BỒI THƯỜNG CHIẾN TRANH LÀ ĐẦU TƯ TRÊN XÁC CHẾT NGƯƠI DÂN VN!!
Tham luận : Bồi Thường Chiến Tranh là Đầu Tư Kiếm chác!
TG:Huỳnh Mai St 8872 Trên Xác Chết Người Dân VN
Bh:Dạ Lệ Huỳnh
December 06,2011
2:30 PM
Chiến tranh VN trong giai đoạn 1954-1975 xẩy ra tại Miền nam VNCH là cuộc chiến chống Quốc Tế Cộng Sản-Nga Tàu- tràn xuống từ vĩ tuyến 17 cuả Miền Nam VNCH..Được đồng minh Hoa Kỳ yểm trợ quân sự và thiết lập tiền đồn để be bờ chủ nghĩa Cộng Sản Đại Đồng lan tràn xuống vùng Biển Đông Nam Á/TBD.Và cuối cùng vở bờ che chắn và Mỹ rút quân và để lại nhiều hậu quả chiến tranh tàn khốc cho người dân Việt Nam.
Chiến thắng trên xương máu của đồng bào vô tội Miền nam VNCH chỉ biết yêu chuộng Tụ-Do- Hòa Binh vừa mới thoát khỏi thuộc địa cai trị người Pháp trao trả. Lại phải chiến đấu tự vệ,bảo vệ Tự Do, tự tồn dân tộc trước nạn Xăm lăng Cộng Sản Miền Bắc do Nga Tàu chống lưng,đánh chiếm miền Nam/ VNCH.
Sau 36 năm chấn dứt chiến tranh,những kẻ tự cho mình chiến thắng chính là Cộng Sản Miền Bắc Việt nam-Nhờ sự trợ giúp đồng chí Nga Tàu- mới thấy hết được cái giá trị tai hại của lòng tham chiến thắng do đế quốc Nga-Tàu muốn biến Việt Nam thành nước Xã Hội chủ Nghĩa đầu tiên Đông Nam Á.Chiến thắng này!... CSVN đã thiêu trụi, đốt sạch 3 triệu thanh niên VN vào cuộc nội chiến tương tàn Nam- Bắc VN.trong lò lửa chiến tranh.cho tham vọng bành trướng xăm lăng Đế quốc Nga Tàu.
Và hệ quả chiến tranh là kẻ chiến bại anh em Miền nam phải bỏ nước ra đi tìm đường Tự Do,sau khi nhà cửa, ruộng vườn, tài sản của cãi bị cướp sạch đuổi đi" Vùng Kinh Tế Mới" nên họ liều mình vượt biện ,của hàng triệu người Quân Dân Cán Chính VNCH,làm chết 650.000 thuyền nhân làm mồi cho cá vì bảo biển, thuyền mong manh trong sóng to gió lón và đói khát khi các nước tiếp nhận đuổi xô,nên đến bến bờ Tự-Dọ chỉ còn phân nửa số người ra khơi tìm quyền sống cho chính mình.Và phải bỏ lại sau lưng đất nước thân yêu cả triệu chiến hữ QL.VNCH,bị bắt vào tù cải tạo của người Cộng Sản anh em Miền Bắc, Không có một
Ủy Hội Quốc Tế LHQ về tù binh chiến tranh can thiệp giam sát giúp đỡ,nên họ đã chết 165.000 tù nhân dưới đòn thù diệt chủng trong tù Cộng Sản anh em mình- CS /BắcViêt .
Tham vọng và lòng vị kỷ độc tài Đãng Cộng Sản VN xuất phát từ bản chất Vô Gia Đình -Vô Tổ Quốc-vô Dân Tộc như thời hồng-hoang dã tính chỉ biết sống và làm giàu cho tồn tại tập đoàn lãnh đạo CSVN mà thôi!ngay cả xác chết người dân trong thời chiến tranh VN.
Cộng Sản Việt Nam lập một bàn toán Bom Mìn trên xác chết VN cho Mỹ bồi thường chiến tranh!
Sau chiến tranh Việt nam đã chấm dứt 36 năm qua; người dân đã sống âm thầm chịu đựng cảnh đói nghèo lạc hậu và hứng chịu hậu quả chết chóc, tang thương bởi Bom Mìn ,đạn nổ và chất độc Da Cam-dioxin khai hoang diệt cỏ-Nhà cầm quyền CSVN hơn ai hết! dã biết rỏ mối nguy hại chết người do tàng tích chiến tranh dể lại,thế mà cứ vẫn xua người dân các thành phố miền nam vào rừng sâu nước độc đầy rẩy bom mìn lẩn chất độc da cam dể gọi là Vùng Kinh Tế Mới để lừa dân vào chổ chết, như những công cụ phá mìn thay cho máy móc dò la bom nổ...Nơi đó là đâu :là những mật cứ nằn vùng Cộng Sản Bắc Việt hồi kết vào Nam theo lệnh Đãng.và họ sống không được vì đầy bom mìn và do6o65c chất Da Cam của Mỹ rải trên đầu họ và chiếm hết 1/5.vùng lảnh thổ Miền nam VN..Và suy nghĩ, CSBV cho là đòn thù trả lại cho Mỹ...và đọa đì dân miền nam lười biếng lao động:-Ngồi mát ăn bác vàng-
Không biết họ vô tình hay bất lực với chiến tranh cứ để dân chúng miền Nam lẩn miền bắc chết dần dà khi đi khai hoang, khẩn đất phát triển kinh tế nông thôn,nuôi trồng thủy hải sản làm giàu cho CSVN phải chết trong Bom mìn xót lại chiến tranh mà không được đãng cầm quyền chính phủ Cộng sản VN thương xót chăm lo cho dân sau cái gọi là chiến thắng CSVN.Với chiến thắng độc tài Cộng sản,họ biến Tự do miền nam thành kẻ chiến bại và tịch thu vô số tiền bạc, của cãi tài sản dân quân miền nam.Thay vì nâng đỡ đống tiền, kinh tế miền Bắc để bắt kịp kinh tế phát triển Miền Nam,thì họ đổi 2 lần tiền {1 ăn 10 và ăn 100 cho 2 lần đổi tiền] cuối cùng đánh sập tiệm kinh tế Miền Nam để cho dân chúng ăn Bo Bo,Khoai Sắn,độn cơm thế trâu bò.
Số tiền cướp của Miền Nam và bán chiến lợi phẩm vũ khí chiến tranh của Mỹ để lại khi rút quân khỏi Việt Nam lên đến 6 tỷ đô la chiến cụ sang các nước á Phi-Châu Mỹ đang có chiến tranh.Tiền trả nợ chiến tranh cho Nga Tàu vẫn chưa đủ trả,nên bán luôn của Hoàng Sa+Trường Sa,cộng sản Bau -Xít Tây Nguyên đủ chưa!?. Mà sao Cộng Sản VN bỏ dân chết thảm trong bom mìn của Mỹ để lại trong chiến tanh,giành riêng cái chết cho người Cộng Sản tiến chiếm Miền Nam VN.Nhưng tiếc thay người dân vô tội chết thay cho Việt Cộng Nằm Vùng một cách oan-ức thiếu công bằng của chiến tranh..
Việt Nam Cộng Sản cần 600 triệu đô la dể khắc phục hậu quả Bom Mìn sau chiến tranh VN
Tại cuộc tọa đàm Quốc Tế chiều ngày 5-12-2011'"Chung tay góp sức khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh' ở Hà Nội" T.hủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng cho biết là số nạn nhân vì bom mìn sau chiến tranh lên đến 42 ngàn người chết và 62 ngàn người bị thương. Nhà chức trách Việt Nam cho biết sẽ mất hàng chục năm nữa mới có thể xóa sạch bom mìn còn sót lại trên khoảng 1/5 diện tích đất đai của Việt Thủ tướng Việt Nam nói rằng Hoa Kỳ đã sử dụng 16 triệu tấn bom và đạn dược trong 20 năm chiến tranh VN.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam ông David Shear, cho hay Mỹ đã cung cấp 62 triệu đô la giúp Việt Nam trong công tác này..Và Tổ chức thiện nguyện Humanitarian Mine Action Program cũng đã hỗ trợ cho Việt nam 37 triệu đôla từ năm 1989.
Theo Quỹ Tưởng niệm Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam, hiện vẫn còn trên 350.000 tấn mìn bẫy và các chất nổ rải rác trên khắp đất nước Việt Nam.
Và chưa kể đến số Mìn bẩy và chất nồ của Công Sản du kích do Nga tàu cung cấp du nhập vào miền Nam trong du kích chiến Miền Nam VN.
Hoa Kỳ cung cấp 62 triệu đô la,và tổ chức thiện nguyện Humantarian hổ trợ cho VN 37 triệu đô la số tiền cứu trợ nhân đạo của quốc tế với tính cách nhân đạo không phải là bồi thương chiến tranh của Mỹ trong cuộc chiến VN, như Thủ Tướng chính phủ CSVN của Nguyễn Tấn Dũng lập chi phí bồi thường chiến tranh cho Việt Nam.Vì đây là cuộc chiến tương nhượng quyền lợi quốc tế của các siêu cường đế quốc Nga Tàu Pháp Mỹ chia vùng ảnh hưởng cai trị và trao đổi thị trường buôn bán cho nhau>nên không có kẻ thắng người thua...!?Cộng Sản Bắc Việt thắng Miền Nam VNCH là thắng cho Tàu Cộng-Theo giới chức có thẫm quyền Hà nội cho biết như thế-Vì thế Cộng Sản Bắc Việt không được quyền dòi hỏi Mỹ phải bồi thường chiến tranh cho Việt Nam.Lẽ nào một Miên Bắc CS xăm lăng một Miền Nam Tự-Do và bắt kẻ chiến bại VNCH phải dề bù chiến tranh cho kẻ chiến thắng Miền bắc CS.
Quân dân Miền Nam có còn gì nửa Đâu? để bồi thường nên bị chúng bắt nhốt trong tù Cải tạo bỏ đói và sỉ nhục:" Tay sai Mỹ Ngụy,tội đô dân tộc..." cho đến chết,vẩn không đòi nợ "Đốt cháy dảy Trường Sơn", con đường xâm nhập "Sinh Bắc tử Nam" của bộ đội Cụ Hồ-Cộng sản- Và Quân Dân Miền Nam quá sợ hải loài Quỷ Dỏ, thà làm mồi cho cá hơn là trả nợ quỷ thần Cộng Sản.
Riêng phía Mỹ,họ là đồng minh chiến tranh VNCH nên không có trách nhiệm thắng-thua hay đền bù chiến tranh cho VN với CSV.,Chỉ biết có quyền lợi với ông thầy Cộng Sản Trung Cộng mà phải chấp nhận trao quyền quản lý VNCH cho Cộng Sản Bắc Việt thống nhất VN thành nước thân Tàu Cộng TQ. theo lệnh Nixon-Kissinger đi đêm với Mao Trạch Đông.tại Bắc Kinh năm I972.Và nay, 36 măn qua họ đi đến "Thanh lý" vi phạm ký kết hợp đồng ,và chia lại quyền lợi biển Đông Á TBD khi Tàu Cộng có ý đồ làm chủ Biển Đông Á và muốn hắt chân Mỹ ra khỏi khu vực Đông Nam Á/TBD.
Hoa kỳ muốn dùng lại CSVN làm Đối Tác Chiến Lươc để cân bằng quyền lực Trung Quốc tại Đông Á /TBD.Vì thấy Mỹ Cần thay thế đồng minh VNCH cho đối đầu với Trung Quốc,nên CSVN muốn làm giá cao-Đi đu dây giữa Hoa Kỳ - TQ và lờn tiếng đòi bồi thường chiến tranh với Hoa Kỳ.Nhưng Mỹ vẫn im lặng và đưa Quốc tế LHQ và giải quyết tranh chấp Biển Đông Á/TBD.Và Quốc tế lẫn Hoa Kỳ quên "Mấu Chốt" giải pháp tranh chấp Hoàng Sa+ Trường Sa có liên quan với VNCH là hai quần đảo của Miền Man do chính Quyền và QL.VNCH quản lý theo Hiệp ước Genève 54 và HĐ Paris/73 được công nhận quốc tế LHQ và chữ ký của TQ vi phạm chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH 19-1-1974 mà LHQ phải thì hành đúng luật quốc tế HĐ Paris, trả lại sự Tự Do -Công Bằng cho VNCH/Miền NamVN bị Cộng Sản Bắc Việt chiếm đóng trên bờ,còn Tàu Cộng dưới biển, chia nhau cướp Hoàng -Trường Sa của VNCH. Nếu không thực thi quyền hành và sức mạnh của LHQ được cả thế trao cho để giữ an ninh trật tự hòa bình thế giới thì Việt Nam chúng ta vĩnh viễn bị khống chế bởi chủ nghĩa Đại Hán Trung Hoa bành trướng khắp khu vực Biển Đông và cướp ngôi vị kinh tế sô1 toàn cầu của Mỹ trong thời khủng hoảng suy thoái kinh tế Hoa Kỳ.
Dù muốn dù không HĐ Paris/73 vẫn là mấu chốt vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông,phải triệt để thi hành...để cho Hoa Kỳ có lý do chánh đáng trở lại với quyền lợi của Mỹ tại Biển Đông.Và đùng để Trung Quốc hăm dọa một cuộc chiến tranh thế giới thứ 3 xảy ra cho sự giải quyết nạn "Nhân Mãn" và lạm phát dân số trước sự thiếu thốn lương thực,cần phải giải tỏa dân số và tìm lương thực trê các vùng đất hứa toàn cầu cho 1,3/7 tỷ dân số toàn cầu..Dó là hiểm họa Đại Hán Trung Hoa.
Huỳnh Mai St.8872
TG:Huỳnh Mai St 8872 Trên Xác Chết Người Dân VN
Bh:Dạ Lệ Huỳnh
December 06,2011
2:30 PM
Chiến tranh VN trong giai đoạn 1954-1975 xẩy ra tại Miền nam VNCH là cuộc chiến chống Quốc Tế Cộng Sản-Nga Tàu- tràn xuống từ vĩ tuyến 17 cuả Miền Nam VNCH..Được đồng minh Hoa Kỳ yểm trợ quân sự và thiết lập tiền đồn để be bờ chủ nghĩa Cộng Sản Đại Đồng lan tràn xuống vùng Biển Đông Nam Á/TBD.Và cuối cùng vở bờ che chắn và Mỹ rút quân và để lại nhiều hậu quả chiến tranh tàn khốc cho người dân Việt Nam.
Chiến thắng trên xương máu của đồng bào vô tội Miền nam VNCH chỉ biết yêu chuộng Tụ-Do- Hòa Binh vừa mới thoát khỏi thuộc địa cai trị người Pháp trao trả. Lại phải chiến đấu tự vệ,bảo vệ Tự Do, tự tồn dân tộc trước nạn Xăm lăng Cộng Sản Miền Bắc do Nga Tàu chống lưng,đánh chiếm miền Nam/ VNCH.
Sau 36 năm chấn dứt chiến tranh,những kẻ tự cho mình chiến thắng chính là Cộng Sản Miền Bắc Việt nam-Nhờ sự trợ giúp đồng chí Nga Tàu- mới thấy hết được cái giá trị tai hại của lòng tham chiến thắng do đế quốc Nga-Tàu muốn biến Việt Nam thành nước Xã Hội chủ Nghĩa đầu tiên Đông Nam Á.Chiến thắng này!... CSVN đã thiêu trụi, đốt sạch 3 triệu thanh niên VN vào cuộc nội chiến tương tàn Nam- Bắc VN.trong lò lửa chiến tranh.cho tham vọng bành trướng xăm lăng Đế quốc Nga Tàu.
Và hệ quả chiến tranh là kẻ chiến bại anh em Miền nam phải bỏ nước ra đi tìm đường Tự Do,sau khi nhà cửa, ruộng vườn, tài sản của cãi bị cướp sạch đuổi đi" Vùng Kinh Tế Mới" nên họ liều mình vượt biện ,của hàng triệu người Quân Dân Cán Chính VNCH,làm chết 650.000 thuyền nhân làm mồi cho cá vì bảo biển, thuyền mong manh trong sóng to gió lón và đói khát khi các nước tiếp nhận đuổi xô,nên đến bến bờ Tự-Dọ chỉ còn phân nửa số người ra khơi tìm quyền sống cho chính mình.Và phải bỏ lại sau lưng đất nước thân yêu cả triệu chiến hữ QL.VNCH,bị bắt vào tù cải tạo của người Cộng Sản anh em Miền Bắc, Không có một
Ủy Hội Quốc Tế LHQ về tù binh chiến tranh can thiệp giam sát giúp đỡ,nên họ đã chết 165.000 tù nhân dưới đòn thù diệt chủng trong tù Cộng Sản anh em mình- CS /BắcViêt .
Tham vọng và lòng vị kỷ độc tài Đãng Cộng Sản VN xuất phát từ bản chất Vô Gia Đình -Vô Tổ Quốc-vô Dân Tộc như thời hồng-hoang dã tính chỉ biết sống và làm giàu cho tồn tại tập đoàn lãnh đạo CSVN mà thôi!ngay cả xác chết người dân trong thời chiến tranh VN.
Cộng Sản Việt Nam lập một bàn toán Bom Mìn trên xác chết VN cho Mỹ bồi thường chiến tranh!
Sau chiến tranh Việt nam đã chấm dứt 36 năm qua; người dân đã sống âm thầm chịu đựng cảnh đói nghèo lạc hậu và hứng chịu hậu quả chết chóc, tang thương bởi Bom Mìn ,đạn nổ và chất độc Da Cam-dioxin khai hoang diệt cỏ-Nhà cầm quyền CSVN hơn ai hết! dã biết rỏ mối nguy hại chết người do tàng tích chiến tranh dể lại,thế mà cứ vẫn xua người dân các thành phố miền nam vào rừng sâu nước độc đầy rẩy bom mìn lẩn chất độc da cam dể gọi là Vùng Kinh Tế Mới để lừa dân vào chổ chết, như những công cụ phá mìn thay cho máy móc dò la bom nổ...Nơi đó là đâu :là những mật cứ nằn vùng Cộng Sản Bắc Việt hồi kết vào Nam theo lệnh Đãng.và họ sống không được vì đầy bom mìn và do6o65c chất Da Cam của Mỹ rải trên đầu họ và chiếm hết 1/5.vùng lảnh thổ Miền nam VN..Và suy nghĩ, CSBV cho là đòn thù trả lại cho Mỹ...và đọa đì dân miền nam lười biếng lao động:-Ngồi mát ăn bác vàng-
Không biết họ vô tình hay bất lực với chiến tranh cứ để dân chúng miền Nam lẩn miền bắc chết dần dà khi đi khai hoang, khẩn đất phát triển kinh tế nông thôn,nuôi trồng thủy hải sản làm giàu cho CSVN phải chết trong Bom mìn xót lại chiến tranh mà không được đãng cầm quyền chính phủ Cộng sản VN thương xót chăm lo cho dân sau cái gọi là chiến thắng CSVN.Với chiến thắng độc tài Cộng sản,họ biến Tự do miền nam thành kẻ chiến bại và tịch thu vô số tiền bạc, của cãi tài sản dân quân miền nam.Thay vì nâng đỡ đống tiền, kinh tế miền Bắc để bắt kịp kinh tế phát triển Miền Nam,thì họ đổi 2 lần tiền {1 ăn 10 và ăn 100 cho 2 lần đổi tiền] cuối cùng đánh sập tiệm kinh tế Miền Nam để cho dân chúng ăn Bo Bo,Khoai Sắn,độn cơm thế trâu bò.
Số tiền cướp của Miền Nam và bán chiến lợi phẩm vũ khí chiến tranh của Mỹ để lại khi rút quân khỏi Việt Nam lên đến 6 tỷ đô la chiến cụ sang các nước á Phi-Châu Mỹ đang có chiến tranh.Tiền trả nợ chiến tranh cho Nga Tàu vẫn chưa đủ trả,nên bán luôn của Hoàng Sa+Trường Sa,cộng sản Bau -Xít Tây Nguyên đủ chưa!?. Mà sao Cộng Sản VN bỏ dân chết thảm trong bom mìn của Mỹ để lại trong chiến tanh,giành riêng cái chết cho người Cộng Sản tiến chiếm Miền Nam VN.Nhưng tiếc thay người dân vô tội chết thay cho Việt Cộng Nằm Vùng một cách oan-ức thiếu công bằng của chiến tranh..
Việt Nam Cộng Sản cần 600 triệu đô la dể khắc phục hậu quả Bom Mìn sau chiến tranh VN
Tại cuộc tọa đàm Quốc Tế chiều ngày 5-12-2011'"Chung tay góp sức khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh' ở Hà Nội" T.hủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng cho biết là số nạn nhân vì bom mìn sau chiến tranh lên đến 42 ngàn người chết và 62 ngàn người bị thương. Nhà chức trách Việt Nam cho biết sẽ mất hàng chục năm nữa mới có thể xóa sạch bom mìn còn sót lại trên khoảng 1/5 diện tích đất đai của Việt Thủ tướng Việt Nam nói rằng Hoa Kỳ đã sử dụng 16 triệu tấn bom và đạn dược trong 20 năm chiến tranh VN.
Đại sứ Mỹ tại Việt Nam ông David Shear, cho hay Mỹ đã cung cấp 62 triệu đô la giúp Việt Nam trong công tác này..Và Tổ chức thiện nguyện Humanitarian Mine Action Program cũng đã hỗ trợ cho Việt nam 37 triệu đôla từ năm 1989.
Theo Quỹ Tưởng niệm Cựu chiến binh Mỹ tại Việt Nam, hiện vẫn còn trên 350.000 tấn mìn bẫy và các chất nổ rải rác trên khắp đất nước Việt Nam.
Và chưa kể đến số Mìn bẩy và chất nồ của Công Sản du kích do Nga tàu cung cấp du nhập vào miền Nam trong du kích chiến Miền Nam VN.
Hoa Kỳ cung cấp 62 triệu đô la,và tổ chức thiện nguyện Humantarian hổ trợ cho VN 37 triệu đô la số tiền cứu trợ nhân đạo của quốc tế với tính cách nhân đạo không phải là bồi thương chiến tranh của Mỹ trong cuộc chiến VN, như Thủ Tướng chính phủ CSVN của Nguyễn Tấn Dũng lập chi phí bồi thường chiến tranh cho Việt Nam.Vì đây là cuộc chiến tương nhượng quyền lợi quốc tế của các siêu cường đế quốc Nga Tàu Pháp Mỹ chia vùng ảnh hưởng cai trị và trao đổi thị trường buôn bán cho nhau>nên không có kẻ thắng người thua...!?Cộng Sản Bắc Việt thắng Miền Nam VNCH là thắng cho Tàu Cộng-Theo giới chức có thẫm quyền Hà nội cho biết như thế-Vì thế Cộng Sản Bắc Việt không được quyền dòi hỏi Mỹ phải bồi thường chiến tranh cho Việt Nam.Lẽ nào một Miên Bắc CS xăm lăng một Miền Nam Tự-Do và bắt kẻ chiến bại VNCH phải dề bù chiến tranh cho kẻ chiến thắng Miền bắc CS.
Quân dân Miền Nam có còn gì nửa Đâu? để bồi thường nên bị chúng bắt nhốt trong tù Cải tạo bỏ đói và sỉ nhục:" Tay sai Mỹ Ngụy,tội đô dân tộc..." cho đến chết,vẩn không đòi nợ "Đốt cháy dảy Trường Sơn", con đường xâm nhập "Sinh Bắc tử Nam" của bộ đội Cụ Hồ-Cộng sản- Và Quân Dân Miền Nam quá sợ hải loài Quỷ Dỏ, thà làm mồi cho cá hơn là trả nợ quỷ thần Cộng Sản.
Riêng phía Mỹ,họ là đồng minh chiến tranh VNCH nên không có trách nhiệm thắng-thua hay đền bù chiến tranh cho VN với CSV.,Chỉ biết có quyền lợi với ông thầy Cộng Sản Trung Cộng mà phải chấp nhận trao quyền quản lý VNCH cho Cộng Sản Bắc Việt thống nhất VN thành nước thân Tàu Cộng TQ. theo lệnh Nixon-Kissinger đi đêm với Mao Trạch Đông.tại Bắc Kinh năm I972.Và nay, 36 măn qua họ đi đến "Thanh lý" vi phạm ký kết hợp đồng ,và chia lại quyền lợi biển Đông Á TBD khi Tàu Cộng có ý đồ làm chủ Biển Đông Á và muốn hắt chân Mỹ ra khỏi khu vực Đông Nam Á/TBD.
Hoa kỳ muốn dùng lại CSVN làm Đối Tác Chiến Lươc để cân bằng quyền lực Trung Quốc tại Đông Á /TBD.Vì thấy Mỹ Cần thay thế đồng minh VNCH cho đối đầu với Trung Quốc,nên CSVN muốn làm giá cao-Đi đu dây giữa Hoa Kỳ - TQ và lờn tiếng đòi bồi thường chiến tranh với Hoa Kỳ.Nhưng Mỹ vẫn im lặng và đưa Quốc tế LHQ và giải quyết tranh chấp Biển Đông Á/TBD.Và Quốc tế lẫn Hoa Kỳ quên "Mấu Chốt" giải pháp tranh chấp Hoàng Sa+ Trường Sa có liên quan với VNCH là hai quần đảo của Miền Man do chính Quyền và QL.VNCH quản lý theo Hiệp ước Genève 54 và HĐ Paris/73 được công nhận quốc tế LHQ và chữ ký của TQ vi phạm chiếm Hoàng Sa và Trường Sa của VNCH 19-1-1974 mà LHQ phải thì hành đúng luật quốc tế HĐ Paris, trả lại sự Tự Do -Công Bằng cho VNCH/Miền NamVN bị Cộng Sản Bắc Việt chiếm đóng trên bờ,còn Tàu Cộng dưới biển, chia nhau cướp Hoàng -Trường Sa của VNCH. Nếu không thực thi quyền hành và sức mạnh của LHQ được cả thế trao cho để giữ an ninh trật tự hòa bình thế giới thì Việt Nam chúng ta vĩnh viễn bị khống chế bởi chủ nghĩa Đại Hán Trung Hoa bành trướng khắp khu vực Biển Đông và cướp ngôi vị kinh tế sô1 toàn cầu của Mỹ trong thời khủng hoảng suy thoái kinh tế Hoa Kỳ.
Dù muốn dù không HĐ Paris/73 vẫn là mấu chốt vấn đề giải quyết tranh chấp biển Đông,phải triệt để thi hành...để cho Hoa Kỳ có lý do chánh đáng trở lại với quyền lợi của Mỹ tại Biển Đông.Và đùng để Trung Quốc hăm dọa một cuộc chiến tranh thế giới thứ 3 xảy ra cho sự giải quyết nạn "Nhân Mãn" và lạm phát dân số trước sự thiếu thốn lương thực,cần phải giải tỏa dân số và tìm lương thực trê các vùng đất hứa toàn cầu cho 1,3/7 tỷ dân số toàn cầu..Dó là hiểm họa Đại Hán Trung Hoa.
Huỳnh Mai St.8872
Công ước Genève về đối xử nhân đạo với tù binh, hàng binh chiến tranh
Công ước Genève về đối xử nhân đạo đối với tù binh, hàng binh chiến tranh là công ước về các quy tắc mà các nước đã phê chuẩn hoặc chưa phê chuẩn được khuyến cáo tuân theo khi đối xử với tù binh, hàng binh chiến tranh và dân thường trong vùng chiếm đóng.
Công ước Genève về đối xử nhân đạo đối với tù binh, hàng binh chiến tranh là công ước về các quy tắc mà các nước đã phê chuẩn hoặc chưa phê chuẩn được khuyến cáo tuân theo khi đối xử với tù binh, hàng binh chiến tranh và dân thường trong vùng chiếm đóng.
Mục lục
Sự cần thiết[sửa | sửa mã nguồn]
Lịch sử loài người gần như là lịch sử của các cuộc xung đột liên miên giành đất đai, tài sản, quyền lực giữa các phe nhóm, dân tộc và không tránh khỏi việc có nhiều người bị tổn hại tính mạng, tài sản, danh dự hoặc bị truy bức, chịu nhục hình như các tù binh, hàng binh, dân thườngtrong vùng bị chiếm đóng. Để giảm bớt các tổn hại mà người của các bên đều gặp phải trong các cuộc xung đột, một số nước ở châu Âu đã lập ra công ước Genève và sau này nó được nhiều nước khác tham gia, phê chuẩn.
Lịch sử loài người gần như là lịch sử của các cuộc xung đột liên miên giành đất đai, tài sản, quyền lực giữa các phe nhóm, dân tộc và không tránh khỏi việc có nhiều người bị tổn hại tính mạng, tài sản, danh dự hoặc bị truy bức, chịu nhục hình như các tù binh, hàng binh, dân thườngtrong vùng bị chiếm đóng. Để giảm bớt các tổn hại mà người của các bên đều gặp phải trong các cuộc xung đột, một số nước ở châu Âu đã lập ra công ước Genève và sau này nó được nhiều nước khác tham gia, phê chuẩn.
Các khái niệm[sửa | sửa mã nguồn]
Tù binh chiến tranh là những quân nhân bị bắt khi tham gia chiến đấu trong một cuộc chiến giữa các bên.
Hàng binh chiến tranh là quân nhân đầu hàng trong một cuộc chiến giữa các bên.
Trong một cuộc chiếm đóng, một số người lính hoặc dân theo một tổ chức hoặc nhóm chống đối sự chiếm đóng bằng vũ lực không có đồng phục, phù hiệu, biên chế cụ thể còn gọi là các du kíchvẫn được hưởng quy chế đối xử nhân đạo như là tù binh và hàng binh chiến tranh khi bị bắt hoặc đầu hàng lực lượng chiếm đóng.
Tù binh chiến tranh là những quân nhân bị bắt khi tham gia chiến đấu trong một cuộc chiến giữa các bên.
Hàng binh chiến tranh là quân nhân đầu hàng trong một cuộc chiến giữa các bên.
Trong một cuộc chiếm đóng, một số người lính hoặc dân theo một tổ chức hoặc nhóm chống đối sự chiếm đóng bằng vũ lực không có đồng phục, phù hiệu, biên chế cụ thể còn gọi là các du kíchvẫn được hưởng quy chế đối xử nhân đạo như là tù binh và hàng binh chiến tranh khi bị bắt hoặc đầu hàng lực lượng chiếm đóng.
Nội dung[sửa | sửa mã nguồn]
Đối xử nhân đạo với tù binh và hàng binh chiến tranh là các hướng dẫn về việc bảo toàn an toàn tính mạng, danh dự, phẩm giá tù binh và hàng binh. Nó bao gồm các khuyến cáo về việc trợ giúp cứu chữa cho người bị thương; các hành vi bị khuyến cáo không được phép dùng để truy bức về tinh thần và thể xác; các hình thức, các nhục hình và các lời nói làm xúc phạm đến nhân phẩm người bị bắt hoặc xúc phạm niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng hoặc lý tưởng người bị bắt; các khuyến cáo về việc không được dùng tù binh và hàng binh làm con tin hoặc bia đỡ đạn, hoặc lao động khổi sai... các hướng dẫn về việc sinh hoạt tối thiểu của người bị bắt về vệ sinh, lương thực, thuốc men, thực phẩm tuỳ theo điều kiện cho phép của các bên và tình hình chiến trường.
Công ước Genève cũng khuyến cáo các hành vi của lực lượng chiếm đóng đối với dân thường trong việc nhanh chóng lập lại trật tự xã hội, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của dân thường và việc cung cấp các phương tiện sống căn bản và chăm sóc y tế căn bản cho nạn nhân chiến tranh.
Công ước Genève cũng xác định các quyền lợi và nghĩa vụ của lực lượng chiếm đóng trong việc được tiếp tục sở hữu các tài sản và quyền lợi của chính quyền cũ về cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh tế nhưng lực lượng chiếm đóng phải gánh chịu các nghĩa vụ nợ của chính quyền cũ, kể cả các món nợ lương và lương hưu của các nhân viên dân sự phục vụ chính quyền cũ hoặc các món nợ kinh tế vay từ bên ngoài không phục vụ trực tiếp cho chiến tranh.
Đối xử nhân đạo với tù binh và hàng binh chiến tranh là các hướng dẫn về việc bảo toàn an toàn tính mạng, danh dự, phẩm giá tù binh và hàng binh. Nó bao gồm các khuyến cáo về việc trợ giúp cứu chữa cho người bị thương; các hành vi bị khuyến cáo không được phép dùng để truy bức về tinh thần và thể xác; các hình thức, các nhục hình và các lời nói làm xúc phạm đến nhân phẩm người bị bắt hoặc xúc phạm niềm tin tôn giáo, tín ngưỡng hoặc lý tưởng người bị bắt; các khuyến cáo về việc không được dùng tù binh và hàng binh làm con tin hoặc bia đỡ đạn, hoặc lao động khổi sai... các hướng dẫn về việc sinh hoạt tối thiểu của người bị bắt về vệ sinh, lương thực, thuốc men, thực phẩm tuỳ theo điều kiện cho phép của các bên và tình hình chiến trường.
Công ước Genève cũng khuyến cáo các hành vi của lực lượng chiếm đóng đối với dân thường trong việc nhanh chóng lập lại trật tự xã hội, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của dân thường và việc cung cấp các phương tiện sống căn bản và chăm sóc y tế căn bản cho nạn nhân chiến tranh.
Công ước Genève cũng xác định các quyền lợi và nghĩa vụ của lực lượng chiếm đóng trong việc được tiếp tục sở hữu các tài sản và quyền lợi của chính quyền cũ về cơ sở hạ tầng và cơ sở kinh tế nhưng lực lượng chiếm đóng phải gánh chịu các nghĩa vụ nợ của chính quyền cũ, kể cả các món nợ lương và lương hưu của các nhân viên dân sự phục vụ chính quyền cũ hoặc các món nợ kinh tế vay từ bên ngoài không phục vụ trực tiếp cho chiến tranh.
Thực hiện[sửa | sửa mã nguồn]
Tuy rằng có phê chuẩn và mở rộng các khái niệm giúp cho các đối xử với tù binh, hàng binh và dân thường trong vùng bị chiếm đóng có tốt hơn, nhân đạo hơn so với trước khi có Công ước nhưng Công ước này chỉ được các bên thực hiện theo tình hình thực tế chiến trường và phần nào theo ý thức của cấp chỉ huy cũng như binh lính.
Tuy rằng có phê chuẩn và mở rộng các khái niệm giúp cho các đối xử với tù binh, hàng binh và dân thường trong vùng bị chiếm đóng có tốt hơn, nhân đạo hơn so với trước khi có Công ước nhưng Công ước này chỉ được các bên thực hiện theo tình hình thực tế chiến trường và phần nào theo ý thức của cấp chỉ huy cũng như binh lính.
Đức quốc xã[sửa | sửa mã nguồn]
Sau khi mở rộng khái niệm về lực lượng du kích người Đức đã xem các thành viên lực lượng này khi bị bắt là tù binh hoặc tù binh nhưng có nhiều nguồn cho thấy quân đội phát xít Đức đã không tuân thủ nghiêm Công ước và đã dùng nhục hình, ép buộc lao động khổ sai và giết hại tù binh Liên Xô cũng như các tù binh của nước đồng minh khác như trong các vụ Thảm sát tại Malmédy, Thảm sát tại Boves,
Sau khi mở rộng khái niệm về lực lượng du kích người Đức đã xem các thành viên lực lượng này khi bị bắt là tù binh hoặc tù binh nhưng có nhiều nguồn cho thấy quân đội phát xít Đức đã không tuân thủ nghiêm Công ước và đã dùng nhục hình, ép buộc lao động khổ sai và giết hại tù binh Liên Xô cũng như các tù binh của nước đồng minh khác như trong các vụ Thảm sát tại Malmédy, Thảm sát tại Boves,
Đế quốc Nhật[sửa | sửa mã nguồn]
Quân đội Phát xít Nhật bị xem là vi phạm Công ước khi tàn sát thường dân ở Nam Kinh trong vùng họ chiếm đóng, họ cũng bị xem là vi phạm nghiêm trọng Công ước Genève khi tiếp tục chính sách nhổ lúa trồng đay của Chính quyền thực dân Pháp đồng thời không tổ chức vận chuyển lương thực từ miền Nam ra Bắc đúng mức, bàng quan trước cái chết của gần 2 triệu người dân Việt trong Nạn đói Ất Dậu, họ được nhiều người biết đã truy bức, nhục hình và buộc lao động khổ sai các tù binh người da trắng trong các trại ở Thái Lan, Miến Điện khi thi công tuyến đường sắt qua sông Kwai[cần dẫn nguồn].
Quân đội Phát xít Nhật bị xem là vi phạm Công ước khi tàn sát thường dân ở Nam Kinh trong vùng họ chiếm đóng, họ cũng bị xem là vi phạm nghiêm trọng Công ước Genève khi tiếp tục chính sách nhổ lúa trồng đay của Chính quyền thực dân Pháp đồng thời không tổ chức vận chuyển lương thực từ miền Nam ra Bắc đúng mức, bàng quan trước cái chết của gần 2 triệu người dân Việt trong Nạn đói Ất Dậu, họ được nhiều người biết đã truy bức, nhục hình và buộc lao động khổ sai các tù binh người da trắng trong các trại ở Thái Lan, Miến Điện khi thi công tuyến đường sắt qua sông Kwai[cần dẫn nguồn].
Liên Xô[sửa | sửa mã nguồn]
Học giả Nicolas Werth cho biết chỉ trong 2 tháng năm 1918, số nạn nhân bị giết của tân chế độ Lenin là từ 10.000 đến 15.000. Con số này lấy từ báo cáo của Mật vụ Cheka, sau khi tác giả ghi lại các huấn thị của chính Lenin về việc phải trừng phạt những kẻ bất phục tùng được gọi là những "tên Gulaks. Dù vậy, số người bị giết ở mức ước lượng tối thiểu trong chỉ 2 tháng dưới chế độ Lenin đã nhiều gấp hơn 10 lần so với số nạn nhân của chế độ Nga Hoàng trọn năm 1906 là năm đàn áp dữ dội nhất do phản ứng chống cuộc cách mạng 1905. Theo tác giả trong vòng gần một thế kỷ dưới chế độ Nga hoàng kể từ 1825 đến 1917, tổng số người bị giết chỉ có 6.321 nạn nhân. Số người bị tống vào tù dưới chế độ Lenin thì trong 2 năm từ 1919 tới 1921 đã tăng từ 16 ngàn lên 70 ngàn không kể nhiều trại tù địa phương có nơi lên tới 50 ngàn trong mùa thu 1921[1].
Tại Estonia, ngày 14 tháng 1 năm 1920, trước khi rút lui vì thất bại, Hồng quân giết 250 người tại Tartu và hơn 1000 người tại Rakvere. Khi Wesenburg được giải phóng vào ngày 17 tháng 1 năm 1920, người ta khám phá ra 3 mồ chôn tập thể với 86 tử thi. Tại Tartu, các con tin bị bắn ngày 26 tháng 12 năm 1919 sau khi bị đập gãy tay chân và có người bị khoét mắt. Ngày 14tháng 1 năm 1920, nhóm Bolshevik chỉ kịp giết 20 người trong số 200 người bị giam giữ ở Tartu. Tổng giám mục Plato bị giết vào dịp này nhưng "bởi vì những nạn nhân đã bị đánh túi bụi bằng búa rìu và báng súng nên cực kỳ khó khăn để nhận diện"[2].
Liên Xô là một nước có phê chuẩn công ước này nhưng cũng có nguồn cho rằng quân đội Liên Xô cũng có giết hại tù binh Đức hoặc tù binh Ba Lan.
Sau việc sáp nhập Ba Lan năm 1939, hàng ngàn sĩ quan Ba Lan gồm cả quân dự bị, đã bị hành quyết vào mùa xuân năm 1940, trong cái sau này được biết đến là cuộc Thảm sát Katyn.
Xô Viết còn quyết tâm trừng phạt những kẻ mà họ cho là hợp tác với Đức trong chiến tranh. Hàng triệu người Ba Lan, Latvia, Gruzia, Ukraina và các sắc tộc thiểu số khác bị trục xuất tới các Gulag ở Siberi, vào khoảng 13 triệu vào năm 1953 và giảm còn 5 triệu vào năm 1956-1957. Trong tổng số 12,4 triệu thường dân Liên Xô chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 2,5 cho tới 3,2 triệu người đã chết không phải do sự chiếm đóng của quân Đức mà do sự trả thù của chính quyền Xô viết với những người họ cho là đã cộng tác với quân Đức của chính quyền Xô viết[3]
Học giả Nicolas Werth cho biết chỉ trong 2 tháng năm 1918, số nạn nhân bị giết của tân chế độ Lenin là từ 10.000 đến 15.000. Con số này lấy từ báo cáo của Mật vụ Cheka, sau khi tác giả ghi lại các huấn thị của chính Lenin về việc phải trừng phạt những kẻ bất phục tùng được gọi là những "tên Gulaks. Dù vậy, số người bị giết ở mức ước lượng tối thiểu trong chỉ 2 tháng dưới chế độ Lenin đã nhiều gấp hơn 10 lần so với số nạn nhân của chế độ Nga Hoàng trọn năm 1906 là năm đàn áp dữ dội nhất do phản ứng chống cuộc cách mạng 1905. Theo tác giả trong vòng gần một thế kỷ dưới chế độ Nga hoàng kể từ 1825 đến 1917, tổng số người bị giết chỉ có 6.321 nạn nhân. Số người bị tống vào tù dưới chế độ Lenin thì trong 2 năm từ 1919 tới 1921 đã tăng từ 16 ngàn lên 70 ngàn không kể nhiều trại tù địa phương có nơi lên tới 50 ngàn trong mùa thu 1921[1].
Tại Estonia, ngày 14 tháng 1 năm 1920, trước khi rút lui vì thất bại, Hồng quân giết 250 người tại Tartu và hơn 1000 người tại Rakvere. Khi Wesenburg được giải phóng vào ngày 17 tháng 1 năm 1920, người ta khám phá ra 3 mồ chôn tập thể với 86 tử thi. Tại Tartu, các con tin bị bắn ngày 26 tháng 12 năm 1919 sau khi bị đập gãy tay chân và có người bị khoét mắt. Ngày 14tháng 1 năm 1920, nhóm Bolshevik chỉ kịp giết 20 người trong số 200 người bị giam giữ ở Tartu. Tổng giám mục Plato bị giết vào dịp này nhưng "bởi vì những nạn nhân đã bị đánh túi bụi bằng búa rìu và báng súng nên cực kỳ khó khăn để nhận diện"[2].
Liên Xô là một nước có phê chuẩn công ước này nhưng cũng có nguồn cho rằng quân đội Liên Xô cũng có giết hại tù binh Đức hoặc tù binh Ba Lan.
Sau việc sáp nhập Ba Lan năm 1939, hàng ngàn sĩ quan Ba Lan gồm cả quân dự bị, đã bị hành quyết vào mùa xuân năm 1940, trong cái sau này được biết đến là cuộc Thảm sát Katyn.
Xô Viết còn quyết tâm trừng phạt những kẻ mà họ cho là hợp tác với Đức trong chiến tranh. Hàng triệu người Ba Lan, Latvia, Gruzia, Ukraina và các sắc tộc thiểu số khác bị trục xuất tới các Gulag ở Siberi, vào khoảng 13 triệu vào năm 1953 và giảm còn 5 triệu vào năm 1956-1957. Trong tổng số 12,4 triệu thường dân Liên Xô chết trong Chiến tranh thế giới thứ hai, từ 2,5 cho tới 3,2 triệu người đã chết không phải do sự chiếm đóng của quân Đức mà do sự trả thù của chính quyền Xô viết với những người họ cho là đã cộng tác với quân Đức của chính quyền Xô viết[3]
Trung Quốc[sửa | sửa mã nguồn]
Trong trận Hải chiến Hoàng Sa 1974 một số tù binh Việt Nam Cộng hòa đã được Trung Quốc giao trả qua Hội chữ thập đỏ Hồng Kông. Trung Quốc cũng đã bị phê phán vi phạm Công ước trong cuộc Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 khi họ đập phá trường học, bệnh xá, đâm lủng nồi, đổ thuốc độc xuống giếng nước, nhằm mục đích gây khó khăn cho cuộc sống 3,5 triệu người dân thường Việt Nam ở vùng biên giới. Việc cản trở cứu nạn các chiến sĩ hải quân của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở quần đảo Trường Sa sau khi bị Trung Quốc bắn chìm tàu cũng được xem là cố ý vi phạm công ước này[7]..
Trong trận Hải chiến Hoàng Sa 1974 một số tù binh Việt Nam Cộng hòa đã được Trung Quốc giao trả qua Hội chữ thập đỏ Hồng Kông. Trung Quốc cũng đã bị phê phán vi phạm Công ước trong cuộc Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 khi họ đập phá trường học, bệnh xá, đâm lủng nồi, đổ thuốc độc xuống giếng nước, nhằm mục đích gây khó khăn cho cuộc sống 3,5 triệu người dân thường Việt Nam ở vùng biên giới. Việc cản trở cứu nạn các chiến sĩ hải quân của Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở quần đảo Trường Sa sau khi bị Trung Quốc bắn chìm tàu cũng được xem là cố ý vi phạm công ước này[7]..
Hoa Kỳ[sửa | sửa mã nguồn]
Hoa Kỳ là nước đã phê chuẩn Công ước và Chính phủ Hoa Kỳ có ý thức bảo vệ công ước này cũng như chịu sự theo dõi của báo chí Hoa Kỳ cũng như Hội chữ thập đỏ quốc tế về việc thực hiện Công ước. Nhưng trong Chiến tranh Việt Nam binh lính Hoa Kỳ đã không nghiêm chỉnh chấp hành công ước, đã có bằng chứng về sự giết hại tù binh, hàng binh chiến tranh cũng như giết hại dân thường trong vùng họ chiếm đóng. Nhìn chung quân lính Hoa Kỳ, hoặc không phân biệt được du kích và dân thường, hoặc do tâm lý ám ảnh giết chóc và hoảng loạn nên đã giết nhiều dân thường vô tội ở các nơi trên thế giới. Tiêu biểu là Thảm sát Mỹ Lai bị vạch trần bởi cuộc điều tra độc lập của một nhà báo. Rút kinh nghiệm làn sóng phản chiến tại Việt Nam do các hành động tàn nhẫn của lính Mĩ bị phơi bày, chính phủ Mĩ đã có những biện pháp nhằm hạn chế các nhà báo tại các vùng chiến sự ở Iraq.
Không quân Hoa Kỳ cũng thường xuyên ném bom giết hại dân thường. Trong cuộc không kích Dredsen, ước tính có từ 50 tới 300 ngàn thường dân bị giết hại. Trong cuộc Ném bom Tokyo 1945, bom Napan giết hại hơn 200 ngàn dân thường Nhật. Đặc biệt là 2 vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki với tổng số nạn nhân bị chết là 250 ngàn, đa số là dân thường. Trong các vụ ném bom thuộc chiến dịch Sấm rền, ước tính đã có khoảng 72.000 dân thường bị chết
Ngày 13 tháng 1 năm 2001 trong cuộc Chiến tranh chống khủng bố lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush ký lệnh thiết lập tòa án quân đội để xét xử người nước ngoài nào bị nghi ngờ có liên hệ với kế hoạch khủng bố tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ không công nhận các "chiến sĩ tử vì đạo" của các Tổ chức chiến đấu Hồi giáo hoặc các tổ chức mà Chính phủ Hoa Kỳ xác định là tổ chức khủng bố là các quân nhân hoặc du kích vì vậy các đối tượng này không được hưởng các chế độ dành cho tù binh, hàng binh của Hoa Kỳ, họ bị giam giữ không thông qua xét xử ở Guatanamo (Cuba) hoặc chuyên chở qua một số nước châu Âu để giam trong các nhà tù bí mật mặc dù một phần trong số đó bị bắt trên chiến trường, có vũ khí, có tổ chức[cần dẫn nguồn]. Vụ bê bối nhà tù Guantanamo với việc binh lính Mĩ tra tấn và lăng nhục tù nhân, cùng với các cáo giác rằng CIA đã tra tấn các tù nhân ở châu Âu đã trở thành chủ đề tranh cãi lớn trên thế giới.
Hoa Kỳ là nước đã phê chuẩn Công ước và Chính phủ Hoa Kỳ có ý thức bảo vệ công ước này cũng như chịu sự theo dõi của báo chí Hoa Kỳ cũng như Hội chữ thập đỏ quốc tế về việc thực hiện Công ước. Nhưng trong Chiến tranh Việt Nam binh lính Hoa Kỳ đã không nghiêm chỉnh chấp hành công ước, đã có bằng chứng về sự giết hại tù binh, hàng binh chiến tranh cũng như giết hại dân thường trong vùng họ chiếm đóng. Nhìn chung quân lính Hoa Kỳ, hoặc không phân biệt được du kích và dân thường, hoặc do tâm lý ám ảnh giết chóc và hoảng loạn nên đã giết nhiều dân thường vô tội ở các nơi trên thế giới. Tiêu biểu là Thảm sát Mỹ Lai bị vạch trần bởi cuộc điều tra độc lập của một nhà báo. Rút kinh nghiệm làn sóng phản chiến tại Việt Nam do các hành động tàn nhẫn của lính Mĩ bị phơi bày, chính phủ Mĩ đã có những biện pháp nhằm hạn chế các nhà báo tại các vùng chiến sự ở Iraq.
Không quân Hoa Kỳ cũng thường xuyên ném bom giết hại dân thường. Trong cuộc không kích Dredsen, ước tính có từ 50 tới 300 ngàn thường dân bị giết hại. Trong cuộc Ném bom Tokyo 1945, bom Napan giết hại hơn 200 ngàn dân thường Nhật. Đặc biệt là 2 vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki với tổng số nạn nhân bị chết là 250 ngàn, đa số là dân thường. Trong các vụ ném bom thuộc chiến dịch Sấm rền, ước tính đã có khoảng 72.000 dân thường bị chết
Ngày 13 tháng 1 năm 2001 trong cuộc Chiến tranh chống khủng bố lần đầu tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Tổng thống Hoa Kỳ George W. Bush ký lệnh thiết lập tòa án quân đội để xét xử người nước ngoài nào bị nghi ngờ có liên hệ với kế hoạch khủng bố tại Hoa Kỳ. Tuy nhiên, Hoa Kỳ không công nhận các "chiến sĩ tử vì đạo" của các Tổ chức chiến đấu Hồi giáo hoặc các tổ chức mà Chính phủ Hoa Kỳ xác định là tổ chức khủng bố là các quân nhân hoặc du kích vì vậy các đối tượng này không được hưởng các chế độ dành cho tù binh, hàng binh của Hoa Kỳ, họ bị giam giữ không thông qua xét xử ở Guatanamo (Cuba) hoặc chuyên chở qua một số nước châu Âu để giam trong các nhà tù bí mật mặc dù một phần trong số đó bị bắt trên chiến trường, có vũ khí, có tổ chức[cần dẫn nguồn]. Vụ bê bối nhà tù Guantanamo với việc binh lính Mĩ tra tấn và lăng nhục tù nhân, cùng với các cáo giác rằng CIA đã tra tấn các tù nhân ở châu Âu đã trở thành chủ đề tranh cãi lớn trên thế giới.
Anh[sửa | sửa mã nguồn]
Chính phủ Anh đã phê chuẩn Công ước Genève nhưng quân lính của Hoàng gia Anh cũng bị phê phán là đã không chấp hành đúng công ước này trong khi cai trị các thuộc địa Anh. Chính phủ Hoàng gia Anh đã bị nhà thơ Rabindranath Tagore, người đạt được giải Nobel văn chương 1913 phản đối vì vi phạm công ước khi trong cuộc cuộc thảm sát Jaliyaanwala Bagh, Amritsar, Ấn Độvào năm 1919, lính Anh đã nã súng vào nhóm thường dân tụ tập không vũ trang, giết hơn 500 người đàn ông, phụ nữ và trẻ em vô tội.
Ngoài ra, Chính phủ Anh lại có cách hiểu tương tự Hoa Kỳ về cái gọi là "phần tử khủng bố". Một số thành viên của các tổ chức mà bị Chính phủ Anh liệt vào danh sách khủng bố hoặc một số người dân có các hành vi gây ra nghi ngờ là khủng bố có thể bị Cảnh sát Anh bắn chết ngay tại chỗ dù đã bị bắt. Những người này không được Chính phủ Anh xem là tù binh và hàng binh chiến tranh thậm chí trong trường hợp khi bị bắt họ có vũ khí và họ hành động có tổ chức. Chính phủ Anh đã bị báo chí tố cáo là ngầm cho phép các chuyến bay chở các nghi phạm khủng bố của Hoa Kỳ bay qua không phận Anh mà không xem xét tư cách của các người này vì rằng họ chưa qua xét xử tức không phải là tù nhân chiến tranh, họ cũng không phải là tù binh chiến tranh[cần dẫn nguồn].
Ngày nay nhiều nước phê chuẩn và mở rộng các khái niệm về tù binh và hàng binh chiến tranh, có nước quy định việc dùng tù binh hoặc dân thường làm bia đỡ đạn là tôi phạm chiến tranh, có nước còn nghiêm cấm việc đưa hình ảnh của tù binh có ý bôi bác nhân phẩm hoặc làm thay đổi cách nhìn của người dân lên báo chí, phim ảnh hoặc mạng Internet, có nước nghiêm cấm việc đưa các hình ảnh có cảnh hành hạ thi thể tù binh.
Nhưng chừng nào còn có xung đột, mâu thuẫn mà các bên không phổ biến công khai, rộng rãi nội dung của công ước này; không tổ chức học tập công ước đến tận người lính, người dân thường, thì việc vi phạm công ước lại càng dễ dàng xảy ra.
Đặc biệt là khi có sự chênh lệch lớn về lực lượng, trình độ vũ khí của các bên thì tù binh, hàng binh và người dân thường của bên mạnh hơn lại càng ít được công ước này bảo vệ, họ trở thành con tin và vũ khí tuyên truyền của bên yếu thế hơn.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Gen%C3%A8ve_v%E1%BB%81_%C4%91%E1%BB%91i_x%E1%BB%AD_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BA%A1o_v%E1%BB%9Bi_t%C3%B9_binh,_h%C3%A0ng_binh_chi%E1%BA%BFn_tranh
Chính phủ Anh đã phê chuẩn Công ước Genève nhưng quân lính của Hoàng gia Anh cũng bị phê phán là đã không chấp hành đúng công ước này trong khi cai trị các thuộc địa Anh. Chính phủ Hoàng gia Anh đã bị nhà thơ Rabindranath Tagore, người đạt được giải Nobel văn chương 1913 phản đối vì vi phạm công ước khi trong cuộc cuộc thảm sát Jaliyaanwala Bagh, Amritsar, Ấn Độvào năm 1919, lính Anh đã nã súng vào nhóm thường dân tụ tập không vũ trang, giết hơn 500 người đàn ông, phụ nữ và trẻ em vô tội.
Ngoài ra, Chính phủ Anh lại có cách hiểu tương tự Hoa Kỳ về cái gọi là "phần tử khủng bố". Một số thành viên của các tổ chức mà bị Chính phủ Anh liệt vào danh sách khủng bố hoặc một số người dân có các hành vi gây ra nghi ngờ là khủng bố có thể bị Cảnh sát Anh bắn chết ngay tại chỗ dù đã bị bắt. Những người này không được Chính phủ Anh xem là tù binh và hàng binh chiến tranh thậm chí trong trường hợp khi bị bắt họ có vũ khí và họ hành động có tổ chức. Chính phủ Anh đã bị báo chí tố cáo là ngầm cho phép các chuyến bay chở các nghi phạm khủng bố của Hoa Kỳ bay qua không phận Anh mà không xem xét tư cách của các người này vì rằng họ chưa qua xét xử tức không phải là tù nhân chiến tranh, họ cũng không phải là tù binh chiến tranh[cần dẫn nguồn].
Ngày nay nhiều nước phê chuẩn và mở rộng các khái niệm về tù binh và hàng binh chiến tranh, có nước quy định việc dùng tù binh hoặc dân thường làm bia đỡ đạn là tôi phạm chiến tranh, có nước còn nghiêm cấm việc đưa hình ảnh của tù binh có ý bôi bác nhân phẩm hoặc làm thay đổi cách nhìn của người dân lên báo chí, phim ảnh hoặc mạng Internet, có nước nghiêm cấm việc đưa các hình ảnh có cảnh hành hạ thi thể tù binh.
Nhưng chừng nào còn có xung đột, mâu thuẫn mà các bên không phổ biến công khai, rộng rãi nội dung của công ước này; không tổ chức học tập công ước đến tận người lính, người dân thường, thì việc vi phạm công ước lại càng dễ dàng xảy ra.
Đặc biệt là khi có sự chênh lệch lớn về lực lượng, trình độ vũ khí của các bên thì tù binh, hàng binh và người dân thường của bên mạnh hơn lại càng ít được công ước này bảo vệ, họ trở thành con tin và vũ khí tuyên truyền của bên yếu thế hơn.
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Gen%C3%A8ve_v%E1%BB%81_%C4%91%E1%BB%91i_x%E1%BB%AD_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BA%A1o_v%E1%BB%9Bi_t%C3%B9_binh,_h%C3%A0ng_binh_chi%E1%BA%BFn_tranh
Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_%C6%B0%E1%BB%9Bc_Gen%C3%A8ve_v%E1%BB%81_%C4%91%E1%BB%91i_x%E1%BB%AD_nh%C3%A2n_%C4%91%E1%BA%A1o_v%E1%BB%9Bi_t%C3%B9_binh,_h%C3%A0ng_binh_chi%E1%BA%BFn_tranh
Hãy tỉnh thức! Hiệp Định Paris 1973
29/01/201808:44:00(Xem: 4930)
Hãy tỉnh thức! Hiệp Định Paris 1973
Nguyễn Quang Hồng Nhân
Hãy còn đó: “Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng bất khả xâm phạm và phải được các nước tôn trọng.”
Hiệp Định Paris 1973 chính là đầu mối bức tử chế độ miền Nam Tự Do: Hoa Kỳ phản bội đồng minh, nhóm phản chiến Sài Gòn phá hoại, thành phần thứ 3 làm lợi cho Cộng Sản. Hiệp Định Paris 1973 đã lót đường cho quân Bắc Việt xâm nhập, tập trung quân, tích trữ hậu cần, đặt Bộ chỉ huy, mở chiến dịch tổng tiến công thôn tính miền Nam tháng 4 năm 1975.
Dự thảo khung của Hiệp Định là: "Quân đội Mỹ và các đồng minh nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam được ở lại miền Nam Việt Nam, chính quyền của Tổng thống Thiệu được quyền tồn tại trong một giải pháp hòa bình, trao trả tù binh không điều kiện trong vòng 60 ngày.
Chương 2 HĐ ghi: Ngừng bắn trên toàn Việt Nam sẽ bắt đầu từ 27 tháng 1 năm 1973: với tất cả các đơn vị quân sự ở nguyên vị trí. Mọi tranh chấp về quyền kiểm soát lãnh thổ sẽ được giải quyết bởi Ủy ban quân sự liên hợp giữa hai lực lượng của Việt Nam Cộng hòa và Việt Cộng. Trong vòng 60 ngày, sẽ có cuộc rút lui hoàn toàn của quân đội Mỹ và đồng minh cùng các nhân viên quân sự Mỹ ra khỏi Việt Nam Cộng hòa.
Hiệp định Paris là hiệp định được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Hoa Kỳ soạn thảo để đảm bảo cho việc Hoa Kỳ ra khỏi chiến tranh. Đối với Hoa Kỳ đây là cách họ ra khỏi cuộc chiến mệt mỏi này một cách chính đáng. Đối với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng thì hiệp định này là bước thứ nhất trong hai bước để đi đến thắng lợi cuối cùng. Đối với Việt Nam Cộng hòa thì hiệp định này là một tai ương lớn đối với chính thể của họ và đặt sự tồn tại của Việt Nam Cộng hòa trước một nguy hiểm trong một tương lai gần.
(Trích dẫn nguồn Wikipedia)
Hơn 10 quốc gia trong đó có đủ 5 thành viên thường trực Hội đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc đã ký vào một định ước quốc tế để bảo đảm cho việc thi hành Hiệp định Paris 1973 được tôn trọng.
Song trên bình diện thực tiễn, nạn nhân chiến tranh phải hứng chịu bao hậu quả khôn lường như những lo toan của người miền Nam trước đó, có bao giờ Việt cộng tôn trọng vào sự ký kết bất cứ Hiệp ước nào và thực tế phe miền Nam phải tháo chạy sau đó.
Ngày 1/4/1975, văn phòng DAO được lệnh tiến hành kế hoạch di tản sang Mỹ khoảng 35.000 người Việt Nam có liên hệ mật thiết với Mỹ trong cuộc chiến. Do tình hình thúc đẩy, nhịp độ công tác di tản tăng từ 12 giờ mỗi ngày lên 24 giờ mỗi ngày kể từ 3/4/1975. Ngày 1/4/1975, tính bí mật của kế hoạch bị đổ vỡ với tai nạn của chiếc C-5A Galaxy chở mấy trăm trẻ em mồ côi Việt Nam di tản sang Mỹ rơi xuống ngay sau khi vừa cất cánh, tăng thêm màu ảm đạm cho cái tang chung của cả một miền Nam mắc nạn và gây hoang mang rất nhiều trong mọi tầng lớp dân chúng.
Tại miền Trung Việt Nam , sự tàn sát dân lành trên tỉnh lộ 7: một biểu hiện của hội chứng gia đình trong chiến tranh.
Con đường 14 nối liền Pleiku với Ban Mê Thuột đã bị cắt đứt nên phải dùng đường số 7 nối liền Pleiku với Phú Bổn và Tuy Hoà. Nhưng khốn nỗi vì phải xuyên qua một địa hình hiểm trở và vì bị bỏ hoang lâu ngày, trong khi đó hai Sư đoàn 10 và 320 của địch đang gờm sẵn, thoái lộ 7 biến thành một tử lộ. Không chỉ riêng đối với người lính chiến Quân Đoàn II mà còn đối với cả những thường dân và bầu đoàn thê tử đi theo họ (khoảng 450.000 người).
Con số khổng lồ này nói lên một thực trạng tâm lý của người Việt Nam có từ ngàn đời, đó là tình cảm đại gia đình sống chết với nhau ở trong bất cứ tình huống nào nhưng lại trở thành vật cản trong những cuộc điều binh. Nó càng tăng cao khi thú dữ xuất hiện quanh nhà mỗi đêm, ở đây là sự hoảng loạn do nỗi kinh hoàng cộng sản sẽ trả thù – hình ảnh nấm mồ tập thể tại Huế năm 1968 vẫn chưa phai trong tâm tư người dân Nam Việt Nam, cuộc rút quân thành một cuộc di tản lếch thếch lê thê giữa những tiếng khóc trẻ em xen lẫn tiếng kêu lạc bầy đàn, một thứ hỗn mang não nùng, kỳ dị.
Hàng ngàn chiếc quân xa, thiết vận xa, xe đò chở khách bị dồn cục trên suốt một đoạn đuờng dài 8 kilômét trước một chiếc cầu rêu phong, gẫy đổ, nằm ở cửa ngõ phía tây thị xã Hậu Bổn. Hàng chục ngàn cỗ súng cộng sản gườm sẵn trên những điểm cao hai bên đường xối xả nhả đạn xuống mục tiêu là nửa triệu sinh linh mắc nạn, không phân biệt quân dân, nam nữ, già trẻ, biến đoàn người di tản tan xác trong khoảnh khắc với một bãi tha ma máu và nước mắt.
Tổng kết về con đường tử lộ số 7 như sau: 75% của 45.000 quân rút lui bị tử trận hay mất tích; 60% của 450.000 thường dân di tản bị sát hại. Một con số đọc qua thì nhanh nhưng hậu quả của nó sẽ hằn sâu vết đau thương mãi mãi trên dân tộc này.
Theo triết gia Hegel: lịch sử nhân loại chỉ là một “núi sọ” hay “một thung lũng đầy xương khô” và “những thời kỳ hạnh phúc chỉ là những trang giấy trắng”.
Khát vọng hòa bình và cố gắng của các dân tộc để giải quyết những xung đột bằng đối thoại vẫn phải lùi bước trước bạo lực và lý lẽ của kẻ mạnh! Từ sau thế chiến thứ hai chấm dứt đến nay máu vẫn chảy với gần 200 cuộc chiến tranh địa phương, nhất là cuộc chiến hủy diệt tại Syria.
Con người được quan niệm như một hữu thể tự do, có trách nhiệm góp phần kiến tạo trật tự xã hội. Song rất may các kho vũ khí của các cường quốc vẫn chưa sử dụng hết, có thể nói nhờ vậy mà nhân loại chưa giẫy chết vì con người đã vượt quá sự kiềm chế với các thứ tôn giáo và chủ nghĩa cực đoan.
Cuối tháng 2/1972 Nixon đến Bắc Kinh, trong thông cáo chung nêu rõ: “Cả hai bên đều không mưu cầu bá quyền và đều phản đối bất cứ nước nào hay tập đoàn nào cố gắng thiết lập bá quyền đó ở khu vực Á Châu”.
Ba tháng sau, Nixon đến Mạc Tư Khoa gặp Breznhev: Hai nước cam kết giảm bớt sự xung đột đi đến loại trừ hoàn toàn nguy cơ xung đột vũ trang, hai bên đã ký một thỏa ước lịch sử về “hạn chế vũ khí tấn công chiến lưọc” (SALT tức Strategic Arms Limitation Treaty).
Bước sang vấn đề Việt Nam , Kissinger cho Chu Ân Lai biết “Hoa Kỳ thật tâm muốn chấm dứt cuộc chiến này nên đã mở đầu thương thuyết với Hà Nội từ 1967.”
Năm 1972, Kissinger nói với Chu Ân Lai: “Chúng tôi không tính đến chuyện tiêu diệt Hà Nội, và ngay cả chuyện thắng Hà Nội cũng không được chúng tôi tính đến nữa. Nếu có thể sống với một Chính phủ cộng sản ở Trung Quốc thì chúng tôi cũng có thể chấp nhận Chính phủ cộng sản ở Đông Dương…”.
Kissinger kết luận “Chúng tôi muốn chấm dứt chiến tranh VN, cách giải quyết nhanh nhất là ngưng bắn, rút quân và trao đổi tù binh. Các việc khác để cho tương lai quyết định, nếu cần chúng tôi có thể tuyên bố trung lập đối với các biến chuyển chính trị sau này, và chúng tôi sẽ thuyết phục Nam VN cam kết giữ chính sách đối ngoại trung lập”.
Hiệp định Paris , nó là con đẻ của Kissinger và Lê Đức Thọ, sau những lần đi đêm về ngoại giao của hai nhân vật này.
Ý nghĩ Hiệp Định Paris 1973 là văn kiện bán đứng Miền Nam cho Cộng Sản và Hoa Kỳ phản bội đã in đậm vào tâm khảm của người dân miền Nam từ đó.
Miền Bắc nêu ra nghĩa vụ dân tộc, thống nhất đất nước, thực chất là để bành trướng khối Cộng sản, còn miền Nam chiến đấu vì lý tưởng dân chủ tự do. Đối với cộng sản, đây là cuộc “kháng chiến trường kỳ”, Trung Cộng quyết tâm “đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối cùng”, còn Lê Duẫn thì nói: “Ta đánh Mỹ là đánh cho Liên Xô, đánh cho Trung Quốc”.
Tuy nhiên vẫn còn đó, phần còn lại của Hiệp Định Paris 1973 về việc tôn trọng nhân quyền, các quyền tự do và quyền tự quyết của nhân dân VN chưa được thi hành. Đó là con đường duy nhất giúp đất nước thoát khỏi những chế độ độc tài và phát triển.
Điều 9 của HĐ Paris 1973 nguyên văn như sau: “Chính phủ Hoa Kỳ và Chính phủ Việt-nam Dân chủ Cộng hòa cam kết tôn trọng những nguyên tắc thực hiện quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam :
a) Quyền tự quyết của nhân dân miền Nam Việt Nam là thiêng liêng bất khả xâm phạm và phải được các nước tôn trọng.
b) Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị miền Nam thông qua tổng tuyển cử thực sự tự do và dân chủ có giám sát quốc tế.
c) Các nước ngoài sẽ không được áp đặt bất cứ xu hướng chính trị hoặc cá nhân nào đối với nhân dân miền Nam Việt Nam ”.
Người dân Việt Nam vẫn trong hoài vọng, không phải hoang tưởng để nghĩ rằng rồi sẽ có một ngày Hiệp Định Paris được thi hành, nhưng quyền dân tộc tự quyết chính là quyền bất khả xâm phạm và nhân loại vẫn luôn đi về phía trước trong niềm tin và hy vọng được tự do chọn lựa chế độ qua lá phiếu của công dân.
Nguyễn Quang Hồng Nhân
Nguồn: https://vietbao.com/a277012/hay-tinh-thuc-hiep-dinh-paris-1973
“Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa
Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm: “Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa
GS Lê Xuân Khoa
14-07-2015
Lời mở đầu: Chuyến thăm Hoa Kỳ vừa qua của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng được đánh giá là một dấu mốc lịch sử trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong bản Tuyên bố chung, hai bên xác nhận “đã cùng có những nỗ lực mang tính xây dựng nhằm vượt lên quá khứ, khắc phục khác biệt và thúc đẩy những lợi ích chung hướng tới tương lai”. Cũng trong Tuyên bố chung, một trong những điểm được hai bên khẳng định là vai trò quan trọng của cộng đồng công dân Mỹ gốc Việt đối với sự phát triển quan hệ của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong thời gian sắp tới, cả hai chính phủ đều sẽ có những hành động thuyết phục người Mỹ gốc Việt tham gia vào tiến trình phát triển mang tính chiến lược vì lợi ích chung của hai nước. Bài viết này nêu lên bước đầu tiên chính phủ Việt Nam không thể không làm nếu muốn tháo gỡ những trở ngại tâm lý và chính trị đang tồn tại với những lý do chính đáng, không chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà trong tất cả các cộng đồng người Việt Nam trên thế giới.
Tác giả đã quá cao tuổi để có thể bị hiểu là theo đuổi tham vọng chính trị hay kinh doanh, rõ ràng chỉ mong muốn đóng góp một số suy nghĩ cùng với những người thật sự quan tâm đến nguy cơ đất nước bị Bắc thuộc và nhu cầu thay đổi thể chế từ độc tài sang dân chủ.
___
Tôi tình cờ được biết người đứng ra làm chương trình tìm mộ và cải táng hài cốt những tù cải tạo đã chết trong thời gian bị giam cầm, nhưng tôi không biết vấn đề trùng tu Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa do ai nêu ra đầu tiên và vào lúc nào. Dù sao, thời điểm thích hợp nhất để nêu lên cả hai vấn đề này là sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường năm 1995. Từ đầu thập kỷ 1980, chính quyền cộng sản đã nhận ra cộng đồng người Việt tị nạn ở các nước tự do là “nguồn nội lực của dân tộc” có khả năng đóng góp quan trọng về tiền bạc và trí tuệ rất cần thiết cho sự phát triển đất nước. Bởi thế các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã không ngớt kêu gọi hòa giải hòa hợp dân tộc (về sau chỉ nói đến “hòa hợp”) và giành nhiều sự dễ dãi cho người Việt hải ngoại trở về thăm quê hương, làm việc từ thiện, nghiên cứu, giảng dạy, hay đầu tư, kinh doanh.
Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ thể hiện chính sách hòa giải một chiều có lợi ích cho chế độ, không phải là hòa giải hai chiều dẫn đến đối xử bình đẳng và hợp tác có lợi ích cho đất nước.
Đã đến lúc cần giải quyết dứt điểm: “Hòa giải với người chết” hay Chương trình tìm mộ Tù cải tạo và Trùng tu Nghĩa trang Biên Hòa
GS Lê Xuân Khoa
14-07-2015
Lời mở đầu: Chuyến thăm Hoa Kỳ vừa qua của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng được đánh giá là một dấu mốc lịch sử trong quan hệ bang giao giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong bản Tuyên bố chung, hai bên xác nhận “đã cùng có những nỗ lực mang tính xây dựng nhằm vượt lên quá khứ, khắc phục khác biệt và thúc đẩy những lợi ích chung hướng tới tương lai”. Cũng trong Tuyên bố chung, một trong những điểm được hai bên khẳng định là vai trò quan trọng của cộng đồng công dân Mỹ gốc Việt đối với sự phát triển quan hệ của Việt Nam và Hoa Kỳ. Trong thời gian sắp tới, cả hai chính phủ đều sẽ có những hành động thuyết phục người Mỹ gốc Việt tham gia vào tiến trình phát triển mang tính chiến lược vì lợi ích chung của hai nước. Bài viết này nêu lên bước đầu tiên chính phủ Việt Nam không thể không làm nếu muốn tháo gỡ những trở ngại tâm lý và chính trị đang tồn tại với những lý do chính đáng, không chỉ trong cộng đồng người Mỹ gốc Việt mà trong tất cả các cộng đồng người Việt Nam trên thế giới.
Tác giả đã quá cao tuổi để có thể bị hiểu là theo đuổi tham vọng chính trị hay kinh doanh, rõ ràng chỉ mong muốn đóng góp một số suy nghĩ cùng với những người thật sự quan tâm đến nguy cơ đất nước bị Bắc thuộc và nhu cầu thay đổi thể chế từ độc tài sang dân chủ.
___
Tôi tình cờ được biết người đứng ra làm chương trình tìm mộ và cải táng hài cốt những tù cải tạo đã chết trong thời gian bị giam cầm, nhưng tôi không biết vấn đề trùng tu Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa do ai nêu ra đầu tiên và vào lúc nào. Dù sao, thời điểm thích hợp nhất để nêu lên cả hai vấn đề này là sau khi Hoa Kỳ và Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường năm 1995. Từ đầu thập kỷ 1980, chính quyền cộng sản đã nhận ra cộng đồng người Việt tị nạn ở các nước tự do là “nguồn nội lực của dân tộc” có khả năng đóng góp quan trọng về tiền bạc và trí tuệ rất cần thiết cho sự phát triển đất nước. Bởi thế các lãnh đạo Đảng và Nhà nước đã không ngớt kêu gọi hòa giải hòa hợp dân tộc (về sau chỉ nói đến “hòa hợp”) và giành nhiều sự dễ dãi cho người Việt hải ngoại trở về thăm quê hương, làm việc từ thiện, nghiên cứu, giảng dạy, hay đầu tư, kinh doanh.
Tuy nhiên, những biện pháp này chỉ thể hiện chính sách hòa giải một chiều có lợi ích cho chế độ, không phải là hòa giải hai chiều dẫn đến đối xử bình đẳng và hợp tác có lợi ích cho đất nước.
Nghĩa trang Biên Hòa. Nguồn ảnh: Talawas
Chính sách đối xử kỳ thị rõ rệt nhất, trái ngược với hòa giải thật sự, là trường hợp Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa (NTBH), nơi chôn cất trên 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã bỏ mình trong cuộc nội chiến vì mâu thuẫn ý thức hệ. Ngay sau khi đất nước thống nhất, nghĩa trang này được Bộ Quốc phòng giao cho Quân khu 7 quản lý. Bức tượng “Thương Tiếc” cao 5m khắc họa một quân nhân ngồi tưởng niệm tử sĩ đặt trên bệ ở ngoài cổng nghĩa trang bị hạ xuống và đem đi mất tích. Nghĩa trang bị thâu hẹp diện tích và rào kín thành cấm địa, dân chúng không được vào thăm viếng. Một số bia mộ bị quân đội nhân dân dùng làm bia tập bắn. Sau nhiều năm, hàng ngàn ngôi mộ bị sụp lở, đất đai bỏ hoang cho cây cỏ và dây leo mọc bừa bãi, cảnh tượng trông rất thê lương.
Hòa giải với người chết
Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bang giao năm 1995, cộng đồng người Việt ở nước ngoài chờ đợi một cử chỉ hòa giải thật sự của chính quyền trong nước, ít nhất cũng bằng cách cho phép thân nhân các tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang các mộ phần trong NTBH.
Nhưng nghĩa trang này vẫn bị phong tỏa và thân nhân tử sĩ vẫn bị cấm vào thăm. Năm 2003, nhân dịp phái đoàn ngoại giao do Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cầm đầu sang Mỹ công tác, một buổi tiếp xúc giữa phái đoàn với một số trí thức người Mỹ gốc Việt thuộc cả hai thế hệ đã diễn ra tại trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Johns Hopkins , Washington DC, để trao đổi về những vấn đề cùng quan tâm. Buổi họp do khoa học gia NASA Trương Hồng Sơn làm điều hợp viên. Khi những trở ngại cho vấn đề hòa giải được đề cập thì Phạm Đức Trung Kiên, một trí thức trẻ khi đó là Giám đốc Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation) do Quốc Hội Mỹ thành lập, nêu ý kiến là chuyện hòa giải giữa những người sống vẫn còn quá nhạy cảm, vậy hãy nên bắt đầu bằng hòa giải với những người đã khuất. Anh Kiên nảy ra ý kiến này vì chợt nghĩ đến kinh nghiệm bản thân trong chuyến đi Việt Nam công tác mới về. Anh cùng một người bà con ở Saigon thuê xe đi thăm mộ một người thân ở NTBH. Tới nơi, thấy nghĩa trang bị rào kín nhưng có một chỗ hổng đủ rộng cho hai người chui vào. Trong lúc đang tìm kiếm vị trí ngôi mộ thì bỗng nghe tiếng quát tháo của lính canh. Hai người hoảng hốt chui ra và lên xe chạy mất. Cuộc thảo luận sau đó dẫn đến đề nghị cụ thể của đa số là chính phủ đứng ra trùng tu hay cho phép tư nhân trùng tu NTBH, hay tối thiểu cũng mở Nghĩa trang cho thân nhân tử sĩ được vào thăm, sửa sang hay xây cất lại mộ phần. Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cho biết đây là khu quân sự đang được đặt dưới quyền cai quản của Quân khu 7. Ông ghi nhận đề nghị của anh Kiên và hứa sẽ đạo đạt nguyện vọng của hội nghị tới các cơ quan có thẩm quyền.
Trên đường về nước sau buổi họp này, ông Nguyễn Đình Bin đã ghé Califorrnia gặp cựu Phó Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, và ông Kỳ cũng nêu lên vấn đề NTBH với ông Bin. Như đã thấy, thiện chí hòa giải của ông Kỳ qua việc xây cất lại tượng đài và làm lễ cầu siêu chung cho tử sĩ cả hai bên đã không được chính phủ Việt Nam chấp thuận. Đề nghị thực tế và khiêm tốn hơn của nhóm trí thức ở Washington DC cũng phải đợi đến năm 2007, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ-TTg ngày 27.11.2006 “dân sự hóa” NTBH, mới được chính quyền địa phương giải quyết một cách hạn chế và tùy tiện. Sau khi Quân khu 7 trao quyền quản lý NTBH cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, nghĩa trang này được đổi tên thành “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”.
Đến đây, cần phải nhắc đến sự giúp đỡ thầm lặng nhưng rất quan trọng của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong dịp gặp ông Kiệt lần đầu tiên vào tháng Ba 2007 để thảo luận khả năng thành lập một “think tank” độc lập ở Việt Nam với sự hợp tác của một số trí thức ở trong và ngoài nước, tôi đã nhắc đến đề nghị “hòa giải với người chết” do Phạm Đức Trung Kiên nêu lên với phái đoàn Nguyễn Đình Bin từ gần bốn năm trước. Tôi nhấn mạnh rằng đề nghị này có được thi hành thì trí thức, chuyên gia người Việt ở nước ngoài mới sẵn sàng đóng góp tài năng vào các dự án phát triển đất nước. Ông Kiệt hoàn toàn tán thành ý kiến của tôi. Ông cũng cho tôi hay là có một nhóm cựu quân nhân VNCH vừa tìm đến ông xin giúp họ được phép tìm mộ những tù cải tạo đã chết trong các trại giam để bốc mộ và trao trả hài cốt cho thân nhân đưa về cải táng ở quê quán hay đưa vào yên nghỉ trong NTBH. Ông đã nhận lời giới thiệu nhóm này với những địa phương có trại tù cải tạo để có thể thực hiện công tác thuần túy nhân đạo này.
Về vấn đề trùng tu NTBH, ông Kiệt sẽ quan hệ với chính quyền tỉnh Bình Dương để lấy thêm thông tin và tìm cách giải quyết trong tinh thần hòa giải. Khi thấy tôi lo ngại về mục đích dân sự hóa NTBH, theo quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là “để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương” thì ông Kiệt quả quyết với tôi là phần đất của nghĩa trang sẽ được giữ nguyên vẹn. Tuy nhiên, ông đồng ý khi tôi phát biểu là nếu NTBH không được sửa sang và duy trì như một di tích lịch sử ở miền Nam thì dự án “think tank” khó có thể được trí thức ở nước ngoài tham gia như mong đợi. Ông sẽ thu xếp cho tôi đi gặp lãnh đạo tỉnh Bình Dương để có thông tin đầy đủ và xác định những trở ngại cần phải vượt qua. Với những kết quả đã đạt được khi ông còn sống, tôi có thể khẳng định rằng nhờ có sự can thiệp âm thầm nhưng mạnh mẽ ban đầu của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt mà NTBH, ít nhất là diện tích có mộ phần các tử sĩ, đã không bị sử dụng vào mục đích “phát triển kinh tế, xã hội.” Thật đáng tiếc là ông đã vĩnh viễn ra đi trước khi hai chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH đạt được mục tiêu mong muốn.
Tìm mộ tù cải tạo hay “Tử sĩ Trở về”
Sau cuộc họp tại Đại học Johns Hopkins năm 2003, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin có thể đã chuyển đề nghị “hòa giải với người chết” của nhóm trí thức Mỹ gốc Việt đến các cơ quan có thẩm quyền, nhưng không có kết quả, chắc hẳn đã gặp phải những phản ứng tiêu cực, nhất là từ hai Bộ Công an và Quốc phòng. Như vậy, cho đến khi có sự can thiệp của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt năm 2007, NTBH đã bị bỏ hoang 32 năm cho thiên nhiên tàn phá và đã có những hành động xúc phạm đến người chết như dùng một số bia mộ làm đích tập bắn, xây cất chuồng bò trong nghĩa trang, thậm chí có một cầu tiêu đã được xây ngay bên trong Nghĩa Dũng Đài. Bài này sẽ chỉ nói đến những nỗ lực vận động của tổ chức Vietnamese American Foundation (VAF) từ 2007, liên quan đến hai chương trình: bốc mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trước khi trình bày cuộc vận động và kết quả của mỗi chương trình, cần tìm hiểu sơ lược về tổ chức VAF.
Trên đây có nói đến một nhóm cựu tù cải tạo tìm đến cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào đầu năm 2007 xin giúp đỡ cho dự án tìm mộ và cải táng hài cốt những người đã chết trong các trại cải tạo. Đây là nhóm Tổng Hội H.O. ở Houston, Texas, mà chủ tịch là cựu Thiếu tá Nguyễn Đạc Thành, cựu tù cải tạo hơn 9 năm trong nhiều trại từ Nam ra Bắc, được thả năm 1984 và sang Mỹ định cư theo diện H.O. năm 1990. Khi ở trong tù phải chứng kiến những cái chết đau thương của bạn đồng tù và biết rằng thân xác của họ bị chôn cất qua loa ở trong rừng, thiếu tá Thành đã có lời nguyện với linh hồn người quá cố là nếu sống sót đến ngày được thả về, ông sẽ làm mọi cách tìm mộ và giúp thân nhân bốc mộ đưa hài cốt về cải táng ở nghĩa địa gia đình hay quân đội. Phải hơn 20 năm sau Thiếu tá Thành mới có cơ hội thực hiện lời nguyện này. Qua sự vận động của Luật sư Robin Mitchell với các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, đầu năm 2007 ông Thành và một thành viên ban chấp hành Tổng Hội H.O. đã về nước gặp ông Trần Quang Hoan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở Nước ngoài, sau đó đến gặp cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt và được ông Kiệt nhận can thiệp với Bộ Ngoại giao giúp thực hiện dự án tìm mộ tù cải tạo. Do sự giới thiệu của ông Kiệt, khi trở về Mỹ, Thiếu tá Thành liên lạc với tôi và mời tôi làm cố vấn cho dự án được ông đặt tên là “Tử sĩ Trở về” (The Returning Casualty). Từ đó, tôi có dịp góp ý với ông Thành về kế hoạch vận động cả trong và ngoài nước, vì ngoài sự chấp thuận và hợp tác của chính phủ Việt Nam, dự án cũng cần có sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ, quốc hội và cộng đồng người Việt hải ngoại. Vào lúc đó, Tổng Hội H.O. cũng có thêm sự giúp đỡ của Luật sư Wesley Coddou về các giấy tờ pháp lý và đối ngoại.
Qua nhiều lần tiếp xúc với các đại diện Sứ quán và lãnh sự Việt Nam ở Hoa Kỳ để giải đáp các nghi vấn về hoạt động của Tổng Hội H.O., đầu tháng Mười 2007, ông Nguyễn Đạc Thành về Việt Nam gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình. Sau khi tìm hiểu thêm, ông Bình cho phép VAF thực hiện chương trình “Tử sĩ Trở về”. Khi ấy tất cả các trại đều đã đóng cửa vì tù cải tạo đã được thả hết. Những địa điểm đầu tiên ông Thành đi thăm là Đồi Cây Khế ở Yên Bái, sau đó là Mường Côi, Bản Bò, Khe Nước và Bản Nà, tất cà đều ở tỉnh Sơn La, tìm được tổng cộng 87 ngôi mộ. Riêng Đồi Cây Khế đã có 57 mộ.
Những cuộc tìm mộ sau đó đều tiến hành rất chậm vì có nhiều đia phương không chịu hợp tác dù đã có lời yêu cầu của Bộ Ngoại Giao hay thư giới thiệu của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ. Để tránh sự nhạy cảm của các viên chức chính phủ, Tổng Hội H.O. được đổi tên là Vietnamese American Foundation (VAF) đăng ký chính thức tại tiểu bang Texas dưới qui chế của một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, nhưng kết quả đối xử của Việt Nam vẫn không khá hơn. Mặc dù VAF được dân chúng địa phương thông cảm và giúp đỡ, việc tìm kiếm mộ rất khó khăn vì hầu hết tù cải tạo khi chết đều được chôn ở trong rừng, được các bạn tù đánh dấu vội vã bằng cách ghi tên người chết trên những mảnh ván hay hòn đá thay cho bia mộ. Những nấm mồ nông cạn bằng đất nay đã tan vào lòng cây cỏ và những bia mộ tạm thời cũng không còn nữa. Chỉ khi nào chính quyền địa phương, thực tế là công an, cung cấp bản đồ chôn cất thì mới biết đích xác vị trí các ngôi mộ. Một số dân lớn tuổi ở địa phương có thiện chí giúp đỡ VAF nhưng trí nhớ không rõ rệt, vì thế số ngôi mộ tìm được ở những nơi không được chính quyền chỉ dẫn chắc chắn còn thiếu sót. Điển hình nhất là vụ chính quyền tỉnh Phú Yên, vào tháng 10, 2012 hủy bỏ vào giờ chót quyết định cho phép VAF bốc mộ tù cải tạo khi phái đoàn VAF đã về tới Saigon với một đoàn y sĩ tình nguyện để chữa bệnh phát thuốc sức khỏe cho dân nghèo ở Phú Yên, chi phí rất tốn kém. Sau sự cố này, VAF phải tạm ngưng chương trình “Tử sĩ Trở về”.
Tính đến tháng 10, 2012, đúng 5 năm sau ngày khởi sự tìm mộ ở Yên Bái và Sơn La, VAF đã tìm được 500 mộ tù cải tạo trong đó có 225 bộ hài cốt được trao cho thân nhân đem về quê cải táng. Một số hài cốt không có người nhận được gửi ở chùa hay nhà thờ chờ ngày được phép đưa vào NTBH. Số mộ còn lại chưa tìm được thân nhân, VAF xin bốc mộ đưa hài cốt vào chôn ở NTBH nhưng chính quyền không chấp thuận. Con số 500 mộ đã tìm được chắc chắn là quá ít so với tổng số tù cải tạo bị chết trong các trại. Chính phủ Việt Nam còn giữ kín các con số liên quan đến các trại tù cải tạo, nhưng ngày 29 tháng Tư, 2001, báo Orange Countty Register công bố kết quả nghiên cứu tài liệu về các trại tù cải tạo và phỏng vấn các nhân chứng, cho thấy có khoảng 1 triệu người bị bắt giam không được xét xử, 165 nghìn người chết trong thời gian bị giam giữ, và ít nhất có 150 trại tù cải tạo được dựng lên sau khi Sài gòn thất thủ.
Một sự kiện quan trọng cần được nhắc đến là VAF, nhờ quan hệ của luật sư Wesley Coddou, đã được Trung tâm Nhận Dạng, Đại học Bắc Texas (Center for Human Identification, Department of Forensic and Investigative Genetics, University of North Texas Health Science Center) nhận thử nghiệm miễn phí DNA từ các mẫu hài cốt tù cải tạo và thân nhân của họ. Việc thử nghiệm DNA đem lại niềm an ủi vô cùng lớn lao cho những gia đình tù cải tạo đã chết trong tù mà mộ đã mất bia và không có di vật gì bên cạnh hài cốt khiến thân nhân có thể xác nhận là của người quá cố. Chuyên gia khảo cổ Julie Martin, người tham gia đoàn VAF về Việt Nam lấy mẫu hài cốt tù cải tạo tại Làng Đá, Yên Bái, tháng Bảy 2010, đã viết bài tường trình về chuyến đi trong một cuốn sách viết với nhiều tác giả về kinh nghiệm khảo cổ pháp y vừa được xuất bàn (Forensic Archeology: A Global Experience, John Wiley and Sons, Ltd., 2015). Tác giả ghi nhận, ngoài việc giúp thân nhân nhận được hài cốt người chết do thử nghiệm DNA, VAF còn có mục đích “đưa hài cốt tù cải tạo không thân nhân hay không thể nhận dạng vào cải táng trong NTBH, và trùng tu nghĩa trang này thành một nơi tưởng niệm lâu dài dành cho những người đã bỏ mình trong một cuộc chiến chia rẽ đất nước và dân tộc của họ”. Đặc biệt trong chuyến đi này, đại diện gia đình tử sĩ đã quay được một cuốn video về cuộc đào mộ lấy hài cốt tù cải tạo với những hình ảnh rất “sốc” khiến người xem không cầm được xúc động.
Cuốn video này chắc chắn không làm hài lòng các viên chức chính quyền và có lẽ vì thế mà công tác bốc mộ của VAF ở đồi Cù Lao, Phú Yên, đã bị ngăn chặn khiến cho VAF phải tạm ngưng chương trình tìm mộ tù cải tạo từ năm 2012.
Trùng tu NTBH và Vong linh Bất an của Tử sĩ VNCH
Chính phủ CHXHCNVN đã chứng tỏ thiện chí hòa giải với chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ trong chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích (POW/MIA) nhưng lại không muốn hòa giải với chính đồng bào của mình còn ở lại miền Nam hoặc đã ra đi tị nạn ở nước ngoài. Tám năm sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ bình thường, đề nghị “hòa giải với người chết” được trí thức Mỹ gốc Việt nêu lên trong cuộc gặp gỡ phái đoàn Nguyễn Đình Bin ở Đại học Johns Hopkins năm 2003 vẫn không được chính phủ Việt Nam đáp ứng. Phải mất thêm bốn năm nữa, nhờ sự giúp đỡ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tổ chức VAF mới được phép thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo. Đáng chú ý nhất là sau khi ông Thành và LS Coddou lên Washington, DC được thêm sự ủng hộ của Giám đốc Vụ Châu Á-Thái Bình Dương tại Bộ Ngoại giao Matthew Palmer và Thượng Nghị sĩ Jim Webb năm 2009 thì VAF thực hiện thành công vụ bốc mộ ở Làng Đá năm 2010 với sự hợp tác của cơ quan thử nghiệm DNA tại Houston. Kết quả thử nghiệm DNA đã giúp một số gia đình tù cải tạo nhận đúng hài cốt của người thân lấy từ những ngôi mộ vô danh ở trong rừng.
Nhưng có thể sự tham gia bất ngờ của chuyên gia DNA và kết quả thử nghiệm đã khiến cho VAF lại gặp trở ngại trong nỗ lực tìm và bốc mộ tù cải tạo. Như đã thấy trong trường hợp tỉnh Phú Yên, chính quyền địa phương không cho phép chuyên gia DNA lấy mẫu hài cốt mà chỉ cho VAF bốc những ngôi mộ còn bia, nhưng ngay cả việc cho phép hạn chế này cũng bị hủy bỏ vào giờ chót. VAF phải quyết định (tạm) ngưng chương trình này vì nếu không có thử nghiệm DNA thì những nấm mộ không có bia sẽ vĩnh viễn bị vô danh, vô thừa nhận. Tại sao chính quyền không cho thử nghiệm DNA? Phải chăng vì kết quả thử nghiệm khoa học này không chỉ giúp nhận dạng người chết mà còn có thể biết được nguyên nhân của cái chết?
Cũng như đối với chương trình tìm và bốc mộ tù cải tạo, chính phủ Việt Nam chưa khi nào chính thức cho phép VAF trùng tu NTBH. Mọi công tác bốc mộ hay xây mộ chỉ được chấp thuận bằng miệng, trừ một lần VAF nhận được văn thư địa phương cho phép nhưng lại thu hồi ngay. Đó là trường hợp ngôi mộ tập thể gồm hơn 200 thi hài binh sĩ VNCH còn để trong nhà quàn của nghĩa trang ngày 30.4.1975 nhưng bị quân đội nhân dân đào hố chôn chung ở ngoài vòng nghĩa trang. Tháng Ba năm 2011, VAF xin bốc ngôi mộ tập thể này để đưa hài cốt vào bên trong nghĩa trang. Một tháng sau, nhờ sự can thiệp của Bộ Ngoại giao ở Hà Nội, Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương mời ông Nguyễn Đạc Thành về nhận văn thư chấp thuận và thảo luận chi tiết chương trình tổ chức bốc mộ của VAF. Ông Thành được Sở Ngoại vụ trao tận tay văn thư này, nhưng khi về đến Mỹ thì ông nhận được quyết định thu hồi giấy phép.
Những quyết định bất nhất trên đây cho thấy thế lực địa phương còn mạnh và ý định thật sự của họ chỉ có thể được hiểu là họ muốn giải tỏa NTBH, vừa xóa sạch di tích của VNCH, vừa trở nên giàu có hơn vì có thêm đất cho ngoại quốc đầu tư (chủ yếu là Trung Quốc). Thâm ý đó được thấy rõ trong việc đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa thành Nghĩa trang Nhân dân Bình An.
Thâm ý đó cũng được thấy trong việc chính quyền thúc giục thân nhân tử sĩ đưa hài cốt trong NTBH về cải táng ở quê nhà; như vậy nghĩa trang quân đội miền Nam sẽ biến thành một nghĩa trang thuần túy dân sự để có thể giải tỏa dễ dàng. Vì VAF được sự ủng hộ của ông Võ Văn Kiệt và Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội, chính quyền phải trì hoãn kế hoạch giải tỏa NTBH. Sau cái chết đầy nghi vấn của ông Kiệt năm 2008 (có tin là ông bị Bắc Kinh và tay sai hãm hại) chương trình trùng tu NTBH của VAF bị ngưng trệ cho tới năm 2012 mới được khởi động lại.
Trong chính quyền có một xu hướng cởi mở theo chủ trương hòa giải của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt, phần lớn từ Bộ Ngoại giao, nhưng họ còn phải dè dặt không chỉ vì sự chống đối của phe bảo thủ mà còn vì một số vấn đề chưa được giải quyết, chẳng hạn miền Bắc và Mặt trận Giải phóng Miền Nam còn có khoảng 300,000 binh sĩ và cán bộ đã bỏ mình trong cuộc chiến chưa tìm được xác. Giả thử sau khi thống nhất, “bên thắng cuộc” (mượn từ của Huy Đức) thực hiện hòa giài hòa hợp dân tộc, không đầy đọa trên dưới một triệu người miền Nam trong các trại tù khổ sai được gọi là “cải tạo” thì đôi bên thắng và thua đã có thể ngồi lại với nhau cùng giải quyết những vấn đề quá khứ của mỗi bên. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài có khả năng đóng góp tài chính và kỹ thuật, đồng thời có lợi thế vận động các chính phủ và tổ chức tư nhân quốc tế hỗ trợ cho chương trình MIA của Việt Nam bên cạnh những chương trình phát triển kinh tế xã hội.
Lãnh đạo Việt Nam hồi đó thiếu tầm nhìn và say men chiến thắng nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đem lại lợi ích cho đất nước, nhưng bất hạnh hơn nữa là những đợt lãnh đạo kế tiếp lại đua nhau vơ vét, lệ thuộc kẻ thù phương Bắc và làm hại đất nước về mọi mặt.
Trở lại chuyện NTBH, vì không thật lòng hòa giải mà chỉ vì lợi ích cá nhân và bè phái, nhóm cầm quyền địa phương bảo thủ và tham nhũng đã sử dụng nhiều xảo thuật để thực hiện âm mưu “dân sự hoá” NTBH. Mọi sự cho phép thăm viếng, tu sửa nghĩa trang và xây cất lại mộ phần đều chỉ là những biện pháp tạm bợ nhằm che đậy mục tiêu tối hậu. Sau khi tiếp nhận nghĩa trang từ Quân khu 7 vào cuối năm 2006, chính quyền tỉnh Bình Dương đổi tên Nghĩa địa Bình An thành Nghĩa trang Nhân dân Xã Bình Thắng và giao trách nhiệm quản lý khu đất nghĩa trang là 58 ha cho Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Dĩ An. Trong một bài phỏng vấn của tờ báo Sài Gòn Giải Phóng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết “UBND huyện Dĩ An đang lập dự án tôn tạo toàn bộ khu đất 58 ha này, trong đó có việc tu sửa, chỉnh trang, xây cất lại khu nghĩa trang hiện hữu rộng 29 ha. Ngoài nghĩa trang, các phần đất trống còn lại được quy hoạch thành khu vực trường học và công trình công cộng phục vụ an sinh xã hội.” Như vậy, tên “Nghĩa trang Nhân dân Bình An” được đặt ở cổng nghĩa trang hiện nay là tên chính thức cuối cùng, nghe thuận tai hơn là tên nghĩa trang của một thôn xã không ai cần biết đến.
Tới đây, tôi không thể không nhắc đến cuộc gặp gỡ với Phó Chủ tịch Bình Dương Nguyễn Văn Hiệp ngày 19 tháng 10, 2007, do sự thu xếp của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Sau đây là mấy chi tiết đáng lưu ý trong cuộc gặp gỡ này:
1. Về diện tích và số ngôi mộ trong NTBH: ông Hiệp cho biết nhiều ngôi mộ đã được thân nhân bốc hài cốt đưa về chôn ở quê quán hay nơi khác nên tổng số mộ còn lại là khoảng 8,000 trên một diện tích là 25 ha. Tôi ngạc nhiên về sự chênh lệch quá lớn so với con số 12,400 mộ và diện tích 56 ha vào cuối năm 2006 mà ông Võ Văn Kiệt cho tôi biết sau khi ông được Bình Dương báo cáo vào cuối tháng Ba 2007. Ông Hiệp giải thích rằng những con số mới cung cấp cho tôi là kết quả cập nhật của lần kiểm tra cuối cùng. Như vậy, so với con số 16,000 ngôi mộ và diện tích 125 ha của NTBH vào ngày 30.4.1975 (dự trù cho 30,000 mộ) thì sự chênh lệch còn lớn nhiều hơn nữa.
2. Về tên của nghĩa trang quân đội được đổi thành nghĩa trang nhân dân, ông Hiệp cho hay là việc này phù hợp với quyết định dân sự hóa nghĩa trang, tức là nghĩa trang này được coi như bất cứ một nghĩa trang dân sự nào khác; thân nhân được tự do thăm nom, sửa sang hay bốc hài cốt đi nơi khác. Tôi hỏi nếu dân địa phương có người nhà chết muốn đem chôn trong nghĩa trang này thì UBND có cho phép không, ông Hiệp trả lời vì đây là nghĩa trang nhân dân thì dân thường phải được phép chôn khi đất còn chỗ trống.
3. Tôi nói quyết định này có nghĩa là xóa bỏ vết tích của nghĩa trang tử sĩ miền Nam, trái ngược với lời kêu gọi hòa giải và đoàn kết dân tộc của chính phủ. Tôi thuật lại cho ông Hiệp những điều tôi đã trình bày với ông “Sáu Dân” (Võ Văn Kiệt) và được ông Sáu đồng ý là nghĩa trang tử sĩ miền Nam cần có vị trí riêng biệt, không thể lẫn lộn với một nghĩa trang dân sự. Để thực thi chính sách hòa giải dân tộc, NTBH phải được trùng tu và bảo tồn như một di tích lịch sử chiến tranh giống như nghĩa trang quân đội Đức Quốc Xã ở nước Pháp sau Thế chiến II hay Nghĩa trang Arlington ở thủ đô nước Mỹ sau cuộc nội chiến Nam-Bắc. Ngoài ý nghĩa hòa giải cao đẹp của việc duy trì NTBH, những di sản thời quá khứ, dù vui hay buồn, đều phải được gìn giữ như những giá trị văn hóa hay bài học lịch sử để lại cho đời sau. Tôi cũng chia sẻ với ông Hiệp thông tin về dự án phát triển đất nước, trong đó có Bình Dương, với sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài nước đang được ông Kiệt hỗ trợ. Tới đây thì vị phó Chủ tịch Bình Dương yêu cầu tôi nên đạo đạt những ý kiến này lên lãnh đạo trung ương vì chính quyền tỉnh chỉ có thể tuân hành chỉ thị của trung ương chứ không thể thay đổi được.
Khi nghe tôi thuật lại kết quả cuộc gặp gỡ ở Bình Dương, ông Kiệt xác nhận việc này không thể do chính quyền địa phương quyết định. Ông sẽ phải làm việc với trung ương nhưng cần có thời gian vì ưu tiên lúc này là tranh thủ sự chấp thuận dự án thành lập “think tank”. Do thái độ quyết liệt của ông, trung ương rốt cuộc phải đồng ý cho ra đời “Viện Nghiên cứu Phát triển”, tức IDS (Institute of Development Studies) với điều kiện phải do người trong nước thành lập và chỉ có người trong nước được tham gia. Dù sao đây cũng là một bước đầu thắng lợi của ông Kiệt và trí thức cấp tiến ở trong nước. Không may chỉ nửa năm sau ông Kiệt đã vĩnh biệt cõi trần. IDS bị chính quyền gây khó khăn nên tuyên bố tự giải tán để phản đối chính phủ. Chương trình trùng tu NTBH từ đó cũng không thể tiến hành.
Bước đột phá 2012 và những Thử thách mới
Sau vụ Bình Dương thu hồi văn thư cho phép VAF bốc ngôi mộ tập thể như đã nói ở trên, BNG Hoa Kỳ qua Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân và BNG Việt Nam qua Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, tập trung vào dự án trùng tu NTBH. Nhờ tiến triển trong quan hệ Việt-Mỹ và các nỗ lực vận động của VAF ở Hoa Kỳ, BNG Việt Nam đã làm được một bước đột phá ngoạn mục năm 2012.
