Thứ Ba, ngày 25 tháng 12 năm 2012
Một số hình ảnh sưu tầm về cuộc chiến tranh Việt Nam
Những hình ảnh sống động phản ánh chân thực sự khốc liệt của cuộc chiến tranh, được chụp trong khoảng thời gian từ 1960-1975 tại miền Nam Việt Nam. Cuộc chiến đã cướp đi sinh mạng của 3 triệu người dân Việt Nam và khoảng 58000 lính Mỹ
Lính cộng hòa đang tra khảo du kích Việt cộng sau khi bắt được họ. (1962)
Lính Mỹ chạy trốn khỏi chiếc trực thăng bị bắn rơi
Xác lính Mỹ được đưa về nhà (1963)
Nhà sư Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính quyền Việt Nam Cộng Hòa (1963)
Máy bay phun thả chất diệt cỏ mà thực chất chất độc hóa học, khu rừng mà Mỹ cho rằng có lính Việt cộng trú ẩn (1963)
Lính cộng hòa bị thương
Người cha ôm xác đứa con sau 1 trận càn của lính cộng hòa trng 1 chiến dịch nhằm vào du kích Việt cộng ở gần biên giới Campuchia
Hình ảnh trong 1 trận càn
Hình ảnh hoang tàn sau trận đánh bom vào đại sứ quán Mỹ (1965)
Lính Mỹ thất thủ tại Đồng Xoài (1965)
Chân dung 1 lính Mỹ, trên vành mũ của anh ta có chữ : Chiến tranh là địa ngục!
Lính Mỹ bị thương nằm la liệt trên trực thăng
1 phóng viên chiến trường tên là Huỳnh Thanh Mỹ, anh ta chết sau đó 1 tháng (1965)
Lính Mỹ bị thương và rút lui
Hình ảnh máy bay B52 rải thảm
Người dân Mỹ biểu tình chống chiến tranh tại California (1965)
Bom Napalm
Lính Mỹ đốt nhà trên sông Vàm Cỏ Đông
Lực LượngTrực thăng hùng hậu của Mỹ
Tuy nhiên họ vẫn chịu những tổn thất lớn khi tham gia cuộc chiến
Những gì để lại sau khi máy bay B52 rải thảm
Tiếp tục những hình ảnh chống chiến tranh tại Mỹ
Người lính Mỹ này bế 1 đứa trẻ ra sau khi ném 1 quả lựu đạn phốt pho vào nhà của họ (1966)
Vỏ đạn pháo tại căn cứ suối đá (1967)
Tiến sĩ Linh Mục Martin Luther King đứng trước 125 nghìn người trong 1 bài thuyết giáo về chống chiến tranh Việt Nam
Lính Mỹ trong 1 ngôi đền tại sông Bến Hải
Lính Mỹ tại chiến trường Dakto
1 ngôi làng của người dân tộc
Lính Mỹ đi qua 1 nhà thờ đổ nát gần Đà Nẵng
Tướng Loan, bắn người trên đường phố SG (1968)
Chùa Ấn Quang - 1 trụ sở hoạt động của Việt cộng, hoang tàn sau Tết Mậu Thân
Hình ảnh trận chiến ở Khe Sanh
Cuộc thảm sát ở Mỹ Lai, chỉ sau vài giờ, 504 thường dân đã bị sát hại và hãm hiếp bởi quân đội Mỹ
Chạy loạn Tết Mậu Thân
1 người đàn bà bên xác chồng gần TP Huế (1969)
2 đứa trẻ sau trận chiến, trước kia là nhà của chúng (1969)
Người ta nằm xuống và thả bóng bay để phản đối cuộc chiến tranh ở VN
1 người lính cộng hòa ôm xác bạn chiến đấu ở Quảng Trị
Kim Phúc - 9 tuổi, bị trúng bom napalm ở Trảng Bàng - Tây Ninh (1972)
Quốc lộ 13 - 1 gia đình chạy trốn khỏi cuộc chiến (1972)
1 phụ nữ Việt cọng bị bắt ở Dà Nẵng khi mang trong mình 15 trái lựu đạn
1 tù binh chiến tranh được thả và g8ạp lại người thân ở Mỹ (1973)
1 quân nhân lính cộng hòa ngủ gật và buồn rầu khi thất thủ tại Kon Tum (1974)
Lính cộng hòa đàn áp phong trào sinh viên phản chiến (1974)
Ngừoi dân chạy loạn ở chiến trường miền Nam (1975)
Quân giải phóng húc đổ dinh độc lập vào trưa 30/401975
Khome sưu tầm loạt hình này hay quá, hình nét và lớn nên xem hơi bị phê hihi
Theo như kí hiệu trên mũ sắt thì đây là phóng viên chiến trường làm việc cho hãng tin AP - The Associated Press - nổi tiếng của Mỹ được thành lập từ năm 1846.
Nhìn 2 cái Nikon F (hãng Nikon sản xuất năm 1959) của anh ta là mấy tay sưu tầm máy ảnh bây giờ chết thèm.
Góp thêm với ae về ký ức một thời của chiến tranh Việt Nam: Tấm giấy thông hành của chính quyền Việt Nam cộng hòa dành cho những người hồi chánh.
Phía trên là quốc kỳ của các lực lượng đồng minh chính tại miền Nam Việt Nam như Huê Kỳ, Đại Hàn, Úc Đại Lợi, Tân Tây Lan, Phi Luật Tân và Thái Lan.
Bệnh viện dã chiến 3 của quân đội Mỹ tại Sài Gòn
Nữ nhân viên y tế
Phó Tổng thống Mỹ Humbert Humphreytrong một lần đến thăm bệnh viện
Danh hài Bob Hope
Cách đây tròn 46 năm, những ngày đầu tháng 3 năm 1965 (chính xác là ngày 8-9/3/1965), những bước chân đầu tiên của quân đội Mỹ đặt lên mảnh đất Việt Nam, đó là lực luợng của hai trung đoàn Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đổ bộ tại Ðà Nẵng, chính thức mở đầu cho một trang sử mới về sự can thiệp quân sự của Mỹ tại Việt Nam với hàng nghìn binh sĩ Hoa Kỳ sau này đến tham chiến.
Tàu đổ bộ (dân ta còn hay gọi với cái tên dân dã hơn đó là "tàu há mồm"),
Lực lượng "Người nhái" vào trinh sát bờ biển trước khi thủy quân lục chiến Mỹ đổ bộ
Tàu đổ bộ BLT (Battalion Landing Team) của lính thủy đánh bộ
Chân dung một lính thủy đánh bộ vừa lên bờ an toàn
Qua hình ảnh người lính này, có một điều khó hiểu là trang bị vũ khí cho lực lượng quân viễn chính hiện đại nhất thế giới từng được gọi là "con cưng" của quân đội Mỹ lại chỉ là khẩu M-14 bán tự độngtuy có hỏa lực tốt, không quá giật nhưng lại gặp rắc rối với trọng lượng khá nặng của súng và cả của đạn để rồi sau đó không bao lâu, sau một thời gian ngắn đụng độ với quân giải phóng lúc đó đã sử dụng AK-47, phải nhanh chóng thay thế bằng loại vũ khí cá nhân đời mới hơn đó chính là tiểu liên M-16, đối thủ của AK-47 trong suốt cuộc chiến tranh Việt Nam.
Cờ hiệu của lực lượng đổ bộ, hai lữ đoàn thủy quân lục chiến đó là Lữ đoàn 1 và Lữ đoàn 9 thuộc Sư đoàn thủy quân lục chiến số 3.
Hành quân về căn cứ
Chân dài và hoa
Thiếu tướng Nguyễn Chánh Thi, người từng đảo chính hụt Ngô Đình Diệm hồi năm 1960 nên phải đi tị nạn chính trị ở Cambodia sau khi chế độ gia đình trị họ Ngô sụp đổ mới quay trở lại, Tư lệnh Quân đoàn I-Quân khu I đích thân ra đón tiếp Thiếu tướng Frederick Karch, người đã tốt nghiệp Học viện Hải quân và phục vụ trong lực lượng TQLC 27 năm từ trước Thế chiến thứ II cho đến chiến tranh Việt Nam, được gửi sang Việt Nam với tư cách là Tư lệnh lực lượng lính thủy đánh bộ viễn chinh thứ 9 và cũng là người đã mất đứa con trai trong chiến tranh Việt Nam.
Tướng Lewis William Walt, từng tham chiến ở Triều Tiên, tư lệnh lực lượng quân Mỹ ở Đà Nẵng.
Những hàng xe tải quân sự GMC chở đầy nhiên liệu đang chờ được đưa vào bờ
Công việc đầu tiên khi đặt chân lên bộ là phải đào công sự
Tranh thủ lót dạ bằng đồ hộp danh cho lính, kế bên là hố chiến đấu cá nhân vừa đào xong
Trực thăng UH-34D SeaHorse của thủy quân lục chiến làm nhiệm vụ tiếp tế
Một trong những nhiệm vụ ban đầu của thủy quân lục chiến Mỹ khi đổ bộ vào những ngày đầu tiên là bảo vệ căn cứ không quân Đà Nẵng với đàn tiêm kích F-100 Super Sabre
F-102 Delta Dagger vừa cất cánh
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét