn vác vai  nổ ra chỉ làm cho PT 76 cộng quân xoay ngang mòng mòng...phải bắn tiếp 2 phát nữa nó mới chịu bốc cháy mằm im trước khi nó chạy tới cán chết binh sĩ ta...Nhờ các Hỏa tiễn chống tăng M 72 là hỏa lực chính chính yếu, cứu nguy cho Ql.VNCH,trước các khẩu đại pháo hạng nặng,phòng không cao xạ hầu như im hơi,bặt tiếng vì ta không cần có máy bay không yểm để cho chúng nhả đạn bắn rơi!?.
   Các chiến sĩ, quân ta phá hủy các ổ đại pháo,phòng không của địch,bắt gặp những xác chết công quân còn bị xiềng xích vào ổ đại pháo,mặc đồ bộ đội cụ Hồ,nhưng xác là lính Trung Quốc cải trang,do những lính Ba Tàu Chợ Lớn bị bắt lính-VNCH- nhận diện ra đông loại của chúng {Chớ xác chết không bao giờ biết nói và tự nhận mình}.Họ,buộc phải chết và không dám để bị bắt cho khai thác tù binh.
Những Phát hiện này và vừa qua có dấu vết xe tăng-thiết giáp địch hạng nặng T.54; PT.76 của Liên Xô và Trung Cộng tăng cường xâm nhập chiến trường Miền Nam VN trong khi Mỹ rút quân và Việt Nam Hóa chiến tranh. Mỹ sợ quân VNCH phát hiện âm mưu đi đêm thỏa thuận với Tàu Cộng bán đứng và phản bội đồng minh qua trận đánh Căn Cứ HỎA LỰC 6, nên cả vú lấp miệng em, bằng cách chối từ nhận xét tình hình mặt trận chiến trường qua mặt Mỹ, hầu xin tăng viện vũ khí hiện đại hóa, để bắt kịp tăng trưởng đà viện trợ, tăng cường của khối Nga-Tàu cho cộng quân Cộng sản Bắc Việt tiến chiếm Miền Nam VN.
  Trận này, quân ta đánh tan rả đoàn quân cộng sản ra thành nhiều mãnh, phá hoại con đường tiếp tế, vận chuyển cho du kích Khờ me Đỏ,và giải tỏa áp lực cho chinh quyền Lon Nol thân Mỹ bị bao vây gây sức ép bởi Trung Cộng.Các chiến lợi phẫm tịch thu được gồm những tiền giấy Campuchia giả mạo do Tung Cộng in ra  với mục đích phá hoại nền kinh tế Campuchia do chính quyền Lon Nol thân Mỹ lãnh đạo,.còn mới cáo cạnh,thơm mùi mục in chứa trong các thùng giấy carton có chữ China sản xuất bị bom đạn của quân ta bắn vở và bay tung tóe như đàn bướm lượn trên cánh rừng lá thắp rớt xuống ao hồ khe suối.binh sĩ ta thấy tiếc,dựng cho một ngực tiền Trung Quốc,đem phát lại cho bà con Khờ Me đói nghèo trên dọc đường rút quân về mạng theo nhiều kỷ niệm hành quân Vượt tuyến -Campuchia.


"Hành Quân Vượt Tuyến" tôi viết ra để nói lên sự mang ơn những chiến
hữu hy sinh và bảo vệ mạng sống của tôi khi bi thương trên chiến
trường trong trận"Hỏa Công" của giặc cộng đốt cháy một ngọn đồi đầy "
Cỏ tranh khô" có vị trí chiến thuật đống quân trên cao và dể che
dấu,ẩn núp,và có lợi thế dể quan sát địch tình...trong đám cỏ khô
nhưng không ngờ nó di hại đến thế,khi đụng trận thì lửa đạn đốt cháy
đám cỏ khô này!!!Tôi nhớ không lầm bị thương vào cuối mùa tháng 2-1970
có gió mùa khô rất nóng-Gió Lào- thổi về cỏ cây héo úa dể dàng làm mồi
lửa cho chiến thuật "Hỏa Công" mà cả ta và cộng quân điều thiệt
hại...
Tôi muốn đưa ra một chứng liệu của Cộng quân Bắc Việt nói về chiến
dịch "Vượt Tuyến Hành quân" này của QL.VNCH dọc dài theo biên giới
Việt- Miên-Lào vào những năm 70-71,tảo thanh giặc cộng để Việt Nam Hóa
Chiến Tranh cho Người Mỹ " Phản bội" rút quân trong danh dự. Còn thất bại là của QL.VNCH?!- Không ciến đấu cho tư do dân tộc của họ- Khốn nạn thật!

 Trong trận đánh vượt tuyến biên giới sang Campuchia,của Việt Nam Cộng Hòa đã bẻ gảy được âm mưu  thâm độc của Cộng Sản Quốc tế Nga Tàu muốn biến Việt- Miên -Lào thành Cộng Sản Đông Dương là nhờ vào Thiên tài Lịch Sử Viêt Nam Nguyễn Văn Hiếu cầm quân sang giúp Lon Nol là đồng minh chiến hữu Campuchia.Không những ông giỏi về chiến lược quân sự,mà còn giỏi về chính trị kinh tế cúu nguy cho chính quyền Lon Nol chậm sụp đổ và kéo theo sự sụp đổ VN cuối tháng Tư-30-4-1975.
   Thiên Tài lịch sử Việt Nam Nguyễn Văn Hiếu rất hiến có trong các tướng lãnh QL.VNCH,nhờ lòng trung kiên chính trực, một lòng  chình nghĩa yêu nước của người Việt Quốc Gia.Nhưng trời chưa thương dân tộc Việt Nam vào gói trọn dân tộc này trong số phận đau đớn bằng 2 câu thơ của Nguyễn Du:
"Trời bắt phong trần phải phong trần.
Cho thanh cao mới được phần thanh cao..."
  Và bất kể chi tài hỡi cố nhân Ơi...!!! 

                   Huỳnh Mai St.8872
           Sĩ quan Hành Quân Vượt Tuyến
 
Được đăng bởi Mai Huỳnh Mai St.8872 vào lúc 0 5:18 






Bà quả phụ 'Mũ Đỏ tên Đương' tìm về Đồi 31 Hạ Lào.

Xin cảm tạ ơn bà đã đưa tôi trở lại' chiến trường năm xưa '. Qua đoạn Video clip, cảnh vật hoang vắng, và địa hình hiểm trở chết người vẫn còn đó, nhưng người chiếm sĩ năm xưa đã chết rồi...!. Bà ơi!, năm xưa các chiến hữu tôi gọi là là ' đồi máu ', Chúng tôi đã bắt tay nhau...khi tái chiếm lại ngọn đồi, nhưng không còn gặp mặt lại Đại Úy Đương- Người chịu trách nhiệm pháo hành yểm trợ cách quân tấn công của tôi, cho sự san bằng lô cốt, bải mìn của quân đội Mỹ...đã để lại cho Cộng quân Bắc Việt trong đợt bàn giao lầm lộn căn cứ Hỏa lực 6 , theo kế hoạch " Việt Nam hóa chiếm tranh " Dù, vô tình, hay có tính toán, thì quân đội Mỹ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước cái chết, cũa cố Đại Úy Đương do hành vi phản chiến..' .thiếu tư cách quân sự ' của đồng minh phản bội Hoa Kỳ.?!!
Đại Úy Đương, xin anh hãy yên nghỉ. Lịch sử còn đó, và mọi người dân Miền Nam VN không bao giờ lãng quên anh- " Anh Không chết đâu anh " khi dân còn thiết tha với Tụ Do VN. Xin được hãnh diện chia sẻ cùng bà quả phụ tên Đương... Đã cống hiến cho Tụ Do Việt Nam một người chồng; một người cha " Ngàn đời Tự Do Việt Nam !!! "- Huỳnh Mai St.8872 { Trên cùng chiến tuyến mặt trân Hạ Lào }
 
 https://youtu.be/JCFi2UoFdoQẢnh


Thứ Tư, ngày 27 tháng 4 năm 2016


Bà quả phụ 'Mũ Đỏ tên Đương' tìm về Đồi 31 Hạ Lào.




 Hành quân Lam Sơn 719 Nam Hạ Lào

Đại Úy Đương: "Anh không chết đâu em! " - Thanh Lan & Nhật Trường 

https://youtu.be/YzdYKqfGS0U


Bà quả phụ 'Mũ Đỏ tên Đương' tìm về Đồi 31 Hạ Lào.
Huỳn Mai St.8872- Chiến hữu cùng chiến tuyến, mặt trân Hạ Lào

Xin cảm tạ ơn bà đã đưa tôi trở lại' chiến trường năm xưa '. Qua đoạn Video clip, cảnh vật hoang vắng, và địa hình hiểm trở chết người vẫn còn đó, nhưng người chiếm sĩ năm xưa đã chết rồi...!. Bà ơi!, năm xưa các chiến hữu tôi gọi là là ' đồi máu ', Chúng tôi đã bắt tay nhau...khi tái chiếm lại ngọn đồi, nhưng không còn gặp mặt lại Đại Úy Đương- Người chịu trách nhiệm pháo hành yểm trợ cách quân tấn công của tôi, cho sự san bằng lô cốt, bải mìn của quân đội Mỹ...đã để lại cho Cộng quân Bắc Việt trong đợt bàn giao lầm lộn căn cứ Hỏa lực 6 , theo kế hoạch " Việt Nam hóa chiếm tranh " Dù, vô tình, hay có tính toán, thì quân đội Mỹ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước cái chết, cũa cố Đại Úy Đương do hành vi phản chiến..' .thiếu tư cách quân sự ' của đồng minh phản bội Hoa Kỳ.?!!
Đại Úy Đương, xin anh hãy yên nghỉ. Lịch sử còn đó, và mọi người dân Miền Nam VN không bao giờ lãng quên anh- " Anh Không chết đâu anh " khi dân còn thiết tha với Tụ Do VN. Xin được hãnh diện chia sẻ cùng bà quả phụ tên Đương... Đã cống hiến cho Tụ Do Việt Nam một người chồng; một người cha " Ngàn đời Tự Do Việt Nam !!! "- Huỳnh Mai St.8872 { Trên cùng chiến tuyến mặt trân Hạ Lào }
 https://youtu.be/JCFi2UoFdoQ


 Nguoi-Viet
Hôm qua lúc 12:28 ·

Sau khi được cộng đồng người Việt ở hải ngoại giúp đỡ, trưa 12 Tháng Tư, 2016, bà quả phụ cố Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương, tức Trần Thị Mai, và người con trai út Nguyễn Viết Xa đã có chuyến đi từ Sài Gòn đến đồi 31, Hạ Lào, nơi “Người Anh Hùng Mũ Ðỏ Tên Ðương” hy sinh.

Buổi trưa hôm ấy, anh Nguyễn Viết Xa cũng chay xe ôm, nhưng khác hẳn mọi hôm, hôm nay anh chở vị khách đặc biệt, là mẹ của mình, thẳng tiến phi trường Tân Sơn Nhất, bắt đầu cuộc hành trình đầy khó khăn để sang vùng đất nơi thân phụ mình nằm lại.

Máy bay vừa cất cánh, bà Mai quay sang chúng tôi nở nụ cười: “Ðây là lần đầu cô đi máy bay, nên cảm giác hơi run. Nhưng cứ nghĩ sắp được đến Hạ Lào là vui lắm.”

Ngồi bên cạnh bà Mai, anh Nguyễn Viết Xa cũng vậy. Khuôn mặt hiền lành, nhìn cái gì trên máy bay cũng đều lạ lẫm. Có lẽ suốt hàng chục năm qua, ước mơ một lần được ngồi máy bay của vợ con người anh hùng Mũ Ðỏ tên Ðương mới thành hiện thực.

Tỉnh Quảng Trị có ranh giới với Hạ Lào, không có phi trường, chúng tôi mua vé bay ra phi trường Phú Bài của Huế, rồi từ đó bắt xe đi Quảng Trị, men theo đường tỉnh lộ 9 sang biên giới nước Lào qua cửa khẩu Lao Bảo.

Ðón chúng tôi ở phi trường Phú Bài là hai người quen mà phóng viên Người Việt đã liên lạc từ trước. Họ đều là người Việt Nam đang sinh sống và làm ăn ở Lào và nói được tiếng Lào sành sỏi. Khi nghe tin báo Người Việt đề cập đến việc đưa bà Mai sang vùng Hạ Lào, họ vui vẻ bỏ công việc và bắt xe để giúp đỡ cuộc hành trình mà chúng tôi đang hướng đến.

Ðường đến Hạ Lào


Từ Phú Bài, Huế, đến cửa khẩu Lao Bảo khoảng 200km, chiếc xe chúng tôi bắt đầu lăn bánh trên quốc lộ 1A, đi tới địa phận tỉnh Quảng Trị, qua con sông lịch sử Thạch Hãn khoảng 20km là có con đường số 9, bên tay trái. Rẽ vào đó và thẳng tiến khoảng 90km là đến cửa khẩu Lao Bảo.

Trên đoạn đường số 9 này, đoàn chúng tôi ghé lại khu vực Khe Sanh, nơi chiến trường khốc liệt trong chiến dịch hành quân Lam Sơn 719, thắp nén nhang tưởng niệm các tử sĩ VNCH, cũng như các quân nhân Hoa Kỳ hy sinh ở khu vực đồi núi này.

Con đường 9 ngoằn ngoèo, băng qua những vùng đồi núi trập trùng đầy cây xanh. Ðến cửa khẩu Lao Bảo đã 5 giờ chiều, làm thủ tục xuất và nhập cảnh xong là trời tối đen như mực. Hạ Lào đón chúng tôi bằng một cơn mưa tầm tã.

Hạ Lào là một vùng quê miền núi nghèo khó, nguồn thu nhập của người dân ở đây chủ yếu từ cây chuối. Tìm một khách sạn đầy đủ tiện nghị ở đây còn khó hơn lên trời. Chúng tôi tìm mãi mới ra được một khách sạn, hay nói đúng hơn là một nhà nghỉ ven đường, vì phòng chỉ có một chiếc quạt gọi là& tiện nghi. Ngoài ra không có vật dụng gì khác.

Thời tiết ở đây khắc nghiệt, ban đêm trời lạnh và ẩm ướt bởi sương mù. Nhưng ban ngày rất nóng bởi ánh nắng mặt trời và nguồn gió Lào khô khan.

Ðêm đó, nói chuyện với chủ khách sạn, chúng tôi biết được 2 ngày nữa là ngày Tết chính thức của người Lào. Người dân đang chuẩn bị đón tết, nên chợ búa, hàng quán không buôn bán gì. Bởi vậy việc tìm khách sạn đã khó, mà việc tìm thức ăn còn khó hơn.

Cuối cùng mọi người ăn món “xôi hấp thịt gà nướng,” món đặc trưng của người dân nơi đây. Bà Mai lại là người ăn chay trường, bởi vậy chỉ có thể ăn một ít xôi với phần lương khô chay, mà bà đã chuẩn bị sẵn mang theo.

Gian khó là vậy, nhưng khi được hỏi “cô có mệt không?” Bà trả lời: “Có gì đâu mà mệt, cứ nghĩ sáng mai được đến đồi 31 là hết mệt. Cảm xúc của cô bây giờ cứ vui buồn lẫn lộn. Vui vì sắp được chứng kiến nơi anh Ðương đã hy sinh. Nhưng buồn vì có lẽ khó mà tìm được xương cốt của ảnh.”

Rồi bà tiếp tục cầm tràng hạt, miệng lẩm nhẩm tụng kinh. Tôi nhìn bà, nét khắc khổ hiền hòa của người phụ nữ miền Nam. Trong thời chiến, họ hy sinh ở nhà chăm sóc con cái cho chồng ra chiến trận. Thời bình, họ đứng trước cảnh mất chồng, các con thơ còn quá nhỏ. Thế nhưng họ không bỏ cuộc, tiếp tục cuộc mưu sinh, nuôi dạy con khôn lớn.


Ðồi 31, nơi người lính không về!


Sáng 13 Tháng Tư, đúng vào 30 Tết của người Lào, cả khu thị trấn Tchepone-Hạ Lào vắng hoe. Chúng tôi ghé một quán cà phê cóc ven đường, tình cờ gặp anh Kha, một người Việt đang làm ăn sinh sống ở đây.

Khi được hỏi về đồi 31 Hạ Lào, anh Kha cho biết: “Người dân ở đây gọi vùng đất này là Nam Lào, tôi chỉ biết là có một ngọn đồi, trước 1975 là nơi đóng quân của lính VNCH và lính Mỹ. Hiện nay họ đã làm một viện bảo tàng. Nhưng không biết đây là đồi 30 hay 31.”

Rồi anh chỉ đường cho chúng tôi. Ðó là một ngọn đồi rộng khoảng 10 hecta. Bên ngoài cổng có tấm biển ghi bằng tiếng Lào và tiếng Anh, tạm dịch sang tiếng Việt là “Bảo tàng di sản chiến tích chiến tranh Việt Nam-Lào trên đường 9.”

Khung cảnh hoang vắng, không một bóng người. Nơi đây vẫn còn lưu giữ những chiếc trực thăng của Mỹ, Xe chở quân đội VNCH, súng ống đại bác... Tại đây chúng tôi gặp được anh Xê Phảnh, người Lào, là người bảo vệ ở khu vực này.

Khi được hỏi về đồi 31, anh cho biết: “Ở đây là khu vực đồi 30, khu vực của quân đội Mỹ và VNCH đóng quân trước đây, thuộc huyện Sepone, tỉnh Savannakhet. Còn đồi 31 cách đây khoảng 7km, cũng sát bên đường 9, nó thuộc bản Skiphine.”

“Hiện nay bên đồi 31 chỉ có một cái miếu thờ, người ta đã xây hàng rào bao xung quanh, phải có chìa khóa mới vào bên trong được.” Anh Xê Phảnh vừa nói, vừa chỉ tay sang khu vực vùng đồi 31.

Sau khi nghe chúng tôi trình bày về mục đích đi đến đây, anh Xê Phảnh ngạc nhiên: “Tôi làm việc ở đây đã hơn 15 năm, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy một phái đoàn thuộc lính VNCH ngày xưa sang đây thắp hương.”

“Các cựu chiến binh miền Bắc Việt Nam hàng năm vẫn đến đây viếng thăm, nhưng phía VNCH thì không thấy ai? Có lẽ quí vị là người đầu tiên thuộc lính VNCH tìm đến đây để viếng?”

Anh Xê Phảnh cho biết thêm: “Ðồi 31 chủ yếu là lính miền Bắc Việt Nam, chết rất nhiều. Vì Mỹ cho B52 rải thảm ở khu vực đó. Bởi vậy bên đó người ta xây đền thờ lính miền Bắc với dòng chữ ‘Tổ quốc ghi công’. Còn lính miền Nam cũng có chết ở đó, nhưng rất ít.”

Khi chúng tôi đề cập đến việc dẫn phái đoàn qua thăm đồi 31, anh Xê Phảnh tỏ ra lo ngại: “Thật tình mà nói, nếu sếp tôi có ở đây thì các bạn khó mà tự do đến đó (chính quyền đang quản lý khu đồi 31 hiện nay là Ðảng nhân dân cách mạng Lào, rất thân với Ðảng CSVN). Nhưng nay là dịp Tết của người Lào, nên ông ta đã về Viêng Chăn ăn tết cùng gia đình.”

Nghe xong, chúng tôi thở phào nhẹ nhõm vì nếu đi qua Lào vào ngày khác, có lẽ khó mà vào được đồi 31.

Anh Xê Phảnh đưa chúng tôi sang đồi 31. Từ đồi 30, men theo đường 9, hướng về cửa khẩu Lao Bảo-Việt Nam khoảng 7km, sẽ bắt gặp một ngọn miếu thờ bên phía tay trái nằm trên một ngọn đồi hiu quạnh.

Ðồi 31 nằm sát ngay đường 9, khu đất này cao hơn mặt đường khoảng 10m. Tấm bảng bên ngoài bức tường rào, ngay cổng lối đi vào khu đền thờ, ghi bằng cả chữ Lào và Việt Nam với lời lẽ đầy phân biệt đối với chính quyền VNCH.


'Mong anh hãy theo mẹ con em về Việt Nam'


Ðúng 11 giờ trưa, chúng tôi đến khu vực đồi 31. Ngọn đồi hoang vu giá lạnh. Ðất đai khô cằn, nền đất đỏ với nhiều hạt đá nhỏ trộn lẫn vào nhau. Chỉ có giống cỏ voi là còn mọc được nơi đây, ngoài ra không thấy cây cối nào khác.

Cầm tấm hình cố Ðại Úy Ðương trên tay, bà Trần Thị Mai bước xuống xe như ứa nước mắt, nhìn xa xăm và nói: “Cô cảm thấy lạnh quá cháu à. Cô cảm nhận được anh Ðương đang ở rất gần đây.” Rồi cô ôm bó nhang, cùng bịch trái cây đã chuẩn bị sẵn mang theo bên mình, đi đến khu vực có miếu thờ.

Chưa đi tới cổng vào, tự nhiên một trái táo trong món đồ cúng mang theo rơi xuống đất. Bà Mai giật mình đứng lại, hai tay chắp lại, quì xuống vái lạy và miệng lẩm nhẩm: “Anh Ðương ơi, có phải anh muốn báo nơi anh mất chính là ở đây?” Rồi bà òa khóc nức nở.

Thấy thế, anh Nguyễn Viết Xa cũng chạy đến bên mẹ, và hỏi: “Hay là mình cúng ở đây đi mẹ à.” “Ừ, đúng rồi, mình làm lễ thắp hương ở đây đi con. Mẹ cảm nhận cha con đã hi sinh ở nơi này.” Bà Mai trả lời.

Rồi bà thắp nhang, bày vật dụng đã mang sẵn theo ra để làm nghi thức cúng viếng. Trong tiếng gió rít trên đồi, tiếng bà thì thầm với người chồng nằm lại mảnh đất này: “Anh Ðương ơi, hôm nay em dẫn con trai của anh đến đây thắp nhang và rước vong hồn của anh về lại Việt Nam. Ðây là lần đầu tiên em đến được nơi này.”

“Nếu anh có linh thiêng thì hãy theo mẹ con em về Việt Nam, chứ ở đây lạnh lẽo lắm anh à. Em sẽ thỉnh một nắm đất nơi đây, đem về Việt Nam để nơi Chùa, mong hương hồn anh hãy theo em về, để mẹ con em còn được thắp hương cúng thờ cho anh.”

Bà Mai vừa nói, vừa bốc nắm đất bỏ vào cái khăn vải đỏ gói lại để mang về Việt Nam.

Còn anh Nguyễn Viết Xa nói với cha: “Ba ơi, 45 năm rồi từ ngày ba ra đi đến hôm nay con và mẹ mới được đến nơi đây. Ngọn đồi 31 này con cũng nghe nhiều, nhưng hôm nay mới được chứng kiến. Con và mẹ đã rất muốn đến đây sớm hơn, nhưng điều kiện không cho phép. May mà có quí vị ân nhân ở hải ngoại giúp đỡ, nay mẹ và con mới đến được nơi này.”

“Khi ba mất con còn quá nhỏ. Bởi vậy con không nhớ gì về thời gian ba còn sống bên con. Chỉ nghe mẹ nói trong 4 anh chị em, ba thương con nhất. Con mong ba hãy an nghỉ, bởi còn có rất nhiều người quí mến ba. Họ đã giúp đỡ con và mẹ rất nhiều trong thời gian qua.”