Ngày 15 tháng Mười 2012, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn bay qua Houston họp với Ban Chấp hành VAF thảo luận kế hoạch trùng tu NTBH và tuyên bố chấp thuận toàn bộ chương trình của VAF. Sau đó, chính quyền Bình Dương cũng đồng ý hợp tác, cho dọn dẹp sạch sẽ nghĩa trang, tráng nhựa một số đường đi, sửa sang một số ngôi mộ, Vành Khăn Tang, Nghĩa Dũng Đài và xây bàn thờ bằng đá đen trước Đài Tưởng Niệm. Tất cả những công tác tu sửa này được tập trung vào một khu chính của nghĩa trang, nhưng còn nhiều khu khác bị bỏ hoang, tàn tạ, chờ ngày VAF được phép thực hiện chương trình trùng tu. Ngày 1 tháng Ba 2013, Thứ trưởng Sơn cùng Chủ tịch VAF đến thăm nghĩa trang và thắp hương tại bàn thờ Đài Tưởng Niệm. Hành động hòa giải này bị chính quyền địa phương bất mãn, do đó đã không chịu cấp giấy phép trung tu nghĩa trang cho VAF theo lời yêu cầu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn. Một tuần sau, TLS Lê Thành Ân cũng cùng ông Nguyễn Đạc Thành đến thắp hương và đặt vòng hoa ở Đài Tưởng Niệm. Khi phái đoàn ra về, những dòng chữ tưởng niệm người quá cố trên cả hai vòng hoa đều bị gỡ ra hết. Thật là một hành động thiếu văn hóa ở cấp lãnh đạo địa phương mà một người dân bình thường ở ngoài đời cũng không thể chấp nhận.
Sang tháng Tư, có tin Sở Giao thông Vận tải chuẩn bị phóng một đường xa lộ xuyên qua NTBH và sẽ có khoảng 1,000 ngôi mộ bị dời đi nơi khác. VAF vội liên lạc với các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam và khi được Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn, ông Nguyễn Đạc Thành cho hay đây là dự án đã có từ trước nhưng chưa được chính phủ chấp thuận. Tuy nhiên, việc đóng cọc Giải Phóng Mặt Bằng (GPMB) trong NTBH là có thật và ông đang báo động các nơi và theo dõi sát tình hình. Vài tuần sau, tất cả những cọc GPMB đều được nhổ đi và dự án phóng đường xa lộ qua nghĩa trang không được nhắc đến nữa. Ta có thể hiểu đây là một ngón đòn của chính quyền Bình Dương muốn dằn mặt VAF và các bên ủng hộ chương trình trùng tu NTBH, kể cả Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn.
Thái độ bất hợp tác của tỉnh Bình Dương đã làm cho chương trình VAF bị ngưng trệ. VAF phải gia tăng vận động chính phủ và Quốc hội Hoa Kỳ. Ngày 03 tháng Giêng 2014, Dân biểu Ed Royce viết thư cho Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam yêu cầu thúc đẩy phía Việt Nam ủng hộ vấn đề trùng tu NTBH. Các nhà ngoại giao Việt Nam lại có dịp trở lại giúp VAF. Ngày 18.03.2014, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cùng Trung tướng công an Nguyễn Chí Thành bay qua Houston hối thúc VAF về Việt Nam trùng tu mộ vì mộ sụp lở, hư hại rất nhiều. Ông Sơn nói: “Đây là giai đoạn II, tiếp theo Giai đoạn I trùng tu Nghĩa Dũng Đài, sửa sang đường xá và một số ngôi mộ do tỉnh Bình Dương thực hiện”. Ông nhấn mạnh “Bây giờ nếu các anh không lo cho đồng đội của các anh thì ai lo?”.
Ngày 21.5.2014, ông Ân đại diện VAF về Việt Nam gặp chính quyền Bình Dương để khởi sự chương trình xây cất mộ. Chính quyền Bình Dương vẫn không chấp nhận VAF mà chỉ đồng ý cho ông Ân xây mộ trên danh nghĩa cá nhân. Trước tình thế ấy, ông Thành đồng ý để ông Ân đứng tên cá nhân xây mộ vì cần phải xây ngay những ngôi mộ bằng đất sắp mất hết dấu vết. Ngoài ra, càng xây được nhiều mộ đồng đều theo quy hoạch của VAF thì càng thể hiện được biểu tượng của một nghĩa trang quân đội và càng có khả năng duy trì nghĩa trang được lâu dài. Vấn đề VAF chính thức đứng tên không quan trọng bằng kết quả đạt được. Đợt xây mộ đầu tiên được thực hiện trong tháng 5 năm 2014 gồm 214 ngôi mộ, trong đó 200 là do quỹ của VAF và 14 là do tiền của ông Lê Thành Ân và bạn bè đóng góp.
Trong khi đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn và Tổng Lãnh sự Nguyễn Bá Hùng ở San Francisco muốn thuyết phục VAF “chứng tỏ thiện chí” bằng sự tham gia vận động cộng đồng người Mỹ gốc Việt ủng hộ chính phủ Việt Nam (theo tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày 23.4.2004). Vì là một tổ chức phi lợi nhuận, phi chính trị đã đăng ký chính thức ở Hoa Kỳ, VAF không thể tham gia các hoạt động chính trị quốc gia hay quốc tế. Ngoài ra, ông Nguyễn Đạc Thành chỉ có mục đích duy nhất là thực hiện được lời nguyện với các bạn đồng tù xấu số là sẽ giúp thân nhân của họ tìm được mộ và hài cốt nạn nhân để đưa về yên nghỉ ở quê quán hay với các đồng đội trong NTBH. Nghị quyết 36 có mục đích tuyên truyền một chiều đã tự chứng tỏ là sai lầm và lỗi thời, càng không thể áp dụng trong quan hệ với cộng đồng người Việt đã trở thành công dân của một quốc gia dân chủ, tiến bộ. Thẳng thắn mà nói, nếu chính phủ Việt Nam chấp thuận cho VAF thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH thì đó là hành động hòa giải đich thực, đương nhiên hóa giải được nhiều nỗi oán hận của cộng đồng người Việt tị nạn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự đóng góp quan trọng của những người mong muốn đất nước có một tương lai tốt đẹp.
Vì không thuyết phục được Nguyễn Đạc Thành, các nhà ngoại giao Việt Nam không còn muốn ủng hộ VAF. Chính quyền Bình Dương được dịp gây khó khăn hơn cho VAF trong khi chứng tỏ cho Bộ Ngoại giao Mỹ thấy họ có thiện chí bằng quyết định cho phép thân nhân tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang mộ theo cách riêng. Những tư nhân muốn đóng góp cho việc xây lại những ngôi mộ đã sụp lở có thể liên lạc với Ban Quản lý Nghĩa trang nhờ thực hiện dùm, nhưng riêng VAF thì không được phép tham gia. Biện pháp này phù hợp với ý đồ dân sự hóa NTBH để nghĩa trang này có thể được giải tỏa vào một thời điểm thuận tiện. Tôi không nghĩ rằng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đồng tình với ý đồ này, nhưng ông đã thay đổi hẳn thái độ đối với ông Nguyễn Đạc Thành và VAF. Ngày 27/4/2014, khi hướng dẫn một đoàn “Việt kiều” đi thăm khu trình diễn cho quan khách ở “Nghĩa trang Nhân dân Bình An,” ông Sơn đã lên tiếng chỉ trích đích danh ông Nguyễn Đạc Thành là “không đóng góp một xu nào” cho việc xây cất mộ tử sĩ VNCH. Lời chỉ trích này hoàn toàn sai lầm vì ông Thành chưa bao giờ được Bình Dương cho phép trùng tu NTBH theo dự án mà chính Thứ trưởng Sơn đã chấp thuận trong phiên họp với VAF ở Houston tháng 10, 2012. Ông Sơn cũng đã quên rằng chính quyền Bình Dương đã không chịu cấp giấy phép cho VAF theo lời ông yêu cầu sau “sự cố” 1 tháng Ba 2013 khi ông cùng với ông Thành đến thắp hương trước Đài Tưởng Niệm tử sĩ VNCH, một hành động hòa giải dũng cảm rất đáng ca ngợi.
Trở lại chuyện trùng tu mộ, tính đến tháng Sáu 2015, ngoài việc xây được 2,173 ngôi mộ, ông Ân và ông Thành tiếp tục gây quỹ để thực hiện những đợt xây kế tiếp. Hiện nay hai ông đang làm việc với một số “mạnh thường quân” và đã có người sẵn sàng ủng hộ VAF hoàn tất chương trình xây mộ nhưng không thể tiến hành vì chính quyền Bình Dương không cho phép quay video công tác xây mộ. Đại diện VAF ở trong nước đang thâu thập số mộ còn lại gồm những mộ bằng đất cần được xây bằng xi-măng và những mộ khác cần được chỉnh trang để VAF và những nhà bảo trợ có thể thiết lập ngân sách và thời biểu thực hiện. Cộng đồng người Việt ở Úc đã tự động gây quỹ cho VAF. Ở Hoa Kỳ, cho đến nay, VAF chưa hề tổ chức gây quỹ trong cộng đồng. Nguồn tài trợ duy nhất của VAF là Trung tâm Khuyến khích Tự lập của Ông Bà Phùng Liên Đoàn. Tiến sĩ Đoàn là nhà từ thiện quốc tế người Mỹ gốc Việt, đã được cơ quan Asia Pacific Philanthropy Consortium (APPC), trụ sở tại Phi-luật-tân, mời làm diễn giả tại Hội nghị toàn vùng lần thứ Tư, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5, 2008.
Để gia tăng hậu thuẫn cho VAF, ngày 31.07.2014, Dân biểu Alan Lowenthal mời thêm 18 đồng viện lưỡng đảng ký tên chung trong văn thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và Bộ trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel “yêu cầu quý Bộ đưa vấn đề Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa vào nghị trình của những cuộc đàm phán song phương giữa chính phủ Việt Nam và các cơ quan liên hệ của quý Bộ để bảo đảm công cuộc trùng tu và bảo trì nghĩa trang, tôn trọng những người đã hi sinh mạng sống của họ”. Bộ Quốc phòng trả lời đồng ý. Bộ Ngoại giao cho hay Bộ vẫn theo dõi tình hình trùng tu NTBH kèm theo bản báo cáo của Tân Tổng Lãnh sự Rena Bitter về việc bà đi thăm NTBH (vẫn là khu trình diễn cho quan khách) ngày 31.07. Theo bản báo cáo này, TLS Bitter nhận thấy có “hàng trăm ngôi mộ được trùng tu bằng tiền đóng góp của tư nhân”. Thông tin này, do Ban Quản lý nghĩa trang cung cấp, không đúng sự thật vì hầu hết 214 ngôi mộ do cựu TLS Lê Thành Ân đứng tên trùng tu là do tiền của VAF, như đã nói rõ ở trên. VAF đã phải đính chính sai lầm này với quý vị dân biểu, và ngày 16.10.2014, Chủ tịch VAF Nguyễn Đạc Thành đã gặp ông Charles Sellers, Trợ lý Chính trị tại tòa Tổng Lãnh sự Mỹ ở Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề. Sau khi hiểu rõ chương trình trùng tu NTBH của VAF, ông Sellers hứa sẽ “tìm một cách mới” để giúp VAF có được giấy phép của chính quyền Bình Dương. Sau chuyến đi Việt Nam và đến thăm NTBH hồi tháng Năm vừa qua, Dân biểu Alan Lowenthal đã họp với các đại diện VAF để cập nhật tin tức và chuẩn bị những bước hỗ trợ kế tiếp.
Cần giải quyết dứt điểm
Hai mươi năm sau chiến tranh, hội chứng Việt Nam hầu như đã tan biến giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam để trở thành quan hệ đối tác toàn diện và thực tế là đang tiến đến hợp tác chiến lược toàn diện. Nhưng hơn 40 năm đã trôi qua, giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài vẫn tồn tại một sự cách biệt với những yếu tố rất phức tạp vể mức độ giữa hận thù và hòa giải. Mâu thuẫn ý thức hệ không còn là vấn đề tranh cãi về triết lý hay xung đột về chính trị, vì chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nhờ có tiến hóa còn chủ nghĩa cộng sản thì đã tự hủy thể và biến thành “tư bản đỏ”. Thực tế ngày nay trên thế giới các quốc gia đều hiện diện ở những mức độ khác nhau giữa hai chế độ chính trị: dân chủ và độc tài. Ở Việt Nam, cuộc nội chiến vì ý thức hệ đã chia rẽ dân tộc thành hai phe dưới hai nhãn hiệu là “quốc gia” và “cộng sản”, gọi tắt là xung đột quốc-cộng. Sau khi “cộng” thắng “quốc” và thống nhất đất nước thì nhân dân trở nên khốn khổ, rồi khối cộng sản quốc tế tự tan rã, trước hết là mâu thuẫn vì “lợi ích quốc gia” giữa hai lãnh đạo chủ chốt là Liên Xô và Trung Quốc, tiếp theo là các nước Đông Âu theo nhau sụp đổ vì lãnh đạo cộng sản sai lầm dẫn đến cuộc tự sát của Liên Xô năm 1991 và 15 nước chư hầu tự giải phóng thành những “tân quốc gia độc lập” (new independent states – NIS). Quá hoảng hốt vì sợ bị lật đổ, lãnh đạo CSVN vội níu lấy CSTQ vốn là kẻ thù lộ diện từ cuộc chiến tranh biên giới 1979. Nắm được “thời cơ vàng”, Bắc Kinh ép được Hà Nội ký bản mật ước Thành Đô 1991 khiến cho Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải đau đớn thốt lên trước khi mất chức: “Một thời kỳ Bắc thuộc mới đã bắt đầu”.
Quả thật, từ năm 1991, Trung Quốc đã dùng quyền lực mềm để lấn chiếm đất và biển của Việt Nam, khai thác tài nguyên, lũng đoạn kinh tế và tiến hành kế hoạch Hán hóa dân tộc Việt. Cho đến gần đây, nhờ phản ứng mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các nước trong khu vực, kể cả Nhật, Úc và Ấn Độ trước tham vọng làm bá chủ và hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông, trí thức và các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam có thêm động lực làm sống dậy tinh thần yêu nước và khát vọng tự do, dân chủ trong các tầng lớp nhân dân. Rốt cuộc là ngay cả các lãnh đạo thân Trung Quốc cũng phải tìm cách “thoát Trung” để bảo vệ độc lập và chủ quyền lãnh thổ. Nhu cầu đoàn kết trong và ngoài nước để xây dựng sức mạnh dân tộc và thế lực quốc tế càng khẩn cấp hơn bao giờ hết. Chính quyền đã làm được bước đột phá cần thiết về đối ngoại, còn bước đột phá về đối nội đã trì hoãn trên 40 năm nay cũng cần phải được thực hiện tức thời. Đó là hành động hòa giải đối với hàng chục triệu nạn nhân của những chính sách tàn ác sai lầm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ 1945 đến nay. Chỉ riêng con số đồng bào miền Nam bị tước đoạt tài sản và đối xử kỳ thị, những người bị bắt làm tù cải tạo, những gia đình bị đầy đi “kinh tế mới”, những người phải bỏ nước ra đi và những nạn nhân mất tích trong những chuyến vượt biên vượt biển nhiều năm sau 1975, cộng lại cũng phải lên đến vài chục triệu người.
Đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, vấn đề hoà giải vẫn phải là vấn đề của chính quyền trong nước, nhất là khi các lãnh đạo đã nhận ra nguồn lợi quan trọng về tiền bạc và trí tuệ của bốn triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó một nửa là người Mỹ gốc Việt. Ngoài ra phải kể đến khả năng vận động mạnh mẽ của công dân ngoại quốc gốc Việt với chính phủ và quốc hội ở các nước sở tại sẽ đem lại kết quả thuận lợi hay bất lợi cho chính quyền trong nước. Tóm lại, nếu lãnh đạo Việt Nam muốn người Việt ở nước ngoài xóa bỏ hận thù và đóng góp vào các công trình phát triển đất nước thì phải chứng tỏ thiện chí hòa giải trước, thể hiện bằng chính sách đối xử thật sự bình đẳng và vì công lý. Bước khởi đầu dễ nhất v
Chính sách đối xử kỳ thị rõ rệt nhất, trái ngược với hòa giải thật sự, là trường hợp Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa (NTBH), nơi chôn cất trên 16,000 tử sĩ Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) đã bỏ mình trong cuộc nội chiến vì mâu thuẫn ý thức hệ. Ngay sau khi đất nước thống nhất, nghĩa trang này được Bộ Quốc phòng giao cho Quân khu 7 quản lý. Bức tượng “Thương Tiếc” cao 5m khắc họa một quân nhân ngồi tưởng niệm tử sĩ đặt trên bệ ở ngoài cổng nghĩa trang bị hạ xuống và đem đi mất tích. Nghĩa trang bị thâu hẹp diện tích và rào kín thành cấm địa, dân chúng không được vào thăm viếng. Một số bia mộ bị quân đội nhân dân dùng làm bia tập bắn. Sau nhiều năm, hàng ngàn ngôi mộ bị sụp lở, đất đai bỏ hoang cho cây cỏ và dây leo mọc bừa bãi, cảnh tượng trông rất thê lương.
Hòa giải với người chết
Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ chính thức bang giao năm 1995, cộng đồng người Việt ở nước ngoài chờ đợi một cử chỉ hòa giải thật sự của chính quyền trong nước, ít nhất cũng bằng cách cho phép thân nhân các tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang các mộ phần trong NTBH.
Nhưng nghĩa trang này vẫn bị phong tỏa và thân nhân tử sĩ vẫn bị cấm vào thăm. Năm 2003, nhân dịp phái đoàn ngoại giao do Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cầm đầu sang Mỹ công tác, một buổi tiếp xúc giữa phái đoàn với một số trí thức người Mỹ gốc Việt thuộc cả hai thế hệ đã diễn ra tại trường Cao học Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Johns Hopkins , Washington DC, để trao đổi về những vấn đề cùng quan tâm. Buổi họp do khoa học gia NASA Trương Hồng Sơn làm điều hợp viên. Khi những trở ngại cho vấn đề hòa giải được đề cập thì Phạm Đức Trung Kiên, một trí thức trẻ khi đó là Giám đốc Quỹ Giáo dục Việt Nam (Vietnam Education Foundation) do Quốc Hội Mỹ thành lập, nêu ý kiến là chuyện hòa giải giữa những người sống vẫn còn quá nhạy cảm, vậy hãy nên bắt đầu bằng hòa giải với những người đã khuất. Anh Kiên nảy ra ý kiến này vì chợt nghĩ đến kinh nghiệm bản thân trong chuyến đi Việt Nam công tác mới về. Anh cùng một người bà con ở Saigon thuê xe đi thăm mộ một người thân ở NTBH. Tới nơi, thấy nghĩa trang bị rào kín nhưng có một chỗ hổng đủ rộng cho hai người chui vào. Trong lúc đang tìm kiếm vị trí ngôi mộ thì bỗng nghe tiếng quát tháo của lính canh. Hai người hoảng hốt chui ra và lên xe chạy mất. Cuộc thảo luận sau đó dẫn đến đề nghị cụ thể của đa số là chính phủ đứng ra trùng tu hay cho phép tư nhân trùng tu NTBH, hay tối thiểu cũng mở Nghĩa trang cho thân nhân tử sĩ được vào thăm, sửa sang hay xây cất lại mộ phần. Thứ trưởng Nguyễn Đình Bin cho biết đây là khu quân sự đang được đặt dưới quyền cai quản của Quân khu 7. Ông ghi nhận đề nghị của anh Kiên và hứa sẽ đạo đạt nguyện vọng của hội nghị tới các cơ quan có thẩm quyền.
Trên đường về nước sau buổi họp này, ông Nguyễn Đình Bin đã ghé Califorrnia gặp cựu Phó Tổng thống VNCH Nguyễn Cao Kỳ, và ông Kỳ cũng nêu lên vấn đề NTBH với ông Bin. Như đã thấy, thiện chí hòa giải của ông Kỳ qua việc xây cất lại tượng đài và làm lễ cầu siêu chung cho tử sĩ cả hai bên đã không được chính phủ Việt Nam chấp thuận. Đề nghị thực tế và khiêm tốn hơn của nhóm trí thức ở Washington DC cũng phải đợi đến năm 2007, sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ký quyết định 1568/QĐ-TTg ngày 27.11.2006 “dân sự hóa” NTBH, mới được chính quyền địa phương giải quyết một cách hạn chế và tùy tiện. Sau khi Quân khu 7 trao quyền quản lý NTBH cho Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương, nghĩa trang này được đổi tên thành “Nghĩa trang Nhân dân Bình An”.
Đến đây, cần phải nhắc đến sự giúp đỡ thầm lặng nhưng rất quan trọng của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Trong dịp gặp ông Kiệt lần đầu tiên vào tháng Ba 2007 để thảo luận khả năng thành lập một “think tank” độc lập ở Việt Nam với sự hợp tác của một số trí thức ở trong và ngoài nước, tôi đã nhắc đến đề nghị “hòa giải với người chết” do Phạm Đức Trung Kiên nêu lên với phái đoàn Nguyễn Đình Bin từ gần bốn năm trước. Tôi nhấn mạnh rằng đề nghị này có được thi hành thì trí thức, chuyên gia người Việt ở nước ngoài mới sẵn sàng đóng góp tài năng vào các dự án phát triển đất nước. Ông Kiệt hoàn toàn tán thành ý kiến của tôi. Ông cũng cho tôi hay là có một nhóm cựu quân nhân VNCH vừa tìm đến ông xin giúp họ được phép tìm mộ những tù cải tạo đã chết trong các trại giam để bốc mộ và trao trả hài cốt cho thân nhân đưa về cải táng ở quê quán hay đưa vào yên nghỉ trong NTBH. Ông đã nhận lời giới thiệu nhóm này với những địa phương có trại tù cải tạo để có thể thực hiện công tác thuần túy nhân đạo này.
Về vấn đề trùng tu NTBH, ông Kiệt sẽ quan hệ với chính quyền tỉnh Bình Dương để lấy thêm thông tin và tìm cách giải quyết trong tinh thần hòa giải. Khi thấy tôi lo ngại về mục đích dân sự hóa NTBH, theo quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là “để phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bình Dương” thì ông Kiệt quả quyết với tôi là phần đất của nghĩa trang sẽ được giữ nguyên vẹn. Tuy nhiên, ông đồng ý khi tôi phát biểu là nếu NTBH không được sửa sang và duy trì như một di tích lịch sử ở miền Nam thì dự án “think tank” khó có thể được trí thức ở nước ngoài tham gia như mong đợi. Ông sẽ thu xếp cho tôi đi gặp lãnh đạo tỉnh Bình Dương để có thông tin đầy đủ và xác định những trở ngại cần phải vượt qua. Với những kết quả đã đạt được khi ông còn sống, tôi có thể khẳng định rằng nhờ có sự can thiệp âm thầm nhưng mạnh mẽ ban đầu của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt mà NTBH, ít nhất là diện tích có mộ phần các tử sĩ, đã không bị sử dụng vào mục đích “phát triển kinh tế, xã hội.” Thật đáng tiếc là ông đã vĩnh viễn ra đi trước khi hai chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH đạt được mục tiêu mong muốn.
Tìm mộ tù cải tạo hay “Tử sĩ Trở về”
Sau cuộc họp tại Đại học Johns Hopkins năm 2003, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Đình Bin có thể đã chuyển đề nghị “hòa giải với người chết” của nhóm trí thức Mỹ gốc Việt đến các cơ quan có thẩm quyền, nhưng không có kết quả, chắc hẳn đã gặp phải những phản ứng tiêu cực, nhất là từ hai Bộ Công an và Quốc phòng. Như vậy, cho đến khi có sự can thiệp của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt năm 2007, NTBH đã bị bỏ hoang 32 năm cho thiên nhiên tàn phá và đã có những hành động xúc phạm đến người chết như dùng một số bia mộ làm đích tập bắn, xây cất chuồng bò trong nghĩa trang, thậm chí có một cầu tiêu đã được xây ngay bên trong Nghĩa Dũng Đài. Bài này sẽ chỉ nói đến những nỗ lực vận động của tổ chức Vietnamese American Foundation (VAF) từ 2007, liên quan đến hai chương trình: bốc mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH. Trước khi trình bày cuộc vận động và kết quả của mỗi chương trình, cần tìm hiểu sơ lược về tổ chức VAF.
Trên đây có nói đến một nhóm cựu tù cải tạo tìm đến cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt vào đầu năm 2007 xin giúp đỡ cho dự án tìm mộ và cải táng hài cốt những người đã chết trong các trại cải tạo. Đây là nhóm Tổng Hội H.O. ở Houston, Texas, mà chủ tịch là cựu Thiếu tá Nguyễn Đạc Thành, cựu tù cải tạo hơn 9 năm trong nhiều trại từ Nam ra Bắc, được thả năm 1984 và sang Mỹ định cư theo diện H.O. năm 1990. Khi ở trong tù phải chứng kiến những cái chết đau thương của bạn đồng tù và biết rằng thân xác của họ bị chôn cất qua loa ở trong rừng, thiếu tá Thành đã có lời nguyện với linh hồn người quá cố là nếu sống sót đến ngày được thả về, ông sẽ làm mọi cách tìm mộ và giúp thân nhân bốc mộ đưa hài cốt về cải táng ở nghĩa địa gia đình hay quân đội. Phải hơn 20 năm sau Thiếu tá Thành mới có cơ hội thực hiện lời nguyện này. Qua sự vận động của Luật sư Robin Mitchell với các cơ quan thuộc Bộ Ngoại giao Việt Nam, đầu năm 2007 ông Thành và một thành viên ban chấp hành Tổng Hội H.O. đã về nước gặp ông Trần Quang Hoan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban về người Việt Nam ở Nước ngoài, sau đó đến gặp cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt và được ông Kiệt nhận can thiệp với Bộ Ngoại giao giúp thực hiện dự án tìm mộ tù cải tạo. Do sự giới thiệu của ông Kiệt, khi trở về Mỹ, Thiếu tá Thành liên lạc với tôi và mời tôi làm cố vấn cho dự án được ông đặt tên là “Tử sĩ Trở về” (The Returning Casualty). Từ đó, tôi có dịp góp ý với ông Thành về kế hoạch vận động cả trong và ngoài nước, vì ngoài sự chấp thuận và hợp tác của chính phủ Việt Nam, dự án cũng cần có sự hỗ trợ của chính phủ Mỹ, quốc hội và cộng đồng người Việt hải ngoại. Vào lúc đó, Tổng Hội H.O. cũng có thêm sự giúp đỡ của Luật sư Wesley Coddou về các giấy tờ pháp lý và đối ngoại.
Qua nhiều lần tiếp xúc với các đại diện Sứ quán và lãnh sự Việt Nam ở Hoa Kỳ để giải đáp các nghi vấn về hoạt động của Tổng Hội H.O., đầu tháng Mười 2007, ông Nguyễn Đạc Thành về Việt Nam gặp Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Phú Bình. Sau khi tìm hiểu thêm, ông Bình cho phép VAF thực hiện chương trình “Tử sĩ Trở về”. Khi ấy tất cả các trại đều đã đóng cửa vì tù cải tạo đã được thả hết. Những địa điểm đầu tiên ông Thành đi thăm là Đồi Cây Khế ở Yên Bái, sau đó là Mường Côi, Bản Bò, Khe Nước và Bản Nà, tất cà đều ở tỉnh Sơn La, tìm được tổng cộng 87 ngôi mộ. Riêng Đồi Cây Khế đã có 57 mộ.
Những cuộc tìm mộ sau đó đều tiến hành rất chậm vì có nhiều đia phương không chịu hợp tác dù đã có lời yêu cầu của Bộ Ngoại Giao hay thư giới thiệu của Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ. Để tránh sự nhạy cảm của các viên chức chính phủ, Tổng Hội H.O. được đổi tên là Vietnamese American Foundation (VAF) đăng ký chính thức tại tiểu bang Texas dưới qui chế của một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận, nhưng kết quả đối xử của Việt Nam vẫn không khá hơn. Mặc dù VAF được dân chúng địa phương thông cảm và giúp đỡ, việc tìm kiếm mộ rất khó khăn vì hầu hết tù cải tạo khi chết đều được chôn ở trong rừng, được các bạn tù đánh dấu vội vã bằng cách ghi tên người chết trên những mảnh ván hay hòn đá thay cho bia mộ. Những nấm mồ nông cạn bằng đất nay đã tan vào lòng cây cỏ và những bia mộ tạm thời cũng không còn nữa. Chỉ khi nào chính quyền địa phương, thực tế là công an, cung cấp bản đồ chôn cất thì mới biết đích xác vị trí các ngôi mộ. Một số dân lớn tuổi ở địa phương có thiện chí giúp đỡ VAF nhưng trí nhớ không rõ rệt, vì thế số ngôi mộ tìm được ở những nơi không được chính quyền chỉ dẫn chắc chắn còn thiếu sót. Điển hình nhất là vụ chính quyền tỉnh Phú Yên, vào tháng 10, 2012 hủy bỏ vào giờ chót quyết định cho phép VAF bốc mộ tù cải tạo khi phái đoàn VAF đã về tới Saigon với một đoàn y sĩ tình nguyện để chữa bệnh phát thuốc sức khỏe cho dân nghèo ở Phú Yên, chi phí rất tốn kém. Sau sự cố này, VAF phải tạm ngưng chương trình “Tử sĩ Trở về”.
Tính đến tháng 10, 2012, đúng 5 năm sau ngày khởi sự tìm mộ ở Yên Bái và Sơn La, VAF đã tìm được 500 mộ tù cải tạo trong đó có 225 bộ hài cốt được trao cho thân nhân đem về quê cải táng. Một số hài cốt không có người nhận được gửi ở chùa hay nhà thờ chờ ngày được phép đưa vào NTBH. Số mộ còn lại chưa tìm được thân nhân, VAF xin bốc mộ đưa hài cốt vào chôn ở NTBH nhưng chính quyền không chấp thuận. Con số 500 mộ đã tìm được chắc chắn là quá ít so với tổng số tù cải tạo bị chết trong các trại. Chính phủ Việt Nam còn giữ kín các con số liên quan đến các trại tù cải tạo, nhưng ngày 29 tháng Tư, 2001, báo Orange Countty Register công bố kết quả nghiên cứu tài liệu về các trại tù cải tạo và phỏng vấn các nhân chứng, cho thấy có khoảng 1 triệu người bị bắt giam không được xét xử, 165 nghìn người chết trong thời gian bị giam giữ, và ít nhất có 150 trại tù cải tạo được dựng lên sau khi Sài gòn thất thủ.
Một sự kiện quan trọng cần được nhắc đến là VAF, nhờ quan hệ của luật sư Wesley Coddou, đã được Trung tâm Nhận Dạng, Đại học Bắc Texas (Center for Human Identification, Department of Forensic and Investigative Genetics, University of North Texas Health Science Center) nhận thử nghiệm miễn phí DNA từ các mẫu hài cốt tù cải tạo và thân nhân của họ. Việc thử nghiệm DNA đem lại niềm an ủi vô cùng lớn lao cho những gia đình tù cải tạo đã chết trong tù mà mộ đã mất bia và không có di vật gì bên cạnh hài cốt khiến thân nhân có thể xác nhận là của người quá cố. Chuyên gia khảo cổ Julie Martin, người tham gia đoàn VAF về Việt Nam lấy mẫu hài cốt tù cải tạo tại Làng Đá, Yên Bái, tháng Bảy 2010, đã viết bài tường trình về chuyến đi trong một cuốn sách viết với nhiều tác giả về kinh nghiệm khảo cổ pháp y vừa được xuất bàn (Forensic Archeology: A Global Experience, John Wiley and Sons, Ltd., 2015). Tác giả ghi nhận, ngoài việc giúp thân nhân nhận được hài cốt người chết do thử nghiệm DNA, VAF còn có mục đích “đưa hài cốt tù cải tạo không thân nhân hay không thể nhận dạng vào cải táng trong NTBH, và trùng tu nghĩa trang này thành một nơi tưởng niệm lâu dài dành cho những người đã bỏ mình trong một cuộc chiến chia rẽ đất nước và dân tộc của họ”. Đặc biệt trong chuyến đi này, đại diện gia đình tử sĩ đã quay được một cuốn video về cuộc đào mộ lấy hài cốt tù cải tạo với những hình ảnh rất “sốc” khiến người xem không cầm được xúc động.
Cuốn video này chắc chắn không làm hài lòng các viên chức chính quyền và có lẽ vì thế mà công tác bốc mộ của VAF ở đồi Cù Lao, Phú Yên, đã bị ngăn chặn khiến cho VAF phải tạm ngưng chương trình tìm mộ tù cải tạo từ năm 2012.
Trùng tu NTBH và Vong linh Bất an của Tử sĩ VNCH
Chính phủ CHXHCNVN đã chứng tỏ thiện chí hòa giải với chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ trong chương trình tìm kiếm người Mỹ mất tích (POW/MIA) nhưng lại không muốn hòa giải với chính đồng bào của mình còn ở lại miền Nam hoặc đã ra đi tị nạn ở nước ngoài. Tám năm sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ thiết lập quan hệ bình thường, đề nghị “hòa giải với người chết” được trí thức Mỹ gốc Việt nêu lên trong cuộc gặp gỡ phái đoàn Nguyễn Đình Bin ở Đại học Johns Hopkins năm 2003 vẫn không được chính phủ Việt Nam đáp ứng. Phải mất thêm bốn năm nữa, nhờ sự giúp đỡ của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tổ chức VAF mới được phép thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo. Đáng chú ý nhất là sau khi ông Thành và LS Coddou lên Washington, DC được thêm sự ủng hộ của Giám đốc Vụ Châu Á-Thái Bình Dương tại Bộ Ngoại giao Matthew Palmer và Thượng Nghị sĩ Jim Webb năm 2009 thì VAF thực hiện thành công vụ bốc mộ ở Làng Đá năm 2010 với sự hợp tác của cơ quan thử nghiệm DNA tại Houston. Kết quả thử nghiệm DNA đã giúp một số gia đình tù cải tạo nhận đúng hài cốt của người thân lấy từ những ngôi mộ vô danh ở trong rừng.
Nhưng có thể sự tham gia bất ngờ của chuyên gia DNA và kết quả thử nghiệm đã khiến cho VAF lại gặp trở ngại trong nỗ lực tìm và bốc mộ tù cải tạo. Như đã thấy trong trường hợp tỉnh Phú Yên, chính quyền địa phương không cho phép chuyên gia DNA lấy mẫu hài cốt mà chỉ cho VAF bốc những ngôi mộ còn bia, nhưng ngay cả việc cho phép hạn chế này cũng bị hủy bỏ vào giờ chót. VAF phải quyết định (tạm) ngưng chương trình này vì nếu không có thử nghiệm DNA thì những nấm mộ không có bia sẽ vĩnh viễn bị vô danh, vô thừa nhận. Tại sao chính quyền không cho thử nghiệm DNA? Phải chăng vì kết quả thử nghiệm khoa học này không chỉ giúp nhận dạng người chết mà còn có thể biết được nguyên nhân của cái chết?
Cũng như đối với chương trình tìm và bốc mộ tù cải tạo, chính phủ Việt Nam chưa khi nào chính thức cho phép VAF trùng tu NTBH. Mọi công tác bốc mộ hay xây mộ chỉ được chấp thuận bằng miệng, trừ một lần VAF nhận được văn thư địa phương cho phép nhưng lại thu hồi ngay. Đó là trường hợp ngôi mộ tập thể gồm hơn 200 thi hài binh sĩ VNCH còn để trong nhà quàn của nghĩa trang ngày 30.4.1975 nhưng bị quân đội nhân dân đào hố chôn chung ở ngoài vòng nghĩa trang. Tháng Ba năm 2011, VAF xin bốc ngôi mộ tập thể này để đưa hài cốt vào bên trong nghĩa trang. Một tháng sau, nhờ sự can thiệp của Bộ Ngoại giao ở Hà Nội, Sở Ngoại vụ tỉnh Bình Dương mời ông Nguyễn Đạc Thành về nhận văn thư chấp thuận và thảo luận chi tiết chương trình tổ chức bốc mộ của VAF. Ông Thành được Sở Ngoại vụ trao tận tay văn thư này, nhưng khi về đến Mỹ thì ông nhận được quyết định thu hồi giấy phép.
Những quyết định bất nhất trên đây cho thấy thế lực địa phương còn mạnh và ý định thật sự của họ chỉ có thể được hiểu là họ muốn giải tỏa NTBH, vừa xóa sạch di tích của VNCH, vừa trở nên giàu có hơn vì có thêm đất cho ngoại quốc đầu tư (chủ yếu là Trung Quốc). Thâm ý đó được thấy rõ trong việc đổi tên Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa thành Nghĩa trang Nhân dân Bình An.
Thâm ý đó cũng được thấy trong việc chính quyền thúc giục thân nhân tử sĩ đưa hài cốt trong NTBH về cải táng ở quê nhà; như vậy nghĩa trang quân đội miền Nam sẽ biến thành một nghĩa trang thuần túy dân sự để có thể giải tỏa dễ dàng. Vì VAF được sự ủng hộ của ông Võ Văn Kiệt và Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội, chính quyền phải trì hoãn kế hoạch giải tỏa NTBH. Sau cái chết đầy nghi vấn của ông Kiệt năm 2008 (có tin là ông bị Bắc Kinh và tay sai hãm hại) chương trình trùng tu NTBH của VAF bị ngưng trệ cho tới năm 2012 mới được khởi động lại.
Trong chính quyền có một xu hướng cởi mở theo chủ trương hòa giải của cựu Thủ tướng Võ Văn Kiệt, phần lớn từ Bộ Ngoại giao, nhưng họ còn phải dè dặt không chỉ vì sự chống đối của phe bảo thủ mà còn vì một số vấn đề chưa được giải quyết, chẳng hạn miền Bắc và Mặt trận Giải phóng Miền Nam còn có khoảng 300,000 binh sĩ và cán bộ đã bỏ mình trong cuộc chiến chưa tìm được xác. Giả thử sau khi thống nhất, “bên thắng cuộc” (mượn từ của Huy Đức) thực hiện hòa giài hòa hợp dân tộc, không đầy đọa trên dưới một triệu người miền Nam trong các trại tù khổ sai được gọi là “cải tạo” thì đôi bên thắng và thua đã có thể ngồi lại với nhau cùng giải quyết những vấn đề quá khứ của mỗi bên. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài có khả năng đóng góp tài chính và kỹ thuật, đồng thời có lợi thế vận động các chính phủ và tổ chức tư nhân quốc tế hỗ trợ cho chương trình MIA của Việt Nam bên cạnh những chương trình phát triển kinh tế xã hội.
Lãnh đạo Việt Nam hồi đó thiếu tầm nhìn và say men chiến thắng nên đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đem lại lợi ích cho đất nước, nhưng bất hạnh hơn nữa là những đợt lãnh đạo kế tiếp lại đua nhau vơ vét, lệ thuộc kẻ thù phương Bắc và làm hại đất nước về mọi mặt.
Trở lại chuyện NTBH, vì không thật lòng hòa giải mà chỉ vì lợi ích cá nhân và bè phái, nhóm cầm quyền địa phương bảo thủ và tham nhũng đã sử dụng nhiều xảo thuật để thực hiện âm mưu “dân sự hoá” NTBH. Mọi sự cho phép thăm viếng, tu sửa nghĩa trang và xây cất lại mộ phần đều chỉ là những biện pháp tạm bợ nhằm che đậy mục tiêu tối hậu. Sau khi tiếp nhận nghĩa trang từ Quân khu 7 vào cuối năm 2006, chính quyền tỉnh Bình Dương đổi tên Nghĩa địa Bình An thành Nghĩa trang Nhân dân Xã Bình Thắng và giao trách nhiệm quản lý khu đất nghĩa trang là 58 ha cho Ủy ban Nhân dân (UBND) huyện Dĩ An. Trong một bài phỏng vấn của tờ báo Sài Gòn Giải Phóng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương cho biết “UBND huyện Dĩ An đang lập dự án tôn tạo toàn bộ khu đất 58 ha này, trong đó có việc tu sửa, chỉnh trang, xây cất lại khu nghĩa trang hiện hữu rộng 29 ha. Ngoài nghĩa trang, các phần đất trống còn lại được quy hoạch thành khu vực trường học và công trình công cộng phục vụ an sinh xã hội.” Như vậy, tên “Nghĩa trang Nhân dân Bình An” được đặt ở cổng nghĩa trang hiện nay là tên chính thức cuối cùng, nghe thuận tai hơn là tên nghĩa trang của một thôn xã không ai cần biết đến.
Tới đây, tôi không thể không nhắc đến cuộc gặp gỡ với Phó Chủ tịch Bình Dương Nguyễn Văn Hiệp ngày 19 tháng 10, 2007, do sự thu xếp của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Sau đây là mấy chi tiết đáng lưu ý trong cuộc gặp gỡ này:
1. Về diện tích và số ngôi mộ trong NTBH: ông Hiệp cho biết nhiều ngôi mộ đã được thân nhân bốc hài cốt đưa về chôn ở quê quán hay nơi khác nên tổng số mộ còn lại là khoảng 8,000 trên một diện tích là 25 ha. Tôi ngạc nhiên về sự chênh lệch quá lớn so với con số 12,400 mộ và diện tích 56 ha vào cuối năm 2006 mà ông Võ Văn Kiệt cho tôi biết sau khi ông được Bình Dương báo cáo vào cuối tháng Ba 2007. Ông Hiệp giải thích rằng những con số mới cung cấp cho tôi là kết quả cập nhật của lần kiểm tra cuối cùng. Như vậy, so với con số 16,000 ngôi mộ và diện tích 125 ha của NTBH vào ngày 30.4.1975 (dự trù cho 30,000 mộ) thì sự chênh lệch còn lớn nhiều hơn nữa.
2. Về tên của nghĩa trang quân đội được đổi thành nghĩa trang nhân dân, ông Hiệp cho hay là việc này phù hợp với quyết định dân sự hóa nghĩa trang, tức là nghĩa trang này được coi như bất cứ một nghĩa trang dân sự nào khác; thân nhân được tự do thăm nom, sửa sang hay bốc hài cốt đi nơi khác. Tôi hỏi nếu dân địa phương có người nhà chết muốn đem chôn trong nghĩa trang này thì UBND có cho phép không, ông Hiệp trả lời vì đây là nghĩa trang nhân dân thì dân thường phải được phép chôn khi đất còn chỗ trống.
3. Tôi nói quyết định này có nghĩa là xóa bỏ vết tích của nghĩa trang tử sĩ miền Nam, trái ngược với lời kêu gọi hòa giải và đoàn kết dân tộc của chính phủ. Tôi thuật lại cho ông Hiệp những điều tôi đã trình bày với ông “Sáu Dân” (Võ Văn Kiệt) và được ông Sáu đồng ý là nghĩa trang tử sĩ miền Nam cần có vị trí riêng biệt, không thể lẫn lộn với một nghĩa trang dân sự. Để thực thi chính sách hòa giải dân tộc, NTBH phải được trùng tu và bảo tồn như một di tích lịch sử chiến tranh giống như nghĩa trang quân đội Đức Quốc Xã ở nước Pháp sau Thế chiến II hay Nghĩa trang Arlington ở thủ đô nước Mỹ sau cuộc nội chiến Nam-Bắc. Ngoài ý nghĩa hòa giải cao đẹp của việc duy trì NTBH, những di sản thời quá khứ, dù vui hay buồn, đều phải được gìn giữ như những giá trị văn hóa hay bài học lịch sử để lại cho đời sau. Tôi cũng chia sẻ với ông Hiệp thông tin về dự án phát triển đất nước, trong đó có Bình Dương, với sự hợp tác của các chuyên gia trong và ngoài nước đang được ông Kiệt hỗ trợ. Tới đây thì vị phó Chủ tịch Bình Dương yêu cầu tôi nên đạo đạt những ý kiến này lên lãnh đạo trung ương vì chính quyền tỉnh chỉ có thể tuân hành chỉ thị của trung ương chứ không thể thay đổi được.
Khi nghe tôi thuật lại kết quả cuộc gặp gỡ ở Bình Dương, ông Kiệt xác nhận việc này không thể do chính quyền địa phương quyết định. Ông sẽ phải làm việc với trung ương nhưng cần có thời gian vì ưu tiên lúc này là tranh thủ sự chấp thuận dự án thành lập “think tank”. Do thái độ quyết liệt của ông, trung ương rốt cuộc phải đồng ý cho ra đời “Viện Nghiên cứu Phát triển”, tức IDS (Institute of Development Studies) với điều kiện phải do người trong nước thành lập và chỉ có người trong nước được tham gia. Dù sao đây cũng là một bước đầu thắng lợi của ông Kiệt và trí thức cấp tiến ở trong nước. Không may chỉ nửa năm sau ông Kiệt đã vĩnh biệt cõi trần. IDS bị chính quyền gây khó khăn nên tuyên bố tự giải tán để phản đối chính phủ. Chương trình trùng tu NTBH từ đó cũng không thể tiến hành.
Bước đột phá 2012 và những Thử thách mới
Sau vụ Bình Dương thu hồi văn thư cho phép VAF bốc ngôi mộ tập thể như đã nói ở trên, BNG Hoa Kỳ qua Tổng Lãnh sự Lê Thành Ân và BNG Việt Nam qua Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn, tập trung vào dự án trùng tu NTBH. Nhờ tiến triển trong quan hệ Việt-Mỹ và các nỗ lực vận động của VAF ở Hoa Kỳ, BNG Việt Nam đã làm được một bước đột phá ngoạn mục năm 2012.
Ngày 15 tháng Mười 2012, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn bay qua Houston họp với Ban Chấp hành VAF thảo luận kế hoạch trùng tu NTBH và tuyên bố chấp thuận toàn bộ chương trình của VAF. Sau đó, chính quyền Bình Dương cũng đồng ý hợp tác, cho dọn dẹp sạch sẽ nghĩa trang, tráng nhựa một số đường đi, sửa sang một số ngôi mộ, Vành Khăn Tang, Nghĩa Dũng Đài và xây bàn thờ bằng đá đen trước Đài Tưởng Niệm. Tất cả những công tác tu sửa này được tập trung vào một khu chính của nghĩa trang, nhưng còn nhiều khu khác bị bỏ hoang, tàn tạ, chờ ngày VAF được phép thực hiện chương trình trùng tu. Ngày 1 tháng Ba 2013, Thứ trưởng Sơn cùng Chủ tịch VAF đến thăm nghĩa trang và thắp hương tại bàn thờ Đài Tưởng Niệm. Hành động hòa giải này bị chính quyền địa phương bất mãn, do đó đã không chịu cấp giấy phép trung tu nghĩa trang cho VAF theo lời yêu cầu của Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn. Một tuần sau, TLS Lê Thành Ân cũng cùng ông Nguyễn Đạc Thành đến thắp hương và đặt vòng hoa ở Đài Tưởng Niệm. Khi phái đoàn ra về, những dòng chữ tưởng niệm người quá cố trên cả hai vòng hoa đều bị gỡ ra hết. Thật là một hành động thiếu văn hóa ở cấp lãnh đạo địa phương mà một người dân bình thường ở ngoài đời cũng không thể chấp nhận.
Sang tháng Tư, có tin Sở Giao thông Vận tải chuẩn bị phóng một đường xa lộ xuyên qua NTBH và sẽ có khoảng 1,000 ngôi mộ bị dời đi nơi khác. VAF vội liên lạc với các cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam và khi được Đài Á Châu Tự Do phỏng vấn, ông Nguyễn Đạc Thành cho hay đây là dự án đã có từ trước nhưng chưa được chính phủ chấp thuận. Tuy nhiên, việc đóng cọc Giải Phóng Mặt Bằng (GPMB) trong NTBH là có thật và ông đang báo động các nơi và theo dõi sát tình hình. Vài tuần sau, tất cả những cọc GPMB đều được nhổ đi và dự án phóng đường xa lộ qua nghĩa trang không được nhắc đến nữa. Ta có thể hiểu đây là một ngón đòn của chính quyền Bình Dương muốn dằn mặt VAF và các bên ủng hộ chương trình trùng tu NTBH, kể cả Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn.
Thái độ bất hợp tác của tỉnh Bình Dương đã làm cho chương trình VAF bị ngưng trệ. VAF phải gia tăng vận động chính phủ và Quốc hội Hoa Kỳ. Ngày 03 tháng Giêng 2014, Dân biểu Ed Royce viết thư cho Đại sứ Hoa Kỳ ở Việt Nam yêu cầu thúc đẩy phía Việt Nam ủng hộ vấn đề trùng tu NTBH. Các nhà ngoại giao Việt Nam lại có dịp trở lại giúp VAF. Ngày 18.03.2014, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn cùng Trung tướng công an Nguyễn Chí Thành bay qua Houston hối thúc VAF về Việt Nam trùng tu mộ vì mộ sụp lở, hư hại rất nhiều. Ông Sơn nói: “Đây là giai đoạn II, tiếp theo Giai đoạn I trùng tu Nghĩa Dũng Đài, sửa sang đường xá và một số ngôi mộ do tỉnh Bình Dương thực hiện”. Ông nhấn mạnh “Bây giờ nếu các anh không lo cho đồng đội của các anh thì ai lo?”.
Ngày 21.5.2014, ông Ân đại diện VAF về Việt Nam gặp chính quyền Bình Dương để khởi sự chương trình xây cất mộ. Chính quyền Bình Dương vẫn không chấp nhận VAF mà chỉ đồng ý cho ông Ân xây mộ trên danh nghĩa cá nhân. Trước tình thế ấy, ông Thành đồng ý để ông Ân đứng tên cá nhân xây mộ vì cần phải xây ngay những ngôi mộ bằng đất sắp mất hết dấu vết. Ngoài ra, càng xây được nhiều mộ đồng đều theo quy hoạch của VAF thì càng thể hiện được biểu tượng của một nghĩa trang quân đội và càng có khả năng duy trì nghĩa trang được lâu dài. Vấn đề VAF chính thức đứng tên không quan trọng bằng kết quả đạt được. Đợt xây mộ đầu tiên được thực hiện trong tháng 5 năm 2014 gồm 214 ngôi mộ, trong đó 200 là do quỹ của VAF và 14 là do tiền của ông Lê Thành Ân và bạn bè đóng góp.
Trong khi đó, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn và Tổng Lãnh sự Nguyễn Bá Hùng ở San Francisco muốn thuyết phục VAF “chứng tỏ thiện chí” bằng sự tham gia vận động cộng đồng người Mỹ gốc Việt ủng hộ chính phủ Việt Nam (theo tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày 23.4.2004). Vì là một tổ chức phi lợi nhuận, phi chính trị đã đăng ký chính thức ở Hoa Kỳ, VAF không thể tham gia các hoạt động chính trị quốc gia hay quốc tế. Ngoài ra, ông Nguyễn Đạc Thành chỉ có mục đích duy nhất là thực hiện được lời nguyện với các bạn đồng tù xấu số là sẽ giúp thân nhân của họ tìm được mộ và hài cốt nạn nhân để đưa về yên nghỉ ở quê quán hay với các đồng đội trong NTBH. Nghị quyết 36 có mục đích tuyên truyền một chiều đã tự chứng tỏ là sai lầm và lỗi thời, càng không thể áp dụng trong quan hệ với cộng đồng người Việt đã trở thành công dân của một quốc gia dân chủ, tiến bộ. Thẳng thắn mà nói, nếu chính phủ Việt Nam chấp thuận cho VAF thực hiện chương trình tìm mộ tù cải tạo và trùng tu NTBH thì đó là hành động hòa giải đich thực, đương nhiên hóa giải được nhiều nỗi oán hận của cộng đồng người Việt tị nạn và tạo điều kiện thuận lợi cho sự đóng góp quan trọng của những người mong muốn đất nước có một tương lai tốt đẹp.
Vì không thuyết phục được Nguyễn Đạc Thành, các nhà ngoại giao Việt Nam không còn muốn ủng hộ VAF. Chính quyền Bình Dương được dịp gây khó khăn hơn cho VAF trong khi chứng tỏ cho Bộ Ngoại giao Mỹ thấy họ có thiện chí bằng quyết định cho phép thân nhân tử sĩ được tự do thăm viếng và sửa sang mộ theo cách riêng. Những tư nhân muốn đóng góp cho việc xây lại những ngôi mộ đã sụp lở có thể liên lạc với Ban Quản lý Nghĩa trang nhờ thực hiện dùm, nhưng riêng VAF thì không được phép tham gia. Biện pháp này phù hợp với ý đồ dân sự hóa NTBH để nghĩa trang này có thể được giải tỏa vào một thời điểm thuận tiện. Tôi không nghĩ rằng Thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn đồng tình với ý đồ này, nhưng ông đã thay đổi hẳn thái độ đối với ông Nguyễn Đạc Thành và VAF. Ngày 27/4/2014, khi hướng dẫn một đoàn “Việt kiều” đi thăm khu trình diễn cho quan khách ở “Nghĩa trang Nhân dân Bình An,” ông Sơn đã lên tiếng chỉ trích đích danh ông Nguyễn Đạc Thành là “không đóng góp một xu nào” cho việc xây cất mộ tử sĩ VNCH. Lời chỉ trích này hoàn toàn sai lầm vì ông Thành chưa bao giờ được Bình Dương cho phép trùng tu NTBH theo dự án mà chính Thứ trưởng Sơn đã chấp thuận trong phiên họp với VAF ở Houston tháng 10, 2012. Ông Sơn cũng đã quên rằng chính quyền Bình Dương đã không chịu cấp giấy phép cho VAF theo lời ông yêu cầu sau “sự cố” 1 tháng Ba 2013 khi ông cùng với ông Thành đến thắp hương trước Đài Tưởng Niệm tử sĩ VNCH, một hành động hòa giải dũng cảm rất đáng ca ngợi.
Trở lại chuyện trùng tu mộ, tính đến tháng Sáu 2015, ngoài việc xây được 2,173 ngôi mộ, ông Ân và ông Thành tiếp tục gây quỹ để thực hiện những đợt xây kế tiếp. Hiện nay hai ông đang làm việc với một số “mạnh thường quân” và đã có người sẵn sàng ủng hộ VAF hoàn tất chương trình xây mộ nhưng không thể tiến hành vì chính quyền Bình Dương không cho phép quay video công tác xây mộ. Đại diện VAF ở trong nước đang thâu thập số mộ còn lại gồm những mộ bằng đất cần được xây bằng xi-măng và những mộ khác cần được chỉnh trang để VAF và những nhà bảo trợ có thể thiết lập ngân sách và thời biểu thực hiện. Cộng đồng người Việt ở Úc đã tự động gây quỹ cho VAF. Ở Hoa Kỳ, cho đến nay, VAF chưa hề tổ chức gây quỹ trong cộng đồng. Nguồn tài trợ duy nhất của VAF là Trung tâm Khuyến khích Tự lập của Ông Bà Phùng Liên Đoàn. Tiến sĩ Đoàn là nhà từ thiện quốc tế người Mỹ gốc Việt, đã được cơ quan Asia Pacific Philanthropy Consortium (APPC), trụ sở tại Phi-luật-tân, mời làm diễn giả tại Hội nghị toàn vùng lần thứ Tư, được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5, 2008.
Để gia tăng hậu thuẫn cho VAF, ngày 31.07.2014, Dân biểu Alan Lowenthal mời thêm 18 đồng viện lưỡng đảng ký tên chung trong văn thư gửi Bộ trưởng Ngoại giao John Kerry và Bộ trưởng Quốc Phòng Chuck Hagel “yêu cầu quý Bộ đưa vấn đề Nghĩa Trang Quân đội Biên Hòa vào nghị trình của những cuộc đàm phán song phương giữa chính phủ Việt Nam và các cơ quan liên hệ của quý Bộ để bảo đảm công cuộc trùng tu và bảo trì nghĩa trang, tôn trọng những người đã hi sinh mạng sống của họ”. Bộ Quốc phòng trả lời đồng ý. Bộ Ngoại giao cho hay Bộ vẫn theo dõi tình hình trùng tu NTBH kèm theo bản báo cáo của Tân Tổng Lãnh sự Rena Bitter về việc bà đi thăm NTBH (vẫn là khu trình diễn cho quan khách) ngày 31.07. Theo bản báo cáo này, TLS Bitter nhận thấy có “hàng trăm ngôi mộ được trùng tu bằng tiền đóng góp của tư nhân”. Thông tin này, do Ban Quản lý nghĩa trang cung cấp, không đúng sự thật vì hầu hết 214 ngôi mộ do cựu TLS Lê Thành Ân đứng tên trùng tu là do tiền của VAF, như đã nói rõ ở trên. VAF đã phải đính chính sai lầm này với quý vị dân biểu, và ngày 16.10.2014, Chủ tịch VAF Nguyễn Đạc Thành đã gặp ông Charles Sellers, Trợ lý Chính trị tại tòa Tổng Lãnh sự Mỹ ở Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề. Sau khi hiểu rõ chương trình trùng tu NTBH của VAF, ông Sellers hứa sẽ “tìm một cách mới” để giúp VAF có được giấy phép của chính quyền Bình Dương. Sau chuyến đi Việt Nam và đến thăm NTBH hồi tháng Năm vừa qua, Dân biểu Alan Lowenthal đã họp với các đại diện VAF để cập nhật tin tức và chuẩn bị những bước hỗ trợ kế tiếp.
Cần giải quyết dứt điểm
Hai mươi năm sau chiến tranh, hội chứng Việt Nam hầu như đã tan biến giữa hai quốc gia Hoa Kỳ và Việt Nam để trở thành quan hệ đối tác toàn diện và thực tế là đang tiến đến hợp tác chiến lược toàn diện. Nhưng hơn 40 năm đã trôi qua, giữa chính quyền Việt Nam và cộng đồng người Việt ở nước ngoài vẫn tồn tại một sự cách biệt với những yếu tố rất phức tạp vể mức độ giữa hận thù và hòa giải. Mâu thuẫn ý thức hệ không còn là vấn đề tranh cãi về triết lý hay xung đột về chính trị, vì chủ nghĩa tư bản vẫn tồn tại nhờ có tiến hóa còn chủ nghĩa cộng sản thì đã tự hủy thể và biến thành “tư bản đỏ”. Thực tế ngày nay trên thế giới các quốc gia đều hiện diện ở những mức độ khác nhau giữa hai chế độ chính trị: dân chủ và độc tài. Ở Việt Nam, cuộc nội chiến vì ý thức hệ đã chia rẽ dân tộc thành hai phe dưới hai nhãn hiệu là “quốc gia” và “cộng sản”, gọi tắt là xung đột quốc-cộng. Sau khi “cộng” thắng “quốc” và thống nhất đất nước thì nhân dân trở nên khốn khổ, rồi khối cộng sản quốc tế tự tan rã, trước hết là mâu thuẫn vì “lợi ích quốc gia” giữa hai lãnh đạo chủ chốt là Liên Xô và Trung Quốc, tiếp theo là các nước Đông Âu theo nhau sụp đổ vì lãnh đạo cộng sản sai lầm dẫn đến cuộc tự sát của Liên Xô năm 1991 và 15 nước chư hầu tự giải phóng thành những “tân quốc gia độc lập” (new independent states – NIS). Quá hoảng hốt vì sợ bị lật đổ, lãnh đạo CSVN vội níu lấy CSTQ vốn là kẻ thù lộ diện từ cuộc chiến tranh biên giới 1979. Nắm được “thời cơ vàng”, Bắc Kinh ép được Hà Nội ký bản mật ước Thành Đô 1991 khiến cho Phó Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Nguyễn Cơ Thạch phải đau đớn thốt lên trước khi mất chức: “Một thời kỳ Bắc thuộc mới đã bắt đầu”.
Quả thật, từ năm 1991, Trung Quốc đã dùng quyền lực mềm để lấn chiếm đất và biển của Việt Nam, khai thác tài nguyên, lũng đoạn kinh tế và tiến hành kế hoạch Hán hóa dân tộc Việt. Cho đến gần đây, nhờ phản ứng mạnh mẽ của Hoa Kỳ và các nước trong khu vực, kể cả Nhật, Úc và Ấn Độ trước tham vọng làm bá chủ và hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông, trí thức và các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam có thêm động lực làm sống dậy tinh thần yêu nước và khát vọng tự do, dân chủ trong các tầng lớp nhân dân. Rốt cuộc là ngay cả các lãnh đạo thân Trung Quốc cũng phải tìm cách “thoát Trung” để bảo vệ độc lập và chủ quyền lãnh thổ. Nhu cầu đoàn kết trong và ngoài nước để xây dựng sức mạnh dân tộc và thế lực quốc tế càng khẩn cấp hơn bao giờ hết. Chính quyền đã làm được bước đột phá cần thiết về đối ngoại, còn bước đột phá về đối nội đã trì hoãn trên 40 năm nay cũng cần phải được thực hiện tức thời. Đó là hành động hòa giải đối với hàng chục triệu nạn nhân của những chính sách tàn ác sai lầm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội từ 1945 đến nay. Chỉ riêng con số đồng bào miền Nam bị tước đoạt tài sản và đối xử kỳ thị, những người bị bắt làm tù cải tạo, những gia đình bị đầy đi “kinh tế mới”, những người phải bỏ nước ra đi và những nạn nhân mất tích trong những chuyến vượt biên vượt biển nhiều năm sau 1975, cộng lại cũng phải lên đến vài chục triệu người.
Đối với cộng đồng người Việt hải ngoại, vấn đề hoà giải vẫn phải là vấn đề của chính quyền trong nước, nhất là khi các lãnh đạo đã nhận ra nguồn lợi quan trọng về tiền bạc và trí tuệ của bốn triệu người Việt Nam ở nước ngoài, trong đó một nửa là người Mỹ gốc Việt. Ngoài ra phải kể đến khả năng vận động mạnh mẽ của công dân ngoại quốc gốc Việt với chính phủ và quốc hội ở các nước sở tại sẽ đem lại kết quả thuận lợi hay bất lợi cho chính quyền trong nước. Tóm lại, nếu lãnh đạo Việt Nam muốn người Việt ở nước ngoài xóa bỏ hận thù và đóng góp vào các công trình phát triển đất nước thì phải chứng tỏ thiện chí hòa giải trước, thể hiện bằng chính sách đối xử thật sự bình đẳng và vì công lý. Bước khởi đầu dễ nhất v
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét