Theo giới quan sát, khi Luật An ninh mạng của Việt Nam có hiệu lực
vào ngày 1/1/2019, những ai đăng bài chống chính phủ trên mạng hay gây
phương hại đến không gian mạng có thể sẽ bị bắt giam. Dựa trên các dữ
liệu do các công ty mạng cung cấp, bao gồm cả Facebook, chính quyền sẽ
thu thập bằng chứng truy tố người dùng mạng xã hội. Tuy nhiên, theo các
nhà phân tích, Việt Nam vẫn lưu ý đến vai trò của nền kinh tế kỹ thuật
số vừa mới nổi, nên sẽ không đóng cửa các trang mạng này giống như Trung
Quốc đã thực hiện.
Từ lâu, Việt Nam đã cố gắng cân bằng giữa việc áp dụng một nền Internet tự do xem như là một biện pháp để giúp tăng trưởng kinh tế và thực thi các biện pháp cứng rắn đối với điều Giám đốc Quốc gia Lâm Nguyễn của công ty nghiên cứu thị trường IDC gọi là “các thảm họa kỹ thuật số.” Song song đó, Việt Nam ngày càng mạnh tay trừng phạt các tiếng nói bất đồng chính kiến trên mạng xã hội.
Một dự thảo nghị định về Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, sau 18 tháng soạn thảo, sẽ giúp chính phủ cộng sản đạt được các mục tiêu này bằng cách ra lệnh cho các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện một số công việc giám sát.
Bất chấp sự phản đối của công ty Google và Facebook, các mạng xã hội
toàn cầu cũng như các nhà cung cấp thương mại điện tử và email có thể sẽ
bị yêu cầu lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam, theo Luật An ninh
mạng.
Ông Lâm Nguyễn cho biết thêm rằng các công ty mạng cũng có thể sẽ phải dùng tới biện pháp thay thế, đó là sẽ tự kiểm duyệt, giao nộp dữ liệu người dùng và xóa một số nội dung nhất định.
Tăng cường an ninh mạng
Theo số liệu của LHQ, Việt Nam xếp hạng 101 trong số 165 quốc gia dễ bị tấn công mạng.
Trong một bài bình luận trên Cyber Research Databank, ông Emilio Iasiello, nhà phân tích tình báo không gian mạng, viết: “Từ trước đến nay, Việt Nam yếu kém trong vấn đề an ninh mạng.”
Báo Việt Nam News đưa tin, trong tám tháng đầu năm 2018, các websites trong nước đã hứng chịu hơn 6.500 cuộc tấn công bằng mã độc.
Việt Nam chưa chặn các trang mạng xã hội do các công ty nước ngoài cung cấp, vốn có thể được sử dụng để truyền bá các thông tin “chướng tai, gai mắt”. Cũng như các quốc gia châu Á khác, Việt Nam đang cố gắng phát triển một nền kinh tế kỹ thuật số. Nhưng Việt Nam không có các mạng nội địa dễ kiểm soát để thay thế cho các trang mạng nước ngoài giống như Trung Quốc.
Ông Lâm Nguyễn cho biết: “Rõ ràng, cộng đồng doanh nghiệp và người dùng mạng mong sẽ tránh được sự kiểm duyệt Internet, vì nền kinh tế thương mại kỹ thuật số đang phát triển và mong muốn có một nền tảng cho phép tự do ngôn luận và tự do bày tỏ ý kiến.”
Có khoảng 70% trong số 92 triệu dân Việt Nam sử dụng internet, với 53 triệu người dùng mạng xã hội.
Các công ty Internet đa quốc gia phản đối
Sau khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật An ninh mạng vào tháng 6/2018, có đến 17 dân biểu Hoa Kỳ gửi thư cho công ty Google và công ty Facebook, kêu gọi không lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam, đồng thời thiết lập “các hướng dẫn minh bạch” trong việc xóa bỏ nội dung và công bố số lượng các yêu cầu xóa bài đăng trên mạng.
Vào đầu tháng 12, các công ty Facebook, Google và các công ty Internet nước ngoài khác cho biết thông qua một nhóm vận động hành lang rằng các yêu cầu lưu dữ liệu sẽ cản trở đầu tư, cản trở tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Luật An ninh mạng cũng yêu cầu các công ty có hơn 10.000 người dùng mạng trong nước phải thiết lập văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Trả lời cho bài viết này, Facebook nói rằng họ vẫn “cam kết với cộng đồng của mình tại Việt Nam và giúp các doanh nghiệp Việt Nam phát triển cả trong và ngoài nước.”
Ông Lâm Nguyễn nói rằng các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng lo ngại rằng Luật An ninh mạng trao cho Bộ Công an quá nhiều quyền lực, vượt thẩm quyền, không “đúng quy trình.”
Từ lâu, Việt Nam đã cố gắng cân bằng giữa việc áp dụng một nền Internet tự do xem như là một biện pháp để giúp tăng trưởng kinh tế và thực thi các biện pháp cứng rắn đối với điều Giám đốc Quốc gia Lâm Nguyễn của công ty nghiên cứu thị trường IDC gọi là “các thảm họa kỹ thuật số.” Song song đó, Việt Nam ngày càng mạnh tay trừng phạt các tiếng nói bất đồng chính kiến trên mạng xã hội.
Một dự thảo nghị định về Luật An ninh mạng có hiệu lực từ ngày 1/1/2019, sau 18 tháng soạn thảo, sẽ giúp chính phủ cộng sản đạt được các mục tiêu này bằng cách ra lệnh cho các nhà cung cấp dịch vụ thực hiện một số công việc giám sát.
Luật này bót nghẹt quyền tự do thông tin, xâm phạm đời tư cá nhân, và là một công cụ theo đó trao thêm quyền cho lực lượng công an, họ toàn quyền xâm phạm một cách thô bạo, thậm chí thay mặt cả tòa án ra phán quyết gây ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet của người dân.Blogger Nguyễn Lân Thắng
Ông Lâm Nguyễn cho biết thêm rằng các công ty mạng cũng có thể sẽ phải dùng tới biện pháp thay thế, đó là sẽ tự kiểm duyệt, giao nộp dữ liệu người dùng và xóa một số nội dung nhất định.
Tăng cường an ninh mạng
Theo số liệu của LHQ, Việt Nam xếp hạng 101 trong số 165 quốc gia dễ bị tấn công mạng.
Trong một bài bình luận trên Cyber Research Databank, ông Emilio Iasiello, nhà phân tích tình báo không gian mạng, viết: “Từ trước đến nay, Việt Nam yếu kém trong vấn đề an ninh mạng.”
Báo Việt Nam News đưa tin, trong tám tháng đầu năm 2018, các websites trong nước đã hứng chịu hơn 6.500 cuộc tấn công bằng mã độc.
Việt Nam chưa chặn các trang mạng xã hội do các công ty nước ngoài cung cấp, vốn có thể được sử dụng để truyền bá các thông tin “chướng tai, gai mắt”. Cũng như các quốc gia châu Á khác, Việt Nam đang cố gắng phát triển một nền kinh tế kỹ thuật số. Nhưng Việt Nam không có các mạng nội địa dễ kiểm soát để thay thế cho các trang mạng nước ngoài giống như Trung Quốc.
Ông Lâm Nguyễn cho biết: “Rõ ràng, cộng đồng doanh nghiệp và người dùng mạng mong sẽ tránh được sự kiểm duyệt Internet, vì nền kinh tế thương mại kỹ thuật số đang phát triển và mong muốn có một nền tảng cho phép tự do ngôn luận và tự do bày tỏ ý kiến.”
Có khoảng 70% trong số 92 triệu dân Việt Nam sử dụng internet, với 53 triệu người dùng mạng xã hội.
Các công ty Internet đa quốc gia phản đối
Sau khi Quốc hội Việt Nam thông qua Luật An ninh mạng vào tháng 6/2018, có đến 17 dân biểu Hoa Kỳ gửi thư cho công ty Google và công ty Facebook, kêu gọi không lưu trữ dữ liệu người dùng tại Việt Nam, đồng thời thiết lập “các hướng dẫn minh bạch” trong việc xóa bỏ nội dung và công bố số lượng các yêu cầu xóa bài đăng trên mạng.
Vào đầu tháng 12, các công ty Facebook, Google và các công ty Internet nước ngoài khác cho biết thông qua một nhóm vận động hành lang rằng các yêu cầu lưu dữ liệu sẽ cản trở đầu tư, cản trở tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Luật An ninh mạng cũng yêu cầu các công ty có hơn 10.000 người dùng mạng trong nước phải thiết lập văn phòng đại diện tại Việt Nam.
Trả lời cho bài viết này, Facebook nói rằng họ vẫn “cam kết với cộng đồng của mình tại Việt Nam và giúp các doanh nghiệp Việt Nam phát triển cả trong và ngoài nước.”
Ông Lâm Nguyễn nói rằng các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng lo ngại rằng Luật An ninh mạng trao cho Bộ Công an quá nhiều quyền lực, vượt thẩm quyền, không “đúng quy trình.”
Embed
share
The code has been copied to your clipboard.
The URL has been copied to your clipboard
No media source currently available
0:00
0:01:20
0:00
Đường dẫn trực tiếp
Các blogger và các nhà hoạt động tin rằng cùng với việc thực thi Luật An ninh mạng, Việt Nam sẽ gia tăng đàn áp các tiếng nói chỉ trích chính phủ. Hàng loạt các blogger trong nước đã bị bắt từ 2016 cho đến nay.
Các nhà phân tích và các thông tin trên mạng cho rằng chính quyền sẽ có thể thu thập danh tính người dùng trên mạng, cả hồ sơ và dữ liệu về bạn bè của họ.
Blogger và nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng ở Hà Nội nói với VOA: “Luật này bót nghẹt quyền tự do thông tin, xâm phạm đời tư cá nhân, và là một công cụ theo đó trao thêm quyền cho lực lượng công an, họ toàn quyền xâm phạm một cách thô bạo, thậm chí thay mặt cả tòa án ra phán quyết gây ảnh hưởng đến việc sử dụng Internet của người dân.”
Luật An ninh mạng sẽ có một tác động rất lớn đối với giới bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động online ở Việt Nam. Đó sẽ là một công cụ để bịt miệng giới bất đồng chính kiến, những người phản biện xã hội, và các nhà hoạt động nói chung.Nhà hoạt động Vũ Quốc Ngữ
Ông Vũ Quốc Ngữ, một blogger ở Hà Nội và đồng thời là Tổng Giám đốc của tổ chức phi lợi nhuận Người Bảo vệ Nhân quyền nói: “Luật An ninh mạng sẽ có một tác động rất lớn đối với giới bất đồng chính kiến và các nhà hoạt động online ở Việt Nam. Đó sẽ là một công cụ để bịt miệng giới bất đồng chính kiến, những người phản biện xã hội, và các nhà hoạt động nói chung.”
Luật an ninh mạng có hiệu lực từ 1/1/2019: Siết chặt hoạt động trên mạng
VOV.VN - Luật An ninh mạng với 7 chương, 43 điều đã được gần 87% tổng số đại biểu Quốc hội bỏ phiếu thông qua ngày 12/6/2018.
Dự
báo, trong năm 2019, 80% mục tiêu tấn công của tội phạm mạng khắp thế
giới là nhằm vào các doanh nghiệp ở châu Á, trong đó có Việt Nam. Chưa
kể, trên mạng Internet còn có nhiều kẻ tuyên truyền, chống phá Nhà nước,
nhiều thông tin sai trái, thậm chí là bịa đặt, khó kiểm chứng… Do đó,
khi chính thức có hiệu lực vào ngày 1 tháng 1 năm 2019, Luật An ninh
mạng sẽ siết chặt hơn nữa các hoạt động trên môi trường mạng. Theo đó sẽ
có thêm nhiều điều luật nghiêm cấm các hành vi gây mất an ninh mạng
đồng thời sẽ xử phạt theo các quy định của pháp luật. Điều này cũng đòi
hỏi mỗi người sử dụng mạng Internet phải hiểu về quyền và có nghĩa vụ
tuân thủ pháp luật, để xây dựng xã hội số an toàn, an ninh hơn.
Luật
An ninh mạng với 7 chương, 43 điều đã được gần 87% tổng số đại biểu
Quốc hội bỏ phiếu thông qua ngày 12/6/2018 tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội
khoá XIV và sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2019. Luật An ninh mạng
quy định về hoạt động bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an
toàn xã hội trên không gian mạng; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá
nhân có liên quan. Do đó, không được sử dụng không gian mạng,
công nghệ thông tin, phương tiện điện tử vi phạm pháp luật về an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội như chiếm đoạt tài sản, tổ chức đánh
bạc, đánh bạc qua mạng Internet, trộm cắp cước viễn thông quốc tế trên
nền Internet, vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ trên không gian mạng…
Luật
An ninh mạng có một số điểm quy định nổi bật như phân tích của ông
Nguyễn Quang Đồng - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển
truyền thông IPS: "Trong Luật An ninh mạng có 2 lĩnh vực nổi bật rõ
nhất: Đấy là vấn đề về tấn công mạng và một vấn đề tương đối mới là về
dữ liệu và quyền riêng tư dữ liệu của người dùng.
Vấn
đề dữ liệu và quyền riêng tư của người dùng là vấn đề phát sinh mới
không chỉ với Việt Nam mà đối với cả thế giới. Và vấn đề này cũng sẽ là
một phần mới trong Luật An ninh mạng của Việt Nam. Ngoài vấn đề về tấn
công mạng, các quy trình bảo vệ hệ thống hạ tầng thông tin và đi kèm với
nó là trách nhiệm về báo cáo, thì trong Luật mới đề cập khá nhiều về
phần thông tin, dữ liệu người dùng."
Trong
thời gian qua, trên môi trường mạng, đặc biệt là các mạng xã hội vẫn có
nhiều kẻ lợi dụng để truyền bá những thông tin xấu độc, cùng với những
tin tức giả mạo, những phát ngôn thù ghét, ảnh hưởng tiêu cực đến thuần
phong, mỹ tục,… thậm chí dẫn đến nhiều cái chết oan uổng. Ví dụ như nữ
sinh 15 tuổi ở Đồng Nai, bị tung clip riêng tư lên mạng, rồi bị hàng
trăm, hàng nghìn bình luận ác ý, nên đã bồng bột tự tử, để lại sự đau
xót cho gia đình. Núp dưới danh nghĩa là cá nhân, nhiều “anh hùng bàn
phím” đã xuyên tạc sự thật xúc phạm nhân phẩm, danh dự của cá nhân, thậm
chí tổ chức xúi giục, lừa gạt, lôi kéo thêm nhiều người chống phá Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam… như giải thích của ông Lê Quang
Tự Do - Phó Cục Trưởng Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin
điện tử, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ông
Lê Quang Tự Do cho biết: "Bởi vì các tài khoản sai trái đó lại núp dưới
danh nghĩa là các tài khoản cá nhân, chưa kể là mức chế tài xử phạt quá
thấp, không đủ sức răn đe. Chẳng hạn, một người người phát tán nội dung
phản động bằng tờ rơi như kiểu truyền đơn, thì có thể bị đi tù từ 15
đến 20 năm, nhưng khi làm như vậy trên môi trường mạng, tác động đến
hàng triệu người, thì cũng chưa có giải pháp và biện pháp nghiêm khắc để
xử phạt, nên hiện tượng này đang tồn tại khá nhiều".
Sau
24h ngày 31/12/2018, khi Luật An ninh mạng có hiệu lực, những thông tin
sai sự thật gây hoang mang trong nhân dân, gây thiệt hại cho các hoạt
động kinh tế - xã hội, gây khó khăn cho hoạt động của cơ quan Nhà nước
hoặc người thi hành công vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân khác… sẽ bị xử lý theo quy định. Ngoài ra, Luật An ninh
mạng còn nghiêm cấm thực hiện tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp
mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều
khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ
thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
Các
trường hợp lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm
phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,
quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi cũng bị
xử lý theo quy định của Luật An ninh mạng cùng các Luật, Nghị định khác.
Trách nhiệm của các bộ như Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ
Quốc phòng,.. sẽ được tăng cường hơn nữa, nhằm phát hiện và xứ lý các
hành vi vi phạm; đồng thời hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng
cũng được bảo vệ theo đúng pháp luật./.
Luật An ninh mạng không hạn chế quyền công dân
Ngày 7/11, Đoàn Thanh niên Bộ Tư pháp phối hợp với Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội nghị tập huấn kiến thức pháp luật.
Mai Hạnh/VOV1
Nguồn:https://vov.vn/phap-luat/luat-an-ninh-mang-co-hieu-luc-tu-112019-siet-chat-hoat-dong-tren-mang-857916.vov
Luật An ninh mạng có hiệu lực 1/1/2019: Những nhóm hành vi nào bị cấm?
Luật An ninh mạng gồm 7 chương, 43 điều quy định những nội dung cơ bản về bảo vệ an ninh mạng đối với hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia, phòng ngừa, xử lý hành vi xâm phạm an ninh mạng, triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng và quy định trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Luật nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đồng thời quy định đầy đủ các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, xử lý nhằm loại bỏ nguy cơ đe dọa, phát hiện và xử lý hành vi vi phạm pháp luật.Tại điều 8 – Luật An ninh mạng quy định 6 nhóm hành vi bị nghiêm cấm thực hiện trên không gian mạng.
Cụ thể, sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử vi phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội; các hoạt động chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam; xuyên tạc lịch sử, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử về giới, phân biệt chủng tộc; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; thông tin sai sự thật, làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người và xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội.
Thực hiện chiến tranh mạng, tấn công mạng, khủng bố mạng, gián điệp mạng, tội phạm mạng; gây sự cố, tấn công, xâm nhập, chiếm quyền điều khiển, làm sai lệch, gián đoạn, ngưng trệ, tê liệt hoặc phá hoại hệ thống thông tin quan trọng về an ninh quốc gia.
Chống lại hoặc cản trở hoạt động của lực lượng bảo vệ an ninh mạng; tấn công, vô hiệu hóa trái pháp luật làm mất tác dụng của biện pháp bảo vệ an ninh mạng.
Lợi dụng hoặc lạm dụng hoạt động bảo vệ an ninh mạng để xâm phạm chủ quyền, lợi ích, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc để trục lợi.
Hành vi khác sử dụng không gian mạng xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân hoặc vi phạm quy định của luật này.
Tại điều 9 Luật An ninh mạng quy định, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà người vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tại điều 16 của luật cũng quy định về phòng ngừa, xử lý thông tin trên không gian mạng có nội dung tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam; kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng; làm nhục, vu khống; xâm phạm trật tự quản lý kinh tế. Đây là những nội dung thông tin không được đăng tải, phát tán trên không gian mạng.
Luật An ninh mạng không kiểm soát thông tin người dùng trên mạng
Mới đây, Bộ Công an đã giải thích các băn khoăn liên quan Luật An ninh mạng như Luật An ninh mạng có liên quan tới Bộ luật Hình sự hay các văn bản luật khác không? Có kiểm soát, làm lộ thông tin cá nhân của người sử dụng và có cấm người sử dụng Internet truy cập các trang mạng xã hội như Facebook, Google, Youtube... không?
Theo Bộ Công an, Luật An ninh mạng có tính thống nhất cao với hệ thống pháp luật hiện hành của Việt Nam, bởi không gian mạng đã bao phủ toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Luật An ninh mạng có phản ánh trực tiếp hoặc gián tiếp một số nội dung theo 29 điều của Bộ luật Hình sự; có liên quan tới các quy định về bảo vệ quyền con người trong Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự và các văn bản khác có liên quan; đồng thời liên quan chặt chẽ tới Luật Xử lý vi phạm hành chính và các văn bản hướng dẫn thi hành.
Bộ Công an khẳng định, Luật An ninh mạng được ban hành không kiểm soát và làm lộ thông tin của công dân.
Theo Luật quy định, chỉ khi phục vụ điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an ninh mạng, Luật An ninh mạng mới yêu cầu doanh nghiệp cung cấp thông tin cá nhân có liên quan tới hành vi vi phạm pháp luật đó.
Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng chỉ được phép tiếp cận thông tin cá nhân của người sử dụng có hoạt động vi phạm pháp luật, với trình tự, thủ tục nghiêm ngặt (bằng văn bản), được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Các quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự và các văn bản có liên quan đã quy định rõ về việc quản lý, sử dụng thông tin được cung cấp để phục vụ điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật.
Các cơ quan chức năng, doanh nghiệp và tổ chức, cá nhân có liên quan phải có trách nhiệm bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư trên không gian mạng.
Các hành vi như chiếm đoạt, mua bán, thu giữ, cố ý làm lộ, xóa, làm hư hỏng, thất lạc, thay đổi, đưa lên không gian mạng những thông tin thuộc bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư của người khác mà chưa được phép của người sử dụng hoặc trái quy định của pháp luật sẽ bị xử lý.
Lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng nếu lạm dụng, làm lộ thông tin cá nhân của người sử dụng sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Bộ Công an cũng cho biết, Luật An ninh mạng không cấm người dân truy cập Facebook, Google, Youtube. Người dân Việt Nam vẫn được tự do truy cập vào các trang mạng này hay bất kỳ trang mạng xã hội nào khác ở trong và ngoài nước.
Luật An ninh mạng quy định các biện pháp bảo vệ về an ninh mạng cho người dân khi tham gia hoạt động trên các trang mạng xã hội như Facebook, Google... Tuy nhiên, người nào sử dụng những mạng xã hội trên hoặc bất kỳ mạng xã hội nào khác để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Trước khi Luật An ninh mạng có hiệu lực, những vi phạm có bị xử lý?
Theo quy định của pháp luật, Luật được ban hành không có hiệu lực hồi tố, trừ trường hợp văn bản luật đó có quy định hồi tố.
Cùng với đó, Luật An minh mạng không quy định tính hồi tố. Bởi vậy, đối với tất cả các hành vi, nếu chiếu theo các quy định của luật này là hành vi vi phạm thì cũng sẽ không bị truy cứu trách nhiệm pháp lý nếu không vi phạm các quy định của luật khác như luật An toàn thông tin, bộ luật Dân sự. Vì thế, các hành vi được cho là vi phạm Luật An ninh mạng nếu xảy ra trước 0h ngày 31/12/2018 sẽ không phải là hành vi vi phạm luật An ninh mạng và không bị xử lý theo các quy định trong Luật An ninh mạng.
Nguồn: https://www.msn.com/vi-vn/news/national/lu%E1%BA%ADt-an-ninh-m%E1%BA%A1ng-c%C3%B3-hi%E1%BB%87u-l%E1%BB%B1c-1-1-2019-nh%E1%BB%AFng-nh%C3%B3m-h%C3%A0nh-vi-n%C3%A0o-b%E1%BB%8B-c%E1%BA%A5m/ar-BBRDsHq?li=BBiIAfv
Huỳnh Mai St.8872
Công khai
PHẢN ĐỐI LUẬT AN NINH MẠNG!!
Luật An ninh mạng của Việt Nam sẽ bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay ngày 1/1 năm 2019 khiến cho việc biểu đạt ý kiến trên mạng ở Việt Nam trở nên khó khăn hơn.
Trong khi đó, đạo luật này cũng đã bị các tổ chức quốc tế chỉ trích là ‘mô hình kiểm soát thông tin toàn trị’. Hà Nội được cho rằng đã bắt chước Bắc Kinh trong việc kiểm duyệt nội dung Internet một cách đàn áp.
Luật An ninh mạng của Việt Nam sẽ bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay ngày 1/1 năm 2019 khiến cho việc biểu đạt ý kiến trên mạng ở Việt Nam trở nên khó khăn hơn.
Trong khi đó, đạo luật này cũng đã bị các tổ chức quốc tế chỉ trích là ‘mô hình kiểm soát thông tin toàn trị’. Hà Nội được cho rằng đã bắt chước Bắc Kinh trong việc kiểm duyệt nội dung Internet một cách đàn áp.
Luật An ninh mạng của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực
Luật An ninh mạng của Việt Nam sẽ bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay ngày
1/1 năm 2019 khiến cho việc biểu đạt ý kiến trên mạng ở Việt Nam trở
nên khó khăn hơn.
Trong khi đó, đạo luật này cũng đã bị các tổ chức quốc tế chỉ trích là ‘mô hình kiểm soát thông tin toàn trị’. Hà Nội được cho rằng đã bắt chước Bắc Kinh trong việc kiểm duyệt nội dung Internet một cách đàn áp.
Đạo luật này yêu cầu các công ty Internet phải dỡ bỏ các nội dung mà chính quyền cho là ‘độc hại’.
Các công ty công nghệ khổng lồ như Facebook và Google sẽ phải giao nộp dữ liệu người dùng nếu được chính quyền yêu cầu và phải mở văn phòng đại diện ở Việt Nam, đạo luật này quy định.
Hồi tháng 11, Bộ Công an đã ra thông tư hướng dẫn thực thi Luật An ninh mạng và cho thời hạn 12 tháng để các công ty cung cấp dịch vụ internet ở Việt Nam tuân thủ.
Bộ Công an cũng nói rằng Đạo luật này nhằm đẩy lùi các cuộc tấn công mạng và nhổ sạch các ‘thế lực phản động và thù địch’ vốn sử dụng Internet để kích động bạo lực và bất đồng, theo bản ghi phiên chất vấn tại phiên họp Quốc hội hồi tháng 10.
Đạo luật này đã được Quốc hội Việt Nam thông qua hồi tháng 6.
Facebook nói rằng họ cam kết bảo vệ quyền của người dùng và tạo điều kiện để mọi người có thể biểu đạt dự do và an toàn.
“Chúng tôi sẽ dỡ bỏ những nội dung vi phạm chuẩn mực của Facebook khi chúng tôi được thông báo,” Facebook cho biết trong một email gửi đến hãng tin AFP và nói rằng hãng này có quy trình rõ ràng để xử lý các yêu cầu từ các chính phủ trên thế giới.
Hà Nội cho biết hãng Google đã có những bước mở văn phòng đại diện ở Việt Nam để tuân thủ đạo luật.
Đạo luật cũng cấm những người sử dụng Internet ở Việt Nam lan truyền những thông tin được cho là chống phá Nhà nước, chống phá chính quyền, xuyên tạc lịch sử và ‘đăng tải những thông tin thất thiệt có thể gây hiểu nhầm và phá hoại các hoạt động kinh tế-xã hội’.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã kêu gọi giới chức cộng sản sửa chữa lại đạo luật và hoãn thực thi.
“Đạo luật này nhằm để nâng cao hơn nữa khả năng giám sát sâu rộng của Bộ Công an để truy tìm những người chỉ trích và củng cố sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản,” ông Phil Robertson, phó giám đốc khu vực châu Á của HRW, được AFP dẫn lời nói.
Đạo Luật An ninh mạng có hiệu lực chỉ một tuần sau khi Hội Nhà báo Việt Nam thông qua bản quy tắc ứng xử mới dành cho các nhà báo về cách sử dụng mạng xã hội. Theo đó, các nhà báo bị cấm đăng tin tức, hình ảnh hay bình luận ‘đi ngược lại’ với quan điểm của Nhà nước.
Ông Daniel Bastard thuộc tổ chức Nhà báo Không biên giới được AFP dẫn lời lên án những quy định này đối với nhà báo cũng như Luật An ninh mạng. Ông gọi đây là ‘mô hình kiểm soát thông tin một cách chuyên chế’.
https://www.voatiengviet.com/a/lu%E1%BA%ADt-an-ninh-m%E1%BA%A1ng-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-b%E1%BA%AFt-%C4%91%E1%BA%A7u-c%C3%B3-hi%E1%BB%87u-l%E1%BB%B1c/4724788.html
Phản hồi:
Xem để biết cách CHỐNG LẠI luật An Ninh Mạng đang được cộng sản Việt Nam đưa vào áp dụngTrong khi đó, đạo luật này cũng đã bị các tổ chức quốc tế chỉ trích là ‘mô hình kiểm soát thông tin toàn trị’. Hà Nội được cho rằng đã bắt chước Bắc Kinh trong việc kiểm duyệt nội dung Internet một cách đàn áp.
Đạo luật này yêu cầu các công ty Internet phải dỡ bỏ các nội dung mà chính quyền cho là ‘độc hại’.
Các công ty công nghệ khổng lồ như Facebook và Google sẽ phải giao nộp dữ liệu người dùng nếu được chính quyền yêu cầu và phải mở văn phòng đại diện ở Việt Nam, đạo luật này quy định.
Hồi tháng 11, Bộ Công an đã ra thông tư hướng dẫn thực thi Luật An ninh mạng và cho thời hạn 12 tháng để các công ty cung cấp dịch vụ internet ở Việt Nam tuân thủ.
Bộ Công an cũng nói rằng Đạo luật này nhằm đẩy lùi các cuộc tấn công mạng và nhổ sạch các ‘thế lực phản động và thù địch’ vốn sử dụng Internet để kích động bạo lực và bất đồng, theo bản ghi phiên chất vấn tại phiên họp Quốc hội hồi tháng 10.
Đạo luật này đã được Quốc hội Việt Nam thông qua hồi tháng 6.
Facebook nói rằng họ cam kết bảo vệ quyền của người dùng và tạo điều kiện để mọi người có thể biểu đạt dự do và an toàn.
“Chúng tôi sẽ dỡ bỏ những nội dung vi phạm chuẩn mực của Facebook khi chúng tôi được thông báo,” Facebook cho biết trong một email gửi đến hãng tin AFP và nói rằng hãng này có quy trình rõ ràng để xử lý các yêu cầu từ các chính phủ trên thế giới.
Hà Nội cho biết hãng Google đã có những bước mở văn phòng đại diện ở Việt Nam để tuân thủ đạo luật.
Đạo luật cũng cấm những người sử dụng Internet ở Việt Nam lan truyền những thông tin được cho là chống phá Nhà nước, chống phá chính quyền, xuyên tạc lịch sử và ‘đăng tải những thông tin thất thiệt có thể gây hiểu nhầm và phá hoại các hoạt động kinh tế-xã hội’.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) đã kêu gọi giới chức cộng sản sửa chữa lại đạo luật và hoãn thực thi.
“Đạo luật này nhằm để nâng cao hơn nữa khả năng giám sát sâu rộng của Bộ Công an để truy tìm những người chỉ trích và củng cố sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản,” ông Phil Robertson, phó giám đốc khu vực châu Á của HRW, được AFP dẫn lời nói.
Đạo Luật An ninh mạng có hiệu lực chỉ một tuần sau khi Hội Nhà báo Việt Nam thông qua bản quy tắc ứng xử mới dành cho các nhà báo về cách sử dụng mạng xã hội. Theo đó, các nhà báo bị cấm đăng tin tức, hình ảnh hay bình luận ‘đi ngược lại’ với quan điểm của Nhà nước.
Ông Daniel Bastard thuộc tổ chức Nhà báo Không biên giới được AFP dẫn lời lên án những quy định này đối với nhà báo cũng như Luật An ninh mạng. Ông gọi đây là ‘mô hình kiểm soát thông tin một cách chuyên chế’.
https://www.voatiengviet.com/a/lu%E1%BA%ADt-an-ninh-m%E1%BA%A1ng-c%E1%BB%A7a-vi%E1%BB%87t-nam-b%E1%BA%AFt-%C4%91%E1%BA%A7u-c%C3%B3-hi%E1%BB%87u-l%E1%BB%B1c/4724788.html
Phản hồi:
https://youtu.be/SGSOBFfnyYc
Tản mạn về luật An Ninh Mạng Việt Nam
Paramita Thành Đỗ (Danlambao) - Người
Việt ta có cái giỏi mà ít dân tộc nào có là khả năng sống chung với lũ
và bầy đàn, xin đừng nghĩ tôi nói lời không vui đầu năm 2019, bởi vì sự
thật nó cũng khá thú vị. Người Việt ta hay nói: Ai làm sao Tôi làm vậy
Ai làm bậy thì tôi làm theo.
Luật An Ninh Mạng rồi thì cũng sẽ trớt qướt với dân ta thôi chứ thứ tù
nào mà nhốt cho hết, nhưng hôm nay, ngẫu hứng đầu năm 2019 xin đóng góp ý
kiến riêng với cộng đồng mạng Việt ngữ mà tôi cũng là thành viên.
Sự thật là luật ANM được ra đời chỉ vì nhà cầm quyền VN, một nước cộng
sản và dân chủ giả hiệu bị buộc phải tạo thêm cơ hội, tạo ra thêm các
đặc quyền diễn đạt luật và cuối cùng là "quy ra tiền" cho bộ máy công an
có dịp kiếm thêm "bù đấp" vào các khoảng thu khác nay đã cũ hoặc bại lộ
hoặc không còn dzễ ăn như làm chốt chận trên đường kiếm bạc lẻ hay hành
dân trong đồn công an về giấy tờ linh tinh hành chính mà người dân
thường nói là: Hành dân là chính.
Tất cả các chế độ độc tài xưa nay trên toàn thế giới đều tự biết phải lo
liệu phương cách cho "công bộc" chế độ được phép trấn lột người dân và
để tự bảo vệ quyền lợi riêng và qua đó đương nhiên là đám công bộc phải
bảo vệ chế độ và thể chế. Không cho ăn ngoài luồng thêm thì không ai ngu
si mà đi bảo vệ cái chế độ làm gì với tiền lương chính thức ít ỏi.
Những nghiên cứu về xã hội học xưa nay vẫn nói lên các hiện tượng này,
từ thời phong kiến vua và các lãnh chúa, thời tư bản phôi thai, các xã
hội độc tài như thời F.Marcos (Philippins) hay thời Espagne Franquiste
với Francisco Franco, Augusto Pinochet (Chili), độc tài quân phiệt Miến
điện và cuối cùng rõ rệt nhất là các nước cộng sản chủ nghĩa giả hiệu
như Tàu, Bắc Triều Tiên và Việt Nam, họ áp dụng triệt để chủ nghĩa "Công
An trị" mà phương cách cầm quyền của họ thường không khác nhau nhiều,
cho dù đất nước và văn hóa các dân tộc hoàn toàn khác nhau... mà ta có
thề tóm gọn trong một câu thôi: Làm ra luật duy với mục đích cho phép bộ
máy cầm quyền diễn đạt theo ý riêng để trấn lột dân và bảo vệ chế độ.
Một góc nhìn khác, đây là tổ chức băng đảng thảo khấu, lâu lâu càn quét
tràn xuống làng mạc đồng quê để cướp tiền vàng, trâu bò và phụ nữ. Ngày
nay, họ cũng được phép cướp, nhưng cướp bằng luật như thể TA cũng là một
nước pháp quyền.
Không còn ai trên thế giới nghi ngờ về cái pháp quyền giả hiệu của cái
gọi là nhà nước cộng sản Việt Nam mà cộng sản cũng chỉ là giả hiệu
Luật sẽ hiệu quả ra sao với dân Việt?
Có một lần, tôi ngừng xe tại đèn đỏ một ngã tư lúc 10:00 đêm, tôi bị
những người phía sau chửi, họ quát lên: Giờ này tụi nó về hết rồi. Nghĩa
là khi không còn công an đóng chốt thì ông cóc cần ngừng đèn đỏ, lách
qua lách lại và vượt đèn tự nhiên như người Hà Nội. Đó là cách thi hành
luật của người Việt thời cộng sản, họ thừa hiểu biết về an toàn giao
thông với đèn đỏ tại giao điểm nhưng bởi công an trấn lột họ nhiều quá
rồi, lâu năm quá rồi thì họ xem như ĐÈN ĐỎ ngã tư... chẳng qua chỉ là
công cụ cho công an trấn lột họ, không cần tôn trọng.
Ở xứ sở cộng sản, ngay cái đèn đỏ cũng kém giá trị pháp lý so với đèn đỏ
xứ dân chủ tự do. Tại Âu châu, tại Úc hay Mỹ, Canada, tôi thường thấy
những chiếc xe ngừng đèn thật lâu khi mà phía bên kia, nhìn xa cả kí lô
mét, không có một con ma nào cả vào 3 giờ sáng. Họ ngừng đèn vì tinh
thần tôn trọng luật giao thông và an toàn cá nhân. Việt Nam ta thì khác
xa, họ ngừng đèn vì không muốn bị công an trấn lột, công an về thì ta cứ
thoải mái. Lỗi này tại dân trí thấp hay tại chế độ? Tôi mạn phép suy
nghĩ là hễ không có lửa thì sẽ không có khói, nhà cầm quyền VN nếu còn
tiếp tục cố bảo vệ chế độ bằng các luật tạo cơ hội trấn lột cho công an
và bộ máy thì ngày cuối cùng của các chế độ độc tài rất giống nhau.