Trong khi ấy, bà Mai sụt sịt khóc: “Mong anh hãy tha lỗi cho em, vì em chưa làm tròn bổn phận của người vợ. Tâm nguyện của anh, em cũng không hoàn thành. Vì đời sống quá khó khăn, bốn đứa con không đứa nào được ăn học đàng hoàng. Hai đứa cũng đã mất rồi anh à...”

Rồi bà cầm xấp giấy tiền hàng mã, rải đều trên đất. Mảnh đồi hoang vu, cùng với cơn gió Lào thổi mạnh, khiến cho từng tờ giấy bay xa. Khuôn mặt bà nhìn xa xăm theo làn gió theo những tờ vàng mã bay xa. Một mắt bà đã mù hẳn, con mắt còn lại cũng yếu mờ, nhưng bà vẫn cố nhìn ra xa, xa mãi nơi ngọn đồi 31 huyền thoại, nơi rất nhiều người lính vẫn nằm lại nơi đây không trở về.

Sau nghi thức cúng vái, bà Mai đi thắp nhang khắp nơi, xung quanh ngọn đồi 31. Bà đi mà không biết mệt giữa cái nắng chói chang và từng cơn gió Lào nóng khô khốc, hất vào mặt, từng cơn, từng cơn...

“Cô phải thắp càng nhiều càng tốt, không những cho anh Ðương mà còn các đồng đội của anh nữa con à. Họ cũng lạnh lẽo lắm, bao năm qua không ai nhang khói hết!”

Sau đó, bà cầm di ảnh và “nắm đất” của cố Ðại Úy Ðương, tiến thẳng vào ngôi miếu thờ. Tại đây bà bày mâm cơm để cúng các vong linh đã bỏ mình nơi đây, trong đó có cả lính bộ đội Bắc Việt.

Bà Mai thắp hương, vái lạy, miệng cầu: “Xin chào các người lính đã hy sinh nơi đây, hôm nay tôi đến đây để thắp nén nhang kính viếng đến các anh. Tôi là vợ của người lính VNCH, nhưng tôi cũng cầu chúc cho các vong linh của người lính Bắc Việt. Chiến tranh đã đi qua, mong các anh hãy tha thứ cho nhau.”


“Tuy khác chiến tuyến, nhưng các anh đều đã hy sinh ở cùng một nơi này. Âu cũng là số phận. Bởi vậy ở thế giới bên kia, mong các anh hãy là những người bạn tốt của nhau, chứ đừng cầm súng mà chĩa vào nhau nữa. Tất cả chúng ta đều là người Việt Nam cơ mà.” Bà Mai gửi lời đến các vong linh.


Mong vợ chồng được ở mãi bên nhau


Sau nghi thức cúng viếng ở đồi 31, mọi người bắt đầu ra về. Bà Mai vui hẳn: “Cô vui vì cô tin là anh Ðương sẽ theo cô về Việt Nam.”

Khi được hỏi, lúc còn sống kỷ niệm nào về Ðại Úy Ðương khiến bà nhớ nhất, bà cho hay: “Tính anh Ðương hay ‘nổ’ (nói dóc) lắm con à. Cô nhớ trước khi đi chiến dịch Lam Sơn, anh Ðương có nói là đợt này đi xong chiến dịch là anh sẽ lên lon thiếu tá.”

“Hồi đó cô nghe chỉ cho vui, cứ nghĩ ổng lại ‘nổ’ nữa rồi. Ai ngờ ổng lên thiếu tá thật. Nhưng có điều sau khi mất mới được vinh thăng. Có lẽ đây là lời ‘nổ’ chính xác nhất của anh Ðương.”

Những mẩu chuyện vừa vui vừa buồn theo suốt chiều dài cuộc hành trình từ Hạ Lào về lại Huế. Chúng tôi lưu trú lại thành phố Huế một đêm.

Ðêm duy nhất ở Cố Ðô, chúng tôi lại có một kỷ niệm đẹp khi mọi người cùng đi ăn tối. Chúng tôi bất ngờ được anh Lê Quýnh, một người gốc Huế, nhận ra bà Mai và chủ động tới bắt chuyện.

“Tôi biết được câu chuyện của cô khi vô tình đọc được bài viết trên báo Người Việt Online. Không ngờ được gặp cô nơi đây. Bản thân tôi rất yêu thích bản nhạc ‘Anh Không Chết Ðâu Anh’ và quí mến, nể trọng Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương.” Rồi anh lấy Guitar, tự đàn hát ca khúc “Anh Không Chết Ðâu Anh” để tặng mọi người.

Sáng hôm sau, chúng tôi trở về lại Sài Gòn và đi thẳng đến một ngôi Chùa mà bà Mai đã đặt trước am thờ và nhờ thầy tụng kinh niệm Phật.

“Sau này cô mất, cô mong muốn được thiêu và mang tro cốt đặt bên cạnh Ðại Úy Ðương nơi đây. Ðể con cháu có thể dễ dàng đến thắp nhang cúng viếng. Và cũng để vợ chồng cô mãi mãi được bên nhau,” bà Mai tâm sự.

Nếu không vào được trang mạng Người Việt, độc giả vào đường link sau để xem hết nguyên bài: https://do6d8m1wu3q4.cloudfront.net/…/templates/viewNVOface…

hashtag của Người Việt online: ‪#‎nguoivietonline‬ ‪#‎tintuc‬ ‪#‎phongsu‬ ‪#‎vietnam‬

http://www.nguoi-viet.com/absoluten…/…/viewarticlesNVO.aspx…

    Bà quả phụ anh hùng 'Mũ Ðỏ tên Ðương' tìm về Ðồi 31 Hạ Lào

   Nguồn Nguoi-Viet
Hôm qua lúc 12:28 ·

Sau khi được cộng đồng người Việt ở hải ngoại giúp đỡ, trưa 12 Tháng Tư, 2016, bà quả phụ cố Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương, tức Trần Thị Mai, và người con trai út Nguyễn Viết Xa đã có chuyến đi từ Sài Gòn đến đồi 31, Hạ Lào, nơi “Người Anh Hùng Mũ Ðỏ Tên Ðương” hy sinh.

Buổi trưa hôm ấy, anh Nguyễn Viết Xa cũng chay xe ôm, nhưng khác hẳn mọi hôm, hôm nay anh chở vị khách đặc biệt, là mẹ của mình, thẳng tiến phi trường Tân Sơn Nhất, bắt đầu cuộc hành trình đầy khó khăn để sang vùng đất nơi thân phụ mình nằm lại.

Máy bay vừa cất cánh, bà Mai quay sang chúng tôi nở nụ cười: “Ðây là lần đầu cô đi máy bay, nên cảm giác hơi run. Nhưng cứ nghĩ sắp được đến Hạ Lào là vui lắm.”

Ngồi bên cạnh bà Mai, anh Nguyễn Viết Xa cũng vậy. Khuôn mặt hiền lành, nhìn cái gì trên máy bay cũng đều lạ lẫm. Có lẽ suốt hàng chục năm qua, ước mơ một lần được ngồi máy bay của vợ con người anh hùng Mũ Ðỏ tên Ðương mới thành hiện thực.

Tỉnh Quảng Trị có ranh giới với Hạ Lào, không có phi trường, chúng tôi mua vé bay ra phi trường Phú Bài của Huế, rồi từ đó bắt xe đi Quảng Trị, men theo đường tỉnh lộ 9 sang biên giới nước Lào qua cửa khẩu Lao Bảo.

Ðón chúng tôi ở phi trường Phú Bài là hai người quen mà phóng viên Người Việt đã liên lạc từ trước. Họ đều là người Việt Nam đang sinh sống và làm ăn ở Lào và nói được tiếng Lào sành sỏi. Khi nghe tin báo Người Việt đề cập đến việc đưa bà Mai sang vùng Hạ Lào, họ vui vẻ bỏ công việc và bắt xe để giúp đỡ cuộc hành trình mà chúng tôi đang hướng đến.

Ðường đến Hạ Lào


Từ Phú Bài, Huế, đến cửa khẩu Lao Bảo khoảng 200km, chiếc xe chúng tôi bắt đầu lăn bánh trên quốc lộ 1A, đi tới địa phận tỉnh Quảng Trị, qua con sông lịch sử Thạch Hãn khoảng 20km là có con đường số 9, bên tay trái. Rẽ vào đó và thẳng tiến khoảng 90km là đến cửa khẩu Lao Bảo.

Trên đoạn đường số 9 này, đoàn chúng tôi ghé lại khu vực Khe Sanh, nơi chiến trường khốc liệt trong chiến dịch hành quân Lam Sơn 719, thắp nén nhang tưởng niệm các tử sĩ VNCH, cũng như các quân nhân Hoa Kỳ hy sinh ở khu vực đồi núi này.

Con đường 9 ngoằn ngoèo, băng qua những vùng đồi núi trập trùng đầy cây xanh. Ðến cửa khẩu Lao Bảo đã 5 giờ chiều, làm thủ tục xuất và nhập cảnh xong là trời tối đen như mực. Hạ Lào đón chúng tôi bằng một cơn mưa tầm tã.

Hạ Lào là một vùng quê miền núi nghèo khó, nguồn thu nhập của người dân ở đây chủ yếu từ cây chuối. Tìm một khách sạn đầy đủ tiện nghị ở đây còn khó hơn lên trời. Chúng tôi tìm mãi mới ra được một khách sạn, hay nói đúng hơn là một nhà nghỉ ven đường, vì phòng chỉ có một chiếc quạt gọi là& tiện nghi. Ngoài ra không có vật dụng gì khác.

Thời tiết ở đây khắc nghiệt, ban đêm trời lạnh và ẩm ướt bởi sương mù. Nhưng ban ngày rất nóng bởi ánh nắng mặt trời và nguồn gió Lào khô khan.

Ðêm đó, nói chuyện với chủ khách sạn, chúng tôi biết được 2 ngày nữa là ngày Tết chính thức của người Lào. Người dân đang chuẩn bị đón tết, nên chợ búa, hàng quán không buôn bán gì. Bởi vậy việc tìm khách sạn đã khó, mà việc tìm thức ăn còn khó hơn.

Cuối cùng mọi người ăn món “xôi hấp thịt gà nướng,” món đặc trưng của người dân nơi đây. Bà Mai lại là người ăn chay trường, bởi vậy chỉ có thể ăn một ít xôi với phần lương khô chay, mà bà đã chuẩn bị sẵn mang theo.

Gian khó là vậy, nhưng khi được hỏi “cô có mệt không?” Bà trả lời: “Có gì đâu mà mệt, cứ nghĩ sáng mai được đến đồi 31 là hết mệt. Cảm xúc của cô bây giờ cứ vui buồn lẫn lộn. Vui vì sắp được chứng kiến nơi anh Ðương đã hy sinh. Nhưng buồn vì có lẽ khó mà tìm được xương cốt của ảnh.”

Rồi bà tiếp tục cầm tràng hạt, miệng lẩm nhẩm tụng kinh. Tôi nhìn bà, nét khắc khổ hiền hòa của người phụ nữ miền Nam. Trong thời chiến, họ hy sinh ở nhà chăm sóc con cái cho chồng ra chiến trận. Thời bình, họ đứng trước cảnh mất chồng, các con thơ còn quá nhỏ. Thế nhưng họ không bỏ cuộc, tiếp tục cuộc mưu sinh, nuôi dạy con khôn lớn.


Ðồi 31, nơi người lính không về!


Sáng 13 Tháng Tư, đúng vào 30 Tết của người Lào, cả khu thị trấn Tchepone-Hạ Lào vắng hoe. Chúng tôi ghé một quán cà phê cóc ven đường, tình cờ gặp anh Kha, một người Việt đang làm ăn sinh sống ở đây.

Khi được hỏi về đồi 31 Hạ Lào, anh Kha cho biết: “Người dân ở đây gọi vùng đất này là Nam Lào, tôi chỉ biết là có một ngọn đồi, trước 1975 là nơi đóng quân của lính VNCH và lính Mỹ. Hiện nay họ đã làm một viện bảo tàng. Nhưng không biết đây là đồi 30 hay 31.”

Rồi anh chỉ đường cho chúng tôi. Ðó là một ngọn đồi rộng khoảng 10 hecta. Bên ngoài cổng có tấm biển ghi bằng tiếng Lào và tiếng Anh, tạm dịch sang tiếng Việt là “Bảo tàng di sản chiến tích chiến tranh Việt Nam-Lào trên đường 9.”

Khung cảnh hoang vắng, không một bóng người. Nơi đây vẫn còn lưu giữ những chiếc trực thăng của Mỹ, Xe chở quân đội VNCH, súng ống đại bác... Tại đây chúng tôi gặp được anh Xê Phảnh, người Lào, là người bảo vệ ở khu vực này.

Khi được hỏi về đồi 31, anh cho biết: “Ở đây là khu vực đồi 30, khu vực của quân đội Mỹ và VNCH đóng quân trước đây, thuộc huyện Sepone, tỉnh Savannakhet. Còn đồi 31 cách đây khoảng 7km, cũng sát bên đường 9, nó thuộc bản Skiphine.”

“Hiện nay bên đồi 31 chỉ có một cái miếu thờ, người ta đã xây hàng rào bao xung quanh, phải có chìa khóa mới vào bên trong được.” Anh Xê Phảnh vừa nói, vừa chỉ tay sang khu vực vùng đồi 31.

Sau khi nghe chúng tôi trình bày về mục đích đi đến đây, anh Xê Phảnh ngạc nhiên: “Tôi làm việc ở đây đã hơn 15 năm, nhưng đây là lần đầu tiên tôi thấy một phái đoàn thuộc lính VNCH ngày xưa sang đây thắp hương.”

“Các cựu chiến binh miền Bắc Việt Nam hàng năm vẫn đến đây viếng thăm, nhưng phía VNCH thì không thấy ai? Có lẽ quí vị là người đầu tiên thuộc lính VNCH tìm đến đây để viếng?”

Anh Xê Phảnh cho biết thêm: “Ðồi 31 chủ yếu là lính miền Bắc Việt Nam, chết rất nhiều. Vì Mỹ cho B52 rải thảm ở khu vực đó. Bởi vậy bên đó người ta xây đền thờ lính miền Bắc với dòng chữ ‘Tổ quốc ghi công’. Còn lính miền Nam cũng có chết ở đó, nhưng rất ít.”

Khi chúng tôi đề cập đến việc dẫn phái đoàn qua thăm đồi 31, anh Xê Phảnh tỏ ra lo ngại: “Thật tình mà nói, nếu sếp tôi có ở đây thì các bạn khó mà tự do đến đó (chính quyền đang quản lý khu đồi 31 hiện nay là Ðảng nhân dân cách mạng Lào, rất thân với Ðảng CSVN). Nhưng nay là dịp Tết của người Lào, nên ông ta đã về Viêng Chăn ăn tết cùng gia đình.”

Nghe xong, chúng tôi thở phào nhẹ nhõm vì nếu đi qua Lào vào ngày khác, có lẽ khó mà vào được đồi 31.

Anh Xê Phảnh đưa chúng tôi sang đồi 31. Từ đồi 30, men theo đường 9, hướng về cửa khẩu Lao Bảo-Việt Nam khoảng 7km, sẽ bắt gặp một ngọn miếu thờ bên phía tay trái nằm trên một ngọn đồi hiu quạnh.

Ðồi 31 nằm sát ngay đường 9, khu đất này cao hơn mặt đường khoảng 10m. Tấm bảng bên ngoài bức tường rào, ngay cổng lối đi vào khu đền thờ, ghi bằng cả chữ Lào và Việt Nam với lời lẽ đầy phân biệt đối với chính quyền VNCH.


'Mong anh hãy theo mẹ con em về Việt Nam'


Ðúng 11 giờ trưa, chúng tôi đến khu vực đồi 31. Ngọn đồi hoang vu giá lạnh. Ðất đai khô cằn, nền đất đỏ với nhiều hạt đá nhỏ trộn lẫn vào nhau. Chỉ có giống cỏ voi là còn mọc được nơi đây, ngoài ra không thấy cây cối nào khác.

Cầm tấm hình cố Ðại Úy Ðương trên tay, bà Trần Thị Mai bước xuống xe như ứa nước mắt, nhìn xa xăm và nói: “Cô cảm thấy lạnh quá cháu à. Cô cảm nhận được anh Ðương đang ở rất gần đây.” Rồi cô ôm bó nhang, cùng bịch trái cây đã chuẩn bị sẵn mang theo bên mình, đi đến khu vực có miếu thờ.

Chưa đi tới cổng vào, tự nhiên một trái táo trong món đồ cúng mang theo rơi xuống đất. Bà Mai giật mình đứng lại, hai tay chắp lại, quì xuống vái lạy và miệng lẩm nhẩm: “Anh Ðương ơi, có phải anh muốn báo nơi anh mất chính là ở đây?” Rồi bà òa khóc nức nở.

Thấy thế, anh Nguyễn Viết Xa cũng chạy đến bên mẹ, và hỏi: “Hay là mình cúng ở đây đi mẹ à.” “Ừ, đúng rồi, mình làm lễ thắp hương ở đây đi con. Mẹ cảm nhận cha con đã hi sinh ở nơi này.” Bà Mai trả lời.

Rồi bà thắp nhang, bày vật dụng đã mang sẵn theo ra để làm nghi thức cúng viếng. Trong tiếng gió rít trên đồi, tiếng bà thì thầm với người chồng nằm lại mảnh đất này: “Anh Ðương ơi, hôm nay em dẫn con trai của anh đến đây thắp nhang và rước vong hồn của anh về lại Việt Nam. Ðây là lần đầu tiên em đến được nơi này.”

“Nếu anh có linh thiêng thì hãy theo mẹ con em về Việt Nam, chứ ở đây lạnh lẽo lắm anh à. Em sẽ thỉnh một nắm đất nơi đây, đem về Việt Nam để nơi Chùa, mong hương hồn anh hãy theo em về, để mẹ con em còn được thắp hương cúng thờ cho anh.”

Bà Mai vừa nói, vừa bốc nắm đất bỏ vào cái khăn vải đỏ gói lại để mang về Việt Nam.

Còn anh Nguyễn Viết Xa nói với cha: “Ba ơi, 45 năm rồi từ ngày ba ra đi đến hôm nay con và mẹ mới được đến nơi đây. Ngọn đồi 31 này con cũng nghe nhiều, nhưng hôm nay mới được chứng kiến. Con và mẹ đã rất muốn đến đây sớm hơn, nhưng điều kiện không cho phép. May mà có quí vị ân nhân ở hải ngoại giúp đỡ, nay mẹ và con mới đến được nơi này.”

“Khi ba mất con còn quá nhỏ. Bởi vậy con không nhớ gì về thời gian ba còn sống bên con. Chỉ nghe mẹ nói trong 4 anh chị em, ba thương con nhất. Con mong ba hãy an nghỉ, bởi còn có rất nhiều người quí mến ba. Họ đã giúp đỡ con và mẹ rất nhiều trong thời gian qua.”

Trong khi ấy, bà Mai sụt sịt khóc: “Mong anh hãy tha lỗi cho em, vì em chưa làm tròn bổn phận của người vợ. Tâm nguyện của anh, em cũng không hoàn thành. Vì đời sống quá khó khăn, bốn đứa con không đứa nào được ăn học đàng hoàng. Hai đứa cũng đã mất rồi anh à...”

Rồi bà cầm xấp giấy tiền hàng mã, rải đều trên đất. Mảnh đồi hoang vu, cùng với cơn gió Lào thổi mạnh, khiến cho từng tờ giấy bay xa. Khuôn mặt bà nhìn xa xăm theo làn gió theo những tờ vàng mã bay xa. Một mắt bà đã mù hẳn, con mắt còn lại cũng yếu mờ, nhưng bà vẫn cố nhìn ra xa, xa mãi nơi ngọn đồi 31 huyền thoại, nơi rất nhiều người lính vẫn nằm lại nơi đây không trở về.

Sau nghi thức cúng vái, bà Mai đi thắp nhang khắp nơi, xung quanh ngọn đồi 31. Bà đi mà không biết mệt giữa cái nắng chói chang và từng cơn gió Lào nóng khô khốc, hất vào mặt, từng cơn, từng cơn...

“Cô phải thắp càng nhiều càng tốt, không những cho anh Ðương mà còn các đồng đội của anh nữa con à. Họ cũng lạnh lẽo lắm, bao năm qua không ai nhang khói hết!”

Sau đó, bà cầm di ảnh và “nắm đất” của cố Ðại Úy Ðương, tiến thẳng vào ngôi miếu thờ. Tại đây bà bày mâm cơm để cúng các vong linh đã bỏ mình nơi đây, trong đó có cả lính bộ đội Bắc Việt.

Bà Mai thắp hương, vái lạy, miệng cầu: “Xin chào các người lính đã hy sinh nơi đây, hôm nay tôi đến đây để thắp nén nhang kính viếng đến các anh. Tôi là vợ của người lính VNCH, nhưng tôi cũng cầu chúc cho các vong linh của người lính Bắc Việt. Chiến tranh đã đi qua, mong các anh hãy tha thứ cho nhau.”


“Tuy khác chiến tuyến, nhưng các anh đều đã hy sinh ở cùng một nơi này. Âu cũng là số phận. Bởi vậy ở thế giới bên kia, mong các anh hãy là những người bạn tốt của nhau, chứ đừng cầm súng mà chĩa vào nhau nữa. Tất cả chúng ta đều là người Việt Nam cơ mà.” Bà Mai gửi lời đến các vong linh.


Mong vợ chồng được ở mãi bên nhau


Sau nghi thức cúng viếng ở đồi 31, mọi người bắt đầu ra về. Bà Mai vui hẳn: “Cô vui vì cô tin là anh Ðương sẽ theo cô về Việt Nam.”

Khi được hỏi, lúc còn sống kỷ niệm nào về Ðại Úy Ðương khiến bà nhớ nhất, bà cho hay: “Tính anh Ðương hay ‘nổ’ (nói dóc) lắm con à. Cô nhớ trước khi đi chiến dịch Lam Sơn, anh Ðương có nói là đợt này đi xong chiến dịch là anh sẽ lên lon thiếu tá.”

“Hồi đó cô nghe chỉ cho vui, cứ nghĩ ổng lại ‘nổ’ nữa rồi. Ai ngờ ổng lên thiếu tá thật. Nhưng có điều sau khi mất mới được vinh thăng. Có lẽ đây là lời ‘nổ’ chính xác nhất của anh Ðương.”

Những mẩu chuyện vừa vui vừa buồn theo suốt chiều dài cuộc hành trình từ Hạ Lào về lại Huế. Chúng tôi lưu trú lại thành phố Huế một đêm.

Ðêm duy nhất ở Cố Ðô, chúng tôi lại có một kỷ niệm đẹp khi mọi người cùng đi ăn tối. Chúng tôi bất ngờ được anh Lê Quýnh, một người gốc Huế, nhận ra bà Mai và chủ động tới bắt chuyện.

“Tôi biết được câu chuyện của cô khi vô tình đọc được bài viết trên báo Người Việt Online. Không ngờ được gặp cô nơi đây. Bản thân tôi rất yêu thích bản nhạc ‘Anh Không Chết Ðâu Anh’ và quí mến, nể trọng Ðại Úy Nguyễn Văn Ðương.” Rồi anh lấy Guitar, tự đàn hát ca khúc “Anh Không Chết Ðâu Anh” để tặng mọi người.

Sáng hôm sau, chúng tôi trở về lại Sài Gòn và đi thẳng đến một ngôi Chùa mà bà Mai đã đặt trước am thờ và nhờ thầy tụng kinh niệm Phật.

“Sau này cô mất, cô mong muốn được thiêu và mang tro cốt đặt bên cạnh Ðại Úy Ðương nơi đây. Ðể con cháu có thể dễ dàng đến thắp nhang cúng viếng. Và cũng để vợ chồng cô mãi mãi được bên nhau,” bà Mai tâm sự.
















Lam Sơn 72 • 17 hours ago

Xin chúc mừng Bà Quả Phụ Nguyễn Văn Đương đã được toại ý . Đến Hạ Lào , Căn cứ Hỏa Lực 31 để viếng thăm nơi cố Thiếu Tá Nguyễn Văn Đương đã tự sát và mang nắm đất về Saigon thờ phượng .
Đọc bài viết trên tường thuật về chuyến đi đến căn cứ Hỏa Lực 31 tôi e rằng đã có sự lầm lẫn . Hơn 40 năm biết bao là "Thương Hải Biến Vi Tang Điền " địa thế hoang vu rừng rậm rất khó để đến được đồi 31 CCHL . Từ Lao Bảo đến Tchepone khoảng 40 cây số nằm trên đường số 9 . Bản Đông tên ngụy danh là A lưới khoảng giữa đường từ Lao Bảo đến Tchepone . Từ Ban Đông đi về hướng Bắc khỏang 6 cây số đường rừng là CCHL 31 . Từ căn cứ HL31 đi về hướng biên giới VN-Lào chừng 6-7 km là CCHL 30 .
Trong bài viết phái đoàn Bà Quả Phụ Nguyễn Văn Đương đã tới thị trấn Tchepone và qua đêm ở đấy là đã đi quá xa CCHL 31 và không đúng hướng. Lại cho rằng CCHL 30 và 31 ở gần đường số 9 thì quá sai . Căn cứ 31 nằm cách BanĐông 6km cho nên không nằm gần đường số 9 . Từ Lao Bảo đi về hướng Tchepone có căn cứ Bravo rồi tới Alpha rồi mới tới Bản Đông . Như vậy thì theo bài tường thuật thì phái đoàn Bà Quả Phụ Nguyễn Văn Đương có thể đã đến CCHL Bravo và Alpha chứ không phải là CCHL 31 và 30 .
Những chi tiết nầy căn cứ vào phóng đồ Hành Quân Lam Sơn 719 và những bài viết liên quan đến cuộc hành quân LS 719 Hạ Lào
Xin được gửi lời tri ân đến quý ân nhân và Thị Trưởng Trí Tạ đã tạo điều kiện cho gia đình quả phụ của một anh hùng thực hiện được ước mơ đi đến nơi mà những chiến sĩ QLVNCH đã chiến đấu và anh dũng hy sinh cho Tổ Quốc


Nếu không vào được trang mạng Người Việt, độc giả vào đường link sau để xem hết nguyên bài: https://do6d8m1wu3q4.cloudfront.net/…/templates/viewNVOface…

hashtag của Người Việt online: ‪#‎nguoivietonline‬ ‪#‎tintuc‬ ‪#‎phongsu‬ ‪#‎vietnam‬

http://www.nguoi-viet.com/absoluten…/…/viewarticlesNVO.aspx…

https://www.facebook.com/NguoiVietOnline/posts/10153605286966964

Được đăng bởi Mai Huỳnh Mai St.8872 vào lúc 05:24
Phản ứng: 

Gửi email bài đăng nàyBlogThis!Chia sẻ lên TwitterChia sẻ lên FacebookChia sẻ lên Pinterest

"NGÀY MAI ĐI NHẬN XÁC CHỒNG ..."

Xin được chia sẻ bài viết, trên Blog mai Đây Hòa Bình,..để lưu lại dấu ấn một thời chiến tranh- Hành quân Lam Sơn 719- Nam Hạ Lào.
http://maidayhoabnh.blogspot.com/.../hanh-quan-lam-son...
Đơn vị tiền tiêu - Sư Đoàn 22BB đóng trên đỉnh núi Hàm Rồng. Chúng tôi hay vào thành phố Pleiku được mênh danh là " Thành Phố Mây Bay " mỗi khi hành quân về, hay ghé thăm các thương binh và chiến sĩ chết trận chuyển về Pleiku. Nhưng không biết là nhà thơ Lê Thị Ý: Tác giả "NGÀY MAI ĐI NHẬN XÁC CHỒNG ..." cùng có măt và chứng kiến chia sẻ những đau thương bất hạnh của cá bà vợ trẻ đi nhận xác chồng...
“Ngày mai đi nhận xác chồng
Say đi để thấy mình không là mình
Say đi cho rõ người tình
Cuồng si độ ấy hiển linh bây giờ "

Pleiku- Thành phố mây bay hay Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ...!!!
 
Huỳnh Mai St.8872

Ảnh của Mai Nguyễn Huỳnh. 
   









 
TIỂU ĐOÀN 50 CHIẾN TRANH CHÁNH TRỊ - THỜI @


Thơ: Lê Thị Ý


Nhạc: Phạm Duy
 
Chia sẻ ảnh của Khanh Viet Nguyen
Khanh Viet Nguyen
2 giờ qua iOS



Trò chuyện với Lê Thị Ý: Tác giả "NGÀY MAI ĐI NHẬN XÁC CHỒNG ..."
Thực hiện: Ðinh Quang Anh Thái/Người Việt


Nhà thơ Lê Thị Ý. (Hình: trích từ tác phẩm Tuyển tập thơ-văn
“Quê Hương và Kỷ Niệm”)

Đầu thập niên 70, trong bối cảnh chiến tranh lên cao điểm, ca khúc “Tưởng Như Còn Người Yêu” do Phạm Duy phổ nhạc từ thơ của Lê Thị Ý gây xúc động lớn lao cho người nghe.

Nhà thơ Lê thị Ý xuất thân trong một gia đình văn nghệ. Người anh lớn là nhà thơ Vương Ðức Lệ, người chị lớn là nhà văn Phượng Kiều và cô em gái là nhà văn Lê Thị Nhị.

Lê Thị Ý làm thơ rất sớm, từ lúc còn học trung học và viết đều hơn khi theo gia đình vào Nam năm 1954.

Nhân dịp từ Virginia đến California ra mắt tác phẩm mới tại phòng sinh hoạt Lê Ðình Ðiểu của nhật báo Người Việt, bà đã dành cho biên tập viên Ðinh Quang Anh Thái cuộc nói chuyện thân mật sau đây.

-ÐQAThái: Tình khúc “Tưởng Như Còn Người Yêu”, thơ của bà, Phạm Duy phổ nhạc; tựa đề khởi thủy của bài thơ là gì ạ?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Lúc bấy giờ vào năm 1970, tôi viết 10 bài thơ trong tập thơ “Mười Bài Thương Ca”; bài mà Phạm Duy phổ thành ca khúc là “Thương Ca 1”.

-ÐQAThái: Phải chăng chính bà là người góa phụ đi nhận xác chồng trong bài thơ?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: (cười thoải mái) Không. Cho tới bây giờ tôi vẫn độc thân.

-ÐQAThái: Vậy, bà lấy cảm xúc từ đâu để viết nên bài thơ bất hủ này?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Lúc đó là năm 1970, tôi sống tại Pleiku. Thành phố nhỏ bé này vào giai đoạn chiến tranh khốc liệt, chỉ thấy lính, vợ lính, xe tăng, xe Jeep; hầu như không thấy gì khác nữa. Nhà tôi ở gần nhà xác của quân đội. Tôi chứng kiến cảnh biết bao các bà đi nhận xác chồng. Tôi thấy đàn bà, con nít đến lật cái poncho quấn xác để nhìn mặt người thân, cảnh đó khiến tôi đau đớn không chịu nổi. Rõ ràng nỗi đau của những người có chồng chết trận là nỗi đau của chính mình. Thành thật, tôi vô cùng xúc động và chính tôi sống bằng hình ảnh những người vợ lính, vợ sĩ quan khóc bên xác chồng. Nỗi buồn đau đó là nỗi buồn đau của mình.

-ÐQAThái: Bài “Thương Ca 1”, Phạm Duy phổ nhạc, ngay khi được phổ biến, đã chiếm tâm hồn người nghe. Nhưng cũng có người lên án bài này “phản chiến”; bà nghĩ sao ạ?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Khi tôi làm thơ, tôi xúc cảm thế nào thì tôi viết ra như thế. Thế thôi. Tôi không nghĩ gì khác cả. Bài thơ được phổ biến cũng là một sự ngẫu nhiên.

Một người bạn của anh Vương Ðức Lệ tôi đến nhà chơi, thấy bài thơ bèn đưa cho cụ Nguyễn Ðức Quỳnh - người trụ trì sinh hoạt “Ðàm Trường Viễn Kiến” ở nhà cụ tại Sài Gòn quy tụ rất nhiều văn nghệ sĩ, trí thức, nhà văn, nhà báo - Cụ Quỳnh đọc, thấy hay bèn đưa cho ông Phạm Duy phổ nhạc. Cho nên, bài thơ của tôi được mọi người thương hoặc cho là phản chiến thì cũng là việc tình cờ thôi, may mắn thôi, chứ tôi không chủ ý trước việc phổ biến bài thơ.

-ÐQAThái: Khi phổ thành ca khúc, hình như Phạm Duy có sửa vài lời trong bài thơ?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Ðúng vậy. Có lẽ ông Phạm Duy sửa vài chữ cho nó hòa hợp với âm điệu bài nhạc hơn. Có câu ông Phạm Duy cắt bớt. Thí dụ câu tôi viết, “Chiếc quan tài phủ cờ màu, hằn lên ba vạch đỏ au phũ phàng” thì Phạm Duy sửa thành “Bây giờ anh phủ mầu cờ” và cắt đi câu thơ kế tiếp.

-ÐQAThái: “Hằn lên ba vạch đỏ au phũ phàng”, tại sao lại phũ phàng ạ?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Khi đau đớn thì cái gì cũng phũ phàng cả. Phũ phàng là hình ảnh đau đớn, quằn quại.

-ÐQAThái: Khi nhạc sĩ Phạm Duy đổi chữ và cắt bớt câu thơ như vậy, là tác giả, bà có thấy mất đi nguyên ý khi cảm xúc sáng tác không?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Tôi không nghĩ gì và cũng không thắc mắc, không để ý chuyện đó, vì khi tôi làm thơ, tôi theo vần điệu của thơ, còn ông Phạm Duy làm nhạc thì ông cảm hứng theo nốt nhạc.

-ÐQAThái: Hỏi câu này bà thứ lỗi cho, bà có người yêu là lính không?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: (ngập ngừng..., cười) Chắc cũng phải có chứ ạ!

-ÐQAThái: Bài thơ “Thương Ca 1” do bà sáng tác và Phạm Duy phổ nhạc, đã từ lâu trở thành của quần chúng. Nghĩa là, người ta hát say sưa mà không còn nhớ tới tên tác giả. Nếu tình cờ, ở một nơi chốn nào đó, bỗng nhiên nghe có người hát, có người nói tới bài thơ này, tâm trạng của bà sẽ ra sao?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Tôi vui chứ ạ. Vì tôi thấy tôi may mắn có người biết đến thơ của mình; mà thực sự khi làm thơ, tôi làm vì tôi thấy cần làm thôi, chứ không mang ước vọng có con mắt nào đó để ý đến thơ mình (cười).

-ÐQAThái: Bà có thể đọc cho nghe nguyên văn bài “Thương Ca 1”.

-Nhà thơ Lê Thị Ý:

“Ngày mai đi nhận xác chồng "

Say đi để thấy mình không là mình

Say đi cho rõ người tình

Cuồng si độ ấy hiển linh bây giờ

Cao nguyên hoang lạnh ơ hờ

Như môi thiếu phụ nhạt mờ dấu son

Tình ta không thể vuông tròn

Say đi mà tưởng như còn người yêu

Phi cơ đáp xuống một chiều

Khung mây bàng bạc mang nhiều xót xa

Dài hơi hát khúc thương ca

Thân côi khép kín trong tà áo đen

Chao ơi thèm nụ hôn quen

Ðêm đêm hẹn sẽ chong đèn chờ nhau

Chiếc quan tài phủ cờ màu

Hằn lên ba vạch đỏ au phũ phàng

Em không thấy được xác chàng

Ai thêm lon giữa hai hàng nến trong?

Mùi hương cứ tưởng hơi chồng

Nghĩa trang mà ngỡ như phòng riêng ai.”

-ÐQAThái: Nếu dùng thơ để kết thúc cuộc phỏng vấn này, bà sẽ chọn những câu thơ nào?

-Nhà thơ Lê Thị Ý: Tôi muốn dùng hai câu thơ cuối của bài “Thương Ca 1” là “Mùi hương cứ tưởng hơi chồng, nghĩa trang mà ngỡ như phòng riêng ai”, để nói lên tâm trạng người góa phụ trong chiến tranh, trong nỗi đau tận cùng, cảm xúc như mình vẫn còn người mình yêu.

-ÐQAThái: Cám ơn bà đã nhắc nhớ lại một bài thơ bất hủ nói lên nỗi đau của con người và đất nước Việt Nam thời còn chinh chiến.

* Mẹ của thi sĩ Lê Thị Ý là em ruột của nhà văn hoá Phạm Quỳnh.

Ông Phạm Quỳnh bị VC giết cùng với ông Ngô Đình Khôi (anh ruột TT Diệm,) và con trai là Ngô Đình Quân cùng bị giết.

-~-~-~-~-~-~-~-~-~-~-~-~-~-~-
Nguồn: https://www.facebook.com/khanh.v.nguyen.50/posts/10201371514408420:1

Được đăng bởi Mai Nguyễn Huỳnh vào lúc 00:07
Gửi email bài đăng này BlogThis! Chia sẻ lên Twitter Chia sẻ lên Facebook 

Mai Nguyễn Huỳnh đã phản hồi bình luận của Vo Thilinh.
MẸ TÔI ĐI NHẬN XÁC CON.
Nghe lại ca khúc thương ca- Ngày Mai Đi Nhận Xác Chồng- do cháu Vo Thilinh tải về, làm tôi xúc động bồi hồi...!. Nhớ lại thời chiến tranh qua, nơi ' thành phố chiến tranh ' này. Người gây xúc động, không phải là Thi sĩ Lê Thị Ý, mà là bà mẹ tôi!. Từ Sài Gòn ra thành phố Plei Ku đi ' nhận xác con ' trong trận đánh Lam Sơn 719 Nam Hạ Lào, được trực thăng tải xác về quân y viện PleiKu, và nữ y tá cứu thương chiến trường cấp báo tin về!. Mẹ tôi chết lặng người...Vì hiển linh, chiếc ảnh trên tường của tôi rớt bể tan tành là đềm gở chẳng lành cho tôi...Chắc có lẽ Thị sĩ Lê Thị Ý đồng thời có mặt và hiện diện nơi: "...Phi cơ đáp xuống một chiều - Khung mây bàng bạc mang nhiều sót xa" là để nói lên nỗi buôn, thương, khóc hận bên xác chồng...Nhưng, riêng mẹ tôi có buồn?!!, và bà rất vui mừng khi thấy tôi bị thương và còn sống: Nếu chẳng mai tôi có lìa đời, thì bà cũng được hãnh diện cống hiến cho tổ quốci...một người con thân yêu vừa...nằm xuống!- Mẹ tôi ơi...!!!- Huỳnh Mai St.8872

Xem tiếp:

Pleiku- huyền bí, bùa ngãi và thư yếm

Ó Ma Lai 

http://mainguyenhuynh.blogspot.com/2016/07/xem-tiep-o-ma-lai.html











tamcominh

Just another WordPress.com site




MAI ĐÂY HÒA BÌNH- Mai Nguyễn Huỳnh vào lúc 21:43
Chia sẻ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

‹
›
Trang chủ
Xem phiên bản web

Giới thiệu về tôi

Ảnh của tôi
MAI ĐÂY HÒA BÌNH- Mai Nguyễn Huỳnh
Sĩ quan Kiểm Huấn Bộ TTM/TCQH/QL.VNCH- Tù binh cải tạo/QL.VNCH
Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi
Được tạo bởi Blogger.