Bài học lịch sử trên nhiều quốc gia là những bài học xương máu qúy giá,
tại sao các chế độ độc tài họ không thể nhìn ra, học lấy mà cứ tâm tối
đi vào con đường gập ghềnh đầy gian trá này, để rồi tự họ tiêu diệt cái
chế độ mà họ cố công ra sức bảo vệ bằng các luật lệ khá NGU SI (viết
hoa) như luật An Ninh Mạng, bắt đầu có hiệu lực từ hôm nay, ngày đầu năm
2019.
Chờ xem, dân ta có thói quen đối phó với các luật trấn lột cũng khá vui
đấy và hễ ai xui thì dính chấu, bị trấn và lột, xui ít thì mất tiền, xui
nhiều thì tù, chả làm ai sợ hay tôn trọng cái luật ANM quái ác này lâu
đâu.
Rồi thì họ cũng sẽ liên tục vượt đèn đỏ của luật ANM, thằng nào láo
khoét xưa nay vẫn tiếp tục láo khoét, thằng nào bôi xấu chế độ cũng sẽ
tiếp tục chửi rủa, rất có thể chửi còn hạ cấp hơn nữa, chửi cách khác,
chửi xéo, chửi xiên và những sự việc "rủa xã" đó, như trò chơi khá vui,
không có gì đáng "lo ngại" cả, chỉ là phương tiện cho công an kiếm chác
thôi, và nhà tù thì đã từ lâu không còn chỗ.
Qua bài tản mạn này, Tôi không có ý khinh bỉ ai, đây là dân Tôi thôi
nhưng tôi cũng buồn cho dân tộc này, như thế này thì họ sẽ còn bao nhiêu
năm nữa bị cộng sản cai trị đây. Hình như "vượt đèn đỏ" như trò đùa mà
không đứng lên đối diện với bất công thì họ chỉ xứng đáng được nhốt
trong "chuồng" và để người khác quyết định cuộc đời họ.
Paris 01/01/2019
Nguồn: http://danlambaovn.blogspot.com/2019/01/tan-man-ve-luat-ninh-mang-viet-nam.html#more
Embed
share
Nếu người VN trong nước không tư thức tình thì không ai cứu giúp được khi đã ở dưới gót chân tàn ác của bọn Táu phù. Rồi sẽ bị tận diệt như Tây Tạng, Tân Cương .... Mong đồng bào chúng ta mau mau thức tỉnh. Nhìn thực tế mà thức tỉnh, đừng ngủ mơ mà đỏi hỏi chứng cớ, số liệu....
Không ai đủ khả năng làm thay cho cái việc người dân trong nước phải làm. Cũng không có đấng Thần Linh nào hiện ra để ban phép lạ cho những nguời thờ ơ vô cảm với chính cuộc sống của mình. Cầu nguyện cũng vô ích.
Bảo Trâm.
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-kieu-hoi-2018/4710815.html
Dân trí Những người biểu tình đã xuống đường tại khu
Little Saigon thuộc quận Cam, bang California để phản đối kế hoạch của
chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm trục xuất hàng nghìn người
gốc Việt.
“Chúng ta hãy đoàn kết”, đám đông hô lớn, trong khi giơ cao các khẩu
hiệu và chia sẻ các hình ảnh của họ trên mạng xã hội trong cuộc biểu
tình tại khu Little Saigon hôm 15/12. Theo Los Angeles Times (LATimes),
cuộc biểu tình buổi sáng thứ Bảy tại Westminster ban đầu thu hút khoảng
100 người, nhưng đến 10 giờ sáng, hàng chục người khác cũng tham gia
sau những lời kêu gọi được lan truyền qua Facebook và tin nhắn.
“Bảo vệ gia đình. Bảo vệ gia đình”, những người biểu tình đồng thanh nói, kêu gọi sự bảo vệ nhằm chống lại việc chia cắt các gia đình. LATimes cho hay, hiện có hơn 300.000 người Mỹ gốc Việt sống tại quận Cam và đây là cộng đồng người Việt đông đảo nhất trên thế giới.
Nhà hoạt động vì cộng đồng Xuyen Dong-Matsuda, một chuyên gia về sức khỏe tinh thần, đã tham gia cuộc biểu tình, kêu gọi mọi người “chiến đấu cho những người cần sự trợ giúp và nhiệt huyết của chúng ta”.
Cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh có các thông tin cho biết chính quyền của Tổng thống Trump đang thúc đẩy kế hoạch nhằm trục xuất hàng nghìn người gốc Việt.
Báo The Atlantic hôm 12/12 đưa tin, chính quyền của Tổng thống Trump đang tái khởi động kế hoạch nhằm trục xuất một số người nhập cư gốc Việt, trong đó có những người đã tới Mỹ trước năm 1995. Động thái này đang gây nhiều tranh cãi, cả trong chính giới Mỹ lẫn cộng đồng người gốc Việt tại nước này.
Theo một thỏa thuận được Mỹ và Việt Nam ký kết vào năm 2008, Mỹ không trục xuất những người Việt tới Mỹ trước ngày 12/7/ 1995 - thời điểm hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ.
Nhưng đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã đơn phương diễn giải lại thỏa thuận trên theo hướng những người từng phạm tội không nằm diện bảo vệ của thỏa thuận, cho phép Nhà Trắng trục xuất một số người nhập cư gốc Việt tới Mỹ trước năm 1995. Washington đã rút lại chính sách này vào tháng 8 vừa qua, trước khi khởi động trở lại kế hoạch trục xuất gần đây.
Từ đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã thực hiện các nỗ lực nhằm trục xuất những người nhập cư bị cáo buộc là “những người nước ngoài phạm tội bạo lực”. Động thái này nằm trong khuôn khổ chính sách thắt chặt nhập cư và tị nạn mà Tổng thống Trump đã thúc đẩy từ khi nắm quyền.
Hơn 8.000 người gốc Việt có nguy cơ bị trục xuất
Theo LATimes, hơn 8.000 người gốc Việt tại Mỹ từng phạm tội, trong đó có những người mắc các vi phạm nhẹ, đang đối mặt với nguy cơ bị trục xuất nếu giới chức di cư Mỹ đàm phán để thay đổi thỏa thuận với Việt Nam năm 2008. Những người tổ chức cuộc biểu tình trên cho biết, các đại diện của Mỹ và Việt Nam đã gặp nhau trong tuần qua để thảo luận về thỏa thuận này.
Trước đó, nhiều người đã lên tiếng về việc Mỹ định trục xuất những người gốc Việt.
Ông John Kerry, người từng làm việc trong Ủy ban đối ngoại Thượng viện trước khi trở thành Ngoại trưởng Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng thống Barack Obama, tuần trước bày tỏ sự phản đối về ý định trục xuất người gốc Việt của chính quyền Trump. Trên trang Twitter cá nhân, ông Kerry đã nhắc tới việc nhiều người, từ George H.W. Bush tới John McCain và Bill Clinton, “đã nỗ lực trong nhiều năm để hàn gắn vết thương hở này và gác lại cuộc chiến” và đặt câu hỏi rằng chính quyền Mỹ hiện thời “làm như vậy để được gì?”.
Theo The Atlantic, nhiều trong số những người có nguy cơ bị trục xuất tới Mỹ từ khi còn nhỏ, bị buộc tội về các vi phạm vài thập niên trước, ngồi tù trong thời gian ngắn hoặc thậm chí không ngồi tù nhưng giờ đây vẫn đối mặt với nguy cơ bị trục xuất.
“Nhiều trong số các trường hợp như vậy - họ chỉ phạm phải một tội danh và việc đó đã diễn ra nhiều năm trước”, Tania Pham, một luật sư đại diện cho vài người Mỹ gốc Việt bị ảnh hưởng, cho hay. “Họ đã cải tạo và trở lại cuộc sống bình thường. Đây là các ví dụ cho thấy hệ thống pháp lý đã có ích với họ. Họ đã chứng minh được là họ có khả năng hoàn lương sau khi ra tù”.
“Tôi đã nhận được quá nhiều email từ các thành viên trong cộng đồng người Việt đang cảm thấy lo lắng trong vài ngày qua”, Phi Nguyen, giám đốc tổ chức Thúc đẩy công bằng cho người Mỹ gốc Á tại Atlanta, cho biết với The Atlantic.
Psmag tuần trước cũng đưa tin, giới chức chính quyền Trump có kế hoạch gặp những người đồng cấp Việt Nam tuần qua để thảo luận về kế hoạch trục xuất, theo một thông báo cáo chí từ các nhóm ủng hộ người nhập cư SEARAC. Tuy nhiên, Bộ An ninh nội địa Mỹ không phản hồi về đề nghị xác nhận hay bình luận về cuộc gặp.
Nhà Trắng cho biết lệnh trục xuất chỉ nhằm vào những người từng phạm tội. Việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 chỉ áp dụng đối với những người Việt không có giấy tờ, hoặc những người từng bị kết án vì phạm tội, nhưng không áp dụng đối với những người đã trở thành công dân Mỹ
Một phát ngôn viên của Bộ An ninh nội địa Mỹ cho biết việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 có thể ảnh hưởng tới khoảng 5.000 người từng phạm tội trong các chính quyền trước.
Nguồn:https://dantri.com.vn/the-gioi/bieu-tinh-phan-doi-chinh-quyen-trump-dinh-truc-xuat-nguoi-goc-viet-20181217153742806.htm
TIN VUI: Việt Nam bị MỸ CẤM VẬN và CÔ LẬP, Hà Nội ắt S.Ụ.P Đ.Ổ vì Luật AN NINH MẠNG
https://youtu.be/sIDNLVlkXdE
Nguyễn Phú Trọng BỎ SANG Tàu Cộng trước khi A.n N.i.nh M.ạ.ng có hiệu lực
https://youtu.be/BT4obqyldRg
Tin Vui: Quân đội Hoa Kỳ có mặt BẢO VỆ người dân xuống đường PHẢN ĐỐI áp dụng luật ANM
https://youtu.be/TOX7XyMBg40
CỰC SỐC: Google chính thức mở văn phòng đại diện tại Việt Nam
https://youtu.be/s-4YXRJs1nA
‘Việt Nam nhận 15,9 tỷ USD kiều hối năm 2018’: Thực hay giả?
Một hiện tượng tiền tệ và có thể mang cả tính chính trị rất đáng mổ
xẻ và truy xét về nguồn cơn thật sự của nó đã hiện ra: trong hai năm
2017 và 2018, Ngân hàng thế giới đã làm thay phần việc của các cơ quan
Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ngân hàng nhà nước… ở Việt Nam
trong việc công bố kết quả kiều hối về Việt Nam mỗi năm.
Ngân hàng thế giới làm thay cho Việt Nam?
Trong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng thế giới đều đặn công bố “Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước” và “Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018”.
Ngay lập tức, các tờ báo đảng và ‘thân đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của đảng và nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.
Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng thế giới…
Trong thực tế, số liệu của Ngân hàng thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực.
Phản biện với Ngân hàng thế giới
Từ nhiều năm qua, một thống kê của Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM đã thường xuyên xác định về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối: Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam.
Vào năm 2017 khi các cơ quan Việt Nam không chịu công bố con số tổng kiều hối trên bình diện quốc gia, chỉ duy nhất Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM công bố kết quả kiều hối về Sài Gòn là khoảng 5,2 tỷ USD.
Khi năm 2018 đã gần trôi qua, trong khi các cơ quan Việt Nam vẫn im bặt mà không chịu công bố bất cứ con số kiều hối tổng nào, thì cũng lại Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM đưa ra con số kiều hối mà Sài Gòn dự kiến thu hút trong năm 2018 là khoảng 5,2 tỷ USD.
Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD của Sài Gòn và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng thế giới công bố.
Nhưng con số 8,5 tỷ USD trên vẫn có thể là lạc quan, bởi phản ánh chung của báo chí và giới chuyên gia tài chính là trong những năm gần đây, kiều hối đổ về Việt Nam có khuynh hướng ngày càng tập trung về Sài Gòn - nơi có hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ (chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam), trong khi giảm mạnh ở tỉnh thành khác. Nếu tỷ lệ kiều hối về Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vẫn giữ giá trị tuyệt đối là khoảng 5,2 tỷ USD thì dĩ nhiên con số tổng kiều hối quốc gia sẽ phải giảm dưới mức 8,5 tỷ USD.
Nhưng vì sao các cơ quan Việt Nam cố giấu diếm công bố về kiều hối của năm 2017 và 2018? Tổng lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2017 và năm 2018 là bao nhiêu? Và vì sao cho đến giờ phút này các cơ quan kinh tế của chính quyền vẫn chưa công bố số liệu tổng hợp về nguồn ngoại tệ thu được từ “kiều bào ta?” Liệu đã xảy ra một “sự cố” đủ lớn mà đã khiến chính quyền không dám công bố kết quả kiều hối trong hai năm 2017 và 2018?
Cạn kiệt ngoại tệ!
Trong liên tiếp 23 năm trước năm 2016, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 100 lần, từ mức 140 triệu USD năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; 11 tỷ USD năm 2013; 12 tỷ USD năm 2014, và hơn 13,2 tỷ USD năm 2015, đưa Việt Nam đứng thứ ba tại Châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới về thu hút kiều hối. Những con số thống kê đầy lạc quan của chính quyền cho biết trong giai đoạn 2002-2015, kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, trong khi vốn FDI và ODA vào Việt Nam lần lượt là 7,7% và 3% GDP. Mức tăng trung bình liên tục của lượng kiều hối những năm gần đây là 10 đến 15%/năm.
Hẳn nhiên, kiều hối là một nguồn quan trọng đã giúp duy trì “máu” để chính quyền Việt Nam vẫn có thể tạm ung dung về “đà tăng trưởng kinh tế không ngừng”, đồng thời khi cần thiết có thể gia tăng in tiền mặt để “gom” USD trôi nổi từ dân chúng, đặc biệt từ các gia đình được thân nhân ở nước ngoài gửi ngoại tệ về, giúp bổ sung kho dự trữ ngoại hối và có thêm ngoại tệ để dễ bề trả số nợ nước ngoài đang lên đến hàng chục tỷ USD hoặc hơn mỗi năm.
Nhưng sau hơn hai chục năm duy trì xu hướng tăng liên tục, hiện tượng rất đáng chú ý là vào năm 2016, lần đầu tiên dòng kiều hối bị khựng lại, suy giảm rất mạnh và báo hiệu về dòng kiều hối này có thể đảo chiều trong những năm tới.
Năm 2016 thực sự là một cú sốc dành cho chính thể cầm quyền tại Việt Nam: lượng kiều hối trong năm đó chỉ còn có 9 tỷ USD, sụt giảm rất mạnh - đến 30% - so với lượng kiều hối của năm 2015.
Nếu vào thời hoàng kim của kinh tế Việt Nam vào những năm 2006-2007, kiều hối có giảm cũng khó có tác động tiêu cực đến nền kinh tế này. Nhưng khi kinh tế Việt Nam đã trải qua 10 năm suy thoái liên tiếp tính từ năm 2008, bất cứ một sự giảm sút nào về luồng tài chính ngoại vận cũng khiến nền kinh tế phải chịu thêm áp lực khủng hoảng.
Với hơn 4 tỷ USD bị sụt giảm từ lượng kiều hối vào năm 2016, GDP danh nghĩa của Việt Nam đã bị giảm khoảng 1,5% trong năm đó và cũng giảm theo tỷ lệ đó trong những năm sau.
Một số người Việt hải ngoại cho biết nếu cách đây 5 - 6 năm, họ thường chọn phương án gửi tiền về Việt Nam để đầu tư, thì nay có đến 9/10 người hải ngoại chọn cách gửi tiền hoặc đầu tư ở nước ngoài. Nguyên do không chỉ là mặt bằng lãi suất gửi đô la ở Việt Nam quá thấp, mà còn bởi do kinh tế suy thoái nên thị trường kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam sinh lời rất thấp. Một nguyên do khác không thể bỏ qua là tình hình chính trị ở Việt Nam đầy biến động, bất ổn và có thể gây rủi ro cao mà khó làm cho “kiều bào ta” yên tâm gửi tiền về…
Lượng kiều hối từ Châu Âu gửi về Việt Nam, vốn trước đó có đà sụt giảm, có thể càng giảm mạnh hơn sau vụ chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin vào tháng 7 năm 2017, dẫn đến cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức - Việt và khiến môi trường chính trị lẫn đầu tư ở Việt Nam trở nên bất ổn hơn nhiều.
Khi kiều hối về Việt Nam tiếp tục sụt giảm trong vài ba năm tới, ngân sách sẽ không biết tìm đâu ra ngoại tệ mạnh để thanh toán các khoản đến hạn với quốc tế.
Sẽ không ngạc nhiên khi từ năm 2016 trở đi bắt đầu một chu kỳ suy giảm đáng kể của dòng kiều hối của “kiều bào ta” về miền đất đã chìm trong cơn suy thoái kinh tế năm thứ 10 liên tiếp, tràn ngập bất ổn xã hội và bất ổn chính trị, và nhiều nguy cơ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng không lối thoát.
Một nguồn giấu tên cho biết ngân sách Việt Nam sẽ sớm rơi vào cạn kiệt ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Thời điểm cạn kiệt gần nhất là vào cuối năm 2019.
Vào cuối năm 2018, một lần nữa chính sách vừa ngấm ngầm vừa công khai về ‘tìm cách huy động vàng và ngoại tệ’ trong dân lại được chính phủ ‘kiến tạo và hành động’ của Nguyễn Xuân Phúc thúc giục Ngân hàng nhà nước. Trong khi đó, có những dấu hiệu cho thấy quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia được tuyên truyền đạt hơn 60 tỷ USD đang nhanh chóng rơi vào cảnh cạn kiệt.
Hàng loạt cú bắt và phạt tiền đối với người đổi USD và cơ sở kinh doanh đổi USD trong những tháng cuối năm 2018 tại Cần Thơ và Nghệ An cho thấy các cơ quan ‘có trách nhiệm’ đang cố làm nhiều cách để buộc người dân phải bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại, từ đó ngân hàng thương mại phải bán lại ngoại tệ theo ‘giá nội bộ’ cho ngân hàng nhà nước để chính phủ có thêm ngoại tệ trả nợ cho nước ngoài.
Ngân hàng thế giới làm thay cho Việt Nam?
Trong lúc các cơ quan ‘có trách nhiệm’ của Việt Nam vẫn như cấm khẩu trong cả hai năm trên, thì Ngân hàng thế giới đều đặn công bố “Năm 2017, kiều hối gửi về Việt Nam đạt 13,8 tỷ đô la, tăng 16% so với năm 2016 và cũng đã là mức cao kỷ lục của đất nước” và “Việt Nam đã nhận tổng cộng 15,9 tỷ đô la kiều hối trong năm 2018”.
Ngay lập tức, các tờ báo đảng và ‘thân đảng’ ở Việt Nam dẫn tin từ Ngân hàng thế giới để khoa trương thành tích nhờ có nghị quyết 36 của Bộ Chính trị về công tác về người Việt Nam ở nước ngoài và các chính sách nhân văn nhân bản của đảng và nhà nước ta mà Việt Nam đã thu hút được ngày càng nhiều kiều hối từ ‘khúc ruột ngàn dặm’ hay từ ‘kiều bào ta’.
Tuy nhiên, công bố của Ngân hàng thế giới về lượng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 lại chỉ thuần túy là con số tổng nhưng đã không kèm theo bất kỳ một liệt kê chi tiết nào cần có về cơ cấu khu vực và quốc gia trên thế giới gửi kiều hối về Việt Nam, cơ cấu khu vực và ngành nghề ở Việt Nam nhận kiều hối, phương pháp tính kiều hối của Ngân hàng thế giới…
Trong thực tế, số liệu của Ngân hàng thế giới về kết quả kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 là rất đáng nghi ngờ về tính chính xác, nếu không muốn nói là đáng nghi ngờ về tính trung thực.
Phản biện với Ngân hàng thế giới
Từ nhiều năm qua, một thống kê của Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM đã thường xuyên xác định về cơ cấu địa phương tiếp nhận kiều hối: Sài Gòn thường nhận khoảng 60% trong tổng số kiều hối về Việt Nam.
Vào năm 2017 khi các cơ quan Việt Nam không chịu công bố con số tổng kiều hối trên bình diện quốc gia, chỉ duy nhất Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM công bố kết quả kiều hối về Sài Gòn là khoảng 5,2 tỷ USD.
Khi năm 2018 đã gần trôi qua, trong khi các cơ quan Việt Nam vẫn im bặt mà không chịu công bố bất cứ con số kiều hối tổng nào, thì cũng lại Ngân hàng nhà nước chi nhánh TP.HCM đưa ra con số kiều hối mà Sài Gòn dự kiến thu hút trong năm 2018 là khoảng 5,2 tỷ USD.
Như vậy nếu căn cứ vào con số 5,2 tỷ USD của Sài Gòn và tỷ lệ 60% mà Sài Gòn thường chiếm trong tổng lượng kiều hối của cả Việt Nam, con số tổng kiều hối về Việt Nam trong hai năm 2017 và 2018 chỉ vào khoảng 8,5 tỷ USD chứ không thể lên đến 13,8 tỷ USD cho năm 2017 và 15,9 tỷ USD cho năm 2018 như Ngân hàng thế giới công bố.
Nhưng con số 8,5 tỷ USD trên vẫn có thể là lạc quan, bởi phản ánh chung của báo chí và giới chuyên gia tài chính là trong những năm gần đây, kiều hối đổ về Việt Nam có khuynh hướng ngày càng tập trung về Sài Gòn - nơi có hàng triệu gia đình có thân nhân ở nước ngoài, chủ yếu từ thị trường Hoa Kỳ (chiếm 55-60% tổng kiều hối từ các nước gửi về Việt Nam), trong khi giảm mạnh ở tỉnh thành khác. Nếu tỷ lệ kiều hối về Sài Gòn vượt trên 60% nhưng vẫn giữ giá trị tuyệt đối là khoảng 5,2 tỷ USD thì dĩ nhiên con số tổng kiều hối quốc gia sẽ phải giảm dưới mức 8,5 tỷ USD.
Nhưng vì sao các cơ quan Việt Nam cố giấu diếm công bố về kiều hối của năm 2017 và 2018? Tổng lượng kiều hối về Việt Nam trong năm 2017 và năm 2018 là bao nhiêu? Và vì sao cho đến giờ phút này các cơ quan kinh tế của chính quyền vẫn chưa công bố số liệu tổng hợp về nguồn ngoại tệ thu được từ “kiều bào ta?” Liệu đã xảy ra một “sự cố” đủ lớn mà đã khiến chính quyền không dám công bố kết quả kiều hối trong hai năm 2017 và 2018?
Cạn kiệt ngoại tệ!
Trong liên tiếp 23 năm trước năm 2016, dòng kiều hối về Việt Nam đã tăng khoảng gần 100 lần, từ mức 140 triệu USD năm 1993 lên 10 tỷ USD năm 2012; 11 tỷ USD năm 2013; 12 tỷ USD năm 2014, và hơn 13,2 tỷ USD năm 2015, đưa Việt Nam đứng thứ ba tại Châu Á và đứng thứ 11 trên thế giới về thu hút kiều hối. Những con số thống kê đầy lạc quan của chính quyền cho biết trong giai đoạn 2002-2015, kiều hối chiếm khoảng 6% GDP, trong khi vốn FDI và ODA vào Việt Nam lần lượt là 7,7% và 3% GDP. Mức tăng trung bình liên tục của lượng kiều hối những năm gần đây là 10 đến 15%/năm.
Hẳn nhiên, kiều hối là một nguồn quan trọng đã giúp duy trì “máu” để chính quyền Việt Nam vẫn có thể tạm ung dung về “đà tăng trưởng kinh tế không ngừng”, đồng thời khi cần thiết có thể gia tăng in tiền mặt để “gom” USD trôi nổi từ dân chúng, đặc biệt từ các gia đình được thân nhân ở nước ngoài gửi ngoại tệ về, giúp bổ sung kho dự trữ ngoại hối và có thêm ngoại tệ để dễ bề trả số nợ nước ngoài đang lên đến hàng chục tỷ USD hoặc hơn mỗi năm.
Nhưng sau hơn hai chục năm duy trì xu hướng tăng liên tục, hiện tượng rất đáng chú ý là vào năm 2016, lần đầu tiên dòng kiều hối bị khựng lại, suy giảm rất mạnh và báo hiệu về dòng kiều hối này có thể đảo chiều trong những năm tới.
Năm 2016 thực sự là một cú sốc dành cho chính thể cầm quyền tại Việt Nam: lượng kiều hối trong năm đó chỉ còn có 9 tỷ USD, sụt giảm rất mạnh - đến 30% - so với lượng kiều hối của năm 2015.
Nếu vào thời hoàng kim của kinh tế Việt Nam vào những năm 2006-2007, kiều hối có giảm cũng khó có tác động tiêu cực đến nền kinh tế này. Nhưng khi kinh tế Việt Nam đã trải qua 10 năm suy thoái liên tiếp tính từ năm 2008, bất cứ một sự giảm sút nào về luồng tài chính ngoại vận cũng khiến nền kinh tế phải chịu thêm áp lực khủng hoảng.
Với hơn 4 tỷ USD bị sụt giảm từ lượng kiều hối vào năm 2016, GDP danh nghĩa của Việt Nam đã bị giảm khoảng 1,5% trong năm đó và cũng giảm theo tỷ lệ đó trong những năm sau.
Một số người Việt hải ngoại cho biết nếu cách đây 5 - 6 năm, họ thường chọn phương án gửi tiền về Việt Nam để đầu tư, thì nay có đến 9/10 người hải ngoại chọn cách gửi tiền hoặc đầu tư ở nước ngoài. Nguyên do không chỉ là mặt bằng lãi suất gửi đô la ở Việt Nam quá thấp, mà còn bởi do kinh tế suy thoái nên thị trường kinh doanh và sản xuất ở Việt Nam sinh lời rất thấp. Một nguyên do khác không thể bỏ qua là tình hình chính trị ở Việt Nam đầy biến động, bất ổn và có thể gây rủi ro cao mà khó làm cho “kiều bào ta” yên tâm gửi tiền về…
Lượng kiều hối từ Châu Âu gửi về Việt Nam, vốn trước đó có đà sụt giảm, có thể càng giảm mạnh hơn sau vụ chính phủ Đức cáo buộc Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh ngay tại Berlin vào tháng 7 năm 2017, dẫn đến cuộc khủng hoảng ngoại giao Đức - Việt và khiến môi trường chính trị lẫn đầu tư ở Việt Nam trở nên bất ổn hơn nhiều.
Khi kiều hối về Việt Nam tiếp tục sụt giảm trong vài ba năm tới, ngân sách sẽ không biết tìm đâu ra ngoại tệ mạnh để thanh toán các khoản đến hạn với quốc tế.
Sẽ không ngạc nhiên khi từ năm 2016 trở đi bắt đầu một chu kỳ suy giảm đáng kể của dòng kiều hối của “kiều bào ta” về miền đất đã chìm trong cơn suy thoái kinh tế năm thứ 10 liên tiếp, tràn ngập bất ổn xã hội và bất ổn chính trị, và nhiều nguy cơ sắp rơi vào cuộc khủng hoảng không lối thoát.
Một nguồn giấu tên cho biết ngân sách Việt Nam sẽ sớm rơi vào cạn kiệt ngoại tệ trả nợ nước ngoài. Thời điểm cạn kiệt gần nhất là vào cuối năm 2019.
Vào cuối năm 2018, một lần nữa chính sách vừa ngấm ngầm vừa công khai về ‘tìm cách huy động vàng và ngoại tệ’ trong dân lại được chính phủ ‘kiến tạo và hành động’ của Nguyễn Xuân Phúc thúc giục Ngân hàng nhà nước. Trong khi đó, có những dấu hiệu cho thấy quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia được tuyên truyền đạt hơn 60 tỷ USD đang nhanh chóng rơi vào cảnh cạn kiệt.
Hàng loạt cú bắt và phạt tiền đối với người đổi USD và cơ sở kinh doanh đổi USD trong những tháng cuối năm 2018 tại Cần Thơ và Nghệ An cho thấy các cơ quan ‘có trách nhiệm’ đang cố làm nhiều cách để buộc người dân phải bán ngoại tệ cho ngân hàng thương mại, từ đó ngân hàng thương mại phải bán lại ngoại tệ theo ‘giá nội bộ’ cho ngân hàng nhà nước để chính phủ có thêm ngoại tệ trả nợ cho nước ngoài.
-
Phạm Chí Dũng
Phạm Chí Dũng là nhà báo độc lập, tiến sĩ kinh tế sống và làm việc tại Sài Gòn, Việt Nam. Trước năm 2013, đã có thời gian 30 năm làm việc trong quân đội, chính quyền và khối đảng. Do viết bài chống tham nhũng, từng bị công an bắt vào năm 2012. Năm 2013, tuyên bố từ bỏ đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 2014, cùng các cộng sự thành lập Hội nhà báo độc lập Việt Nam và giữ cương vị chủ tịch của tổ chức này. Cũng trong năm 2014, được Tổ chức phóng viên không biên giới vinh danh 'Anh hùng thông tin'.
Nếu người VN trong nước không tư thức tình thì không ai cứu giúp được khi đã ở dưới gót chân tàn ác của bọn Táu phù. Rồi sẽ bị tận diệt như Tây Tạng, Tân Cương .... Mong đồng bào chúng ta mau mau thức tỉnh. Nhìn thực tế mà thức tỉnh, đừng ngủ mơ mà đỏi hỏi chứng cớ, số liệu....
Không ai đủ khả năng làm thay cho cái việc người dân trong nước phải làm. Cũng không có đấng Thần Linh nào hiện ra để ban phép lạ cho những nguời thờ ơ vô cảm với chính cuộc sống của mình. Cầu nguyện cũng vô ích.
Bảo Trâm.
Nguồn: https://www.voatiengviet.com/a/ngan-hang-the-gioi-kieu-hoi-2018/4710815.html
Thứ hai, 17/12/2018 - 15:37
Biểu tình phản đối chính quyền Trump định trục xuất hàng nghìn người gốc Việt
Dân trí Những người biểu tình đã xuống đường tại khu
Little Saigon thuộc quận Cam, bang California để phản đối kế hoạch của
chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump nhằm trục xuất hàng nghìn người
gốc Việt.
>> 22 nghị sĩ Dân chủ ngăn Tổng thống Trump trục xuất người nhập cư gốc Việt
Đám đông mang các thông điệp phản đối trục xuất người Việt trong cuộc biểu tình tại Little Saigon ngày 15/12 (Ảnh: LATimes)
“Bảo vệ gia đình. Bảo vệ gia đình”, những người biểu tình đồng thanh nói, kêu gọi sự bảo vệ nhằm chống lại việc chia cắt các gia đình. LATimes cho hay, hiện có hơn 300.000 người Mỹ gốc Việt sống tại quận Cam và đây là cộng đồng người Việt đông đảo nhất trên thế giới.
Nhà hoạt động vì cộng đồng Xuyen Dong-Matsuda, một chuyên gia về sức khỏe tinh thần, đã tham gia cuộc biểu tình, kêu gọi mọi người “chiến đấu cho những người cần sự trợ giúp và nhiệt huyết của chúng ta”.
Cuộc biểu tình diễn ra trong bối cảnh có các thông tin cho biết chính quyền của Tổng thống Trump đang thúc đẩy kế hoạch nhằm trục xuất hàng nghìn người gốc Việt.
Báo The Atlantic hôm 12/12 đưa tin, chính quyền của Tổng thống Trump đang tái khởi động kế hoạch nhằm trục xuất một số người nhập cư gốc Việt, trong đó có những người đã tới Mỹ trước năm 1995. Động thái này đang gây nhiều tranh cãi, cả trong chính giới Mỹ lẫn cộng đồng người gốc Việt tại nước này.
Theo một thỏa thuận được Mỹ và Việt Nam ký kết vào năm 2008, Mỹ không trục xuất những người Việt tới Mỹ trước ngày 12/7/ 1995 - thời điểm hai nước chính thức bình thường hóa quan hệ.
Nhưng đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã đơn phương diễn giải lại thỏa thuận trên theo hướng những người từng phạm tội không nằm diện bảo vệ của thỏa thuận, cho phép Nhà Trắng trục xuất một số người nhập cư gốc Việt tới Mỹ trước năm 1995. Washington đã rút lại chính sách này vào tháng 8 vừa qua, trước khi khởi động trở lại kế hoạch trục xuất gần đây.
Từ đầu năm 2017, chính quyền của ông Trump đã thực hiện các nỗ lực nhằm trục xuất những người nhập cư bị cáo buộc là “những người nước ngoài phạm tội bạo lực”. Động thái này nằm trong khuôn khổ chính sách thắt chặt nhập cư và tị nạn mà Tổng thống Trump đã thúc đẩy từ khi nắm quyền.
Hơn 8.000 người gốc Việt có nguy cơ bị trục xuất
Theo LATimes, hơn 8.000 người gốc Việt tại Mỹ từng phạm tội, trong đó có những người mắc các vi phạm nhẹ, đang đối mặt với nguy cơ bị trục xuất nếu giới chức di cư Mỹ đàm phán để thay đổi thỏa thuận với Việt Nam năm 2008. Những người tổ chức cuộc biểu tình trên cho biết, các đại diện của Mỹ và Việt Nam đã gặp nhau trong tuần qua để thảo luận về thỏa thuận này.
Trước đó, nhiều người đã lên tiếng về việc Mỹ định trục xuất những người gốc Việt.
Ông John Kerry, người từng làm việc trong Ủy ban đối ngoại Thượng viện trước khi trở thành Ngoại trưởng Mỹ dưới thời chính quyền của Tổng thống Barack Obama, tuần trước bày tỏ sự phản đối về ý định trục xuất người gốc Việt của chính quyền Trump. Trên trang Twitter cá nhân, ông Kerry đã nhắc tới việc nhiều người, từ George H.W. Bush tới John McCain và Bill Clinton, “đã nỗ lực trong nhiều năm để hàn gắn vết thương hở này và gác lại cuộc chiến” và đặt câu hỏi rằng chính quyền Mỹ hiện thời “làm như vậy để được gì?”.
Theo The Atlantic, nhiều trong số những người có nguy cơ bị trục xuất tới Mỹ từ khi còn nhỏ, bị buộc tội về các vi phạm vài thập niên trước, ngồi tù trong thời gian ngắn hoặc thậm chí không ngồi tù nhưng giờ đây vẫn đối mặt với nguy cơ bị trục xuất.
“Nhiều trong số các trường hợp như vậy - họ chỉ phạm phải một tội danh và việc đó đã diễn ra nhiều năm trước”, Tania Pham, một luật sư đại diện cho vài người Mỹ gốc Việt bị ảnh hưởng, cho hay. “Họ đã cải tạo và trở lại cuộc sống bình thường. Đây là các ví dụ cho thấy hệ thống pháp lý đã có ích với họ. Họ đã chứng minh được là họ có khả năng hoàn lương sau khi ra tù”.
“Tôi đã nhận được quá nhiều email từ các thành viên trong cộng đồng người Việt đang cảm thấy lo lắng trong vài ngày qua”, Phi Nguyen, giám đốc tổ chức Thúc đẩy công bằng cho người Mỹ gốc Á tại Atlanta, cho biết với The Atlantic.
Psmag tuần trước cũng đưa tin, giới chức chính quyền Trump có kế hoạch gặp những người đồng cấp Việt Nam tuần qua để thảo luận về kế hoạch trục xuất, theo một thông báo cáo chí từ các nhóm ủng hộ người nhập cư SEARAC. Tuy nhiên, Bộ An ninh nội địa Mỹ không phản hồi về đề nghị xác nhận hay bình luận về cuộc gặp.
Nhà Trắng cho biết lệnh trục xuất chỉ nhằm vào những người từng phạm tội. Việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 chỉ áp dụng đối với những người Việt không có giấy tờ, hoặc những người từng bị kết án vì phạm tội, nhưng không áp dụng đối với những người đã trở thành công dân Mỹ
Một phát ngôn viên của Bộ An ninh nội địa Mỹ cho biết việc diễn giải lại thỏa thuận năm 2008 có thể ảnh hưởng tới khoảng 5.000 người từng phạm tội trong các chính quyền trước.
An Bình
Tổng hợp
https://youtu.be/SGSOBFfnyYc
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét